KHBD GIÁO án SINH học 6 KHTN cả năm CHUẨN CV 5512 t

93 75 0
KHBD GIÁO án SINH học 6  KHTN cả năm CHUẨN CV 5512 t

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐỀ TẾ BÀO BÀI 12 TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nêu khái niệm tế bào, chức tế bào - Nêu hình dạng kích thước số loại tế bào - Trình bày cấu tạo tế bào chức thành phần (ba thành phân chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết lục lạp bào quan thực chức quang hợp xanh - Nhận biết tế bào đơn vị cấu trúc sống - Phân biệt tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân, thơng qua quan sát hình ảnh - Dựa vào sơ đồ, nhận biết lớn lên sinh sản tế bào - Nêu ý nghĩa lớn lên sinh sản tế bào - Thực hành quan sát tế bào lớn mắt thường tế bào nhỏ kính lúp kính hiển vi quang học Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu lực: + Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên + So sánh, phân loại, lựa chọn vật, tượng, q trình tự nhiên theo tiêu chí khác + Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết + Viết, trình bày báo cáo thảo luận Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: hình ảnh liên quan đến học, thẻ từ (màng tế bào, tế bào chất, nhân tế bào, thành tế bào, không bào trung tâm lục lạp), giấy A4, A2 A3, băng dính hai mặt, bút vẽ - HS : Đồ dùng học tập, chép, sgk, dụng cụ GV phân cơng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Khai thác vốn sống HS để hình thành khái niệm tế bào b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS quan sát hình 12.1 SGK yêu cầu HS cho biết nhà tạo nên từ đơn vị cấu trúc gì? - GV giải thích cho HS hiểu viên gạch coi đơn vị cấu trúc nhỏ tạo nên nhà Vậy đơn vị cấu trúc nhỏ hình thành nên xanh thể gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời - GV chuẩn bị số ghép hình ngơi nhà - GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm đồ ghép hình yêu cầu ghép thành nhà theo sáng tạo em GV yêu cầu nhóm trưng bày giới thiệu ngơi nhà nhóm GV u cầu số HS nhận xét điểm giống khác sản phẩm nhóm? Qua sản phẩm em có kết luận viên gạch hay nói xa tế bào thể sinh vật? - GV đặt vấn đề: Mỗi nhóm cho sản phẩm nhà khác tất ngơi nhà có đặc điểm chung gì? Đó tất ngơi nhà từ nhà cấp đến nhà cao tầng, chung cư xây nên từ viên gạch Sinh vật Trái Đất vậy, từ sinh vật nhỏ khơng nhìn thấy mắt thường sinh khổng lồ nặng hàng trăm tấn, cấu tạo từ đơn vị cấu trúc, bạn biết khơng? Chúng ta tìm hiểu mới: Tế bào – Đơn vị sở sống B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tế bào gì? a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm tế bào - Hiểu tế bào đơn vị sở sống b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tế bào gì? - GV giới thiệu qua lịch sử tìm tế bào - Các sinh vật tạo nên từ tế bào Robert Hooke (1665) lần quan - Không phải số lượng tế bào sát tế bào chết từ vỏ sồi thể vi khuẩn, nấm men, thực kính hiển vi vật động vật giống - GV chiếu slide hình: Tế bào vi => Tến bào đơn vị cấu trúc khuẩn, tế bào nấm men, hình cà chua sống số tế bào cà chua, hình + Một số tế bào thể thể người số tế bảo điển hình xanh: tế bào thịt lá, tế bào thịt quả, tế thể người bào ống dẫn, tế bào lông hút… - GV yêu cầu HS nhóm đọc, tế + Một số tế bào thển người: bào nhận xét theo câu hỏi gợi ý sau: Tế bào hồng cầu, tế bào mô ruột, tế Các sinh vật tạo nên từ gì? Có phải bào thần kinh, tế bào gan, tế bào cơ… số lượng tế bào thể vi khuẩn, nấm men, thực vật động vật giống nhau? - GV yêu cầu HS: kể tên số tế bào thể xanh thể người - GV đặt câu hỏi: “Vậy tế bào gì? Tế bào có chức cở thể sống? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS nghe GV hướng dẫn, quan sát hình ảnh, đọc thơng tin sgk, trả lời câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện HS đứng dậy trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng kích thước số loại tế bào a) Mục tiêu: - Nêu hình dạng, kích thước số loại tế bào - Biết cách tra cứu, tìm hiểu hình dạng, kích thước tế bào động vật b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc thông tin, đặt câu hỏi cho HS trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Hình dạng kích thước - GV chiếu slide hình ảnh tế bào vi số loại tế bào khuẩn E coli, tế bào nấm tế bào vảy hành, + Có nhiều loại tế bào, chúng có hình tế bào hồng cầu, tế bào xương, tế bào thần dạng khác nhau: hình cầu tế bào kinh trứng chua; hình lõm hai mặt tế - GV chia nhóm HS, yêu cầu nhóm bào hồng cầu; hình tế bào thần nhận xét hình dạng, kích thước kinh… tế bào + Kích thước tế bào sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ vật khác Ví dụ: vi khuẩn - HS đọc thơng tin, quan sát hình ảnh sinh vật đơn kích thước nhỏ trả lời câu hỏi nhất, phần lòng đỏ trứng chim đà - Các nhóm bổ sung thêm hình dạng, điều cho tế bào lớn kích thước tế bào ngồi SGK + Hình dạng, kích thước loại Bước 3: Báo cáo, thảo luận tế bào thực vật động vật thường - Đại diện nhóm lên trình bày hình nhỏ thường khơng nhìn thấy dạng, kích thước tế bào Nhưng có số tế bào lớn Bước 4: Kết luận, nhận định tế bào thịt cà chua, tế bào sợi gai, - GV nhận xét, đánh giá nhóm có báo cáo tế bào trứng gà mắt ta nhìn tốt nhất, khuyến khích HS tìm thêm thấy nhiều hình dạng, kích thước tế bào vật động vật - GV rút kết luận, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo tế bào động vật tế bào thực vật a) Mục tiêu: - Trình bày thành phần cấu tạo tế bào chức chúng - Phân biệt giống khác tế bào động vật tế bào thực vật - Nhận biết lục lạp bào quan thực chức quang hợp xanh - Nhận biết tế bào đơn vị cấu trúc sống b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin, quan sát trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Cấu tạo tế bào động vật - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS đọc tế bào thực vật thông tin nghiên cứu hình 12.7 SGK - Cấu tạo tế bào động vật thực - GV treo tranh hình 12.7 chiếu slide hình vật phức tạp Trong đó, có cấu tạo tế bào động vật vật Giải thích số thành phần chính: màng tế bào, tế thành phần cấu tạo tế bào chức bào chất, nhân, thành tế bào, chúng không bào trung tâm lục lạp - GV chia lớp thành nhóm, tổ chức thi ghép thẻ từ GV phát sơ đồ tế bào động vật thực vật, thẻ từ thành phần tế bào Từng nhóm thi ghép thẻ từ vào vị trí Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS vừa lắng nghe, vừa quan sát thực theo hướng dẫn GV để thực thí nghiệm, rút câu trả lời - GV quan sát nhắc nhở HS trình thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày, báo cáo kết nhóm - GV mời – HS chốt lại: thành phần cấu tạo tế bào động vật thực vật trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định - GV cử đại diện nhóm nhận xét, đánh giá kết nhóm bạn tìm nhóm thắng cuộc, tun dương nhóm, HS tích cực thực tốt nhiệm vụ - GV khuyến khích HS đọc mục Em có biết Tìm hiểu thêm để hiểu sâu kiến thức học Hoạt động 4: Nhận biết lục lạp bào quan thực chức quang hợp xanh a) Mục tiêu: Nhận biết lục lạp bào quan thực chức quang hợp xanh b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin, quan sát trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Nhận biết lục lạp bào quan - GV treo hình tế bào thực vật chiếu slide thực chức quang hợp hình thành phần lục lạp xanh - GV đặt câu hỏi: Các em có biết hầu - Lục lạp mang sắc tố quang hợp hết lại có màu xanh? Nhờ yếu tố có màu xanh lục, gọi diệp lục mà lục lạp thực chức - Diệp lục hấp thu lượng ánh quang hợp? sáng mặt trời để tổng hợp nên Bước 2: Thực nhiệm vụ chất hữu - HS vừa lắng nghe, suy nghĩ, đưa racâu trả lời - GV quan sát nhắc nhở HS trình thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 5: Tìm hiểu cấu tạo tế bào nhân sơ nhân thực a) Mục tiêu: - Nêu cấu tạo tế bào nhân sơ tế bào nhân thực - Phân biệt tế bào nhân sơ tế bào nhân thực b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin, quan sát trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc thơng tin SGK quan sát hình ảnh 12.8, 129 SGK để trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: + Thế tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực? + Nêu cấu tạo tế bào nhân sơ tế bào nhân thực? + Hãy so sánh tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hình thành nhóm, lập bảng so sánh tế bào nhân sơ tế bào nhân thực - GV quan sát, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện số nhóm đứng dậy trình bày kết thảo luận DỰ KIẾN SẢN PHẨM IV Cấu tạo tế bào nhân sơ tế bào nhân thực *Tế bào nhân sơ: - Tế bào nhân sơ khơng có nhân hồn chỉnh khơng chứa bào quan có màng - Có kích thước nhỏ 0,5 – 10um, 1/10 tế bào nhân thực - Được tìm thấy sinh vật đơn bào, ví dụ loại vi khuẩn *Tế bào nhân thực: - Tế bào nhân thực, có nhân bào quan có màng - Có kích thước lớn 10 – 100um), gấp 10 lần tế bào nhân sơ - Được tìm thấy sinh vật đa bào động vật, thực vật, nấm… - HS nhóm khác nhận xét, đóng góp ý kiến Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, nhận xét, kẻ bảng so sánh lên bảng để HS ghi chép vào Hoạt động 6: Tìm hiểu lớn lên sinh sản tế bào a) Mục tiêu: - Nêu lớn lên sinh sản tế bào - Hiểu ý nghĩa lớn lên sinh sản tế bào b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin, quan sát trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn nhóm HS quan sát hình 12.10 12.11 SGK trả lời câu hỏi: + Số lượng tế bào tăng lên sau lần sinh sản? + Dựa vào hình 12.11 SGK, tính số lượng tế bào tạo sau lần sinh sản: lần 4, 5, - GV phân tích hình 12.10 hình 12.11 SGK để minh hoạ cho lớn lên sinh sản liên tiếp tế bào - GV liên hệ ví dụ tác dụng sinh sản tế bào việc làm lành vết thương: Các tế bào da tế bào máu số tế bào làm tăng số lượng tế bào để hàn gắn vết thương Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS lắng nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm HS lên trình bày lại q trình lớn lên sinh sản tế bào - GV mời đại diện nhóm HS nhận xét thay đổi sinh vật hình 12.12 SGK lấy thêm ví dụ minh hoạ cho tượng DỰ KIẾN SẢN PHẨM V Sự lớn lên sinh sản tế bào - Thực chất lớn lên thể sinh vật nhờ hai trình liên tiếp khơng thể tách rời nhau, tế bào lớn lên đến mức độ định sinh sản, tế bào lớn lên lại sinh sản, tiếp tục làm tăng số lượng kích thước tế bào, ) - Sự sinh sản tế bào để tạo tế bào gọi phân bào Sự phân bào xảy tế bào thực vật động vật suốt đời sống chúng, sở cho sinh trưởng thay tế bào già tế bào bị tổn thương thể Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, mở rộng thông tin cho HS: Tế bào thể không sống Tế bào da sống 10 – 30 ngày, tế bào niêm mạc má khoảng ngày lại sinh sản lần cần thay tế bào tổn thương ăn uống Hay tế bào hồng cầu khơng có nhẫn, đời sống trung bình tế bào hồng cầu chi khoảng tháng giây lại có khoảng triệu tế bào hồng cầu bị chết thể Tuy nhiên, ngày thể tạo đủ triệu tế bào để thay tế bào chết cách sinh sản tế bào C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Ôn luyện kiến thức học b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn, gợi ý HS sơ đồ hoá kiến thức học theo sáng tạo HS - GV đặt số câu hỏi để HS củng cố lại kiến thức: Câu Tế bào gì, chức tế bào thể sinh vật? Vì nói tế bào đơn vị sở sống? Câu Hãy nêu thành phần tế bào động vật chức thành phần Câu Hãy nêu thành phần tế bào thực vật chức thành phần Câu Hãy so sánh cấu tạo tế bào động vật tế bào thực vật Câu Điểm khác tế bào nhân sơ tế bào nhân thực gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực vẽ sơ đồ hóa kiến thức trả lời câu hỏi - GV nhận xét, chốt lại kiến thức, đánh giá thái độ học tập HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức phân chia tế bào b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS suy nghĩ , trả lời c) Sản phẩm: Kết trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: So sánh chiều cao lúc HS lớp HS lớp Từ đó, em giải thích thể lớn lên được? - HS suy nghĩ, đưa câu trả lời - GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức học Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 13 TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS: - Nhận biết thể đơn bào thể đa bào lấy ví dụ minh hoạ - Nếu quan hệ tế bào, mô, quan, hệ quan thể - Nêu khái niệm mô, quan, hệ quan, thể lấy ví dụ minh hoạ - Nhận biết vẽ hình sinh vật đơn bào, mơ tả quan cấu tạo xanh thể người Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu lực: + Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên + Trình bày đặc điểm vật, tượng vai trò vật, tượng + So sánh, phân loại, lựa chọn vật, tượng, trình tự nhiên theo tiêu chí khác Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: hình ảnh liên quan đến học, giáo án, máy chiếu - HS : Đồ dùng học tập liên quan đến học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu lớp Lưỡng cư a) Mục tiêu: - Nêu đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Lưỡng cư Giải thích thuật ngữ “lưỡng cư” - Trình bày đa dạng lớp Lưỡng cư - Nêu vai trò tác hại động vật thuộc lớp Lưỡng cư Lấy ví dụ minh hoạ b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thơng tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ NV1 - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, sau hoạt động theo cặp trả lời câu hỏi sau : + Giải thích thuật ngữ “lưỡng cư” Nêu đặc điểm nhận biết động vật lớp Lưỡng cư + Quan sát hình 23.5 SGK, nêu đặc điểm giống khác động vật hình + Nêu đa dạng động vật lưỡng cư NV2 - GV yêu cầu HS đọc mục II.2 SGK vai trò động vật lưỡng cư Lấy ví dụ minh hoạ động vật lưỡng cư tương ứng với vai trị - GV u cầu HS thảo luận thêm để trả lời DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Sự đa dạng động vật có xương sống Lớp lưỡng cư - Đặc điểm lớp lưỡng cư: Sống vừa nước vừa cạn, có da trần, da ẩm ướt, dễ thấm nước, hô hấp da phổi… - Lớp lưỡng cư đa dạng hình dạng, kích thước số lượng lồi - Vai trị: nguồn thực phẩm, tiêu diệt sâu bọ… - Tác hại: số lồi có độc, gây nguy hiểm cho người câu hỏi: Hãy kể tên động vật lưỡng cư có giá trị kinh tế địa phương em giải thích cần bảo vệ gây ni lồi lưỡng cư có giá trị kinh tế Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân, sau làm việc người Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết quả, sau HS nhận xét lẫn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, nhận xét chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Tìm hiểu lớp bị sát a) Mục tiêu: - Nêu đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Bị sát - Trình bày đa dạng lớp Bờ sát - Nêu vai trò tác hại động vật thuộc lớp Bò sát Lấy ví dụ minh hoạ b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thơng tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, sau hoạt động theo cặp trả lời câu hỏi sau: + Nêu đặc điểm nhận biết động vật lớp Bò sát Hãy kể tên số động vật bị sát mà em biết + Quan sát hình 23.7 SGK, nêu tên số đặc điểm nhận biết động vật hình + Nêu đa dạng động vật bò sát DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Sự đa dạng động vật có xương sống Lớp bò sát - Đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Bị sát: da khơ, phủ vảy sừng, hơ hấp phổi, đẻ trứng - Bị sát đa dạng hình dạng, kích thước số lượng lồi - Vai trị: Có giá trị thược phẩm, dược phẩm, sản phẩm mĩ nghệ - GV yêu cầu HS đọc SGK nêu vai trò động vật lớp Bị sát Lấy ví dụ minh hoạ động vật bị sát tương ứng với vai trị Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo nhóm Thảo luận nhóm đưa kiến thức chung nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện hai nhóm báo cáo kết nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV kết luận kiến thức lớp bị sát Hoạt động 4: Tìm hiểu lớp chim xuất khẩu…, (thắn lằn, rắn ) tiêu diệt sâu bọ có ích cho nơng nghiệp - Tác hại: số lồi rắn độc gây nguy hiểm cho người a) Mục tiêu: - Nêu đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Chim - Trình bày đa dạng lớp Chim Sưu tầm tranh ảnh động vật thuộc lớp Chim - Nêu vai trò tác hại động vật thuộc lớp Chim Lấy ví dụ minh hoạ b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thơng tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, sau hoạt động theo cặp trả lời câu hỏi sau: + Nêu đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Chim Hãy kể tên số loài chim mà em biết + Quan sát hình 23.8 SGK, nêu số đặc điểm nhận biết động vật hình + Quan sát video lồi chim nêu DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Sự đa dạng động vật có xương sống Lớp chim - Đặc điểm nhận biết: có lơng vũ bao phủ thể, hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng, đa số có khả bay lượn - Chim đa dạng hình dạng, kích đa dạng động vật lớp Chim - GV yêu cầu HS đọc SGK nêu vai trò động vật lớp Chim Lấy ví dụ minh hoạ động vật lớp chim tương ứng với vai trị Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo nhóm Thảo luận nhóm đưa kiến thức chung nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện hai nhóm báo cáo kết nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV kết luận kiến thức lớp chim Hoạt động 5: Tìm hiểu lớp thú thước số lượng lồi - Vai trị: thụ phấn cho hoa, phát tán hạt, nguồn thực phẩm bổ dưỡng - Tác hại: phá hoại mùa màng, tác nhân truyền bệnh a) Mục tiêu: - Nêu đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Thú - Trình bày đa dạng lớp Thú - Nêu vai trò tác hại động vật thuộc lớp Thú Lấy ví dụ minh hoạ - Sưu tầm tranh ảnh loài thú quý viết hiệu để tuyên truyền để bảo vệ chúng b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thơng tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, sau hoạt động theo cặp, trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp thú Hãy kể tên số lồi thú địa phương em? + Đọc thơng tin mục II.5, kết hợp quan sát hình 23.10, 23.11sgk xem video DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Sự đa dạng động vật có xương sống Lớp thú - Đặc điểm nhận biết: có lơng mao phủ khắp thể, có răng, đẻ ni sữa mẹ - Lớp thú đa dạng số lượng loài thú, nêu đa dạng động vật lớp thú? - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thơng tin vai trị thú lập bảng vai trị thú, nêu ví dụ minh họa lồi thú với vai trị tương ứng Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi - GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện số HS trình bày kết làm việc trước lớp HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, kết luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP lồi mơi trường sinh sống - Vai trò: dùng làm thực phẩm, cung cấp sức kéo, làm cảnh, làm vật thí nghiệp… - Tác hại: truyền bệnh cho người chuột, dơi… a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức lớp động vật có xương sống b) Nội dung: GV giao tập, HS vận dụng kiến thức trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS lập nhóm – HS, lập bảng lớp động vật có xương sống gợi ý sau: Lớp động vật Đặc điểm Ví dụ minh Vai trị Tác hại có xương sống nhận biết họa Các lớp cá Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Lớp chim Lớp thú - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận hồn thành bảng, trình bày trước lớp cho GV bạn khác nghe, đóng góp ý kiến - GV nhận xét, đánh giá kết thực HS, GV tuyên dương tinh thần học tập HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học động vật có xương sống b) Nội dung: GV nêu nhiệm vụ nhà HS c) Sản phẩm: HS nắm yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà làm sưu tập tranh ảnh loài thú quý - HS nắm rõ nhiệm vụ, nhà hoàn thành, báo cáo kết GV vào tiết học sau - GV chốt lại kiến thức học Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 24 ĐA DẠNG SINH HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu vai trò đa dạng sinh học tự nhiên thực tiễn - Giải thích cần bảo vệ đa dạng sinh học Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu lực: + Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên + So sánh, phân loại, lựa chọn vật, tượng, trình tự nhiên theo tiêu chí khác + Nhận ra, giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức kĩ KHTN Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: - Hình ảnh số lồi mơi trường sống sinh vật - Hình ảnh số vai trị đa dạng sinh học - Hình ảnh số loài động, thực vật quý hiểm - Giáo án, sgk, máy chiếu - HS : Sgk, ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Khai thác hiểu biết HS loài sinh vật môi trường sống chúng b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu câu HS kể tên loài sinh vật mà em biết, xếp chúng vào giới phù hợp nhân xét đa dạng loài môi trường sống chúng - HS làm việc theo cặp, sau nhóm theo dõi chấm chéo cho nhau, đại diện số cặp báo cáo, nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, dẫn dắt vào học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đa dạng sinh học a) Mục tiêu: - Nếu khái niệm đa dạng sinh học - Trình bày mức độ đa dạng sinh học số khu vực khác b) Nội dung: GV cho HS đọc thơng tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Đa dạng sinh học gì? - GV yêu câu HS quan sát hình 24.1 SGK, - Đa dạng sinh học thể thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: đa dạng số lượng loài, số lượng cá thể loài đa dạng môi trường sinh sống sinh vật - Mỗi khu vực có đa dạng sinh học khác nhau, có khu vực đa dạng sinh học cao có khu vực đa dạng sinh học thấp - Ví dụ: + Hoang mạc: Đa dạng thấp + Rừng nhiệt đới: Đa dạng cao + Đại dương: Đa dạng cao + Bắc cực: Đa dạng thấp… + Nhận xét đa dạng sinh học khu vực Giải thích có khu vực đa dụng sinh học cao có khu vực lại có đa dạng sinh học thấp + Lấy thêm ví dụ khu vực khác có sinh vật sinh sống nêu mức độ đa dạng sinh học khu vực + Phát biểu khái niệm đa dạng sinh học Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hoạt động cặp đơi, đọc thơng tin sgk, thảo luận tìm câu trả lời - GV quan sát, hướng dẫn HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS trả lời, nhóm khác góp ý, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, kết luận khái niệm đa dạng sinh học Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị đa dạng sinh học a) Mục tiêu: Nêu vai trò đa dạng sinh học tự nhiên thực tiễn b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thơng tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Vai trò đa dạng sinh học - GV cho HS làm việc nhóm theo kĩ thuật tự nhiên thực tiễn khăn trải bàn: GV yêu cầu HS hoạt động - Điều hịa khí hậu nhóm 4-6 người,quan sát hình 24.2sgk, - Phân hủy chất thải thảo luận vai trò đa dạng sinh học, trả - Làm chỗ cho loài sinh vật lời câu hỏi vận dụng SGK Hãy lấy khác ví dụ chứng minh vai trò đa dạng sinh - Bảo vệ tài nguyên đất, nước học sau đây: - Cung cấp lương thực, thực phẩm, + Cung cấp nhiên liệu, gỗ; dược liệu; thực giống trồng, nguồn dược liệu, phẩm nguyên liệu… + Tham quan du lịch sinh thái + Nơi học tập, nghiên cứu sinh vật Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân, sau làm việc người Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, nhận xét kết luận Hoạt động 3: Giải thích cần bảo tồn đa dạng sinh học? a) Mục tiêu: Giải thích cần bảo vệ đa dạng sinh học đề xuất số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc thơng tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm – HS, thảo luận trả lời câu hỏi: + Quan sát hình 22.3 SGK nêu nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học Nêu ví dụ nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học địa phương em DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Vì cần bảo tồn đa dạng sinh học? - Đa dạng sinh học có vai trị quan trọng, nhiên bị suy giảm mạnh - Đa dạng sinh học làm ảnh hưởng đến môi trường sống người + Giải thích cần bảo tồn đa dạng sinh học Lấy ví dụ số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học + Hãy kể tên số khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh học vườn quốc gia Việt Nam Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo nhóm Thảo luận nhóm đưa kiến thức chung nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện hai nhóm báo cáo kết nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV kết luận, chuẩn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP loài sinh vật, ảnh hưởng nguồn lương thực, thực phẩm, nhiên liệu, dược liệu…=> Cần bảo tồn - Biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học: + Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ, vườn quốc gia… + Ban hành sách ngăn cấm phá rừng, săn bắt động vật quý + Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân để bảo tồn đa dạng sinh học a) Mục tiêu: Tìm hiểu lồi bị suy giảm số lượng Nêu nguyên nhân biện pháp bảo tồn loại b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS hoàn thành c) Sản phẩm: Kết thực HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS lập nhóm – HS tìm kiếm thơng tin hồn thành bảng Tên loài sinh vật Nguyên nhân suy giảm Biện pháp bảo tồn bị suy giảm mạnh số lượng - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận hồn thành bảng, trình bày trước lớp cho GV bạn khác nghe, đóng góp ý kiến - GV nhận xét, đánh giá kết thực HS, GV tuyên dương tinh thần tìm hiểu, khám phá HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Tìm hiểu kiến thức cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học địa phương b) Nội dung: GV nêu nhiệm vụ nhà HS c) Sản phẩm: HS nắm yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu công tác bảo tồn đa dạng sinh học địa phương sinh sống - GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu hoạt động hưởng ứng Ngày quốc tế đa dạng sinh học (22/5) - HS nắm rõ nhiệm vụ, nhà hoàn thành, báo cáo kết GV vào tiết học sau - GV chốt lại kiến thức học Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 25 TÌM HIỂU SINH VẬT NGỒI THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thực số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên: quan sát mắt thường, kính lúp, ống nhịm; ghi chép, đo đếm, nhận xét rút kết luận - Nhận biết vai trò sinh vật tự nhiên (Ví dụ: bóng mát, điều hồ khí hậu, làm môi trường, làm thức ăn cho động vật, - Sử dụng khoá lưỡng phân để phân loại số nhóm sinh vật - Quan sát phân biệt số nhóm thực vật ngồi thiên nhiên - Chụp ảnh làm sưu tập ảnh nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật khơng xương sống) - Làm trình bày báo cáo đơn giản kết tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu lực: + Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên + Lập kế hoạch thực + Thực kế hoạch + Viết, trình bày báo cáo thảo luận Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: - Kính lúp, máy ảnh, ống nhịm, găng tay bảo hộ, sổ ghi chép, kéo cắt cây, panh, vợt bắt sâu bọ, vợt vớt động vật thủy sinh, hộp ni sâu bọ, bể kính hộp chứa mẫu sống - Phiếu nhiệm vụ - Phiếu quan sát động vật, thực vật - Giáo án, sgk, máy chiếu - HS : Sgk, ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định dụng cụ cần thiết a) Mục tiêu: Giúp HS xác định dụng cụ cần chuẩn bị nhiệm vụ thực hành b) Nội dung: GV yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ học tập c) Sản phẩm: Kết qua kiểm tra HS d) Tổ chức thực hiện: - GV kiểm tra chuẩn bị HS: giấy bút, găng tay, máy ảnh điện thoại - GV giới thiệu cho HS dụng cụ cần sử dụng cách sử dụng dụng cụ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi an tồn q trình thực hành Hoạt động 2: Thực hành quan sát thu thập động vật, thực vật a) Mục tiêu: Hướng dẫn tổ chức HS thực hành thu thập, quan sát mẫu vật thiên nhiên b) Nội dung: GV hướng dẫn trình thực hành c) Sản phẩm: Kết thực hành HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức đưa HS đến nơi thực hành GV chia nhóm hướng dẫn HS thực hành + Đối với thực vật, HS quan sát, chụp ảnh Những thực vật nhỏ sử dụng kính lúp để quan sát + Đối với động vật cạn, HS quan sát trực tiếp chụp ảnh Một sâu bọ, bướm, HS cần thu mẫu để quan sát DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Thực hành quan sát thu thập động vật, thực vật HS thực bước thực hành theo hướng dẫn GV + Đối với động vật nước, HS cần thu mẫu chụp ảnh, quan sát - GV lưu ý HS thu mẫu quan sát xong cần thả trở môi trường Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát thực hành - GV nhắc nhở HS ý đến an toàn thực hành Bước 3: Báo cáo, thảo luận, kết luận - Sau thực hành, nhắc HS thu dọn dụng cụ, làm khu vực thực hành trước rời khỏi Hoạt động 2: Viết báo cáo thực hành a) Mục tiêu: HS viết báo cáo trình tìm hiểu sinh vật thiên nhiên b) Nội dung: GV hướng dẫn HS viết báo cáo thực hành c) Sản phẩm: Báo cáo HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS viết báo cáo thực hành theo nhóm Báo cáo thực hành theo gợi ý SGK - Các nhóm trình bày báo cáo nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung đánh giá lẫn ... K? ?t thực HS d) T? ?? chức thực hiện: - GV yêu cầu HS đọc mục t? ?m hiểu thêm sgk ,t? ?m hiểu thêm thơng tin internet, truyền hình, - T? ?? thơng tin t? ?m kiếm được, nhóm thi? ?t kế thành t? ??p san có vi? ?t, ... niệm, quy lu? ?t, trình t? ?? nhiên + So sánh, phân loại, lựa chọn v? ?t, t? ?ợng, trình t? ?? nhiên theo tiêu chí khác Phẩm ch? ?t: Hình thành ph? ?t triển phẩm ch? ?t trung thực II THI? ?T BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU -... v? ?t, t? ?ợng vai trò v? ?t, t? ?ợng + So sánh, phân loại, lựa chọn v? ?t, t? ?ợng, q trình t? ?? nhiên theo tiêu chí khác Phẩm ch? ?t: Hình thành ph? ?t triển phẩm ch? ?t chăm chỉ, trách nhiệm II THI? ?T BỊ DẠY HỌC

Ngày đăng: 07/09/2021, 23:39

Mục lục

  • CHỦ ĐỀ 7. TẾ BÀO

    • BÀI 12. TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG

    • BÀI 13. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ

    • CHỦ ĐỀ 8. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG

      • BÀI 14. PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG

      • BÀI 16. VIRUS VÀ VI KHUẨN

      • BÀI 17. ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT

      • BÀI 19. ĐA DẠNG THỰC VẬT

      • BÀI 20. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ TRONG TỰ NHIÊN

      • BÀI 21. THỰC HÀNH PHÂN CHIA CÁC NHÓM THỰC VẬT

      • BÀI 22. ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG

      • BÀI 23. ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

      • BÀI 24. ĐA DẠNG SINH HỌC

      • BÀI 25. TÌM HIỂU SINH VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan