1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng, sinh trưởng và tỷ lệ sống của một số cây rừng ngập mặn tại tỉnh hà tĩnh

138 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng Kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, tháng năm 2016 Tác giả Trần Thị Huyền ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn này, với tình cảm chân thành trân trọng nhất, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy, cô giáo Khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông lâm Huế, Phòng Đào tạo Sau Đại học, tạo điều kiện thuận lợi việc học tập, nghiên cứu Đặc biệt giúp đỡ tận tình PGS.TS Đặng Thái Dương, người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh; UBND xã Thạch Môn tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện tinh thần, vật chất hoàn thành luận văn thời hạn Mặc dù nhận nhiều giúp đỡ, thân cố gắng nỗ lực luận văn không tránh khỏi thiếu sót Mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng năm 2016 Tác giả Trần Thị Huyền iii TÓM TẮT Hà Tĩnh tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung có chiều dài bờ biển 137 km Khu vực Hà Tĩnh có cánh rừng ngập mặn góp phần bảo vệ sống sản xuất cho cư dân sống ven biển Tuy nhiên, khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai, chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu (BĐKH) Diện tích rừng ngập mặn địa bàn tỉnh bị thu hẹp Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài: “Đánh giá trạng, sinh trưởng tỷ lệ sống số rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh” nhằm đánh giá thực trạng đề xuất cho việc lựa chọn lồi trồng phù hợp, có khả thích ứng cao với điều kiện lập địa vùng nghiên cứu, góp phần nâng cao hiệu phịng hộ, bảo vệ môi trường bảo tồn tài nguyên cách có hiệu Đề tài đánh giá trạng rừng trạng quản lý rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh: Tổng diện tích rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh có diện tích 752,6 ha, có 32 rừng tự nhiên phịng hộ 720,6 rừng trồng phịng hộ Trong lồi thực vật tham gia RNM tỉnh Hà Tĩnh lồi Bần chua Đâng lồi có tiêu tăng trưởng vượt trội Đề tài mơ tả đặc điểm hình thái sinh thái loài với số đặc điểm chủ yếu: Đâng (Rhizophora stylosa) gỗ cao 8-10 m Đâng loài nằm hệ sinh thái rừng ngập ven biển miền Bắc Việt Nam, nơi có đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiệt độ trung bình năm 22,2-24ºC; Đưng (Rhizophora stylosa) gỗ cao 20-30 m Đưng loài nằm hệ sinh thái rừng ngập ven biển Nam Bộ, ưa khí hậu nóng ẩm; Mắm biển (Avicennia marina) gỗ cao 10 m Mắm biển tiên phong vùng đất ngập nước, vùng bở biển đầm lầy, nhiệt độ trung bình năm 17-26oC Đề tài tập trung nghiên cứu khả thích ứng tăng trưởng loài giai đoạn tháng sau trồng có kết sau: vị trí ngập 20-40 m cho tăng trưởng chiều cao vút số tốt nhất; kích thước hố 30x30x30 cm cho tăng trưởng chiều cao vút số tốt Trong đó, lồi Đưng có thích ứng cao nhất, trồng có tỷ lệ sống lượng tăng trưởng cao Sau lồi Đâng lồi Mắm biển Đề tài dựa điều tra trạng quản lý phát triển rừng ngập mặn đưa số giải pháp quản lý rừng ngập mặn: (1) Về tổ chức hệ thống quản lý, (2) Về quy hoạch sử dụng đất, rừng ngập mặn, (3) Về giao, cho thuê, khoán rừng đất lâm nghiệp, (4) Về quản lý rừng theo hướng phát triển; Giải pháp phát triển rừng: (1) Về quy hoạch vùng trồng, (2) Về giải pháp gây trồng RNM iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Định nghĩa chung rừng ngập mặn 1.1.2 Về phân bố rừng ngập mặn 10 1.1.3 Mối liên hệ đặc điểm phân bố thực vật chế độ ngập triều 11 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.2.1 Rừng ngập mặn giới 12 1.2.2 Rừng ngập mặn Việt Nam 16 1.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI CỦA LOÀI CÂY: ĐÂNG, ĐƯNG VÀ MẮM BIỂN 24 1.3.1 Đặc điểm hình thái, sinh thái Đâng (Đước Vòi) 24 1.3.2 Đặc điểm hình thái, sinh thái Đưng (Đước Xanh) 25 1.3.3 Đặc điểm hình thái, sinh thái Mắm biển 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 28 v 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội 28 2.2.2 Hiện trạng rừng quản lý rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh 28 2.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng loài Đâng, Đưng, Mắm biển 29 2.2.4 Đề xuất giải pháp quản lý gây trồng loài Đâng, Đưng, Mắm biển tỉnh Hà Tĩnh 29 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Điều tra bố trí thí nghiệm 29 2.3.2 Thu thập số liệu 30 2.3.3 Xử lý số liệu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 43 3.2 HIỆN TRẠNG RỪNG VÀ QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN CỦA TỈNH HÀ TĨNH 47 3.2.1 Hiện trạng diện tích phân bố rừng ngập mặn 47 3.2.2 Thành phần loài thực vật rừng ngập mặn 51 3.2.3 Hiện trạng sinh trưởng số loài ngập mặn chủ yếu 54 3.2.4 Hiện trạng quản lý rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh 54 3.3 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG LOÀI CÂY: ĐÂNG, ĐƯNG VÀ MẮM BIỂN TẠI TỈNH HÀ TĨNH 58 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng Đâng, Đưng Mắm biển 58 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước hố đến tỷ lệ sống sinh trưởng Đâng, Đưng Mắm biển 70 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ GÂY TRỒNG LOÀI CÂY ĐÂNG, ĐƯNG VÀ MẮM BIỂN TẠI TỈNH HÀ TĨNH 81 3.4.1 Giải pháp quản lý 81 vi 3.4.2 Giải pháp gây trồng Đâng, Đưng Mắm biển 84 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 4.1 KẾT LUẬN 91 4.2 KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Từ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu ĐTQHR Điều tra quy hoạch rừng FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc IUCN Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên giới KT - XH Kinh tế - Xã hội MHWL Mực nước trung bình cao MSL Mực nước biển trung bình NTTS Ni trồng thủy sản RAMSAR Cơng ước quốc tế bảo tồn sử dụng cách hợp lý, thích đáng vùng đất ngập nước RNM Rừng ngập mặn Sở KH & CN Sở Khoa học Công nghệ Sở NN & PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn TVNM Thực vật ngập mặn UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại chế độ ngập triều 11 Bảng 1.2 Diện tích RNM giới 12 Bảng 1.3 Diện tích RNM Việt Nam 18 Bảng 3.1 Thống kê số tiêu khí tượng năm 2010 - 2014 37 Bảng 3.2 Phân bố diện tích đất đai theo đơn vị hành 39 Bảng 3.3 Diện tích, cấu loại đất tỉnh Hà Tĩnh 40 Bảng 3.4 Bảng trích yếu dân số lao động từ 2010 - 2014 43 Bảng 3.5 Các tiêu kinh tế 45 Bảng 3.6 Diện tích đất RNM tỉnh Hà Tĩnh ( ĐVT: ) 47 Bảng 3.7 Thành phần loài thực vật ngập mặn Hà Tĩnh 51 Bảng 3.8 Tình hình sinh trưởng số loài ngập mặn chủ yếu 54 Bảng 3.9 Kết phân tích SWOT công tác quản lý RNM 57 Bảng 3.10 Tỷ lệ sống loài Đâng vị trí trồng 58 Bảng 3.11 Tỷ lệ sống lồi Đưng vị trí trồng 59 Bảng 3.12 Tỷ lệ sống lồi Mắm biển vị trí trồng 60 Bảng 3.13 Lượng sinh trưởng chiều cao vút số loài Đâng 62 Bảng 3.14 Lượng sinh trưởng chiều cao vút số loài Đưng 64 Bảng 3.15 Lượng sinh trưởng chiều cao vút số loài Mắm biển 67 Bảng 3.16 Tỷ lệ sống loài Đâng kích thước hố khác 70 Bảng 3.17 Tỷ lệ sống lồi Đưng kích thước hố khác 71 Bảng 3.18 Tỷ lệ sống lồi Mắm biển kích thước hố khác 72 Bảng 3.19 Lượng sinh trưởng chiều cao vút số loài Đâng 73 Bảng 3.20 Lượng sinh trưởng chiều cao vút số loài Đưng 76 Bảng 3.21 Lượng sinh trưởng chiều cao vút số loài Mắm biển 78 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ diện tích RNM Việt Nam qua năm 17 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tỷ lệ sống lồi Đâng vị trí trồng 59 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ tỷ lệ sống lồi Đưng vị trí trồng 60 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ tỷ lệ sống lồi Mắm biển vị trí trồng 61 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ sinh trưởng chiều cao vút loài Đâng vị trí trồng 62 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ sinh trưởng số loài Đâng vị trí trồng 63 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ sinh trưởng chiều cao vút lồi Đưng vị trí trồng 65 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ sinh trưởng số loài Đưng vị trí trồng 66 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ sinh trưởng chiều cao vút loài Mắm biển vị trí trồng 67 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ sinh trưởng số lồi Mắm biển vị trí trồng 68 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ tỷ lệ sống lồi Đâng kích thước hố khác 70 Biểu đồ 3.11 Biểu đồ tỷ lệ sống lồi Đưng kích thước hố khác 71 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ tỷ lệ sống loài Mắm biển kích thước hố khác 72 Biểu đồ 3.13 Biểu đồ sinh trưởng chiều cao vút loài Đâng 74 kích thước hố khác 74 Biểu đồ 3.14 Biểu đồ sinh trưởng số lồi Đâng kích thước hố khác 75 Biểu đồ 3.15 Biểu đồ sinh trưởng chiều cao vút loài Đưng 76 kích thước hố khác 76 Biểu đồ 3.16 Biểu đồ sinh trưởng số lồi Đưng kích thước hố khác nhau77 Biểu đồ 3.17 Biểu đồ sinh trưởng chiều cao vút lồi Mắm biển 79 kích thước hố khác 79 Biểu đồ 3.18 Biểu đồ sinh trưởng số loài Mắm biển 80 kích thước hố khác 80 x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Quan hệ RNM nguồn lợi thủy sản Hình 1.2 Hình thái cành, trái Đâng 24 Hình 1.3 Hình thái cành, trái Đưng 25 Hình 1.4 Hình thái cành, trái Mắm 26 Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Hà Tĩnh 35 Hình 3.2 Ni tơm RNM 46 Hình 3.3 Bến tàu thuyền RNM 46 Hình 3.4 Sơ đồ tổ chức quản lý chức bên liên quan 55 ... đến tỷ lệ sống tăng trưởng + Ảnh hưởng vị trí trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng Đâng + Ảnh hưởng vị trí trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng Đưng + Ảnh hưởng vị trí trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng. .. đến tỷ lệ sống tăng trưởng + Ảnh hưởng kích thước hố đến tỷ lệ sống sinh trưởng Đâng + Ảnh hưởng kích thước hố đến tỷ lệ sống sinh trưởng Đưng + Ảnh hưởng kích thước hố đến tỷ lệ sống sinh trưởng. .. (BĐKH) Diện tích rừng ngập mặn địa bàn tỉnh bị thu hẹp Xuất phát từ thực trạng trên, đề tài: ? ?Đánh giá trạng, sinh trưởng tỷ lệ sống số rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh? ?? nhằm đánh giá thực trạng đề

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Hoàng Văn Thơi, 2013 a . Nghiên cứu thành phần loài và phân bố cây ngập mặn làm cơ sở chọn loài cây trồng trên nền đá, sỏi, san hô bán ngập triều tại Côn Đảo, Bà Rịa – Vũng Tàu. Tạp chí Lâm nghiệp, số 3, 2013; tr. 2861-2869 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lâm nghiệp
12. Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản (1984), “Kết quả nghiên cứu hệ thực vật rừng ngập mặn Việt Nam”, Tuyển tập Hội thảo Quốc gia về hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam lần thứ nhất, tr. 68-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu hệ thực vật rừng ngập mặn Việt Nam”, "Tuyển tập Hội thảo Quốc gia về hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam lần thứ nhất
Tác giả: Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản
Năm: 1984
13. Phan Nguyen Hong,1996. Retoration of Mangrove Ecosystems in Vietnam. A case study of Can Gio District, Ho Chi Minh City. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems. International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan (page 76-96) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Restoration of Mangrove Ecosystems
14. Phan Nguyên Hồng (1997), Vai trò của rừng ngập mặn Việt Nam, Kỹ thuật trồng và chăm sóc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của rừng ngập mặn Việt Nam, Kỹ thuật trồng và chăm sóc
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
18. Sở KH&CN Hải Phòng, 2006. Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật cải tạo thành phần cơ giới và trồng cây mắm, bần trên bãi cát đen di động” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật cải tạo thành phần cơ giới và trồng cây mắm, bần trên bãi cát đen di động
22. FAO (1994), Mangrove forest management guidelines. Forestry department FAO, Rome Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangrove forest management guidelines
Tác giả: FAO
Năm: 1994
23. FAO (2007), Mangrove guidebook for Southeast Asia, Forest resources officer, Rome Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangrove guidebook for Southeast Asia
Tác giả: FAO
Năm: 2007
24. K. Kathiresan & S.Z. Qasim (2005), Biodiversity of mangrove ecosystem, Hindustan Publishing Corporation, New Delhi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biodiversity of mangrove ecosystem
Tác giả: K. Kathiresan & S.Z. Qasim
Năm: 2005
26. Tomlinson, P.B (1986), The botany of mangroves, Cambridge Tropical Biology Series, Cambridge Sách, tạp chí
Tiêu đề: The botany of mangroves
Tác giả: Tomlinson, P.B
Năm: 1986
30. Twilley, R. R., R. H. Chen and T. Hargis (1992): Carbon sinks in mangroves and their implications to carbon budget of tropical coastal ecosystems. Water, Air, Soil Pollut., 64, 265–288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water, Air, Soil Pollut
Tác giả: Twilley, R. R., R. H. Chen and T. Hargis
Năm: 1992
33. Aksornkoae, Sanit,1996. Retoration of Mangrove forest in Thailand: A case study of South China. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems.International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan, 250 pages (page 52-63) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Restoration of Mangrove Ecosystems
34. Bohorquenz, C., 1996. Retoration of Mangrove in Colombia: A case study of Rosario’s Coral Reef National Park. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems. International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan,250 pages (p. 189-196) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Restoration of Mangrove Ecosystems
35. Chan, H.T., 1996. Mangrove reforestation in Peninsular Malaysia: a case study of Matang. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems. International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan, pp. 64–75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Restoration of Mangrove Ecosystems
36. Koko, M., and Tsuruda, K., 1996. Spicies Selection for Mangrove Planting: A case study of Ras al Khafji, Saudi Arabia. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems. International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan, 250 pages (p.197- 208) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Restoration of Mangrove Ecosystems
37. Milian, C., 1996. Mangrove Ecosystem Retoration in Cuba: A case study in Havana Province. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems.International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan,250 pages (page 160-169) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Restoration of Mangrove Ecosystems
38. Qureshi, M.T.,1996. Retoration of Mangrove in Pakistan. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems. International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan, 250 pages (page 126-142) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Restoration of Mangrove Ecosystems
39. Seanger, P.,1996. Mangrove Retoration in Australia: A case study of Brisbane International Airpost. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems.International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan, 250 pages: 36-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Restoration of Mangrove Ecosystems
42. Snedaker, S.C and Biber, P.D., 1996. Retoration of Mangrove in the United State America: A case study in Florida. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems. International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan, 250 pages (page 170-188) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Restoration of Mangrove Ecosystems
43. Soemodihardjo. S, Wiroatmodjo. P, Mulia.F and Harahap.M.K.,1996. Mangrove in Indonesia: A case study of Tembilahan, Sumatra. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems. International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan, 250 pages (page 97-110) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Restoration of Mangrove Ecosystems
45. Untawale,A.G.,1996. Retoration of Mangrove along the Central West Coast of India. In: Field, C. (Ed.) Restoration of Mangrove Ecosystems. International Society for Mangrove Ecosystems, Okinawa, Japan, 250 pages (page 111-125) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Restoration of Mangrove Ecosystems

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN