Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐&‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SINH TRƯỞNG VÀ ĐA DẠNG LOÀI CÂY XANH CẢNH QUAN TẠI VƯỜN MAI – KHU ĐÔ THỊ ECOPARK, VĂN GIANG, HƯNG YÊN HÀ NỘI – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐&‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SINH TRƯỞNG VÀ ĐA DẠNG LOÀI CÂY XANH CẢNH QUAN TẠI VƯỜN MAI – KHU ĐÔ THỊ ECOPARK, VĂN GIANG, HƯNG YÊN Người thực hiên : ĐẶNG THỊ THU HUỆ Mã SV : 613061 Lớp : K61RHQCQ Người hướng dẫn : TS TRẦN BÌNH ĐÀ Bộ mơn : THỰC VẬT HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, hướng dẫn TS.Trần Bình Đà - Bộ môn Thực vật - Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Các số liệu, kết đề tài khóa luận hồn tồn trung thực, khơng chép hình thức chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin chịu hồn tồn chịu trách nhiệm với nội dung khoa học đề tài khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Đặng Thị Thu Huệ i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp nỗ lực thân tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình, bạn bè bác nhân viên nơi thực đề tài nghiên cứu Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn tới: Các thầy cô khoa Nông học, đặc biệt thầy cô Bộ môn Thực vật tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp TS Trần Bình Đà hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Ban quản lý xanh, Khu đô thị Ecopark tạo điều kiện để tơi hồn thành q trình điều tra Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện thời gian, cơng sức để tơi hồn thành xong khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,…tháng…năm 2021 Sinh viên ĐẶNG THỊ THU HUỆ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Error! Bookmark not defined 1.2.2 Yêu cầu Error! Bookmark not defined PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu xanh giới Việt Nam 2.1.1 Khái quát xanh 2.1.2 Tình hình nghiên cứu xanh giới 11 2.1.3 Tình hình nghiên cứu xanh Việt Nam 13 2.2 Những quy định nhà nước vấn đề xanh 18 2.2.1 Các yêu cầu chung 18 2.2.2 Những nguyên tắc chung quản lý xanh đô thị 20 PHẦN III ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 3.2.1 Hiện trạng thiết kế hệ thống xanh Vườn Mai – Ecopark 22 3.2.2 Hiện trạng quy mô loại hình xanh cảnh quan thị 23 3.2.3 Điều tra, đánh giá sinh trưởng loài xanh tầng cao 23 3.2.4 Đánh giá đa dạng loài, màu sắc hệ thống xanh cảnh quan 24 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Hiện trạng quy mô hệ thống xanh cảnh quan khu vực Vườn Mai 30 iii 4.1.1 Hiện trạng thiết kế cảnh quan địa điểm nghiên cứu 30 4.1.2 Hiện trạng quy mô hệ thống xanh cảnh quan địa điểm nghiên cứu 33 4.2 Hiện trạng xanh tầng cao Vườn Mai 35 4.2.1 Hiện trạng số lượng tầng cao 35 4.2.2 Hiện trạng sinh trưởng sinh dưỡng tầng cao 39 4.2.3 Hiện trạng sinh trưởng sinh thực tầng cao 41 4.2.4 Hiện trạng sâu bệnh tầng cao 43 4.3 Hiện trạng đa dạng loài hệ thống xanh cảnh quan khu Vườn Mai 45 4.3.1 Tính đa dạng loài tầng cao khu Vườn Mai 45 4.3.2 Tính đa dạng loài tầng thảm tươi, bụi khu Vườn Mai 47 4.3.3 Tính đa dạng lồi leo ngoại tầng khu Vườn Mai 49 4.3.4 Tính đa dạng màu sắc thảm thực vật khu vườn Mai 49 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng quy mô loại hình xanh cảnh quan địa điểm nghiên cứu 33 Bảng 4.2: Hiện trạng thành phần, số lượng loài xanh (tầng cao) địa điểm nghiên cứu 35 Bảng 4.3: Hiện trạng sinh trưởng sinh dưỡng loài xanh (tầng cao) địa điểm nghiên cứu 39 Bảng 4.4: Hiện trạng sinh trưởng sinh thực loài xanh (tầng cao) địa điểm nghiên cứu 41 Bảng 4.5: Hiện trạng sâu bệnh hại hệ thống xanh địa điểm nghiên cứu 43 Bảng 4.6: Kết tổng hợp tính đa dạng lồi xanh tầng cao địa điểm nghiên cứu 45 Bảng 4.7: Kết tổng hợp tính đa dạng lồi thảm bụi địa điểm nghiên cứu 47 Bảng 4.8: Kết tổng hợp tính đa dạng lồi leo ngoại tầng địa điểm nghiên cứu 49 Bảng 4.9: Kết tổng hợp tính đa dạng màu sắc theo 12 tháng địa điểm nghiên cứu 49 Bảng 4.10: Kết tổng hợp tính đa dạng màu sắc hoa theo 12 tháng địa điểm nghiên cứu 52 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cây Giáng Hương trồng Vườn Mai treo biển tên Hình 2.2: Cây xanh trồng vịng xuyến Vườn Mai, Khu thị Ecopark, Văn Giang, Hưng Yên 11 Hình 3.1: Sơ đồ khu vực nghiên cứu (a- Vị trí Khu thị Ecopark; b- Vị trí vườn Mai, Khu thị Ecopark, Văn Giang, Hưng Yên.) 22 Hình 3.2: Đo chu vi thân ngang ngực 27 Hình 4.1: Bản vẽ mặt hệ thống xanh địa điểm nghiên cứu 30 Hình 4.2: Câu lạc Vườn Mai (a- vẽ mặt hệ thống xanh câu lạc bộ; b- vẽ phối cảnh bể bơi câu lạc bộ) 31 Hình 4.3: Hệ thống xanh trồng câu lạc 32 Hình 4.4: Cây xanh trồng dải phân cách 34 Hình 4.5: Số lượng số loài phân bố theo đường kính thân 38 Hình 4.6: Cây Săng Lẻ bị mục thân 44 Hình 4.7: Cây bụi trồng địa điểm nghiên cứu 48 vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN Cây xanh ngày có vai trị quan trọng trở thành tiêu chí cần có Ở Ecopark, bật không gian xanh - mặt nước với tổng diện tích lên tới 110 Tỷ lệ xanh khu đô thị mức 125 đầu người, tỉ lệ cao so với khu đô thị đại Nghiên cứu tiến hành điều tra trạng thiết kế hệ thống xanh Vườn Mai – Ecopark, xác định trạng quy mơ loại hình xanh, đánh giá trạng sinh trưởng số lượng loài xanh cảnh quan, đánh giá tính đa dạng lồi màu sắc hệ thống xanh cảnh quan Kết thu sau: Về trạng, quy mô xanh đường phố có quy mơ 1598 m, câu lạc có quy mô 17 487,81 m2 , vành đai xanh có quy mơ 1100 m Về trạng sinh trưởng, số lượng xanh cảnh quan khu Vườn Mai có tổng 628 xanh thuộc tầng cao thuộc 46 lồi Số có đường kính thân từ 30- 50 cm (D1.3=30- 50 cm) chiếm nhiều với 294/628 Tại thời điểm điều tra có 40 có hoa, Hoa Sữa có tỉ lệ hoa cao (68,3%) Số lồi có quả, có 38 có quả, Sung có tỉ lệ cao (65%) Về trạng sâu bệnh chủ yếu mục thân sâu ăn Săng lẻ có tỉ lệ mục thân cao (50%), Giáng Hương bị sâu ăn nhiên tỉ lệ không cao (10%) Hệ thống xanh tầng cao có tổng số lượng lồi 46 thuộc 20 Họ Phần lớn loài địa (28/46 loài) Các loài loài thường xanh (30/46 loài) Hệ thống tầng thảm bụi có tổng số lồi 29 thuộc 27 họ, số lồi bụi nhiều (21 lồi) Tính đa dạng màu sắc hệ thống xanh cảnh quan đa phần màu sắc màu xanh quanh năm Còn màu sắc hoa chủ yếu gam màu: trắng, vàng nhạt, vàng, cam, đỏ Cần tiếp tục nghiên cứu sâu thêm hệ thống xanh tầng cao, thảm bụi để thiết kế cho đa dạng, phong phú phù hợp Thường xuyên quản lý kiểm tra để di chuyển loại tầng cao sang khu vực đủ điều kiện phát triển tốt vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ xa xưa đến nay, sống loài người ln gắn bó khơng thể tách rời khỏi thiên nhiên Thế nên đứng trước yếu tố tạo nên thiên nhiên, cảm thấy tâm hồn nhẹ nhàng thư thái, tìm chốn bình yên sau khoảng thời gian ồn vội vã sống Khác với hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái thị ngồi hai thành phần hữu sinh vơ sinh, cịn thành phần thứ ba cơng nghệ Nó bao gồm nhà máy, xí nghiệp, quan sản xuất… Dưới phát triển tác động người, yếu tố thuộc tự nhiên, thiên nhiên dần bị Thời tiết thay đổi, khí hậu bất thường cộng với nhiều nguồn nhiễm (nguồn nước, rác thải, khói bụi…) gây cho người bất lợi sức khỏe đặc biệt yếu tố tinh thần Để bảo vệ môi trường cải thiện môi trường sống xung quanh ta, ngồi biện pháp giảm nguồn nhiễm, việc sử dụng xanh cảnh quan có vai trị vơ quan trọng Với xu thời đại mới, người tiêu dùng cần nơi đại lại có cảm giác thoải mái gần gũi thiên nhiên với môi trường xanh, không khí lành Khu thị Ecopark, Văn Giang, Hưng Yên dự án bất động sản cao cấp, nằm phía Đơng Nam thành phố Hà Nội, quy mơ gần 500 ha, xây dựng 13 tịa chung cư, với 1500 hộ, 138 biệt thự Vườn Mai, 204 biệt thự Vườn Tùng, với khu nhà phố Trúc Được thiên nhiên ưu đãi bao quanh sông Hồng sông Đuống, trải dài bên bờ sông Bắc Hưng Hải, tạo hồ điều hòa với diện tích 100 Với quy mơ khoảng 7,6 khu biệt thự vườn Mai Ecopark Văn Giang có thiết kế thông minh, tiện nghi, sang trọng, mang tới đẳng cấp riêng hứa hẹn đem lại sống trọn vẹn Cây xanh ngày có vai trị quan trọng trở thành tiêu chí cần có cho đoạn đường qua khu vực dân cư việc phát triển giao thơng 68,3% Các lồi cịn lại (5 cây, chiếm 12,5% tổng số có hoa) có lồi có khơng có hoa Xà Cừ (0/87 cây), Xoài (0/52 cây), Giáng Hương (0/80 cây),… - Về số lồi có quả, có 38 có quả: + Bảng cho ta thấy Giáng Hương loài có số có nhiều (20 cây) chiếm 52,63% tổng số có quả, tiếp đến Bằng Lăng ( 10 cây) chiếm 26,32% tổng số có Cây Sung có có (2 cây) chiếm 5,26% tổng số có hoa, tỉ lệ trung bình có 65%, gấp gần lần so với Giáng Hương Các loài cịn lại có 1– có như: Ngái, Khế, Trứng Gà, Xồi Cịn lại lồi khơng có có 4.2.4 Hiện trạng sâu bệnh tầng cao Bảng 4.5: Hiện trạng sâu bệnh hại hệ thống xanh địa điểm nghiên cứu Loài Tên thường gọi Săng Lẻ Tên KH Tên sâu/ bênh hại Tên Số bệnh hại nhiễm Tỉ lệ % Mức độ hại Lagerstroemia tomentosa Mục thân 50 Ít Pterocarpus marcocarpus Sâu ăn 10 Hoa Sữa Alstonia scholaris Mục thân 15 Ít Mít Artocarpus heterophyllus Mục thân Ít Nhội Bischofia javanica Mục thân Ít Osaka Cassia fistula Mục thân Ít Mục thân Ít Giáng Hương Sấu Dracontomelon duperreanum Sanh Ficus benjamina Mục thân 7,5 Ít Sị Đo Cam Spathodea campanolata Mục thân 15 Ít Sung Ficus racemosa Mục thân 12,5 Ít Xà Cừ Khaya senegalensis Mục thân 20 Ít Xồi Mangifera Indica Mục thân 12,5 Ít Chú thích Đắp xi măng, có tầm gửi sống ngoại tầng giáng hương 43 Nhận xét: - Từ bảng 4.5 cho ta thấy: Hiện trạng mục thân hay mục cành xuất khu có trồng lâu năm, bị mục tập chung chủ yếu cổ thụ Có 17 bị mục thân đó: Săng Lẻ bị mục thân tỉ lệ cao nhất, có (50%) , Sung có (12,5%), Hoa Sữa có (15%), Sị Đo Cam (15%) Cây Xà Cừ (20%) - Ngoài tác động yếu tố tự nhiên (mưa, bão, gió), làm cho cành mục bị gẫy Cần ý cắt tỉa, loại bỏ để tránh gây nguy hiểm đến hoạt động người dân xung quanh - Từ bảng cho thấy số bị mục không nhiều, phần trăm bị hại khơng cao (10– 20%) cần phải có biện pháp khắc phục Trong Săng Lẻ bị mục cao (50%), Xà Cừ 20%, bị mục Sấu, Nhội, Mít, Osaka bị mục 5% - Số rễ xuất có Xà Cừ (2 cây), ảnh hưởng đến thẩm mỹ, để lâu làm hỏng vỉa hè đường Hình 4.6: Cây Săng Lẻ bị mục thân (Nguồn: Đặng Thị Thu Huệ) 44 4.3 Hiện trạng đa dạng loài hệ thống xanh cảnh quan khu Vườn Mai 4.3.1 Tính đa dạng lồi tầng cao khu Vườn Mai Bảng 4.6: Kết tổng hợp tính đa dạng loài xanh tầng cao địa điểm nghiên cứu Họ thực vật Tên thông thường Tên KH Tổng số Số loài loài (thuộc họ) địa Số loài du nhập Số loài Số loài thường rụng xanh theo mùa Họ Bằng Lăng Lythraceae 2 1 Họ Đậu Fabaceae Họ Long Não Lauraceae 1 Họ Cau Arecaceae 5 Họ Cửu Lý Hương Rutaceae 1 Họ Dâu Tằm Moraceae 7 Họ Thị Ebenaceae 1 Họ La Bố Apocynaceae 2 Họ Lộc Vừng Lecythidaceae 1 1 Họ Núc Nác Bignoniaceae 1 Họ Gạo Bombacaceae 1 0 Họ Hồng Xiêm Sapotaceae 3 Họ Xoan Meliaceae 1 Họ Đào Kim Nương Myrtaceae 2 Họ Chua Me Đất Oxalidaceae 1 Họ Mạ Sưa Proteaceae 1 Họ Bồ Hòn Sapindaceae 1 Họ Thầu Dầu Euphorbiaceae 1 Họ Trôm Sterculiaceae 1 Họ Đào Lộn Hột Anacardiaceae 1 Nhận xét: - Bảng 4.6 cho thấy tổng số lượng lồi 46 thuộc 20 Họ Trong Họ Đậu Họ Dâu Tằm chiếm số lượng loài nhiều loài , Họ chiếm 30,4% Tiếp đến Họ Cau có lồi (10,87%) Họ Đào Kim Nương, Hồng 45 Xiêm họ gồm có loài (13,04%) Họ Đào Lộn Hột, Xoan, Núc Nác, Lộc Vừng, La Bố, Bằng Lăng Họ gồm lồi (26,09%) Các Họ cịn lại (9 Họ) có loài (19,6%) - Trong bảng ta thấy phần lớn loài loài địa (28/46 loài) chiếm 60,9% Cịn lồi du nhập có 18/34 lồi chiếm 39,1%, thấp so với loài địa Họ Dâu Tằm ( lồi) có số lượng lồi địa nhiều (7 lồi) khơng có lồi du nhập Họ Bằng Lăng, Họ La Bố Họ có số lượng lồi địa lồi khơng có lồi thuộc loài du nhập Họ Thầu Dầu, Họ Long Não Họ có số lượng lồi du nhập lồi khơng có lồi thuộc lồi địa Những Họ cịn lại (7 Họ) có lồi, có Họ (Họ Long Não Họ Thầu Dầu) có lồi thuộc lồi du nhập Các Họ cịn lại (5 Họ) có số lồi thuộc loài địa - Phần lớn loài thường xanh (30/46 loài) chiếm 65,22%, lớn gấp 1,87 lần so với số loài rụng theo mùa (16/46 lồi) chiếm 34,78% Trong Họ Dâu Tằm có 6/7 loài thường xanh 1/6 loài rụng theo mùa Họ Đậu có 1/7 lồi thường xanh 6/7 lồi rụng theo mùa Họ Cau (5 lồi) có lồi thường xanh khơng có lồi rụng theo mùa Và Họ Hồng Xiêm (3 loài), lồi thường xanh Các Họ cịn lại (9 Họ), có lồi có Họ Long Não Họ Gạo rụng theo mùa, cịn Họ cịn lại thuộc lồi thường xanh Từ kết nhận xét bảng 4.6, ta nhìn thấy phần lớn lồi lồi địa lồi thường xanh, trồng loài du nhập loài rụng theo mùa 46 4.3.2 Tính đa dạng lồi tầng thảm tươi, bụi khu Vườn Mai Bảng 4.7: Kết tổng hợp tính đa dạng lồi thảm bụi địa điểm nghiên cứu Họ thực vật Tên thông thường Tên KH Tổng số loài Số loài (thuộc bụi họ) Số loài Số loài Số loài tạo thảm tạo thảm thảo hoa xanh Họ Cỏ Roi Ngựa Verbenaceae 1 0 Họ Thủy Tiên Amaryllidaceae 1 0 Họ Trúc Đào Apocynaceae 1 0 Họ Ráy Araceae 1 Họ Cau Arecaceae 3 0 Họ Chuối Hoa Cannaceae 1 0 Mạch Môn Convallariaceae 1 0 Họ Xích Thược Cycadaceae 1 0 Họ Huyết Dụ Dracaenaceae 1 0 Họ Thạch Nam Ericaceae 1 0 Họ Đậu Fabaceae 1 0 Họ Thiên Điểu Heliconiaaceae 1 0 Họ Hoa Môi Lamiaceae 1 0 Họ Long Não Lauraceae 1 0 Họ Bông Malvaceae 1 0 Họ Xoan Meliaceae 1 0 Họ Hoa Giấy Nyctaginaceae 1 0 Họ Nhài Oleaceae 1 0 Họ Ơ Rơ Oleaceae 1 0 Họ Diệp Hạ Châu Phyllanthaceae 1 0 Họ Hòa Thảo Poaceae 2 0 Họ Thông Tre Podocarpaceae 1 0 Họ Hoa Hồng Rosaceae 1 0 Họ Thiến Thảo Rubiaceae 1 0 Họ Hoa Môi Lamiaceae 1 0 Họ Chè Theaceae 1 0 Nhận xét: 47 - Từ bảng 4.7 cho thấy: Đa dạng loài thảm bụi địa điểm nghiên cứu phong phú Tổng số lồi 29 thuộc 26 Họ Trong Họ Cau chiếm số lượng loài nhiều loài (10,3%) Cịn lại Họ có lồi: Họ Cỏ Roi Ngựa, Thủy Tiên, Trúc Đào, Ráy, Chuối Hoa, Mạch Mơn, Xích Thược… - Trong tổng số lồi ( 29 loài) Số loài bụi nhiều (21 loài) chiếm 72,4% Số loài tạo thảm hoa lồi Số lồi tạo thảm xanh có lồi (Họ Ráy) Các lồi cịn lại đa số bụi trồng viền, trồng làm cảnh, trồng hàng rào trồng lẻ tẻ Số loài thảo (9 loài) chiếm 27,6%, phần lớn trồng làm cảnh, phân chia lẻ tẻ Trong tổng số loài bụi (21 lồi) thì: Họ Cau có số lồi nhiều (3 lồi) Số Họ cịn lại có lồi: Họ Cỏ Roi Ngựa, Họ Trúc Đào, Họ Huyết Dụ, Họ Thạch Nam, Họ Thiên Điểu, Họ Long Não, Họ Bông,… Tổng số loài thảo (9 loài), tất Họ có lồi Hình 4.7: Cây bụi trồng địa điểm nghiên cứu (Nguồn: Đặng Thị Thu Huệ) 48 4.3.3 Tính đa dạng lồi leo ngoại tầng khu Vườn Mai Bảng 4.8: Kết tổng hợp tính đa dạng lồi leo ngoại tầng địa điểm nghiên cứu Tổng số Số loài loài (thuộc thân họ) leo Họ thực vật Tên thơng thường Tên KH Số lồi Số lồi tạo Số loài tạo ngoại tầng thảm hoa thảm xanh Họ Tầm Gửi Loranthaceae 1 0 Họ Dương Xỉ Polypodiaceae 2 0 Họ Ráy Araceae 0 Nhận xét: - Bảng 4.8 cho thấy đa dạng loài leo ngoại tầng địa điểm nghiên cứu cịn hạn chế, có loài thuộc Họ Họ Tầm Gửi Dương Xỉ có số lượng lồi cao lồi (66,7%) Trong đó, số lồi thân leo lồi, số lồi tạo thảm xanh có lồi, số lồi tạo thảm hoa có lồi, số lồi ngoại tầng có lồi Các lồi khác khơng thuộc dạng (cây dùng làm cảnh) Họ Tầm gửi có lồi, thuộc lồi ngoại tầng, chủ yếu sống Giáng Hương Họ Hòa Thảo có lồi cây, lồi tạo thảm xanh (Cỏ Lá Tre, Lá Gừng, Cỏ Nhung) 4.3.4 Tính đa dạng màu sắc thảm thực vật khu vườn Mai Bảng 4.9: Kết tổng hợp tính đa dạng màu sắc theo 12 tháng địa điểm nghiên cứu Tên Tháng Sang xanh xanh xanh xanh xanh xanh rụng rụng Osaka Đỏ xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Hoa Sữa xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Sung xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh 10 11 12 xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh rụng 49 Phượng rụng rụng Vĩ lá Ngân Hoa xanh Sấu xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh vàng xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh rụng xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Tràm Liễu xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Cọ Dầu xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Bằng rụng rụng Lăng lá đỏ xanh xanh xanh xanh xanh Đào Tiên xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Vối xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Lim Xẹt xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Si xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Bưởi xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Ổi xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Cau Vua xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Cọ Trơn xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Đa Trơn xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Đại xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh rụng rụng xanh Lát Hoa xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Ban xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh rụng rụng xanh xanh xanh xanh xanh xanh rụng rụng xanh xanh xanh xanh rụng rụng khơng khơng xanh lá có có non xanh xanh xanh xanh rụng rụng rụng Ngái xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Nhội xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Sanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Hòe xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Khế xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Nhãn xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh vàng chanh xanh thẫm tía vàng rụng đỏ Muồng Hồng Yến Gạo Sò Đo Cam 50 Sa La xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Trứng Gà xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh rụng rụng xanh lá non xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh rụng Cau Ta xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Đề xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Dừa xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh rụng rụng xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Lộc Vừng xanh xanh vàng vàng đỏ đỏ rụng xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Mít xanh xanh vàng vàng đỏ đỏ rụng xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Săng Lẻ xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Thị xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Vú Sữa xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Xà Cừ xanh xanh xanh vàng Rụng chanh Xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Xoài xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Bơ Giáng Hương Hồng Xiêm Nhận xét: - Nhìn vào bảng, ta thấy đa số màu sắc bao phủ quanh năm màu xanh, lồi rụng Cây Gạo có thời gian rụng kéo dài tháng 10 đến tháng 2, tháng đến tháng khơng có lá, sang tháng bắt đầu mọc Cây Bằng Lăng chuyển màu tháng đến tháng 11 màu xanh thẫm sang vàng đỏ, sau bắt đầu rụng từ tháng 12 đến hết tháng Tháng bắt đầu nhú lộc lúc non có màu đỏ lớn dần chuyển sang màu xanh - Một số loài vào mùa thay đồng thời chuyển màu sắc từ xanh đến vàng đỏ khu phố, điển hình Mít, Bằng Lăng Lộc Vừng 51 Bảng 4.10: Kết quả tổng hợp tính đa dạng màu sắc hoa theo 12 tháng tại địa điểm nghiên cứu Tên Tháng Sang đỏ đỏ đỏ đỏ Osaka đỏ đỏ đỏ đỏ Hoa Sữa đỏ đỏ đỏ đỏ Bằng Lăng tím tím tím Lim Xẹt vàng vàng vàng Tràm Liễu đỏ Bưởi trắng đỏ trắng Ban 11 vàng vàng vàng nhạt nhạt nhạt 12 vàng trắng Ổi Đại 10 đỏ trắng Phượng Vĩ trắng trắng trắng vàng vàng trắng Muồng vàng Hoàng Yến Gạo vàng đỏ Sò Đo Cam đỏ đỏ đỏ đỏ đỏ Hòe Cau Ta vàng vàng vàng trắng trắng trắng Đỏ Đỏ Đỏ đỏ Trắng Trắng Giáng vàng Hương Lộc Vừng vàng Đỏ Đỏ Nhận xét: - Nhìn vào bảng, ta thấy loài tầng cao trồng tuyến phố, vỉa hè thường nở hoa từ tháng 4-10 (đầu mùa hè đến mùa thu) gồm Bằng Lăng, Lim Xẹt, Sang, Gạo, Hòe, Osaka, Phượng Những tháng cịn lại hoa nở dải rác 52 - Màu sắc hoa loài chủ yếu gam màu trắng-vàng-đỏ Những hoa có màu đỏ Sang nở hoa từ tháng đến tháng 7, Osaka nở hoa từ tháng đến tháng 8, Phượng Vĩ nở hoa từ tháng đến tháng 6, Tràm Liễu nở hoa từ tháng đến tháng 6, Gạo nở hoa tháng 3, Sò Đo Cam nở hoa từ tháng 11 đến tháng 4, Lộc Vừng nở hoa từ tháng đến tháng 10 53 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thảo luận, rút kết luận sau: Về trạng, quy mô xanh cảnh quan Vườn Mai: Cây xanh đường phố có quy mơ 1598 m chủ yếu trồng Xà Cừ Giáng Hương dọc tuyến phố, trước nhà cư dân Câu lạc có quy mơ 17 487,81 m2 trồng đa dạng loại xanh như: Hoa Sữa, Phượng Vĩ, Nhội, Săng Lẻ,… Vành đai xanh có quy mơ 1100 m trồng Hoa Sữa, Xà Cừ, Bằng Lăng ngăn cách với Phố Cúc công viên Mùa Xuân Về trạng sinh trưởng, số lượng xanh cảnh quan khu Vườn Mai có tổng 628 xanh thuộc tầng cao thuộc 46 lồi Số có đường kính thân từ 30- 50 cm (D1.3=30- 50 cm) chiếm nhiều với 294/628 Ba yếu tố (chiều cao vút ngọn, chiều cao cành, bề dày tán) có mối quan hệ với Cây Nhội có số đường kính thân (137,26 cm), chiều cao vút (19,97 m), đường kính tán (11,45 m) cao Tại thời điểm điều tra có 40 có hoa, Hoa Sữa có tỉ lệ hoa cao (68,3%) Số lồi có quả, có 38 có quả, Sung có tỉ lệ cao (65%) Về trạng sâu bệnh chủ yếu mục thân sâu ăn Săng Lẻ có tỉ lệ mục thân cao (50%), Giáng Hương bị sâu ăn nhiên tỉ lệ không cao (10%) Hệ thống xanh khu vườn Mai - Ecopark tương đối đa dạng thành phần loài họ thực vật Hệ thống xanh tầng cao có tổng số lượng loài 46 thuộc 20 Họ, Họ Đậu Họ Dâu Tằm chiếm số lượng loài nhiều loài Phần lớn loài địa (28/46 loài) chiếm 60,9% Các loài loài thường xanh (30/46 loài) chiếm 65,22% Hệ thống tầng thảm bụi có tổng số lồi 29 thuộc 27 họ, số loài bụi nhiều (21 lồi) Họ Cau chiếm số lượng nhiều lồi (10,3%) Tính đa 54 dạng lồi leo tầng địa điểm nghiên cứu cịn hạn chế Tính đa dạng màu sắc hệ thống xanh cảnh quan đa phần màu sắc màu xanh quanh năm Một số đến mùa rụng có thay đổi màu sắc rõ rệt Bằng Lăng, Lộc Vừng, Giáng Hương,… Còn màu sắc hoa chủ yếu gam màu: trắng, vàng nhạt, vàng, cam, đỏ cam 5.2 Kiến nghị - Cần thường xuyên quản lý kiểm tra để di chuyển loại tầng cao sang khu vực có đủ điều kiện phát triển, tránh phát triển lớn trồng gần cịn nhỏ cạnh tranh khoảng khơng gian sống ánh sáng - Cần trọng vào việc chăm sóc hệ thống tưới nước cho diện tích trồng phủ xanh công viên tăng thêm số lượng loại trồng cảnh yến thảo loại hoa.… 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Ngọc Tấn (2016) Bài giảng quản lý xanh đô thị Bộ Xây Dựng (2005) Hướng dẫn quản lý xanh đô thị Truy cập ngày 20/02/2021 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Thong-tu-20-2005TT-BXD-huong-dan-quan-ly-cay-xanh-do-thi-7249.aspx Chế Đình Lý (1997) Cây xanh – Phát triển quản lí môi trường cảnh quan đô thị NXB Nông nghiệp TPHCM Đà Thành Xanh (2018) Tác dụng xanh hệ sinh thái đô thị Truy cập ngày 19/02/2021 https://khoahoc.tv/tac-dung-cua-cay-xanh-trong-he-sinh-thai-do-thi-60985 Đàm Thu Trang (2018) Cây xanh đô thị Việt Nam Truy cập ngày 20/02/2021 http://dothiphattrien.vn/cay-xanh-thi-viet-nam/ Hàn Tất Ngạn (1999) Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng Hoàng Hữu Cải (2007) Bài giảng Sinh thái cảnh quan, Trường Đại học Nông Lâm TPHCM Hồng Vân (2015) Không gian đô thị xanh nhìn từ nước Truy cập ngày 20/02/2021 http://www.hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/The-gioi/745473/khong-gian-do-thixanh-%E2%80%93-nhin-tu-cac-nuoc Lê Bá Thảo (1998) Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý NXB Thế giới, Hà Nội Lê Huy Bá (1997) Môi trường (tập 1)-Nxb Khoa học kỹ thuật, 330 trang Lê Văn Thái & Lê Văn Khoa (2015) Quy hoạch xanh cho tuyến đường hướng tới phát triển đô thị xanh bền vững Truy cập ngày 19/02/2021 56 http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Quyho%E1%BA%A1ch-c%C3%A2y-xanh-cho-c%C3%A1ctuy%E1%BA%BFn-%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dngb%E1%BB%99-h%C6%B0%E1%BB%9Bng-t%E1%BB%9Biph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n-%C4%91%C3%B4-th%E1%BB%8Bxanh-b%E1%BB%81n-v%E1%BB%AFng-39881 Nguyễn An Thịnh (2014) Sinh thái cảnh quan, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn An Thịnh (2007) Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp du lịch huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai Luận án Tiến sỹ Địa lý, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Anh Đức (2016) Bài giảng nguyên lí thiết kế cảnh quan Nguyễn Thị Thanh Thủy (1997) Tổ chức quản lí mơi trường cảnh quan thị NXB Xây dựng Nguyễn Sơn Thịnh (2005) Lợi ích xanh Phạm Quang Anh (1996) Phân tích cấu trúc sinh thái cảng quan ứng dụng định hướng tổ chức Du lịch xanh Việt Nam Luận án PTS địa lý, Đại học KHTN, Hà Nội Redsvn.net (2018) Vai trò xanh hệ sinh thái đô thị Truy cập ngày 20/02/2021 http://redsvn.net/vai-tro-cua-cay-xanh-trong-he-sinh-thai-do-thi/ Trương Mai Hồng (2010) Bài giảng cảnh quan thị Trần Thế Hùng (2017) Giáo trình xanh đô thị Truy cập ngày 19/02/2021 https://text.123doc.org/document/4547149-giao-trinh-cay-xanh-do-thi.htm Trương Thị Tư (2012) Nghiên cứu cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo môi trường tỉnh Quảng Bình Truy cập ngày 20/02/2021 http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTcFlGyQiepO2012.1.4&e= vi-20 img-txIN -# 57