Đánh giá hiện trạng sinh trưởng và đa dạng loài cây xanh cảnh quan tại tiểu khu thủy nguyên khu đô thị ecopark, văn giang hưng yên

72 3 0
Đánh giá hiện trạng sinh trưởng và đa dạng loài cây xanh cảnh quan tại tiểu khu thủy nguyên khu đô thị ecopark, văn giang hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SINH TRƯỞNG VÀ ĐA DẠNG LOÀI CÂY XANH CẢNH QUAN TẠI TIỂU KHU THỦY NGUYÊN - KHU ĐÔ THỊ ECOPARK, VĂN GIANG, HƯNG YÊN Người thực : Nguyễn Bích Mai Mã SV : 613074 Lớp: K61RHQCQ Người hướng dẫn : TS Trần Bình Đà Bộ mơn : Thực vật HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc học viện, Ban quản lí đào tạo tồn giảng viên truyền đạt cho em kiến thức suốt trình học tập rèn luyện học viện Đặc biệt em xin trân thành cảm ơn đến giảng viên TS Trần Bình Đà Bộ mơn thực vật - khoa Nông học - Trường Học viện nông nghiệp Việt Nam hướng dẫn, bảo em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp đến hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, Ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Bích Mai i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết khỏa sát thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức nghiên cứu khỏa sát thực tiễn hướng dẫn khoa học giảng viên: TS Trần Bình Đà Các số liệu, bảng biểu, đồ thị kết khóa luận tốt nghiệp trung thực, đề xuất đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa công bố hình thức trước trình, bảo vệ cơng nhận Hội đồng đánh giá khóa luận tốt nghiệp Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Hà Nội, Ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Bích Mai ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu xanh giới Việt Nam 2.1.1 Khái quát xanh 2.1.2 Tình hình nghiên cứu xanh giới 2.1.3 Tình hình nghiên cứu xanh Việt Nam 12 2.2 Những qui định nhà nước vấn đề xanh 15 2.2.1 Các yêu cầu chung 15 2.2.2 Những nguyên tắc chung quản lý xanh đô thị 18 PHẦN III: ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.2.1 Hiện trạng thiết kế quy mơ loại hình xanh cảnh quan khu vực 26 3.2.2 Điều tra, đánh giá sinh trưởng loài xanh tầng cao 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 iii PHÂN IV KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 331 4.1 Hiện trạng hệ thống xanh cảnh quan Thủy Nguyên 331 4.1.1 Hiện trạng thiết kế loại hình xanh cảnh quan khu vực: 331 4.2 Hiện trạng sinh trưởng xanh tiểu khu Thủy Nguyên 36 4.3 Hiện trạng đa dạng loài xanh cảnh quan Thủy Nguyên 529 4.3.1 Đa dạng loài xanh tầng cao cổ thụ 529 4.3.2 Đa dạng loài bụi thảm 541 4.3.3 Đa dạng màu cảnh quan khu nhà phố Thủy Nguyên 56 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 618 5.1 Kết luận 618 5.2 Đề nghị 629 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất xanh sử dụng công cộng 17 Bảng 2.2 Các loại trồng đô thị 22 Bảng 4.1 Hiện trạng quy mô loại hình xanh cảnh quan địa điểm nghiên cứu 364 Bảng 4.2 Hiện trạng thành phần, số lượng loài xanh (tầng cao) địa điểm nghiên cứu 386 Bảng 4.3 Hiện trạng thành phần, số lượng loài cổ thụ địa điểm nghiên cứu 397 Bảng 4.4: Hiện trạng sinh trưởng sinh dưỡng loài xanh (tầng cao) địa điểm nghiên cứu 431 Bảng 4.5 Hiện trạng sinh trưởng sinh dưỡng loài cổ thụ địa điểm nghiên cứu 442 Bảng 4.6: Hiện trạng sinh trưởng sinh thực loài xanh (tầng cao) địa điểm nghiên cứu 475 Bảng 4.7 Hiện trạng sinh trưởng sinh thực loài cổ thụ địa điểm nghiên cứu 486 Bảng 4.8: Hiện trạng sâu bệnh hại hệ thống xanh tầng cao, cổ thu địa điểm nghiên cứu 508 Bảng 4.9: Kết tổng hợp đa dạng loài xanh tầng cao địa điểm nghiên cứu 529 Bảng 4.10: Kết tổng hợp đa dạng loài thảm bụi địa điểm nghiên cứu 54 Bảng 4.11: Kết tổng hợp màu sắc hoa loài bụi thảm trồng 56 Bảng 4.12 Kết tổng hợp màu sắc hoa theo 12 tháng 585 Bảng 4.13 Kết tổng hợp màu sắc theo 12 tháng 596 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hệ thống thảm cỏ hoạt động tình nguyện mơi trường Nhật Bản( Nguồn: ĐT&PT SỐ 65/2017 ) 11 Hình 3.1 Vị trí khu thị Ecopark 25 Hình 3.2 Phối cảnh tổng thể khu thị Ecopark 25 Hình 3.3 Hình ảnh khu nhà phố thủy nguyên google map 26 Hình 3.4 Hình ảnh thực thu thập số liệu địa điểm nghiên cứu 319 Hình 4.1 Bản vẽ mặt khu nhà phố Thủy Nguyên 35 Hình 4.2 Phối cảnh khu nhà phố thủy nguyên cách khu lân cận 35 Hình 4.3 Phối cảnh tuyến phố 36 Hình 4.4: Hàng cọ dầu vỉa hè khu nhà phố 37 Hình 4.5: Số lượng lồi phân theo đường kính thân D1.3 42 Hình 4.6 Màu sắc thảm xanh góc lối dạo 574 vi TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Mục đích đề tài: Điều tra, đánh giá thành phần loài xanh cảnh quan, trạng sinh trưởng đa dạng loài hệ thống xanh cảnh quan tiểu khu Thủy Nguyên khu thị Ecopark nhằm giữ gìn phát triển khuôn viên cảnh quan bền vững Phương pháp nghiên cứu: Kế thừa tài liệu: + Bản đồ quy hoạch xanh Ecopark + Những tài liệu, công trình nghiên cứu xanh cổ thụ + Các tài liệu công viên ban quản lý cảnh quan khu đô thị Ecopark Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: + Điều tra trạng: thành phần loài, tên khoa học, tên họ,… + Đo Các tiêu sinh trưởng: chiều cao, đường kính thân, tán khoảng cách với cây, khoảng cách với cơng trình kiến trúc, số lượng cây, diện tích trồng KẾT QUẢ CHÍNH: Khu phố thương mại Thủy Ngun có thiết kế thống đạt, mang khuynh hướng khu phố kinh doanh với dải xanh cảnh quan rộng với trồng xanh hồ nước Thành phần số lượng loài hệ thống xanh Thủy Nguyên tương đối đa dạng phân thành nhóm chính: bóng mát, cảnh, hoa thời vụ, trồng thảm, trồng viền hàng rào thảm cỏ Trong bóng mát có 20 lồi, đa số có đường kính từ 3050 cm (D1.3=30-50 cm) nhiều Xà cừ Cây trồng thảm hoa thời vụ có 32 lồi Hệ thống xanh khu thị thiết kế, chăm sóc kỹ lưỡng bản, định kỳ hàng năm tiến hành kiểm kê số lượng, chăm sóc, cắt tỉa trồng hàng năm dựa vào tình hình sinh trưởng loài vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Để phát triển kinh tế xã hội lãnh thổ lâu dài bền vững vấn đề sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường khai thác nguồn lực, sử dụng có hiệu vấn đề quan trọng Cuộc sống lồi người ln gắn bó tách rời khỏi thiên nhiên từ xa xưa đến Thế nên, đứng trước yếu tố tạo nên thiên nhiên (nước, cỏ hoa lá, núi non…) cảm thấy tâm hồn nhẹ nhàng thư thái, tìm chốn yên bình sau khoảng thời gian ồn vội vã sống Cây xanh phần quan trọng thiên nhiên, nên khơng có bất ngờ xanh có vai trị vơ to lớn sống chúng ta Cảnh quan đô thị khung cảnh bao gồm thành phần hệ sinh thái tồn liên kết, xắp xếp tương tác với không gian định độ thị khung cảnh xem xét với quang cảnh xung quanh rộng lớn Hệ sinh thái hệ sinh thái nhân tạo, người tác động vào, cải tạo hoàn toàn tạo dựng nhằm đáp ứng nhu cầu sống người Đô thị cổ xưa ghi nhận Jericho hình thành khoảng 6000 năm TCN vùng Trung đơng Các ngơi nhà có dạng vịm có tường đất bùn hay gạch, tường sơn quét Thành phố bao bọc tường đá tháp Cùng phát triển trí thức nhân loại, biến đổi cảnh quan đô thị diễn mạnh mẽ Thành phố người Sumarian ví dụ điển hình đô thị cổ Thành phố cổ Mesopotamia (Iraq cổ) tiếng Kim tự tháp hình trịn Đó Kim tự tháp cạnh cư dân Sumarian với cấu trúc bậc thang có mức Người ta tạo lập hệ thống bụi, gỗ lớn để che bóng cho Kim tự tháp tới bậc cao Kim tự tháp (khoảng triệu năm TCN) Về phối hợp nghệ thuật kiến trúc trồng phải kể tới kỳ quan giới vườn treo Babylon Vườn treo Babylon (Hanging gardens of Babylon) (cũng gọi Vườn treo Semiramis) tường thành phố Babylon (Iraq nay) coi bảy kỳ quan giới Chúng cho vua Nebuchdnezzar II xây dựng nên từ khoảng năm 600 TCN Vườn treo mái hiên Kích thước chiều vườn 120 m Cơng trình "treo" hệ thống cột cao 25 m Nhiều gỗ sinh trưởng vườn đạt tới chiều cao 60 m chu vi 4m (Richard T.T Forman Michel Godron 1986) Ngay từ xưa vị vua quan tâm đến việc trồng sử dụng xanh việc tất yếu để hịa thiên nhiên, giúp thư giãn điều hoa khí hậu vườn treo Babylon phần bảy kỳ quan giới cổ đại Cuộc sống đại với khơng gian sống hạn hẹp, mơi trường ô nhiễm, đường phố tấp nập khiến nhiều người mong tổ ấm xây lên từ khơng gian xanh, hịa quyện với thiên nhiên Khu thị Ecopark nơi kiến tạo mơi trường sống hài hịa thiên nhiên người, chú trọng tạo nên cơng trình bền vững để mang lại sống đầy đủ tiện trọn vẹn, nên đánh giá “thành phố xanh miền Bắc” Để tạo nên khơng gian đẹp, khơng ngột ngạt xanh yếu tố thiếu thiết kế Ecopark Việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu biệt thự Vườn Mai Vườn Tùng khu nhà phố trúc yếu tố cần thiết khơng việc thiết lập khơng gian chức hợp lý, có tính thẩm mỹ mà cịn góp phần tạo nên mơi trường thân thiện điều hịa mơi trường sống gần gũi với thiên nhiên Tuy nhiên, thực tế việc phát triển mảng xanh cịn gặp nhiều khó khăn vị trí trồng cịn lộn xộn, số lồi sử dụng khơng phù hợp, nhân viên chăm sóc cịn hạn chế kinh phí để mở rộng không gian xanh Hơn vấn đề nghiên cứu điều tra xanh cảnh quan khu thị cịn nhiều hạn chế quan tâm Từ yếu tố định lựa chọn đề b Hiện trạng sâu bệnh hại xanh tầng cao Bảng 4.8: Hiện trạng sâu bệnh hại hệ thống xanh tầng cao, cổ thu địa điểm nghiên cứu Loài Tên sâu bệnh hại Tên thường Tên khoa học Tên bệnh gọi Bồ đề Ficus religiosa Mục cây, sâu xanh ăn (Fentonia) Số nhiễm Ghi chú Mức % độ hại 15 Sử dụng măng bịt vết mục, bảo vệ loài chim ăn sâu, dụng BVTV 50 xi Sử thuốc Nhội Bischofia javanica Mục thân, Sử dụng thuốc BVTV đốm xám (Alternaria adwickii) Bằng Lagerstroemia lăng speciosa Sâu đục Đa số Cây chuyển màu lá, nhiễm sử dụng thuốc BVTV Cọ Héo khô Elaeis guineensis dầu 10 (Fusarium ngoại tầng, cắt Oxyporum), bỏ bị héo, sử bệnh vịng dụng đỏ Sộp Có Dương xỉ thuốc BVTV Ficus Mục thân, subpisocarpa sâu ăn Từ bảng 4.8 cho ta thấy: Hiện trạng mục thân hay mục cành xuất khu có trồng lâu năm, bị mục tập chung chủ yếu cổ thụ Số lượng bị mục khơng nhiều chăm sóc kỹ lưỡng thường xuyên công nhân ban xanh Ecopark Từ bảng ta thấy khu phố có bị bệnh mục thân Sộp (5%), Nhội (5%), Bồ đề (15%) mức gây hại khắc phục biện pháp đắp xi măng Ngoài tác động yếu tố tự nhiên (mưa, bão, gió) làm cho cành mục bị gẫy Cần chú ý cắt tỉa, loại bỏ để tránh gây nguy hiểm đến hoạt động người dân xung quanh 51 Từ bảng cho thấy số bị mục không nhiều, phần trăm bị hại không cao (10 – 20%) cần phải có biện pháp khắc phục Ngồi mục thân cổ thụ, hầu hết lồi bị sâu ăn lá, sâu khơng đáng lo ngại tỷ lệ nhiễm 4.3 Hiện trạng đa dạng loài xanh cảnh quan Thủy Nguyên 4.3.1 Đa dạng loài xanh tầng cao và cổ thụ Bảng 4.9: Kết tổng hợp đa dạng loài xanh tầng cao địa điểm nghiên cứu Họ thực vật Tên thông thường Tên KH Tổng số Số loài loài (thuộc họ) địa Số loài du nhập Số loài Số loài thường rụng xanh theo mùa Họ Đậu Fabaceae Họ Dâu tằm Moraceae 5 Họ Cau Arecaceae 3 Họ Bằng lăng Lythaceae 1 0 Họ Trôm Combretaceae 1 Họ Xoan Meliaceae 1 Họ Đào lộn hột Anacardiaceae 1 Họ Lộc vừng Lecythidaceae 1 0 Họ Thầu dầu Euphorbiaceae 1 Họ Mộc lan Magnoliacee 1 52 Số liệu Bảng 4.9 tổng hợp kết nghiên cứu đa dạng loài xanh tầng cao địa điểm nghiên cứu (tầng cao) khu phố Thủy Nguyên - Khu đô thị Ecopark Kết cho thấy: Có 20 lồi thuộc 10 họ: - Trong họ Đậu họ dâu tằm chiếm số lượng lớn nhất: loài họ đậu loài họ Dâu tằm - Tiếp đến họ cau chiếm loài tổng số 20 loài - Trong 10 họ có họ chứa lồi rụng theo mùa - Còn họ Bằng lăng, họ Trôm, họ Xoan, họ Đào lộn hột, họ Lộc vừng, họ Thầu dầu, họ Mộc lan họ có lồi Trong bảng ta cịn nhận lồi trồng khu phố nói riêng Ecopark nói chung lồi địa Việt Nam (14/20 lồi), có lồi du nhập gấp 2,3 lần: - Cho thấy họ Dâu tằm (5 lồi) có số lượng lồi địa nhiều (5 lồi) khơng có lồi du nhập Họ đậu (5 lồi) có số lượng loài nhiều thứ với số lượng loài địa loài số lượng loài du nhập loài - Họ Cau (3 loài) họ có số lồi nhiều thứ có lồi địa lồi du nhập - Họ Trơm có loài loài du nhập - Các họ lại họ Bằng lăng, họ Xoan, họ Đào lộn hột, họ Lộc Vừng, họ Thầu dầu, họ Mộc lan có lồi lồi địa Phần lớn loài thường xanh (13/20 loài) lớn gấp lần so với loài rụng theo mùa (7/20 lồi): - Trong họ dâu tằm có 4/5 lồi thường xanh, lồi rụng theo mùa - Họ cau xếp thứ lồi lồi thường xanh khơng lồi rụng theo mùa - Họ đậu có loài thường xanh loài rụng theo mùa - Cịn họ cịn lại lồi thường xanh loài rụng theo mùa 53 Từ kết nhận xét bảng 4.9 ta nhìn thấy phần lớn lồi lồi địa lồi thường xanh, trồng loài du nhập loài rụng theo mùa 4.3.2 Đa dạng loài bụi và thảm Bảng 4.10: Kết tổng hợp đa dạng loài thảm bụi địa điểm nghiên cứu Tên thông thường Họ Đậu Fabaceae Tổng số loài (thuộ c họ) Họ Hòa thảo Poaceae 2 Họ Ô rô Họ Cẩm quỳ Acanthaceae Malvaceae 2 1 0 Họ hoa Giấy Nyctaginaceae 1 0 Họ Cúc Asteraceae 0 Họ Dong giềng Cannaceae 1 1 Họ Trúc đào Apocynaceae 4 Họ Long não Lauraceae 1 0 Họ Thiên thảo Rubiaceae 1 0 Họ hoa Môi Lamiaceae 1 1 Họ Rau sam Portulacaceae 1 1 Họ Cẩm chướng Caryophyllaceae 1 0 Họ Thủy tiên Amaryllidaceae 1 1 Họ Thài lài Commelinaceae 1 Họ Bìm bìm convolvulaceae 1 0 Họ hoa Hồ̀ng Rosaceae 6 0 Họ Huyết dụ Dracaenaceae 1 0 1 Họ Dương xỉ Polypodiaceae 1 0 Họ cỏ Roi ngựa Verbenaceae 1 1 Họ thực vật Tên khoa học 54 Số loài bụi Số loài thảo Số loài tạo thảm hoa Số loài tạo thảm xanh Số loài tạo cảnh Từ bảng 4.10 cho thấy: Đa dạng loài thảm bụi địa điểm nghiên cứu phong phú Tổng số loài 32 loài thuộc 20 họ Trong họ hoa Hồng chiếm số lượng lồi nhiều loài Tiếp đến họ Trúc đào gồm lồi Họ Hịa thảo, họ Ơ rơ, họ Cẩm quỳ, họ Thủy tiên chiếm loài họ Các họ chỉ có loài chiếm tỉ lệ nhiều như: Họ hoa Giấy, họ Đậu, họ Cúc, họ Dong giềng, họ Nguyệt quế, hoa Môi, họ Thiến thảo, họ Dương xỉ, họ rau Sam, họ Cẩm chướng, họ Thài lài, họ Bìm bìm, họ Huyết dụ, họ cỏ Roi ngựa có lồi Trong số 32 loài tổng số 20 họ: - Số bụi chiếm tỉ lệ nhiều với 20 loài - Số thảo đứng sau với 12 loài - Số lồi tạo thảm hoa có 12 lồi thuộc 10 họ, họ Trúc đào nhiều với lồi - Số lồi tạo thảm xanh có lồi thuộc họ - Cịn lại lồi trồng lẻ tẻ trồng viền trồng làm cảnh khu vực công viên 55 4.3.3 Đa dạng màu cảnh quan tại khu nhà phố Thủy Nguyên Bảng 4.11: Kết tổng hợp màu sắc hoa loài bụi thảm trồng Hện trạng hoa Tên loài Tên thường gọi Tên KH Thanh táo Justicia gendarussa Dâm bụt Hibiscus rosa-sinensis Bạch Trinh Hymenocallis americana Tổng số cây, diện Số tích trồng % có hoa S=232 m2 Nhiều S=236 m2 Trung bình S=1494 m Trung bình Mức độ sai hoa Màu hoa (rất sai TB ít) 75 nhiều Tím 20 Đỏ, cam 30 trắng Hoa giấy Bougainvillea spectabilis S=427 m2 Nhiều 60 nhiều Tím đỏ cam Xác pháo Salvia splendens S=10 m2 Đa số 50 nhiều Đỏ Sứ Cỏ lạc Adenium obesum Arachis pintoi 36 chậu Hơn 1000 m2 36 20 30 Hồng trắng vàng S=452 m2 Đa số 40 Nhiều Hồng nhạt, đỏ nhung, trắng, vàng cam Thạch thảo Aster amellus S=42 m2 30 Trung bình Tím Ngũ sắc Lantana camara S=47 m2 50 Nhiều Cẩm chướng Dianthus caryophyllus S= 66 m2 30 Trung bình Vàng cam hồng Hồng tím Dong giềng Mười Canna edulis S=184 m2 Đa số Portulaca grandiflora S=20 m2 Đa số 30 Trung bình 60 Nhiều Huyết dụ Cordyline terminalis S=198 m2 Hồng loại Rose.sp 56 Đa số Nhiều trắng, đậm, Cam, vàng, đỏ Hồng tím Đỏ tím Kết bảng ta thấy đa dạng lồi họ phong phú màu hoa, có đến 14 loài thuộc 14 họ khác nhà phố Thủy Ngun Với diện tích tổng lồi hoa khoảng 3444 m2 diện tích trồng Bạch trinh lớn (1494 m2) đứng thứ cỏ Lạc, hoa Hồng hoa Giấy loại với diện tích trồng gần 1000 m2; 452 m2 427 m2 Hoa Thanh táo Dâm bụt đứng thứ với diện tích 232 m2 236 m2, Dong giềng huyết dụ tròng nhiều với diện tích 100 m2 Cịn lại hoa Xác pháo, hoa Sứ, Thạch thảo, Ngũ sắc, Mười giờ, Cẩm chướng có diện tích trồng khiêm tốn so với loại trồng bên trên, 60 m2 Các lồi cịn lại trồng làm cảnh chậu trồng xung quanh cổ thụ Bồ đề, hay hè phố Cau vua Trong hoa Sứ lồi trồng chậu cảnh với 36 chậu Cây thảm trồng thay quanh năm nên số lượng loài, diện tích trồng mà thay đổi theo thời gian Ở Ecoprak, ban quản lý xanh tự xây dựng vườn ươm thời vụ để giảm bớt chi phí chủ động việc tìm lồi cho ý tưởng thiết kế Hình 4.6 Màu sắc thảm xanh góc lối dạo 57 Bảng 4.12 Kết tổng hợp màu sắc hoa theo 12 tháng loài tầng cao Tháng Tên T1 T2 T3 T4 Bằng lăng Giáng hương Sang T5 T6 T7 Tím Tím Tím Đỏ Đỏ Đỏ Đỏ cam cam cam cam Đỏ Đỏ Đỏ Đỏ Tím Tím trắng trắng Trắng Trắng Trắng Trắng Đỏ Đỏ Đỏ Đỏ Phượng Đỏ Đỏ Đỏ Me tây Hồng Hồng Đỏ Đỏ trắn g Ngọc lan Osaka đỏ Xoài Trắng Trắng ngà ngà Sộp Đa lông Nhội Đỏ Vàng vừng Móng bị T9 Vàng Lộc Tím T8 Trắng Trắng hồng hồng Hồng Hồng T10 T11 T12 Đỏ Nhìn vào bảng 4.12, ta thấy loài tầng cao trồng tuyến phố, vỉa hè thường nở hoa từ tháng 4-8 (đầu mùa hè đến đầu mùa thu) gồm Bằng lăng, Giáng hương, Sang, Ngọc lan, Osaka, Phượng, 9/13 loài chiếm 69% Hoa loài cổ thụ Nhội, Đa lơng, Sộp có màu sắc bật thường nhỏ nên nở không gây chú ý nhiều 58 Màu sắc chủ đạo ta thấy thuộc gam màu ấm nóng màu đỏ, hồng, tím tạo mẻ, trẻ trung, sơi động bật cho cảnh quan vào mùa hoa nở Bảng 4.13: Kết tổng hợp màu sắc theo 12 tháng loài tầng cao Tên Tháng T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Bằng đỏ đỏ xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh vàng vàng vàng lăng nâu nâu non thẫm đỏ đỏ đỏ Cọ dầu xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Xanh xanh xanh Dừa xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Cau vua xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Nâu Nâu xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh vàng vàng đỏ đỏ Rụng xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Phượng xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Mít xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Me tây xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Xoài xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Xà cừ xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Sộp xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Nhội xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Bồ Đề xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Đa Lan xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Đa lông xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh xanh Giáng hương Sang Lộc vừng Móng bị Ngọc lan Osaka đỏ xanh vàng xanh xanh nâu xanh non 59 khơ (nâu) Nhìn vào bảng 4.13, ta thấy chủ yếu màu sắc bao phủ quanh năm màu xanh với 14/20 lồi khu phố Có loài rụng nhằm đảm bảo vệ sinh đường phố Một số loài vào mùa thay đồng thời chuyển màu sắc từ xanh đến vàng đỏ khu phố, điển hình Bằng lăng Lộc vừng, khiến khung cảnh trở nên lạ, đẹp hơn, tạo cảm giác thích thú, thơ mộng 60 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết điều tra phân tích, đề tài rút số kết luận sau:  Về quy mô thiết kế: Khu nhà phố có quy mơ rộng thiết kế phù hợp với mục đích sử dụng, phân chia diện tích đất trồng xanh diện tích đất xây dựng hợp lý Thủy Nguyên vừa nơi kinh doanh nhộn nhịp mà có khơng gian xanh rộng với 3ha diện tích trồng xanh hồ nước  Về trạng số lượng sinh trưởng hệ thống xanh: Hệ thống xanh khu Thủy Nguyên - Ecopark tương đối đa dạng thành phần loài Số lượng xanh tầng cao có 20 lồi thuộc 10 họ thực vật, đa số có đường kính từ 30-50 cm (D1.3=30-50 cm) Hiện trạng sinh trưởng, sinh dưỡng lồi khơng đồng đều, đặc điểm thực vật học, tuổi cây, yếu tố ngoại cảnh tác động mạnh Nhiều có tuổi thọ cao (cây cổ thụ), tán rộng dầy nên độ che phủ cao Số lượng có hoa, có ít, xanh thị, nên hạn chế trồng loài ăn quả, chủ yếu trồng Phượng, Xoài, Giáng hương… Số bị nhiễm sâu bệnh ít, phần lớn bệnh mục thân cổ thụ sâu ăn Mức độ hại khoảng 10 – 20 %  Về tính đa dạng: Phần lớn xanh tầng cao lồi nội địa thường xanh, lồi du nhập lồi rụng theo mùa, có 20 lồi thuộc 10 họ, họ đậu họ dâu tằm chiếm số lượng lớn Cây thảm bụi khu Thủy Nguyên đa dạng với 32 loài thuộc 20 họ khác Cho thấy khu phố kết hợp tốt việc phủ xanh đất trống tạo cảnh quan cho nơi đây, chủ yếu che phủ cỏ Loài leo ngoại tầng ít, nơi vừa khu kinh doanh, vừa nơi nơi có nhiều dân cư lại, nên cần khơng gian thống mát leo ngoại tầng khơng chú ý 61 Các biện pháp chăm sóc cho xanh khu Thủy Nguyên tốt, biện pháp cắt tỉa phù hợp nên đảm cho cho giao thông đảm bảo phát triển tán tốt, làm tăng vẻ mỹ quan khu 5.2 Đề nghị Cần chú trọng vào việc chăm sóc, hệ thống tưới nước cho diện tích trồng phủ xanh công viên, tăng thêm số lượng loại trồng cảnh Dạ yến thảo, loại hoa.… Một số diện tích bỏ khơng sử dụng cịn trồng thêm số loại hoa hoa sen, hoa súng tùy thời gian khu vực hồ Thay việc phủ nhiều cỏ khu đất trống thay loại hoa theo mùa như: hoa Hướng dương, hoa Giấy, hoa Cúc mặt trời, hoa Sim tím 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng việt A.G.Ixatsenko (1985) Cảnh quan học ứng dụng (Nhười dịch: Đào Trọng Năng), NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ (2012 TCVN9257:2012, Tiêu chuẩn quốc gia “Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế” Bùi Ngọc Tấn cs (2013) Hiện trạng hướng trì hệ thống xanh khuôn viên trường Đại Học Nơng nghiệp Hà Nội Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 2: 174-183 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005) Bản Quy định tiêu chí phân cấp Rừng phịng hộ, kèm theo Quyết định số 61 /2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 04/4/2010 Chính phủ quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị Hàn Tất Ngạn (1999) Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng Kiến trúc xanh, Kỳ 15: “Cuộc cách mạng” đô thị xanh Châu Âu: http://congtrinhxanhvietnam.vn/kien-truc-xanh-ky-15-cuoc-cach-mang-do-thixanh-o-chau-au-300078.html Lê Ngân (2015) Vai trò xanh hệ sinh thái đô thị Lê Bá Thảo (2000), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lan (2013) Bài giảng Cảnh quan thị Phạm Hồng Hải (2006) “Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam, phương pháp luận số kết thực tiễn nghiên cứu”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ II, Hà Nội 63 PGS.TS.KTS Phạm Hùng Cường Kinh nghiệm hướng dẫn sinh viên tìm ý tưởng thiết kế đồ án quy hoạch Trường Đại học Xây dựng(Bài đăng Tạp chí Kiến trúc số 8/2017) Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257:2012 Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế Ths Nguyễn Anh Đức Bài giảng nguyên lý thiết kế cảnh quan Trương Mai Hồng (2010) Bài giảng cảnh quan đô thị Trần Trọng Hanh (2017) Quy hoạch đô thị châu Á, Nhà xuất Xây dựng Vũ Lê (2018) Hà Nội: Chuyên nghiệp trồng quản lí xanh II Tài liệu Tiếng anh Broxtowe Brough council (2009) Green Spaces Strategy 2009-2019 “Your Space Your Place – Derectorate of Environment” UNESCO, Kyoto City Landscape Policy, Forming Timeless and Radiant, Kyoto Landscapes whc.unesco.org/document/116517 64

Ngày đăng: 06/07/2023, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan