THỰC PHẨM CHỨC NĂNG HOA NGHỆ TÂY

23 6 0
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG HOA NGHỆ TÂY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo cáo nên lên tất cả khái niệm, vai trò, công dụng và ứng dụng của thực phẩm chức năng hoa nghệ tây. Mang đến những kiến thức thực tế về công dụng của sản phẩm hoa nghệ tây. Các nội dung sẽ được đề cập đầy đủ trong bài báo cáo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC  BÁO CÁO THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TINH BỘT NGHỆ MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Trong công cách mạng công nghiệp mới, phát triển kinh tế - xã hội mang lại nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, kèm với tiến khoa học kỹ thuật nguy sức khỏe, bệnh mãn tính khơng dự phòng thuốc hay vacxin mà nhờ vào chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày Từ thực phẩm chức coi công cụ hữu dụng sử dụng ngày phổ biến Thế giới đại quay với hợp chất tự nhiên có động vật cỏ, khai thác kinh nghiệm y học cổ truyền văn minh ẩm thực dân tộc phương Đông, hạn chế tối đa việc đưa hóa chất vào thể - tác nhân gây phản ứng phụ, quen thuốc, nhờn thuốc Khác với thuốc, thực phẩm chức kết hợp với phần hàng ngày, sử dụng nhiều đối tượng khơng có tác dụng chữa trị Trong báo cáo này, nhóm giới thiệu loại thực phẩm chức có nguồn gốc tự nhiên “ Thực phẩm chức tinh bột nghệ” Bài báo cáo xây dựng nhằm cung cấp thông tin lợi ích sức khỏe, chế hoạt động phương pháp sản xuất tinh bột nghệ mà nhóm tìm hiểu GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Khái niệm thực phẩm chức Theo International Life Science Institule (ILSI) thực phẩm gọi thực phẩm chức (TPCN) chứng minh tác động có lợi đến hay nhiều chức mục tiêu thể, khơng có tác động mặt dinh dưỡng nhằm trì sức khỏe giảm nguy mắc bệnh Theo Bộ Y tế Việt Nam định nghĩa thực phẩm chức năng: thực phẩm dùng để hỗ trợ chức phận thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng giảm bớt nguy gây bệnh Tùy theo công thức, hàm lượng vi chất hướng dẫn sử dụng, thực phẩm chức cịn có tên gọi sau: thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt Ở nước, thực phẩm chức gọi thuật ngữ khác nhau: nước Tây Âu gọi là: “thực phẩm – thuốc” dược phẩm dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung dinh dưỡng Trung Quốc gọi “thực phẩm bổ dưỡng bảo vệ sức khỏe” Việt Nam gọi “thực phẩm đặc biệt” 1.2 Phân loại Thực phẩm chức chia thành loại sau: I.2.1 I.2.1.1 Phân loại theo công bố Công bố dinh dưỡng Công bố hàm lượng chất dinh dưỡng Công bố so sánh dinh dưỡng Công bố không bổ sung I.2.1.2 Công bố sức khỏe Công bố chức dinh dưỡng Công bố chức khác Công bố giảm nguy bệnh tật 1.2.2 Phân loại theo phương thức chế biến Nhóm sản phẩm bổ sung vitamin (vitamin C, E,…) Nhóm bổ sung khống chất (calcium, magnesium, Zn, Fe,…) Nhóm bổ sung hoạt chất sinh học (DHA, EPA) Nhóm sản phẩm bào chế từ thảo dược (linh chi, nhân sâm) 1.2.3 Phân loại theo dạng sản phẩm Dạng thực phẩm – thuốc (dạng viên, dạng nước, dạng bột, dạng trà, dạng rượu, dạng kẹo, dạng thực phẩm cho mục đích đặc biệt) Dạng thức ăn – thuốc (cháo thuốc, ăn bổ dưỡng, canh thuốc, nước uống thuốc) 1.2.4 Phân loại theo chức tác dụng Cách chia thực phẩm chức thành 26 dạng khác nhau: nhóm sản phẩm hỗ trợ chống lão hóa, hỗ trợ tiêu hóa, hỗ trợ giảm huyết áp, hỗ trợ giảm đái tháo đường, tăng cường sinh lực, bổ sung chất xơ, phòng ngừa rối loạn tuần hoàn não, hỗ trợ thần kinh, bổ dưỡng, tăng cường miễn dịch, giảm béo, giảm cholesterol, hỗ trợ điều trị ung thư, hỗ trợ an thần phòng chống ngủ, bổ sung calci chống lỗng xương, phịng chống thóa hóa khớp, làm đẹp, bổ mắt, phịng chống bệnh gout, giảm mệt mỏi chống stress, hỗ trợ phòng chống độc, hỗ trợ phòng chống bệnh miệng, hỗ trợ phòng chống bệnh nội tiết, hỗ trợ tăng cường trí nhớ khả tư duy, hỗ trợ phòng chống bệnh ngồi da, phịng chống bệnh TMH,… 1.2.5 Phân loại theo phương thức quản lý Phần lớn sản phẩm thực phẩm chức thuộc nhóm bổ sung vitamin khống chất đăng ký chứng nhận mà cần có cơng bố nhà sản xuất sản xuất theo tiêu chuẩn quan quản lý thực phẩm ban hành Các nhóm sản phẩm thực phẩm chức khác phải đăng ký Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y Tế) chứng nhận cấp phép lưu hành Thực phẩm chức sử dụng cho mục đích đặc biệt cần có định, giám sát Bộ Y Tế Thuộc loại thực phẩm cho đối tượng đặc biệt nằm bệnh viện, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, nhai khó nuốt,… 1.2.6 Phân loại theo Nhật Bản Nhóm sản phẩm công bố sức khỏe: thực phẩm dùng cho mục đích đặc biệt nhóm sản phẩm nhằm cung cấp chất dinh dưỡng Nhóm thực phẩm đặc biệt: thực phẩm cho người ốm, sữa bột trẻ em, sữa bột cho phụ nữ mang thai cho bú, thực phẩm cho người già nhai nuốt khó 1.3 Phân biệt thực phẩm chức 1.3.1 Phân biệt thực phẩm chức thực phẩm truyền thống Bảng 1.1: Phân biệt thực phẩm chức thực phẩm truyền thống TT Tiêu chí Thực phẩm truyền thống (Conventional Food) Thực phẩm chức (Functional Food) - Giống chức Chức - Cung cấp chất dinh dưỡng - Thỏa mãn nhu cầu cảm quan - Chức thứ 3: lợi ích sức khỏe, giảm nguy tác hại bệnh tật Chế biến theo công thức tinh Chế biến theo công thức thô dựa (bổ sung thành phần có lợi, loại vào kinh nghiệm kiến thức bỏ thành phần bất lợi) dựa vào đầu bếp chứng khoa học Chế biến Tác dụng tạo Tạo lượng cao lượng Ít tạo lượng Liều dùng Số lượng nhỏ (m, mg) Số lượng lớn (g-kg) - Mọi đối tượng - Có định hướng cho đối Đối tượng sử Mọi đối tượng dụng Nguyên liệu thô từ thực vật, động Nguồn gốc Hoạt chất, dịch chiết từ thực vật, vật (rau, củ, quả, thịt, cá, trứng,…) nguyên liệu động vật (nguồn gốc tự nhiên) có nguồn gốc tự nhiên Thời gian phương thức dùng tượng đặc biệt: người già, trẻ em, phụ nữ có thai, người có nguy sức khỏe người ốm - Thường xuyên, suốt đời - Thường xuyên, suốt đời - Khó sử dụng cho người ốm, - Có sản phẩm cho đối tượng già, bệnh lý đặc biệt đặc biệt Bổ sung vào phần ăn hàng ngày, khơng đại diện cho thực Mục đích sử Cung cấp lượng, tăng trưởng phẩm truyền thống không dụng phát triển phải chế độ ăn hàng ngày 1.3.2 Phân biệt thực phẩm chức thuốc Bảng 1.2: Phân biệt thực phẩm chức thuốc TT Tiêu chí Thực phẩm chức (Functional Food) Thuốc (Drug) Định nghĩa Là sản phẩm dùng để hỗ trợ (phục hồi, tăng cường trì) chức phận thể, có tác dụng dinh dưỡng khơng, tạo cho thể tình trạng thoải mái, tăng cường đề kháng, giảm bớt nguy tác hại bệnh tật Là chất hỗn hợp chất dùng cho người nhằm mục đích phịng bệnh, chữa bệnh, chẩn đốn bệnh điều chỉnh chức sinh lý thể, bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, vaccine, sinh phẩm y tế, trừ thực phẩm chức - Là TPCN (sản xuất theo - Là thuốc (sản xuất theo luật luật thực phẩm) - Công nghệ: chiết, nghiền Tiêu chuẩn nghiêm ngặt - Thời gian nghiên cứu sản phẩm nhanh dược) - Công nghệ: chiết, tách, tổng hợp - Tiêu chuẩn nghiêm ngặt - Thời gian nghiên cứu sản phẩm qua nhiều năm Công bố nhãn công nghệ sản xuất - Hỗn hợp nhiều chất, hoạt Thành phần, hàm lượng hiệu chất tự nhiên có chuỗi cung cấp thực phẩm - Xấp xỉ nhu cầu sinh lý hàng ngày thể - Hiệu ứng sinh lý đến chậm bền vững - Là TPCN - Hỗ trợ chức Ghi nhãn phận thể, tăng cường sức khỏe, giảm nguy tác hại bệnh tật - Thường hóa chất tổng hợp tạo thành phân tử - Hàm lượng cao - Hiệu ứng mạnh mẽ nhanh chóng thể - Là thuốc - Có định, liều dùng, chống định - Người tiêu dùng tự mua Điều kiện sử dụng siêu thị, hiệu thuốc, cửa hàng,… - Sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất - Phải đến khám bệnh bác sĩ - Sử dụng theo đơn bác sĩ 6 Đối tượng dùng Điều kiện phân phối - Người khỏe - Người bệnh Người bệnh Bán lẻ, siêu thị, trực tiếp, đa cấp - Thường xuyên, liên Cách dùng Nguồn gốc nguyên liệu tục thêm vào phần ăn hàng ngày - Sử dụng an tồn, tai biến, tác dụng phụ - Tại hiệu thuốc có dược sĩ - Cấm bán hàng đa cấp - Từng đợt - Nguy biến chứng, tai biến, tác dụng phụ - Nguồn gốc tự nhiên - Nguồn gốc tổng hợp Nguồn gốc tự nhiên - Tác dụng lan tỏa, hiệu 10 Tác dụng tỏa lan dụng chuẩn hóa (Khơng có tác dụng âm tính) - Tác - Tác dụng chữa chứng bệnh, bệnh cụ thể - Có tác dụng âm tính Giống 11 Sự giao thoa - Prohormone - Prosteroid - Hoạt chất dược thảo - Công thức hóa học - Cơ chế tác dụng sinh học (VD: chất ức chế COX-2) Khác - An toàn - Liều dùng sinh lý 1.3.3 - Ít an toàn (tác dụng phụ) - Liều dùng cao Phân biệt TPCN, thực phẩm truyền thống thực phẩm tăng cường Bảng 1.3: Phân biệt TPCN, thực phẩm truyền thống thực phẩm tăng cường Tiêu chí Mục đích Conventional Food Food Fortification Functional Food Cung cấp lượng, tăng trưởng, phát triển trì sống người Tăng cường vi chất vào thực phẩm truyền thống bị thiếu hụt, chế biến, xử lý lưu trữ Bổ sung vi chất vào phần ăn hàng ngày bị thiếu hụt nhiều nguyên nhân 10 Hàm lượng vi chất Hình dáng cấu trúc Ghi nhãn Hàm lượng tự nhiên vốn có (thường bị thiếu hụt) Phục hồi (làm giàu) Tăng cường mức bình thường thực phẩm truyền thống vốn có Bổ sung vi chất cho tổng thể thể phần ăn hàng ngày Trạng thái tự nhiên nguyên liệu tươi sống qua chế biến sản phẩm động vật, thực vật Hình dáng cấu trúc Viên nang, viên nén, sản phẩm viên phim, dạng thực phẩm truyền dung dịch, dạng trà thống Thực phẩm Thực phẩm cường tăng Thực phẩm chức - Cho thêm vi chất Công nghệ chế biến vai trị phần 1.4 - Khơng sửa đổi, tăng cường bổ sung vi chất - Khẩu phần ăn hàng ngày vào thực phẩm thường trình chế biến - Khẩu phần ăn hàng ngày thực phẩm thường - Tạo phần sinh lý dạng viên, dung dịch - Khẩu phần bổ sung Phương thức sản xuất TPCN Một thực phẩm trở thành TPCN chế biến theo cách sau: - Loại bỏ chất thành phần có hại - Tăng cường hàm lượng thành phần tự nhiên có sẵn thực phẩm tới mức mà gây tác động dự đốn Ví dụ: + Tăng cường thêm số chất dinh dưỡng vi lượng để đạt lượng đưa vào hàng ngày nhiều lượng khuyến cáo phải thích hợp với dẫn chế độ ăn để giảm thiểu nguy bệnh tật + Hoặc tăng cường hàm lượng thành phần phi dinh dưỡng tới mức độ tạo tác động có lợi - Thêm vào thành phần mà không thường xuất phần lớn thực phẩm không cần thiết phải đại chất lượng vi chất dinh dưỡng phải có tác động có lợi Ví dụ: chất xơ, chất chống oxy hóa, hóa chất thực vật, chất tiền sinh, chất phi vitamin 11 - Thay thành phần, thường chất dinh dưỡng đa lượng (ví dụ chất béo), chất mà lượng đưa vào thể thường vượt mức gây nên tác động xấu, thành phần mà tác động có lợi mang lại - Tăng cường thành phần sinh học có sẵn tăng ổn định thành phần tạo nên tác động chức giảm thiểu nguy bệnh tật - Những mô tả tác động có lợi cần dựa tảng khoa học Nền tảng khoa học TPCN cần thiết để đảm bảo tin cậy đánh giá có lợi - Chiết xuất từ nguyên liệu thực vật, động vật TỔNG QUAN VỀ CÂY NGHỆ VÀ CURCUMIN 2.1 Cây nghệ - Tên khoa học: Curcuma domestica Valet Curcuma Longa L Giới: Plantae Bộ: Zingiberaceae Họ: Gừng (Zingiberaceae) Chi: Curcuma Lồi: C.longa Mơ tả: thân thảo, sống lâu năm, cao độ m Thân rễ phát triển thành dạng củ hình khối, mặt ngồi màu nâu vàng nhạt, nhăn nheo, có đường vịng sít màu vàng sẫm - Những phận sử dụng: củ (rễ) Hình 2.1 Củ nghệ Nguồn https://honimore.com.vn/khai-quat-ve-nghe-vang/ 2.2 Thành phần dinh dưỡng 12 Nước 13,1%, protein chiếm 6,3%, chất béo 5,1%, xơ 2,6%, carbohydrate 69,4%, chất khoáng 3,5% Carotenoid qui theo vitamin A 50 UI/100g, chất màu phenolic củ nghệ chủ yếu dẫn xuất diarylheptan Hàm lượng hoạt chất curcumin nghệ chiếm khoảng 0,3% Tuy nhiên, thành phần, hàm lượng tinh dầu củ nghệ thay đổi vùng trồng khác ảnh hưởng điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, điều kiện trồng trọt, chăm sóc ∗ Curcuminoids - Là sắc tố màu vàng đỏ, thường sử dụng để làm phẩm màu thực phẩm , gia vị, có cấu tạo gần giống với chất thuộc nhóm carotenoid - Không tan nước, tan rượu, tan acid có màu đỏ tươi, mơi trường kiềm có màu đỏ ngả tím, tan chất béo - Curcuminoids hỗn hợp bao gồm: + Curcumin I chiếm 60% diaceton đối xứng không no, tạo thành biferuloylmethane, làm thành phần trộn với hai dẫn xuất Hình 2.2 Cơng thức cấu tạo Curcumin I Nguồn: https://thiennguyen.net.vn/curcumin.html + Curcumin II hay desmethoxycurcumin chiếm 24% curcumin III hay bis -desmethoxycurcumin chiếm 14% hay axit hydroxycinamic thay cho axit ferulic 13 Hình 2.3 Cơng thức cấu tạo Curcumin II Curcumin III Nguồn: https://thiennguyen.net.vn/curcumin.html ∗ Tinh dầu Củ nghệ có mùi thơm đặc trưng nhờ loại dầu dễ bay (tinh dầu) có thân rễ Chiếm khoảng – 5% mùi thơm, tinh dầu có chứa curcumin (C 15H24) carbon khơng no, 5% parapolymetyl cacbinol 1% long não hữu tuyến Hai chất sau thấy có tinh dầu Curcuma xanthorriza Roxb Tinh dầu thu hồi cách chưng cất bột nghệ, chứa tất thành phần hương thơm dễ bay gia vị Sản lượng dầu dễ bay từ nghệ thay đổi từ đến 7% chủ yếu chứa sesquiterpenes oxy hóa Nó có màu vàng cam nhạt với mùi giống mùi bột nghệ Dầu nghệ không đủ giá trị không đủ hấp dẫn để chưng cất thương mại thông thường Tinh bột, calci oxalat, chất béo Củ nghệ chứa - 10% nước, - 8% chất vô cơ, 40 - 50% tinh bột nhựa ∗ 14 2.3 Quy trình chế biến tinh bột nghệ 2.3.1 Quy trình Củ nghệ Làm Nghiền nát Chiết xuất dung môi Chưng cất Cô đặc Ly tâm Làm tinh thể Loại bỏ dung mơi cịn xót Sấy Nghiền mịn Curcumin 15 Hình 2.3 Quy trình sản xuất tinh bột nghệ 2.3.2 Thuyết minh quy trình - Ngun liệu: chọn củ nghệ có chất lượng tốt - Làm sạch: củ nghệ ngâm rửa kỹ, loại đất cát tạp chất Loại bỏ phần bị tổn thương, giữ nguyên vỏ nghệ - Định hình nguyên liệu: củ nghệ định hình nhiều dạng khác để nguyên trạng cắt thành khoanh tròn - Chưng cất: để tạo nhựa dầu nghệ, dung môi dịch chiết làm bay hoàn toàn cách chưng cất chân không Để thu hồi curcumin, dung môi loại bỏ phần - Cô đặc: cô đặc làm lạnh để yên cho curcumin kết tinh Sự kết tinh tăng cường cách làm lạnh với nước lạnh - Ly tâm: sau cô đặc tinh thể tách cách ly tâm - Làm tinh thể: curcumin thô thu đem rửa nhanh dung môi để nâng cao độ tinh khiết Rửa hexan loại bỏ chất cố định tinh dầu cịn xót lại, khơng làm tan chất curcuminoids - Loại bỏ dung mơi cịn xót: dung mơi cịn lại sản phẩm loại bỏ cách bơm nước trực tiếp - Sấy khô: tinh thể sấy khô sau làm để nguội - Nghiền: nghệ nghiền thành dạng bột mịn - Đóng gói: bột nghệ thu sau nghiền đem đóng gói Sản lượng curcumin từ nguyên liệu chất lượng tốt đến 4% tùy thuộc vào giống trồng 2.4 Chức bảo vệ sức khỏe tinh bột nghệ 2.4.1 Chống oxy hóa chống lão hóa Thơng qua q trình hơ hấp, oxygen khơng khí đưa vào dịng máu đến tổ chức mơ bào, có q trình oxy hóa sinh học Các phân tử sinh học tế bào bị tác động oxy phân giải sinh lượng Bên cạnh trình này, cịn có q trình oxy hóa trực tiếp lên số chất nhạy cảm có chứa tế bào tạo gốc tự 16 (free radicals) Những gốc tự phản ứng mạnh với phân tử sinh học gây thương tổn tế bào, tổ chức mô Qua loạt phản ứng hóa học gây shock nhiệt, shock xạ Hậu gây bệnh lý sau: gây cảm giác đau, mệt mỏi thể; hoạt hóa hệ thống bạch cầu làm sản sinh nhiều gốc tự khác, Quá trình viêm có liên quan đến nhiễm khuẩn, virus ung thư sản sinh nhiều gốc tự Nhờ vào hệ thống chống oxy hóa mà thể tránh thương tổn gốc tự gây Hệ thống chống oxy hóa thể phong phú, ví dụ số chất chống oxy hóa có nguồn gốc tự nhiên như: số vitamin, chất khoáng hợp chất giống phenol flavonoid carotenoid Curcumin hợp chất phenolic tự nhiên, coi hợp chất antioxidant mạnh Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy curcumin ức chế sản sinh gốc tự suproxide hydroxyl Khả chống oxy hóa curcumin cịn ngăn ngừa q trình peroxide hóa lipid thể Những cơng trình nghiên cứu gần cịn cho biết khả chống oxy hóa ngăn chặn peroxide hóa lipid curcumin mạnh nhất, cịn cao khả vitamin E gấp tám lần Curcumin trở nên phổ biến chất chống oxy hóa, đồng thời giúp ngăn ngừa bệnh tim, ung thư, bệnh Alzheimer… xem mang lại lợi ích cho việc kéo dài tuổi thọ, chống lão hóa Sự lão hóa tình trạng thối hóa quan, tổ chức dẫn tới suy giảm chức thể sống cuối tử vong Tốc độ lão hóa phụ thuộc vào chênh lệch chất chống oxy hóa gốc tự Gốc tự nguyên tử, phân tử, ion có điện tử lẻ đơi vịng ngồi mang điện tích âm có khả oxy hóa tế bào, phân tử, nguyên tử khác Bình thường gốc tự bị phân hủy chất chống oxy hóa Nếu gốc tự chiếm ưu thế, tốc độ già nua nhanh hơn, chúng làm hư hại tổ chức, quan thể Các gốc tự làm tính ổn định cấu trúc phospholipoprotein màng tế bào, phá hủy nhanh không phục hồi thành phần, cấu trúc tế bào Người ta xác định được, gốc tự thủ phạm 60 bệnh thường gặp Hàng ngày thể sản sinh 10.000.000 gốc tự do, song chúng bị phân hủy chất chống oxy hóa cần cung cấp thêm thực phẩm để đảm bảo cân 2.4.2 Chống viêm Viêm kết chuỗi phản ứng phức tạp kích thích đáp ứng miễn dịch đến tổ chức bị tổn thương Có nhiều loại bệnh gây phản ứng viêm Viêm phản ứng tự vệ thể, gây tình trạng đau nhức nơi bị viêm Axit arachidonic chuyển hóa thể thành hợp chất giống hormon có vai trị quan trọng trình 17 viêm nhiễm nhờ vào hoạt động enzyme cyclooxygenase, axit arachidonic có biến đổi thành prostaglandins (PG) thromboxane (TX) nhờ hoạt động enzyme lipoxygenase biến đổi thành axit hydroxyeicosatetraenoic (HETE) leukotrienes (LT) Một số prostaglandins PGE PGI1 làm giản nở mạch máu làm tiêu viêm, giảm sưng tấy lên Hiện người ta tin rằng, tình trạng viêm mạn tính mức độ thấp có vai trị lớn hầu hết bệnh lý mạn tính phương Tây Các bệnh lý mạn tính bao gồm bệnh tim mạch, bệnh ung thư, hội chứng chuyển hóa, bệnh Alzheimer nhiều tình trạng thối hóa khác Vì vậy, điều giúp chống lại tình trạng viêm mạn tính có tầm quan trọng việc dự phịng chí điều trị bệnh lý Người ta curcumin có tác dụng chống viêm mạnh, mạnh mẽ hiệu chống viêm ngang hàng với hiệu số loại thuốc chống viêm khác Curcumin thực nhắm tới nhiều mắt xích q trình viêm mức độ phân tử Curcumin ngăn chặn NF-kB, phân tử di chuyển vào nhân tế bào bật/khởi động gen liên quan tới tình trạng viêm NF-kB cho đóng vai trị quan trọng nhiều bệnh lý mạn tính Khơng vào chi tiết cần biết (tình trạng viêm vơ phức tạp), yếu tố curcumin chất hoạt tính sinh học chống lại tình trạng viêm mức độ phân tử 2.4.3 Làm đẹp da Trong tinh chất nghệ có chứa nhiều chất dinh dưỡng lành mạnh protein, chất xơ, vitamin B3, vitamin C, vitamin E, vitamin K, canxi, kali, đồng, sắt, magie, kẽm Tinh bột nghệ giúp chống lão hóa da, ngăn ngừa hình thành nếp nhăn, vết nám, làm cho da mịn màng, tươi trẻ Khơng thế, tinh bột nghệ có tác dụng điều trị hiệu bệnh chàm, vảy nến, xơ cứng bì, chứng đỏ mặt số bệnh da liễu khác Ngồi ra, nghệ cịn giúp ngăn chặn tác hại tia cực tím, điều trị chứng rậm lơng phụ nữ Các dưỡng chất có tinh bột nghệ, đặc biệt hàm lượng cao curcumin có nhiều tác động tích cực đến mơ collagen, hỗ trợ vết thương da mau lành hạn chế để lại sẹo Vậy nên nghệ thường thành phần loại kem trị sẹo Bên cạnh đó, cịn có tác dụng giảm cân hiệu an tồn, có tác dụng làm giảm lượng mỡ thừa thể 2.4.4 Chống nhồi máu, huyết khối Sự tụ tập huyết cầu nguyên nhân gây huyết khối, làm tắc nghẽn mạch gây triệu chứng nhồi máu nguy hiểm đến sinh mạng, xảy tim hay não Sự nhồi máu lâu gây thiếu dinh dưỡng cho tổ chức quan, bị nghẽn mạch tạo 18 chết cục khó phục hồi Có thể so sánh tác dụng chống huyết khối curcumin giống aspirin Curcumin có tác dụng ức chế hoạt động cyclooxygenase, thromboxane B2 (TXB2) Nhưng curcumin không giống aspirin, khơng ảnh hưởng đến tổng hợp prostacyclin (PGI 2) mạch máu Tác dụng bảo vệ curcumin lặp tức với liều 200 mg/kg thể trọng đưa vào đường tiêu hóa 2.4.5 Phịng ngừa điều trị bệnh Alzheimer – trí nhớ Nhiều nghiên cứu người ăn phần giàu hợp chất curcumin bột cà ri, đồ gia vị từ củ nghệ tỷ lệ bệnh Alzheimer giảm thấp cách đáng kể, người cao tuổi Ấn Độ bệnh Alzheimer bệnh làm tăng amyloid protein não, chắn cách ly neuron thần kinh khó thiết lập phản xạ Curcumin làm giảm lượng amyloid mà làm giảm đáp ứng não với amyloid – protein Curcumin làm giảm viêm nhiễm tổ chức neuron thần kinh có liên quan đến bệnh Alzheimer Kết hợp hai đặc tính chống viêm nhiễm oxy hóa (anti – inflammatory and antioxidant) tạo khả hữu dụng việc phòng chống bệnh Alzheimer cho người cao tuổi 2.4.6 Chống xơ vữa động mạch Nghệ vàng với hoạt chất curcumin chất chống oxy hóa chống viêm mạnh, giúp phịng chống hỗ trợ điều trị hiệu xơ vữa động mạch nhiều cách: − Tăng tính thẩm thấu động mạch: năm 2015, tạp chí quốc tế bệnh học Lâm sàng Thực nghiệm công bố nghiên cứu dựa việc sử dụng chất curcumin mơ hình xơ vữa động mạch động vật Kết cho thấy curcumin hạn chế thay đổi tiêu cực mảng bám thành động mạch gây giảm đáng kể tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid mơ Điều làm tăng tính thấm động mạch, cho phép máu lưu thông ổn định − Chống viêm, chống oxy hóa mạnh: viêm thành động mạch tích tụ gốc tự theo thời gian tạo mảng bám có hại, góp phần hình thành xơ vữa động mạch Curcumin có đặc tính chống viêm, chống oxy hóa mạnh; ức chế dấu hiệu tiền viêm ngăn chặn trình phá hủy động mạch âm thầm gây stress oxy hóa, loại trừ gốc tự nên hữu ích bệnh xơ vữa động mạch − Ức chế tích tụ cholesterol: nghiên cứu cho thấy tích tụ LDL có cholesterol đại thực bào giảm đáng kể sau dùng curcumin, curcumin có khả điều biến biểu protein SR-A, ABCA1, ABCG1 SR-BI Curcumin 19 làm bình thường hóa trao đổi chất cholesterol túi bào tế bào sống tiết (exosome) bệnh nhân bị rối loạn chuyển hóa cholesterol tích tụ lipid dùng thuốc chống loạn thần 2.4.7 Ngăn ngừa ung thư Trong tinh bột nghệ có chứa nhiều hoạt chất dinh dưỡng vitamin C, vitamin E, Cu có tác dụng ngăn ngừa gốc tự (FR tham gia trình ung thư hóa), magie, kali, vitamin B tham gia trình chuyển hóa, trì lượng cho tế bào, cân trao đổi chất tế bào với môi trường xung quanh Ung thư bệnh nguy hiểm, có đặc điểm phát triển khơng kiểm soát tế bào ung thư Một số nghiên cứu cho thấy, tinh bột nghệ có chứa chất curcumin xem loại thảo mộc có lợi điều trị ung thư Curcumin có tác dụng ngăn chặn hình thành phát triển tế bào ung thư, từ giúp phịng ngừa ung thư hiệu Hơn nữa, curcumin tinh bột nghệ phá hủy tế bào gây nên bệnh ung thư tiền liệt tuyến, thể hấp thụ làm giảm hình thành khối u, tế bào di căn, đồng thời hỗ trợ loại thuốc đặc hiệu tiêu diệt tế bào ung thư hiệu Bên cạnh đó, tác dụng tinh bột nghệ giúp chống lại khối u xạ gây ra, phòng ngừa, chống lại tế bào khối u gây bệnh cầu, ung thư ruột kết ung thư vú Curcumin thay đổi hoạt tính tác dụng chuyển hóa gây ung thư, loại bỏ độc tính, từ phát huy hoạt tính chống ung thư Hai loại curcumin thử nghiệm thể, ức chế hình thành tế bào độc tính bệnh ung thư máu người Curcumin ức chế sinh sôi phát triển tế bào khối u, phát huy tác dụng chống ung thư 2.5 Tác dụng phụ nghệ Nghệ có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe việc lạm dụng nghệ dẫn đến số tác dụng phụ không mong muốn xảy như: - Tăng nguy bị sỏi thận người nhạy cảm: củ nghệ có chứa khoảng 2% oxalat Khi thể hấp thụ lượng chất nhiều dễ gây bệnh sỏi thận, người nhạy cảm người bị mắc bệnh sỏi thận Những người ăn nghệ có hàm lượng oxalat cao nước tiểu tăng nguy mắc bệnh sỏi thận so với người ăn quế 20 - Gặp phải số triệu chứng tiêu hóa: tiêu thụ 1.000 mg chất curcumin có nghệ, bạn gặp phải số vấn đề nhẹ liên quan đến tiêu hóa đầy hơi, trào ngược axit dày tiêu chảy - Nhức đầu buồn nôn: tiêu thụ 45 mg curcumin chứa nghệ - Phát ban da (dị ứng bột nghệ): tiêu thụ nhiều 8.000 mg curcumin (có nghệ) xảy tác dụng phụ 2.6 Đối tượng sử dụng Không phải giống loại thuốc tây hay thuốc giảm đau thông thường, thực phẩm chức curcumin đảm nhận vai trò cung cấp dưỡng chất cần thiết hỗ trợ điều trị phịng ngừa chăm sóc thể nên phù hợp với đối tượng sử dụng cụ thể như: − Những bệnh nhân trình điều trị viêm loét dày, hành tá tràng cấp mãn tính hay chứng rối loạn tiêu hóa − Những người bị suy giảm chức gan, bị bệnh liên quan đến gan, mật − Là phương thuốc hỗ trợ tốt trình điều trị ung thư, sử dụng giai đoạn hóa trị, xạ trị − Dành cho phụ nữ muốn làm đẹp da, phụ nữ sau sinh cần phục hồi sức khỏe nhanh chóng, bệnh nhân trình phục hồi sức khỏe sau mổ hay chấn thương − Những người bị viêm khớp, cơ, xương đau nhức… 21 KẾT LUẬN Nhìn chung, TPCN phát triển mạnh mẽ khắp giới, có Việt Nam Thực trở thành công cụ bảo vệ sức khỏe cộng đồng giảm nguy bệnh tật, trở thành phần thiếu bữa ăn hàng ngày người Qua báo cáo này, tinh bột nghệ xem TPCN, có nhiều lợi ích bảo vệ sức khỏe, giảm nguy bệnh tật Bên cạnh mặt có lợi kèm theo số tác dụng phụ người dùng sử dụng liều lượng cho phép dùng sai cách gây ảnh hưởng sức khỏe Do đó, cần phải sử dụng kèm theo thực phẩm khác bữa ăn hàng ngày để mang lại hiệu từ TPCN thể Song thực tế nay, xu phát triển TPCN ngày mạnh mẽ, dòng thực phẩm có tác dụng lớn lao tới việc giữ gìn sức khỏe người Ở nước ta có nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú, đa dạng, có nhiều sở nghiên cứu khoa học, nhiều sở sản xuất trang bị đại Ngành TPCN chắn phát triển mạnh mẽ nữa, cung cấp thêm nhiều sản phẩm bảo vệ sức khỏe cho người 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thanh Liêm, Lê Thanh Hải, Vũ Thủy Tiên, 2010 Thực phẩm chức – Sức khỏe bền vững NXB Khoa học Kỹ thuật P N Ravindran, K Nirmal Babu K Sivaraman, 2007 Turmeric: The Genus Curcuma CRC Press Trần Đáng, 2017 Thực phẩm chức NXB Y học Hà Nội https://curcumahp.com/tim-hieu-ve-thuc-pham-chuc-nang-curcumin.html http://www.tinhbotnghe.vn 23 ... thực phẩm chức 1.3.1 Phân biệt thực phẩm chức thực phẩm truyền thống Bảng 1.1: Phân biệt thực phẩm chức thực phẩm truyền thống TT Tiêu chí Thực phẩm truyền thống (Conventional Food) Thực phẩm chức. .. dẫn sử dụng, thực phẩm chức cịn có tên gọi sau: thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt Ở nước, thực phẩm chức gọi thuật... nước Tây Âu gọi là: ? ?thực phẩm – thuốc” dược phẩm dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung dinh dưỡng Trung Quốc gọi ? ?thực phẩm bổ dưỡng bảo vệ sức khỏe” Việt Nam gọi ? ?thực phẩm đặc biệt” 1.2 Phân loại Thực

Ngày đăng: 07/09/2021, 14:57

Mục lục

  • 1.1 Khái niệm thực phẩm chức năng

  • 1.2 Phân loại

    • I.2.1 Phân loại theo công bố

    • 1.2.2 Phân loại theo phương thức chế biến

    • 1.2.3 Phân loại theo dạng sản phẩm

    • 1.2.4 Phân loại theo chức năng tác dụng

    • 1.2.5 Phân loại theo phương thức quản lý

    • 1.2.6 Phân loại theo Nhật Bản

    • 1.3 Phân biệt thực phẩm chức năng

      • 1.3.1 Phân biệt thực phẩm chức năng và thực phẩm truyền thống

      • Bảng 1.1: Phân biệt thực phẩm chức năng và thực phẩm truyền thống

        • 1.3.2 Phân biệt thực phẩm chức năng và thuốc

        • Bảng 1.2: Phân biệt thực phẩm chức năng và thuốc

          • 1.3.3 Phân biệt TPCN, thực phẩm truyền thống và thực phẩm tăng cường

          • Bảng 1.3: Phân biệt TPCN, thực phẩm truyền thống và thực phẩm tăng cường

          • 1.4 Phương thức sản xuất TPCN

          • 2. TỔNG QUAN VỀ CÂY NGHỆ VÀ CURCUMIN

          • 2.2 Thành phần dinh dưỡng

          • Hình 2.2 Công thức cấu tạo của Curcumin I

          • Hình 2.3 Công thức cấu tạo của Curcumin II và Curcumin III

          • Hình 2.3 Quy trình sản xuất tinh bột nghệ

            • 2.3.2 Thuyết minh quy trình

            • 2.4 Chức năng bảo vệ sức khỏe của tinh bột nghệ

              • 2.4.1 Chống oxy hóa và chống lão hóa

              • 2.4.4 Chống nhồi máu, huyết khối

                • 2.4.5 Phòng ngừa và điều trị bệnh Alzheimer – mất trí nhớ

                • 2.4.6 Chống xơ vữa động mạch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan