1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ngu van 7 Tuan 27

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 33 KB

Nội dung

Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Giới thiệu bài: Các em đã được tìm hiểu về văn nghị luận chứng minh.. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu cho các em một loại nghị luận [r]

(1)Ngày soạn 2/3/2014 Ngày dạy :10/3/2014 Tiết 101: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN 1- MỤC TIÊU 1.1Kiến thức - Hệ thống các văn nghị luận đã học, nội dung bản, đặc trưng thể loại, hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật văn – HS hiểu: - Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội -Sự khác kiểu văn nghị luận và kiểu văn tự sự, trữ tình 1.2 Kĩ năng: – HS thực được: - Rèn kĩ khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội – HS thực thành thạo: kĩ khái quát, hệ thống hoá 1.3 Thái độ: – Thói quen: - Giáo dục lòng yêu thích các tác phẩm văn nghị luận, ý thức tự giác học tập cho HS – Tính cách: - Yêu thích môn học 2- NỘI DUNG HỌC TẬP – Hệ thống các văn nghị luận đã học nội dung, nghệ thuật, đặc trưng thể loại 3- CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: - Bảng hệ thống kiến thức 3.2 Học sinh: -Ôn lại các kiến thức đã học 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng Câu hỏi GV Câu trả lời HS Câu hỏi kiểm tra bài cũ: - Nguồn gốc: Nguồn gốc cốt yếu văn chương là tình cảm, là lòng thương người và muôn vật, muôn  Cho biết nguồn gốc, nhiệm vụ, công loài dụng văn chương qua bài ý nghĩa văn - Nhiệm vụ: Văn chương là hình dung sống chương? (8đ) muôn hình muôn trạng Văn chương sáng tạo sống -Công dụng: Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có Luyện cho ta tình cảm ta sẵn có Tinh thần …dân ta (Hồ Chí Minh); Sự giàu đẹp Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: tiếng Việt (Đặng Thai Mai); Đức tính giản dị Kể tên tác giả, tác phẩm thuộc các văn Bác Hồ (Phạm Văn Đồng); Ý nghĩa văn chương nghị luận mà em đã học HKII? (2đ) 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm lại giá trị nội dung, nghệ thuật văn (2) đã học, tiết này, côsẽ hướng dẫn các em “Ôn tập văn nghị luận”  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn I Tóm tắt nội dung và nghệ thuật các bài văn nghị luận đã học: lại nội dung và nghệ thuật các văn nghị luận đã học Điền vào bảng thống kê: ( 20 phút ) STT Tên bài Tác Đề tài Luận điểm P.p lập Mục tiêu : Hệ thống các văn giả nghị luận chính luận nghị luận đã học Tinh Hồ Tinh thần Dân ta có lòng Chứng  Tóm tắt nội dung và nghệ thuật thần … Chí yêu nước nồng nàn yêu minh các bài văn nghị luận đã học dân ta Minh nhân nước Đó là  GV treo bảng phụ, ghi bảng dân VN truyền thống quý thống kê SGK báu ta  Gọi HS lên bảng điền các kiến Sự giàu Đặng Sự giàu TV có đặc CM thức vào bảng đẹp Thai đẹp sắc thứ (kết  GV nhận xét, sửa chữa tiếng Mai TV tiếng đẹp, hợp Việt thứ tiếng hay giải thích) Đức Phạm Đức tính Bác giản dị CM tính Văn giản dị phương diện: (kết giản dị Đồng Bác bữa cơm (ăn), cái hợp Bác Hồ nhà (ở), lối sống giải Hồ (phong cách), nói thích và viết Sự giản và bình dị liền với luận) phong phú, rộng lớn đời sống tinh thần Bác Ý nghĩa Hoài Văn Nguồn gốc Giải văn Thanh chương văn chương là thích chương và ý lòng thương (kết nghĩa người, thương hợp nó muôn loài muôn bình vật Văn chương luận) người hình dung và sáng tạo sống, nuôi dưỡng làm giàu cho tình cảm người 2.Nét đặc sắc nghệ thuật bài nghị luận đã học  Nêu tóm tắt nét đặc sắc nghệ thuật bài nghị luận - Tinh thần yêu nước…dân ta: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng đã học chọn lọc, toàn diện, xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc  Tinh thần yêu nước…dân ta: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, xếp hợp lí, hình ảnh - Sự giàu đẹpcủa tiếngViệt: Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích (3) so sánh đặc sắc  Sự giàu đẹp…Việt: Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh, luận xác đáng, toàn diện, chặt chẽ  Đức tính …Bác Hồ: Dẫn chứng cụ thể xác thực, toàn diện kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc  Ý nghĩa văn chương: Ngắn gọn, giản dị, giàu hình ảnh  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn lại đặc trưng văn nghị luận.( 15 phút ) Mục tiêu :đặc trưng thể loại, hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật văn  GV treo bảng phụ, ghi các thể loại, yêu cầu SGK  Chọn cột yếu tố phù hợp với thể loại  Hãy phân biệt khác văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình?  Tự (truyện, kí): dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái việc, tượng, người, câu chuyện  Trữ tình (thơ trữ tình, tuỳ bút): dùng phương thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc…  Nghị luận: dùng phương thức lập luận, lí lẽ, dẫn chứng trình bày ý kiến tư tưởng  Những câu tục ngữ bài 18, 19 có thể coi là loại văn nghị luận đặc biệt không? Vì sao?  Những câu tục ngữ bài 18, 19 bàn các tương tự nhiên, thời tiết, các vấn đề canh tác các vấn đề xã hội, người nên có thể coi là văn nghị luận đặc biệt và chứng minh, luận xác đáng, toàn diện, chặt chẽ - Đức tính giản dị củaBác Hồ: Dẫn chứng cụ thể xác thực, toàn diện kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc - Ý nghĩa văn chương: Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, giản dị, giàu hình ảnh II Đặc trưng văn NL: Thể loại Yếu tố Truyện Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện Kí Nhân vật, nhân vật kể chuyện Thơ tự Nhân vật, nhân vật kể chuyện, cốt truyện, vần, nhịp Thơ trữ tình Vần, nhịp Tuỳ bút Nhân vật kể chuyện Nghị luận Luận đề, luận điểm, luận (4)  Nghị luận là gì? Văn nghị luận phân biệt với các thể loại trữ tình, tự chủ yếu điểm nào?  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý * Ghi nhớ: SGK/67  Gọi HS đọc ghi nhớ -SGK  Giáo dục lòng yêu thích các tác phẩm văn nghị luận 4.4 Tổng kết : Câu hỏi GV Câu trả lời HS  Mỗi thể loại (tự sự, trữ tình, nghị luận ) có yếu tố đặc trưng riêng mình  B Sai mà không có bất kì thể loại nào khác Điều đó đúng hay sai? A Đúng B Sai Yếu tố nào có thể loại: truyện, kí,  C Nhân vật thơ kể chuyện A Tứ thơ B Vần nhịp C Nhân vật D Luận điểm  Hãy phân biệt khác  Tự (truyện, kí): dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái việc, tượng, người, câu văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình? chuyện  Trữ tình (thơ trữ tình, tuỳ bút): dùng phương thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc…  Nghị luận: dùng phương thức lập luận, lí lẽ, dẫn chứng trình bày ý kiến tư tưởng 4.5 Hướng dẫn học tập :  Đối với bài học tiết này: - Học bài, làm hoàn chỉnh các BT VBT -Đọc kĩ lại các văn nắm nội dung, nghệ thuật, phương pháp lập luận văn  Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài: “Sống chết mặc bay”, đọc kĩ trước bài, nắm nội dung, nghệ thuật bài; nét chính tác giả, tác phẩm - Đọc, tìm hiểu trước phần I, II; tóm tắt yêu cầu phần III bài “ Dùng cụm C-V để mở rộng câu” Ngày soạn 05/3/2014 Ngày dạy:12/3/2014 Tiết 102: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 1- MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: – HS biết: Mục đích việc dùng cụm C – V để mở rộng câu – HS hiểu: Nắm các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu 1.2 Kĩ năng: – HS thực được: Rèn kĩ nhận biết các cụm C – V làm thành phần câu (5) – HS thực thành thạo: Nhận biết các cụm C –V làm thành phần cụm từ 1.3 Thái độ: – Thói quen: Giáo dục HS ý thức mở rộng câu nói viết cần thiết, GD tính cẩn thận làm bài – Tính cách: GD kĩ giao tiếp : trình bày suy nghĩ cách mở rộng câu 2- NỘI DUNG HỌC TẬP – Mục đích việc dùng cụm C – V để mở rộng câu; các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu 3- CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: Bảng phụ(ghi ví dụ mục I.) 3.2 Học sinh: Tìm hiểu nào là mở rộng câu 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A1 4.2 Kiểm tra miệng Câu hỏi GV Câu trả lời HS Câu hỏi kiểm tra bài cũ: GV: Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động  Có cách:- Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng thành câu bị động? (8đ) hành động lên đầu câu và thêm các từ bị hay vào sau từ (cụm từ) đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hành động thành phận không bắt buộc câu - Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hành động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hành động thành phận không bắt buộc câu - Không phải câu nào có các tự bị, là câu Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: bị động  Bài “ Dùng cụm C – V để mở rộng câu”.Kiến thức GV: Hôm chúng ta học bài gì? Kiến thức trọng tâm cần nắm bài là gì?(2đ) cần nắm là :Mục đích việc dùng cụm C – V để mở rộng câu; các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Giới thiệu bài: Để giúp các em hiểu cách mở rộng câu, tiết này, cô hướng dẫn các em tìm hiểu qua bài “ Dùng cụm C – V để mở rộng câu”  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu :Thế I Thế nào là cụm C – V để mở rộng câu: nào là cụm C – V để mở rộng câu? (10 Phút ) Mục tiêu : Mục đích việc dùng cụm C – - Những tình cảm ta / không có C V V để mở rộng câu Những tình cảm ta / sẵn có  GV treo bảng phụ, ghi VD SGK C V *GD KNS: Vận dụng phương pháp phân tích tình mẫu để hiểu cách mở rộng câu (6)  Tìm các cụm danh từ có cụm C – V?  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý  Phân tích cấu tạo cụm danh từ vừa tìm và cấu tạo phụ ngữ cụm danh từ?  Cả cụm danh từ này có danh từ “tình cảm”, phụ ngữ lượng đứng trước, trung tâm là danh từ và phụ ngữ đứng sau trung tâm là các cụm C – V để mở rộng câu  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu (10 Phút ) Mục tiêu : Nắm các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu  GV treo bảng phụ, ghi VD SGK  Tìm cụm C – V làm thành phần câu thành phần cụm từ các câu VD Cho biết câu, cụm C – V làm thành phần gì?  HS thảo luận nhóm, trình bày  GV nhận xét, sửa chữa, chốt ý  Cụm C – V để mở rộng câu, cụm C – V làm thành phần câu ( cụm C – V làm định ngữ) * Ghi nhớ: SGK/68 II Các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu: a Chị Ba / đến…… C V  Cụm C- V làm CN b …… tinh thần / hăng hái C V  cụm C – V làm VN c ……trời / sinh lá câu để bao bọc C V cốm, trời / sinh cốm để C V nằm ủ lá sen  cụm C – V làm bổ ngữ d …… cách mạng tháng / thành C V công  cụm C – V làm định ngữ  Nêu các trường hợp dùng để mở rộng câu? * Ghi nhớ SGK/69  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Các thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ  Giáo dục HS ý thức mở rộng câu nói có thể cấu tạo là cụm chủ vị viết cần thiết  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.( 15 phút ) Mục tiêu : HS làm đúng bài tập  Gọi HS đọc BT VBT  GV hướng dẫn HS làm  HS thảo luận nhóm, trình bày  GV nhận xét, sửa chữa 4.4 Tổng kết : III Luyện tập: Bài tập : a) Chỉ riêng người chuyên môn định (cụm C-V làm phụ ngữ cụm danh từ) b) Khuôn mặt đầy đặn (Cụm C-V làm vị ngữ) c) - Các cô gái vòng đỗ gánh…(cụm C-V làm phụ ngữ cụm danh từ) - Hiện lá cốm, và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nào (cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm động từ) d) - Một bàn tay đập mạnh vào vai (làm chủ ngữ) - Hắn giật mình (làm phụ ngữ) (7) Câu hỏi GV  Theo em, khái niệm cụm C – V có đồng với CN và VN câu hay không? A Không B Có  Cụm C – V gạch câu văn “Bố là tin vui” làm thành phần gì câu? ( Mở rộng) A Chủ ngữ B Vị ngữ C Bổ ngữ D Định ngữ D Định ngữ Câu trả lời HS  A Không  A Chủ ngữ 4.5 Hướng dẫn học tập :  Đối với bài học tiết này: - Học bài, học thuộc phần ghi nhớ SGK – 69.Cần nắm chắcviệc dùng cụm C – V để mở rộng câu các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu  Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Dùng cụm C – V để mở rộng câu: Luyện tập”: Chuẩn bị các bài tập SGK.Làm kĩ trước bài tập Ngày soạn 05/3/2014 Ngày dạy : 12/3/2014 Tiết 103: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I- MỤC TIÊU Kiến thức: – HS biết: Củng cố lại kiến thức văn lập luận chứng minh – HS hiểu: Giúp HS nhận các lỗi sai bài làm mình, bạn và cách sửa chữa Kĩ năng: – HS thực được: Rèn kĩ đánh giá chất lượng bài làm mình, sửa lỗi sai – HS thực thành thạo: sửa lỗi sai bài làm Thái độ: – Thói quen: Giáo dục ý thức tự giác sửa lỗi sai cho HS – Tính cách: yêu thích môn học II- CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: Bài cần nhận xét, sửa chữa 3.2 Học sinh: Xem lại đề bài và lập dàn ý cho đề bài bài viết số III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (8) Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A - Lớp 7B Kiểm tra miệng Câu hỏi GV Câu trả lời HS Nêu lại dàn bài chung bài văn nghị - MB: Nêu luận điểm cần chứng minh luận chứng minh? Nhiệm vụ phần? - TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng chứng tỏ luận điểm là (5đ) đúng đắn - KB:Nêu ý nghĩa luận điểm đã chứng minh.Chú ý lời văn KB hô ứng với lời văn phần MB Để có sức thuyết phục thì lập luận chứng Dùng lí lẽ và dẫn chứng chân thật để làm sáng tỏ minh phải nào? (5đ) luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích Tiến trình bài học Hoạt động giáo viên và học sinh *Hoạt đông 1: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại đề ( phút ) *Hoạt đông 2: Phân tích đề (5 phút) Mục tiêu : HS hiểu yêu cầu đề kiểm tra GV:Đề bài thuộc thể loại gì? GV:.Đề yêu cầu gì nội dung ? *Hoạt đông 3: Dàn bài: (10 phút) Mục tiêu : HS hiểu dàn bài đề kiểm tra GV:Baøi vaên coù boá cuïc maáy phaàn? Noäi dung baøi hoïc I.Đề: Hãy chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ sống chúng ta II Phân tích đề: - Thể loại: Văn chứng minh - Yêu cầu: CM : bảo vệ rừng là bảo vệ sống chúng ta III.Daøn baøi: 1.Mở bài - Giới thiệu vấn đề bảo vệ rừng là bảo vệ sống ngườì TB : - Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đó là đúng đắn + Rừng : danh lam thắng cảnh, điểm du lịch sinh thái + Rừng cho ta hiểu cái đẹp và cho người ta cảm giác vĩ đại + Rừng làm cho khí hậu ôn hoà + Nếu cánh rừng bị tàn phá, hàng triệu cây bị chết thì muông thú không còn chỗ sống + Nếu cánh rừng bị tàn phá, thì sông ngòi bị cát bồi và khô cạn dần, đất bị xói mòn, khô cằn gây lũ lụt + Nếu cánh rừng bị tàn phá thì khí hậu trái đất nóng dần lên, băng hà hai cực tan dần, lụt lội tàn phá nhà cửa mùa màng 3.KB - Nhận xét chung : bảo vệ rừng là bảo vệ sống ngươì - Suy nghĩ em bảo vệ rừng (9) *Hoạt đông 4: (10 phút) IV.Nhaän xeùt Muïc tieâu: Hieåu öu ñieåm , khuyeát ñieåm baøi kieåm tra cuûa mình -Öu ñieåm:  GV nhận xét ưu điểm và tồn qua bài làm -Haïn cheá: HS + Ưu điểm: HS nắm phương pháp làm bài Một số em làm bài khá tốt, diễn đạt mạch lạc + Tồn tại: Còn số HS viết sơ sài, câu văn lủng củng, rườm rà - Chữ viết cẩu thả, hoa tuỳ tiện, không tách đoạn, lỗi chính tả sai nhiều *Hoạt đông (7phút) V / Hướng khắc phục Mục tiêu : HS biết cách khắc phục khuyết - Đọc kĩ đề , hiểu đề yêu cầu làm gì - Tìm hiểu nắm vững đặc điểm văn chứng ñieåm minh GV nêu hướng khắc phục cho HS - Reøn nhieàu veà daáu caâu chính taû a) Lỗi chính tả: Hiểm chở: hiểm trở - Đầu tư nhiều vào bài làm mình Chú ngụ: trú ngụ Lủ lục: Lũ lụt Đồi chọc: Đồi trọc… b) Lỗi diễn đạt: - Sai cách dùng từ đăt câu:nhiều tai nạn xảy như: hạn hán, lũ lụt  Thiên tai; loài thú hoang sơ  hoang dã -Nếu khí hậu không điều hòa có thể gây thiên tai, lũ lụt rừng giúp điều hòa khí hậu, làm giảm thiên tai -Rừng l tịa nh xanh rộng lớn bao la che cho cc động vật -Phá rừng gây hậu nóng dần, tăng hiệu ứng nhà kính và các nhà máy, xí nghiệp thải chất độc hại có thể làm thủng tầng ô zôn - Viết hoa tuỳ tiện -Còn gạch đầu hàng, viết số Hoạt động (5 phút) VI./ Đọc bài, đoạn văn hay GV đọc bài, đoạn văn hay - Đọc bài : *Hoạt đông (3 phút) - Đoạn văn hay : Muïc tieâu : HS bieát loãi vaø ñieåm baøi kieåm VII.Phaùt baøi cho HS tra -GV phát bài ,HS sửa lỗi sai 4.4 Tổng kết :  GV nhắc nhở HS ôn lại các kiến thức đã học TLV 4.5 Hướng dẫn học tập :  Đối với bài học tiết này: (10) - Xem lại các kiến thức đã học Nắm lại cách trình bày luận điểm, cách triển khai luận điểm, lập luận Tự sửa lỗi mà mình đã mắc phải bài làm Tập viết lại đoạn văn bài đã sửa, phân tích cách lập luận  Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài: Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích Tìm hiểu mục đích và phương pháp giải thích - Đọc kĩ bài văn: Lòng khiêm tốn Tìm hiểu vấn đề giải thích, cách giải thích bài -Đọc trước bài tập phần luyện tập, trả lời câu hỏi gợi ý SGK Ngày soạn 06/3/2014 Ngày dạy : 15/3/2014 Tiết104 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I MỤC TIÊU: HS cần nắm : Kiến thức: - Nắm đặc điểm bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu phép lập luận giải thích Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận diện và phân tích văn nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm kiểu văn này - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh Thái độ: - Giáo dục tính tự giác học tập cho HS, ý thức chịu khó suy nghĩ để giải vấn đề II- NỘI DUNG HỌC TẬP - Đặc điểm bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu phép lập luận giải thích III CHUẨN BỊ: 1.GV: Tìm thêm ví dụ phép lập luận giải thích 2.HS: Tìm hiểu mục đích và phương pháp giải thích IV- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A - Lớp 7B Kiểm tra miệng (11) Câu hỏi GV Câu trả lời HS Câu hỏi kiểm tra bài cũ: (Không có) Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Làm cho người ta hiểu điều chưa biết Theo em nào là giải thích? Theo em muốn giải thích vấn đề  Chúng ta phải hiểu biết, phải có tri thức chúng ta cần có gì? Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Giới thiệu bài: Các em đã tìm hiểu văn nghị luận chứng minh Hôm nay, cô giới thiệu cho các em loại nghị luận nữa, đó là phép nghị luận giải thích qua bài “Tìm hiểu chung phép lập luận giải I Mục đích và phương pháp giải thích: thích” Nhu cầu giải thích đời sống:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục - Chỉ nguyên nhân việc giải thích đích và phương pháp giải thích.( 10 phút ) tượng Mục tiêu : đặc điểm bài văn nghị luận - Giúp hiểu rõ nội dung, chất giải thích người giải thích để nhận thức  Trong đời sống, nào người ta cần - Giúp hiểu ý nghĩa, khái niệm giải thích? Hãy nêu số câu hỏi nhu việc giải thích vấn đề cầu giải thích ngày?  HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa  Văn giải thích bắt nguồn từ nhu cầu hiểu biết, nhận thức người đời sống Vì lại có gió thổi? Vì lại có thuỷ triều lên xuống?  Muốn trả lời, tức là giải thích các vấn đề nêu trên thì phải đọc, nghiên cứu… tức là phải hiểu, phải có II Phép lập luận giải thích: tri thức Bài văn: LÒNG KHIÊM TỐN  Hoạt động 2: Tìm hiểu phép lập luận giải - Giải thích nào là khiêm tốn thích(15 phút ) Mục tiêu : yêu cầu phép lập luận giải - Bài văn dùng nhiều lí lẽ để giải thích - Trả lời câu hỏi: Khiêm tốn là gì? thích - Nêu biểu tính khiêm tốn  Gọi HS đọc bài “Lòng khiên tốn” SGK - Nêu cái lợi lòng khiêm tốn  Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích Dùng câu định nghĩa: nào? “Lòng khiêm tốn… với vật”  HS trả lời, GV nhận xét “Khiêm tốn là… XH”  Hãy chọn và ghi câu định nghĩa: “Khiêm tốn… biết nhìn xa” Lòng khiêm tốn có thể coi là tính… “Khiêm tốn… học hỏi”  HS tự ghi  Theo em, cách liệt kê các biểu khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không?  Đều là cách giải thích  Việc cái lợi khiêm tốn cái hại khiêm tốn và nghuyên nhân thói không khiêm tốn có phải là nội dung giải thích không?  Chính là nội dung giải thích  Qua điểm trên, em hiểu nào là lập (12) luận giải thích? Người ta phải giải thích cách nào? * Ghi nhớ : SGK – 71  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý  Gọi HS đọc ghi nhớ - SGK  GD lòng yêu mến thể loại nghị luận giải thích II Luyện tập:  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.( 10 phút Bài 1: )  Gọi HS đọc BT  GV hướng dẫn HS làm  HS thảo luận nhóm, trình bày GV nhận xét, sửa chữa 4.4 Tổng kết : Câu hỏi GV Câu trả lời HS  Có người quan niệm : Giải thích là  B Sai việc vận dụng lí lẽ, chứng minh là việc vận dụng dẫn chứng, điều đó đúng hay sai? A Đúng B Sai  Vai trò dẫn chứng phép lập  B Khác luận giải thích và phép lập luận chứng minh giống hay khác nhau? A Giống B Khác Hướng dẫn học tập :  Đối với bài học tiết này: - Học bài, học thuộc phần ghi nhớ SGK – 71 - Nắm đặc điểm kiểu bài nghị luận giải thích - Sưu tầm văn giải thích để làm tư liệu học tập  Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Cách làm bài văn lập luận giải thích”: Trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu các bước làm bài; bố cục bài văn, nhiệm vụ phần; Tập viết trước phần KB phần luyện tập V- PHỤ LỤC : (13)

Ngày đăng: 07/09/2021, 01:58

w