BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT FV

55 69 0
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT FV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA DƯỢC BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT – MÃ SỐ 55 CBHD : DS Phạm Ngọc Xuân Sơn GVGS : ThS. Đoàn Ngọc Ý Thi SVTH : Phạm Thị Thùy Linh MSSV : H1600061 LỚP : 160H0101 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2020TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA DƯỢC BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT – MÃ SỐ 55 CBHD : DS Phạm Ngọc Xuân Sơn GVGS : ThS. Đoàn Ngọc Ý Thi SVTH : Phạm Thị Thùy Linh MSSV : H1600061 LỚP : 160H0101 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2020i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................iv DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................... v LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................vi CHƯƠNG 1. THÔNG TIN BỆNH VIỆN ....................................................................... 1 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG............................................................................................ 1 1.2. HOÀI BÃO, SỨ MẠNG VÀ CÁC GIÁ TRỊ CỦA BỆNH VIỆN ....................... 2 1.3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ................................................ 2 1.4. CAM KẾT CỦA BỆNH VIỆN............................................................................... 3 1.5. CÁC KHOA PHÒNG VÀ DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE ....................... 4 1.5.1. Các chuyên Khoa Nội......................................................................................... 4 1.5.2. Các chuyên Khoa Ngoại ..................................................................................... 4 1.5.3. Các dịch vụ hỗ trợ............................................................................................... 4 1.5.4. Chương trình kiểm tra sức khỏe và tầm soát...................................................... 4 CHƯƠNG 2. KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN FV............................................................... 5 2.1. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHOA DƯỢC ............................................................... 5 2.1.1. Cơ sở pháp lý......................................................................................................... 5 2.1.2. Sơ đồ tổ chức khoa Dược ...................................................................................... 6 2.1.3. Cơ sở vật chất và các quy trình của khoa Dược .................................................... 6 2.1.3.1. Cơ sở vật chất ................................................................................................. 6 2.1.3.2. Quy trình của khoa Dược ............................................................................... 7 2.1.4. Hoạt động chính của khoa Dược ........................................................................... 8 2.1.4.1. Cung ứng thuốc, hóa chất và vật tư y tế tiêu hao ........................................... 8 2.1.4.2. Pha chế thuốc................................................................................................. 9ii 2.1.4.3. Bảo quản thuốc ............................................................................................... 9 2.1.4.4. Đánh giá sự hợp lý của toa thuốc ................................................................. 11 2.1.4.5. Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý...................................................................... 13 2.1.4.6. Thông tin thuốc, theo dõi và báo cáo ........................................................... 13 2.1.5. Hội đồng Thuốc và Điều trị................................................................................. 14 2.1.6. Danh mục thuốc sử dụng tại FV.......................................................................... 15 2.1.7. Vật tư y tế sử dụng tại Bệnh viện FV .................................................................. 15 2.1.6.1. Vật tư y tế thiết yếu ...................................................................................... 15 2.1.6.2. Vật tư y tế chuyên sâu .................................................................................. 18 2.2. KHOA DƯỢC NỘI TRÚ......................................................................................... 18 2.2.1. Quy trình cấp phát thuốc nội trú.......................................................................... 18 2.2.2. Quy trình cấp phát thuốc xuất viện...................................................................... 21 2.2.2.1. Mục tiêu........................................................................................................ 21 2.2.2.2. Thời gian cấp phát thuốc xuất viện .............................................................. 21 2.2.2.3. Quy trình phát thuốc xuất viện ..................................................................... 21 2.2.3. Hoạt động điều soát thuốc ................................................................................... 22 2.2.3. Hóa trị liệu và TPN.............................................................................................. 25 2.2.3.1. Giới thiệu về Hóa trị liệu và TPN ................................................................ 25 2.2.3.2. Xem xét, đánh giá đơn thuốc hóa trị ............................................................ 26 2.2.3.3. Xem xét, đánh giá đơn TPN ......................................................................... 27 2.3. KHOA DƯỢC NGOẠI TRÚ................................................................................... 27 2.3.1. Thông tin chung................................................................................................... 27 2.3.2. Quy trình cấp phát thuốc ngoại trú ...................................................................... 28 2.3.2.1. Tiếp nhận và review toa thuốc...................................................................... 28iii 2.3.2.2. Filling Check Stages................................................................................. 30 2.3.2.3. Dispense Stage............................................................................................. 30 2.4. PHA CHẾ THUỐC .................................................................................................. 31 2.4.1. Pha chế thuốc không vô trùng ............................................................................. 31 2.4.1.1. Phạm vi áp dụng ........................................................................................... 31 2.4.1.2. Nguyên tắc trong pha chế thuốc không vô trùng.......................................... 31 2.4.1.3. Quy trình pha chế thuốc không vô trùng...................................................... 32 2.4.1.4. Các công thức cần nhớ ................................................................................. 32 2.4.2. Pha chế thuốc vô trùng ........................................................................................ 33 2.4.2.1. Giới thiệu về pha chế vô trùng ..................................................................... 33 2.4.2.2. Sơ đồ bố trí và quy trình pha chế vô trùng ................................................... 33 2.4.2.3. Thiết bị bảo hộ và vệ sinh tay....................................................................... 34 2.4.2.4. Xử lý tràn đổ thuốc độc tế bào ..................................................................... 36 2.5. PHÂN TÍCH TOA THUỐC .................................................................................... 37 2.5.1. Thông tin thuốc.................................................................................................... 38 2.5.2. Tương tác thuốc trong đơn .................................................................................. 40 2.5.3. Phân tích sự hợp lý của đơn thuốc....................................................................... 41 2.5.4. Hướng dẫn – tư vấn cho bệnh nhân..................................................................... 42 2.5.4.1. Bệnh học....................................................................................................... 42 2.5.4.2. Tư vấn dùng thuốc........................................................................................ 45 2.5.4.3. Thay đổi lối sống .......................................................................................... 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 47iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ tắt Chữ nguyên Ý nghĩa 1 JCI Joint Commission International 2 AE Accident and Emergency 3 ICU Intensive Care Unit Phòng chăm sóc tích cực 4 GLP Neonatal Intensive Care Unit Phòng chăm sóc tích cực trẻ sơ sinh 5 IV Intravenous Tiêm tĩnh mạch 6 MMU Medication Management and Utilization. Chương trình quản lý và sử dụng thuốc 7 FIFO First In, First Out Nhập trước, xuất trước 8 FEFO First Expired, First Out Hết hạn trước, xuất trước 9 ETC Ethical Drugs Thuốc kê đơn 10 OTC Overthecounter Thuốc không kê đơn 11 TPN Total Parenteral Nutrition Dinh dưỡng đường tĩnh mạch hoàn toàn 12 ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại của thuốc 13 BSA Body Surface Area Diện tích bề mặt da 14 HMIS Hazardous Materials Identification System Hệ thống phân loại chất liệu nguy hại 15 OPD Out Patient Deparment Khoa ngoại trú 16 CKD Chronic Kidney Disease Bệnh thận mạn tính 17 GFR Glomerular Filtration Rate Tôc độ lọc cầu thậnv DANH MỤC HÌNH Hình 1. Bệnh viện Pháp Việt...................................................................................... 1 Hình 2. Giấy Chứng nhận JCI của Bệnh viện Pháp Việt ........................................... 3 Hình 3. Sơ đồ tổ chức khoa Dược FV ........................................................................ 6 Hình 4. Chương trình quản lý và sử dụng thuốc (MMU Program)............................ 7 Hình 5. Hoạt động chính của khoa Dược FV ............................................................. 8 Hình 6. Nguyên tắc 7 đúng trong sử dụng thuốc...................................................... 13 Hình 7. Quy trình đánh giá đơn thuốc hóa trị........................................................... 26 Hình 8. Phân loại tăng huyết áp theo AHAACC..................................................... 43 Hình 9. Nguyên nhân chính gây suy thận mạn......................................................... 44 Hình 10. Phân loại suy thận mạn theo GFR và Albumine niệu ............................... 45vi LỜI CẢM ƠN Qua gần một tuần thực tập tại Bệnh viện Pháp Việt, em đã có cơ hội áp dụng những kiến thức được học vào thực tế nghề nghiệp, đồng thời tích lũy được cho bản thân nhiều kinh nghiệm quý báu để từ đó có thể đưa ra các định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân. Để đạt được những điều trên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Tôn Đức Thắng và toàn thể thầy cô khoa Dược đã tạo điều kiện giúp em có cơ hội thực tập tại một môi trường làm việc chuyên nghiệp, bên cạnh đó các thầy cô cũng đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt cho em vốn tri thức quý báu. Ngoài ra, em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Bệnh viện Pháp Việt cùng các anh, chị Dược sĩ đã tạo điều kiện thực tập tốt nhất và đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy giúp em có thể hoàn thành tốt đợt thực tập này. Do hạn chế về mặt thời gian thực tập, về trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm bản thân nên bài báo cáo của em không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý từ thầy cô để em có thể hoàn thiện, nâng cao kiến thức và kỹ năng của mình. Em xin chân thành cảm ơn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 11 năm 2020 Sinh viên Phạm Thị Thùy Linh1 CHƯƠNG 1. THÔNG TIN BỆNH VIỆN 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG Hình 1. Bệnh viện Pháp Việt − Đơn vị thực tập: Bệnh viện Pháp Việt (FV Hospital). − Địa chỉ: Số 06, Đường Nguyễn Lương Bằng, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh. − Số điện thoại: (028) 54113333. − Email: informationfvhospital.com. − Chủ sở hữu: FV là bệnh viện tư nhân với 100% vốn nước ngoài có công ty mẹ ở Hồng Kông gồm 2 cổ đông chính: • Công ty có chủ sở hữu là 10 sáng lập viên của Bệnh viện FV, trong đó Tổng Giám đốc là Bác sĩ JeanMarcel Guillon. • Qũy đầu tư Quadria Capital – Quỹ Đầu Tư tư nhân hàng đầu châu Á chuyên đầu tư vào lĩnh vực y tế. − Quy mô tổ chức: • Có hơn 950 nhân viên trong đó có 130 bác sĩ Việt Nam và nước ngoài. • Hơn 30 chuyên khoa, 220 giường bệnh.2 • Một phòng khám đa khoa tại quận 1. • Ngoài chăm sóc sức khỏe cho người dân Việt Nam, FV cũng tiếp nhận điều trị cho bệnh nhân từ các nước lận cận như Lào, Campuchia và Myanmar. 1.2. HOÀI BÃO, SỨ MẠNG VÀ CÁC GIÁ TRỊ CỦA BỆNH VIỆN − Hoài bão: Nhà cung cấp dịch vụ y tế hàng đầu Châu Á. − Sứ mạng: Tạo uy tín bằng chất lượng chuyên môn xứng tầm quốc tế. − Giá trị của Bệnh viện FV • Bệnh nhân là tất cả đối với bệnh viện. • Trình độ chuyên môn cao và coi trọng đạo đức nghề nghiệp. • Luôn tuân thủ các quy trình quản lý chất lượng và tiêu chuẩn quốc tế. • Là sự kết hợp những tinh túy của hai nền y học Pháp – Việt. • Luôn tôn trọng, cống hiến và quan tâm chăm sóc bằng sự đồng cảm. • Không ngừng hoàn thiện dịch vụ Chăm sóc khách hàng. • Là một tập thể có tinh thần đoàn kết cao. • Luôn phấn đấu để tự hoàn thiện. • Là nơi có trách nhiệm và đáng tin cậy. • Môi trường làm việc nhiệt tình và thân thiện. 1.3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 032003 Bệnh viện Pháp Việt được thành lập bởi Bác sĩ JeanMarcel Guillon và một nhóm bác sĩ người Pháp – những người có chung tầm nhìn mang dịch vụ chăm sóc sức khỏe đẳng cấp thế giới vào Việt Nam. 05032016 Là bệnh viện đầu tiên được JCI công nhận tại miền Nam Việt Nam. 15112018 Trung tâm điều trị ung thư Hy Vọng được khánh thành. 19012019 Bệnh viện Pháp Việt đạt chứng nhận JCI lần 23 Hình 2. Giấy Chứng nhận JCI của Bệnh viện Pháp Việt 1.4. CAM KẾT CỦA BỆNH VIỆN − Cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo tiêu chuẩn quốc tế. − Cung cấp đội ngũ y bác sĩ chuyên môn cao, được đào tạo về các kỹ thuật y khoa tiên tiến và phương pháp chăm sóc bệnh nhân hiện đại. − Sử dụng trang thiết bị y tế hiện đại, được bảo trì đúng cách và theo định kỳ thường xuyên. − Cung cấp dịch vụ thân thiện và hiệu quả. − Cung cấp những tiện nghi cao cấp đảm bảo các tiêu chuẩn cao nhất về sự sạch sẽ và vệ sinh.4 1.5. CÁC KHOA PHÒNG VÀ DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE 1.5.1. Các chuyên Khoa Nội − Khoa Cấp Cứu − Khoa Nội Đa Khoa − Khoa Nhi và Nhi sơ sinh − Khoa Nội • Khoa Cơ Xương Khớp • Khoa Nội Thần Kinh • Khoa Phổi • Khoa Thận • Khoa Nội Tiết Tiểu Đường • Khoa Tâm Thần − Khoa Da Liễu − Trung tâm Điều trị Chăm sóc Da bằng Laser FV − Chuyên Khoa Tim − Chuyên Khoa Tiêu Hóa Gan Mật − Trung Tâm Điều Trị Ung Thư Hy Vọng − Khoa Gây Mê Hồi Sức − Khoa Dinh Dưỡng − Khoa Tâm lý Lâm Sàng − Trung tâm Điều trị Đau 1.5.2. Các chuyên Khoa Ngoại − Khoa Ngoại Tổng Quát − Khoa Phẫu Thuật Mạch Máu − Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình − Khoa Tiết Niệu Nam Khoa − Khoa Sản Phụ khoa Trung tâm điều trị bệnh lý tuyến vú − Viện Thẩm mỹ FV Lifestyle − Khoa Tai Mũi Họng − Khoa Mắt và Phẫu thuật khúc xạ − Khoa Nha Phẫu Thuật Hàm Mặt − Ngoại Thần Kinh Và Can Thiệp Nội Mạch Thần Kinh 1.5.3. Các dịch vụ hỗ trợ − Khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh − Khoa Y Học Hạt Nhân − Khoa Xét Nghiệm Ngân Hàng Máu − Khoa Vật Lý Trị Liệu Và Phục Hồi Chức Năng 1.5.4. Chương trình kiểm tra sức khỏe và tầm soát − Chương Trình Kiểm Tra Sức Khỏe. − Chương Trình Tầm Soát.5 CHƯƠNG 2. KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN FV 2.1. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHOA DƯỢC 2.1.1. Cơ sở pháp lý − Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2017 (12VBHN – VBQH) (Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 + Luật Quy hoạch số 212017QH14 năm 2017). − Luật Dược 1052016QH13. − Nghị định 542017NĐCP, Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dược. − Thông tư 222011TTBYT, Quy định về tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viên. − Thông tư 07VBHNBYT (2018) (232011TTBYT + 502017TTBYT), Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh. − Thông tư 312012TTBYT, Hướng dẫn dược lâm sàng trong bệnh viện. − Quyết định 772QĐBYT (2016), Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện. − Công văn 8641SYTNVY (2018), Khuyến cáo triển khai hiệu quả hoạt động dược lâm sàng tại bệnh viện. − Thông tư 202017TTBYT, Quy định chi tiết một số điều về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt. − Thông tư 522017TTBYT (182018TTBYT sửa đổi, bổ sung), Quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú. − Thông tư 022018TTBYT, Quy định về “Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc”. − Thông tư 342018TTBYT, Quy định về hoạt động tiêm chủng. − Thông tư 36 2018TTBYT, Quy định về “Thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc”.6 2.1.2. Sơ đồ tổ chức khoa Dược Hình 3. Sơ đồ tổ chức khoa Dược FV Giờ làm việc của khoa Dược − Khoa Dược trung tâm (lầu 1): • Thứ Hai – Chủ Nhật: 7:30 am – 7:30 pm. • Hỗ trợ cấp phát khoa AE: 7:30 pm – 10:00 pm. − Kho Vật tư y tế tiêu hao (lầu 1): • Thứ Hai – Thứ Sáu: 8:00 am – 5:30 pm. • Thứ Bảy – Chủ Nhật: Nghỉ. − Khoa Dược ngoại trú (trệt): • Thứ Hai – Thứ Sáu: 8:00 am – 5:30 pm. • Thứ Bảy: 8:00 am – 1:30 pm. 2.1.3. Cơ sở vật chất và các quy trình của khoa Dược 2.1.3.1. Cơ sở vật chất − Khoa Dược trung tâm (lầu 1) • Kho thuốc chính. • Kho thuốc lẻ. • Kho thuốc đóng gói lẻ. • Kho vật tư tiêu hao. • Phòng pha chế thuốc độc tế bào. • Phòng pha chế thuốc vô trùng. • Phòng pha chế thuốc không vô trùng. • Khu vực hành chánh.7 − Khoa Dược ngoại trú (trệt). 2.1.3.2. Quy trình của khoa Dược Hình 4. Chương trình quản lý và sử dụng thuốc (MMU Program) − Mua hàng; Bảo quản • Chính sách mua thuốc và vật tư y tế tiêu hao. • Chính sách quản lý thuốc và vật tư y tế tiêu hao. • Chính sách bảo quản thuốc và vật tư y tế tiêu hao. • Quản lý thuốc cấp cứu. • Chính sách quản lý thuốc cần kiểm soát đặc biệt. • Quản lý thuốc có nguy cơ gây hại cao. • Quản lý các thuốc có tên nhìn giống nhau, nghe giống nhau (LASA). • Quản lý vaccine và sinh phẩm y tế. − Ra y lệnh • Chính sách quản lý chỉ định thuốc. • Chính sách quản lý toa thuốc xuất viện. • Chính sách quản lý thuốc cần kiểm soát đặc biệt. − Xem xét cấp phát; Pha chế, dán nhãn • Kiểm tra sự phù hợp của chỉ định thuốc và toa thuốc. • Chính sách điều soát thuốc. • Chính sách quản lý toa thuốc xuất viện. • Chính sách quản lý thuốc cần kiểm soát đặc biệt. • Quản lý thuốc có nguy cơ gây hại cao. • Quản lý vaccine và sinh phẩm y tế. • Quản lý thuốc pha chế vô trùng và không vô trùng. Mua hàng Bảo quản Ra y lệnh Xem xét Cấp phát Pha chế Dán nhãn Sử dụng8 • Quản lý pha chế vô trùng. − Sử dụng • Chính sách sử dụng thuốc. • Chính sách sử dụng thuốc kháng sinh. • Chính sách báo cáo sai sót và cận sai sót về thuốc. • Hệ thống báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR). 2.1.4. Hoạt động chính của khoa Dược Hình 5. Hoạt động chính của khoa Dược FV 2.1.4.1. Cung ứng thuốc, hóa chất và vật tư y tế tiêu hao − Khoa Dược chịu trách nhiệm cung cấp, phân phối và thông tin về thuốc, vật tư y tế cho các khoa phòng và cho bệnh nhân. • Bệnh viện FV phân phối thuốc đóng gói lẻ cho bệnh nhân nội trú. • Phát thuốc sử dụng trong 24h. − Yêu cầu lựa chọn thuốc và vật tư y tế mới vào danh mục: • Bác sĩ, Dược sĩ, Hội đồng thuốc và điều trị sẽ tham gia đánh giá, lựa chọn thuốc và vật tư y tế. Khoa Dược Cung ứng thuốc Nhập, cấp phát thuốc Pha chế thuốc Dược nội, ngoại Dược trú lâm sàng Thông tin thuốc, ADR Đánh giá sử dụng thuốc Báo cáo9 • Tiêu chuẩn chọn lựa: + Sứ mệnh của Bệnh viện FV. + Nhu cầu của bệnh nhân. + Loại dịch vụ lâm sàng quy trình. + Dữ liệu khách quan và khoa học. • Tiêu chí đánh giá ✓ Có đăng ký thuốc với Cơ quan kiểm soát thuốc trong nước và quốc tế ✓ Có chỉ định sử dụng thuốc ✓ Lý do bổ sung thuốc ✓ So sánh liên quan ✓ Yêu cầu điều trị ✓ Nhu cầu ✓ Biết các phản ứng có hại và độc tính ✓ Lợi ích và hiệu quả an toàn ✓ Khả năng xảy ra sai sót ✓ Phân loại thuốc cần cảnh giác cao ✓ Khả năng nghe nhìn giống nhau ✓ Tương tác giữa các thuốc với nhau và giữa thuốc và thức ăn ✓ Sử dụng thuốc cho nhóm bệnh nhân đặc biệt ✓ Yêu cầu hướng dẫn cho bệnh nhân ✓ Ảnh hưởng lên chi phí điều trị 2.1.4.2. Pha chế thuốc − Pha chế thuốc độc tế bào cho bệnh nhân khoa Ung Bướu. − Pha chế thuốc vô trùng: Thuốc nhỏ mắt, dung dịch TPN. − Pha chế các chế phẩm không vô trùng. 2.1.4.3. Bảo quản thuốc Điều kiện bảo quản chung − Cơ sở vật chất: • Có đầy đủ các khu vực lưu trữ cần thiết. • Kệ, quầy, không gian phù hợp. − Trang thiết bị hệ thống bảo quản theo yêu cầu: • Hệ thống thông khí tuần hoàn khí.10 • Các phương tiện vận chuyển. • Thiết bị theo dõi độ ẩm nhiệt độ. • Hệ thống ánh sáng. • Hệ thống đo lường an toàn cháy báo động cháy. • Lối thoát hiểm khẩn cấp. − Điều kiện bảo quản • Theo khuyến cáo của nhà sản xuất • Thông số chung: + Nhiệt độ phòng: 15 – 25oC. + Nhiệt độ tủ lạnh: 2 – 8oC. + Độ ẩm: ≤ 70%. + Ánh sáng: Ánh sáng không chiếu trực tiếp. Thuốc bảo quản “tránh ánh sáng”: Bảo quản trong bao bì gốc. Điều kiện bảo quản đặc biệt − Thuốc quản lí đặc biệt: khu vực, tủ, kệ riêng. • Thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần: Có khóa chắc chắc, camera giám sát. • Thuốc dạng phối hợp có chứa chất gây nghiện, hướng thần. • Thuốc phóng xạ. • Thuốc độc tế bào: Dán nhãn “Thuốc độc Tế Bào”. • Thuốc có nguy cơ gây hại cao: Dán nhãn “Thuốc có nguy cơ gây hại cao”. − Vaccine, sinh phẩm y tế: Bảo quản trong tủ lạnh riêng, tách biệt với các thuốc khác. − Thuốc dễ cháy nổ: Tủ chống cháy. − Hóa chất: Tủ hóa chất có hệ thống thông khí. − Các sản phẩm hư hỏng, hết hạn hoặc thu hồi: Tủ biệt trữ, có khóa. − Thuốc mẫu: Tủ riêng, có khóa. − Thuốc có tên gọi nghe giống nhau nhìn giống nhau (LASA – Look Alike Sound Alike): Dán nhãn màu quy định (tại Bệnh viện FV quy định nhãn màu cam), đặt các thuốc cách nhau và viết hoa kí tự dễ nhầm lẫn.11 Cách xắp sếp thuốc trong kho − Khu vực: Thuốc kê đơn (ETC); Thuốc không kê đơn (OTC); Vaccine và Sản phẩm khác (Thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, sữa). − Nguyên tắc sắp xếp • FIFO FEFO. • 3 dễ: Dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra. • 5 chống: Chống ẩm mốc, mối mọt, chuột gián; Chống quá hạn dùng; Chống cháy nổ; Chống nhầm lẫn; Chống hư hao, mất mát. − Dán nhãn kệ thuốc và loại thuốc. − Cập nhật vị trí thuốc trên hệ thống quản lý. Biện pháp theo dõi, giám sát − Nhiệt độ, độ ẩm phòng: Phiếu theo dõi 2 lần ngày − Các tủ lạnh trữ thuốc được trang bị nhiệt độ và hệ thống giám sát nhiệt độ tích hợp hiệu chuẩn theo dõi liên tục 2424. • Theo dõi hằng ngày: Email. • Báo động khi gặp vấn đề: Email, SMS, hệ thống trung tâm. Kiểm tra định kỳ: Mỗi 3 tháng 2.1.4.4. Đánh giá sự hợp lý của toa thuốc − Mục đích của việc đánh giá toa thuốc: • Tối ưu hóa chất lượng sức khỏe và hiệu quả điều trị cho bệnh nhân • Giảm tác dụng không mong muốn của thuốc. • Nâng cao chất lượng sử dụng thuốc. • Đảm bảo thuốc được kê có trong danh mục thuốc tại bệnh viện và đảm bảo các phối hợp thuốc phù hợp theo hướng dẫn của Bộ Y tế, theo guideline hoặc theo khuyến cáo của Các hiệp hội y tế trên thế giới. − Các thông tin cần đánh giá: • Chẩn đoán.12 • Thông tin bệnh nhân: Tuổi, giới tính, chiều cao, cân nặng, chức năng gan thận, tiền sử dị ứng thuốc của bệnh nhân,… • Các kết quả cận lâm sàng, kháng sinh đồ (nếu có). • Chỉ định, chống chỉ định của thuốc. • Hiệu quả sử dụng thuốc đối với bệnh nhân • Liều lượng, hướng dẫn sử dụng thuốc. • Tương tác thuốc – thuốc, thuốc – thức ăn, thuốc – bệnh. • Sự trùng lặp không cần thiết của thuốc trong đơn. • Thời gian điều trị của một đơn thuốc. − Đánh giá toa thuốc theo SOAP: • Subjective (Thông tin chủ quan) + Thông tin cá nhân + Lý do đến bệnh viện, triệu chứng bệnh. + Tiền sử bệnh + Tiền sử dùng thuốc + Tiền sử dị ứng + Tiền sử gia đình + Lối sống của bệnh nhân • Objective (Thông tin khách quan): Chỉ số sinh hiệu (cân nặng, chiều cao), chẩn đoán, kết quả lâm sàng, cận lâm sàng,… • Assessment (Đánh giá) + Các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc: Sự hợp lý của toa thuốc, hiệu quả điều trị, tương tác thuốc – thuốc, thuốc – bệnh,… + Đánh giá sự cần thiết điều trị ở bệnh nhân. + Mục tiêu điều trị và các khuyến cáo. • Plan (Kế hoạch) + Kế hoạch điều trị, theo dõi bệnh được cá thể hóa ở từng bệnh nhân. + Giáo dục, tư vấn cho bệnh nhân hiểu về bệnh lý, về thuốc sử dụng và các thiết bị hỗ trợ theo dõi sức khỏe (nếu có). + Tư vấn về cách điều chỉnh, thay đổi lối sống phù hợp.13 2.1.4.5. Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý − Chương trình Quản lý Kháng sinh (Antibiotics Stewardship Program) − Nguyên tắc 7 đúng khi sử dụng thuốc. Hình 6. Nguyên tắc 7 đúng trong sử dụng thuốc 2.1.4.6. Thông tin thuốc, theo dõi và báo cáo − Thông tin chung: Được chia sẻ giữa các Bác sĩ, Điều dưỡng, Dược sĩ, chuyên gia chăm sóc sức khỏe có liên quan và bệnh nhân, thông qua các phương tiện: • Bảng tin nội bộ, mạng thông tin nội bộ (Intranet, email,…) • Tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc vật tư y tế dành cho nhân viên y tế và bệnh nhân. − Theo dõi và báo cáo • Các Bác sĩ, Điều dưỡng, Dược sĩ ghi nhận hiệu quả và tác dụng phụ của thuốc trên từng bệnh nhân. • Phải đảm bảo bất kỳ sai sót hay cận sai sót đều được báo cáo Đúng bệnh nhân Đúng thuốc Đúng liều dùng Đúng đường dùng Đúng thời gian Đúng đáp ứng Đúng trong ghi chép hồ sơ Đảm bảo 7 ĐÚNG khi sử dụng thuốc14 + Cho các hoạt động cải tiến. + Sử dụng hệ thống báo cáo trực tuyến. • Tất cả phản ứng có hại của thuốc phải được báo cáo đến khoa Dược bằng mẫu phiếu ADR. 2.1.5. Hội đồng Thuốc và Điều trị − Thành viên: Bác sĩ, Dược sĩ, Điều dưỡng, nhân viên phòng Quản lý chất lượng. − Số đại biểu quy định: 6 người (ít nhất 2 Bác sĩ và 1 Điều dưỡng). − Hội đồng sẽ họp ít nhất 6 lần năm, tổ chức định kỳ 2 tháng lần. − Có 3 tiểu ban: Tiểu ban An toàn thuốc. Tiểu ban Quản lý chương trình sử dụng Kháng sinh. Tiểu ban Thông tin thuốc. − Nhiệm vụ: • Tư vấn cho nhân viên y tế và Ban lãnh đạo bệnh viện trong mọi vấn đề liên quan đến việc sử dụng thuốc và thiết bị y tế hợp lý trong bệnh viện. • Giám sát các vấn đề liên quan đến an toàn thuốc và các thiết bị y tế trong bệnh viện. • Xây dựng, xem xét lại danh mục thuốc, vật tư y tế hằng năm của bệnh viện để đáp ứng nhu cầu của bệnh nhân. • Hỗ trợ xây dựng các thực hành chuyên môn trong công tác quản lý, lựa chọn, thu mua, bảo quản, kê toa, cấp phát, sử dụng và theo dõi hiệu lực thuốc đảm bảo thực hành thuốc an toàn và hiệu quả. • Biên soạn và cập nhập các chính sách, quy trình quản lý việc sử dụng thuốc và vật tư y tế tại bệnh viện. • Tổ chức Cảnh giác Dược: ADR và các sai sót, cận sai sót về thuốc để kịp thời phát hiện, phân tích, đánh giá, theo dõi các sự cố liên quan đến thuốc và vật tư y tế.15 2.1.6. Danh mục thuốc sử dụng tại FV − Khoa Dược Bệnh viện FV có đầy đủ thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị của bệnh nhân. Thuốc được chia thành 2 nhóm chính là thuốc kê đơn (ETC) và thuốc không kê đơn (OTC). − Trong mỗi nhóm lớn, thuốc được phân loại theo tác dụng dược lý như thuốc điều trị các bệnh tim – mạch, điều trị đái tháo đường, thuốc điều trị các bệnh về đường hô hấp, thuốc hóa trị, vaccine, kháng sinh,… 2.1.7. Vật tư y tế sử dụng tại Bệnh viện FV − Gồm 12 nhóm chính được phân loại theo ATC Code • AC: Alimentary Tract • BC: Blood and Plasma • CC: Cardiovascular System • EC: Hygiene Protection • FC: Care, Skin Surgical Items • GC: Genito – Urinary System • KC: Radiolology – Exploration – Sampling • MC: Musclulo – Skeletal System • NC: Nervous System • RC: Respiratory System • SC: Sensory Organs • VC: Various Consumables 2.1.6.1. Vật tư y tế thiết yếu − ID Band: trắng, xanh (bé trai), hồng (bé gái), vàng (fall risk), đỏ (allergy) − Alimentary Tract (Nhóm tiêu hóa) • Levin Tube (Latex – silicon coated) • Double Gastric Tube (Latex – silicone coated) • Double Gastric Tube 28 days (Polyuthetan) • Gravity Enteral Feeding (Túi cho ăn trọng lực)16 • Enteral Feeding Via Pump − Genito – Urinary System (Nhóm tiết niệu sinh dục) • Nelaton (Thông tiểu 1 nhánh) • Foley (Thông tiểu 2 – 3 nhánh) • Urine Bag + Catheter (Túi nước tiểu – Ống thông tiểu) − RC3 – Aspiration, Thoracic and Pleural Drainage (Nhóm dẫn lưu, lồng ngực, màng phổi) • Collector bottle (Bình cấy dịch) • Suction catheter (Ống hút dịch) • Drainage system (Bình chứa dịch) • Mucous collection (Lọ cấy đàm) • Ống hút dịch: Dây hút đàm, yankeur, redon,… − RC4 – Oxygen Therapy, Nebulization and Ventilation (Nhóm liệu pháp oxy, khí dung, trợ thở) • Mask: Oxy Mask, Nebulizer Mask (Mask khí dung), High Concentration Mask (Mask oxy áp lực cao), Oxygen Canula (Dây oxy 2 nhánh). • Dụng cụ hỗ trợ đường thở khác: Fillter, Mũi giả, Airway. − RC1 – Intubation (Nhóm thông khí quản) • Endotracheal (Nội khí quản) + Thông dụng (Cả mũi và miệng) + Cong mũi + Cong miệng + Reinforce (Lò xo) • Tracheostomy (Mở khí quản): Thông dụng; Có valve tập nói. − Hygiene Protect (Nhóm vật dụng vệ sinh và bảo vệ) • Gloves (găng tay): Găng khám và găng phẫu thuật + Latex không bột + Vinyl17 + Nitrile: Chú ý các tương tác với Ag, Sulfur và các kim loại nặng. + Neoprene: Đắt tiền. • Áo gown nonwoven • Protection mask (Khẩu trang): N95 for SRAS tuberculosis flu, medical fluidshield. − CC3 – Peripheral IV Care: Needle, Syringe, Tubing (Nhóm chăm sóc ngoại biên) • Các loại syringe: Thông thường, cho ăn, có khóa, cản quang • Các loại kim: Kim bướm, kim luồng, …. − FC3 – Surgical Sutures, Loops, Blades (Nhóm dao và chỉ phẫu thuật) • Các loại chỉ phẫu thuật: Absorbable (Tan nhanh, chậm); Non – absorbable (Không tan) • Các loại vật liệu cầm máu, keo dính nhân tạo: Merocel, Spongotan, Surgicel, Dermabond. • Dressing (Băng gạc) + Tiệt trùng không tiệt trùng, cản quang. + Băng dính tiên tiến chăm sóc vết thương: ▪ Sanyrene ▪ Urgotul SSD ▪ Algoplaque ▪ Urgoclean ▪ Urgostrip: Thay thế chỉ trong thẩm mỹ ▪ Urgoterile ▪ Optiskin film − Dụng cụ hỗ trợ chỉnh hình • Nẹp: Nẹp gối (zimmer leg brace), nẹp lưng (lumbar brace), nẹp cẳng tay (wrist brace), nẹp đêm (night splint), nẹp hơi (aircast • Nạng: Nạng nách, nạng khuỷu18 • Medical Stocking (Vớ y khoa): Vớ phòng ngừa (Antiembolism Stockings) và vớ điều trị (Compressing Stockings). • Armsling (Túi treo tay), khung tập đi − Một số loại máy thông dụng: Máy đo đường huyết, Máy phun khí dung 2.1.6.2. Vật tư y tế chuyên sâu − Các loại bình hút dịch chân không, miếng xốp phủ. − Giấy gói thiệt trùng và các chỉ thị dùng trong tiệt trùng hấp hơi nước. − Các dụng cụ phẫu thuật nội soi: Khâu nối tự động, clips. − Các dụng cụ dùng trong can thiệp tim mạch, cấy ghép,… − Vật tư y tế chuyên biệt cho hóa trị liệu • Celsite: Access Port – Buồng tiêm: Truyền trực tiếp vào tĩnh mạch trung tâm dung bình bơm truyền tự động. • Easy Pump truyền tự động: Elastomeric Infusion Pump. • Cytoxan: Noncoring Huber Needles. • Syringe Fitter: PTFE fi 25 mm – 0.2 µm Sartorius: able for gas + harsh. 2.2. KHOA DƯỢC NỘI TRÚ Các hoạt động thường xuyên trong khoa Dược nội trú: − Pha chế thuốc hóa trị. − Cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú. − Cấp phát thuốc cho bệnh nhân xuất viện. 2.2.1. Quy trình cấp phát thuốc nội trú − Tại FV, cấp phát thuốc nội trú có 2 kiểu: Initial Supply Routine Supply − Y lệnh mới. − Bệnh nhân cần dùng thuốc ngay, cấp phát trước thời gian phát thuốc quy định hằng ngày ở bệnh viện. − Đơn thuốc hiện có. − Cấp phát thuốc sử dụng trong 24 giờ kể từ thời gian phát thuốc hằng ngày (cut – off time).19 − Bệnh viện FV quy định thời gian cấp phát thuốc hằng ngày: • Buổi sáng (12:00 pm): Khoa Ngoại, Khoa Sản. • Buổi chiều (4:00 pm): Khoa Nội, Khoa Nhi, ICU và NICU. − Quy trình cấp phát thuốc nội trú Review • Dược sĩ đại học đảm nhận. • Kiểm tra, đánh giá tính hợp lý của đơn thuốc, nếu có vấn đề với các thuốc được kê sẽ liên hệ với bác sĩ kê đơn. Filling Stage • Dược trung phụ trách soạn thuốc theo đơn hợp lệ. • Thuốc cho bệnh nhân nội trú được soạn và cấp phát theo từng đơn vị liều (unit – dose), ngoại trừ các thuốc đa liều (chai siro,…) hoặc các thuốc tiêm truyền. • Thuốc phải được dán nhãn riêng cho từng bệnh nhân: + Unit – dose: ▪ Mỗi unit – dose chỉ được cấp phát khi đã được dãn nhãn riêng cho từng bệnh nhân. ▪ Các thuốc không có số lô rõ ràng, không có hạn sử dụng hoặc hết hạn sẽ không được phép cấp phát. Review Fill Check Dispense Acyclovir tab ACYCLOVIR STADA 200 MG ITEM J05B305 CTRL OCT161901 LOT 010419 EXP 25 APR 202320 + High Alert Medication (Thuốc có nguy cơ gây hại cao): ▪ Là các thuốc sẽ có nguy cơ gây hại cao đến sức khỏe bệnh nhân nếu có bất kỳ sai sót xảy ra. ▪ Ví dụ: KCl (IV), Insulin, Heparin,… ▪ Phải được dán nhãn theo quy định trước khi cấp phát cho bệnh nhân. Check Stage: Dược sĩ thứ 2 sẽ kiểm tra lại thuốc đã được soạn bởi Dược trung trước khi đưa thuốc đến các khoa phòng, để đảm bảo: ✓ Đúng bệnh nhân. ✓ Đúng thuốc. ✓ Đúng nồng độ. ✓ Đúng dạng bào chế. ✓ Đúng số lượng cấp phát. Dispense Stage • Các thuốc hợp lệ sẽ được chuyển lên khoa phòng để cấp phát. • Điều dưỡng sẽ kiểm tra đối chiếu lại lần nữa trước khi cấp phát cho từng bệnh nhân. Quy trình cấp phát thuốc nội trú Initial Supply Routine Supply − Dược sĩ nhận đơn thuốc mới qua hệ thống hay phiếu y lệnh miệng. − Dược sĩ kiểm tra tính họp lý của đơn thuốc. Nếu đơn thuốc hợp lý Dược sĩ sẽ duyệt đơn, in Initial Filling chuyển cho Dược trung. − Dược sĩ đánh giá tính hợp lí của toa thuốc. − Nếu đơn thuốc hợp lí, không có bất kỳ yêu cầu sửa đổi, Dược sĩ in danh sách Rountine Fulling và chuyển cho Dược trung. HIGH ALERT MEDICATION Thuốc có nguy cơ gây hại cao21 − Dược trung soạn thuốc và dán nhãn theo quy định lên mỗi unit – dose. − Dược sĩ thứ 2 kiểm tra lại thuốc đã được soạn và cấp phát cho điều dưỡng. − Dược sĩ trung học chuẩn bị thuốc theo đơn, dán nhãn và sắp xếp thuốc vào xe. − Dược sĩ thứ 2 kiểm tra lại thuốc đã chuẩn bị. − Cuối cùng các xe thuốc sẽ được chuyển lên các khoa phòng. Note: Thuốc phải được chuẩn bị cho từng bệnh nhân 2.2.2. Quy trình cấp phát thuốc xuất viện 2.2.2.1. Mục tiêu − Đảm bảo bệnh nhân vẫn tiếp tục sử dụng thuốc điều trị sau khi xuất viện. − Đảm bảo cấp phát đúng loại thuốc đến đúng bệnh nhân vào đúng thời điểm. 2.2.2.2. Thời gian cấp phát thuốc xuất viện − Khoa Dược trung tâm (Central Pharmacy) phụ trách soạn và cấp phát thuốc. − Hoàn thành trong vòng 1giờ đối với bệnh nhân nội trú xuất viện và 30 phút cho đơn xuất viện AE. 2.2.2.3. Quy trình phát thuốc xuất viện Ca ngày (7:30 am – 7:30 pm) Ca đêm (7:30 pm – 7:30 am) Review Dược sĩ Fill Dược trung, ngoại trừ đơn thuốc Dược trung trực ca đêm hướng thần (đơn “H”) và đơn thuốc chứa chất gây nghiện (đơn “N”) phải do Dược sĩ soạn. Check Dược sĩ hoặc Dược trung thứ 2 Dispense Dược trung: Đơn thuốc thông thường, đơn “H”. Dược sĩ: Đơn “N”. Dược trung hoặc Điều dưỡng đã qua được đào tạo.22 Review − Kiểm tra sự hợp lệ về tính pháp lý và sự hợp lý về điều trị của toa thuốc. − MedRec đơn xuất viện với đơn nội trú, và liên hệ với bác sĩ nếu có sai lệch. − Kiểm tra đơn “H” và “N”: ✓ Chẩn đoán. ✓ Thời gian điều trị ✓ Bệnh có sử dụng hết thuốc điều trị của toa trước không? ✓ Bác sĩ có được cấp quyền kê đơn “H”, “N” không? Đơn “N” Đơn “H” Tình trạng bệnh cấp tính ≤ 07 ngày ≤ 10 ngày Bệnh mãn tính ≤ 30 ngày tách làm 3 đơn (mỗi đơn ≤ 10 ngày) ≤ 30 ngày Filling Check Stages − Dược trung soạn thuốc theo toa. Đối với đơn “H”, “N” phải do Dược sĩ soạn. − Dược sĩ hoặc Dược trung thứ 2 sẽ kiểm tra lại thuốc đã chuẩn bị và thực hiện bước Fill (“DC Rx – finished charging”) ở “Pharmacy note” trên hệ thống Orion. Dispensing Stage − Double check luôn luôn được thực hiện khi phát thuốc cho bệnh nhân. − Nhân viên khoa Dược sẽ nhận dạng bệnh nhận và phát thuốc đến tận giường bệnh đồng thời tư vấn các thông tin cần thiết cho bệnh nhân. • Đơn thuốc thông thường, đơn “H” do Dược trung cấp phát. • Đơn “N” do Dược sĩ đảm nhận. • Đơn thuốc “Mothers and Babies” do Điều dưỡng khoa sản thực hiện. 2.2.3. Hoạt động điều soát thuốc − Hoạt động điều soát thuốc (MedRec – Medication Reconcilation) là quá trình thu thập danh sách chính xác nhất về các loại thuốc mà bệnh nhân đang sử dụng bao23 gồm các thông tin tên thuốc, liều lượng, tần suất sử dụng, đường dùng và sử dụng danh sách này để kê toa thuốc phù hợp cho bệnh nhân trong bệnh viện. − Mục tiêu của MedRec: • So sánh danh sách thuốc sử dụng tại nhà của bệnh nhân với toa thuốc ban đầu khi nhập viện (Initial Order) và đơn thuốc xuất viện đối với bệnh nhân điều trị nội trú. • Giảm thiểu các sai lệch có chủ ý và không có chủ ý không được ghi nhận lại. • Đảm bảo bệnh nhân và người nhà bệnh nhân có được danh sách thuốc cập nhật và chính xác nhất có thể. − Người thực hiện MedRec: • Bác sĩ phụ trách chính (Primary Doctor) + Hỏi và liệt kê tiền sử dùng thuốc tại nhà khi bệnh nhân nhập viện. + So sánh các thuốc bệnh nhân đang sử dụng tại nhà với toa thuốc nhập viện ban đầu. + So sánh đơn thuốc điều trị nội trú với toa thuốc xuất viện. • Dược sĩ: + So sánh các thuốc bệnh nhân đang sử dụng tại nhà với toa thuốc nhập viện ban đầu, nếu có bất kỳ sự sai lệch sẽ liên hệ trực tiếp với bác sĩ kê đơn. + Hoàn thành Medication Reconcilation Form. + So sánh toa thuốc nội trú với toa xuất viện của bệnh nhân và liên hệ với bác sĩ kê đơn nếu có bất kỳ sự sai sót nào. • Ngoài ra, còn có sự tham gia của điều dưỡng và nhân viên y tế. − Các trường hợp cần thiết phải thực hiện MedRec: • Bệnh nhân ≥ 65 tuổi. • Bệnh nhân sử dụng từ 5 thuốc trở lên • Bệnh nhân sử dụng các thuốc cần phải theo dõi điều trị (therapeutic monitoring) hoặc các thuốc có nguy cơ cao gây hại cao (Warfarin).24 • Có các thay đổi lớn về mặt lâm sàng với các thuốc bệnh nhân sử dụng trong vòng 3 tháng qua. • Bệnh nhân khám nhiều chuyên khoa, có nhiều bác sĩ kê đơn. − Quy trình MedRec Tiền sử dung thuốc tại nhà (Home Medication) • Khi bệnh nhân nhập viện, Bác sĩ phụ trách phải có được danh sách chính xác và đầy đủ các loại thuốc bệnh nhân đang sử dụng tại nhà và ghi chép lại vào biểu mẫu “Initial Medication Assessment for Hospitalized Patient”. • Trong Orion Pharmmacy Module, Bác sĩ phụ trách chính có thể nhập dữ liệu về tiền sử dùng thuốc tại nhà của bệnh nhân trong mục External Medication trong phần Home Medication List of Prescribing. • Đơn thuốc xuất viện hay đơn ngoại trú của các lần khám trước đây của bệnh nhân sẽ được tự động cập nhập vào mục Internal Medication trong phần Home Medication List of Prescribing. Đơn thuốc ban đầu (Initial Order) và MedRec • Bác sĩ kê đơn thuốc ban đầu trên Pharmacy Module và so sánh với các thuốc sử dụng ở nhà của bệnh nhân. • Trong vòng 48 giờ kể từ lúc bệnh nhân nhập viện, Dược sĩ tiến hành đối chiếu đơn thuốc được kê khi nhập viện của bệnh nhân với tiền sử dùng thuốc tại nhà đã được bác sĩ ghi nhận. Hoạt động điều soát thuốc phảo được ghi chép vào Medication Reconciliation Form. + Dược sĩ phải ghi nhận các thông tin liên quan như liều lượng thuốc, tần suất dùng, thời gian dùng thuốc, chỉ định, ngày dùng liều cuối cùng và các dị ứng thuốc. ▪ Nếu không lấy được thông tin, Dược sĩ đánh dấu vào “No information available”. ▪ Nếu bệnh nhân không dùng thuốc tại nhà. Dược sĩ đánh dấu vào “Patient does not have home medication”.25 + Nếu có nhận thấy bất kỳ sự khác biệt nào giữa Initial Order với danh sách thuốc dùng tại nhà của bệnh nhân, Dược sĩ phải liên hệ với bác sĩ kê đơn. + Nếu Dược sĩ có bất kỳ sự can thiệt nào thì phải ghi nhân lại trên Clinical Pharmacy Intervention hoặc trong phần Order Review Section trong Pharmacy Module. • Một số sai lệch, khác biệt: + Không có khác biệt (OnetoOne Match). + Khác biệt có chủ ý. + Khác biệt có chủ ý nhưng không được ghi hồ sơ. + Khác biệt không chủ ý. Đơn thuốc xuất viện và Medication Reconciliation • Bác sĩ kê đơn xuất viện và đồng thời thực hiện đối chiếu, so sánh với toa thuốc nội trú của bệnh nhân để xem xét liệu nên ngưng hay tiếp tục sử dụng các thuốc này khi xuất viện. • Bác sĩ cũng phải so sánh các thuốc trong toa xuất viện với các thuốc bệnh nhân dùng tại nhà. • Đối với đơn thuốc xuất viện được mua tại quầy thuốc FV, nhân viên phải so sánh lại các thuốc trong đơn xuất viện với các thuốc điều trị tại bệnh viện của bệnh nhân và liên hệ với bác sĩ nếu phát hiện thấy bất kỳ sự khác biệt nào. 2.2.3. Hóa trị liệu và TPN 2.2.3.1. Giới thiệu về Hóa trị liệu và TPN − Hóa trị liệu (Chemotherapy) là phương pháp điều trị, sử dụng các hóa chất mạnh để tiêu diệt các tế bào phát triển nhanh, không kiểm soát trong cơ thể. − TPN (Total Parenteral Nutrition) là phương pháp nuôi ăn hoàn toàn qua đường tĩnh mạch trung tâm nhằm cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể như glucose, amino acid, lipid, chất điện giải, nguyên tố vi lượng và vitamin.26 2.2.3.2. Xem xét, đánh giá đơn thuốc hóa trị Hình 7. Quy trình đánh giá đơn thuốc hóa trị Check Patient’s Details and Lab Results − Kiểm tra, đối chiếu thông tin chi tiết của bệnh nhân và các kết quả cận lâm sàng được in trên đơn thuốc với thông tin được cập nhật trên hệ thống. − Đọc bệnh án của bệnh nhân, các báo cáo để xem xét: • Chẩn đoán. • Bệnh nhân có dị ứng với bất kì loại thuốc nào trong đơn không. • Bệnh nhân có gặp các tác dụng phụ ở đợt hóa trị trước không và có cần phải điều chỉnh liều không. • Diễn tiến tình trạng bệnh. Check Protocol (Kiểm tra phác đồ) − Protocol • Kiểm tra xem có bất kì thay đổi nào trong phác đồ hóa trị gần đây không. • Kiểm tra xem phác đồ được kê có giống với phác đồ của chu kỳ trước không. • Đảm bảo việc tiếp tục sử dụng phác đồ đã được chỉ định cho bệnh nhân trước đó. • Kiểm tra xem phác đồ điều trị có giống với phác đồ đã được chỉ định trong bản báo cáo của bác sĩ không. • Kiểm tra xem bác sĩ có đồng ý thực hiện hóa trị liệu cho bệnh nhân không. − Phác đồ hóa trị đã được phê duyệt có sẵn trong P:\eCHEMO. − Kiểm tra phác đồ được chỉ định cho bệnh nhân so với phác đồ đã phê duyệt về tên phác đồ, chỉ định, số chu kỳ (Cycles), số ngày của một đợt hóa trị, chu kỳ tiếp theo, tần suất dùng thuốc và hướng dẫn sử dụng Check Dosage (Kiểm tra liều lượng) Check patients details lab results Check protocol Check dosage27 − Tính toán liều thuốc hóa trị: Kiểm tra xem liều thuốc kê cho bệnh nhân có nằm ngoài khoảng giới hạn cho phép ± 5% so với liều trong phác đồ không. Nếu có xem xét, đánh giá lý do trong phần lưu ý. Độ lệch (%) =

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA DƯỢC BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT – MÃ SỐ 55 CBHD : DS Phạm Ngọc Xuân Sơn GVGS : ThS Đoàn Ngọc Ý Thi SVTH : Phạm Thị Thùy Linh MSSV : H1600061 LỚP : 160H0101 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA DƯỢC BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT – MÃ SỐ 55 CBHD : DS Phạm Ngọc Xuân Sơn GVGS : ThS Đoàn Ngọc Ý Thi SVTH : Phạm Thị Thùy Linh MSSV : H1600061 LỚP : 160H0101 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v LỜI CẢM ƠN vi CHƯƠNG THÔNG TIN BỆNH VIỆN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.2 HOÀI BÃO, SỨ MẠNG VÀ CÁC GIÁ TRỊ CỦA BỆNH VIỆN 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.4 CAM KẾT CỦA BỆNH VIỆN 1.5 CÁC KHOA PHÒNG VÀ DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE 1.5.1 Các chuyên Khoa Nội 1.5.2 Các chuyên Khoa Ngoại 1.5.3 Các dịch vụ hỗ trợ 1.5.4 Chương trình kiểm tra sức khỏe tầm soát CHƯƠNG KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN FV 2.1 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHOA DƯỢC 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Sơ đồ tổ chức khoa Dược 2.1.3 Cơ sở vật chất quy trình khoa Dược 2.1.3.1 Cơ sở vật chất 2.1.3.2 Quy trình khoa Dược 2.1.4 Hoạt động khoa Dược 2.1.4.1 Cung ứng thuốc, hóa chất vật tư y tế tiêu hao 2.1.4.2 Pha chế thuốc i 2.1.4.3 Bảo quản thuốc 2.1.4.4 Đánh giá hợp lý toa thuốc 11 2.1.4.5 Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý 13 2.1.4.6 Thông tin thuốc, theo dõi báo cáo 13 2.1.5 Hội đồng Thuốc Điều trị 14 2.1.6 Danh mục thuốc sử dụng FV 15 2.1.7 Vật tư y tế sử dụng Bệnh viện FV 15 2.1.6.1 Vật tư y tế thiết yếu 15 2.1.6.2 Vật tư y tế chuyên sâu 18 2.2 KHOA DƯỢC NỘI TRÚ 18 2.2.1 Quy trình cấp phát thuốc nội trú 18 2.2.2 Quy trình cấp phát thuốc xuất viện 21 2.2.2.1 Mục tiêu 21 2.2.2.2 Thời gian cấp phát thuốc xuất viện 21 2.2.2.3 Quy trình phát thuốc xuất viện 21 2.2.3 Hoạt động điều soát thuốc 22 2.2.3 Hóa trị liệu TPN 25 2.2.3.1 Giới thiệu Hóa trị liệu TPN 25 2.2.3.2 Xem xét, đánh giá đơn thuốc hóa trị 26 2.2.3.3 Xem xét, đánh giá đơn TPN 27 2.3 KHOA DƯỢC NGOẠI TRÚ 27 2.3.1 Thông tin chung 27 2.3.2 Quy trình cấp phát thuốc ngoại trú 28 2.3.2.1 Tiếp nhận review toa thuốc 28 ii 2.3.2.2 Filling & Check Stages 30 2.3.2.3 Dispense Stage 30 2.4 PHA CHẾ THUỐC 31 2.4.1 Pha chế thuốc không vô trùng 31 2.4.1.1 Phạm vi áp dụng 31 2.4.1.2 Nguyên tắc pha chế thuốc không vô trùng 31 2.4.1.3 Quy trình pha chế thuốc khơng vơ trùng 32 2.4.1.4 Các công thức cần nhớ 32 2.4.2 Pha chế thuốc vô trùng 33 2.4.2.1 Giới thiệu pha chế vô trùng 33 2.4.2.2 Sơ đồ bố trí quy trình pha chế vơ trùng 33 2.4.2.3 Thiết bị bảo hộ vệ sinh tay 34 2.4.2.4 Xử lý tràn đổ thuốc độc tế bào 36 2.5 PHÂN TÍCH TOA THUỐC 37 2.5.1 Thông tin thuốc 38 2.5.2 Tương tác thuốc đơn 40 2.5.3 Phân tích hợp lý đơn thuốc 41 2.5.4 Hướng dẫn – tư vấn cho bệnh nhân 42 2.5.4.1 Bệnh học 42 2.5.4.2 Tư vấn dùng thuốc 45 2.5.4.3 Thay đổi lối sống 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ tắt Chữ nguyên Ý nghĩa JCI Joint Commission International A&E Accident and Emergency ICU Intensive Care Unit Phịng chăm sóc tích cực GLP Neonatal Intensive Care Unit Phịng chăm sóc tích cực trẻ sơ sinh IV Intravenous Tiêm tĩnh mạch MMU Medication Management and Chương trình quản lý sử dụng thuốc Utilization FIFO First In, First Out Nhập trước, xuất trước FEFO First Expired, First Out Hết hạn trước, xuất trước ETC Ethical Drugs Thuốc kê đơn 10 OTC Over-the-counter Thuốc không kê đơn 11 TPN Total Parenteral Nutrition Dinh dưỡng đường tĩnh mạch hoàn toàn 12 ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc 13 BSA Body Surface Area Diện tích bề mặt da 14 HMIS Hazardous Materials Hệ thống phân loại chất liệu nguy Identification System hại 15 OPD Out Patient Deparment Khoa ngoại trú 16 CKD Chronic Kidney Disease Bệnh thận mạn tính 17 GFR Glomerular Filtration Rate Tôc độ lọc cầu thận iv DANH MỤC HÌNH Hình Bệnh viện Pháp Việt Hình Giấy Chứng nhận JCI Bệnh viện Pháp Việt Hình Sơ đồ tổ chức khoa Dược FV Hình Chương trình quản lý sử dụng thuốc (MMU Program) Hình Hoạt động khoa Dược FV Hình Nguyên tắc sử dụng thuốc 13 Hình Quy trình đánh giá đơn thuốc hóa trị 26 Hình Phân loại tăng huyết áp theo AHA/ACC 43 Hình Nguyên nhân gây suy thận mạn 44 Hình 10 Phân loại suy thận mạn theo GFR Albumine niệu 45 v LỜI CẢM ƠN Qua gần tuần thực tập Bệnh viện Pháp Việt, em có hội áp dụng kiến thức học vào thực tế nghề nghiệp, đồng thời tích lũy cho thân nhiều kinh nghiệm quý báu để từ đưa định hướng nghề nghiệp phù hợp với thân Để đạt điều trên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Tơn Đức Thắng tồn thể thầy cô khoa Dược tạo điều kiện giúp em có hội thực tập mơi trường làm việc chun nghiệp, bên cạnh thầy tận tâm giảng dạy, truyền đạt cho em vốn tri thức quý báu Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Bệnh viện Pháp Việt anh, chị Dược sĩ tạo điều kiện thực tập tốt tận tình hướng dẫn, dạy giúp em hồn thành tốt đợt thực tập Do hạn chế mặt thời gian thực tập, trình độ chun mơn kinh nghiệm thân nên báo cáo em tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý từ thầy để em hoàn thiện, nâng cao kiến thức kỹ Em xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 11 năm 2020 Sinh viên Phạm Thị Thùy Linh vi CHƯƠNG THÔNG TIN BỆNH VIỆN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Hình Bệnh viện Pháp Việt − Đơn vị thực tập: Bệnh viện Pháp Việt (FV Hospital) − Địa chỉ: Số 06, Đường Nguyễn Lương Bằng, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh − Số điện thoại: (028) 54113333 − Email: information@fvhospital.com − Chủ sở hữu: FV bệnh viện tư nhân với 100% vốn nước ngồi có cơng ty mẹ Hồng Kơng gồm cổ đơng chính: • Cơng ty có chủ sở hữu 10 sáng lập viên Bệnh viện FV, Tổng Giám đốc Bác sĩ Jean-Marcel Guillon • Qũy đầu tư Quadria Capital – Quỹ Đầu Tư tư nhân hàng đầu châu Á chuyên đầu tư vào lĩnh vực y tế − Quy mơ tổ chức: • Có 950 nhân viên có 130 bác sĩ Việt Nam nước ngồi • Hơn 30 chun khoa, 220 giường bệnh • Một phịng khám đa khoa quận • Ngồi chăm sóc sức khỏe cho người dân Việt Nam, FV tiếp nhận điều trị cho bệnh nhân từ nước lận cận Lào, Campuchia Myanmar 1.2 HOÀI BÃO, SỨ MẠNG VÀ CÁC GIÁ TRỊ CỦA BỆNH VIỆN − Hoài bão: Nhà cung cấp dịch vụ y tế hàng đầu Châu Á − Sứ mạng: Tạo uy tín chất lượng chuyên môn xứng tầm quốc tế − Giá trị Bệnh viện FV • Bệnh nhân tất bệnh viện • Trình độ chun mơn cao coi trọng đạo đức nghề nghiệp • Ln tn thủ quy trình quản lý chất lượng tiêu chuẩn quốc tế • Là kết hợp tinh túy hai y học Pháp – Việt • Ln tơn trọng, cống hiến quan tâm chăm sóc đồng cảm • Khơng ngừng hồn thiện dịch vụ Chăm sóc khách hàng • Là tập thể có tinh thần đồn kết cao • Ln phấn đấu để tự hồn thiện • Là nơi có trách nhiệm đáng tin cậy • Mơi trường làm việc nhiệt tình thân thiện 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 03/2003 Bệnh viện Pháp Việt thành lập Bác sĩ Jean-Marcel Guillon nhóm bác sĩ người Pháp – người có chung tầm nhìn mang dịch vụ chăm sóc sức khỏe đẳng cấp giới vào Việt Nam 05/03/2016 Là bệnh viện JCI công nhận miền Nam Việt Nam 15/11/2018 Trung tâm điều trị ung thư Hy Vọng khánh thành 19/01/2019 Bệnh viện Pháp Việt đạt chứng nhận JCI lần 2 % v/v = 𝑇ℎể 𝑡í𝑐ℎ 𝑐ℎấ𝑡 tan(𝑚𝑙) 𝑇ℎể 𝑡í𝑐ℎ 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑑ị𝑐ℎ (𝑚𝑙) x 100 − Cơng thức pha lỗng: C1V1 = C2V2 2.4.2 Pha chế thuốc vô trùng 2.4.2.1 Giới thiệu pha chế vô trùng − Phạm vi áp dụng: • Thuốc vơ khuẩn đảm bảo: Vơ khuẩn, khơng chứa vi sinh vật khác, không chứa chất gây sốt • Thuốc tiêm truyền: Thuốc hóa trị, Easypump, TPN,… • Thuốc nhỏ mắt: Vancomycine, NaCl 5%, Amphotericin B,… − Lợi ích việc pha chế vơ trùng • Giám sát nguy nhiễm khuẩn tạp chất • Đảm bảo liều lượng thuốc cho bệnh nhân • Đảm bảo độ ổn định khả tương thích thuốc • Đảm bảo chất lượng thuốc qua đảm bảo hiệu điều trị • Tiết kiệm thời gian pha chế cho điều dưỡng • Tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân − Dược sĩ đại học phụ trách pha chế thuốc độc tế bào, trừ người mắc bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, nhiễm trùng da điều trị ức chế miễn dịch, phụ nữ có thai, cho bú phụ nữ có kế hoạch mang thai 2.4.2.2 Sơ đồ bố trí quy trình pha chế vơ trùng − Sơ đồ bố trí khu vực pha chế thuốc vô trùng Pha chế thuốc độc tế bào Khu vực chuyển tiếp (Áp suất âm) Pha chế thuốc không độc tế bào (Áp suất dương) Phòng thay đồ − Chuẩn bị vào phịng pha chế 33 • Phịng thay đồ + Thay quần áo bảo hộ cá nhân, thay dép cao su + Không mang trang sức vật dụng cá nhân vào phịng pha + Để tóc gọn gàng • Khu vực chuyển tiếp + Vệ sinh tay theo nguyên tắc phòng mổ + Mặc đồ bảo hộ cá nhân: Bao giầy, mũ trùm, trang, kính • Phịng pha chế + Mặc áo choàng sử dụng lần + Đeo găng tay vơ trùng − Quy trình pha chế thuốc vô trùng Dược sĩ nhận toa thuốc Review toa thuốc làm batch sheet Chuẩn bị thuốc ngun liệu Chuẩn bị vào phịng pha Pha chế vơ trùng, đảm bảo kiểm tra chéo Đưa thuốc ngoài, kiểm tra trước vận chuyển Vận chuyển thuốc tới khoa phòng Điều dưỡng kiểm tra nhận thuốc 2.4.2.3 Thiết bị bảo hộ vệ sinh tay − Thiết bị bảo hộ cá nhân (Personal Protective Equipment – PPE): 34 • Bộ đồ bảo hộ cá nhân chất liệu vải • Nón • Áo choảng sử dụng lần, chất liệu chống thấm, tiệt trùng • Dép cao su bao trùm dép • Khẩu trang hiệu lọc khuẩn cao, chống thấm nước • Găng tay phẫu thuật latex không bột, pha thuốc độc tế bào sử dụng lớp găng tay, độ dài đủ che qua cổ tay • Kính bảo hộ (nếu cần) − Vệ sinh tay • Tháo bỏ tất nữ trang khỏi bàn tay cánh tay • Làm ướt bàn tay cánh tay • Lấy lượng vừa đủ dung dịch rửa tay cọ xát thật kỹ ngón tay, long bàn tay, đầu ngón tay • Rửa tay vịi nước chảy • Làm khơ tay • Rửa tay lần với xà bơng sát khuẩn (Dermanios chứa Chlorhexidine 4%) 2.4.2.4 Kỹ thuật pha chế vơ trùng − Tủ an tồn sinh học (Biological Safety Cabinet – BSC) • Tủ thao tác kín phịng thí nghiệm, thơng gió, bảo vệ an tồn cho người sử dụng, mẫu thao tác môi trường trước tác nhân lây nhiễm sinh học • Được vệ sinh ethanol 70% vào đầu cuối buổi pha buổi pha có cố tràn đổ • Khu vực pha chế trung tâm tủ BSC, có lót miếng trải thấm hút nước đặt cách mép tủ 5cm • Sắp xếp khay đựng dụng cụ pha chế, bao đựng chất thải, hộp đựng vật sắt nhọn ca đựng chất thải dịch truyền phù hợp − Sử dụng lớp găng tay pha chế thuốc độc tế bào − Lau găng tay với miếng gạc tẩm cồn sau thuốc pha chế 35 − Đổi găng tay cần thiết (tiếp xúc với thuốc) − Kỹ thuật không chạm (Aspectic Non-touch Technique) − Chú ý dùng kim tiêm rút xác thể tích cần lấy • Phương pháp Noncoring: Đặt kim miếng cao su theo chiều nghiêng 45o với mặt vát kim hướng lên • Đâm kim vào lọ rút thể tích cần lấy − Kỹ thuật áp suất âm (Negative Pressure Technique) • Giảm tạo hạt chất rắn chất lỏng khơng khí • Giảm nguy tràn đổ • Giữ áp suất âm kết thúc hoàn nguyên thuốc lọ • Phải dùng hồn ngun thuốc độc tế bào (Cytotoxic Drug Reconstitution) 2.4.2.4 Xử lý tràn đổ thuốc độc tế bào − Xử lý tràn đổ thuốc độc tế bào • Trường hợp tràn đổ gây tiếp xúc hay hít phải thuốc độc tế bào gây kích ứng, viêm, hoại tử vùng da, màng nhầy, hơ hấp • Nên xử lý người huấn luyện • Bộ xử lý tràn đổ thuốc độc tế bào chuẩn bị sẵn kiểm tra định kỳ • Chủ động cách ly vùng đổ tràn để tránh tiếp xúc lây nhiễm cho người khu vực lân cận • Lau chùi xảy cố đổ tràn • Phải trang bị thiết bị bảo hộ phù hợp xử lý: Nón trùm đầu, trang, đơi găng tay, áo chồng, bao trùm chân • Vật liệu dùng sau xử lý cố phải để thùng rác nguy hại − Bộ KIT xử lý tràn đổ thuốc độc tế bào • biển báo để phân định khu vực tràn đổ • gói gạc thấm nước lớn khơng tiệt tiệt trùng • đơi găng tay size M + đôi găng tay size S + đơi găng tay giặt (dày dài) 36 • áo bảo hộ, trang, bao trùm đầu, bào trùm giày • bình dung dịch Sodium Hypochloride • bình nước cất pha tiêm 1000ml + irrigation spikes • hộp đựng vật sắc nhọn • túi đựng rác thải có nguy gây hại • Tờ hướng dẫn dán nắp hộp đựng KIT 2.5 PHÂN TÍCH TOA THUỐC Thơng tin bệnh nhân Giới tính: Nữ Tuổi: 56 tuổi Chiều cao: 156 cm Cân nặng: 50.8 kg Medication Prescription OPD ĐƠN THUỐC DỊ ỨNG: KHƠNG RÕ TIỀN SỬ DỊ ỨNG CHẨN ĐỐN: BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN – CAO HUYẾT ÁP 37 Ketocid + Acid amin (KETOSTERIL) tablet (NF) (Mỗi lần uống viên, hai lần ngày 28 ngày) SL:112 Tg điều trị: 28 ngày ATELEC 10mg (Non-Formulary Medication) (Uống lần viên, lần ngày 28 ngày) SL:28 Tg điều trị: 28 ngày Telmisartan (MICARDIS) tab 40mg (Mỗi lần viên lần ngày vào buổi sáng 28 ngày) SL:28 Tg điều trị: 28 ngày Rosuvastatin (CRESTOR) tab 5mg (Mỗi lần viên lần ngày vào buổi sáng 28 ngày) SL:28 Tg điều trị: 28 ngày Ngày tái khám: tuần + xét nghiệm 2.5.1 Thông tin thuốc Hoạt chất Cơ chế Chỉ định Tác Chống Liều Cách dụng định lượng dùng phụ Ketocid + Cung cấp Phòng Acid amin acid amin tránh loạn thiết yếu điều trị chuyển huyết x lần/ bữa ăn cho thể bệnh hóa ngày Khơng (người rối -Rối loạn -Quá mẫn – -Tăng Ca viên/ lần -Uống 38 suy dinh giảm dưỡng chế -Tăng chuyển Ca -Rối loạn lớn nhai chuyển hóa khoảng viên acid amin 70kg) thuốc hóa huyết suy thận mạn, lượng protein chế độ ăn bị hạn chế

Ngày đăng: 07/09/2021, 20:22

Hình ảnh liên quan

CHƯƠNG 1. THÔNG TIN BỆNH VIỆN 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG  - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT FV

1..

THÔNG TIN BỆNH VIỆN 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1. Bệnh viện Pháp Việt - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT FV

Hình 1..

Bệnh viện Pháp Việt Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2. Giấy Chứng nhận JCI của Bệnh viện Pháp Việt 1.4. CAM KẾT CỦA BỆNH VIỆN  - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT FV

Hình 2..

Giấy Chứng nhận JCI của Bệnh viện Pháp Việt 1.4. CAM KẾT CỦA BỆNH VIỆN Xem tại trang 11 của tài liệu.
− Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT FV

hoa.

Chấn Thương Chỉnh Hình Xem tại trang 12 của tài liệu.
2.1.2. Sơ đồ tổ chức khoa Dược - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT FV

2.1.2..

Sơ đồ tổ chức khoa Dược Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3. Sơ đồ tổ chức khoa Dược FV - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT FV

Hình 3..

Sơ đồ tổ chức khoa Dược FV Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 4. Chương trình quản lý và sử dụng thuốc (MMU Program) - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT FV

Hình 4..

Chương trình quản lý và sử dụng thuốc (MMU Program) Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.1.4. Hoạt động chính của khoa Dược - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT FV

2.1.4..

Hoạt động chính của khoa Dược Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 5. Hoạt động chính của khoa Dược FV 2.1.4.1. Cung ứng thuốc, hóa chất và vật tư y tế tiêu hao  - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT FV

Hình 5..

Hoạt động chính của khoa Dược FV 2.1.4.1. Cung ứng thuốc, hóa chất và vật tư y tế tiêu hao Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 6. Nguyên tắc 7 đúng trong sử dụng thuốc 2.1.4.6. Thông tin thuốc, theo dõi và báo cáo  - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT FV

Hình 6..

Nguyên tắc 7 đúng trong sử dụng thuốc 2.1.4.6. Thông tin thuốc, theo dõi và báo cáo Xem tại trang 21 của tài liệu.
− Dụng cụ hỗ trợ chỉnh hình - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT FV

ng.

cụ hỗ trợ chỉnh hình Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 8. Phân loại tăng huyết áp theo AHA/ACC - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT FV

Hình 8..

Phân loại tăng huyết áp theo AHA/ACC Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 9. Nguyên nhân chính gây suy thận mạn - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT FV

Hình 9..

Nguyên nhân chính gây suy thận mạn Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 10. Phân loại suy thận mạn theo GFR và Albumine niệu 2.5.4.2. Tư vấn dùng thuốc  - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP TẠI BỆNH VIỆN PHÁP VIỆT FV

Hình 10..

Phân loại suy thận mạn theo GFR và Albumine niệu 2.5.4.2. Tư vấn dùng thuốc Xem tại trang 53 của tài liệu.