BÁO CÁO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM BÀI BAO PHIM, BAO ĐƯỜNG

12 126 1
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM BÀI BAO PHIM, BAO ĐƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM BAO PHIM – BAO ĐƯỜNG BÀI 3: THỰC HÀNH BAO PHIM I. Mở đầu 1. Nội dung thực hành Nêu vai trò của các thành phần trong công thức dịch bao phim. Tính toán công thức và pha chế dịch bao phim cho một lô. Nêu được nguyên lý làm việc của hệ thống thiết bị bao phim. Lắp ráp được hệ thống phun dịch. Vận hành và cân chỉnh hệ thống bao. 2. Lý do thực hành Để sinh viên biết được cách tính toán công thức pha chế dịch bao phim. Vận hành được máy móc và sửa lỗi sự cố trong quá trình bao phim. II. Nguyên liệu và phương pháp 1. Nguyên liệu Bảng 1. Nguyên liệu, tỷ lệ và vai trò các thành phần trong công thức STT Nguyên liệu Tỷ lệ (%) Vai trò 1 Titan dioxyd 0.4 Chất tạo đục, che viên nhân, cản ánh sáng 2 Màu cam 0.2 Tá dược tạo màu 3 PEG 6000 1.0 Chất hóa dẻo 4 Talc 2.5 Tá dược trơn bóng 5 HPMC E606 3.5 Chất tạo màng phim 6 Nước cất 47.9 Dung môi 7 Cồn 96% 44.5 Dung môi Tính toán công thức pha chế 0.5 kg dịch bao phim theo công thức bảng 2. HPMC E606 có tỷ lệ trong công thức là 3.5% (3.5 g100g) => Cần 3.5 x 5=17.5 (g) HPMC E606 để pha chế 0.5 kg dịch bao. Tính toán tương tự, kết quả khối lượng tính toán theo lý thuyết và khối lượng thực tế đo được trong bảng 2. Bảng 2. Khối lượng nguyên liệu trong công thức pha chế hỗn dịch bao phim STT Nguyên liệu Khối lượng (g) Khối lượng thực tế cân (g) 1 Titan dioxyd 2.0 2.00 2 Màu cam 1.0 1.08 3 PEG 6000 5.0 5.05 4 Talc 12.5 12.02 5 HPMC E606 17.5 17.50 6 Nước cất 239.5 239.50 7 Cồn 96% 222.5 222.50 2. Thiết bị, máy móc, dụng cụ sử dụng Cối, chày. Becher, ống đong. Máy khuấy Nồi bao SHAKTI 3. Phương pháp điều chế Phương pháp điều chế hỗn dịch bao phim: Phương pháp phân tán cơ học Phương pháp bao phim: Bao trong nồi bao cổ điển III. Quy trình 1. Chuẩn bị dịch bao 1.1. Pha chế dung dịch HPMC Cân 17.5g HPMC. Lấy khoảng 215 ml nước cất cho vào bercher, khuấy bằng mấy khuấy để tạo lõm xoáy, vừa khuấy vừa cho từ từ 17.5g bột HPMC vào cốc cho tan đến hết. 1.2. Pha chế hỗn dịch màu Hòa tan 5g PEG 6000 trong 25g nước cất trong bercher. Cân 2g titan dioxyd, 12.5g bột talc và 1g tá dược màu cam. Nghiền trộn các thành phần trên trong cối sứ theo nguyên tắc đồng lượng. Thêm dung dịch PEG 6000 vào cối nghiền, trộn kỹ. 1.3. Pha chế dịch bao Phối hợp hỗn dịch màu và khoảng150g cồn 96% vào dung dịch polymer đang được khuấy trộn. Tráng cối nhiều lần bằng lượng cồn 96% còn lại để lấy hết chất rắn. Khuấy cho phân tán đều. Lọc dịch bao qua lưới rây 0.5 mm để loại bỏ các thành phần chưa tan hết tránh làm tắc súng phun. Chú ý: khuấy liên tục trong suốt quá trình bao để chống lắng thành phần không tan. 2. Thực hành bao phim 2.1. Thiết bị và thông số kỹ thuật Nồi bao nối với motor điều khiển, bơm nhu động, súng phun, máy thổi gió nóng, máy nén khí. Khối lượng viên nhân: 0.6 kg. Kích thước đầu phun: 1 mm. Áp suất khí phun: 1.5 kgcm3. Vị trí đầu phun: cách bề mặt lớp viên 7 – 8 cm. Nhiệt độ khí làm khô: 75oC. Nhiệt độ viên: 35oC. Tốc độ phun dịch: 3 rpm. Sấy khô sau khi bao: khí nóng ở 50oC, 30 phút. Vận tốc nồi bao: khoảng 6 vòng phút. 2.2. Tiến hành bao Chuẩn bị nồi bao, kiểm tra vệ sinh nồi bao, lắp ráp hệ thống phun, căn chỉnh dải phun. Cho viên nhân vào nồi bao, cho hệ thống hoạt động, vận tốc nồi bao khoảng 6 vòngphút. Sấy viên cho đến khi nhiệt độ viên là 35oC thì tiến hành bao phim. Tiến hành phun dịch bao. Phun xong, hạ nhiệt độ khí còn xuống 50oC, sấy khô viên trong 30 phút. Để nguội, lấy viên ra, cho vào thùng. IV. Kết quả và bàn luận 1. Kết quả Hình 1. Kết quả của quá trình bao phim viên nén 2. Bàn luận: Viên bao không được đều màu và một số viên chưa được bao hết. 3. Nguyên nhân Không bao hết lượng dịch cần thiết do không đủ thời gian. Tốc độ nồi bao chưa thật phù hợp. Nhiệt độ viên quá cao, sấy viên không đều do nồi bao cổ điển chỉ sấy trên bề khối mặt viên. Đảo viên kém do nồi bao cổ điển không có cánh đảo. Sử dụng màu dye dễ bị loang màu khi sấy. Khoảng cách từ súng tới viên chưa thật phù hợp. Do trong quá trình bao chưa có kinh nghiệm vận hành máy bao, nên người bao cần phải dừng lại nhiều lần để chỉnh thiết bị. 4. Một số sự cố thường gặp trong quá trình bao phim Viên bị bong tróc do dính viên. Mặt viên bị sần sùi. Bắc cầu logo. Logo bị lấp. Viên bị mòn, mẻ cạnh. Màu không đều giữa các viên. 5. Ưu và nhược điểm của phương pháp bao phim Ưu điểm:  Lớp bao mỏng, tăng trọng viên thấp.  Thời gian bao nhanh, hiệu quả và năng suất cao.  Quy trình tự động hóa dễ dàng.  Phương pháp thích hợp để điều chế viên bao tan trong ruột, viên phóng thích kéo dài.  Cảm quan  chống nhầm lẫn, che mùi vị  Tăng độ ổn định viên. Nhược điểm  Phải kiểm soát nhiều thông số.  Sử dụng dung môi hữu cơ đắt và độc  ảnh hưởng đến người bao, ô nhiễm môi trường.  Viên không bóng đẹp bằng bao đường. V. Kết luận: Hiểu được nguyên lý làm việc cũng như lắp ráp được hệ thống phun dịch. Học kĩ cách vận hành, cân chỉnh hệ thống bao phim sẽ giúp người bao có kinh nghiệm bao phim được đẹp hơn. VI. Tài liệu tham khảo PGS.TS. Hoàng Minh Châu, (2007), Công nghệ bào chế dược phẩm, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội. BÀI 4: THỰC HÀNH BAO ĐƯỜNG I. Mở đầu 1. Nội dung thực hành Vận hành được nồi bao đường, điều chỉnh nhiệt độ và gió thổi cho phù hợp khi bao đường viên nén. Nêu được các giai đoạn bao đường, cách phối hợp các tá dược cho phù hợp. 2. Lý do thực hành Để sinh viên biết được cách tính toán công thức pha chế dịch bao đường. Vận hành được máy móc và sửa lỗi sự cố trong quá trình bao đường. Được thực tập trên quy mô nhỏ để khi vận hành trên quy mô lớn không bị bỡ ngỡ. II. Nguyên liệu và phương pháp 1. Nguyên liệu Bảng 4. Nguyên liệu, tỷ lệ và vai trò các thành phần trong công thức STT Nguyên liệu Số lượng Vai trò 1 Đường RE 500 g Chất làm ngọt, tá dược dính 2 Gôm Arabic 5 g Chất tạo phim: tăng độ kết dính của siro, làm cho lớp bao có độ bền cao 3 Gelatin 4 g Chất tạo phim: tăng độ kết dính của siro, làm cho lớp bao có độ bền cao 4 Titan dioxyd 7.5 g Chất tạo đục, cản ánh sáng 5 Shellac 12 g Polymer sơ nước, chất chống thấm bảo vệ viên nhân 6 Nước cất 250 ml Dung môi 7 Bột talc 100 g Tá dược độn trong lớp bao nền, tá dược trơn bóng 8 Sáp ong vàng 80 mg Chất tạo độ bóng 9 Parafin 160 mg Chất tạo độ bóng 10 Sáp Carnauba 160 mg Chất tạo độ bóng 11 Cồn 950 30 ml Dung môi hòa tan Shellac 12 Ether ethylic 2 ml Dung môi hòa tan sáp ong vàng, paraffin, sáp carnauba. 13 Dung dịch màu 0.2% 7.5 ml Chất tạo màu lớp bao 2. Thiết bị, máy móc, dụng cụ sử dụng Bercher, ống đong. Bếp đun. Nồi bao SHAKTI. 3. Phương pháp điều chế Phương pháp bao đường: bao trong nồi bao cổ điển. III. Quy trình 1. Chuẩn bị dịch bao Dịch bao bảo vệ: pha Shellac trong cồn 95%. Dịch bao nền (bao lót): 50g đường RE + 5g gôm Arabic + 4g Gelatin + 25ml nước cất (nên chia làm 2 lần pha để tránh dịch bao để lâu sẽ bị khô váng bên trên) và 100g bột talc để riêng. Dịch bao nhẵn, bao màu: 300g đường RE + 150ml nước cất, nấu siro 21. • Pha dịch bao màu với tỉ lệ màu là 1%: 200g siro + 2g màu đỏ thực phẩm. • Pha dịch bao màu với tỉ lệ màu là 2%: 200g siro + 4g màu đỏ thực phẩm. Dịch bao bóng (không làm): Sáp ong vàng + paraffin + sáp carnauba hòa tan trong ether ethylic. 2. Tiến hành bao đường 2.1. Thiết bị và thông số kỹ thuật Nồi bao nối với motor điều khiển, máy thổi gió nóng. Khối lượng viên nhân: 0.6 kg. Nhiệt độ khí làm khô: 75oC. Sấy khô sau khi bao: khí nóng ở 50oC, 30 phút. Vận tốc nồi bao: khoảng 6 vòngphút. 2.2. Tiến hành bao a. Thổi bột: Kiểm tra vệ sinh nồi bao. Cho viên vào nồi, mở máy cho nồi quay 5 phút. Lấy viên ra, thổi sạch bụi. Lau sạch nồi bao.  Mục đích: Loại hết bụi trên bề mặt viên và trong nồi bao. Giúp cho dịch bao bám đều và tốt trên bề mặt viên. b. Bao bảo vệ: Trước khi bao bảo vệ, lấy 1 viên nhân ra thử độ rã bằng cách cho viên nhân vào 1 cốc nước cất 500ml, khuấy đều cho đến khi viên rã. Ghi nhận thời gian t =15s. Tiến hành bao bảo vệ: Cho viên vào nồi bao, mở máy thổi gió nóng nhưng không mở nhiệt. Tưới 10 ml dung dịch shellac, dùng tay đảo đều, để cho viên vừa đủ khô, tưới tiếp đợt khác. Dùng khoảng 30ml dung dịch shellac. Bao từ 23 lớp. Sau khi bao dịch bảo vệ, lấy 1 viên nhân ra thử độ rã bằng cách cho viên nhân vào 1 cốc nước cất 500ml, khuấy đều cho đến khi viên rã. Ghi nhận thời gian t =35s. Nhận xét: Sau khi viên được bao lớp bảo vệ, thời gian rã của viên tăng lên, bề mặt viên nhẵn hơn.  Mục đích: Lớp bao bảo vệ không thấm nước giúp viên nhân hạn chế sự hút ẩm tránh viên bị hỏng ở những giai đoạn bao kế tiếp, tăng độ cứng, giảm mài mòn cho viên nhân. c. Bao lót: công đoạn quan trọng trong trong quy trình bao đường Sấy viên ở nhiệt độ 5060oC đến khi viên khô. Tưới 10 ml dung dịch bao lót, rắc 1525g bột talc. Dùng tay đảo đều (từ dưới lên, ngược chiều chuyển động của khối viên). Sấy cho viên vừa đủ khô, bao tiếp lớp thứ hai. Bao đến khi lớp bao lót phủ kín cạnh viên. Bao khoảng 1315 lớp. Lấy viên ra, sấy 600C6 giờ trong tủ sấy (không làm trong thực hành). Lưu ý: Trong khi rưới 10ml dich bao vào nồi, ta không thổi gió nóng vào vì sẽ làm kết tinh dịch bao nền trước khi nó phủ đều lên tất cả các viên => Dẫn đến các viên không được phủ lớp bao nền đều nhau.  Mục đích của bao nền: làm cầu viên, hình thành hình dạng viên và để viên nhân đạt đến khối lượng cần thiết (tăng khối lượng của viên lên 2550%). Phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm và sự khéo léo của người bao. d. Bao nhẵn – bao màu Sấy viên ở nhiệt độ 50600C đến khi khối viên khô đều. Tưới dịch bao màu 1%: rưới từng ít một và sấy cho viên vừa đủ khô, tưới tiếp dịch bao màu 2%. Tắt nhiệt bao tiếp 3 lớp bao siro thường, mỗi lớp sử dụng 50g siro (không làm). Lấy viên ra, sấy khô viên ở 600C2 giờ trong tủ sấy (không làm).  Mục đích: Bao nhẵn giúp sửa chữa khuyết điểm của bao nền, làm nhẵn bề mặt viên, chuẩn bị cho bước bao màu, ảnh hưởng đến hình thức của sản phẩm. Bao màu giúp tạo cảm quan mới cho viên, tạo hình thức riêng biệt của nhà sản xuất. Lưu ý: giai đoạn bao nhẵn không bắt buộc nếu viên đã nhẵn rồi. e. Đánh bóng: (sinh viên không thực hiện vì không đủ thời gian) Kiểm tra vệ sinh nồi đánh bóng. Lấy viên từ trong tủ sấy ra, cho vào nồi đánh bóng, mở máy cho nồi quay, tưới 2.5ml dịch bao bóng vào khối viên đang quay. Để cho khối viên quay cho đến khi đạt được độ bóng yêu cầu. Tắt máy, lấy viên ra chứa vào thùng kín.  Mục đích: làm viên trở nên bóng đẹp, màu tươi sáng, cải thiện cảm quan sản phẩm. IV. Kết quả và bàn luận 1. Kết quả: Viên bao không được đều màu và chưa bao hết được viên, bề mặt viên sần sùi, có một số viên dính đôi. 2. Bàn luận a. Nguyên nhân: Tốc độ nồi bao chậm, sự đảo trộn kém. Nhiệt độ nồi quá cao dẫn đến dịch bao khô nhanh, không đều giữa các viên. Sấy viên kém do nồi bao cổ điển chỉ sấy trên bề mặt khối viên. Người bao chưa có kinh nghiệm trong thao tác. Sử dụng màu tan nên màu dễ bị loang làm các viên không đều màu. b. Một số sự cố trong bao đường Mẻ, nứt lớp bao. Lớp bao không khô. Viên dính đôi. Màu không đều giữa các viên. Mặt viên có vân. Nổi hạt hoặc thấm ẩm. c. Ưu và nhược điểm của phương pháp bao đường Ưu điểm: • Cảm quan đẹp: viên bóng, màu đẹp. • Có thể sử dụng các nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm. • Thiết bị đơn giản, dễ vận hành. Nhược điểm: • Quá trình bao mất thời gian, năng suất thấp. • Khối lượng viên tăng khá lớn, không thích hợp cho viên nhân khối lượng lớn • Lớp bao dễ hút ẩm, chảy nước, biến màu, giòn nứt • Lớp bao không đem lại nhiều chức năng như bao phim. • Màu bị lệch giữa các lô. • Sử dụng dung môi hữu cơ (lớp bao bảo vệ). • Sử dung quá nhiều nguyên liệu. • Phụ thuộc rất nhiều vào tay nghề người bao nên khó tự động hóa. V. Kết luận Bên cạnh nhưng ưu điểm thì bao đường có rất nhiều những mặt hạn chế Ta có thể so sánh được bao phim có ưu điểm hơn bao đường rất nhiều. Thiết bị bao đường khá đơn giản nhưng kỹ thuật bao đường phụ thuộc nhiều vào kỹ năng cũng như tay nghề của của bao. Nắm chắc được kỹ thuật bao đường để giải quyết sự cố tốt hơn. VI. Tài liệu tham khảo PGS.TS. Hoàng Minh Châu, (2007), Công nghệ bào chế dược phẩm, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội. Bào chế và sinh dược học (2014), Đại học Y Dược TP.HCM. BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM BAO PHIM – BAO ĐƯỜNG BÀI 3: THỰC HÀNH BAO PHIM I. Mở đầu 1. Nội dung thực hành Nêu vai trò của các thành phần trong công thức dịch bao phim. Tính toán công thức và pha chế dịch bao phim cho một lô. Nêu được nguyên lý làm việc của hệ thống thiết bị bao phim. Lắp ráp được hệ thống phun dịch. Vận hành và cân chỉnh hệ thống bao. 2. Lý do thực hành Để sinh viên biết được cách tính toán công thức pha chế dịch bao phim. Vận hành được máy móc và sửa lỗi sự cố trong quá trình bao phim. II. Nguyên liệu và phương pháp 1. Nguyên liệu Bảng 1. Nguyên liệu, tỷ lệ và vai trò các thành phần trong công thức STT Nguyên liệu Tỷ lệ (%) Vai trò 1 Titan dioxyd 0.4 Chất tạo đục, che viên nhân, cản ánh sáng 2 Màu cam 0.2 Tá dược tạo màu 3 PEG 6000 1.0 Chất hóa dẻo 4 Talc 2.5 Tá dược trơn bóng 5 HPMC E606 3.5 Chất tạo màng phim 6 Nước cất 47.9 Dung môi 7 Cồn 96% 44.5 Dung môi Tính toán công thức pha chế 0.5 kg dịch bao phim theo công thức bảng 2. HPMC E606 có tỷ lệ trong công thức là 3.5% (3.5 g100g) => Cần 3.5 x 5=17.5 (g) HPMC E606 để pha chế 0.5 kg dịch bao. Tính toán tương tự, kết quả khối lượng tính toán theo lý thuyết và khối lượng thực tế đo được trong bảng 2. Bảng 2. Khối lượng nguyên liệu trong công thức pha chế hỗn dịch bao phim STT Nguyên liệu Khối lượng (g) Khối lượng thực tế cân (g) 1 Titan dioxyd 2.0 2.00 2 Màu cam 1.0 1.08 3 PEG 6000 5.0 5.05 4 Talc 12.5 12.02 5 HPMC E606 17.5 17.50 6 Nước cất 239.5 239.50 7 Cồn 96% 222.5 222.50 2. Thiết bị, máy móc, dụng cụ sử dụng Cối, chày. Becher, ống đong. Máy khuấy Nồi bao SHAKTI 3. Phương pháp điều chế Phương pháp điều chế hỗn dịch bao phim: Phương pháp phân tán cơ học Phương pháp bao phim: Bao trong nồi bao cổ điển III. Quy trình 1. Chuẩn bị dịch bao 1.1. Pha chế dung dịch HPMC Cân 17.5g HPMC. Lấy khoảng 215 ml nước cất cho vào bercher, khuấy bằng mấy khuấy để tạo lõm xoáy, vừa khuấy vừa cho từ từ 17.5g bột HPMC vào cốc cho tan đến hết. 1.2. Pha chế hỗn dịch màu Hòa tan 5g PEG 6000 trong 25g nước cất trong bercher. Cân 2g titan dioxyd, 12.5g bột talc và 1g tá dược màu cam. Nghiền trộn các thành phần trên trong cối sứ theo nguyên tắc đồng lượng. Thêm dung dịch PEG 6000 vào cối nghiền, trộn kỹ. 1.3. Pha chế dịch bao Phối hợp hỗn dịch màu và khoảng150g cồn 96% vào dung dịch polymer đang được khuấy trộn. Tráng cối nhiều lần bằng lượng cồn 96% còn lại để lấy hết chất rắn. Khuấy cho phân tán đều. Lọc dịch bao qua lưới rây 0.5 mm để loại bỏ các thành phần chưa tan hết tránh làm tắc súng phun. Chú ý: khuấy liên tục trong suốt quá trình bao để chống lắng thành phần không tan. 2. Thực hành bao phim 2.1. Thiết bị và thông số kỹ thuật Nồi bao nối với motor điều khiển, bơm nhu động, súng phun, máy thổi gió nóng, máy nén khí. Khối lượng viên nhân: 0.6 kg. Kích thước đầu phun: 1 mm. Áp suất khí phun: 1.5 kgcm3. Vị trí đầu phun: cách bề mặt lớp viên 7 – 8 cm. Nhiệt độ khí làm khô: 75oC. Nhiệt độ viên: 35oC. Tốc độ phun dịch: 3 rpm. Sấy khô sau khi bao: khí nóng ở 50oC, 30 phút. Vận tốc nồi bao: khoảng 6 vòng phút. 2.2. Tiến hành bao Chuẩn bị nồi bao, kiểm tra vệ sinh nồi bao, lắp ráp hệ thống phun, căn chỉnh dải phun. Cho viên nhân vào nồi bao, cho hệ thống hoạt động, vận tốc nồi bao khoảng 6 vòngphút. Sấy viên cho đến khi nhiệt độ viên là 35oC thì tiến hành bao phim. Tiến hành phun dịch bao. Phun xong, hạ nhiệt độ khí còn xuống 50oC, sấy khô viên trong 30 phút. Để nguội, lấy viên ra, cho vào thùng. IV. Kết quả và bàn luận 1. Kết quả Hình 1. Kết quả của quá trình bao phim viên nén 2. Bàn luận: Viên bao không được đều màu và một số viên chưa được bao hết. 3. Nguyên nhân Không bao hết lượng dịch cần thiết do không đủ thời gian. Tốc độ nồi bao chưa thật phù hợp. Nhiệt độ viên quá cao, sấy viên không đều do nồi bao cổ điển chỉ sấy trên bề khối mặt viên. Đảo viên kém do nồi bao cổ điển không có cánh đảo. Sử dụng màu dye dễ bị loang màu khi sấy. Khoảng cách từ súng tới viên chưa thật phù hợp. Do trong quá trình bao chưa có kinh nghiệm vận hành máy bao, nên người bao cần phải dừng lại nhiều lần để chỉnh thiết bị. 4. Một số sự cố thường gặp trong quá trình bao phim Viên bị bong tróc do dính viên. Mặt viên bị sần sùi. Bắc cầu logo. Logo bị lấp. Viên bị mòn, mẻ cạnh. Màu không đều giữa các viên. 5. Ưu và nhược điểm của phương pháp bao phim Ưu điểm:  Lớp bao mỏng, tăng trọng viên thấp.  Thời gian bao nhanh, hiệu quả và năng suất cao.  Quy trình tự động hóa dễ dàng.  Phương pháp thích hợp để điều chế viên bao tan trong ruột, viên phóng thích kéo dài.  Cảm quan  chống nhầm lẫn, che mùi vị  Tăng độ ổn định viên. Nhược điểm  Phải kiểm soát nhiều thông số.  Sử dụng dung môi hữu cơ đắt và độc  ảnh hưởng đến người bao, ô nhiễm môi trường.  Viên không bóng đẹp bằng bao đường. V. Kết luận: Hiểu được nguyên lý làm việc cũng như lắp ráp được hệ thống phun dịch. Học kĩ cách vận hành, cân chỉnh hệ thống bao phim sẽ giúp người bao có kinh nghiệm bao phim được đẹp hơn. VI. Tài liệu tham khảo PGS.TS. Hoàng Minh Châu, (2007), Công nghệ bào chế dược phẩm, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội. BÀI 4: THỰC HÀNH BAO ĐƯỜNG I. Mở đầu 1. Nội dung thực hành Vận hành được nồi bao đường, điều chỉnh nhiệt độ và gió thổi cho phù hợp khi bao đường viên nén. Nêu được các giai đoạn bao đường, cách phối hợp các tá dược cho phù hợp. 2. Lý do thực hành Để sinh viên biết được cách tính toán công thức pha chế dịch bao đường. Vận hành được máy móc và sửa lỗi sự cố trong quá trình bao đường. Được thực tập trên quy mô nhỏ để khi vận hành trên quy mô lớn không bị bỡ ngỡ. II. Nguyên liệu và phương pháp 1. Nguyên liệu Bảng 4. Nguyên liệu, tỷ lệ và vai trò các thành phần trong công thức STT Nguyên liệu Số lượng Vai trò 1 Đường RE 500 g Chất làm ngọt, tá dược dính 2 Gôm Arabic 5 g Chất tạo phim: tăng độ kết dính của siro, làm cho lớp bao có độ bền cao 3 Gelatin 4 g Chất tạo phim: tăng độ kết dính của siro, làm cho lớp bao có độ bền cao 4 Titan dioxyd 7.5 g Chất tạo đục, cản ánh sáng 5 Shellac 12 g Polymer sơ nước, chất chống thấm bảo vệ viên nhân 6 Nước cất 250 ml Dung môi 7 Bột talc 100 g Tá dược độn trong lớp bao nền, tá dược trơn bóng 8 Sáp ong vàng 80 mg Chất tạo độ bóng 9 Parafin 160 mg Chất tạo độ bóng 10 Sáp Carnauba 160 mg Chất tạo độ bóng 11 Cồn 950 30 ml Dung môi hòa tan Shellac 12 Ether ethylic 2 ml Dung môi hòa tan sáp ong vàng, paraffin, sáp carnauba. 13 Dung dịch màu 0.2% 7.5 ml Chất tạo màu lớp bao 2. Thiết bị, máy móc, dụng cụ sử dụng Bercher, ống đong. Bếp đun. Nồi bao SHAKTI. 3. Phương pháp điều chế Phương pháp bao đường: bao trong nồi bao cổ điển. III. Quy trình 1. Chuẩn bị dịch bao Dịch bao bảo vệ: pha Shellac trong cồn 95%. Dịch bao nền (bao lót): 50g đường RE + 5g gôm Arabic + 4g Gelatin + 25ml nước cất (nên chia làm 2 lần pha để tránh dịch bao để lâu sẽ bị khô váng bên trên) và 100g bột talc để riêng. Dịch bao nhẵn, bao màu: 300g đường RE + 150ml nước cất, nấu siro 21. • Pha dịch bao màu với tỉ lệ màu là 1%: 200g siro + 2g màu đỏ thực phẩm. • Pha dịch bao màu với tỉ lệ màu là 2%: 200g siro + 4g màu đỏ thực phẩm. Dịch bao bóng (không làm): Sáp ong vàng + paraffin + sáp carnauba hòa tan trong ether ethylic. 2. Tiến hành bao đường 2.1. Thiết bị và thông số kỹ thuật Nồi bao nối với motor điều khiển, máy thổi gió nóng. Khối lượng viên nhân: 0.6 kg. Nhiệt độ khí làm khô: 75oC. Sấy khô sau khi bao: khí nóng ở 50oC, 30 phút. Vận tốc nồi bao: khoảng 6 vòngphút. 2.2. Tiến hành bao a. Thổi bột: Kiểm tra vệ sinh nồi bao. Cho viên vào nồi, mở máy cho nồi quay 5 phút. Lấy viên ra, thổi sạch bụi. Lau sạch nồi bao.  Mục đích: Loại hết bụi trên bề mặt viên và trong nồi bao. Giúp cho dịch bao bám đều và tốt trên bề mặt viên. b. Bao bảo vệ: Trước khi bao bảo vệ, lấy 1 viên nhân ra thử độ rã bằng cách cho viên nhân vào 1 cốc nước cất 500ml, khuấy đều cho đến khi viên rã. Ghi nhận thời gian t =15s. Tiến hành bao bảo vệ: Cho viên vào nồi bao, mở máy thổi gió nóng nhưng không mở nhiệt. Tưới 10 ml dung dịch shellac, dùng tay đảo đều, để cho viên vừa đủ khô, tưới tiếp đợt khác. Dùng khoảng 30ml dung dịch shellac. Bao từ 23 lớp. Sau khi bao dịch bảo vệ, lấy 1 viên nhân ra thử độ rã bằng cách cho viên nhân vào 1 cốc nước cất 500ml, khuấy đều cho đến khi viên rã. Ghi nhận thời gian t =35s. Nhận xét: Sau khi viên được bao lớp bảo vệ, thời gian rã của viên tăng lên, bề mặt viên nhẵn hơn.  Mục đích: Lớp bao bảo vệ không thấm nước giúp viên nhân hạn chế sự hút ẩm tránh viên bị hỏng ở những giai đoạn bao kế tiếp, tăng độ cứng, giảm mài mòn cho viên nhân. c. Bao lót: công đoạn quan trọng trong trong quy trình bao đường Sấy viên ở nhiệt độ 5060oC đến khi viên khô. Tưới 10 ml dung dịch bao lót, rắc 1525g bột talc. Dùng tay đảo đều (từ dưới lên, ngược chiều chuyển động của khối viên). Sấy cho viên vừa đủ khô, bao tiếp lớp thứ hai. Bao đến khi lớp bao lót phủ kín cạnh viên. Bao khoảng 1315 lớp. Lấy viên ra, sấy 600C6 giờ trong tủ sấy (không làm trong thực hành). Lưu ý: Trong khi rưới 10ml dich bao vào nồi, ta không thổi gió nóng vào vì sẽ làm kết tinh dịch bao nền trước khi nó phủ đều lên tất cả các viên => Dẫn đến các viên không được phủ lớp bao nền đều nhau.  Mục đích của bao nền: làm cầu viên, hình thành hình dạng viên và để viên nhân đạt đến khối lượng cần thiết (tăng khối lượng của viên lên 2550%). Phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm và sự khéo léo của người bao. d. Bao nhẵn – bao màu Sấy viên ở nhiệt độ 50600C đến khi khối viên khô đều. Tưới dịch bao màu 1%: rưới từng ít một và sấy cho viên vừa đủ khô, tưới tiếp dịch bao màu 2%. Tắt nhiệt bao tiếp 3 lớp bao siro thường, mỗi lớp sử dụng 50g siro (không làm). Lấy viên ra, sấy khô viên ở 600C2 giờ trong tủ sấy (không làm).  Mục đích: Bao nhẵn giúp sửa chữa khuyết điểm của bao nền, làm nhẵn bề mặt viên, chuẩn bị cho bước bao màu, ảnh hưởng đến hình thức của sản phẩm. Bao màu giúp tạo cảm quan mới cho viên, tạo hình thức riêng biệt của nhà sản xuất. Lưu ý: giai đoạn bao nhẵn không bắt buộc nếu viên đã nhẵn rồi. e. Đánh bóng: (sinh viên không thực hiện vì không đủ thời gian) Kiểm tra vệ sinh nồi đánh bóng. Lấy viên từ trong tủ sấy ra, cho vào nồi đánh bóng, mở máy cho nồi quay, tưới 2.5ml dịch bao bóng vào khối viên đang quay. Để cho khối viên quay cho đến khi đạt được độ bóng yêu cầu. Tắt máy, lấy viên ra chứa vào thùng kín.  Mục đích: làm viên trở nên bóng đẹp, màu tươi sáng, cải thiện cảm quan sản phẩm. IV. Kết quả và bàn luận 1. Kết quả: Viên bao không được đều màu và chưa bao hết được viên, bề mặt viên sần sùi, có một số viên dính đôi. 2. Bàn luận a. Nguyên nhân: Tốc độ nồi bao chậm, sự đảo trộn kém. Nhiệt độ nồi quá cao dẫn đến dịch bao khô nhanh, không đều giữa các viên. Sấy viên kém do nồi bao cổ điển chỉ sấy trên bề mặt khối viên. Người bao chưa có kinh nghiệm trong thao tác. Sử dụng màu tan nên màu dễ bị loang làm các viên không đều màu. b. Một số sự cố trong bao đường Mẻ, nứt lớp bao. Lớp bao không khô. Viên dính đôi. Màu không đều giữa các viên. Mặt viên có vân. Nổi hạt hoặc thấm ẩm. c. Ưu và nhược điểm của phương pháp bao đường Ưu điểm: • Cảm quan đẹp: viên bóng, màu đẹp. • Có thể sử dụng các nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm. • Thiết bị đơn giản, dễ vận hành. Nhược điểm: • Quá trình bao mất thời gian, năng suất thấp. • Khối lượng viên tăng khá lớn, không thích hợp cho viên nhân khối lượng lớn • Lớp bao dễ hút ẩm, chảy nước, biến màu, giòn nứt • Lớp bao không đem lại nhiều chức năng như bao phim. • Màu bị lệch giữa các lô. • Sử dụng dung môi hữu cơ (lớp bao bảo vệ). • Sử dung quá nhiều nguyên liệu. • Phụ thuộc rất nhiều vào tay nghề người bao nên khó tự động hóa. V. Kết luận Bên cạnh nhưng ưu điểm thì bao đường có rất nhiều những mặt hạn chế Ta có thể so sánh được bao phim có ưu điểm hơn bao đường rất nhiều. Thiết bị bao đường khá đơn giản nhưng kỹ thuật bao đường phụ thuộc nhiều vào kỹ năng cũng như tay nghề của của bao. Nắm chắc được kỹ thuật bao đường để giải quyết sự cố tốt hơn. VI. Tài liệu tham khảo PGS.TS. Hoàng Minh Châu, (2007), Công nghệ bào chế dược phẩm, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội. Bào chế và sinh dược học (2014), Đại học Y Dược TP.HCM.

BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM BAO PHIM – BAO ĐƯỜNG BÀI 3: THỰC HÀNH BAO PHIM Mở đầu I Nội dung thực hành - Nêu vai trị thành phần cơng thức dịch bao phim - Tính tốn cơng thức pha chế dịch bao phim cho lô - Nêu nguyên lý làm việc hệ thống thiết bị bao phim - Lắp ráp hệ thống phun dịch - Vận hành cân chỉnh hệ thống bao Lý thực hành - Để sinh viên biết cách tính tốn cơng thức pha chế dịch bao phim - Vận hành máy móc sửa lỗi cố trình bao phim Nguyên liệu phương pháp II Nguyên liệu Bảng Nguyên liệu, tỷ lệ vai trị thành phần cơng thức STT Nguyên liệu Vai trò Tỷ lệ (%) Titan dioxyd 0.4 Chất tạo đục, che viên nhân, cản ánh sáng Màu cam 0.2 Tá dược tạo màu PEG 6000 1.0 Chất hóa dẻo Talc 2.5 Tá dược trơn bóng HPMC E606 3.5 Chất tạo màng phim Nước cất 47.9 Dung môi Cồn 96% 44.5 Dung mơi Tính tốn cơng thức pha chế 0.5 kg dịch bao phim theo công thức bảng - HPMC E606 có tỷ lệ cơng thức 3.5% (3.5 g/100g) => Cần 3.5 x 5=17.5 (g) HPMC E606 để pha chế 0.5 kg dịch bao - Tính tốn tương tự, kết khối lượng tính tốn theo lý thuyết khối lượng thực tế đo bảng 2 Bảng Khối lượng nguyên liệu công thức pha chế hỗn dịch bao phim STT Nguyên liệu Khối lượng (g) Khối lượng thực tế cân (g) Titan dioxyd 2.0 2.00 Màu cam 1.0 1.08 PEG 6000 5.0 5.05 Talc 12.5 12.02 HPMC E606 17.5 17.50 Nước cất 239.5 239.50 Cồn 96% 222.5 222.50 Thiết bị, máy móc, dụng cụ sử dụng - Cối, chày - Becher, ống đong - Máy khuấy - Nồi bao SHAKTI Phương pháp điều chế - Phương pháp điều chế hỗn dịch bao phim: Phương pháp phân tán học - Phương pháp bao phim: Bao nồi bao cổ điển III Quy trình Chuẩn bị dịch bao 1.1 Pha chế dung dịch HPMC - Cân 17.5g HPMC - Lấy khoảng 215 ml nước cất cho vào bercher, khuấy khuấy để tạo lõm xoáy, vừa khuấy vừa cho từ từ 17.5g bột HPMC vào cốc cho tan đến hết 1.2 Pha chế hỗn dịch màu - Hòa tan 5g PEG 6000 25g nước cất bercher - Cân 2g titan dioxyd, 12.5g bột talc 1g tá dược màu cam Nghiền trộn thành phần cối sứ theo nguyên tắc đồng lượng - Thêm dung dịch PEG 6000 vào cối nghiền, trộn kỹ 1.3 Pha chế dịch bao - Phối hợp hỗn dịch màu khoảng150g cồn 96% vào dung dịch polymer khuấy trộn Tráng cối nhiều lần lượng cồn 96% lại để lấy hết chất rắn - Khuấy cho phân tán Lọc dịch bao qua lưới rây 0.5 mm để loại bỏ thành phần chưa tan hết tránh làm tắc súng phun - Chú ý: khuấy liên tục suốt q trình bao để chống lắng thành phần khơng tan Thực hành bao phim 2.1 Thiết bị thông số kỹ thuật - Nồi bao nối với motor điều khiển, bơm nhu động, súng phun, máy thổi gió nóng, máy nén khí - Khối lượng viên nhân: 0.6 kg - Kích thước đầu phun: mm - Áp suất khí phun: 1.5 kg/cm3 - Vị trí đầu phun: cách bề mặt lớp viên – cm - Nhiệt độ khí làm khơ: 75oC - Nhiệt độ viên: 35oC - Tốc độ phun dịch: rpm - Sấy khô sau bao: khí nóng 50oC, 30 phút - Vận tốc nồi bao: khoảng vòng/ phút 2.2 Tiến hành bao - Chuẩn bị nồi bao, kiểm tra vệ sinh nồi bao, lắp ráp hệ thống phun, chỉnh dải phun - Cho viên nhân vào nồi bao, cho hệ thống hoạt động, vận tốc nồi bao khoảng vòng/phút - Sấy viên nhiệt độ viên 35oC tiến hành bao phim - Tiến hành phun dịch bao - Phun xong, hạ nhiệt độ khí cịn xuống 50oC, sấy khơ viên 30 phút - Để nguội, lấy viên ra, cho vào thùng Kết bàn luận IV Kết Hình Kết trình bao phim viên nén Bàn luận: Viên bao không màu số viên chưa bao hết Nguyên nhân - Không bao hết lượng dịch cần thiết không đủ thời gian - Tốc độ nồi bao chưa thật phù hợp - Nhiệt độ viên cao, sấy viên không nồi bao cổ điển sấy bề khối mặt viên - Đảo viên nồi bao cổ điển khơng có cánh đảo - Sử dụng màu dye dễ bị loang màu sấy - Khoảng cách từ súng tới viên chưa thật phù hợp - Do q trình bao chưa có kinh nghiệm vận hành máy bao, nên người bao cần phải dừng lại nhiều lần để chỉnh thiết bị Một số cố thường gặp trình bao phim - Viên bị bong tróc dính viên - Mặt viên bị sần sùi - Bắc cầu logo - Logo bị lấp - Viên bị mịn, mẻ cạnh - Màu khơng viên Ưu nhược điểm phương pháp bao phim - Ưu điểm:  Lớp bao mỏng, tăng trọng viên thấp  Thời gian bao nhanh, hiệu suất cao  Quy trình tự động hóa dễ dàng  Phương pháp thích hợp để điều chế viên bao tan ruột, viên phóng thích kéo dài  Cảm quan  chống nhầm lẫn, che mùi vị  Tăng độ ổn định viên - Nhược điểm  Phải kiểm sốt nhiều thơng số  Sử dụng dung môi hữu đắt độc  ảnh hưởng đến người bao, ô nhiễm môi trường  Viên không bóng đẹp bao đường V Kết luận: - Hiểu nguyên lý làm việc lắp ráp hệ thống phun dịch - Học kĩ cách vận hành, cân chỉnh hệ thống bao phim giúp người bao có kinh nghiệm bao phim đẹp VI Tài liệu tham khảo - PGS.TS Hồng Minh Châu, (2007), Cơng nghệ bào chế dược phẩm, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội BÀI 4: THỰC HÀNH BAO ĐƯỜNG I Mở đầu Nội dung thực hành - Vận hành nồi bao đường, điều chỉnh nhiệt độ gió thổi cho phù hợp bao đường viên nén - Nêu giai đoạn bao đường, cách phối hợp tá dược cho phù hợp Lý thực hành - Để sinh viên biết cách tính tốn công thức pha chế dịch bao đường - Vận hành máy móc sửa lỗi cố trình bao đường - Được thực tập quy mơ nhỏ để vận hành quy mô lớn không bị bỡ ngỡ II Nguyên liệu phương pháp Nguyên liệu Bảng Nguyên liệu, tỷ lệ vai trị thành phần cơng thức STT Ngun liệu Đường RE Gơm Arabic Số lượng Vai trị 500 g Chất làm ngọt, tá dược dính 5g Chất tạo phim: tăng độ kết dính siro, làm cho lớp bao có độ bền cao 4g Chất tạo phim: tăng độ kết dính siro, làm cho lớp bao có độ bền cao Gelatin Titan dioxyd 7.5 g Chất tạo đục, cản ánh sáng Shellac 12 g Nước cất Bột talc 100 g Sáp ong vàng 80 mg Chất tạo độ bóng Parafin Polymer sơ nước, chất chống thấm bảo vệ viên nhân 250 ml Dung môi Tá dược độn lớp bao nền, tá dược trơn bóng 160 mg Chất tạo độ bóng 10 Sáp Carnauba 11 Cồn 950 12 Ether ethylic 13 Dung dịch màu 0.2% 160 mg Chất tạo độ bóng 30 ml Dung mơi hịa tan Shellac ml Dung mơi hịa tan sáp ong vàng, paraffin, sáp carnauba 7.5 ml Chất tạo màu lớp bao Thiết bị, máy móc, dụng cụ sử dụng - Bercher, ống đong - Bếp đun - Nồi bao SHAKTI Phương pháp điều chế - Phương pháp bao đường: bao nồi bao cổ điển Quy trình III Chuẩn bị dịch bao - Dịch bao bảo vệ: pha Shellac cồn 95% - Dịch bao (bao lót): 50g đường RE + 5g gôm Arabic + 4g Gelatin + 25ml nước cất (nên chia làm lần pha để tránh dịch bao để lâu bị khô váng bên trên) 100g bột talc để riêng - - Dịch bao nhẵn, bao màu: 300g đường RE + 150ml nước cất, nấu siro 2/1  Pha dịch bao màu với tỉ lệ màu 1%: 200g siro + 2g màu đỏ thực phẩm  Pha dịch bao màu với tỉ lệ màu 2%: 200g siro + 4g màu đỏ thực phẩm Dịch bao bóng (khơng làm): Sáp ong vàng + paraffin + sáp carnauba hòa tan ether ethylic Tiến hành bao đường 2.1 Thiết bị thông số kỹ thuật - Nồi bao nối với motor điều khiển, máy thổi gió nóng - Khối lượng viên nhân: 0.6 kg - Nhiệt độ khí làm khơ: 75oC - Sấy khơ sau bao: khí nóng 50oC, 30 phút - Vận tốc nồi bao: khoảng vòng/phút 2.2 Tiến hành bao a Thổi bột: - Kiểm tra vệ sinh nồi bao Cho viên vào nồi, mở máy cho nồi quay phút - Lấy viên ra, thổi bụi Lau nồi bao  Mục đích: Loại hết bụi bề mặt viên nồi bao Giúp cho dịch bao bám tốt bề mặt viên b Bao bảo vệ: - Trước bao bảo vệ, lấy viên nhân thử độ rã cách cho viên nhân vào cốc nước cất 500ml, khuấy viên rã Ghi nhận thời gian t =15s - Tiến hành bao bảo vệ: Cho viên vào nồi bao, mở máy thổi gió nóng không mở nhiệt Tưới 10 ml dung dịch shellac, dùng tay đảo đều, viên vừa đủ khô, tưới tiếp đợt khác Dùng khoảng 30ml dung dịch shellac Bao từ 2-3 lớp - Sau bao dịch bảo vệ, lấy viên nhân thử độ rã cách cho viên nhân vào cốc nước cất 500ml, khuấy viên rã Ghi nhận thời gian t =35s Nhận xét: Sau viên bao lớp bảo vệ, thời gian rã viên tăng lên, bề mặt viên nhẵn  Mục đích: Lớp bao bảo vệ không thấm nước giúp viên nhân hạn chế hút ẩm tránh viên bị hỏng giai đoạn bao kế tiếp, tăng độ cứng, giảm mài mòn cho viên nhân c Bao lót: cơng đoạn quan trọng trong quy trình bao đường - Sấy viên nhiệt độ 50-60oC đến viên khô - Tưới 10 ml dung dịch bao lót, rắc 15-25g bột talc Dùng tay đảo (từ lên, ngược chiều chuyển động khối viên) Sấy cho viên vừa đủ khô, bao tiếp lớp thứ hai Bao đến lớp bao lót phủ kín cạnh viên Bao khoảng 13-15 lớp - Lấy viên ra, sấy 600C/6 tủ sấy (không làm thực hành) Lưu ý: Trong rưới 10ml dich bao vào nồi, ta khơng thổi gió nóng vào làm kết tinh dịch bao trước phủ lên tất viên => Dẫn đến viên không phủ lớp bao  Mục đích bao nền: làm cầu viên, hình thành hình dạng viên để viên nhân đạt đến khối lượng cần thiết (tăng khối lượng viên lên 25-50%) Phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm khéo léo người bao d Bao nhẵn – bao màu - Sấy viên nhiệt độ 50-600C đến khối viên khô - Tưới dịch bao màu 1%: rưới sấy cho viên vừa đủ khô, tưới tiếp dịch bao màu 2% - Tắt nhiệt bao tiếp lớp bao siro thường, lớp sử dụng 50g siro (không làm) - Lấy viên ra, sấy khô viên 600C/2 tủ sấy (không làm)  Mục đích: Bao nhẵn giúp sửa chữa khuyết điểm bao nền, làm nhẵn bề mặt viên, chuẩn bị cho bước bao màu, ảnh hưởng đến hình thức sản phẩm Bao màu giúp tạo cảm quan cho viên, tạo hình thức riêng biệt nhà sản xuất Lưu ý: giai đoạn bao nhẵn không bắt buộc viên nhẵn e Đánh bóng: (sinh viên khơng thực khơng đủ thời gian) - Kiểm tra vệ sinh nồi đánh bóng - Lấy viên từ tủ sấy ra, cho vào nồi đánh bóng, mở máy cho nồi quay, tưới 2.5ml dịch bao bóng vào khối viên quay Để cho khối viên quay đạt độ bóng yêu cầu - Tắt máy, lấy viên chứa vào thùng kín  Mục đích: làm viên trở nên bóng đẹp, màu tươi sáng, cải thiện cảm quan sản phẩm 10 Kết bàn luận IV Kết quả: Viên bao không màu chưa bao hết viên, bề mặt viên sần sùi, có số viên dính đơi Bàn luận a Nguyên nhân: - Tốc độ nồi bao chậm, đảo trộn - Nhiệt độ nồi cao dẫn đến dịch bao khô nhanh, không viên Sấy viên nồi bao cổ điển sấy bề mặt khối viên - Người bao chưa có kinh nghiệm thao tác - Sử dụng màu tan nên màu dễ bị loang làm viên không màu b Một số cố bao đường - Mẻ, nứt lớp bao - Lớp bao không khơ - Viên dính đơi - Màu khơng viên - Mặt viên có vân - Nổi hạt thấm ẩm c Ưu nhược điểm phương pháp bao đường - Ưu điểm:  Cảm quan đẹp: viên bóng, màu đẹp  Có thể sử dụng nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm  Thiết bị đơn giản, dễ vận hành - Nhược điểm:  Quá trình bao thời gian, suất thấp  Khối lượng viên tăng lớn, khơng thích hợp cho viên nhân khối lượng lớn  Lớp bao dễ hút ẩm, chảy nước, biến màu, giịn nứt  Lớp bao khơng đem lại nhiều chức bao phim  Màu bị lệch lô 11  Sử dụng dung môi hữu (lớp bao bảo vệ)  Sử dung nhiều nguyên liệu  Phụ thuộc nhiều vào tay nghề người bao nên khó tự động hóa V Kết luận - Bên cạnh ưu điểm bao đường có nhiều mặt hạn chế - Ta so sánh bao phim có ưu điểm bao đường nhiều - Thiết bị bao đường đơn giản kỹ thuật bao đường phụ thuộc nhiều vào kỹ tay nghề của bao - Nắm kỹ thuật bao đường để giải cố tốt VI Tài liệu tham khảo - PGS.TS Hồng Minh Châu, (2007), Cơng nghệ bào chế dược phẩm, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội - Bào chế sinh dược học (2014), Đại học Y Dược TP.HCM 12 ... nghề người bao nên khó tự động hóa V Kết luận - Bên cạnh ưu điểm bao đường có nhiều mặt hạn chế - Ta so sánh bao phim có ưu điểm bao đường nhiều - Thiết bị bao đường đơn giản kỹ thuật bao đường phụ... người bao có kinh nghiệm bao phim đẹp VI Tài liệu tham khảo - PGS.TS Hoàng Minh Châu, (2007), Công nghệ bào chế dược phẩm, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội BÀI 4: THỰC HÀNH BAO ĐƯỜNG I Mở đầu Nội dung... tay nghề của bao - Nắm kỹ thuật bao đường để giải cố tốt VI Tài liệu tham khảo - PGS.TS Hoàng Minh Châu, (2007), Công nghệ bào chế dược phẩm, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội - Bào chế sinh dược học (2014),

Ngày đăng: 07/09/2021, 23:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan