giao an van 8 tuan 2029

129 22 0
giao an van 8 tuan 2029

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Bởi lẽ hai tác phẩm được viết không nhằm mục đích biểu cảm, trữ tình mà nhằm mục đích nghị luận: nêu luận điểm, trình bày các luận cứ để bàn luận, giải quyết vấn đề , tác động mạnh vào [r]

(1)Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Tuần: 20 Tiết 73-74 Ngày soạn:29/12/2013 Ngày dạy:30/12/2013 NHỚ RỪNG Thế Lữ A Mục tiêu cần đạt Học xong bài này ,HS đạt được: 1.Kiến thức -Sơ giản phong trào Thơ -Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự -Hình tượng nghệ thuật độc đáo, nhiều ý nghĩa bài thơ “Nhớ rừng” 2.Kĩ -Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn -Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn -Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 3.Thái độ -Giáo dục các em hiểu nỗi khổ tù túng, căm ghét lối sống tầm thường giả dối -Cảm nhận niềm khát khao, tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tù túng, tầm thường, giả dối thể bài thơ qua hổ bị nhốt vườn bách thú -Thấy bút pháp lãng mạn truyền cảm nhà thơ B.Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II, Thi nhân Việt Nam, bảng phụ + Vẽ phóng to tranh minh họa bìa nhớ rừng SGK trang 2.Học sinh: Soạn bài, SGK và dụng cụ học tập, bảng nhóm *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh -Đọc thuộc bài thơ Ông đồ Vũ Đình Liên -Em tâm đắc câu thơ nào khổ thơ nào bài thơ trên? Vì sao? *Hoạt động 2: Giới thiệu bài:Trên thi đàn văn học Việt Nam năm 1932- 1935 xuất phong trào thơ gây lên tiếng vang lớn đó chính là phong trào thơ Em hãy cho biết nhà thơ có công đầu tiên đem lại chiến thắng cho phong trào thơ đó là ai? (Vũ Đình Liên, Huy Cận, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư…) Thế Lữ là nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ lúc quân và tiêu biểu là bài thơ Nhớ rừng * Hoạt động 3: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động I.Tìm hiểu chung I.Tìm hiểu 1.Tác giả, tác phẩm .Thế Lữ(1907-1989), tên khai chung -Em hãy giới thiệu vài nét sơ lược sinh là Nguyễn Thứ Lễ, là nhà 1.Tác giả, tác đời và nghiệp nhà thơ thơ tiêu biểu phong phẩm Thế Lữ trào Thơ giai đoạn (SGK/5) GV:Bên cạnh thông tin đầu.Ông nhà nước truy phần chú thích, Thế Lữ còn là nhà tặng giải thưởng HCM văn văn, nhà thơ , nhà soạn kịch đa tài học nghệ thuật năm 2003 b.Tác phẩm: Mấy vần thơ, Vàng và máu, Bên đường GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (2) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Thiên lôi… Nhớ rừng là bài thơ tiêu biểu Thế Lữ 2.Đọc, tìm hiểu chú thích a.Đọc giọng trầm, đôi chỗ cần thể thái độ tức giận bất mãn GV đọc mẫu, sau gọi HS đọc tiếp b.Tìm hiểu chú thích -Cho HS xem chú thích -Giải nghĩa các từ khó: oai linh, sa cơ, thảo hoa, ngự trị, ngàn… -Theo em các từ trên là từ Việt hay từ mượn? Nếu là từ mượn, nó thuộc ngôn ngữ nào? c.Bố cục Văn trên gồm phần ? Cho biết nội dung chính phần? -Trong bài thơ có hai cảnh miêu tả đầy ấn tượng: Cảnh vườn bách thú , nơi hổ bị nhốt (đoạn và đoạn 4); cảnh núi rừng vĩ, nơi hổ ngự trị “ngày xưa” (đoạn và đoạn 3) 2.Đọc, tìm hiểu chú thích -Đọc bài thơ -Giải thích nghĩa các từ trên dựa vào chú thích -Từ mượn : các từ trên thuộc từ Hán Việt -Bố cục chia làm đoạn: 3.Bố cục +Đoạn 1:khổ 1(Gậm …vô tư lự) : Tâm trạng hổ cũi sắt vườn bách thú +Đoạn 2-3 (Ta sống mãi… đâu): Nhớ tiếc quá khứ oai hùng nơi rừng thẳm +Đoạn 4: uất hận, chán chường hổ Đoạn 5:Khổ thơ còn lại :Nỗi khát khao và nuối tiếc năm tháng hào hùng thời tung hoành ngự trị II.Tìm hiểu văn - Gọi HS đọc lại khổ thơ - Tìm câu thơ miêu tả hoàn cảnh hổ? - Qua câu thơ đó em có hiểu gì hoàn cảnh hổ lúc này? -Câu thơ đầu còn có từ nào đáng lưu ý? Vì sao? -Đọc khổ thơ đầu -Có từ “gậm” và “khối”.vì chúng nêu lên tâm trạng hổ -Gậm có nghĩa là dùng răng, miệng mà ăn dần, cắn dần, cách kiên trì, nhận nại -Nỗi căm hờn, uất hận vì bị tự do, tù hãm đã đóng vón -Gậm có nghĩa là gì? thành khối, thành tảng, cứng -Vậy “Gậm khối căm hờn” có chấn song sắt nhà nghĩa là gì? tù, không thể nào hóa giải -Từ gậm và từ khối là từ miêu (nỗi căm hờn đã thấm tả tâm trạng hổ Động từ diễn vào tận xương tủy) tả hành động bứt phá hổ chủ yếu thể gậm nhấm đầy ấm uất và bất lực chính thân hổ bị tự do.Gậm mối căm hờn: căm hờn, uất hận vì bị GV: Huỳnh Thị Thủy II.Tìm hiểu văn 1.Cảnh hổ cũi sắt vườn bách thú - Hoàn cảnh: +Bị giam cầm cũi sắt Giáo án: Ngữ Văn (3) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 tự đã đóng vón, kết tụ thành khối , thành tản theo thời gian, không thể nào hóa giải được… Vì tung hoành ngang -Vì hổ lại căm hờn đến thế? dọc, bị nhốt chặc cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi -Tư nằm dài trông ngày tháng dần đám người nhỏ bé mà ngạo qua nói lên tình gì hổ? mạn, ngang bầy với bọn dở -Vậy em có nhận xét gì hình ảnh, hơi, vô tư lự- hạng tầm tâm trạng hổ khổ thơ này? thường, vô ý nghĩa… GV: Tâm trạng hổ -> tâm -Tư nói lên bất lực, trạng người dân nước buông xuôi… -Gọi HS đọc khổ thơ -Cảnh vườn bách thú mắt chúa sơn lâm thể qua chi tiết nào? -Những từ ngữ nào miêu tả thái độ chúa sơn lâm đói với cảnh vườn bách thú ? -Cảnh vườn bách thú mắt chúa sơn lâm nào? Tiết Chuyển: Đoạn thơ và đoạn thơ là hai đoạn thơ hay bài thơ, miêu tả cảnh sơn lâm và hình ảnh hổ - chúa sơn lâm ngự trị vương quốc nó -Gọi HS đọc lại đoạn thơ và đoạn thơ -Cảnh rừng đại ngàn qua chi tiết nào khổ thơ hai? -Em có nhận xét gì việc sử dụng từ ngữ tác giả? -Qua chi tiết trên, em có cảm nhận gì núi rừng mắt chúa sơn lâm? -Trên cái phông rừng núi hùng vĩ đó, chúa sơn lâm xuất qua chi tiết nào? GV: Huỳnh Thị Thủy + Buông xuôi, bất lực - Tâm trạng: Căm hờn, uất hận, khinh -Đọc khổ thơ miệt, ngao -Cảnh vườn bách thú: Hoa ngán chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng , Dải nước đen giả suối, mô gò thấp kém, vừng - Cảnh vườn lá hiền lành… bách thú: -niềm uất hận ngàn thâu, ghét, bắt chước, học đòi… +Tầm thường, giả dối 2.Cảnh rừng -Đọc lại đoạn thơ và núi nỗi nhớ chúa -Cảnh rừng đại ngàn: sơn lâm Bóng cả, cây già, gió gào a/ Cảnh rừng ngàn, giọng nguồn hét núi, thét đại ngàn: khúc trường ca dội -Sử dụng từ ngữ độc đáo ,có sức “phá” mạnh mẽ… -Cảnh sơn lâm hùng vĩ, oai Sử dụng từ linh, ghê ghớm… ngữ độc đáo, có sức -Khi rừng thiêng tấu khúc “phá” mạnh trường ca dội thì hổ mẽ… bước lên chân lên dõng dạc, đường hoàng và nó: * Núi rừng, “Lượn thân song cuộn hùng vĩ, âm u, nhịp nhàng oai linh, đẹp Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ đẽ sắc” -Những câu thơ sống động, b/ Hình ảnh giàu chất tạo hình, đã diễn tả chúa sơn lâm chính xác vẻ đẹp vừa uy nghi, Giáo án: Ngữ Văn (4) Trường THCS Phan Bá Phiến -Em có nhận xét gì nghệ thuật miêu tả tác giả khổ thơ này? - Hình ảnh chúa sơn lâm giang sơn nó? Năm học 2013-2014 vừa dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển chúa sơn lâm -Chúa sơn lâm đẹp đẽ, mạnh mẽ, oai nghiêm -Đó là cảnh đêm vàng bên bờ suối, say mồi đứng uống ánh trăng tan, Cảnh:những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn: Ta lặng ngắm gian sơn ta đổi Cảnh : Bình minh cây xanh nắng gội, chim ca cho giấc ngủ ta tưng bừng”, Cảnh “Chiều lênh láng máu sau rừng,”… -Lãng mạn, oai nghiêm mang dáng dấp bậc đế vương… -Nào đâu, đâu những… -Than ôi!Thời oanh liệt còn đâu -Cảnh núi rừng hùng vĩ, chúa sơn lâm uy nghi là nỗi nhớ, đã trở thành dĩ vãng.Tâm trạng hổ thể qua lời than thở nào? Đoạn thơ này tác giả sử dụng nghệ thuật gì? -Tác giả dùng điệp ngữ nào đâu, đâu câu hỏi tu từ …để diễn tả nối nhớ và giấc mộng hổ.Giấc mộng huy hoàng khép lại tiếng than u uất: Than ôi!Thời oanh liệt còn đâu? Than ôi thuộc thán từ : bộc lộ Em có nhận xét gì hình thức và tác đớn đau, bất ngờ dụng câu thơ này? -Thời oanh liệt còn đâu? Câu hỏi tu từ dùng để thể nuối tiếc… -Vậy,tâm trạng hổ nhớ -Tâm trạng đau đớn, xót xa, nơi nó ngự trị là gì? nuối tiếc… -Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình *Chúa sơn lâm: đẹp đẽ, mạnh mẽ, oai nghiêm mang dáng dấp bậc đế vương… *Tâm trạng nuối tiếc, xót xa nhớ chốn cũ, rừng xưa -Qua đoạn thơ, tác giả đã làm nỗi bật tương phản, đối lập gay gắt hai cảnh tượng, hai giới Chán ghét thực, khát khao tự do…Theo em tâm trạng đó hổ là tâm trạng ai? - Đoạn thơ thứ có thể xem thước phim Nếu đó là thước phim ta có thể dựng thành cảnh Phân tích cảnh? -Tâm trạng tác giả, người tri thức Tây học yêu nước, người dân nước ta thuở bị thực dân Pháp đô hộ 3.Lời nhắn gửi hổ -Gọi HS đọc đoạn thơ -Đoạn thơ mở đầu và kết thúc hai câu biểu cảm, mở đầu từ -Đọc khổ thơ 3.Lời nhắn gửi -Đoạn thơ mở đầu và kết thúc hổ câu biểu cảm với từ hỡi, nhằm góp phần đưa tâm trạng * Luôn mang GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (5) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 nói lên điều gì? xúc nhân vật trữ tình -Theo em đoạn thơ này có thể phần hổ lên đỉnh cao nhỏ thành phần? chán ngán, u uất, thất vọng, -Phần nói lên điều gì? bất lực… -Hai phần nhỏ -Nội dung phân hai tập trung rõ câu thơ nào? Câu thơ này thể -Nỗi niềm nhung nhớ nỗi niềm gì hổ? hổ với rừng -Nội dung phần hai tập trung rõ câu thơ cuối.Đó là tự hào chốn sơn lâm, qua đó thể khát vọng tự 3: Tổng kết (9 phút) Thảo luận: Cho HS thảo luận các câu hỏi sau: 1.Nghệ thuật: 1.Nghệ thuật A.Cả bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng Chọn câu E mạn; mạch cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn, tuôn trào… B.Có biểu tượng thích hợp và đẹp để thể chủ đề bài thơ C.Hình ảnh thơ đầy chất tạo hình và ấn tượng D.Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm, thể đắc ý thơ E.Tất các ý trên 2.Nội dung:Mượn lời hổ vườn bách thú để diễn tả sâu 2.Nội dung sắc nỗi chán ghét thực tầm -Căn vào nội dung bài thơ, hãy thường, tù túng và niềm tự giải thích vì tác giả mượn lời cháy bỏng…Qua đó khơi gợi hổ vườn bách thú Việc mượn lời đó lòng yêu nước thầm kín có tác dụng nào việc thể người dân nước thuở đó nội dung cảm xúc nhà thơ? - Nêu ý nghĩa bài thơ? -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/7) Bình:Bài thơ đã xây dựng hình tượng thích hợp và đẹp để thể -Đọc ghi nhớ (SGK/7) chủ đề bài thơ, đó là hình tượng hổ với vẻ đẹp oai phong, huy hoàng, hống hách chốn nước non hùng vĩ , bị tù hãm cũi sắt Đó là biểu tượng đắt người anh hùng chiến bại mang tâm u uất Đặc biệt đoạn và đoạn “Thế lữ viên tướng điều khiển đội GV: Huỳnh Thị Thủy nặng nỗi niềm, nhung nhớ… * Tự hào chốn sơn lâm, khao khát tự trở với rừng… III/ Tổng kết : Nghệ thuật: - Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn - Biểu tượng thích hợp và đẹp đẽ thể chủ đề - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình - Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú 2.Nội dung: -Diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực Khao khát sống tự Ghi nhớ (SGK) 3/ ý nghĩa: Mượn lời hổ vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc Giáo án: Ngữ Văn (6) Trường THCS Phan Bá Phiến quân Việt Ngữ mệnh lệnh không thể cưỡng lại được” (Hoài Thanh thi nhân Việt Nam) Mỗi từ ,mỗi câu sử dụng đắt, gây ấn tượng sâu đậm người đọc * Hoạt động 4: Củng cố (8 phút) -Gọi HS đọc ghi nhớ -Học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ -Em hãy nét giống và khác hai bài thơ “Ông đồ” và “Nhớ rừng”.( Thảo luận nhóm) - Em làm gì các loài động vật quý hổ, gấu bị săn bắt quá tùy tiện dẫn đến hủy diệt? - Trong tình trạng chặt phá rừng bừa bãi nay, gia đình em có người làm em làm gì? -Qua bài thơ và qua tiểu sử tác giả, em hiểu nào tên gọi “Thế Lữ”? *Bình:Thế lữ đúng là người Lữ khách tìm cái đẹp nơi trần Thế: Tôi là người hành phiêu lãng Đường trần gian xuôi ngược để vui chơi Và cái đẹp đời đó là tự Bai thơ với ngôn ngữ điêu luyện, với cảm hứng ngào, trào dâng, Thế lữ đã ghi lại dấu ấn sâu đậm trên thi đàn thơ ca VN, Lãng mạng không ủy mị và đời và giàu tính chiến đấu Năm học 2013-2014 tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ -Đọc ghi nhớ SGK/7 -Đọc diễn cảm bài thơ -Nét giống: Thể nỗi niềm nuối tiếc quá khứ đẹp Khác: + Ông đồ : nói lên nỗi niềm nhớ thương và tiếc nuối + Nhớ rừng: Không thể nhớ thương tiếc nuối và còn khát khao tự do, muốn IV.Củng cố loạn, phá bỏ xiềng xích Bài thơ:Dự báo cho nỗi loạn vì tự do… -Người lữ khách tìm cái đẹp nơi trần - Giáo viên hệ thống kiến thức sơ đồ tư duy: GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (7) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhà -Học thuộc bài thơ, nắm đặc điểm nội dung, nghệ thuật -Học bài, đọc ghi nhớ - Tiết học bài Câu nghi vấn Chuẩn bị: Thực các yêu cầu mục I,II để hiểu được: + Đặc điểm hình thức câu nghi vấn + Chức câu NV + Chuẩn bị trước các bài tập mục luyện tập * Kinh nghiệm: Ngày soạn: 3/ 1/ 2014 Tiết 75 CÂU NGHI VẤN A Mục tiêu cần đạt Học song bài này ,HS đạt 1.Kiến thức -Đặc điểm hình thức câu nghi vấn -Chức chính câu nghi vấn 2.Kĩ -Nhận biết và hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể -Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu dễ lẫn 3.Thái độ -Có ý thức sử dụng câu nghi vấn cần thiết B Chuẩn bị - GV.Chuẩn bị bảng phụ - Học sinh: chuẩn bị theo câu hỏi sgk C Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ kiểm tra chuẩn bị học sinh * Hoạt đông 2: Giới thiệu bài GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (8) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 ? Hãy nhớ lại và cho biết tiểu học các em đã học các kiểu câu nào chia theo mục đích nói? + Nghi vấn + Trần thuật + Câu khiến + Cảm thán Đặc điểm hình thức và chức các câu trên nào chương trình ngữ văn cô cùng các em tìm hiểu và trước hết là kiểu câu nghi vấn * Hoạt động 3: Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động I.Đặc điểm hình thức và chức I.Đặc điểm hình thức chính -Các kiểu câu chia theo mục và chức chính -Đọc đoạn trích từ “Tắt đèn” đích nói: Câu nghi vấn, câu Ngô Tất Tố và và trả lời câu hỏi cầu khiến, câu cảm thản, -Trong đoạn trích trên, câu nào là câu trần thuật câu nghi vấn? -Những đặc điểm hình thức nào cho -Đọc đoạn trích biết đó là câu nghi vấn? -Câu nghi vấn: +Sáng người ta đấm u có đau không? +Thế làm u khóc mãi mà không ăn khoai? -Câu nghi vấn đoạn trích trên +Hay là u thương chúng dùng để làm gì? đói quá? Vậy, theo em câu nghi vấn là gì? Những đặc điểm cho biết đó là câu nghi vấn: +Có từ nghi vấn: (có)… không, ,có từ quan (Ghi nhớ SGK/11) -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/11) hệ lựa chọn :hay -Đặt vài câu thuộc kiểu câu +Có dấu chấm hỏi đặt nghi vấn cuối câu 2: Luyện tập (13 phút) Bài tập -Gọi HS đọc bài tập 1(SGK/11) -Bài tập yêu cầu gì? GV: Huỳnh Thị Thủy -Dùng để hỏi -Câu nghi vấn là câu có từ nghi vấn có từ quan hệ lựa chọn, cuối câu có dấu chấm hỏi, có nội dung để hỏi -Đọc bài tập -Xác định câu nghi vấn và cho biết vào đâu biết câu đó là câu nghi vấn -Giải bài tập: a.Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? ( từ nghi vấn: phải không) Giáo án: Ngữ Văn (9) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 b.Tại người lại phải khiêm tốn thế?(Từ nghi vấn sao) c.Văn là gì? Chương là gì? d.Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? Đùa trò gì? II.Luyện tập Hừ…hừ…cái gì thế? Chị Bài tập 1(SGK/11) Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy? -Các câu trên là câu nghi vân vì có hình thức câu nghi vấn, có chức dùng để hỏi Bài tập -Gọi HS đọc bài tập (SGK/12) -Căn vào đâu để xác định câu trên là câu nghi vấn? -Trong các câu đó, có thể thay từ hay từ không? Vì sao? -Đọc bài tập -Căn vào có mặt từ hay -Nếu thay từ hay từ thì câu sai ngữ pháp biến thành câu thuộc kiểu kiểu câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn Bài tập -Gọi HS đọc bài tập 3(SGK/13) -Bài tập yêu cầu điều gì? -Đọc bài tập -Có thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu bài tập không? Vì sao? -Không, đây là câu trần thuật, không phải Bài tập2(SGK/12) là câu nghi vấn.các câu có từ dùng để hỏi kết cấu chứa từ này làm chức bổ ngữ câu Bài tập -Gọi HS đọc bài tập 4(SGK/13) -Phân biệt hình thức và ý nghĩa hai câu sau: a.Anh có khỏe không? b.Anh đã khỏe chưa? -Xác định cau trả lời thích hợp câu.Đặt số cặp câu khác và phân tích để chứng tỏ khác câu nghi vấn theo mô hình có …không với câu nghi vấn theo mô hình đã chưa -Đọc bài tập -Câu a là câu hỏi thăm sức khỏe.Có thể vừa là câu hỏi, Bài tập 3(SGK/13) có thể vừa là câu chào Vì có thể trả lời đúng với nội dung câu hỏi không trả lời thẳng vào câu hỏi Câu b: là câu hỏi việc xả Đối với câu hỏi này cần phải trả lời nnoij dung nêu câu hỏi GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (10) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 -HS đạt câu nghi vấn theo yêu cầu đề bài Bài tập -Gọi HS đọc bài tập (SGK/13) -Hãy cho biết khác hình thức và ý nghĩa hai câu sau: a.Bao anh Hà Nội? b.Anh Hà nội bao giờ? Bài tập 4(SGK/13) -Đọc bài tập -Hai câu khác trật tự từ.Trong câu a từ “bao giờ” đứng đầu câu, còn câu b từ đứng cuối câu -Hai câu khác ý nghĩa: Câu a hỏi thời điểm hành động diễn tương lai, câu b hỏi thời điểm hành động Bài tập đã diễn quá khứ -Gọi HS đọc bài tập (SGK/13) -Đọc bài tập Cho biết hai câu nghi vấn sau đây Câu a: có thể sử dụng Bài tập (SGK/13) đúng hay sai.vì sao? vì người hỏi đã thực a.Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô- hành động chưa biết gam mà nặng thế? kết qua chính xác b.Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ Câu b: không thể sử dụng thế? vì người hỏi chưa biết * Hoạt động 4:Củng cố xe là bao nhiêu thì -Gọi HS đọc ghi nhớ không thể nói xe đó rẻ -Làm bài tập củng cố: Câu nghi vấn: A.Câu có từ nghi vấn có từ quan hệ lựa chọn, có dấu chấm hỏi -Đọc ghi nhớ đặt cuối câu, chức dùng để -Đọc bài tập Bài tập 6(SGK/13) hỏi -Chọn A B.Câu có từ nghi vấn có từ quan hệ lựa chọn(không cần thiết), cần có chức để hỏi C.Câu có từ nghi vấn không cần thiết phải có dấu chấm hỏi, không phải lúc nào để hỏi D.Cả trường hợp trên III.Củng cố * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhà -Học bài, đọc ghi nhớ(SGK/11) -Làm lại các bài tập Tiết học bài Viết đoạn văn văn thuyết minh + Thực các yêu cầu mục I,II + Chuẩn bị các bài tập mục luyện tập GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (11) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 3/1/2014 Tiết 76 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt Học song bài này,HS đạt được: 1.Kiến thức -Kiến thức đoạn văn, bài văn thuyết minh -Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh 2.Kĩ -Xác định chủ đề, xếp và phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh -Diễn đạt rõ ràng, chính xác -Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ B Chuẩn bị GV :Chuẩn bị đọan văn thuyết minh HS :Chuẩn bị theo câu hỏi SGK C Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là đoạn văn? Vai trò đoạn văn văn bản? cấu tạo thường gặp đoạn văn? * Hoạt đông 2: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) -Theo em để văn thuyết minh đạt hiệu giao tiếp cao, bài văn thuyết minh cần điều kiện nào?( Nội dung thuyết minh rõ ràng, chính xác, ngắn gọn, thông tin thuyết minh phù hợp với mục đích người nghe…Có nghĩa là bài văn tổ chức tốt) - Bài văn tạo nên từ các đoạn văn Vậy đoạn văn là đơn vị ngôn ngữ trực tiếp tạo nên văn bản, đoạn văn tốt thì văn tốt.Hôm cô cùng các em tìm hiểu tiết Viết minh * Hoạt động : bài Hoạt động thầy Hoạt động trò N dung h động -Đoạn văn gồm hai I.Đoạn văn văn 1: Hình thành kiến thức nhiều câu, mở đầu thuyết minh (26 phút) chữ cái lùi vào ô, kết 1.Nhận dạng các đoạn I.Đoạn văn văn thúc dấu chấm xuống văn thuyết minh thuyết minh dòng (Ghi nhớ1,2SGK/14) 1.Nhận dạng các đoạn văn -Đơn vị trực tiếp tạo nên thuyết minh văn -Em hãy nêu hình thức -Đọc bài tập đoạn văn? -Đoạn văn gồm câu, câu -Đoạn văn có vai trò nào có từ nước nào văn ? sử dụng lặp lại Đây chính -Gọi HS đọc bài tập là từ quan trọng 1(SGK/14) đoạn văn -Đoạn văn a gồm câu? -Câu chủ đề: Thế giới Từ nào nhắc lại đứng trước nguy thiếu các câu đó? Dụng ý? nước nghiêm trọng -Vai trò các câu: -Từ đó, có thể khái quát chủ +Câu giới thiệu khái quát GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (12) Trường THCS Phan Bá Phiến đề đoạn văn là gì? -Vai trò câu đoạn văn nào việc thể và phát triển chủ đề? *Đây là đoạn văn thuyết minh thiếu nước trên giới.Mối quan hệ các câu chặt chẽ.Câu nêu chủ đề khái quát, các câu 2, 3,4 giới thiệu cụ thể biểu thiếu nước Câu dự báo việc tương lai -Đoạn văn b gồm câu văn?Nội dung các câu văn đề cập đến đối tượng nào? -Theo em,chủ đề đoạn văn này là gì? -Nêu nội dung các câu đoạn văn? -Em có nhận xét gì cách xếp các câu đoạn văn này? *Đây là đoạn văn thuyết minh, giới thiệu danh nhân, người tiếng theo kiểu cung cấp thông tin các mặt hoạt động khác người đó -Vậy theo em đoạn văn thuyết minh trình bày ý? Khi trình bày đoạn văn cần lưu ý điều gì? GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 vấn đề thiếu nước trên giới +Câu cho biết tỉ lệ nước ít ỏi so với tổng lược nước trên trái đất +Câu giới thiệu tác dụng phần lớn nước +Giới thiệu số lượng người khổng lồ trên giới thiếu nước +Câu dự báo tình hình thiếu nước -Đoạn văn trên gồm câu, câu nào nói tới người Đó là đồng chí Phạm Văn Đồng -Phạm Văn Đồng -Câu nêu chủ đề, giới thiệu quê quán, khẳng định phẩm chất và vai trò ông Câu 2: sơ lược giới thiệu quá trình hoạt động cách mạng… Câu nói quan hệ ông với HC Minh -Cách xếp hợp lí và chặt chẽ -Khi làm bài TM, cần xác định các ý lớn, ý viết thành đoạn văn, viết đoạn văn cần trình bày rõ chủ đề -HS đọc ghi nhớ -Đọc đoạn văn -Đoạn văn a: +Giới thiệu dụng cụ học tập quen thuộc- đồ dùng thông dụng: Chiếc bút bi +Cầu thuyết minh: cấu tạo , công dụng và cách sử dụng bút bi +Cách xếp: Nêu rõ chủ đề; Cấu tạo bút bi, công 2.Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn (Ghi nhớ3 SGK/14) Giáo án: Ngữ Văn (13) Trường THCS Phan Bá Phiến -Gọi HS đọc ghi nhớ (hai ý đầu) 2.Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn -Gọi HS đọc các đoạn văn mục -Đoạn văn a +Đoạn văn trên thuyết minh cái gì? +Cần thuyết minh gì? +Cách xếp nên nào? +Đối chiếu với các chuẩn trên, đoạn văn mắc lỗi gì? +Cần và nên sửa chữa ,bảo sung nào? *Đoạn văn tham khảo: Hiện nay, bút bi là loại bút thông dụng trên giới.Bút bi khác bút mực chỗ là đầu bút bi có hạt bi tròn nhỏ xíu.Ngoài ống nhựa có võ bút.Đầu bút có nắp đậy, có móc thẳng để cài vào túi áo.Loại bút bi không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm.Khi viết, người ta ấn dầu cán bút cho ngòi bi trồi ra, thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bi thụt vào bên vỏ bút.Dùng bút bi nhẹ nhàng, tiện lợi Nhưng học sinh các lớp tiểu học chưa nên sử dụng vì đầu bút bi tròn Cứng và trơn nên khó có thể luyện viết chữ nét thanh, nét đậm -Đoạn văn b +Đoạn văn trên thuyết minh GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 dụng bút bi .Cách sử dụng bút bi +Đối chiếu với chuẩn thấy: Không rõ chủ đề .Chưa có ý công dụng .Các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc +Sửa chữa và bổ sung: cần tách thành ý nhỏ rõ ràng: cấu tạo, công dụng, các sử dụng .Bổ sung thêm công dụng +Giới thiệu cái đèn bàn + Giới thiệu,thuyết minh: cấu tạo, công dụng… +Đối chiếu với chuẩn trên, đoạn văn mắc lỗi: Lộn xộn rắ rối, phức tạp hóa giới thiệu cấu tạo đèn bàn-một đồ dùng quen thuộc gia đình .Câu với các câu sau gắn kết gượng gạo +HS sửa chữa và trình bày miệng trước lớp -Các ý đoạn văn cần trình bày theo thứ tự nhận thức diễn biến việc -Đọc ghi nhớ (chấm Bài tập2 (SGK/15) SGK/15) -HS đọc đề văn và viết đoạn văn theo yêu cầu SGK -Giới thiệu: +Năm sinh, năm mất, quê Bài tập (SGK/15) quán +Đôi nét quá trình hoạt động +Vai trò và cống hiến to lớn dân tộc và thời đại Giáo án: Ngữ Văn (14) Trường THCS Phan Bá Phiến cái gì? +Quy trình xếp các ý nhỏ đoạn văn nào? +Đối chiếu với các chuẩn trên, đoạn văn b mắc lỗi gì +Hãy chữa lại đoạn văn trên *Đoạn văn tham khảo: Đèn bàn là đèn để trên bàn làm việc ban đêm Đèn bàn có hai loại chủ yếu: đèn điện, đèn dầu.Ở đây giới thiệu câu tạo sơ lược kiểu đèn bàn cháy sang điện Nếu tính từ lên, từ ngoài vào trong, ta thấy: đầu tiên là đế đèn (được làm khối thủy tinh vững chãi) có gắn công tắc để bật hay tắt đèn, tùy ý người sử dụng Dây dẫn điện từ nguồn điện qua đế đèn, nối với công tắc, luồn hướng lên ống thép không gỉ thẳng đứng, tới đầu ống, nối với đuôi đèn Bóng đèn công suất có thể từ 25 – 75 oát.Để tập trung nguồn sáng, trên bong đèn là chao đèn làm đồng , sắt hay hợp kim (hoặc vải, lụa có khung sắt và vòng thép gắn vào bóng đèn) -Vậy viết đoạn văn thuyết minh cần xếp các ý theo trình tự nào? -Gọi HS đọc ghi nhớ(chấm SGK/15) Luyện tập (8 phút) 1.Viết đoạn Mở bài và kết bài cho đề văn: “Giới thiệu trường em” VD:Đoạn mở bài Mời các đến thăm trường tôi- ngôi trường be bé nằm đồi lộng gió.Đó là trường THCS Phan Bá Phiến, ngôi nhà chung GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 -HS viết đoạn văn trình bày các ý trên và trình bày vào bảng phụ -Nhận xét, sửa chữa lại cho phù hợp Giáo án: Ngữ Văn (15) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 chúng tôi Đoạn kết bài: Trường tôi giản dị và khiêm nhường mà thân thương , triều mến.Tôi yêu ngôi trường yêu ngôi nhà mình…Hồi ức trường mãi là kỉ niệm đẹp hành trang đời tôi Bài tập 2.Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề : Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại nhân dân Việt Nam -Khi giới thiệu danh nhân vậy, em cần giới thiệu nét chung nào? -Yêu cầu HS viết và trình bày vào bảng phụ -Nhận xét, sửa chữa Bài tập (SGK/14) Gợi ý: -SGK Ngữ văn tập hai có hai phần, phần bài học và phần mục lục -Mỗi bài có ba phần: Phần Văn, phần Tiếng Việt và phần Tập làm văn -Mỗi phần có nội dung: +Phần Văn: VB và đọc hiểu VB +Phần TV và TLV: nội dung bài học và phần luyện tập -Sau mồi phần có phần ghi nhớ… * Hoạt động 4:Củng cố -Gọi HS đọc ghi nhớ -Sắp xếp các ý trên theo trình tự A.Nêu chủ đề B.Tiến hành thuyết minh C.Nêu vai trò công dụng D.Thái độ cách sử dụng * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhà -Học bài, đọc ghi nhớ -Soạn bài: Quê hương + Đọc vb, tìm hiểu tác giả, tác phẩm (Soạn theo câu hỏi gợi ý SGK/18 và cho biết em có nhận xét gì hồn thơ Tế Hanh) Kinh nghiệm: GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (16) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Tuần: 21 Tiết 77 Ngày soạn:5/1/2014 QUÊ HƯƠNG Tế Hanh A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS : -Đọc- hiểu tác phẩm thơ lãng mạn - Cảm nhận tình yêu quê hương và nghệ thuật độc đáo Kiến thức: Thấy nguồn cảm hứng lớn thơ Tế Hanh nói chung và bài thơ này nói riêng - Thấy hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống người và sinh hoạt lao động ; lời thơ bình dị, gợi xúc sáng, thiết tha Kĩ năng: Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn , biết phân tích chi tiết miêu biểu đắc bài thơ - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ Thái độ: Hiểu tâm trạng nhà thơ, yêu quê hương ý thức xây dựng quê hương B.Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II,Thơ Tế Hanh, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK và dụng cụ học tập, bảng nhóm C.Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hđ1: Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc khổ thơ bài “Nhớ rừng” Thế Lữ”.Phân tích cái hay khổ thơ trên - Yếu tổ nghệ thuật chủ yếu tạo sức lôi mạnh mẽ ,chi phối các yếu tố nghệ thuât khác bài “Nhớ rừng’ là: A- Cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc tuôn trào B-Hình tượng hổ bị nhốt là biểu tượng tượng thích hợp thể chủ đề bài thơ C- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng D- Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú , đầy sức biểu cảm * Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: - Quê hương người Như là mà thôi Quê hương không nhớ Sẽ không lớn nỗi thành người -Đó là lời bài hát nào ? Ai là tác giả bài hát trên ? -GV: Đối vơí người chúng ta Quê hương là nơi sinh ta, nuôi cho tâm hồn ta khôn lớn, xa quê nhớ quê Rất nhiều nhà thơ ,nhà văn viết quê hương Nhà thơ Tế Hanh …Hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ Quê hương ông để thấy rõ vấn đề này * Hoạt động : Bài học : Hoạt động thầy I.Tìm hiểu chung GV: Huỳnh Thị Thủy Hoạt động trò Nội dung hoạt động Giáo án: Ngữ Văn (17) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm -Em hãy nêu vài nét sơ lược đời và nghiệp thơ ca ông? a.Tác giả: Tế Hanh tên thật là I.Tìm hiểu chung Trần Tế Hanh, sinh năm 1921 1.Tác giả, tác phẩm làng chài ven biển tỉnh (SGK/17) Quảng Ngãi, ông là nhà thơ tiếng nhà nước trao tặng giải thưởng văn học nghệ thuật 1996 b.Các tác phẩm chính:Tập thơ hoa niên, gửi miền Bắc, Tiếng song, hai nửa yêu thương, khúc ca *Tế Hanh luôn lấy quê hương -Quê hương trích làm đề tài chính Quê hương tập ngẹn ngào XB 1939 thơ ông trẻo và thơ mộng 2.Đọc, tìm hiểu chú thích 2.Đọc, tìm hiểu chú a.Đọc -Đọc bài thơ thích -Hướng dẫn đọc: Giọng nhẹ nhàng, hào hứng -Tục ngữ dự báo tin vui -GV đọc mẫu lần người dân chài dựa theo kiến -Gọi HS đọc lại thức dân gian -Cho HS tìm hiểu tục ngữ quê Chim bay dọc biển mang tin Bố cục bài thơ? cá +Câu 1,2: Giới thiệu chung 3.Bố cục làng quê 3.Bố cục -Bài thơ nên chia làm + câu tiếp: cảnh thuyền phần, nội dung phần? khơi + câu tiếp: cảnh thuyền trở + câu cuối: Nỗi nhớ làng, II.Tìm hiểu bài thơ II.Tìm hiểu bài thơ nhớ biển 1.Cảnh làng chài ven 1.Cảnh làng chài ven biển -Đọc câu thơ đầu.-Cảnh làng biển -Gọi HS đọc câu thơ đầu chài: -Cảnh làng chài quê hương +Làm nghề chài lưới tác giả, qua chi +Nước bao quanh, cách biển tiết nào? nửa ngày sông ( vốn làm nghề chài lưới -Gần biển, nước bao Lời giới thiệu tự nhiên, mộc quanh -Em có nhận xét gì cach giới mạc, nêu rõ vị trí, nghề nghiệp =>Rộng lớn, bao thiệu nhà thơ? truyền thống.) la, thơ mộng - Cảnh làng chài: rộng lớn, nước bao quanh và gần biển Cảnh làng chài qua lời thơ tác giả ntn? *Chim bay dọc biển mang tin cá báo hiệu cho an GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (18) Trường THCS Phan Bá Phiến lành người dân làng chài.Trong quang cảnh người dân chài chuẩn bị cho hành trình chinh phục biển khơi 2.Cảnh dân chài bơi thuyền khơi -Gọi HS đọc đoạn thơ -Trong tiết trời quang đãng, người dân chài chuẩn bị cho hành trình chinh phục biển khơi -Hình ảnh người dân chài qua chi tiết thơ nào? -Những từ: phăng, hăng,mạnh mẽ, vượt thuộc từ loại nào? Những từ này gợi cho em cảm giác gì người làng chài? -Theo em tác giả lại ví cách buồm mảnh hồn làng? -Cách so sánh và sử dụng phép tu từ ẩn dụ có ý nghĩa nào? -Vậy qua đoạn thơ này, hình ảnh người dân chài và cánh buồm “quê hương” nào? 3.Cảnh thuyền bến -Gọi HS đọc đoạn thơ -Không khí đón ghe thể qua chi tiết thơ nào? -Em có nhận xét gì không khí ấy? -Em hãy tìm chi tiết miêu tả chân thực người dân chài? GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 -Đọc diễn cảm khổ thơ 2.Cảnh dân chài bơi -Dân trai tráng bơi thuyền thuyền khơi đánh cá, thuyền nhẹ hăng, phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang… -Phăng, vượt: động từ; hăng, mạnh mẽ là tính từ.Chúng các hoạt động có tính chất mạnh mẽ -Vì cánh buồm,to, ngạo nghễ và người dân chài nó là sinh mạng, là cải họ -Cách so sánh này làm cho cánh buồm trở nên đẹp đẽ và linh thiêng, giàu ý nghĩa, đầy lãng mạng hồn thơ tác giả -Người dân chài đẹp đẽ, khỏe mạnh, hăng say lao động; thuyền lãng mạng, thơ mộng và linh thiêng -HS đọc khổ thơ -Người dân chài: trẻ -Không khí đón ghe về: ồn ào trung, khỏe khoắn, trên bến đỗ, tấp nập đón ghe dũng mãnh, hăng say về… lao động -Không khí vui vẽ, nhộn nhịp -Con thuyền: Đẹp đẽ, -Người dân chài làng da ngăm mạnh mẽ, gần gũi và rám nắng; thân hình nồng linh thiêng thơ vị xa xăm -Câu thơ đầu là tả thực, câu sau là sang tạo làm cho người 3.Cảnh thuyền dân chài trở nên lãng mạng, bến hào hoa, phi thường -Con thuyền im bến mỏi trở -Không khí vui vẽ, nằm; nghe chất muối thấm nhộn nhịp dần qua thớ vỏ -Dùng biện pháp nhân hóa -Hình ảnh người dân làm cho thuyền trỏe nên chài: yêu lao động, sống động, thuyền trở nên rắn chắc, lãng mạn, có hồn… phi thường -Đọc khổ thơ -Hình ảnh Giáo án: Ngữ Văn (19) Trường THCS Phan Bá Phiến -Cách nói dân giả ấy, gợi lên hình ảnh người dân chài nào? -Con thuyền là hình ảnh trung tâm bài thơ.Em hãy tìm chi tiết miêu tả hình ảnh thuyền? -Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để nói hình ảnh thuyền? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? *Bình:Đây là đoạn thơ hay viết làng quê miền biển.Tất đỗi mộc mạc và đáng yêu.Một người luôn nung nấu lòng khát vọng trở quê hương và yêu quê hương có vần thơ cháy bỏng vậy, có yêu lao động và sống có câu thơ xuất thần Không khí vui vẽ, nhộn nhịp 4.Nỗi lòng tác giả xa quê -Đọc khổ thơ -Khi xa quê tác giả nhớ vể quê hương qua chi tiết thơ nào? -Em có nhận xét gì nỗi nhớ ấy? *Bình:Chỉ có Tế Hanh có nỗi nhớ vậy, ông nhớ gì gần gũi, thân thuộc với ông.Nỗi nhớ làm cho bài thơ trở nên mộc mạc, đáng yêu… III/ Tổng kết.(5 phút) 1.Nghệ thuật A.Lời thơ thắm thiết, hình ảnh thơ bình dị B.Ngôn ngữ mộc mạc, ẩn chứa nỗi niềm c.Sử dụng thành công các biện pháp tu từ D.các ý trên GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 -Nhơ màu nước biển, cánh thuyền: lãng mạn, suy buồm vôi, nhớ thuyền rẽ tư, đẹp … sóng chạy khơi, nhớ cái mùi nồng mặn… -Nỗi nhớ bình dị mà da diết -Thảo luận nhóm 1.Chọn câu D 2.Chọn câu D -Đọc ghi nhớ 4.Nỗi lòng tác giả -HS chọn và bộc lộ cảm nhận xa quê mình -Nhớ quê hương da diết -Nhớ nét đặc trưng, dung dị quê hương III Tổng kết 1/Nghệ thuật : 2/ Nội dung : (Ghi nhớ SGK/ 18) 3/ Ý nghĩa: Tác giả bày tỏ tình yêu tha thiết quê hương làng biển Giáo án: Ngữ Văn (20) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 2.Nội dung bài thơ A.Vẽ tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển B.Gợi lên hình ảnh người dân chài khỏe khoắn, đầy sức sống C.Thể tình cảm yêu quê hương sáng, tha thiết IV Củng cố nhà thơ D.Cả ý trên -Gọi HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 4: Củng cố.-Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ.; Đọc ghi nhớ -Hình ảnh làng chài ven biển để lại tâm trí người đọc: A.Mộc mạc, đáng yêu.B.Sinh động, giàu sức sống C.Ồn ào, tấp nập.D.Thơ mộng, đáng yêu -Vì em chọn đáp án ấy? - Viết đoạn văn ngắn nói tình cảm em làng quê mình sinh và lớn lên.( Khoảng câu) Hđ5: Hướng dẫn tự học nhà: Về nhà sưu tầm số đoạn thơ, văn ca dao nói tình cảm quê hương -Học thuộc bài thơ và nội dung bài học - Soạn bài “ Khi tu hú’’ + Đọc vb, tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Hoàn cảnh đời bài thơ + Giải thích nhan đề bài thơ? + Mùa hè tâm tưởng người cộng sản? Ý nghĩa bài thơ? Kinh nghiệm GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (21) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 5/1/2014 Tiết 78 KHI CON TU HÚ Tố Hữu A.Mục tiêu cần đạt - Giúp HS : Kiến thức : cảm nhận lòng yêu sống, niềm khát khao tự người chiến sĩ cach mạng thể hình ảnh gợị cảm, lời thơ tha thiết và thể thơ lục bát quen thuộc, có hiểu biết Tố Hữu -Thấy nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh ( thiên nhiên, cái đẹp đời tự do), niềm khao khát sống tự do, lí tưởng cách mạng tác giả Kĩ : -Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm tù ngục Nhận và phân tích quán cảm xúc hai phần bài thơ; thấy đươc vận dụng tài tình thể thơ truyền thống tác giả bài thơ này Thái độ : Tình yêu quê hương, đất nước B.Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II, Tập thơ Từ Tố Hữu, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK và dụng cụ học tập, bảng nhóm C.Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động Kiểm tra bài cũ : -Đọc thuộc bài thơ Quê hương Tế Hanh và nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ * Hoạt động 2: Khởi động -Ở các lớp dưới, các em đã học số bài thơ nhà thơ Tố Hữu.Em hãy kể tên số bài thơ ấy.( Ở các lớp dưới, các em đã học số bài thơ nhà thơ Tố Hữu: Lượm, Việt Bắc…) -Hôm nay, các em tìm hiểu thêm bài thơ hay ông “Từ ấy” * Hoạt động : Bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động I.Tìm hiểu chung a.Tố Hữu(1920-2002), I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác phẩm tên khai sinh là 1.Tác giả, tác phẩm -Em hãy giới thiệu vài nét sơ lược Nguyễn Kim Thành (SGK/19) đời và nghiệp sang tác thơ ca Quê tỉnh Thừa ông? Thiên-Huế.Ông tham *Tố Hữu là người thành đạt trên gia hoạt động cách đường thơ ca nghiệp mạng từ chính trị sớm.Tháng 4-1939, ông bị bắt giam vào nhà lao Thừa Phủ (Huế), sau đó chuyển sang nhà tù Lao Bảo, và nhiều nhà tù khác Tây Nguyên.Tháng 31942 ông vượt ngục… Ông giữ GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (22) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 chức vụ quan trọng máy Nhà nước và Đảng b.Tác phẩm: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa, Một 2.Đọc, tìm hiểu chú thích tiếng đờn… 2.Đọc, tìm hiểu chú a.Đọc: giọng to,rõ, thể khí phách -Khi tu hú thích quật cường và tâm trạng uất hận trích Từ -GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại b.Tìm hiểu chú thích -Giải thích nắng đào? -Nắng đào có vùng nào? -Đọc diễn cảm bài thơ 3.Bố cục -Nắng đào: nắng to, 3.Bố cục -Bài thơ này chia làm phần? rực lửa, nắng này Nội dung phần? có vùng Bình Trị Thiên II,Tìm hiểu bài thơ 1.Cảnh sắc trời đất vào hè -Gọi HS đọc đoạn thơ -Cảnh mùa hè thể qua chi tiết thơ nào? -Cảm nhận em mùa hè này? -Bố cụ chia làm hai phần Phần 1: câu đầu (Cảnh sắc trời đất vào hè) Phần 2: còn lại (Tâm trạng người tù cách mạng) -HS đọc đoạn thơ -Cảnh mùa hè: Lúa chim đương chín, trái cây dần, vườn râm dậy tiếng ve ngân, bắp rấy vàng hạt, nắng đào, trời xanh càng rộng, càng cao, đôi diều sáo lộn nhào không… -Đẹp, lãng mạn, đầy sắc màu, ngào… II,Tìm hiểu bài thơ 1.Cảnh sắc trời đất vào hè * Đẹp đẽ, lãng man Rực rỡ, đầy sắc màu Đầy âm và hương vị * Trong trẻo, khoáng đạt, tự do,tràn đầy sức sống -Hình ảnh đôi diều sáo lộn nhào không, trời xanh càng rộng càng cao… gợi lên cảm giác gì? *Bình: Đây là đoạn thơ tả cảnh mùa hè đẹp Chỉ có người có tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên có thể viết nên câu thơ cảm động đến 2.Tâm trạng người tù cách mạng -Theo em, tác giả cảm nhận mùa hè -Gợi nên phóng 2.Tâm trạng người cách nào? khoáng, rộng rải, tự tù cách mạng -Những chi tiết thơ nào diễn tả tâm trạng do… tác giả? GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (23) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 -Cảm nhận mùa hè -Điều gì làm cho nỗi uất hận tác giả ‘nghe” dâng trào?Vì vậy? -Những chi tiết thơ diễn tả tâm trạng tác giả: +Chân muốn đạp tan *Nỗi niềm uất hận tác nhân phòng lên nhiều lần vì tiếng chim tu hú Diễn +Ngột làm sao, chết biến tâm trạng tác giả thay đổi uất thôi theo tiếng chim tu hú - Điều làm cho nỗi uất -Trong bài thơ này, tiếng chim tu hú xuất hận tác giả dâng lần? trào là tiếng chim tu - Mở đầu và kết thúc bài thơ có hú.Vì tiếng chim tu hú tiếng tu hú, tâm trạng người tù báo hiệu mùa hè tươi nghe tiếng tu hú thể đoạn đầu và đẹp đã đoạn cuối khác Vì sao?(Thảo luận nhóm) -Tiếng chim tu hú xuất - Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác hai lần: đầu bài và dụng? cuối bài -Ngột ngạt, tù túng, uất hận vì tự -Vậy em có nhận xét gì tâm trạng (lặp vòng tròn) lặp lại -Bất bình nhà thơ nghe “hè” dậy bên lòng? nhằm nhấn mạnh, -Khát khao tự nhân đôi bất bình vì mãnh liệt *Bình:Sự đối lập tự bên ngoài và tự tác giả, bên nhà tù làm cho tâm trạng Và để thể khát người tù càng thêm uất hận.Tiếng chim vọng tự tu hú khơi gợi lòng người tù tự do…Sự lặp lại đầy chủ ý Lời thơ càng thêm sôi sục ý chí kiên trung, bố hiệu cho hành động liều lĩnh - HS thảo luận các xảy ra… câu hỏi 3: Tổng kết III Tổng kết -Cho HS thảo luận các câu hỏi sau: 1.Nghệ thuật:Bài thơ 1.Nghệ thuật: Bài 1.Nghệ thuật: lục bác với lời lẽ thiết thơ lục bác với lời lẽ Hãy nêu giá trị nghệ thuật đặc sắc tha, với biện thiết tha, với bài thơ pháp tu từ đầy chủ ý, biện pháp tu từ đầy 2.Nội dung: tác giả đã thể chủ ý, tác giả đã thể Khi tu hú thể nỗi niềm gì nỗi niềm, nỗi niềm, người tù cách mạng? khát vọng cháy bỏng khát vọng cháy mình… bỏng mình… 2.Nội dung:bài thơ thể 2.Nội dung: bài thơ lòng yêu thiên thể lòng yêu nhiên, yêu sống, thiên nhiên, yêu khát khao tự mãnh sống, khát liệt người tù cách khao tự mãnh liệt mạng người tù cách -Trình bày kết mạng GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (24) Trường THCS Phan Bá Phiến -Nhận xét kết thảo luận -Gọi HS đọc ghi nhớ(SGK/20) - Nêu ý nghĩa bài thơ * Hoạt động 4:Củng cố 1.Củng cố -Gọi HS đọc ghi nhớ -Cho HS làm các bài tập củng cố a.Nội dung bài thơ: A.Thể lòng yêu nước, yêu thiên nhiên, yêu sống B.Khát khao tự đến cháy bỏng C.Muốn phá tan xiềng xích để trở với cách mạng D.Cả ý trên b.Đặc sắc nghệ thuật bài thơ: A.Bài thơ lục bác: lời lẽ tự nhiên, nhịp nhàng, uyển chuyển B.Hình ảnh thơ sống động, giàu chất trữ tình C.Sự dụng biện pháp so sánh, đối lập, lặp vong tròn tạo ấn tượng sâu đậm lòng người đọc D.Cả ý trên - GV tóm tắt nội dung bài học sdtd Năm học 2013-2014 thảo luận -Đọc ghi nhớ -Đọc ghi nhớ -Đọc bài tập a.Chọn D b.Chọn D (Ghi nhớ SGK/20) Ý nghĩa: Bài thơ thể lòng yêu đời, yêu lí tưởng người chiến sĩ cộng sản tuổi hoàn cảnh ngục tù.trẻ IV.Củng cố * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhà -Học bài, đọc ghi nhớ -Đọc thuộc lòng bài thơ -Soạn bài: Câu nghi vấn (tiếp theo) + Thực các yêu cầu mục I,II +Trong các bài thơ thuộc phong trào thơ mới, các nhà thơ thích dùng câu nghi vấn không cần trả lời(câu hỏi tu từ) để làm gì? Vì lại dùng vậy? + Chuẩn bị trước hệ thống bài tập GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (25) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 10-1- 2014 Tiết 79 CÂU NGHI VẤN (tt) A.Mục tiêu cần đạt - Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khằng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc… - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp - Vận dụng kiến thức để đọc- hiểu và tạo lập văn Kiến thức: -Đặc điểm câu nghi vấn - Chức câu nghi vấn Kĩ năng: Biết và hiểu tác dụng câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu khác Thái độ: Sử dụng câu nghi vấn vơiis hoàn cảnh giao tiếp B.Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II,Sách Ngữ pháp Tiếng Việt, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK và dụng cụ học tập, bảng nhóm -Bài ca dao này có sử dụng câu nghi vấn không? Dựa vào đâu, em biết điều đó? C.Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ -Đọc bài ca dao sau: Hôm qua tát nước đầu đình, Bỏ quên áo trên cành hoa sen Em thì cho anh xin Hay là em để làm tin nhà? -Bài ca dao này có sử dụng câu nghi vấn không? Dựa vào đâu, em biết điều đó? * Hoạt động 2: Khởi động -Theo em, chàng trai bài ca dao trên, sử dụng câu nghi vấn có phải là để hỏi chuyện áo không? Hay còn mục đích gì khác? -Trong bài ca dao trên, sử dụng câu nghi vấn không dùng để hỏi.Chàng trai hỏi để tỏ tình.Hôm nay, các em tìm hiểu thêm kiểu câu nghi vấn hỏi không càn tả lời (còn gọi là câu hỏi tu từ) * Hoạt động 3: Bài học Hoạt động thầy Nội dung hoạt động 1: Hình thành kiến thức -Đọc các đoạn trích mục I I.Những mới.(18 phút) -Câu nghi vấn: chức I.Những chức khác a.Những người muôn năm cũ/ Hồn đâu bây khác -Gọi HS đọc các ví dụ mục I b.Mày định nói cho cha mày nghe à? c.Có biết không?;Lính đâu?; -Trong các đoạn trích trên, Sao bay dám nó chạy xồng xộc vào câu nào là câu nghi vấn? đây vậy?; Không còn phép tắc gì à? GV: Huỳnh Thị Thủy Hoạt động trò Giáo án: Ngữ Văn (26) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 d.Cả đoạn là câu nghi vấn e.Con gái tôi ư?; Chả lẽ lại là mèo hay lục lọi ! -Các câu nghi vấn này có dùng để hỏi không? -Vậy, các câu nghi vấn dùng để làm g -Theo em, các câu nghi vấn này, hỏi có yêu cầu người nghe trả lời không? *Đây, là câu nghi vấn không yêu cầu người nghe trả lời -Vậy, ngoài chức dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức gì? -Gọi HS đọc ghi nhớ chấm 1(SGK/21) -Có phải tất các câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi không? -Trường hợp nào, câu nghi vấn kết thúc câu không cần dấu chấm hỏi? -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/21) 3: Luyện tập.(14 phút) Bài tập (SGK/22) -Gọi HS đọc bài tập -Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? -Các câu nghi vấn dùng: +Đoạn trích a: bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài niệm, nuối tiếc) +Đoạn trích b: đe dọa +Đoạn trích c: câu dùng để đe dọa +Đoạn trích d: khẳng định +Đoạn trích e: hai bộc lộ cảm xúc (sự ngạc nhiên) -Không cần trả lời -HS đọc ghi nhớ chấm SGK -Không, dùng để thể ngạc nhiên * (Ghi nhớ có thể dùng dấu chấm than, thể ý SGK/22) không tin là thật ngập ngừng sợ sệt… có thể dùng dấu chấm lững -Đọc ghi nhớ -HS đọc bài tập -Trong đoạn trích trên, gồm có câu nghi vấn: a.Con người đáng kính bây theo gót binh tư để có cái ăn ư? b.Trong khổ thơ riêng Than ôi!Không phải là câu nghi vấn cò lại là câu nghi vấn -Những câu ngi vấn c.Sao người ta không ngắm biệt li theo tâm hồn lá nhẹ nhàng rơi? dùng để làm gì? d.Ôi, thì còn đâu là bóng bay? -Những câu ngi vấn dùng để: a.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc b.Phủ định; bộc lộ tình cảm cảm xúc c.Cầu khiến; bộc lộ tình cảm, cảm xúc d.Phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Bài tập (SGK/23) -Đọc bài tập -Gọi HS đọc bài tập -Xác định câu nghi vấn và -Có câu nghi vấn sau: đặc điểm hình thức nó? a Sao cụ lo xa thế? ;Tội gì bây nhịn đói GV: Huỳnh Thị Thủy II.Luyện tập Bài tập 1(SGK/22) Bài tập 2(SGK/23) Giáo án: Ngữ Văn (27) Trường THCS Phan Bá Phiến -Các câu nghi vấn dùng để làm gì? -Trong câu nghi vấn trên, câu nào có thể thay câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương? Hãy viết câu có ý nghĩa tương đương đó Bài tập (SGK/24) -Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi VD:-Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung phim “Anh hùng xa lộ” không? -Lão Hạc ơi! Sao đời lão khốn cùng đến thế? Bài tập 4(SGK/24) -Gọi HS đọc bài tập -Thảo luận nhóm bài tập này Năm học 2013-2014 mà tiền để lại?; Ăn mãi hết thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? b.Cả đàn bò giao cho thằng bé không người ngợm ấy, chăn dắt làm sao? c.Ai bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? d.Thằng bé kia, mày có việc gì?; Sao lại đến đây mà khóc? -Các câu nghi vấn dùng: a.Câu 1, câu 2, câu 3: phủ định b.Bộc lộ băn khoăn, ngần ngại c.Khẳng định d.Câu và 2: hỏi -Có các câu nghi vấn a, b,c -Câu tương đương: a.Cụ không phải lo xa quá ;Không nên nhịn đói mà tiền để lại.; Ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu bKhông biết là thằng bé có thể chăn dắt dàn bò hay không c.Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử -Đặt các câu nghi vấn theo hướng dẫn GV Đọc bài tập -Thảo luận nhóm Trong nhiều trường hợp giao tiếp, câu dùng để chào.Người nghe không thiết phải trả lời, mà có thể đáp lại câu chào khác (có thể là câu nghi vấn) -Đọc bài tập trắc nghiệm -Chọn A -Chọn A,B -Để thể nuối tiếc Bài tập (SGK/24) Bài tập 4(SGK/24) * Hoạt động 4:Củng cố Làm các bài tập trắc nghiệm sau: -Câu nghi có chức chính là gì? A.Hỏi B.Cầu khiến C.Bộc lộ cảm xúc D.Tường thuật -Ngoài chức dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng làm gì? A.Cầu khiến B.Bộc lộ cảm xúc D.Tường thuật D.Cả ý trên -Trong phong trào thơ người ta dùng câu hỏi tu từ (câu nghi vấn không dùng để hỏi) làm gì? * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhà -Học bài, đọc ghi nhớ - Tiết tiếp theo: Thuyết minh pp + Đọc các bài văn thuyết minh mẫu + Thực các yêu cầu bên + Tập thuyết minh phương pháp mà em nắm vững GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (28) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 + Chuẩn bị bài tập mục II *KInh nghiệm: Tiết 80 Ngày soạn: 10/1/2014 THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP ( CÁCH LÀM) A.Mục tiêu cần đạt - Giúp HS : Kiến thức: + Biết cách thuyết minh phương pháp + Nắm đặc điểm, mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh vê phương pháp(cách làm) 2.Kĩ năng: + Quan sát đối tượng thuyết minh + Tạo lập đươc văn thuyết minh theo yêu cầu , biết viết bài văn thuyết minh cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ Thái độ: Tìm hiểu , học hỏi , nghiên cứu đối tượng cần thuyết minh B.Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK và dụng cụ học tập, bảng nhóm C.Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Trình bày yêu cầu cần có đoạn văn thuyết minh * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (3 phút) -Em hãy kể tên các loại bài văn thuyết minh mà các em đã học? (Thuyết minh: danh lam thắng cảnh, đồ dùng, thể loại văn học) -Hôm nay, các em nghiên cứu thêm loại bài văn thuyết minh :Thuyềt minh phương pháp (cách làm) * Hoạt động 3: Bài học Hoạt động thầy 1.Hình thành kiến thức (20 phút) I.Giới thiệu phương pháp (cách làm) -Gọi HS đọc văn bản: Cách làm đồ chơi “em bé đá bóng” khô -Khi thuyết minh cách làm đồ vật, người ta thường nêu nội dung gì? -Cách làm trình bày theo thứ tự nào? -Gọi HS đọc văn :Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc -Khi thuyết minh cách chế biến thức ăn, người ta thường nêu GV: Huỳnh Thị Thủy Hoạt động trò Đọc văn Cách làm đồ chơi “em bé đá bóng” khô -Thuyết minh : nguyên vật liệu, cách làm và yêu cầu thành phẩm -Trình bày theo năm bước: cấu tạo thân, đầu; làm mũ; cách làm bàn tay, chân; cách làm bóng; gắn hình người lên sân cỏ (mảnh gỗ) Nội dung hoạt động I.Giới thiệu phương pháp (cách làm) (Ghi nhớ SGK/26) -Đọc văn bản:Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc -Nội dung thuyết minh: Nguyên liệu, cách làm và yêu cầu thành phẩm Giáo án: Ngữ Văn (29) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 nội dung gì? -Phần nguyên liệu giới thiệu có gì khác với văn a? Vì sao? -Phần cách làm giới thiệu nào? Có gì khác với a? -Phần nguyên liệu, ngoài loại gì còn thêm phần điịnh lượng bao nhiêu củ quả, bao nhiêu gam (ki-lô-gam, tùy theo số bát đĩa, số người ăn, mâm… -Phần cách làm: đặc biệt chú ý trình tự trước sau, đến thời gian bước, (không phép thay đổi không muốn thành phần kém chất lượng) -Phần yêu cầu thành phẩm sao? -Phần yêu cầu thành phẩm: chú ý ba mặt trạng thái, màu sắc, mùi vị -Nhận xét lời văn a, b? -Lời văn cần ngắn gọn, chuẩn xác -Vậy, theo em để viết bài văn -Người viết cần tìm hiểu kĩ phương thuyết minh phương pháp cần thuyết minh pháp(cách làm), người viết cần làm gì? -Nội dung: Trình bày rõ điều kiện, -Nội dung bài thuyết minh cách thức, trình tự…làm sản phẩm, phương pháp (cách làm) gồm yêu cầu thành phẩm sản phẩm gì? đó -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/26) *Muôn giới thiệu phương pháp (cách làm), ta cần tìm hiểu kĩ phương pháp trước thuyết minh.Chỉ có hiểu rõ nguyên (vật liệu), phương pháp làm, chất lượng sản phẩm tạo cách tỉ mỉ , thấu đáo thì bài viết rõ ràng, có giá trị thuyết minh cao 2: Luyện tập (12 phút) Bài tập 1(SGK/26) -Đọc bài tập -Gọi HS đọc bài tập -Lập dàn bài cho bài thuyết minh -Bài tập yêu cầu gì? về: trò chơi đồ chơi - Khi thuyết minh trò chơi, thì ta cần thuyết minh: -Khi thuyết minh trò chơi, thì ta +Số người chơi cần thuyết minh gì?Em hãy +Cách chơi (luật chơi)… lập dàn bài chung cho bài thuyết Dàn bài: minh trò chơi A.Mở bài: Giới thiệu khái quát trò chơi B.Thuyết minh trò chơi: -Số người chơi, dụng cụ chơi -Cách chơi (luật chơi): Thế nào thì thắng, nào thì thua, nào thi phạm luật… Bài tập 2(SGK/27) C.Kết bài: Yêu cầu trò chơi -Gọi HS đọc văn Phương pháp đọc nhanh -Đọc văn GV: Huỳnh Thị Thủy II.Luyện tập Bài tập 1(SGK/26) Bài tập 2(SGK/26) Giáo án: Ngữ Văn (30) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 -Hãy cách đặc vấn đề, các cách đọc , đặc biệt là hiệu phương pháp đọc nhanh nêu bài? -Cách đặt vấn đề: Bài văn đưa số liệu trang in năm trên giới để từ đó thấy mức độ khổng lồ núi tư liệu mà người cần phải nghiên cứu, tìm hiểu -Bài văn giới thiệu cách đọc nhanh nhất: không đọc hang ngang mà mắt luôn chuyển động theo đường dọc từ trên xuống dưới.Cách đọc này giúp ta nhìn toàn thông tin chứa trang sách, đọc toàn bài viết và tiếp thu toàn nội dung -Các số liệu bài có ý nghĩa gì -Số liệu bài viết có tác dụng thuyết việc giới thiệu phương minhcho tác dụng phương pháp pháp đọc nhanh? đọc nhanh Đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Củng cố 1.Củng cố (3 phút) -Gọi HS đọc ghi nhớ -Đọc các bài tập trắc nghiệm sau và chọn câu trả lời đúng +Để giới thiệu phương pháp (cách làm), điều đầu tiên cần: A.Tìm hiểu kĩ phương pháp cần thuyết minh B.Xác định nội dung cần thuyết minh C.Xác định phương pháp thuyết minh D.Xác định cách hành văn +Nội dung bài văn thuyết minh: A.Nguyên (vật) liệu B.cách làm C.Yêu cầu thành phẩm D.Cả ý trên +Phương pháp thuyết minh quan trọng việc giới thiệu phương pháp(cách làm): A.Nêu số liệu B.Định nghĩa, giải thích C.Phân tích, phân loại D.Liệt kê * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhà (2 phút) Viết bài giới thiệu trò chơi dân gian Ô ăn quan -Tiết học bài : Tức cảnh Pác -Bó + Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích tác giả, tác phẩm? + Hoàn cảnh đời bài thơ? + Thực các yêu cầu mục 1,2,3 phần HDHB * Kinh nghiệm: GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (31) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Tuần 22 Ngày soạn: 11 /1/2014 Tiết 81 TỨC CẢNH PÁC BÓ A.Mục tiêu cần đạt Kiến thức : - Một đặc điểm thơ Hồ Chí Minh : sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể tinh thần đại người chiến sĩ cách mạng - Cuộc sống vật chất và tinh thần Hồ Chí Minh năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua bài thơ sáng tác ngày tháng cách mạng chưa thành công Kĩ : - Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trog tác phẩm Kỹ sống : - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ tình yêu với công việc lớn là yêu quê hương đất nước thể bài thơ - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ, vẻ đẹp hình ảnh người thơ 3.Thái độ : Trân trọng và thấy trái tim yêu nước Hô Chủ Tịch B.Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II,Tập thơ Hồ Chí Minh, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK và dụng cụ học tập, bảng nhóm C.Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) -Đọc thuộc bài thơ Khi tu hú Tố Hữu và trình bày nội dung bài thơ -Tiếng chim tu hú bài thơ trên có tác dụng gì với người tù cách mạng? A.Khơi gợi tự B.Gọi mùa hè C.Thúc dục D.Gợi căm giận, tạo tâm trạng ngột ngạt * Hoạt động 2: Khởi động (3 phút) - Hãy kể tên số tác phẩm văn học chủ tịch Hồ Chí Minh mà các em học các lớp dưới? (Các tác phẩm chủ tịch Hồ chí Minh đã học: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tinh thần yêu nước nhân dân ta…) -Bác Hồ không là nhà chính trị xuất sắc, nhà cách mạng lỗi lạc mà còn là nhà văn ưu tú dân tộc Việt Nam.Ở các lớp các em đã học số bài thơ, bài văn người.Hôm nay, các em tìm hiểu thêm bài thơ khá hay,là bài thơ đầu tiên Bác sáng tác VN, sau 30 năm bôn ba xứ người * Hoạt động3: Bài học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động I.Tìm hiểu chung a.Tác giả: Hồ Chí Minh I Tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác phẩm (1890-1969), quê làng 1.Tác giả, tác phẩm -Em hãy giới thiệu vài nét sơ Sen, xã Kim Liên, huyện lược đời và nghiệp Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, chủ tịch Hồ Chí Minh? Hồ Chí Minh là người khai sinh Đảng cộng sản Việt Nam, là nhà cách mạng, vị lãnh tụ tài ba GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (32) Trường THCS Phan Bá Phiến -Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? -Giáo viên nhận xét , bổ sung thêm Tức cảnh Pác-Pó: nghĩa là sáng tác từ cảm hứng Pác-Bó Pác-Bó là hang núi nhỏ sát biên giới Việt Trung 2.Đọc tìm hiểu chú thích a Hướng dẫn đọc -Giọng đọc sản khoái, thích thú -Đọc mẫu bài thơ -Gọi HS đọc lại b.Chú thích -Xem các chú thích:Dịch sử Đảng, cháo bẹ -Theo em không nói cháo ngô? Vậy từ địa phương “cháo bẹ” có giá trị nghệ thuật gì bài thơ này? 3.Bố cục -Theo em, bài thơ chia làm phần? Nội dung phần? *Đây là bài thơ sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt đường luật,tuân thủ chặt chẽ luật trắc, đối niêm có nội dung đại, vì bố cục nó có phần khác với các bài thơ thất ngôn đường luật cổ điển II.Tìm hiểu văn 1.Thú lâm tuyền Bác -Gọi HS đọc câu thơ đầu -Hai câu thơ đầu, cung cấp thông tin gì sống Người? -Trong hai câu thơ trên, người sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật đó -Em có nhận xét gì từ vẫn? -Với sống tự do, tự Người hăng say với công việc mình: Bàn ghế chông chênh dịch sử Đảng -Em nhận xét gì nơi làm việc Người? -Từ phân tích trên, em có cảm GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 đất nước.Ngoài ra, Người còn là nhà báo, nhà văn, nhà thơ ưu tú -Đây là bài thơ đầu tiên người sáng tác sau ba mươi năm bôn ba hoạt động cách mạng nước ngoài… -Đọc bài thơ 2.Đọc tìm hiểu chú thích -Xem các chú thích -Cháo bẹ: phù hợp với âm hưởng bài thơ, tạo sắc thái riêng cho bài thơ -Bài thơ có bố cục gồm phần: +3 câu thơ đầu: Thú lâm tuyền Bác 3.Bố cục +Câu thơ cuối: Cái sang đời làm cách mạng -Đọc câu thơ đầu -Nơi ở: hang đá; thức ăn: cháo bẹ măng tre -Sử dụng phép đối: sáng ra, tối vào, tạo nhịp nhàng cho câu thơ và nói lên sống vào quy cũ -Vẫn là trợ từ dùng để nhấn mạnh,khẳng định sống quy cũ, dư giã Bác -Dịch sử Đảng hoàn cảnh đơn sơ, tạm bợ… -Cuộc sống quy cũ, đủ đầy, người sống ung dung, thích thú núi rừng, làm công việc vinh II.Tìm hiểu văn 1.Thú lâm tuyền Bác -Cuộc sống: quy cũ, đủ đầy, dư giã; -Ung dung, tự do, tự Giáo án: Ngữ Văn (33) Trường THCS Phan Bá Phiến nhận nếp sống và công việc Bác *Ba câu thơ đầu, người giới thiệu khá mạch lạc và cụ thể nơi sống mình Tất thật giản dị.Cuộc sống dù khó khăn có lẽ người thú vị.Người chìm mình thú vui non nước (thú vui lâm tuyền) -Theo em, có nhà thơ trung đại nào có thú lâm tuyền (thích sống chốn non cao nước biếc) Bác? -Em hãy cho biết thú lâm tuyền Nguyễn Trãi và Bác Hồ có gì giống và khác *Bác đắm say cảnh đẹp đất nước, niềm hân hoan hoạt động cách mạng trên mảnh đất thiêng liêng tổ quốc.Vói người khó khăn trước mắt nhỏ, không đáng kể, chí còn “sang” 2.Cái “sang” đời làm cách mạng -Gọi HS đọc câu thơ cuối -Cho HS thảo luận câu hỏi sau: Vì Bác thấy: Cuộc đời cách mạng thật là sang? Chữ sang có giá trị gì việc biểu đạt nội dung bài thơ -Nhận xét và chốt ý, ghi lên bảng *Bình: So với các nhà cách mạng khác bác Phạm Văn Đồng, Tôn Đức Thắng, Tố Hữu…thì Bác hạnh phúc (sang) nhiều, sống tự do, ung dung, tự núi rừng mênh mông Được làm công việc cao phục vụ cho đất nước : “dịch sử Đảng” Chữ sang là điểm nhãn bài thơ, nhờ chữ sang mà bài thơ có hồn, nỗi gian triaan biến mất, nhờ chữ sang mà nội dung bài thơ khảng khái và thể khí phách Người Tóm lại chữ sang dùng đắc Hoạt động 3: Tổng kết (7 phút) -Cho HS thảo luận các câu hỏi sau: GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 quang -Nguyễn Trãi, Bỉnh Khiêm… -Công việc vinh quang, đầy tự hào Nguyễn -Giống: có thú vui lâm tuyền: vui với cảnh nghèo cao, thích ung dung, tự tại… Khác: Họ trách đời,hơi tiêu cực, còn Bác vui thú vui lâm tuyền hoạt động chính trị… -Đọc câu thơ cuối -Thảo luận và trả lời câu hỏi: +Sang vì: hoạt dộng cách mạng lòng đất nước cách tự do, tự và có sống dư giã, đủ đầy, có công việc vinh quang so với đồng chí mình… +Chữ sang là nhãn tự bài thơ, nói lên cốt cách bác: coi thười gian khó, thích sống giản dị, chất phác; nói lên phần nào tính cách người: giản, mộc mạc, lạc quan, yêu đời, cao… 2.Cái “sang” đời làm cách mạng -Được sống lòng đất nước, trực tiếp lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập -Được sống tự do, tự -Được làm công việc vinh quang -Cái khó khăn trước mắt không đáng kể, chí là “sang” III.Tổngkết 1.Nghệ thuật -Lời thơ sáng, nhẹ nhàng, có giá trị biểu cảm cao -Giọng điệu tươi vui, hóm hỉnh Giáo án: Ngữ Văn (34) Trường THCS Phan Bá Phiến 1.Nghệ thuật: Hãy nêu đặc sắc nghệ thuật bài thơ 2.Nội dung: Nội dung bài thơ này là gì? Qua đó, em có nhận xét gì phong thái Bác? Năm học 2013-2014 -Kết cấu: ngắn gọn, súc tích Nội dung: Bài thơ thể lòng yêu nước, chan hòa với thiên nhiên, với sống, coi thường gian khó Với Bác, hoạt -Thảo luận câu hỏi theo động cách mạng, nhóm sống chan hòa với thiên nhiên là -Đọc ghi nhớ “sang” Ghi nhớ (SGK/30) -Đọc bài tập trắc nghiệm 3/ Ý nghĩa: Bài thơ thể cốt cách tinh thần Hồ +Chọn A Chí Minh tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng V Củng cố, dặn dò -GV: nhận xét, chốt ý, cho HS đọc ghi nhớ (SGK/30) - Nêu ý nghĩa bài thơ Hoạt động 4: Củng cố (5 phút) -Gọi HS đọc ghi nhớ -Đọc và làm các bài tập trắc nghiệm sau: +Thú lâm tuyền Bác khác với người xưa: A.Sống tích cực, suốt đời vì nước vì dân B.Thanh cao, “sang trọng”, an bần lạc đạo C.Thích ung dung , tự D.Xa lách đời trần tục +Nét nỗi bật bài thơ: A.Lời ít, ý nhiều B.Ngôn ngữ mộc mạc C.Cổ điển hình thức, đại +Chọn D nội dung D.Cả ý trên GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (35) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhà -Học bài, đọc ghi nhớ - Tiết học bài : Câu cầu khiến -Soạn bài câu cầu khiến -Vẽ sơ đồ hệ thống cấu tạo các kiểu câu chia theo mục đích nói ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:11-1-2014 Tiết 82 CÂU CẦU KHIẾN A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: -Hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến -Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác B.Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II,Sách BT Tiếng Việt tập II, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK và dụng cụ học tập, bảng nhóm C.Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(4 phút) -Ngoài chức dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức gì? -Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi: Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu? Câu Thời oanh liệt còn đâu? dùng để làm gì? * Hoạt động 2:Khởi động (3 phút) -Câu chia theo mục đích nói gồm kiểu câu? (Câu chia theo mục đích nói: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật) GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (36) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 -Ở tiết học Tiếng Việt trước các em đã học câu nghi vấn Hôm nay, các em học thêm kiểu câu mới: Câu cầu khiến * Hoạt động 3: Bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ndung hđộng 1: Hình thành kiến thức I/.Đặc điểm I.Đặc điểm hình thức và chức -Đọc bài tập mục I(SGK/30) hình thức -Các câu câu khiến: và chức -Gọi HS đọc bài tập mục a.+Thôi đừng lo lắng I(SGK/30) +Cứ (Ghi nhớ -Trong đoạn trích trên, b.+Đi thôi SGK/31) câu nào là câu cầu khiến? Đặc -Vì có từ cầu khiến: Đừng, , thôi điểm hình thức nào cho biết đó -Chức năng: là câu cầu khiến? +Thôi đừng lo lắng (khuyên bảo) -Câu cầu khiến +Cứ (yêu cầu) đoạn trích trên dùng để làm gì? +Đi thôi (yêu cầu) Gọi HS đọc bài tập -Cách đọc câu “Mở cửa!” (b) có khác với cách đọc câu -HS đọc to bài tập “Mở cửa.” (a) không -Có cách đọc khác nhau: Mở cửa a -Câu “Mở cửa!” (b) dùng là câu trần thuật, Mở cửa b là câu để làm gì, khác với “Mở cửa.” cầu khiến có ngữ điệu (giọng điệu, cách (a) không? phát âm) khác nhau: câu thứ hai -Vậy theo em câu cầu khiến có phát âm với giọng nhấn mạnh đặc điểm chức gì? -Câu thứ dùng để trả lời câu hỏi, -Câu cầu khiến có thể kết thúc câu thứ hai dùng để đề nghị, lệnh câu loại dấu câu nào? -Câu cầu khiến là câu có từ càu -Gọi HS đọc ghi nhớ khiến hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để (SGK/31) lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo… -Yêu cầu HS đặt vài ví dụ -Khi viết câu cầu khiến kết thúc câu cầu khiến dấu chấm than , ý cầu khiến *Câu cầu khiến kết thúc câu không nhấn mạnh thì có thể kết dấu chấm than.Song thúc dấu chấm nội dung không cần nhấn mạnh có thể kết thúc dấu chấm Trường hợp bắt buộc dùng dấu chấm than câu cầu khiến không có từ cầu khiến mà có ngữ điệu cầu khiến II.Luyện 2: Luyện tập (15 phút) -Xác định câu cầu khiến thông qua đặc tập Bài tập 1(SGK/31) điểm hình thức nó: Bài tập -Gọi HS đọc bài tập (a)hãy, (b) đi, (c) đừng 1(SGK/31) -Đặc điểm hình thức nào cho -Chủ ngữ ba câu trên biết câu trên là câu cầu người đối thoại (hay người tiếp nhận câu khiến? nói) hay nhóm người nào đó có -Nhận xét chủ ngữ người đối thoại, có đặc điểm khác câu trên nhau: GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (37) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 -Thử thêm, bớt thay đổi (a): vắng chủ ngữ Chủ ngữ đó chắn chủ ngữ xem ý nghĩa các người, dựa vào ngữ cảnh ta câu trên thay đổi nào? xác định cụ thể là ai( Lang Liêu) (b): chủ ngữ là ông giáo, ngôi thứ hai số ít (c): Chủ ngữ là chúng ta, ngôi thứ số nhiều (dạng ngôi gộp: có người đối thoại) (a) Thêm chủ ngữ: Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương (không thay đổi ý nghĩa mà làm cho đối tượng tiếp nhận thể rõ và lời yêu cầu nhẹ nhàng hơn, tình cảm hơn) (b) Bớt chủ ngữ: Hút trước (ý nghĩa cầu khiến dường mạnh hơn, câu nói kém lịch hơn) (c) Thay “chúng ta” các anh ( thay đổi ý nghĩa câu, câu thứ hai, số người tiếp nhận lời đề nghị, không có người nói) Bài tập 2(SGK/32) -Đọc bài tập -Gọi HS đọc bài tập -Câu cầu khiến: -Xác định câu cầu khiến Nhận +Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt xét khác hình thức (có tứ càu khiến: đi, vắng chủ biểu ý nghĩa câu cầu khiến ngữ) câu đó +Các em đừng khóc (Có từ ngữ cầu khiến : đừng, có chủ ngữ, ngôi thứ hai số -Tình mô tả nhiều) truyện và hình thức vắng chủ +Đưa tay tôi cầm mau !; Cầm lấy tay tôi ngữ hai câu cầu khiến này ! (Không có từ cầu khiến mà có ngữ này có liên quan gì với điệu cầu khiến) không? -Có, tình gấp gáp, cấp bách, *Có xu hướng đáng chú ý: độ đòi hỏi người có liên quan phải dài câu cầu khiến thường tỉ lệ có hành động nhanh, kịp thời, câu cầu nghịch với nhấn mạnh ý khiến phải ngắn gọn, vì chủ ngữ nghĩa cầu khiến, câu cầng ngắn người tiếp nhận thường vắng mặt thì ý nghĩa cầu khiến càng mạnh Bài tập (SGK/32) -Gọi HS đọc bài tập -So sánh hình thức và ý nghĩa -Đọc bài tập hai câu sau: -Câu (a) vắng chủ ngữ, câu (b) có chủ a Hãy ngồi dậy hút ít cháo cho ngữ, ngôi thứ hai số ít Nhờ có chủ ngữ đỡ xót ruột ! (b) ý cầu khiến nhẹ hơn, thể b.Thầy em hãy ngồi dậy hút ít rõ tình cảm người nói người cháo cho đỡ xót ruột nghe GV: Huỳnh Thị Thủy Bài tập SGK/32) Bài tập (SGK/32) Giáo án: Ngữ Văn (38) Trường THCS Phan Bá Phiến Bài tập 4(SGK/32) -Gọi HS đọc bài tập -Dế choắt nói với dế Mèn câu trên nhằm mục đích gì? Cho biết vì lời nói với Dế Mèn, Dế Choắc không dùng câu: +Anh hãy đào giú em cái ngách sang bên nhà anh! +Đào giúp em cái ngách! Bài tập (SGK 33) -Gọi HS đọc bài tập -Câu “Đi !” đoạn trích trên và câu “Đi thôi con.” Trong đoạn trí mục I.1b (tr 30) có thể thay cho không ? Vì ? Năm học 2013-2014 - HS đọc bài tập -Dế Choắc tự coi mình là vai so với Dế Mèn, và lại là người yếu đuối , nhút nhát vì ngôn ngữ Dế Choắc khiêm nhường, có rào trước, đón sau -Trong lời Dế Choắc yêu cầu Dế Mèn, Tô Hoài không dùng câu cầu khiến (mà dùng kiểu câu nghi vấn: có hay là không thể thay là) làm cho câu cầu khiến nhẹ hơn, ít rõ ràng Cách dùng lời cầu khiến phù hợp với tính cách với tính cách Dế Choắc và vị Dế Mèn -Đọc bài tập -Hai trường hợp này không thể thay cho vì có ý nghĩa khác Trong trường hợp thứ nhất, người mẹ khuyên vững niềm tin bước vào đời Còn trường hợp thứ hai, người mẹ bảo cùng mình: “Đi con!”: có người “Đi thôi con.” : người và người mẹ cùng Bài tập SGK/32) Bài tập (SGK 33) Hoạt động 4: Củng cố 1.Củng cố: (4 phút) -Đọc ghi nhớ (SGK/31) -Đọc và làm các bài tập trắc nghiệm sau: +Câu cầu khiến: A.Có từ cầu khiến B Kết thúc dấu chấm than dấu chấm C.Dùng để yêu cầu, lệnh, khuyên bảo, đe dọa… D.Cả ý trên +Theo em, câu cầu khiến thường vắng phận nào? A.Chủ ngữ B.Vị Ngữ -Vì ? * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhà (2 phút) -Học bài, đọc ghi nhớ -Giải các bài tập Sách bài tập tr 17 -Soạn bài: Thuyết minh danh lam thắng cảnh.(soạn theo câu hỏi gợi ý SGK/33) -Trong Thuyết minh danh lam thắng cảnh, thì phương pháp thuyết minh nào giữ vai trò chủ đạo? -Chọn thuyết minh danh lam thắng cảnh địa phương em -Soạn bài: Câu cảm thán -Viết đoạn văn miêu tả quang cảnh sân trường em, có sử dụng câu cảm thán - Tiết học bài Thuyết minh danh lam thắng cảnh Kinh nghiệm:……………………………………………………………… GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (39) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Ngày soạn:17/1/2014 Tiết 83 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH A.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Đặc điểm và cách làm bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh Kĩ : - Quan sát danh lam thắng cảnh - Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép tri thức khách quan đối tượng để sử dụng bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu : biết viết bài văn thuyết minh cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ Kỹ sống : - Giao tiếp: trình bày ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Suy nghĩ sáng tạo: thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh Thái độ : Cẩn thận, chú ý cách thuyết minh tạo tình cảm với danh lam cho người tiết nhận văn Giúp HS : -Biết cách viết bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh -Tự mình có thể giới thiệu danh lam thắng cảnh địa phương B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II,Sách thiết kế bài soạn Ngữ văn 8, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK và dụng cụ học tập, bảng nhóm D.Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ (5 phút) -Khi thuyết minh phương pháp, ta cần thuyết minh gì? Những phương pháp thuyết minh nào sử dụng nhiều loại văn thuyết minh này? * Hoạt động 2: Khởi động (3 phút) -Em hãy nêu tên các loại văn thuyết minh em đã học? (Các loại văn thuyết minh đã học: Thuyết minh thể loại văn học, thuyết minh đồ dùng, thuyết minh phương pháp…) -Hôm nay, các em học thêm loại bài văn thuyết minh mới: Thuyết minh danh lam thắng cảnh * Hoạt động 3: Bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động 1: Hình thành kiến thức - Đọc văn bản: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc I/.Giới thiệu (23 phút) Sơn danh I.Giới thiệu danh lam -Bài thuyết minh hai đối tượng: hồ Hoàn lam thắng thắng cảnh Kiếm và đền Ngọc Sơn, chúng có quan hệ cảnh -Gọi HS đọc văn bản: Hồ gần gũi, gắn bó với Đền Ngọc Sơn tọa (GHi nhớ Hoàn Kiếm và đền Ngọc lạc trên hồ Hoàn Kiếm SGK/34) GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (40) Trường THCS Phan Bá Phiến Sơn -Bài thuyết minh giới thiệu đối tượng? Các đối tượng có quan hệ với nào ? -Bài giới thiệu giúp em hiểu biết thêm gì Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn? -Muốn có kiến thức đó, người viết phải làm gì?Làm gì dể có kiến thức danh lam thắng cảnh đó? -Phân tích bố cục bài +Bài viết gồm đoạn? Nội dung đoạn ? +Bài viết xếp theo bố cục , thứ tự nào? -Bài này có đủ ba phần : mở bài, thân bài, kết bài chưa? -Phần thân bài cần bổ sung gì?Có thể xếp lại khác không? Vì sao? -Khi bổ sung thêm vậy, có cần thay đổi nhan đề cho phù hợp không? Theo em, có thể đặc nhan đề nào cho văn ấy? GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 - Bài giới thiệu giúp em hiểu biết thêm: +Về Hoàn Kiếm: nguồn gốc hình thành, tích tên hồ +Về đền Ngọc Sơn: nguồn gốc và sơ lược quá trình xây dựng đền Ngọc Sơn, vị trí và cấu trúc đền -Để thuyết minh, giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử cần trang bị kiến thức sâu rộng địa lí, lịch sử, văn hóa, văn học, nghệ thuật có liên quan đến đối tượng Bởi vậy: +Phải đọc sách báo, tài liệu có liên quan, thu thập,nghiên cứu, ghi chép +Phải xem tranh, ảnh, phim +Cần tới tận nơi để quan sát, nhìn ,nghe ,hỏi han, tìm hiểu trực tiếp -Bố cục bài viết: Gồm đoạn +Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm (Nếu tính từ… Thủy Quân) +Giới thiệu đền Ngọc Sơn (Theo truyền thuyết…Hồ Gươm Hà Nội) +Gthiệu Bờ Hồ (Đcòn lại ) .Trình tự xếp theo không gian, vị trí cảnh vật, hồ-đền-bờ hồ -Tuy bố cục bài này có ba phần không phải là ba phần: Mở, thân, kết bố cục thông thường bài văn thuyết minh.Bởi vậy, cần bổ sung phần mở và k bài -Phần mở bài giới thiệu, dẫn khách có cái nhìn tổng quát danh lam, thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn -Phần kết bài: ý nghĩa lịch sử, xã hội, văn hóa danh lam, thắng cảnh này, bài học giữ gìn và tôn tạo thắng cảnh -Phần thân bài nên bổ sung và xếp lại cách khoa học Chẳng hạn vị trí hồ, diện tích, độ sâu qua các mùa, cầu thê húc, nói kĩ tháp rùa, rùa Hồ Gươm, quang cảnh đường phố quanh hồ… -Nhan đề có thể thay đổi lại: Quần thể Hồ Gươm;Chiếc lẵng hoa xinh đẹp Hà Nội; Con hồ Thủ đô (Nguyễn Tuân) -Phương pháp thuyết minh: giải thích, định nghĩa; phân tích phân loại; số liệu và so sánh… Giáo án: Ngữ Văn (41) Trường THCS Phan Bá Phiến -Theo em, để thuyết minh danh lam thắng cảnh trên, càn đến phương pháp thuyết minh nào? -Gọi HS đọc ghi nhớ *Muốn viết văn thuyết minh danh lam thắng cảnh, người viết cần trang bị cho mình kiến thức lịch sử, địa lí, khoa học, đời sống danh lam thắng cảnh ấy, và tuyện đối không hư cấu, suy diễn 2: Luyện tập (8 phút) Bài tập -Gọi HS đọc bài tập -Lập lại bố cục giới thiệu hồ hoàn kiếm và đền Ngọc Sơn cách hợp lí -Cho HS trình bày, cho các em nhận xét dàn bài -GV:Nhận xét, bổ sung vào dàn bài các em cho đầy đủ và hợp logic thuyết minh Bài tập 2(SGK/35) -Gọi HS đọc bài tập -Nếu muốn thuyết minh theo trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào thì nên xếp theo thứ tự giới thiệu nào? Hãy ghi vào bảng phụ và trình bày trước lớp -GV:Cho HS trình bày cách xép các em Giáo viên nhận xét và GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 -Đọc ghi nhớ -HS đọc bài tập -Sắp xếp lại bố cục: +Mở bài: Giới thiệu khái quát Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn +Thân bài: Giới thiệu xuất xứ hồ, tên hồ, độ rộng, hẹp .Vị trí tháp rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc .Miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, mau nước, cụ rùa lại lên… +Kết bài: Vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn lòng người Hà Nội và tình cảm người Hà Nội hai danh thắng cảnh này -HS trình bày dàn bài, lớp tiến hành nhận xét, bổ sung -Đọc bài tập -Nếu muốn giới thiệu theo trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào nên xếp theo thứ tự sau: +Từ xa thấy hồ rộng, có tháp Rùa, Hồ có đền Ngọc Sơn +Đến gần:Cổng đề có tháp bút, cầu Thê Húc dẫn vào đền, đền ngọc Sơn;Hồ bao bọc quanh đền, xung quanh hồ có nhiều cây to -HS trình bày cách II Luyện tập Bài tập 1(SGK/35) Bài tập 2(SGK/35) Giáo án: Ngữ Văn (42) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 chốt ý: Khi thuyết minh danh lam thắng cảnh cần giới thiệu các phận thắng cảnh theo Bài tập trình tự hợp lí -Đọc bài tập 3(SGK/35) Bài tập (SGK/35) -Nên chọn các chi tiết sau để làm bật giá -Gọi HS đọc bìa tập trị lịch sử và văn hóa di tích, thắng cảnh -Nếu viết lại bài này theo này: bố cục ba phần, em +Mở bài: Giới thiệu tích lịch sử Hồ chọn chi tiết tiêu Gươm biểu nào để làm bật +Giới thiệu Hồ Gươm nay: diện giá trị lịch sử và văn hóa tích, sinh vật, thực vật tiêu biểu hồ di tích, thắng cảnh +Tác dụng hồ gươm môi trường này? sinh thái, môi trường du lịch thủ đô Bài tập nhà: -Kết bài:Khẳng định lại giá trị Hồ Một nhà thơ nước ngoài Gươm gọi Hồ Gươm là -Đọc ghi nhớ lẵng hoa xinh đẹp Hà - Đọc và làm các bài tập trắc nghiệm Nội.Em có thể sử dụng câu đó vào phần nào bài viết mình? Hoạt động 4: Củng cố 1.Củng cố -Gọi HS đọc ghi nhớ -Đọc và làm các bài tập trắc nghiệm +Theo em, để thuyết minh danh lam thắng cảnh, tốt người viết phải là gì? A.Nghiên cứu qua báo chí, tài liệu B.Hỏi thăm C.Tìm đến tận nơi D.Tự suy diễn, tưởng tượng +Phương pháp thuyết minh nào dùng nhiều loại văn thuyết minh này: A.Định ngĩa, giải thích B.Nêu số liệu C.Phân tích, phân loại D.Liệt kê -Cho HS đọc văn bản: Đèo Tam Điệp- Ba Dội (Lâm Bằng) * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhà: -Học bài, đọc ghi nhớ -Làm bài tập nhà -Soạn bài: Ôn tập văn thuyết minh - Tiết học bài Ôn tập văn thuyết minh: Soạn kĩ: + Định nghĩa văn TM + Tính chất? + Các bước xây dựng bài văn TM + Thực các yêu cầu mục luyện tập Kinh nghiệm: GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (43) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Ngày soạn:17/1/2014 Tiết 84 ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức : - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Đặc điểm và cách làm bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh 2.Kĩ : - Quan sát danh lam thắng cảnh - Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép tri thức khách quan đối tượng để sử dụng bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu : biết viết bài văn thuyết minh cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ Kỹ sống : - Giao tiếp: trình bày ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Suy nghĩ sáng tạo: thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh Thái độ : Cẩn thận, chú ý cách thuyết minh tạo tình cảm với danh lam cho người tiết nhận văn Giúp HS ôn tập lại khái niệm văn thuyết minh và nắm cách làm bài văn thuyết minh B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II,Sách thiết kế bài soạn Ngữ văn 8, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK và dụng cụ học tập, bảng nhóm C.Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động Kiểm tra bài cũ (5 phút) -Bố cục bài thuyết minh danh lam thắng cảnh gồm phần? Nội dung phần? -Trình tự bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh: a.Từ xa đến gần, từ ngoài vào b.Từ gần đến xa, từ ngoài c.Từ khái quát đến cụ thể d.Tùy theo danh lam, thắng cảnh * Hoạt động 2: Khởi động (3 phút) -Các em đã học các loại văn thuyết minh nào? (Các loại văn thuyết minh đã học: Thuyết minh đồ dùng, thuyết minh phương pháp, thuyết minh danh lam thắng cảnh, thuyết minh thể loại văn học…).Hôm nay, các em ôn tập lại các kiến thức văn thuyết minh * Hoạt động 3: Bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động 1: Ôn tập (10 phút) -Dùng lĩnh vực sống I/.Ôn tập lí 1.Định nghĩa thuyết -Người ta thường dùng văn -Thuyết minh là loại văn thông 1.Định thuyết minh trường dụng lĩnh vực đười sống nghĩa GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (44) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 hợp nào? nhằm cung cấp cho người đọc(người -Nêu định nghĩa văn nghe) tri thức đặc điểm , tính chất, thuyết minh? nguyên nhân, ý nghĩa các tượng, vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích 2.Tính chất -Văn thuyết minh có -Trong văn thuyết minh tri tính chất gì khác với văn tự thức phải khách quan, xác thực và sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận? đáng tin cậy 3.Các bước xây dựng bài văn -Muốn làm tốt bài văn thuyết - Muốn làm tốt bài văn thuyết minh minh cần phải làm gì? cần phải: +Học tập, nghiên cứu tích lũy tri thức nhiều biện pháp gián tiếp, trực tiếp để nắm vững và sâu sắc đối tượng +Lập dàn ý, bố cục, chọn ví dụ, số liệu +Viết bài văn thuyết minh, sửa chữa hoàn chỉnh 4.Phương pháp thuyết minh: +Trình bày -Những phương pháp thuyết -Những phương pháp thuyết minh minh nào thường vận thường vận dụng: dụng? +Nêu định nghĩa, giải thích *Văn thuyết minh là kiểu +Liệt kê, hệ thốn hóa văn yêu cầu độ tin cậy cao, +Nêu ví dụ chính xác cao…Vì vậy, Khi viết +Dùng số liệu văn thuyết minh cần chú ý +So sánh, đối chiếu đến thực tế vấn đề +Phân tích, phân loại thuyết minh.Muốn vậy, người viết cần tìm hiểu kĩ đối tượng, xác định bố cục, phương pháp và cách hành văn trước viết -Đọc bài tập Hoạt động 3:Luyện tập (22 -Thảo luận và lập dàn bài phút) a.Giới thiệu đồ dùng Bài tập (SGK/35) +Mở bài:Giới thiệu đồ dùng -Gọi HS đọc bài tập +Thân bài: -GV chia lớp thành nhóm, Cấu tạo đồ dùng nhóm (5em).2 nhóm lập dàn Đặc điểm đồ dùng bài cho đề bài .Lợi ích đồ dùng .Cách sử dụng và bảo quản +Kết bài:Bày tỏ thái độ đồ dùng b.Giới thiệu danh lam, thắng cảnh: +Mở bài:Giới thiệu khái quát danh lam, thắng cảnh (vị trí địa lí, bao gồm GV: Huỳnh Thị Thủy 2.Tính chất 3.Các bước xây dựng bài văn Phương pháp thuyết minh: II.Luyện tập Bài tập (SGK/35) Giáo án: Ngữ Văn (45) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 phận nào…) +Thân bài:Lần lược mô tả, giới thiệu phần danh lam, thắng cảnh +Kết bài:Vị trí danh lam, thắng cảnh đời sống tình cảm người c.Giới thiệu thể loại văn học +Mở bài: Nêu định nghĩa chung thể loại đó +Thân bài: Nêu các đặc điểm thể loại đó (có kèm theo ví dụ minh họa) +Kết bài: Những điều cần lưu ý thưởng thức hoạc sáng tác thể loại, văn d.Giới thiệu phương pháp +Nguyên vật liệu +Cách làm +Yêu cầu thành phẩm -Trình bày vào bảng phụ -Nhận xét, đánh giá bài làm nhóm bạn -Đọc bài tập -Viết đoạn văn giới thiệu danh lam, thắng cảnh quê em Bài tập (SGK/36) -Yêu cầu HS trình bày vào bảng phụ -Cho HS nhận xét dàn bài -Nhận xét và bổ sung, chốt ý, ghi điểm cho nhóm Bài tập (SGK/36) -Gọi HS đọc bài tập -Yêu cầu HS viết đoạn văn cho đề văn 2b (Giới thiệu danh lam, thắng cảnh địa phương em) -Gợi ý: Núi Thành có nhiều danh lam, thắng cảnh: Hố Dương Thơm, Núi Chúa, bãi biển Bàng Than; gần xã Tam Thạnh có Hồ Phú Ninh -Cho HS trình bày đoạn văn trước lớp -Tổ chức cho lớp tiến hành nhận xét, bổ sung -HS trình bày đoạn văn trước lớp -GV đánh giá, nxét và ghi điểm -Tổ chức cho lớp tiến hành nhận xét, bổ sung * Hoạt động 4: Củng cố -Em hãy lập sơ đồ hệ thống hóa các loại văn thuyết minh đã học vào bảng phụ -Mục đích văn thuyết minh là gì? *Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhà -Ôn tập lại các kiến thức văn thuyết minh -Tìm hiểu kĩ danh lam thắng cảnh địa phương em (Hồ Ninh, bãi biển Bàng Thang), di tích lịch sử xã tam Thạnh (Nghĩa trang lịch sử xã Tam Thạnh -Soạn bài:+Ngắm trăng +Đi đường (Soạn theo câu hỏi gợi ý phần đọc-hiểu văn bản) -Theo quan niệm người xưa, ngắm trang cần có yếu tố nào? -“Đường” bài Đi đường, theo em có nghĩa? Nêu cụ thể ý nghĩa nó SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA CÁC LOẠI VĂN BẢN THUYẾT MINH GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (46) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 A.Mục tiêu cần đạt Tiết 85 NS:19/1/2014 NGẮM TRĂNG ĐI ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH Giúp HS : -Cảm nhận tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác Hồ, dù hoàn cảnh tù ngục người mở rộng lòng mình tìm đến với vầng trăng bên ngoài, dù gian lao vất vả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên -Cảm nhận hấp dẫn nghệ thuật bài thơ Kiến thức -Giúp Hs hiểu ý nghĩa tư tưởng bài thơ: từ việc đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng -Cảm nhận tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác Hồ, dù hoàn cảnh nào người mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời -Thấy sức hấp dẫn nghệ thuật bài thơ Ngắm trăng cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật bài thơ Đi đường bình dị, tự nhiên chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc Kĩ năng: - Rèn cho hs kĩ đọc thơ tứ tuyệt, phân tích thơ tứ tuyệt Thái độ: Giáo dục cho HS lòng kính yêu vị lãnh tụ dân tộc B.Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II,Sách thiết kế bài soạn Ngữ văn 8, bảng phụ, tập thơ Nhật kí tù 2.Học sinh: Soạn bài, SGK và dụng cụ học tập, bảng nhóm Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4 phút) -Đọc thuộc bài thơ Tức cảnh Bác-Bó, phân tích giá trị biểu đạt chữ “sang” bài thơ này Hoạt động 2: Khởi động (3 phút) -Em hãy kể tên số bài thơ tập Nhật kí tù mà em biết? GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (47) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 ( Một số bài thơ thuộc tập thơ Nhật kí tù: Giã gạo, Mới tù tập leo núi…) -Hôm nay, các em tìm hiểu bài thơ Ngắm trăng bài thơ thể khá rõ phong cách, tâm tư, tình cảm người với thiên nhiên và sống Hoạt động 3: Bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hđộng I.Tìm hiểu chung Giới thiệu vài nét sơ lược *.Tìm 1.Tác giả, tác phẩm đời và nghiệp CM hiểu Tác a.Tác giả (HS đã tìm hiểu tiết nghiệp văn chương giả, học văn trước) Bác -Em hãy nhắc lại vài nét sơ lược -Tháng 8-1942 Hồ Chí Minh bí đời và nghiệp CM và văn mật lên đường sang Trung Quốc để chương Bác Hồ? tranh thủ viện trợ quốc tế cho b.Tác phẩm cách mạng Việt Nam, đến gần -Bài thơ Bác sáng tác hoàn thị trấn Cúc Vinh thì bị chính cảnh nào quyền địa phương bắt giữ Giải tới, * Ngắm giải lui gần 30 nhà tù 13 huyện trăng thuộc tỉnh Quảng Tây Trung Quốc, 2.Đọc, tìm hiểu chú thích bị đày đọa năm trời I.Đọc, tìm a.Hướng dẫn đọc: Trong thời gian này, Bác sáng tác hiểu chú -Giọng đọc trữ tình, ngân tập thơ Ngục trung nhật kí (Nhật kí thích -Đọc mẫu bài thơ tù) -Gọi HS đọc lại bài thơ -Tập Nhật kí tù gồm 133 bài, b.Giải thích các chú thích phần lớn là thơ tứ tuyệt Ngắm - Bố cục trăng nằm tập thơ này - Thể loại 3.Bố cục -Đọc diễn cảm bài thơ -Bài thơ thuộc thể thơ nào? -Xem các chú thích -Bố cục bài thơ gồm phần ? -Ngắm trăng thuộc thể thơ tứ tuyệt Nội dung phần? -Gồm phần II.Tìm hiểu bài thơ +2 câu đầu: hoàn cảnh ngắm trăng Hoàn cảnh ngắm trăng +2 câu cuối:sự tri âm Người -Gọi HS đọc diễn cảm hai câu thơ đầu và trăng II.Tìmhiểu (phần phiên âm và dịch nghĩa) -HS đọc câu thơ đầu bài thơ -Theo quan niệm người xưa, -Muốn thưởng thức đêm trăng A Nội muốn thưởng thức đêm trăng đẹp đẹp phải có: hoa, rượu, có bạn tri dung: phải có yếu tố nào? kỉ, tâm hồn thản… 1.Hoàn -Còn Bác ngắm trăng hoàn cảnh -Trong tù ngục, thiếu yếu tố cảnh ngắm nào? Tâm trạng Bác sao? cần thiết để thưởng thức đêm trăng Trong điều kiện khắc nghiệt ấy, người trăng đẹp -Trong tù tìm đến trăng, thưởng thức cái ngục, đẹp -Phong thái: ung dung, tự do, tự thiếu -Vậy,qua hai câu thơ trên thể tại, coi nhẹ vật chất, tù đày;yêu thốn phong thái gì Người? trăng say đắm =>Phong - Bác nhắc tới rượu , hoa không phải thái: ung là người than thở; mà muốn giải bày dung, tự dù hoàn cảnh nào, Bác do, tự tại, yêu trăng, muốn chan hòa và coi nhẹ GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (48) Trường THCS Phan Bá Phiến giao cảm với sống.Chính câu hỏi tu từ “cảnh đẹp đêm khó hững hờ đã nói lên điều đó” 2.Sự tri âm người và trăng -Gọi HS đọc hai câu thơ cuối( Phần phiên âm và dịch nghĩa) -Trăng và Người tìm gặp thể qua chi tiết thơ nào? Năm học 2013-2014 vật chất, tù đày;yêu trăng say đắm -HS đọc hai câu thơ cuối 2.Sự tri ân -Người ngắm trăng qua cửa sổ, người trăng tìm đến song sắt nhà tù để và trăng nhìn ngắm người -Người -Trong hai câu thơ này, tác giả đã sử -Sử dụng phép nhân hóa và đặc xem trăng dụng biện pháp nghệ thuật nào? biệt là phép đối: trăng và người đối là bạn tri -Vậy, em có nhận xét gì tình cảm mặt nhau, nhìn qua chấn song âm;trăng Người trăng và trăng nhà tù “Họ” là đôi bạn tri âm gắn bó , người? -Người xem trăng là bạn tri chia sẻ nỗi *Bình:Có nhiều nhà thơ viết trăng, âm;trăng gắn bó , chia sẻ nỗi tù tù đày với có lẽ không viết trăng đày với người; họ tìm đến bất người đẹp và có hồn Bác.Trong tập chấp ranh giới - Họ tìm thơ Nhật Kí tù, và nhiều đến -Thảo luận theo nhóm tậm thơ khác Bác, trăng luôn là bất chấp +Nghệ thuật:Bài thơ thể người bạn tri ân ranh giới khác khao, say đắm và muốn hòa -Cho HS thảo luận: các câu hỏi sau: mình vào thiên nhiên bác Qua +Bài thơ thể nỗi niềm gì Bác? Qua bài thơ Bác đó, toát lên phong cách Người +Lời thơ giàu hình ảnh, hàm nào? súc.lời ít, ý nhiều.Khéo léo +Em hãy nêu đặc sắc nghệ việc sử dụng từ ngữ và biện pháp thuật bài thơ -Cho HS thảo luận, trình bày kết nghệ thuật…tạo nên nét riêng có thơ Bác -Nhận xét, đánh giá, tổng kết -Đọc ghi nhớ -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/38) -Đọc ghi nhớ.-VD: Tảo giải III Tổng kết: Nội dung: - Trong hoàn cảnh nhà tù chật hẹp tối tăm và thiếu thốn thức ánhr tăng khơi nguồn cảm hứng cho nhà thơ - Bài thơ toát lên hình ảnh thật đẹp : vầng trăng soi qua song cửa nhà giam đã làm rung động tâm hồn nhà thơ; người và trăng cùng hướng nhau, là tri kỉ Nghệ thuật: - Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối nhà tù, vầng trăng và người nghệ sĩ lớn, giới bên và ngoài nhà tù đối sánh tương phản vừa có tác dụng thể sức hút vẻ đẹp khác bài thơ này, vừa thể hô ứng, cân đối thường thấy thơ truyền thống - Ở chừng mực định, lưu ý học sinh khác nguyên tác và dịch thơ, từ đó thấy tài Hồ Chí Minh ngôn ngữ thơ Ý nghĩa: Tác phẩm thể tôn vinh cái đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học - Học thuộc bài thơ dịch GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (49) Trường THCS Phan Bá Phiến - Năm học 2013-2014 Đọc phiên âm dịch nghĩa để nhận xé vài diểm khác nguyên tác và dịch bài thơ -Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? -Hướng dẫn đọc: giọng trầm, pha chút suy ngẫm -Đọc mẫu -Gọi HS đọc lại bài thơ 3.Bố cục -Bài thơ thuộc thể thơ nào? -Bố cục gồm phần? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh Bác bị giải trên đường chuyển nhà tù -Đọc bài thơ * Đi đường -Thuộc thơ : thất ngôn tứ tuyệt -Gồm hai phần: +2 câu đầu: Cảnh đường núi +2 câu sau: vượt qua gian khó I Tìm hiểu chú thích - Bố cục: p - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt II Tìm hiểu bài thơ: -Gọi HS đọc hai câu thơ đầu -Đọc câu thơ đầu A Nội dung: (phần phiên âm và dịch 1.Cảnh đường nghĩa) -Sử dụng điệp ngữ để miêu tả núi -Trong hai câu thơ này, Bác nhấn mạnh trùng điệp -Khó khăn, vất vả đã sử dụng biện pháp nghệ núi non -Gian khổ chồng thuật gì?Tác dụng phép -Sự vất vả đường núi chất tu từ ấy? cảnh tù đày 2.Vượt qua gian -Vậy nội dung hai câu khó thơ đầu là gì? -Khó khăn 1.Cảnh đường núi vượt qua Vượt qua gian khó -Đọc hai câu thơ cuối -Cảm nhận vẻ -Gọi Hs đọc hai câu thơ cuối -Thu vào tầm ngắm mình đẹp thiên -Kết cuối cùng mà người cảnh non nước hữu tình =>Càng gần tới đường thu là gì? -Đường có hai nghĩa: đường thành công, càng (đường bị giải đi) và đường gặp nhiều khó khăn, cách mạng (đường đời) muốn thành công -Trong đời, đường cần phải nỗ lực, cố đường cách mạng, gắng đường đời càng gần đích B Nghệ thuật: -Theo em “đường” bài càng gặp khó khăn, cố - Kết cấu chặt chẽ, thơ này có nghĩa? vượt qua khó khăn thì lời thơ tự nhiên, thành công bình dị, gợi hình ảnh giàu cảm xúc - Em hãy trình bày đặc -HS thảo luận các câu hỏi: - Tác dụng sắc nghệ thuật bài thơ? +Ngôn ngữ mộc mạc, lời thơ định dịch tự nhiên, ấn chứa hàm ý sâu thơ việc xa chuyển dịch bài +Từ việc đường núi đã gợi thơ viết chữ chân lí đường đời: vượt qua Hán sang Tiếng gian lao chồng chất tới Việt thắng lợi vẻ vang C Ý nghĩa: GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (50) Trường THCS Phan Bá Phiến -Qua bài thơ này, bác muốn nói lên điều gì? - Điểm giống hai bài thơ trên là gì? Năm học 2013-2014 -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/40) -Đọc ghi nhớ -Điểm giống hai bài thơ: +Đều thể lạc quan, tin yêu sống, thể phong thái ung dung coi thường gian khó +Yêu thiên nhiên, chan hòa sống -Gọi HS đọc bài đọc thêm Đi đường viết việc đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí bài học đường đời, đường cách mạng vượt qua gian lao tới thắng lợi thành công III.Tổng kết Hoạt động 4: Củng cố -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/40 -Điểm giống hai bài thơ Đi đường và Ngắm trăng là gì? -Gọi HS đọc bài đọc thêm: Nhật kí tù và thơ Hồ Chí Minh Pác Bó (Nguyễn Hoành Khung) Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học -Học thuộc bài thơ (phần phiên âm, dịch nghĩa và bài thơ) -Chứng minh tinh thần thép ba bài thơ Bác vừa học - Tìm đọc số bài thơ chữ Hán Bác việc luyện đạo đức cách mạng tập Nhật kí tù - Tiết học bài Câu cảm thán + Thực các yaau cầu mục I,II để nắm đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán + Chuẩn bị phần bài tập * Kinh nghiệm: GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (51) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Tiết 86 NS:19/1/2014 CÂU CẢM THÁN A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: -Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán -Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác,nắm vững chức câu cảm thán, biết sử dụng câu cảm thán vào mục đích giao tiếp 1.Kiến thức: -Giúp Hs hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác Kĩ năng: -Nắm vững chức nhận biết và sử dụng câu cảm thán Thái độ: -Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình giao tiếp B.Các bước chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II,Sách bài tập Ngữ văn 8, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK Ngữ văn tập II, SBT Ngữ văn 8, dụng cụ học tậpvà bảng nhóm Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(4 phút) -Nêu đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến? -Hãy tìm và giá trị biểu đạt câu cảm thán đoạn thơ sau: Anh em nhanh lên nào Cuộc đời ngập niềm vui Cờ chiến thắng tung bay, Ngạo nghễ gió (Cách mạng-Hương Giang) Hoạt động 2: Khởi động (3 phút) -Trong nói, người ta thường bộc lộ nhiều trạng thái tâm lí khác tùy theo mục đích giao tiếp Theo em để bày tỏ tình cảm vật tượng nào đó, thì em dùng kiểu câu gì? -Trong nói,Câu cảm thán thường hay sử dụng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Hôm nay, các em nghiên cứu sâu hình thức và chức biểu đạt nó Hoạt động 3: Bài học -Trong nói,Câu cảm thán thường hay sử dụng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Hôm nay, các em nghiên cứu sâu hình thức và chức biểu đạt nó Hoạt động 3: Bài học Hoạt động thầy Nội dung hoạt động I.Hình thành kiến thức: -Đọc các đoạn trích I.Đặc điểm 1/ Đặc điểm hình thức và chức -Các câu cảm thán hình thức -Gọi HS đọc các đạn trích SGK/43 đoạn trích sau: và chức -Trong đoạn trích trên, câu nào +Hỡi lão Hạc! là câu cảm thán? +Than ôi! (Ghi nhớ -Đặc điểm hình thức nào cho biết đó -Vì có từ cảm thán: và SGK/44) GV: Huỳnh Thị Thủy Hoạt động trò Giáo án: Ngữ Văn (52) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 là câu cảm thán? -Câu cảm thán dùng để làm gì? than ôi -Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc -Câu cảm thán dùng -Câu cảm thán dùng trường hợp nào? trường hợp: C và D A.Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng B.Trình bày kết bài toán, công trình khoa học C.Trong ngôn ngữ hàng ngày D.Trong văn chương và các bài báo cáo mang tính hùng biện -Vậy hãy nêu đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán? -Câu cảm thán là câu có từ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao ơi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào…dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc người nói;xuất chủ yếu ngôn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương -Khi viết,câu cảm thán thường kết -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/44) thúc dấu chấm than *Trong giao tiếp các bài -Gọi HS đọc ghi nhớ hùng biện người ta thường sử dụng các câu cảm thán để tăng “sức mạnh” lời nói;để bộc lộ tình cảm, cảm xúc mình Luyện tập (15 phút) -Gọi HS đọc bài tập Bài tập 1(SGK/44) -Không phải, có các câu sau là -Gọi HS đọc bài tập câu cảm thán: -Hãy cho biết các câu “Than ôi!”, “Lo thay!”, “Nguy đoạn trich bài tập có phải là thay!”, “Hỡi cảnh rừng ghê gớm câu cảm thán không? Vì sao? ta ơi!”, “Chao ôi, có biết đâu rằng: hăng, hống hách láo tổ đem thân mà trả nợ cho Bài tập 2(SGK/44) cử ngu dại mình thôi.” -Gọi HS đọc bài tập -Phân tích tình cảm, cảm xúc -Yêu cầu đề bài tập là gì? thể câu sau và cho biết các câu có thể xếp vào câu cảm thán không? Vì sao? -Tất các câu phần này đều là câu bộc lộ tình cảm, -Gọi HS lên làm bài tập trên.Mỗi cảm xúc: học sinh làm mục nhỏ a.Lời than thở người nông dân chế độ phong kiến b.Lời than thở người chinh phụ trước nỗi truân chuyên chiến GV: Huỳnh Thị Thủy III.Luyện tập Bài tập 1(SGK/44) Bài tập 2(SGK/44) Giáo án: Ngữ Văn (53) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 tranh gây c.Tâm bế tắc nhà thơ trước sống (Trước Cách mạng tháng Tám) d.Sự ân hận Dế Mèn trước cái chết tảm thương , oan ức Dế Choắc -Tuy bộc lộ tình cảm, cảm xúc không có câu nào là câu cảm thán, vì không có đặc trưng Bài tập hình thức kiểu câu này (SGK/45) Bài tập (SGK/45) -Gọi HS đọc bài tập -Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ tình cảm, cảm xúc: -Đọc bài tập -HS đặt câu theo yêu cầu bài +Trước tình cảm người thân dành tập cho mình VD: +Khi nhìn thấy mặt trời mọc -Tình yêu mà mẹ dành cho thiêng liêng biết bao! Bài tập (SGK/46) -Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình -Gọi HS đọc bài tập minh -Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm hình -Đọc bài tập thức và chức câu nghi vấn, -Nhắc lại đặc điểm hình thức và câu cầu khiến, câu cảm thán chức các kiểu câu: nghi *Mỗi kiểu câu có đặc điểm vấn, cầu khiến, cảm thán hình thức riêng, dấu hiệu (đặc điểm ) riêng thì không còn là nó mà chuyển sang kiểu câu khác: câu trần thuật * Hoạt động 4: Củng cố -Gọi HS đọc ghi nhớ -Đọc ghi nhớ -Đọc và giải các bài tập trắc nghiệm -Đọc và giải các bài tập trắc a.Câu có nội dung dùng để bộc lộ tình nghiệm: cảm, cảm xúc không có hình a.Chọn B thức câu cảm thán thì câu đó xem là câu cảm thán: A.Đúng B Sai C.Tùy theo trường hợp b.Câu cảm thán thường dùng b.Chọn A, B, C kiểu văn nào? A.Tự B.Miêu tả C.Nghị luận D.Thuyết minh E.Hành chính, công vụ GV: Huỳnh Thị Thủy Bài tập (SGK/46) IV.Củng cố Giáo án: Ngữ Văn (54) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học -Tìm và rõ tác dụng câu cảm thán vài văn đã học -Học bài, đọc ghi nhớ -Làm các bài tập sách bài tập Ngữ văn tập II * Chuẩn bị cho tiết đến: Viết bài viết số 5: - Ôn lại và nắm vững kiến thức thể loại văn thuyết minh - Tìm hiểu kiến thức danh lam thắng cảnh địa phương - Chuẩn bị giấy bút để làm kiểm tra * Kinh nghiệm: Tiết 87+88 NS:07/2/2014 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A.Mục tiêu cần đạt -Tổng kiểm tra kiến thức và kĩ làm kiểu văn thuyết minh -Rèn luyện kĩ thức hành cho học sinh 1.Kiến thức: - Giúp Hs nắm thể loại văn thuyết minh - Nâng cao kiến thức kĩ hiểu biết danh lam thắn cảnh địa phương Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để viết bài tập làm văn hoàn chỉnh thể loại văn thuyết minh - Luyện kĩ dùng từ, đặt câu, thết lập văn Thái độ: - Yêu thích thể loại văn thuyết minh nói riêng và phân môn tập làm văn nói chung B.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Đề kiểm tra 2.Học sinh : Ôn bài, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và giấy kiểm tra Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (55) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 GV kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập và giấy kiểm tra HS, kí vào giấy kiểm tra Hoạt động 2: Khởi động Trong các học trước các em đã làm quen với phương thức biểu đạt thuyết minh, với các kiểu bài thuyết minh.Hôm nay, các em hãy vận dụng các kiến thức vào viết bài văn thuyết minh Hoạt động 3: Bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1.Ghi đề lên bảng: Giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích Đề:Giới thiệu lịch sử địa phương -Chép đề văn vào giấy danh lam thắng cảnh 2.Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra di tích lịch sử - Thể loại: địa phương - Đối tượng thuyết minh? - Nội dung thể hiện: -Nghe và thực theo + Vị trí địa lý, lịch sử yêu cầu GV +Quang cảnh + Vai trò danh lam thắng cảnh di tích lịch sử ( tích hợp môi trường) - Em dự kiến sử dụng pp thuyết minh -Viết bài nào? 3.Lưu ý: -Xem lại bài viết Nhắc HS lưu ý: -Điền các thông tin cần +Cần tìm hiểu kĩ đề văn thiết +Lập dàn bài trước viết -Nộp bài đúng thời gian +Trình bày bài khoa học quy định +Không trình bày nguyên văn theo sách văn mẫu 4.Cho HS tiến hành làm bài Hoạt động 4: Thu bài -Nhắc nhở HS xem lại bài văn -Yêu cầu các em điền các thông tin cần thiết (Họ tên, số báo danh) -Thu bài đúng thời gian quy định Hoạt động 5: Nhận xét và dặn dò 1.Nhận xét việc làm bài 2.Dặn dò:Soạn bài chương trình địa phương Tập làm văn Dàn bài A.Mở bài: Giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử địa phương em (Hồ Phú Ninh, nghĩa trang liệt sĩ xã Tam Thạnh…) B.Thân bài: Giới thiệu: -Vị trí, địa lí, lịch sử -Quang cảnh -Vai trò danh lam thắng cảnh di tích lịch sử GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (56) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 C.Kết bài: Khẳng định vị trí và tầm quan trọng danh lam thắng cảnh di tích lịch sử Biểu điểm -Nội dung đầy đủ;trình bày khoa học, chính xác, trôi chảy; ít mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt (9-10 điểm) - Nội dung tương đối đầy đủ;trình bày khoa học, chính xác, trôi chảy; mắc số lỗi chính tả và lỗi diễn đạt (7-8 điểm) -Nội dung tương đối đầy đủ;trình bày chưa khoa học, số kiến thức chưa chính xác ; diễn đạt còn lủng củng; mắc số lỗi chính tả và lỗi diễn đạt (5-6 điểm) -Nội dung sơ sài;trình bày không khoa học, mắc nhiều lỗi chính tả và lỗi diễn đạt (3-4 điểm) -Nội dung quá sơ sài mang tính đối phó;trình bày không khoa học;chữ viết cẩu thả; mắc nhiều lỗi chính tả và lỗi diễn đạt (1-2 điểm) -Lệch đề, thiếu chính xác, bỏ giấy trắng (0 điểm) *Lưu ý: Bài văn phải sử dụng nhiều đến phương pháp phân tích phân loại, định nghĩa giải thích; Có thể thay đổi biểu điểm bài viết có tính sáng tạo * Chuẩn bị bài học mới: -Soạn bài câu trần thuật -Vẽ sơ đồ hệ thống các kiểu câu chia theo mục đích nói - Thực các yêu cầu mục I,II - Chuẩn bị phần luyện tập * Kinh nghiệm: … ………………………………………….@ Tiết : 89 CÂU TRẦN THUẬT Ngày soạn: 09/2/2014 A MUC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : - Đặc điểm hình thức câu trần thuật - Chức câu trần thuật 2.Kĩ : a Kĩ chuyên môn: -Nhận biết câu trần thuật các văn -Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp b Kĩ sống: - Ra định: nhận và biết sử dụng câu trần thuật theo mục đích giao tiếp cụ thể - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách sử dụng câu trần thuật - Ứng xử: có cách ứng xử phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp Thái độ:- Giáo dục cho HS ý thức tự giác học tập B.Chuẩn bị GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (57) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 1.Giáo viên:Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II,Sách bài tập Ngữ văn 8, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK Ngữ văn tập II, SBT Ngữ văn 8, dụng cụ học tậpvà bảng nhóm C Tiến trình các hoạt động dạy và học: * Hoạt động Kiểm tra bài cũ.(4 phút) -Nêu đặc điểm hình thức và chức câu cầu cảm thán? -Câu ca dao sau có phải là câu cảm thán không? Nội dung nó là gì? Thương thay thân phận rùa Ở đình đội hạc, lên chùa đội bia * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (3 phút) -Hãy kể tên kiểu câu chia theo mục đích giao tiếp mà em đã học? (Những kiểu câu chia theo mục đích nói: câu cầu khiến, câu cảm thán và câu nvấn) -Hôm nay, các em học thêm kiểu câu “câu trần thuật” * Hoạt động 3: Bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động Hình thành kiến thức: - Đọc các đoạn trích I.Đặc điểm hình thức và chức -Chỉ có câu “Ôi Tào Khê !” có đặc I.Đặc điểm điểm hình thức câu cảm thán , còn hình thức và -Gọi HS đọc các đoạn trích câu khác thì không chức SGK/45 -Những câu này dùng để: -Những câu nào các đoạn a.Các câu trần thuật dùng để trình bày trích trên không có đặc điểm suy nghĩ người viết truyền hình thức câu nghi vấn, cảm thống dân tộc ta (câu thứ và thán, cầu khiến câu thứ hai) và yêu cầu “ Chúng ta phải ghi nhớ công lao các vị anh -Những câu này dùng để làm gì? hùng d tộc…” b.Các câu trần thuật dùng để kể (câu thứ nhất) và thông báo (câu thứ hai) c.Câu trần thuật dùng để miêu tả hình thức người đàn ông (Cai Tứ) d.Các câu trần thuật dùng để nhận định (câu thứ hai) và bộc lộ tình cảm, cảm xúc (câu thứ ba).Lưu ý câu thứ đoạn trích d không phải là câu trần thuật -Vậy, em hãy nêu đặc -Câu trần thuật không có đặc điểm điểm hình thức và chức hình thức các kiểu câu đã học, câu trần thuật? dùng để thông báo, kể, nhận định, miêu tả…Ngoài chức trên, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc… Khi viết câu trần thuật thường kết thúc -Trong các kiểu câu đã học (câu dấu chấm, đôi kết thúc cầu khiến, câu cảm thán, câu dấu chấm than dấu chấm nghi vấn, câu trần thuật), kiểu lững câu nào dùng nhiều nhất? -Đây là kiểu câu và dùng GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (58) Trường THCS Phan Bá Phiến Vì sao? -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/46) *Câu trần thuật là kiểu câu sử dụng nhiều nhất, vì nó là kiểu câu mang nội dung thông tin thông báo , cần thiết cho mục đích giao tiếp.Các kiểu câu khác, dấu hiệu đặc trưng thì có thể xếp câu đó vào kiểu câu trần thuật Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) Bài tập (SGK/46) -Gọi HS đọc bài tập -Hãy xác định kiểu câu và chức câu bài tập này Bài tập (SGK/47) -Gọi HS đọc bài tập -Nhận xét kiểu câu và ý nghĩa hai câu “Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào?” “Trước cảnh đẹp đêm khó hững hờ” Bài tập 3(SGK/47) -Gọi HS đọc bài tập -Xác định câu bài tập này thuộc kiểu câu nào và sử dụng để làm gì? Hãy nhận xét khác biệt ý nghĩa câu này Bài tập (SGK/47) -Gọi HS đọc bài tập -Những câu trích bài tập này có phải là câu trần thuật không? Những câu này dùng để làm gì? GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 phổ biến giao tiếp vì phần lớn các hoạt động giao tiếp người xoay quay chức trên, ngoài nó còn có chức khác cầu khiến, biểu cảm… Nghĩa là gần các mục đích giao tiếp khác có thể thực Ghi nhớ kiểu câu trần thuật (SGK/46) -HS đọc ghi nhớ (SGK/46) -Đọc bài tập -Xác định kiểu câu và chức năng: a.Cả câu là câu trần thuật.(1) dùng để kể, (2) và (3) dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Dế Mèn cái chết Dế Choắc b.(1) dùng để kể.(2): câu cảm thán (được đánh dấu từ quá) dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.Câu (3), (4): câu trần thuật , bộc lộ tình cảm, cảm xúc : cảm ơn -Đọc bài tập -Câu thứ bài thơ Ngắm trăng (phiên âm, dịch nghĩa đêu là câu nghi vấn), câu tương ứng phần dịch thơ lại là câu trần thuật Hai câu này khác kiểu câu cuối cùng diễn đạt ý : đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm việc gì đó -Gọi HS đọc bài tập -Xác định kiểu câu và chức năng: (a)Câu cầu khiến (b) Câu nghi vấn (c)Câu trần thuật Cả câu dùng để cầu khiến (có chức giống nhau) , câu (b), (c) thể ý cầu khiến (đề nghị ) nhẹ nhàng , nhã nhặn và lịch a -Đọc bài tập -Tất các câu phần này đêu là câu trần thuật, đó câu (a) và câu dẫn lại (b)(Em muốn anh cùng nhận giải.) dùng để cầu khiến (yêu cầu thực hành động định) Còn câu thứ (b) dùng để kể II.Luyện tập Bài tập (SGK/46) Bài tập (SGK/47) Bài tập 3(SGK/47) Bài tập (SGK/47) Giáo án: Ngữ Văn (59) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Bài tập (SGK/47) -Đọc bài tập Bài tập -Gọi HS đọc bài tập -Đặt các câu trần thuật dùng để hứa (SGK/47) -Hãy đặt các câu trần thuật dùng hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc đoan mừng, cam đoan -HS đọc ghi nhớ Bài tập nhà:Viết đoạn văn hội thoại ngắn có sử dụng bốn kiểu câu đã học * Hoạt động 4:Củng cố -Gọi HS đọc ghi nhớ -Vẽ sơ đồ hệ thống các kiểu câu đã học -Làm các bài tập trắc nghiệm sau: a.Trong các kiểu câu đã học, kiểu câu sử dụng nhiều nhất: A.Câu trần thuật B.Câu cầu khiến C.Câu nghi vấn D Câu cảm thán bMục đích giao tiếp người: A.Yêu cầu, lệnh B.Bộc lộ tình cảm C.Hỏi, vấn đáp D.Nêu thông tin * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhà -Học bài, đọc ghi nhớ - Về nhà viết đoạn văn có sử dụng số kiểu câu đã học - Tiết soạn bài: Chiếu dời đô + Đọc vb, tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Trả lời câu hỏi phần đọc-hiểu SGK/51 +Vì nói Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự cường và phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt? +Theo em,yếu tố “thiên” từ Hán Việt có nghĩa, tra từ điển tìm các nghĩa nó * Kinh nghiệm: Ngày soạn: 09-2- 2014 Tiết 90 CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn A.Mục tiêu cần đạt 1.KiÕn thøc: GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (60) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 - HiÓu biÕt bưíc ®Çu vÒ thÓ chiÕu - Thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh phản ánh qua “ Chiếu dời đô ” -Nắm đặc điểm thể chiếu ;thấy sức mạnh thuyết phục, to lớn chiếu dời đô là kết hợp tài tình lí lẽ và tình cảm - ý nghĩa trọng đại kiện dời đô từ Hoa Lư thành Thăng Long 2.KÜ n¨ng RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch cho häc sinh Thái độ : Thấy tưởng và ý thức xây dựng đất nước giàu mạnh cha ông ta Phỏt huy truyền thống đó B.Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II,Sách thiết kế bài soạn Ngữ văn 8, bảng phụ, Bảng copy nguyên văn Thiên đô chiếu ( Do thầy Trần Đại Vinh sưu tầm và chỉnh phục) 2.Học sinh: Soạn bài, SGK và dụng cụ học tập, bảng nhóm C.Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Đọc thuộc phần phiên âm và dịch thơ bài Ngắm trăng (Nhật kí tù Hồ Chí Minh) Chứng minh bài thơ “Ngắm trăng” ẩn chứa “tinh thần thép” * Hoạt động 2: Bài Dựa vào kiến thức lịch sử em hãy cho biết vào năm Canh Tuất niên hiêu Thuận Thiên thứ Vua Lý Công Uẩn đã có định gì? (hs trả lời xong ,gv nhận xét chuyển ý sang bài mới) * Hoạt động 3: Bài học Hoạt động thầy I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác phẩm a.Dựa vào chú thích * SGK, em hãy nêu nét sơ lược đời và nghiệp Lí Công Uẩn b.Tác phẩm: -Gọi HS đọc đoạn phần chú thích * để tìm hiểu thể loại và hoàn cảnh đời tác phẩm -Lí Công Uẩn là vị vua đầu triều Lí, ông là người nỗi tiếng đức độ Được nhân dân thương yêu, quần thần ủng hộ, nhà sư tài ba Đạo Hạnh giúp đỡ, Lí Công Uẩn đã lật đảo triều đại nhà tiền lê thối nát, vô nhân đạo thành lập nên triều đại hưng thịnh Các em có thể tìm hiểu thêm triều đại nhà Lí và vị vua anh tài Lí Cao Tổ qua Thăng GV: Huỳnh Thị Thủy Hoạt động trò Ndung hđộng -Lí Công Uẩn (974-1028) tức Lí I.Tìm hiểu Thái Tổ, vị vua đầu triều Lí, anh chung minh, tài ba… 1.Tác giả, tác phẩm -Dựa vào chú thích * SGK (SGK/50) 2.Đọc và tìm Giáo án: Ngữ Văn (61) Trường THCS Phan Bá Phiến Long nghìn năm văn hiến 2.Đọc và tìm hiểu chú thích a.Giọng đọc: âm vang, diễn cảm -GV đọc mẫu đoạn văn Xưa nhà thương…Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh -Gọi HS đọc phần còn lại b.Đọc phần giải thích chú thích c.Bố cục -Văn trên chia làm phần? Nội dung chính phần? *Văn trên có bố cục tương đối chặc chẽ và rõ ràng 3.Tìm hiểu văn - Nhắc lại ý đoạn 1: a.Những tiền đề , sở lịch sử và thực tiễn việc dời đô -Trong lịch sử Trung Hoa cổ đại, các triều đại Thương và Chu có bao nhiêu lần dời đô? Kết đất nước sau lần dời đô đó? -Việc nêu dẫn chứng các lần dời đô có thật lịch sử cổ đại Trung Hoa nhằm mục đích gì? -Các triều đại Trung Hoa cổ đại có nhiều lần dời đô;Còn thực tế, hai triều đại Đinh, Lê thì sao? -Trước tình ấy, nhà vua có thái độ và tâm trạng gì? -Em có nhận xét gì lời văn đoạn văn này? - Đọc thầm đoạn văn Nhắc lại ý nói gì? b.Những lí để lựa chọn thành Đại La là kinh đô -Gọi HS đọc phần GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 -Đọc văn hiểu chú thích -Đọc thầm phần giải thích chú thích -Văn chia làm ba phần: 3.Bố cục +Phần 1:Từ dầu…không thể không dời đổi (Những tiền đề ,cơ sở lịch sử và thực tiễn việc dời đô) +Phần 2: Huống gì…muôn đời (Những lí để lựa chon thành Đại La là kinh đô mới) +Phần 3:Còn lại (Kết luận) II.Tìm hiểu văn -Nhà Thương: lần dời đô, Nhà 1.Những tiền Chu : lần dời đô Kết quả: vận đề , sở lịch nước lâu dài, phong tục phồn sử và thực tiễn thịnh việc dời -Vì người Việt Nam thời đô trung đại chịu ảnh hưởng sâu -Các triều đại sắc văn hóa Trung Hoa, coi Trung Hoa cổ văn hóa Trung Hoa là mẫu mực xưa có nhiều - Thực tế: Hai nhà Đinh , Lê lại lần dời đô, nên theo ý riêng mình, khinh thường vận nước lâu mệnh trời , không noi theo dấu dài, phong tục cũ Thương, Chu, đóng phồn thịnh yên đô thành nơi đây, khiến -Hai triều đại : cho triều đại không lâu Đinh, Lê bền , số phận ngắn ngủi, trăm không dời đổi họ phải hao tốn, muôn vật đô thành… không thích nghi trăm họ khổ -Thái độ phê phán, tâm trạng cực, số phận đau xót triều đại ngắn -Lời văn tha thiết, chân tình ngủi =>Tâm trạng nhà vua xót xa 2.Những lí -Đọc đoạn văn để lựa chọn -Thành Đại La: Trung tâm trời thành Đại La đất; rồng cuộn, hổ ngồi; là kinh đô đúng ngôi nam bắc đông tây;lại tiện hướng nhìn sông dựa núi; Giáo án: Ngữ Văn (62) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 -Hãy tìm chi tiết nói thành Địa rộng mà bằng;đất đai Đại La? cao mà thoáng; Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt;muôn vật mực phong phú tốt tươi -Nhận định nhà vua thành -Xem khắp đất Việt ta, nơi Đại La ấy? đây là thắng địa, thật là chốn hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước; là kinh đô bật đế vương muôn đời c.Kết luận -Tại kết thúc bài chiếu, nhà vua không lệnh mà lại hỏi ý kiến quần thần? Cách kết thúc có tác dụng gì? *Bài chiếu vua Lí Thái Tổ không phản ánh khát vọng nhà vua mà còn là khát vọng dân tộc Đại Việt d.Nghệ thuật lập luận -Em hãy nêu trình tự lập luận tác giả cách xếp các ý sau: A.Khẳng định thành Đại La là nơi tốt để chọn làm kinh đô B Nêu sử sách làm tiền đề , làm chỗ dựa cho lí lẽ C Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh, Lê để rõ thực tế không còn thích hợp với phát triển đất nước, thiết phải dời đô -Em có nhận xét gì kết cấu bài văn nghị luận trên? 4: Tổng kết (5 phút) 1.Nghệ thuật: A.Có kết hợp hài hòa lí và tình B.Ngôn ngữ chân tình, giản dị GV: Huỳnh Thị Thủy -Thắng địa -Chốn hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước => Kinh đô bật đế vương muôn đời 3.Kết luận -Kết thúc gồm hai câu Câu -Nguyện vọng: nêu khát vọng, mục đích Câu dời đô thành hỏi ý kiến quần thần.Dĩ nhiên là tới đây bật bật quân vương, ông hoàn toàn có thể lệnh cho bầy tôi chấp hành Nhưng ông là nhà vua khởi nghiệp, thân dân, dân chủ và khôn khéo… Kết thúc làm cho bài chiếu mang tính chất mệnh lệnh, nghiêm khắc , độc thoại trở thành dân chủ , cởi mở, tạo đồng cảm mức độ định vua, dân, bầy tôi -Học sinh đọc và xếp , giải thích vì xếp theo trình 4.Nghệ thuật tự (B, C, A) lập luận -Kết cấu bài văn nghị luận gồm -Sắc bén phần, khá chặt chẽ -Chặt chẽ 1.Nội dung: B 2.Nghệ thuật: D -Đọc ghi nhớ -Dời đô từ vùng hoa lư vùng đồng rộng chứng tỏ triều đình nhà Lí đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, và lực dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phương bắc.Định đô Thăng Long là thực nguyện vọng nhân III.Tổng kết 1/ Nghệ thuật: - Giọng văn trang trọng, thể suy nghĩ, Giáo án: Ngữ Văn (63) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 C.Kết cấu chặt chẽ, câu văn uyển dân giang sơ thu mối, chuyển nguyện vọng xây dựng đất nước D.Cả ý trên độc lập và tự cường 2.Nội dung bài chiếu: A.Thể lòng yêu nước, thương dân B.Phản ánh khát vọng , ý chí dân tộc Đại Việt C.Thông báo việc dời đô D.Phê phán hai tiền triều Đinh, Lê *Bài chiếu dời đô: Là áng văn nghị luận xuất sắc,có sức thuyết phục người đọc, người nghe ; bài chiếu này, nhừ vua sử dụng nhiều câu cảm thán và câu hỏi tu từ, câu trần thuật thay cho câu mệnh lệnh…làm cho khoảng cách vua, tôi, thần dân trở nên gần gũi Qua việc tìm hiểu em hãy cho biết ý nghĩa văn bản? tình cảm sâu sắc tác vấn đề quan trọng đất nước - Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình đối thoại 2/ Nội dung: (Ghi nhớ: SGK) 3/ Ý nghĩa: ý nghĩa lịch sử cuả kiện dời đô từ Hoa Lư Thăng Long và nhận thức vị thế, phát triển đất nước Lí Công Uẩn * Hoạt động 4: Củng cố -Gọi HS đọc ghi nhớ -Vì nói Chiếu dời đô đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt? _ Cho học sinh tóm tắt nội dung bài học sơ đồ tư duy: GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (64) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhà -Học bài, đọc ghi nhớ -Soạn bài: Hịch tướng sĩ (Tìm bố cục, trả lời hệ thống câu hỏi phần đọc-hiểu SGK/55) -Soạn bài: Câu phủ định (Trả lời các câu hỏi gợi ý SGK/52, tìm hiểu các bài tập) -Theo em câu phủ định thường xếp vào kiểu câu nào đã học? - Chuẩn bị phần bài tập * Kinh nghiệm: GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (65) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 13/2/2012 Ngày dạy: 30/1/2013 Tiết 91 CÂU PHỦ ĐỊNH A.mục tiêu cần đạt Giúp HS: Kiến thức: -Hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức câu phủ định 2.Kĩ năng: - Nhận biết câu phủ định các văn -Biết sử dụng câu phủ định hợp với tình giao tiếp Thái độ: Ý thức việc sử dụng B.Các bước chuẩn bị 1.Giáo viên: Soạn giáo án, SGK-SGV ngữ văn tập II, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK Ngữ văn tập II, bảng nhóm… C Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: -Câu trần thuật là gì? -Những câu sau có phải là câu trần thuật không? Những câu này dùng để làm gì? Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài -Theo em, kiểu câu chia theo mục đích nói có dạng câu? Mỗi kiểu câu: hai dạng (phủ định, khẳng định) -Hôm nay, chúng ta tìm hiểu dạng câu phủ định (chủ yếu câu trần thuật) * Hoạt động : Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động 1: Hình thành kiến thức I.Đặc điểm hình thức và chức -Đọc bài tập I.Đặc điểm -Gọi HS đọc bài tập -Khác với với (a) các hình thức -Các câu (b),(c),(d) có đặc điểm hình thức gì từ : không, chưa, chẳng và chức khác với câu (a)? -Những từ không, chưa, chẳng là từ (Ghi nhớ ngữ phủ định.Những câu chứa từ phủ định SGK/53) gọi là câu phủ định -Câu phủ định là câu -Vậy, câu phủ định là gì? chứa từ phủ định -Chức các câu -Những câu này có gì khác với câu (a) (b), (c), (d) : câu (a) chức năng? dùng để khẳng định việc “Nam Huế” là có diễn thì các câu (b), (c), (d) dùng để phủ định việc đó, tức là “Nam Huế” là không diễn -Đọc bài tập -Gọi HS đọc bài tập -Những câu có từ phủ -Trong đoạn trích trên, câu nào có từ định: ngữ phủ định? +Không phải, nó chần GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (66) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 -Mấy ông thầy bói xem voi dùng câu có từ ngữ phủ định dùng để làm gì? *Hai câu phủ định trên nhằm để phản bác ý kiến, nhận định người đối thoại, vì gọi là câu phủ định bác bỏ -Vậy, có kiểu câu phủ định *Câu phủ định là câu có chứa từ phủ định, có nội dung dùng để thông báo không có vật, phản bác ý kiến, nhận định nào đó.Mỗi kiểu câu chia theo mục đích nói có hai dạng câu: câu khẳng định và câu phủ định Nhưng chúng ta học câu phủ định trần thuật -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/53) Hoạt động 3: Luyện tập (12 phút) Bài tập 1(SGK/53) -Gọi HS đọc bài tập -Trong tất câu trên, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao? chẫn cái đòn càn +Đâu có! -Phủ định ý kiến, nhận định các thầy bói khác -Có hai loại câu phủ định: +Thông báo, xác định không có vật, việc, tính chất, quan hệ nào đó +Phản bác ý kiến, nhận định -HS đọc ghi nhớ -Gọi HS đọc bài tập -Trong câu phủ định bác: +Cụ tưởng nó có hiểu gì đâu! +Không, chúng không đói đâu -Đó là câu phản bác ý kiến, nhận định trước đó Bài tập 2(SGK/53) -Gọi HS đọc bài tập -Gọi HS đọc bài tập -Các câu là câu phủ -Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? định vì có từ phủ định Vì sao? *Các câu phủ định này có điểm đặc biệt là có từ phủ định kết hợp với từ phủ định khác (a) hay kết hợp với từ nghi vấn (c), kết hợp với từ phủ định khác và từ bất định (b) -Đặt câu không có từ phủ định mà có ý -Đặt câu không có nghĩa tương đương với câu trên So từ phủ định mà có ý sánh câu đặt với câu trên nghĩa tương đương : đây và cho biết có phải ý nghĩa chúng a.Câu chuyện có lẽ là hoàn toàn giống không câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa (nhất định) b.Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, (mọi người) ăn tết Trung thu, ăn GV: Huỳnh Thị Thủy II Luyện tập Bài tập 1(SGK/5) Bài tập 2(SGK/5) Giáo án: Ngữ Văn (67) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Dùng câu phủ định với hình thức dùng hai lần thừ phủ định ( phủ định phủ định) hay với hình thức từ phủ định kết hợp với từ phủ định khác, hay kết hợp với từ nghi vấn từ bất định khác làm cho ý khẳng định mạnh hơn.Đôi việc dùng hình thức phủ định phủ định là mạc vănbản , mạch hội thoại quy định Bài tập 3(SGK/54) -Gọi HS đọc bài tập -Nếu Tô Hoài thay từ phủ định không chưa thì nhà văn phải viết lại câu này nào? Nghĩa câu có thay đổi không ? *Gợi ý cho HS phân biệt không và chưa để thấy khác biệt ý nghĩa hai câu này.Chưa biểu thị ý phủ định điều mà thời điểm nào đó không có, sau thời điểm có thể có.Còn không biểu thị ý phủ định điều định , không có hàm ý là sau có thể có -Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn, vì sao? nó ăn mùa thu vào lòng vào c.Từng qua thời thơ ấu Hà Nội, có lần nghển cỏ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhấm nháp món sấu bán trước cổng trường -Nghĩa câu có từ phủ định nhấn mạnh -HS đọc bài tập Bài tập -Câu văn viết lại : 3(SGK/5) “Choắc chưa dậy được, nằm thoi thóp.” Khi thay không chưa thì ý nghĩa câu thay đổi -Câu nhà văn Tô Hoài phù hợp Vì Dế Choắc sau bị chị Cốc mổ đã nằm thoi thóp, không dậy và chết Bài tập 4(SGK/54) -Gọi HS đọc bài tập Bài tập -Gọi HS đọc bài tập -Các câu này không phải 4(SGK/5) -Các câu bài tập này có phải là câu phủ là câu phủ định định không? Những câu này dùng để làm gì? để biểu thị ý Đặt câu có ý nghĩa tương đương phủ định (phủ định bác bỏ: phản bác ý kiến , nhận định trước đó) -Đặt câu có ý nghĩa tương đương VD: a.Ngôi nhà này xấu GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (68) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 b.Khong có chuyện đó Bài tập c.Bài thơ này dở 5(VN) Bài tập nhà: 5(SGK/54) d.Tôi khổ cụ Bài tập Bài tập 6(SGK/54) 6(SGK/5) Hãy viết đoạn văn đối thoại ngắn, -HS đọc bài tập đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu -Bài tập yêu cầu viết phủ định bác bỏ đoạn văn hội thoại có -Gọi HS đọc bài tập dùng hai loại câu phủ -Bài tập yêu cầu gì? định -Cho HS tiến hành viết bài tập và trình bày -HS viết vào bảng phụ và vào bảng phụ (của HS) trình bày trước lớp -Sửa chữa chỗ sai và nhận xét, ghi điểm *Đoạn văn tham khảo Tôi nhìn lên bầu trời , đám mây vần vũ cuộn tròn và thong thả bây cuối trời Tôi cao hứng đọc hai câu thơ: Đời ta áng mây trôi Bồng bềnh lãng tử nơi cuối trời Chị tôi nhà nghe vậy, nói vọng ra: -Trời không đẹp, thơ không hay Mày bày đặt làm thi sĩ hả? Vào học bài Tôi cụt hứng lủi vào nhà.Miệng lẩm bẩm: đúng là người “chai” * Hoạt động 4: Củng cố -HS đọc ghi nhớ -Gọi HS đọc ghi nhớ -Đọc các bài tập trắc -Làm các bài tập trắc nghiệm sau nghiệm a.Câu phủ định gồm: -Lựa chọn nhanh các đáp A.Câu phủ định thông báo, xác nhận không án có vật a.Chọn C, D B.Câu phủ định xác nhận không có quan hệ, b.Chọn C tính chất C.Câu phủ định miêu tả D.Câu phủ định phản bác b.Việc dùng hình thức phủ định hai lần để diễn đạt ý khẳng định có tác dụng: A.Gây ấn tượng, xúc động B.Làm cho việc diễn đạt ngắn gọn C.Nhấn mạnh D.Cả ý trên * Hoạt động 5:Hướng dẫn tự học nhà: -Học bài, đọc ghi nhớ -Làm bài tập (SGK/54) *Chuẩn bị bài mới: Tiết học chương trình địa phương: Thuyết minh danh lam thắng cảnh GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (69) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 - Xác định rõ danh lam thắng cảnh địa phương - Trực tiếp tham quan, quan sát kỹ vị trí phạm vi bao quát ® cụ thể, từ ngoài vào - Hỏi han trò chuyện với người bảo vệ - Lập đề cương + MB : GT vào đối tượng + TB : GT cụ thể + KB : ý nghĩa, tác dụng * Kinh nghiệm: Tiết 92 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Tập làm văn) NS: 30/01/2013 ND: 31/01/2013 A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : Kiến thức: - Vận dụng kỹ làm bài văn thuyết minh - Tìm hiểu tư liệu di tích, thắng cảnh quê hương mình Kĩ năng: Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập văn thuyết minh có độ dài khoảng 300 chữ Thái độ: Nâng cao lòng yêu quý quê hương Ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử B Chuẩn bị: - Thầy : Soạn bài, sưu tầm tư liệu ( Đêm hoa đăng Sông Hoài- Tấn Vịnh—Trích 150 bài văn hay- NXB ĐHQG TPHCM/154) - Trò : Chuẩn bị bài theo phân công, tra cứu, sưu tầm tư liệu để thuyết minh C Tiến hành các hoạt động: *Hđ1: Kiểm tra : kt chuẩn bị bài học sinh * Hđ2: Giới thiệu bài: đẹp quê hương mình Đó là di tích, danh lam thắng cảnh địa phương : xã, huyện, tỉnh Em nào có thể kể tên vài di tích danh lam thắng cảnh địa phương em mà em biết ? => GV chuyển ý sang phần bài * Hđ3: Bài học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng 1- Kiểm tra chuẩn bị bài nhà I Chuẩn bị HS theo đề tài phân công Chuẩn bị nhà ® GV lưu ý cách làm Lưu ý * Hoạt động nhóm: - Xác định rõ danh lam thắng cảnh địa - Đề cương : phương + MB : Dẫn vào danh - Trực tiếp tham quan, quan sát kỹ vị trí lam – di tích, phạm vi bao quát ® cụ thể, từ ngoài vào + TB : - Giới thiệu theo nhiều - Hỏi han trò chuyện với người bảo vệ trình tự khác : từ GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (70) Trường THCS Phan Bá Phiến - Lập đề cương + MB : GT vào đối tượng + TB : GT cụ thể + KB : ý nghĩa, tác dụng - Các nhóm đại diện lên trình bày hướng dẫn viên du lịch Năm học 2013-2014 ® ngoài địa lý, lịch sử đến lễ hội, phong tục trình tự thời gian xây dựng, trùng tu, tôn tạo, phát triển -Vai trò danh lam – di tích đời sống văn hoá tinh thần nhân dân địa phương · Kết hợp kể + tả + biểu cảm + bình luận không bịa đặt + KB : Khẳng định ý nghĩa, tác dụng II Luyện tập II/ Luyện tập: * Hđ4: Củng cố: - HS đọc lại cấu trúc bài thuyết minh * Hđ5: Hướng dẫn tự học nhà: -Về nhà tìm hiểu di tích Tháp Ba Khương Mĩ - Soạn bài tiếp theo, - Tiết sau: Văn bản: Hịch Tướng Sĩ * Kinh nghiệm: Ngày soạn: 17/2/2013 Tuần 25 Ngày dạy:18 /2/2013 Tiết 93, 94 HỊCH TƯỚNG SĨ A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: Kiến thức: - Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất TQT, nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm thể qua lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược - Nắm đặc điểm thể hịch, thấy đặc sắc nghệ thuật văn chính luận hịch Kĩ năng: Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có kết hợp tư lôgíc và tư hình tượng, lí lẽ và tình cảm Thái độ: GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (71) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Tự hào lịch sử dân tộc qua áng văn nghị luận B.Chuẩn bị 1.Giáo viên:Bảng nguyên văn và dịch tác Hịch tướng sĩ (do thầy Trần Đại Vinh sưu tầm, chỉnh lí ), SGK-SGV Ngữ văn 8, bảng phụ 2.Học sinh: - Soạn bài, tìm hiểu lịch sử kháng chiến chống quân Mông- Nguyên - SGK - Bảng nhóm C Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ -Phân tích nghệ thuật lập luận bài Chiếu dời đô -Vì nói việc Chiếu dời đô đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt? * Hoạt động Giới thiệu bài -Theo em, lịch sử nước ta thời trung đại, có danh tướng nào dùng văn thơ để động viên tinh thần chiến đấu , lòng quạt cường tướng, quân sĩ? -Lí thường kiệt là vị tướng tài, ông đã dùng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”, để động viên tinh thần chiến đấu quân sĩ, làm nhụt khí chiến đấu kẻ thù Ngoài ra,còn vị danh tướng , đó là Trần Hưng Đạo, ông đã dùng bài hịch để phân tích, cái đúng- cái sai cho tướng lĩnh, để họ cùng ông tâm đánh tan quân xâm lược MôngNguyên , đem lại mùa xuân vĩnh cho vùng Đông Nam Á Hôm nay, các em nghiên cứu, tìm hiểu bài hịch trứ danh * Hoạt động 3: Bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động : Đọc- hiểu văn (70 phút) I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác phẩm -Lí Thường Kiệt, Trần 1.Tác giả, tác phẩm -Em hãy giới thiệu vài nét sơ lược Hưng Đạo (SGK/58) đời và nghiệp danh tướng Trần Hưng Đạo -Gọi HS đọc chú thích * , giải thích Dựa vào SGK, để trả lời thể loại hịch 2.Đọc, tìm hiểu chú thích 2.Đọc, tìm hiểu chú -Đoạn nêu gương các vị tiền nhân thích lịch sử: thuyết giảng, trữ tình, chậm rãi -Đoạn phê bình thói tầm thường các tướng lĩnh: mỉa mai, khích động -Đoạn cuối: giọng dứt khoát, đanh thép Câu cuối cùng giọng chậm, - HS đọc văn tâm tình -GV: đọc mẫu đoạn, sau đó gọi HS đọc tiếp -Văn chia làm phần: 3.Bố cục +Phần 1: Từ đầu…tiếng tốt -Văn này có thể chia làm (Nêu gương trung 3.Bố cục phần, nội dung khái quát thần nghĩa sĩ sử sách) phần? +Phần 2: Tiếp theo… GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (72) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 vui lòng (sự ngang ngược và tội ác giặc) +Phần 3a: Tiếp theo đến … có không (Phân tích đúng sai ), 3b : Tiếp theo …phỏng có không (Khẳng định hành động đúng nên làm) +Phần còn lại: Khích lệ tinh thần chiến đấu, nêu nhiệm vụ cấp bách II.Tìm hiểu văn 1.Nêu gương trung thần -Kỉ Tín, Do Vu, Dự nghĩa sĩ sử sách Nhượng, Kính Đức, Cảo -Tác giả nêu gương trung Khanh, Vương Công Kiên, thần nghĩa sĩ nào? Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư… -Khích lệ ý chí lập công -Tác giả nêu gương trung danh, hi sinh vì đất nước… thần, nghã sĩ này nhằm mục đích gì? *Tác giả nêu gương trung thần nghĩa sĩ sách sử nhằm khích lệ tinh thần vì đại nghĩa các tướng sĩ, muốn để tiếng tốt cho đời sau, muốn rạng danh cùng sử vàng phải hết lòng trung quân, ái -HS đọc đoạn văn quốc -Bọn giặc có hành 2.Sự ngang ngược và tội ác kẻ động: thù + Đi lại nghênh ngang ngoài -Cho HS đọc thầm đoạn văn đường, bắt nạt tể phụ, sỉ -Đây là đoạn văn lột tả ngang mắng triều đình ngược và tàn bạo quân Mông- + Đòi ngọc lụa, đêt thỏa Nguyên Bọn giặc đã có lòng tham không cùng, giả hành động ngang ngược nào? hiệu Vân Nam Vương mà thu vàng bạc vàng, vét kiệt kho có hạn … -Tham lam, bạo ngược -Gọi chúng: Thân dê chó, uống lưỡi cú diều, hổ đói -Em có nhận xét gì hành -Kinh tởm, ghê sợ, khinh bỉ động này? -Những chi tiết nào thể thái độ -Ta đến bửa quên ăn, nửa tác giả trước hành động đêm vỗ gối, ruột đau GV: Huỳnh Thị Thủy II.Tìm hiểu văn 1.Nêu gương trung thần nghĩa sĩ sử sách -Khích lệ ý chí lập công danh, hi sinh vì đất nước… 2.Sự ngang ngược và tội ác kẻ thù -Tham lam, bạo ngược -Hung hãn, kiêu hãnh *Thái độ: căm giận, xót xa, đau đớn *Tâm trạng: Ngẹn ngào, Giáo án: Ngữ Văn (73) Trường THCS Phan Bá Phiến đó? -Thái độ tác giả đối hành động ngang ngược này ? -Trước tình ấy, tâm trạng tác giả thể qua chi tiết nào? Năm học 2013-2014 cắt, nước mắt đầm đìa… ăn gan uống máu quân thù, nghìn xác này gói da ngựa, ta vui lòng… -Em có nhận xét gì tâm trạng tác giả trước tình đất nước? *Bình:Đoạn văn là đoạn văn nghị luận hay, vừa bày tỏ nỗi lòng, vừa thể chí khí đấng năm nhi kiêu hùng, vừa có tính thuyết phục, kêu gọi cao, làm động lòng trắc ẩn còn mang mình ít lòng tự hào dân tộc và yêu nước 3.Phân tích, phê phán biểu đúng sai -Gọi HS đọc đoạn văn -Em hãy tìm chi tiết thể đối đầy nghĩa tình chủ tướng với tướng lĩnh quyền 3.Phân tích, phê phán biểu -Gọi HS đọc đoạn văn đúng sai -Ai không có áo thì cho áo, a.Mối ân tình, chủ thủy cho thuyền, lương ít tướng: cấp thêm, chức nhỏ thì thăng lên, cùng hưởng hạnh phúc, cùng lâm -Thủy chung, đồng trận tâm, cộng -Sự đối xử đầy nghĩa tình, khổ=>Tìm ủng nhằm tìm thêm ủng hộ, hộ, đồng tình đồng tình -So sánh đối xử ông với tướng sĩ và các bật tiền -Em có nhận xét gì cách đối xử nhân khác, để thấy đó? Tác giả nhắc lại để làm gì? ân tình, trọng nhân tài… -Trong đoạn văn 3a, tác giả sử dụng biên pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? b Phê phán thái độ, bàng quan, sai trái các tướng sĩ -Nhìn chủ nhục mà không biết lo, nhìn nước nhục mà không biết thẹn, nghe ngạc thái thường đãi sứ giặc mà không biết căm… -Ham săn bắn, vui thú ruộng vườn, quyến luyến vợ con… -Rất thê thảm, nước nhà tan, mang tiếng xấu đến ngàn đời… -Phê phán nghiêm -Phê phán nghiêm khắc khắc thái độ bàng quan, nhứng thú vui -Những thú vui ấy, theo tác giả tầm thường có hậu Chủ tướng đối đãi với tướng sĩ quyền vậy, có kẻ vong ân, không thiết tha với vận mệnh đất nước -Em hãy tìm chi tiết miêu tả thái độ tác giả hành động sai trái, thú vui lệch lạc họ? GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (74) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 chúng để lại hậu gì? -Em có nhận xét gì thái độ tác giả hành động sai trái, thú vui không hợp thời này? khôn lường -Tác giả nói điều mà biết, nói mắng nhằm khêu gợi lòng tự trọng, liêm sĩ người…Qua đó, nhằm khích -Những điều tác giả nói , theo em lệ lòng tự hào, và tự tôn các tướng sĩ biết không? Vậy nói để dân tộc làm gì? Giọng văn đoạn văn 3a nào? *Những điều tác giả nói, hẳn các tướng sĩ biết, thái độ họ cò chưa thông, chưa giác ngộ được, tác giả nói để họ hiểu nỗi lòng và quan niệm mình nhằm đưa lời khuyên chân thành -Sau phân tích biểu sai trái, tác giả đã khuyên tướng sĩ điều gì? -Em có nhận xét gì nội dung câu văn cuối?Câu văn này có tác dụng gì? 4.Nhiệm vụ cấp bách -Gọi HS đọc đoạn văn cuối -Tác giả vạch đường cho tướng sĩ ? Đó là đường nào? Kết đường ấy? Cuối cùng, tác giả kêu gọi tướng sĩ điều gì? 3: Tổng kết (6 phút) -Cho HS thảo luận cặp và chọn câu trả lời đúng nhất? Vì em chọn GV: Huỳnh Thị Thủy c.Hành động đúng: -Nêu cao tinh thần -Nêu cao tinh thần cảnh cảnh giác giác, huấn luyện quân sĩ, tập - Huấn luyện quân dượt cung tên sĩ, tập dượt cung tên -Câu văn cuối là hệ việc thực theo lời khuyên tác giả Đây là câu hỏi tu từ, nhằm để các tướng sĩ ngẫm nghĩ lại… 4.Nhiệm vụ cấp bách: -Đọc đoạn cuối -Vạch hai đường: +Một theo giặc.(Đi ngược lại lợi ích quốc gia là kẻ thu dân tộc Đại Việt, là kẻ thù Trần Quốc Tuấn, để lại tiếng nhơ cho muôn đời +Hai là theo Trần Quốc Tuấn đánh giặc cứu nước, chiến thắng hạnh phúc, danh vọng vững bền, -Dứt khoát không thua lưu danh cùng sử sách dự -Đứng phía lực lượng chiến, chuẩn bị cho chiến sinh tử III.Tổng kết 1/ Nghệ thuât: -Đọc bài tập trắc nghiệm - Lập luận chặt chẽ, 1.Chọn A lý lẽ sắc bén Luận 2.Chọn D điểm rõ rang, luận chính xác - Sử dụng phép lập Giáo án: Ngữ Văn (75) Trường THCS Phan Bá Phiến đáp án ấy? 1.Đặc sắc nghệ thuật: A Áng văn chính luận xuất sắc, lời lẽ hùng hồn, sắc bén, lôi B.Có giá trị biểu cảm cao, thể nỗi lòng yêu nước sâu sắc Trần Hưng Đạo C.Sử dụng nhiều biện pháp tu từ, ước lệ, có tính thẩm mĩ cao D.Ngôn ngữ mộc mạc, nhẹ nhàng, kể chuyện hấp dẫn 2.Nội dung bài hịch: A.Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàng Trần Quốc Tuấn, dân tộc Đại Việt B.Thể ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược, bảo vệ TQ C.Kêu gọi khích lệ tinh thần đánh giặc cứu nước các tướng sĩ nhà Trần D.Cả ý trên -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/61 - Nêu ý nghĩa bài hịch? * Hoạt động 4:Củng cố -Gọi HS đọc ghi nhớ -Vẽ sơ đồ tư hệ thống hóa lập luận các luận điểm “Hịch tướng sĩ” Năm học 2013-2014 luận linh hoạt, chặt chẽ 2/ Nội dung: (Ghi nhớ SGK/61) -Đọc ghi nhớ (SGK) -Đọc ghi nhớ (SGK) -Vẽ sơ đồ hệ thống hóa các luận điểm bài Hịch Tướng sĩ Trần Quốc Tuấn 3/ Ý nghĩa: Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động đứng trước nguy đất nước bị xâm lược * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhà Học bài, đọc ghi nhớ GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (76) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 -Soạn bài:Nước Đại Việt ta -So sánh cách lập luận và tính chất “Bài nước Đại Việt ta” và “Hịch tướng sĩ” - Tiết học bài Hành động nói (Soạn theo hệ thống câu hỏi gợi ý SGK và thử giải trước các bài tập SGK trang 63) -Hành động trình bày gồm nội dung nào? Cho ví dụ minh họa * Kinh nghiệm: Ngày soạn: 17/2 /2013 Ngày dạy: 18/2/2013 Tiết 95 HÀNH ĐỘNG NÓI A.Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nói là thứ hành động - Số lượng hành động nói khá lớn, có thể quy lại thành số kiểu khái quát định Kĩ năng: Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực cùng hành động Thái độ Có ý thức sử dụng câu hành động nói: B Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK-SBT Ngữ văn tập II, bảng phụ… C.Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu phủ định là gì? Câu phủ định có loại? Cho Ví dụ minh họa cho loại * Hoạt động : Giới thiệu bài -Theo em, người có thể tiến hành hoạt động giao tiếp cách nào? (Con người giao tiếp: nói, viết, hiệu( cử chỉ, hành động)… -Để giao tiếp, người có thể dùng hành động, cử chỉ, viết, nói để giao tiếp có lẽ nói là hành động phổ biến nhất.Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu hành động nói * Hoạt động : Bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động 1: Hình thành kiến thức I.Hành động nói - Đọc đoạn trích Thạch Sanh I.Hành -Cho HS đọc đoạn trích Thạch (SGK/62) động nói Sanh (SGK/62) -Lí Thông nói với Thạch Sanh -Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích lừa gạt, đuổi nhằm mục đích gì? Câu nào hể rõ Thạch Sanh đi, để cướp công mục đích đó? (Thôi bây em hãy trốn đi) -Lí Thông có đạt mục đích -Lí Thông có đạt mục đích, không? Chi tiết nào nói lên điều đó? thể qua: “Thạch Sanh thật hà tin Chàng vội vã từ giã mẹ -Lí Thông thực mục đích Lí Thông , trở túp lều cũ mình phương tiện gì? gốc đa, kiếm cũi nuôi thân” -Nếu hiểu hành động là “việc làm -Lí Thông thực mục đích GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (77) Trường THCS Phan Bá Phiến cụ thể người nhằm mục đích định” thì việc làm Lí Thông có phải là hành động không? Vì Sao? -Vậy, hành động nói là gì? -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/62) Bài tập nhanh: ( Thảo luận nhóm) A : Mấy ? B: Không biết ! (1) ( Ba !) (2) Cho biết A thực hành động nói gì ? câu trả lời nào B giúp A đạt mục đích hành động nói ? Thử giải thích ? Gợi ý: A : thực hành động nói Câu trả lời (2) B giúp A đạt mục đích hành động nói Vì câu trả lời (1) B không cộng tác với A câu trả lời (2) B cộng tác với A II.Một số kiểu hành động nói thường gặp -Trong đoạn trích mục I, ngoài câu đã phân tích, câu còn lại lời Lí Thông nhằm mục đích định Những mục đích là gì? -Gọi HS đọc bài tập mục II (SGK/63) -Chỉ các hành động nói đoạn trích và cho biết mục đích hành động ? -Vậy, có kiểu hành động nói thường gặp nào? *Tóm lại có bao nhiêu kiểu câu chia theo mục đích nói có nhiêu hành động nói -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/63) Hoạt động 3: Luyện tập (13 phút) Bài tập -Gọi HS đọc bài tập -Trần Quốc Tuấn viết bài Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích hành động thể câu bài hịch và vai trò GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 mình lời nói -Phải, vì thể mục đích Lí Thông -Là hành động thực (Ghi nhớ lời nói nhằm mục đích SGK/62) định -Mục đích: +Con trăn…vua nuôi đã lâu (Thông báo) +Nay em…tội chết ( đe dọa) +Có chuyện…lo liệu (hứa hẹn) II.Một số -Đọc bài tập mục II kiểu hành -Hành động nói mục đích động nói hành động: thường +Vậy , thì bữa sau ăn đâu? gặp (hỏi) (Ghi nhớ +Con ăn nhà cụ Nghị thôn SGk/63) Đoài (thông báo) +U định bán ư? U không cho nhà ư?(hỏi);Khốn nạn thân này! Trời ơi! (bộ lộ tình cảm) -Có kiểu hành động nói: hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc -Đọc ghi nhớ III Luyện tập Bài tập -Trần Quốc Tuấn viết bài Hịch 1(SGK/63) tướng sĩ nhằm mục đích tướng sĩ học binh thư yếu lược ông soạn ra, khích lệ lòng yêu nước Giáo án: Ngữ Văn (78) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 câu việc thực mục tướng sĩ đích chung? VD Nay, ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu”đặt mồi lửa vào đống củi” là nguy cơ, nên lấy điều “kiềng canh nóng mà thổi rau nguội” làm răn sợ Mục đích khuyên bảo: nhắc nhở tướng sĩ nâng cao tinh thần cảnh giác -Đọc bài tập -Hành động nói và mục đích hành động nói đoạn trích: Bài tập a) -Gọi HS đọc bài tập -Hành động hỏi và mục đích thăm -Chỉ các hành động nói và mục đích hỏi “Bác trai…chứ?” hành động nói -Hành động trình bày và mục đoạn trích đích thông báo “ cảm ơn… -Cho HS tiến hành làm bài tập 2a thường… Nhưng …lắm” -Hành động điều khiển và mục đích cầu khiến “Này…trốn” -Hành động trình bày và mục đích nêu ý kiến thuyết phục: “Chứ nằm…khổ Người ốm… hoàn hồn” -Hành động trình bày và mục đích tỏ đồng ý “vâng…cụ” -Hành động trình bày và mục đích giải thích “ Nhưng để… dã Nhịn… còn gì” -Hành động trình bày và mục Bài tập bc : Hs làm nhà đích khuyên giục “Thế thì … Bài tập (SGK/65) đấy” -Gọi HS đọc đoạn văn trích từ “ -Đọc bài tập Cuộc chia tay búp bê” -“Anh phải… nhau”: hành động -Trong đoạn trích này có ba câu chứa yêu cầu, cam kết từ hứa Hãy xác định kiểu hành động -“Anh hứa đi”: hành động đề nghị nói thực câu -“Anh xin hứa”: hành động hứa hẹn -Đọc ghi nhớ * Hoạt động 4: Củng cố -Gọi Hs đọc ghi nhớ -Đọc và lựa chọn câu trả lời đúng các bài tập trắc nghiệm sau: a.Theo em có kiểu hành động nói nào? A.Hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc B Hỏi, trình bày, điều khiển, đe dọa, bộc lộ cảm xúc C.Hỏi, thông báo, điều khiển, hứa hẹn b.Theo em, kiểu hành động nói : trình bày thường thuộc kiểu câu nào? GV: Huỳnh Thị Thủy Bài tập 2(SGK/64) Bài tập (SGK/65) Giáo án: Ngữ Văn (79) Trường THCS Phan Bá Phiến A.Câu trần thuật C.Nghi vấn Vẽ sơ đồ tư duy: Năm học 2013-2014 B.Cầu khiến D.Câu cảm thán * Hướng dẫn tự học: - Học phần ghi nhớ để nắm được: + Thế nào là hành động nói? + Các kiểu hành động nói thường gặp? + làm bài tập còn lại - Chuẩn bị tiết sau: Trả bài viết số 5: + Ôn lại lí thuyết văn thuyết minh + Lập lại dàn ý cho bài viết * Kinh nghiệm: Ngày soạn:22/2/2013 Ngày dạy: 23/2/2013 Tiết 96 TRẢ BÀI VIẾT SỐ A.Mục tiêu cần đạt -Học sinh nhận rõ ưu, nhược điểm bài viết mình nội dung, hình thức trình bày, qua đó củng cố thêm bước thể loại văn học thuyết minh -Tích hợp phần văn bài Nước Đại Việt ta, với phần Tiếng Việt bài hành động nói -Rèn luyện kĩ hình thành dàn bài văn thuyết minh, sử dụng kết hợp các thể văn miêu tả, tự sự, biểu cảm và nghị luận vào bài văn thuyết minh cách hợp lí B.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, chấm bài, thống kê điểm,SGK-SGV Ngữ văn tập II, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài,sửa lỗi bài viết, SGK-SBT Ngữ văn tập II C Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động Kiểm tra bài cũ (3 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (80) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài -Tiết 87, 88 các em đã tiến hành viết bài tập làm văn thuyết minh danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử địa phương em Hôm nay, các em nhận lại bài viết mình * Hoạt động 3: Bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động I.Ghi đề bài lên bảng: Giới thiệu -Đề văn yêu cầu giới thiệu I.Đề: Giới thiệu di tích lịch sử danh lam danh lam thắng cảnh di tích lịch thắng cảnh địa phương em di tích lịch sử địa sử danh 1.Tìm hiểu đề phương lam thắng cảnh địa Đề văn yêu cầu viết vấn đề gì? phương em MB: Giới thiệu di tích lịch sử 1.Tìm hiểu đề 2.Lập dàn ý: danh lam thắng cảnh A.Mở bài cách nào? địa phương em 2.Lập dàn ý B.Thân bài: TB: -Vị trí, địa lí -Giới thiệu gì? -Quang cảnh -Em dùng phương pháp nào để thuyết -Vai trò nó minh? lòng người dân địa phương KB: Hi vọng, mong muốn C.Kết bài: Bằng cách nào? 3.Gợi ý đánh giá bài làm -HS tự đánh giá -Bài viết em có bố cục định không? Các phần mở bài, thân bài, kết bài có phân biệt rõ rệt không? -Nội dung các đoạn văn có đảm bảo tính khoa học, khách quan không? 3.Gợi ý đánh giá bài -Bài văn sử dụng phương pháp làm thuyết minh phù hợp với nội dung bài thuyết minh không? -Giới thiệu quảng bá -Mục đích em viết bài văn này danh lam thắng cảnh là gì? di tích lịch sử - Lòng tự hào, yêu nước, -Trong bài viết, em thể thái độ yêu quê hương…tiếp nối gì danh lam thắng cảnh truyền thống dân tộc di tích lịch sử? *Mỗi câu văn phải thể ý -Nghe và rút chỗ nghĩa, mục đích định.Bài viết phải thể tư tưởng, lòng yếu kém mình yêu… II.Nhận xét -Ưu điểm: Biết sử dụng phương pháp II.Nhận xét -Sửa lỗi chính tả và lỗi diễn thuyết minh hợp lí đạt -Hạn chế: Mắc nhiều lỗi chính tả và lỗi -Tìm và sửa chữa lỗi chính diễn đạt tả theo gợi ý GV III.Sửa lỗi chính tả và lỗi diễn đạt -Chú ý sửa câu sai thành III/ Trả bài , sửa lỗi 1.Lỗi chính tả: Lỗi phát âm gây câu đúng a.Chưa phân biệt c và t chính tả và lỗi diễn GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (81) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 b.Thanh ngã và hỏi đạt -Chú ý, nghe giáo viên phân tích đề rút bài học cho thân 2.Lỗi diễn đạt a.Câu văn thiếu chủ ngữ vị ngữ b.Không sử dụng dấu câu IV.Tuyên dương , đọc văn mẫu IV.Tuyên dương đọc -Nêu mặt tiến mà văn mẫu 1.Tuyên dương em có bài viết mình đạt tốt 2.Đọc bài văn viết tốt nhất: Phân tích cái hay, cái hạn chế cho HS thấy * Hoạt động 4: Củng cố -Đối chiếu với bài viết TLV số 3, em nhận thấy bài TLV số có tiến nào * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhà - Hoàn chỉnh lại bài viết theo hướng dẫn tiết trả bài - Tiết học bài: Nước Đại Việt ta.: + Đọc vb, tìm hiêu chú thích + Thực các yêu cầu mục 1,2,3 phần HDHB sgk + Tìm hiểu khởi nghĩa Lam Sơn Kinh nghiệm: Ngày soạn 24/2/2013 Ngày dạy: 25/2/2013 Tuần 26 Tiết 97 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA A.Mục tiêu cần đạt Kiến thức : - Sơ giản thể cáo - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đờic bài BNĐc - ND tư tưởng tiến NT đất nước, dân tộc - Đặc điểm văn chính luận bài BNĐC đoạn trích Kĩ năng: -Hiểu nội dung đoạn trích lời tuyên ngôn độc lập dân tộc ta kỉ XIV -Thấy sức mạnh thuyết phục văn nghị luận Thái độ: GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (82) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 - Rèn kĩ hiểu biết thể văn nghị luận cổ - Tăng thêm tình yêu, niềm tự hào quêh ương đất nước B.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, bảng nguyên văn và dịch tác Bình Ngô đại cáo (do thầy Trần Đại Vinh sưu tầm, chỉnh lí ), SGK-SGV Ngữ văn tập II, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, tìm hiểu lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn C.Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động : Kiểm tra bài cũ (4 phút) -Phân tích nghệ thuật lập luận bài Hịch tướng sĩ * Hoạt động : Giới thiệu bài -Em hãy kể tên số tác phẩm văn học xem bảng tuyên ngôn độc lập? ( Một số tác phẩm văn học xem bảng tuyên ngôn độc lập: Sông núi nước Nam, Bình Ngô đại cáo) Trong chương trình ngữ văn 7, các em học bài Sông núi nước Nam- bảng tuyên ngôn độc lập đầu tiên dân tộc Đại Việt Hôn nay, các em học Nước Đại Việt ta (trích từ Bình Ngô đại cáo), xem là tuyên ngôn độc lập thứ hai dân tộc Đại Việt * Hoạt động : Bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động 1: Đọc, hiểu văn I.Tìm hiểu I.Tìm hiểu chung -Nguyễn Trãi (1380- chung 1.Tác giả, tác phẩm 1442) hiệu là Ức Trai, 1.Tác giả, tác -Em hãy giới thiệu vài nét sơ lược Nguyễn Phi Khanh phẩm đời và nghiệp Nguyễn Trãi? Nguyễn Trãi có công lớn kháng chiến chống -Nguyễn Trãi là vị anh hùng dân tộc, quân Minh, giành độc lập văn võ song toàn, có nhiều cống hiến cho dân tộc Đại Việt Tác cho dân tộc, đời bi lụy, đau phẩm : Ức Trai thi tập, thương Bình Ngô đại cáo… -Gọi HS đọc chú thích * (SGK/67) -Nước Đại Việt ta trích từ 2.Đọc, tìm hiểu chú thích Bình Ngô đại cáo 2.Đọc, tìm hiểu a.Hướng dẫn đọc -Đọc chú thích chú thích -Hai câu dầu: đọc giọng trang trọng, chậm rãi, nhấn vào các từ: cốt ở, trước lo -Bốn câu tiếp: đọc nhanh -Hai câu tiếp: nhấn mạnh từ đế -8 câu tiếp đọc giọng khẳng định -Đọc văn -GV: đọc mẫu, gọi HS đọc lại b.Giải thích từ khó: -Đọc phần chú thích -Gọi HS đọc phần chú thích SGK/68 3.Bố cục 3.Bố cục -Văn chia làm phần: -Văn chia làm phần? Nội dung +Phần 1: hai câu đầu (vị trí chính phần? nhân nghĩa ) +Phần 2: tiếp theo… đời nào có ( tồn độc lập dân tộc Đại Việt ) GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (83) Trường THCS Phan Bá Phiến II.Tìm hiểu văn 1.Vị trí và nội dung nguyên lí nhân nghĩa -Gọi HS đọc hai câu thơ đầu -Vì Lê Lợi dấy quân khởi nghĩa? -Vậy, theo Nguyễn Trãi nhân nghĩa là gì? Sự tồn dân tộc Đại Việt -Những yêu tố nào xác định tồn dân tộc Đại Việt? -Tác giả nêu yếu tố này nhằm mục đích gì? 3.Dẫn chứng thực tiễn -Gọi HS đọc đoạn -Tác giả đưa dẫn chứng lịch sử nào? -Đưa dẫn chứng lịch sử này, tác giả muốn khẳng định chân lí gì? GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 +Phần 3: Còn lại (dẫn chứng) -Đọc hai câu thơ đầu II.Tìm hiểu văn 1.Vị trí và nội dung -Vì muốn đánh đuổi quân nguyên lí nhân xâm lược nghĩa -Yêu nước, trừ bạo -Nhân nghĩa là mục tiêu, đích - Những yêu tố xác định nghĩa quân tồn dân tộc Đại Việt: lam Sơn Nền văn hiến lâu đời, bờ -Yêu dân, trừ cõi, phong tục, có lịch sử, bạo, gắn liền với có chế độ… yêu nước, chống -Khẳng định :sự độc lập có giặc ngoại xâm chủ quyền dân tộc Đại Việt; Đại Việt ngang hàng với Trung Quốc mặt: chủ quyền, vị trí chính trị, văn hiến, chế độ, người Sự tồn tài… dân tộc Đại -Đọc đoạn còn lại Việt -Những tướng giặc sang -Khẳng định :sự xâm lược Đại Việt bại trận: độc lập có chủ Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa quyền dân Đô, Ô Mã Nhi… tộc Đại Việt -Đi ngược chính nghĩa - Đại Việt ngang chuốc lấy thất bại hàng với Trung HS thảo luận các câu hỏi Quốc sau: mặt: chủ quyền, -Thông qua đoạn trích nước vị trí chính trị, Đại Việt ta, Nguyễn Trãi văn hiến, chế muốn khẳng định: Nước độ, người tài… Đại Việt ta có văn 3.Dẫn chứng hiến lâu đời, có lãnh thổ thực tiễn riêng, có phong tục riêng, -Những tướng có chủ quyền, có truyền giặc sang xâm thống lịch sử, kẻ thù xâm lược Đại Việt lược là phản nhân nghĩa , bại trận định thất bại -Chính nghĩa có -Sử dụng từ ngữ thể sức mạnh vĩ tính chất hiển nhiên đại.Đi ngược Sử dụng phép liệt kê, so chính nghĩa sánh ta với Trung Quốcđặt chuốc lấy thất ta ngang hàng với Trung bại Quốc mặt, lời văn III.Tổng kết Giáo án: Ngữ Văn (84) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 thống thiết hùng hồn, chứng (Ghi nhớ 3: Tổng kết thuyết phục, lí lẽ sắc SGK/69) -Cho HS thảo luận các câu hỏi sau: bén, câu văn biền ngẫu nhịp 1.Thông qua đoạn trích nước Đại Việt nhàng tạo nên áng văn ta, Nguyễn Trãi muốn khẳng định điều nghị luận gãy gọn, có sức gì? thuyết phục và chiến dấu 2.Hãy chủ nét đặc sắc nghệ cao thuật đoạn trích và phân tích tác -HS trình bày kết quả, nhận dụng nó xét kết thảo luận -Gọi HS nhận xét các nhóm bạn… -Nhận xét, đánh giá kết thảo luận -Đọc ghi nhớ SGK/69 -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/69) Hoạt động 4: Củng cố *Nước Đại Việt ta xem tuyên ngôn độc lập dân tộc Đại Việt, nội dung tiếp nối Sông núi nước Nam Lí Thường Kiệt mở rộng (Phong tục, tập quán, lịch sử, anh hùng hào kiệt và, khẳng định ta ngang hàng với Trung Quốc mặt) -Gọi HS đọc lại ghi nhớ (SGK/69) -Thử khái quát trình tự lập luận đoạn trích Nước Đại Việt ta sơ đồ * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhà.-Học bài, đọc ghi nhớ - Soạn bài: Hành động nói: + Thực các yêu cầu mục I,II để nắm cách thực hành động nói + Chuẩn bị phần bài tập SƠ ĐỒ LẬP LUẬN CỦA ĐOẠN TRÍCH BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO Nguyên lí nhân nghĩa Yên dân Trừ bạo Bảo vệ thái bình Giặc Minh xâm lược Chân lí tồn và phát triển độc lập chủ quyền Của dân tộc Đại Việt và quan niệm Tổ Quốc Tên nước riêng V hiến riêng L thổ riêng P tục riêng L sử riêng Tđại cquyền riêng Sức mạnh nhân nghĩa độc lập dân tộc (nhiều chứng lịch sử còn ghi) Lưu cung Triệu Tiết Toa Đô Ô Mã Nhi Sông Bạch Đằng GV: Huỳnh Thị Thủy Cửa Hàm Tử Giáo án: Ngữ Văn (85) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 * Kinh nghiệm: Ngày soạn: 17/2/2013 Ngày dạy: 18/ 2/2013 Tiết 98 HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo) A.Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Cách dùng các kiểu câu để thực hành động nói Kĩ năng: Giúp HS hiểu: Hiểu cách thực hành động nói xét quan hệ với các kiểu câu đã học Thái độ: Có ý thức thực tốt các hành động nói B.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK-SBT Ngữ văn tập II, bảng phụ… C.Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ (4 phút) * Hoạt động 2: Khởi động (2 phút) -Trong tiết hoc trước, các em đã tìm hiểu hành động nói, mục đích nói Hôm nay, chúng ta cùng nghiên cứu cách thực “Hành động nói” Hành động nói là gì? Có loại hành động nói? Cho Ví dụ minh họa cho loại * Hoạt động 3: Bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động 1: Hình thành kiến thức (19 I.Cách thực phút) hành Cách thực hành động nói -Đọc bài tập động nói -Đánh số thứ tự trước câu trần thuật (Ghi -Gọi HS đọc bài tập (SGK/70) nhớ đoạn trích Xác định mục đích nói -Bài tập này yêu cầu gì? SGK/71) câu cách đánh dấu (+) -Yêu cầu HS đánh số thứ tự vào trước câu trần thuật và xác vào ô thích hợp và đánh dấu (-) vào ô định mục đích nói câu không thích hợp theo bảng tổng hợp kết bên cách đánh dấu (+) vào ô Câu thích hợp và đánh dấu (-) vào ô không thích hợp theo bảng tổng M đích Hỏi - - - - hợp kết Trình bày + + + - Điều khiển - - - + + -Dựa vào cách tổng hợp kết - - - - bài tập trên , hãy lập bảng trình Hứa hẹn - - - - bày quan hệ các kiểu câu B lộ c xúc nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần -VD thuật với kiểu hành động + Anh đâu?(Nghi vấn: hỏi) nói mà em đã biết,.Cho ví dụ minh + Anh rồi(Trần thuật :trình bày) + Anh gùm nhé (Nghi vấn: điều họa khiển); Anh đi (Cầu khiến); Anh còn phải (câu trần thuật) + Tôi (Trần thuật:hứa hẹn) +Đẹp quá nhỉ! (Nghi vấn:bộc lộ cảm GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (86) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 xúc); Ôi, đẹp quá! (Cảm thán); Một Vậy, có bao nhiêu cách thức bông hoa đẹp (trần thuật) hành động nói ? -Mỗi hành động nói có thể thực kiểu câu có chức chính phù hợp với hành động nói đó(trực tiếp); kiểu câu khác( -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/71) gián tiếp) *Tóm lại có hai cách thực -Đọc ghi nhớ hành động nói: Thực hành động nói đúng theo chức chính kiểu câu dung( Ví dụ: hành động điều khiển, thực kiểu câu cầu khiến) là thực hành động trực tiếp, hành động thực kiểu câu khác không đúng với chức chính kiểu câu đó là thực hành động nói gián tiếp(ví dụ hành động cầu khiến thực câu trần thuật: thực hành động nói gián tiếp) -Đọc bài tập Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) -Tìm các câu cầu khiến: Bài tập 1( SGK/71) +Từ xưa các bật không có? (hỏi để -Tìm câu nghi vấn bài hịch khẳng định) tướng sĩ Trần quốc Tuấn cho +Lúc giờ…muốn vui vẻ … biết câu dùng làm có không ? (Hỏi để phủ định , bác gì.Vị trí câu nghi vấn bỏ cảm xúc vui vẻ lúc đó) đoạn văn có liên quan + Lúc giờ…không muốn vui vẻ … nào đến mục đích nói có không ? (hỏi để khẳng nó? định, Trần Quốc Tuấn việc đúng nên làm và viễn cảnh chung lẫn riêng ta chiến thắng kẻ thù) +Vì sa ? (hỏi để giải thích) +Nếu vậy… trời đất (Mục đích là đánh vào lòng tự trọng, thái độ sỉ diện tướng sĩ) *Những câu nghi vấn cuối đoạn: phủ định khẳng định, còn câu nghi Bài tập 2(SGK/71) vấn đầu đoạn: nêu vấn đề cho tướng sĩ -Gọi HS đọc bài tập chuẩn bị tư tưởng đọc, nghe phần lí -Hãy tìm câu trần thuật giải tác giả có mục đích cầu khiến và cho biết -Đọc bài tập hình thức diễn đạt có tác dụng -Tìm câu trần thuật (tất các câu trần nào việc động viên thuật thực hành động cầu quần chúng khiến , kêu gọi);cách dùng gián tiếp GV: Huỳnh Thị Thủy II.Luyện tập Bài tập 1( SGK/71) Bài tập 2(SGK/71) Giáo án: Ngữ Văn (87) Trường THCS Phan Bá Phiến Bài tập 3(SGK/72) -Gọi HS đọc bài tập -Tìm câu có mục đích cầu khiến đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên Tô Hoài Mỗi câu thể quan hệ các nhân vật và tính cách nhân vật nào? Bài tập (SGK/72) -Gọi HS đọc bài tập -Trong các cách hỏi đường nêu bài tập, em nên dùng cách hỏi đường nào để hỏi người lớn? Bài tập 5(SGK/73): nhà Năm học 2013-2014 này tạo đồng cảm sâu sắc , nó khiến cho nguyện vọng lãnh tụ trở thành nguyện vọng thiết thân người -Đọc bài tập Các câu có mục đích cầu khiến: Dế Choắc: -Song anh cho phép em dám nói… -Anh đã nghĩ thương em này thì hay là anh đào giúp cho em cái ngách sang bên nhà anh, phòng tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang… Dế Mèn: -Được chú mình nói thẳng thừng nào -Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt *Nhận xét: Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhỏ nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn.Dế Mèn ỷ là kẻ mạnh nên giọng điệu lệnh ngạo mạn, hách dịch -Đọc bài tập -Cả năm cách hai cách b và c nhã nhặn, lịch Bài tập 3(SGK/72) Bài tập (SGK/72) * Hoạt động 4: Củng cố -Gọi HS đọc ghi nhớ -Làm cách bài tập trắc nghiệm sau: a.Trong trường hợp yêu cầu nhẹ nhàng, người ta thường dùng kiểu câu: A.câu cầu khiến B.Câu cảm thán C.Câu nghi vấn D.Câu trần thuật b.Sắp xép các bước tạo lập hành động nói: A.Xác định thông tin, mục đích nói B.Lựa chọn kiểu câu để thực hành động nói C.Xác định đối tượng giao tiếp (vai xã hội và thứ bật giao tiếp) * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhà -Học bài, đọc ghi nhớ -Làm bài tập (SGK/73) -Soạn bài:Ôn tập luận điểm -Tự ôn tập , tìm hiểu các khái niệm: vấn đề, lập luận, luận chứng, lí lẽ Và cho biết, văn nghị luận có cách lập luận -Tìm hệ thống luận điểm Hịch tướng sĩ , Chiếu dời đô * Kinh nghiệm: GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (88) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 26/2/2013 Ngày soạn: 28/2/2013 Tiết 99 ÔN TẬP LUẬN ĐIỂM A.Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp HS: -Nắm vững khái niệm luận điểm, tránh hiểu lầm mà các em thường mắc -Thấy rõ mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận , và các luận điểm với Kĩ năng: - Tìm hiểu, phân bieetyj, phân tích các luận điểm - Sắp xếp các luận điểm bài văn nghị luận Thái độ: Có ý thức củngc ố hệ thống lđ bài văn NL - Nâng cao ý thức đọc - hiểu vbNL và tạo lập vb NL B.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK-SBT Ngữ văn tập II, bảng phụ… C.Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ (3 phút) * Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hãy cho biết các văn Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta thuộc phương thức biểu đạt nào? Các văn trên thuộc phương thức nghị luận Khi nói đến văn nghị luận là nói đến luận điểm bài văn có sắc bén, chặt chẽ, thuyết phục hay không là nhờ vào hệ thống luận điểm Hôm nay, chúng ta cùng Ôn tập luận điểm * Hoạt động 3: Bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động 1: Hình thành kiến thức I.Khái (23 phút) -Các văn Chiếu dời đô, Hịch niệm luận I.Khái niệm luận điểm tướng sĩ, Nước Đại Việt ta : Nghị điểm -Gọi Hs đọc các bài tập (SGK/75) luận (Ghi -Dựa vào kiến thức đã học lớp 7, -Đọc bài tập nhớ1SGK/7 em hãy xác định câu trả lời đúng (1) -Trong bài tập 1:ý c là đúng 5) -Vậy hãy nêu khái niệm luận điểm là - HS trình bày khái niệm gì? Tinh thần yêu nước nhân dân -Bài Tinh thần yêu nước nhân ta có luận điểm : dân ta có luận điểm nào +ND ta có dân tộc ta +Lịch sử ta có nhân ta +Đồng bào ta ngày trước -Vấn đề bài trên là Tinh thần yêu +Bổn phận trưng bày… nước nhân dân ta, Bác Hồ đưa -Nếu đưa điểm thì hệ thống các luận điểm nhằm không giải vấn đề vì giảiquyết vấn đề Nếu bài ấy, chưa đủ… đưa “Đồng bào ta ngày -Nếu nhà vua đưa luận điểm xứng đáng với tổ tiên ta ngày thì không giải vấn trước” thì có thể giải vấn đề,không đạt mục đích.Vì đề không? Vì sao? luận điểm chưa rỏ ràng, chưa thuyết phục và quan trọng GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (89) Trường THCS Phan Bá Phiến -Nếu Chiếu dời đô Li Công Uẩn đưa luận điểm “Các triều đại ngày xưa nhiều lần dời đô, nên vua dời đô”, thì mục đích dời đô nhà vua có đạt không?Vì Sao? -Vậy theo em, luận điểm phải đảm bảo các yêu cầu nào?Em có nhận xét gì quan hệ luận điểm với vấn đề nào? III.Mối quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận -Gọi HS đọc bài tập -Để viết bài tập làm văn theo đề: “Hãy trình bày rõ vì chúng ta cần phải đổi phương pháp học tập”.Em chọn hệ thống nào hai hệ thống đã nêu bài tập.Vì em chọn chúng? -Cho HS Thảo luận các câu hỏi sau? +Trong hệ thống luận điểm ấy, em chọn luận điểm nào làm luận điểm chính? Năm học 2013-2014 luận điểm không thể giải vấn đề -Luận điểm rõ ràng, chính xác, phù hợp với yêu cầu giải vấn đề và đủ làm sáng tỏ vấn đề đặt -Đọc bài tập -Hệ thống luận điểm (a) là phù hợp vì luận điểm chính xác, xếp chặt chẽ -HS chia nhóm thảo luận +Luận điểm (a) tạo sở để trình bày luận đểm (b) Luận điểm (b) phát triển luận điểm a,luận điểm b tạo sở cho luận điểm (c).Luận điểm (c)tổng kết lại vấn đề.Luận điểm c bao hàm nội dung chính luận điểm c là luận điểm quan trọng +Luận điểm chính nào gọi là +Luận điểm chính đứng đoạn luận điểm tổng quát, nào gọi mở bài gọi là luận điểm tổng là luận điểm kết luận? quát,ở cuối bài là luận điểm kết luận +Vậy, em hãy nêu mối quan hệ +Các luận điểm bài văn các luận điểm bài văn nghị vừa cần liên kết chặt chẽ, lại vừa luận? có phân biệt Các luận điểm xếp theo thứ tự hợp -Cho HS trình bày kết thảo luận lí -Cho Hs nhận xét, bổ sung -Trình bày kết thảo luận trước *Các luận điểm bài văn tập thể lớp vừa cần liên kết chặt chẽ, lại vừa cần -HS nhận xét, bổ sung có khác biệt với Các luận -Đọc ghi nhớ điểm phải xếp theo trình tự, luận điểm chuẩn bị sở cho luận điểm nêu sau, còn luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/75 3: Luyện tập -Đọc bài tập Bài tập (SGK/75) -Luận điểm chính phần văn -Gọi HS đọc bài tập không phải “Nguyễn Trãi -Đoạn văn sau đây nêu lên luận điểm là ông tiên”, không hẳn là “Nguyễn Trãi là người anh hùng dân “Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc tộc” hay luận điểm “Nguyễn Trãi mà “Nguyễn Trãi là tinh hoa GV: Huỳnh Thị Thủy II.Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải bài văn nghị luận (Ghi nhớ2 SGK/75) IV.Luyện tập Bài tập (SGK/75) Giáo án: Ngữ Văn (90) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 ông tiên tòa ngọc” ? Hãy giả thích lựa chọn em đát nước, dân tộc và thời đại giờ” -Đọc bài tập Bài tập (SGK/75) -Chọn luận điểm để nghị luận: Bài tập -Gọi HS đọc bài tập “Giáo dục là chìa khóa tương (SGK/75) -Nếu phải viết bài tập làm văn để lai” (Giáo dục góp trên trái đất), giải thích vì có thể nói “Giáo đây là vấn đề là luận điểm dục là chìa khóa tương lai” thì trung tâm (luận điểm chính ), vì chọn luận điểm nào số chúng ta không chọn các luận điểm đã nêu? gì không liên quan đến vấn đề (Nước ta có truyền thống giáo dục lâu đời) -Sắp xếp, sửa hệ thống luận điểm: +Giáo dục coi là chìa khóa tương lai +Giáo dục là yếu tố định đến việc điều chỉnh tốc độ gia -Em xếp các luận điểm đã chọn tăng dân số Thông qua đó, (và đã sửa lại cần) theo trình tự định môi trường sống, mức sống nào? Vì sao? …trong tương lai +Giáo dục trang bị kiến thức và nhân cách , trí tuệ và tâm hồn co trẻ em hôm nay, người làm nên giới ngày mai +Do đó, giáo dục là chìa khóa cho tăng trưởng kinh tế t lai +Cũng đó, giáo dục là chìa khóa cho phát triển chính trị và cho tiến xã hội sau này -Đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (12 phút) 1.Củng cố: -Gọi HS đọc ghi nhớ -Làm bài tập trắc nghiệm Các luận điểm phải xếp theo trình tự: A.Tạo thuyết phục, chặt chẽ B.Góp phần giải vấn đề C.Cả A &B 2.Dặn dò: -Học bài, đọc ghi nhớ -Soạn bài:Viết đoạn văn trình bày luận điểm -Xem lại nghệ thuật viết đoạn văn NL- GV cho học sinh vẽ sơ đồ tư * Kinh nghiệm: Tiết: 100 Ngày soạn: 27/2/2013 Ngày dạy : 28/2/2013 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (91) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: -Nhận thức ý nghĩa quan trọng việc trình bày luận điểm bài văn nghị luận -Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp Kiến thức: - Nhận biết phân tích cấu trúc đoạn văn nghị luận - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm the hai phương pháp diễn dịch và qui nạp Kĩ năng: - Viết đoạn văn diễn dịch, qui nạp - Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt đoạn văn nghị luận - Viết đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ vấn đề chính trị xã hội Thái độ: Có ý thức học tập viết đoạn văn trình bày luận điểm B.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK-SBT Ngữ văn tập II, bảng phụ… C Tiến trình các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 phút) -Luận điểm là gì? Có cách trình bày luận điểm? Hoạt động 2: Khởi động -Theo em, đơn vị nào trực tiếp tạo nên văn bản? (Đơn vị ngôn ngữ trực tiếp tạo nên văn bản: đoạn văn) -Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, muốn văn hay thì đoạn văn phải chuẩn, phải súc tích và thuyết phục.Hôm nay, các em học “Viết đoạn văn trình bày luận điểm” * Hoạt động 3: Bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động Hình thành kiến thức .-Gọi Hs đọc bài tập I.Trình bày I.Trình bày luận điểm thành đoạn -Câu chủ đề các đoạn luận điểm văn nghị luận văn: thành -Gọi HS đọc bài tập (SGK/79) a “Thành đại La” thật là chốn đoạn văn -Các đoạn văn nghị luận thường có câu hội tụ bốn phương đất nghị luận chủ đề Câu chủ đề thường có nhiệm vụ nước; là nơi kinh đô bật (Ghi nhớ thông báo luận điểm đoạn văn đế vương muôn đời” SGK/81) cách rõ ràng chính xác.Vậy,đâu là câu b.“Đồng bào ta ngày chủ đề (câu nêu luận điểm) xứng đáng với tổ tiên ta đoạn văn? ngày trước” -Em có nhận xét gì nội dung câu -Câu chủ đề nêu nội dung chủ đề? đoạn văn cách chính xác, -Câu chủ đề đoạn đặt rõ ràng vị trí nào? -Câu chủ đề thường đặt -Câu chủ đề đứng đầu đoạn: đoạn văn vị trí dầu đoạn cuối đoạn diễn dịch, câu chủ đề đứng cuối đoạn: -Đoạn văn a: quy nạp, đoạn đoạn văn quy nạp.Vậy hai đoạn văn b: diễn dịch văn trên, đoạn văn nào viết theo -Đoạn văn a : viết theo cách GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (92) Trường THCS Phan Bá Phiến cách diễn dịch và đoạn văn nào viết theo cách quy nạp? -Phân tích cách diễn dịch và quy nạp đoạn văn -Ở chương trình Ngữ văn 7, các em đã tìm hiểu kĩ văn nghị luận Em hãy cho biết lập luận là gì? -Gọi HS đọc bài tập (SGK/80) -Tìm luận điểm và cách lập luận đoạn văn trên? -Cách lập luận đoạn văn trên có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ không? -Em có nhận xét gì cách xếp các ý đoạn văn vừa dẫn? Nếu tác giả xếp nhận xét Nghị Quế “đùng đùng giở giọng chó má với mẹ chị Dậu” lên trên và đưa nhận xét “vợ chồng địa chủ … thích chó, yêu gia súc” xuống thì hiệu đoạn văn bị ảnh hưởng nào? -Trong đoạn văn trên, cụm từ chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước chó vào nhà, Chất chó đểu giai cấp nó xếp cạnh cách viết có làm cho trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn không? Vì sao? -Vậy theo em, để trình bày luận điểm rõ ràng, thuyết phục ta cần là gì? -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/81) *Muốn trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận thuyết phục, ta cần tìm luận cứ, xếp luận theo GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 quy nạp (câu chủ đề nằm cuối đoạn, tóm lại ý toàn đoạn), đoạn văn b viết theo cách diễn dịch ( câu chủ đề nằm đầu đoạn, các câu sau triển khai tiếp ý câu chủ đề ) -Lập luận là cách nêu luận để dẫn đén luận điểm Lập luận phải chặt chẽ , hợp lí thì bài văn có sức thuyết phục -Đọc bài tập -Luận điểm chính đoạn văn: “Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà ,nó càng chất chó đểu giai cấp nó ra” *Cách lập luận: tác giả dùng phép tương phản -Cách lập luận đoạn văn làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ , chính xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ -Việc xếp luận “Nghị Quế giở giọng chó má với mẹ chị Dậu” sau luận “vợ chồng địa chủ yêu gia súc là làm cho luận điểm “Chất chó đểu giai cấp nó” không bị mờ nhạt, mà bật lên -Luận điểm và luận cần trình bày chặt chẽ và hấp dẫn.Việc đặt các chữ “chuyện chó con” , “giọng chó má” …cạnh chính là cách thức để Nguyễn Tuân làm cho đoạn văn mình xoáy vào ý chung , vừa khiến chất thú vật bọn địa chủ hình ảnh rõ ràng, lí thú… -Tìm đủ luận cứ, tổ chức lập luận theo trật tự hợp lí để làm bật luận điểm -Đọc ghi nhớ Giáo án: Ngữ Văn (93) Trường THCS Phan Bá Phiến trình tự hợp lí, để làm sáng tỏ luận điểm Hoạt đọng 3: Luyện tập Bài tập (SGK/81) -Gọi HS đọc bài tập -Đọc hai câu văn bài tập và diễn đạt ý câu thành luận điểm ngắn gọn *Xác định luận điểm đoạn văn phải dựa vào câu chủ đề Có thể thấy câu chủ đề thể luận điểm đoạn văn Vì luận điểm phải ngắn gọn, sáng rõ Bài tập 2(SGK/82) -Gọi HS đọc bài tập -Đoạn văn trên trình bày luận điểm gì và sử dụng luận nào? Hãy nhận xét cách xếp luận và cách diễn đạt đoạn văn Bài tập (SGK/82) -Gọi HS đọc bài tập -Để làm sáng tỏ luận điểm “Văn giải thích cần phải viết dễ hiểu” ,em đưa luận nào? Những luận xếp theo trình tự nào để tăng hiệu thuyết phục đoạn văn? Năm học 2013-2014 -Đọc bài tập -Diễn đạt ý câu thành luận điểm ngắn gọn: a Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu b.Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ II.Luyện tập Bài tập (SGK/81) Bài tập 2(SGK/82) -HS đọc bài tập -Đoạn văn trình bày luận điểm “Tế Hanh là người tinh tế lắm” luận điểm chứng thực qua hai luận cứ: “ Tế Hanh quê hương” và “thơ Tế Hanh cho cảnh vật” các luận đó tác giả xếp đặt theo trình tự tăng tiến, luận sau biểu mức độ tinh tế, cao so với luận trước Nhờ cách xếp mà độc giả càng đọc càng thấy hứng thú không ngừng Bài tập tăng thêm (SGK/82) -Đọc bài tập -Các luận luận điểm có thể xếp sau: +Văn giải thích viết nhằm làm cho người đọc hiểu +Giải thích càng khó hiểu thì người viết càng khó đạt mục đích +Ngược lại giải thích càng dễ hiểu thì người đọc càng dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo +Vì thế, văn giải thích phải viết cho dễ hiểu -Đọc ghi nhớ * Hoạt động 4: Củng cố -Gọi HS đọc ghi nhớ -Làm các bài tập trắc nghiệm sau: a.Mỗi đoạn văn nghị luận thường diễn đạt: GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (94) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 A.Một luận điểm B.Nhiều luận điểm C.Hệ thống luận điểm D.Cả A, B, C sai b.Có cách lập luận nào A.Nhân B.Tổng phân hợp C.Quy nạp D.Diễn dịch Hoạt động 5: Hướng dẫn tự họ -Học bài, đọc ghi nhớ -Làm bài tập (SGK/82) - Tiết học bài Bàn luận phép học + Đọc vb, tìm hiểu chú thích + Mục đích việc học + Những biểu lệch lạc, sai trái việc học + Những quan và phương pháp học tập đúng đắn + Dự báo kết học đúng đắn * Kinh nghiệm: Ngày soạn : 03/03/2013 Tiết 101: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Nguyễn Thiếp) A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: -Thấy mục đích, tác dụng việc học chân chính, học để làm người, học để hiểu biết, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh…Đồng thời thấy tác hại việc chuộng hình thức, học cầu công danh -Nhận thức phương pháp học tập đúng đắn, kết hợp học và hành -Học tập cách lập luận tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề định Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu tấu - Quan điểm tư tưởng tiến tác giả mục đích, phương pháp học và mối quan hệ việc học với phát triển đất nước - Đặc điểm hình thức lập luận văn Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn theo thể tấu - Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm đoạn văn diễn dịch và qui nạp, cách xếp và trình bày luận điểm văn Thái độ: Có thái độ học tốt B.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II,STKBS, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK-SBT Ngữ văn tập II, bảng phụ… C Tiến trình các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Trong “Nước Đại Việt ta”, nhân nghĩa có nghĩa là gì? Em có nhận xét gì quan điểm nhân nghĩa ấy? -Trong nước Đại Việt ta, Nguyễn Trãi nêu dẫn chứng GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (95) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Lưu cung tham công nên thất bại ………………………………… Việc xưa xem xét, chứng còn ghi Nhằm: a.Chứng mạnh cho sức mạnh nhân nghĩa b.Tự hào truyền thống đánh giặc cứu nước dân tộc Đại Việt c.Khẳng định chân lí: Nước Đại Việt người Đại Việt cai quản d.Gợi nhớ chiến công oanh liệt, hào hùng nhằm giáo dục tình yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho hệ mai sau * Hoạt động : Giới thiệu bài Như nhà văn Xuân Uyên đã nói: “Ở đời có nhiều người học, ít biết học cho thành tài”, em hiểu câu này có nghĩa là gì? -Câu này muốn khẳng định: muốn thành tài cần có phương pháp học tập, quan niệm học tập đúng đắng,Nhưng quan niệm và phương pháp học tập đúng đắn khó xác định và thực hiện, nên ít có người thành tài - GV: Muốn học thành tài phải có phương pháp học tập hợp lí, có cách tiếp cận kiến thức cách khoa học Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu “Bàn luận phép học”, để tìm hiểu phương pháp học tập và lí tưởng học tập * Hoạt động 3: Bài học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động -HS dựa vào chú thích, trình I.Tìm hiểu chung bày hiểu biết tác I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác phẩm giả 1.Tác giả, tác phẩm -Em hãy giới thiệu vài nét sơ (SGK/77) lược đời và nghiệp Nguyễn Thiếp -“Bàn luận phép học” - Trình bày hoàn cảnh đời đời hoàn cảnh nào ? bài tấu 2.Đọc, tìm hiểu chú -Gọi HS đọc chú thích tìm Đọc chú thích để tìm hiểu thích hiểu thể loại tấu? thể tấu 2.Đọc, tìm hiểu chú thích -Đọc văn -Giọng khúc triết, rõ ràng, -Đọc chú thích (SGK/77) nghiêm cẩn, chậm rãi -Gọi HS đọc -Nhận xét cách đọc -Cho HS đọc chú thích (SGK/77) -Giải thích thêm số từ khó -Văn chia làm đoạn: 3.Tìm bố cục: +Phần 1: Ngọc không mài… -Văn trên chia làm học điều đoạn? Nội dung khái quát +P2: Nước Việt ta … phần điều tệ hại (Những biểu 3.Tìm bố cục: lệch lạc,sai trái việc học) +P3: Cúi xin bỏ qua (Khẳng định qđiểm và p pháp học tập đúng đắn ) +Phần 4: còn lại ( Nhấn GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (96) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 mạnh, dự báo kết học đúng đắn) 1.Mục đích việc học -Ngọc không mài … học -Mục đích việc học điều thể qua chi tiết nào? -Đạo là lẽ phải, là các ứng -Theo em, “đạo” mà tác giả xử nhắc tới nghĩa là gì? -Học để làm người chân -Vậy, mục đích chân chính chính việc học là gì? 2.Những biểu lệch lạc, sai -Người ta đua lối học trái việc học hình thức hòng cầu danh lợi, -Hãy tìm chi tiết nói lên không còn biết đến tam lệch lạc, sai trái việc cương ngủ thường học -Việc học chuộng hình thức, -Chúa tầm thường, thần nịnh mưu cầu danh lợi thường gây hót Nước , nhà tan hậu gì? điều tệ hại -Giọng thắm thiết, tỏ xót -Tâm trạng Nguyễn Thiếp xa trước quốc nạn học chuộng hình thức, cầu danh lợi này? 3.Khẳng định quan điểm và -Đều tùy đâu tiện mà phương pháp học tập đúng đắn học -Quan niệm Nguyễn Thiếp -Phép học, định theo việc học và phổ biến việc học Chu Tử Lúc đầu học tiểu sao? học để bồi lấy gốc Tuần tiện -Để khuyến khích việc học, tiến lên học tứ thư, ngủ kinh, Nguyễn Thiếp đã khuyên vua chư sử.Học rộng tóm Quang Trung thực lược cho gọn, theo điều học chính sách nào? mà làm… -Em có nhận xét gì quan niệm -Đúng đắn, tiến bộ, đề cao và phương pháp học tập mà mối quan hệ học và Nguyễn Thiếp nêu ra? hành Nhấn mạnh, dự báo kết -Kết quả: nhiều người tốt, học đúng đắn triều đình ngắn, thiên -Nếu tiến hành dạy và học theo hạ thịnh trị quan niệm Nguyễn Thiếp thì hiệu giáo dục sao? -Nghị luận -Qua mục trên, em hãy -Học sinh vẽ sơ đồ lập luận cho biết văn này trình -Giống với cách lập luận bày theo phương thức biểu đạt Chiếu dời đô nào? Hoạt động 3: Tổng kết (5 phút) -Nội dung: Mục đích chân -Em hãy vẽ sơ đồ xác nhận chính việc học là học để trình tự lập luận đoạn văn làm người có đạo đức, có tri GV: Huỳnh Thị Thủy II.Tìm hiểu chung A Nội dung: 1.Mục đích việc học -Học để làm người chân chính -Góp phần xây dựng đất nước 2.Những biểu lệch lạc, sai trái việc học -Đua lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương ngủ thường -Hậu quả: Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước , nhà tan 3.Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn -Tiện đâu học -Học từ thấp đến cao, học đôi với hành 4.Nhấn mạnh,dự báo kết học đúng đắn -Nhiều người tốt -Triều đình ngắn -Thiên hạ thịnh trị B Nghệ thuật: - Lập luận: đối lập hai quan điểm việc học, lập luận Giáo án: Ngữ Văn (97) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 -Em nhận thấy phương pháp lập luận đoạn trích này giống với phương pháp lập luận văn nghị luận nào? -Từ sơ đồ này, em hãy khái quát nội dung văn trên? thức, góp phần làm cho đất Nguyễn Thiếp bao nước hưng thịnh, không gồm lựa chọn phải học để cầu danh lợi Quan niệm, thái độ Muốn học tốt phải có phê phán cho thấy phương pháp, học cho rộng trí tuệ, lĩnh, nhận phải tóm lược cho thức tiến gọn, đặt biệt học phải đôi người tri thức chân -Qua sơ đồ này và qua phân tích, với hành chính em hãy nêu giá trị nghệ thuật đặc -Lời lẽ sắc bén, phương - Có luận điểm rõ sắc nghệ thuật “Bàn luận pháp nghị luận thích hợp, ràng, lĩ lẽ chặt chẽ, phép học” lập luận chặc chẽ, cô đọng sáng rõ, lời văn khúc -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/79) -Đọc ghi nhớ chiết, thể *Bình: Bài tấu Nguyễn -Lập dàn bài lòng tri thức chân Thiếp có nội dung tiến bộ, MB:Giới thiệu vấn đề nghị chính đất phương pháp học tập và quan luận và nêu mục đích nước niệm ông đáng để người sau việc học C Ý nghĩa: tham khảo và thực TB: Nghị luận Bằng hình thức lập theo.Điều đó cho thấy ông là - Những biểu lệch lạc, luận chặt chẽ, sáng rõ người có tư tưởng tiến bộ, yêu sai trái việc học Nguyễn Thiếp nêu lên dân, yêu nước, có tâm huyết với -Khẳng định quan điểm và quan niệm tiến việc giáo dục nhân tài cho đất phương pháp học tập đúng ông học nước Trí tuệ ông vượt tầm đắn thời đại KB: Nhấn mạnh,dự báo kết học đúng đắn Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (6 phút) 1.Củng cố: -Gọi HS đọc ghi nhớ -Em hãy thử lập dàn bài nghị luận cho bài chiếu trên Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học -Tìm hiểu thêm người, đời La Sơn Phu Tứ Nguyễn Thiếp - Liên hệ với mục đích, phương pháp học tập thân - Nhớ 10 yếu tố Hán Việt sử dụng văn - Học bài, đọc ghi nhớ - Tiết tiếp theo: Soạn bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm -Tìm số đoạn văn trình bày theo phương pháp diễn dịch, qui nạp đẻ làm mẫu phân tích - Tìm cách chuyển đổi đoạn văn diễn dịch thành qui nạp ngược lại * Kinh nghiệm: Ngày soạn 03/03/2013 Tiết 102: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh Về kiến thức: Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo pp diễn dịch, quy nạp, vận dụng trình bày luận điểm bài văn nghị luận Về kỹ GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (98) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Nhận biết sâu luận điểm Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thục Về thái độ: Luyện cho HS biết cách trình bày luận điểm trước dám đông B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK-SBT Ngữ văn tập II, bảng nhóm C.Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: -Luận điểm là gì? Hãy nêu mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải * Hoạt động 2: Giới thiệu bài -Em hãy thử nêu số vấn đề sống học tập mà em thấy cần thiết phải bàn bạc? Bảo vệ rừng, bảo vệ sống chúng ta; cần chăm học hơn; Học nào để thành tài… -Các vấn đề các em nêu là vấn đề quan trọng cần giải quyết.Vậy muốn giải các vấn đề trên, ta cần có hệ thống luận điểm.Vì hôm nay, các em nghiên cứu bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm Hoạt động thầy 1: Luyện tập -Ghi đề bài lên bảng “Hãy viết bài báo tường để khuyên số bạn lớp cần phải chăm học tập hơn” 1.Xây dựng hệ thống luận điểm -Trước vào xây dựng luận điểm em hãy cho biết : +Bài làm cần làm sáng tỏ điều gì? +Cho ai? +Nhằm mục đích gì? +Muốn giải vấn đề trên, người viết cần làm gì? -Cho HS thảo luận câu hỏi:Để giải vấn đề trên em có nên sử dụng hệ thống luận điểm mục II.1 không? Vì sao? GV: Huỳnh Thị Thủy Hoạt động trò Nội dung hoạt động Luyện tập -Bảo vệ rừng, bảo vệ sống chúng ta; cần chăm học hơn; Học nào để thành tài… 1.Xây dựng -Đọc đề hệ thống luận +Nội dung cần làm sáng tỏ là điểm cần phải chăm học tập +Đối tượng là các bạn học cung lớp +Nhằm mục đích giải thích khuyên bảo, để các bạn hiểu + Muốn giải vấn đề cần xây dựng hệ thống luận điểm -Hệ thống luận điểm II.1 chưa hợp lí không nên sử dụng vì: +Luận điểm a còn có nội dung không phù hợp với vấn đề đề bài +Còn thiếu luận điểm cần thiết, khiến mạch văn có chỗ bị đứt đoạn và vấn đề không sáng tỏ (cần thêm luận điểm : Đất Giáo án: Ngữ Văn (99) Trường THCS Phan Bá Phiến -Các em thấy hệ thống luận điểm trên chưa phù hợp cần chỉnh sửa cho hợp lí và chặt chẽ.Vậy các em hãy tiến hành xếp, chỉnh sửa các luận điểm trên để nó trở thành hệ thống luận điểm chặt chẽ và logic -Để giải vấn đề nghị luận cần có hệ thống luận điểm thống nhất, chặt chẽ Nhưng muốn giải vấn đề, ta cần trình bày luận điểm thành đoạn văn 2.Trình bày luận điểm -Gọi HS đọc luận điểm e: Các bạn chưa thấy rằng, bây giò càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có niềm vui sống -Cách nêu luận điểm trên học tập ai? Trong bài nào? -Em có nhận xét gì cách học tập này? -Để giới thiệu luận điểm e, có ba bạn HS đã viết SGK.Nhận xét em? -Ở bài tập này đã dẫn hai câu giới thiệu luận điểm tốt (cách và - Vậy em hãy thử nêu nêu vài câu giới thiệu luận điểm khác? GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 nước cần người tài giỏi; hay: phải học chăm giải thành tài… +Sự xếp các luận điểm còn chưa hợp lí (luận điểm b làm cho bài thiếu mạch lạc, luận điểm d không nên đứng trước luận điểm e…) -Hệ thống luận điểm: a.Đất nước năm châu b.Quanh ta đất nước c.Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trước hết phải chăm học d.Một số bạn buồn e.Nếu bây sống g.Vậy nên lâu bền -Đọc luận điểm 2.Trình bày -Học tập: Trần Quốc Tuấn luận điểm bài Hịch tướng sĩ -Cách học tập trường hợp này là phù hợp,thông minh, sáng tạo -Cách 1: tốt ( Vì nó có tác dụng chuyển đoạn, nối đoạn lại vừa giới thiệu luận điểm mới, đơn giản, dễ làm theo -cách 2: không được(Vì các từ đó dùng để mở đoạn đầu câu không có tác dụng chuyể đoạn thực Luận điểm d không phải là nguyên nhân để luận điểm e là kết -Cách 3: tốt (giới thiệu luận điểm, nối luậ điểm, và còn tạo giọng điệu thân mật, gần gũi giọng đối thoại, trao đổi văn nghị luận -Cách em: +Nhưng đáng tiếc, đáng buồn là, số bạn lớp ta chưa thấy rằng… Giáo án: Ngữ Văn (100) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 +Một số bạn phát biểu công khai: tuổi học trò là tuổi vui chơi; tội gì không vui chơi cho thoải mái đi, các bạn chưa thấy rằng… -Gọi Hs đọc bài tập 2b -Trong bài tập 2b người ta đưa luận nhằm trình bay đoạn văn với luận điểm: “Nếu bây còn ham chơi, không chịu hoc thì sau này càng khó gặp niềm vui sống” -Vây,ta nên đưa luận gì và xếp luận nào cho hợp lí -Các luận là đủ, cách xếp là tốt chấp nhận vì nó đảm bảo yêu cầu rành mạch, sáng rõ (không có luận nào lạc, không phù hợp hay không chính xác…) có thể xếp 4,3,2,1 -Không thiết vì -Bài văn nghị luận nào phải có làm cho đoạn văn thêm khó kết bài.Vậy chúng ta có thể suy : viết đơn điệu đoạn nghị luận nào phải có kết đoạn không?Vì vậy? -Có thể theo cách Trần Quốc -Bạn em muốn kết thúc đoạn văn Tuấn đã làm để kết đoạn câu hỏi giống câu kết mình: đoạn văn Hịch tướng sĩ : +Lúc bây giờ, các bạn muốn “Lúc bây , các muốn vui vui chơi liệu có vẻ có không?”được không? không? +Hoặc: Lúc bây giờ, các bạn không muốn vui chơi thoải mái liệu có hay chăng? -Cho HS tiến hành viết và yêu cầu -HS viết và đọc câu kết đoạn các em trình bày.Sau đó, giáo viên nhận mình xét -Viết theo cách khác: -Ngoài cách vừa nêu, em còn có thể +Tóm lại: Không thể không kết thúc đoạn văn theo cách nào thừa nhận chân lí hiển khác nữa? nhiên, người HS hôm -Làm nào để chuyển đoạn càng ham chơi … văn diễn dịch (như đoạn văn em vừa +Bởi vậy, với người HS hôm chuẩn bị) thành đoạn quy nạp và nay, học chăm không là ngược lại? nhiệm vụ cần thiết, tự giác mà còn là niềm vui ,niềm tin cho ngày mai, cho tương lai… -Đoạn văn viết theo cách trên -Có phải cần thay đổi vị trí là đoạn văn quy nạp vì có câu câu chủ đề không? chủ đề đặt cuối câu -Thay đổi vị trí câu chủ đề từ đoạn đầu xuống cuối đoạn hay ngược lại đồng thời với việc có phải thêm, bớt, có phải GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (101) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 viết lại cho phù hợp -Không đơn giản thế, còn cần phải sửa lại câu văn cho mối liên kết đoạn… 3.Phát biểu -Phát biểu luận điểm luận điểm -Nhận xét, góp ý 3.Phát biểu luận điểm -Hãy phát biểu luận điểm mà em vừa chuẩn bị (viết) trước lớp.-Gọi HS nhận xét, góp ý cho phát biểu bạn? Hoạt động 4: Củng cố 1.Củng cố -Bài tập trắc nghiệm a.Mỗi đoạn văn trình bày: A.Một luận điểm B.Hai luận điểm C.Hệ thống luận điểm D.Có thể b.Câu chủ đề (câu mang luận điểm) thường đặt vị trí nào? A.Ở đầu đoạn B.Cuối đoạn C.Ở đoạn D.A& B -Gọi HS đọc bài đọc thêm * Hoạt động Hướng dẫn tự học nhà -Làm bài tập (Gợi ý:Hiểu biết thêm đời sống là mặt nào đời sống ? Thiên nhiên, xã hội, người… vô cùng bổ ích, vì sao? Đọc sách không đem lại hiểu biết mà còn bồi dưỡng tâm hồn, tự giáo dục nhân cách , thẩm mĩ … Sách là người thầy lớn người Vì sao? -Ôn tập lại luận điểm, luận chứng, mối liên kết các luận điểm, mối liên kết các luận điểm với vấn đề … để tiết TLV tiến hành viết Bài kiểm tra, số - Lập dàn ý chi tiết cho đề bài TLV sgk - Chuẩn bị giấy bút để làm kiểm tra * Kinh nghiệm: Ngày soạn: 5/3/2013 Tiết 103-104 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: -Vận dụng kĩ trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) vấn đề xã hội văn học gần gũi với các em -Tự đánh giá chính xác trình độ tập làm văn thân, từ đó, rút kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết tốt B.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm 2.Học sinh: Giấy kiểm tra, bút, dụng cụ học tập C.Kiểm tra bài cũ: D.Tiến trình tổ chức các hoạt động GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (102) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động Ở các tiết học trước các em đã học văn nghị luận Hôm nay, các em hãy vận dụng kiến thức văn nghị luận để viết kiểm tra văn nghị luận 1.Đề: số M.Go- rơ – ki Hoạt động 2: Viết bài nói: “hãy yêu 1.Ghi đề lên bảng: sách, nó là nguồn -M.Go- rơ – ki nói: “hãy yêu -Chép đề văn vào giấy kiến thức , có sách, nó là nguồn kiến thức , có kiến kiểm tra kiến thức là thức là đường sống” đường sống” -Câu nói trên gợi cho em suy nghĩ gì? 2.Lưu ý: Nhắc HS lưu ý: +Cần tìm hiểu kĩ đề văn -Nghe và thực +Lập dàn bài trước viết theo yêu cầu GV +Trình bày bài khoa học +Không trình bày nguyên văn theo sách văn mẫu 2.Viết bài 3.Cho HS tiến hành làm bài 3.Thu bài Hoạt động 3: Thu bài -Viết bài -Nhắc nhở HS xem lại bài văn -Yêu cầu các em điền các thông tin cần -Xem lại bài viết thiết (Họ tên, số báo danh) -Điền các thông tin cần -Thu bài đúng thời gian quy định thiết Hoạt động 4: Nhận xét và dặn dò -Nộp bài đúng thời gian 1.Nhận xét việc làm bài quy định 2.Dặn dò: -Soạn bài :Tìm hiểu các yếu tố biểu cảm văn nghị luận *Về nhà tìm hiểu các khái niệm: biểu cảm, văn biểu cảm sử dụng nhiều từ ngữ có tính chất nào ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A.Dàn bài Mở bài: Sách là nguồn ánh sáng, soi đường cho thành công, là chìa khóa sống, M.Go- rơ – ki nói: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức , có kiến thức là đường sống” Thân bài: -Kiến thức là đường sống -Sách là nguồn cung cấp kiến thức bổ ích -Hãy yêu sách Kết bài: Câu nói M.Go-rơ-ki chân lí B.Biểu điểm -Nội dung đầy đủ;trình bày khoa học, chính xác, trôi chảy; ít mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt (9-10 điểm) GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (103) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 - Nội dung tương đối đầy đủ;trình bày khoa học, chính xác, trôi chảy; mắc số lỗi chính tả và lỗi diễn đạt (7-8 điểm) -Nội dung tương đối đầy đủ;trình bày chưa khoa học, số kiến thức chưa chính xác ; diễn đạt còn lủng củng; mắc số lỗi chính tả và lỗi diễn đạt (5-6 điểm) -Nội dung sơ sài;trình bày không khoa học, mắc nhiều lỗi chính tả và lỗi diễn đạt (3-4 điểm) -Nội dung quá sơ sài mang tính đối phó;trình bày không khoa học;chữ viết cẩu thả; mắc nhiều lỗi chính tả và lỗi diễn đạt (1-2 điểm) -Lệch đề, thiếu chính xác, bỏ giấy trắng (0 điểm) *Lưu ý: Bài văn phải sử dụng nhiều đến phương pháp phân tích phân loại, định nghĩa giải thích; Có thể thay đổi biểu điểm bài viết có tính sáng tạo * Hướng dẫn tự học: Soạn văn bản: Thuế máu: - Đọc vb, tìm hiểu chú thích tác giả tác phẩm; hoàn cảnh đời vb - Thực các yêu cầu 1,2,3 sgk để nắm được: + Bản chất độc ác, mặt giả nhân giả nghĩa thực dân Pháp + Hình dung số phận bi thảm người bị bóc lột + Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay Nguyễn Ái Quốc * Kinh nghiệm: Ngày soạn: 15-3-2013 Tuần 28 Tiết 105,106 THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc) A.Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp HS thấy được: -Hiểu chất độc ác, mặt giả nhân giả nghĩa thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi mình các chiến tranh tàn khốc Hình dung số phận bi thảm người bị bóc lột thuế máu theo trình tự miêu tả tác giả -Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay Nguyễn Ái Quốc văn chính luận Kĩ năng: GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (104) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 - Đọc hiểu văn chính luận đại, nhận và phân tích nghệ thuật trào phúng sắc bén văn chính luận Thái độ: - Hiểu chất giả doiois chính quyền thực dân pháp Thấy rõ chất chiến đấu, bút pháp độc đáo nhà cách mạng thiên tài HCM, từ đó thêm kính yêu người, đồng thời tằng thêm lòng yêu qhđn B.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II, Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK-SBT Ngữ văn tập II, bảng nhóm C.Kiểm tra bài cũ.(3 điểm) Những chủ trương và ý kiến đề nghị Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung (trong Bàn luận phép học) là gì? Trong ý kiến đề nghị đó, đến có điểm nào lạc hậu, lỗi thời, còn có điểm nào mang tính thời sự, cần tiếp tục phát huy D.Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động 1: khởi động (3 điểm) (PP nêu vấn đề) Năm lớp , chúng ta học tác phẩm nào Nguyễn Ái Quốc? Hôm nay, chúng ta học thêm văn chính luận đặc sắc Nguyễn Ái Quốc “Thuế máu” trích từ “Bản án chế độ thực dân Pháp” Hoạt động 2: Đọc,hiểu văn (74 điểm) I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác phẩm (SGK/90) -Gọi HS đọc chú thích * để tìm hiểu tác giả Nguyễn Ái Quốc và hoàn cảnh đời “Bản án chế độ thực dân Pháp” 2.Đọc và tìm hiểu chú thích a.Hướng dẫn đọc: -Phần Chiến tranh và người xứ: giễu cợt, mỉa mai, hài hước -Phần Chế độ lính tình nguyện : giọng giọng nghiêm túc, quan trọng -Phần Kết hi sinh: buồn, thể đau đớn, +Từ theo báo Đông Dương đến…của người chồng đọc giọng căm phẫn, +Đoạn cuối văn đọc: giọng khẩn khoản, kêu gọi -GV: đọc mẫu phần:Chiến tranh và GV: Huỳnh Thị Thủy Hoạt động trò Nội dung hoạt động -Học: Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu -Đọc chú thích * -Đọc văn I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác phẩm (SGK/90) 2.Đọc và tìm hiểu chú thích Giáo án: Ngữ Văn (105) Trường THCS Phan Bá Phiến người xứ b.Tìm hiểu chú thích -Cho HS xem phần chú thích -Theo em tác giả SGK dùng phương pháp nào để giải thích nghĩa các từ -Theo em các từ giải thích thuộc từ Việt hay từ mượn? Theo em người dịch có lạm dụng từ mượn không? Vì sao? *Không lạm dụng từ mượn, dùng các từ để làm cụ thể hóa, tái lại không khí thực tế đương thời 3.Bố cục -Văn chia làm phần? Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn 1.Tìm hiểu cách đặt tên chương, tên các phần tác giả -Tác giả đặt tên cho văn là thuế máu, Tên văn “Thuế máu” gợi cho em cảm giác gì? Năm học 2013-2014 -Xem phần giải nghĩa các từ khó -Dùng phương pháp định nghĩa để giải thích nghĩa các từ -Các từ giải thích là từ mượn từ ngôn ngữ ấn âu, từ Hán Việt.Các từ có tính chất mô phỏng-tái lại thật lịch sử -Văn chia là phần theo 3.Bố cục bố cục văn bản, nội dung chính là đề mục II Đọc, hiểu văn -Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công, vô lí Song có lẽ các thứ thuế tàn nhẫn, phủ phàng là bị bóc lột xương máu, mạng sống Thuế máu là tên gọi Nguyễn Ái Quốc Cái tên gợi lên số phận thảm thương người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai tôi ác ghê gớm chính quyền thực dân -Nhận xét cho cách đặt tên cho các -Trình tự đặt tên các phần phần văn chương gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu bọn thực dân cai trị Từ Chiến tranh và người xứ đến chế độ lính tình nguyện kết hi sinh, các phần nối tiếp … chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, phê phán triệt để Nguyễn Ái Quốc 2.Phân tích : Chiến tranh và người 1.Chiến tranh xứ -Được gọi An-nam-mít bẩn và người -Trước chiến tranh bọn thực dân gọi thỉu, là tên da đen bẩn thỉu, xứ GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (106) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 dân thuộc địa cái tên biết kéo xe và ăn đòn các nào? Cách đối sử thể chất quan cai trị (HS xem lại hai gì chúng? tranh) Nghĩa là họ xem là giống người hạ đẳng, ngu si… Đó là cách nhìn bọn thực dân.(vô lí) -Từ “An Nam mít có ý nghĩa gì? -Từ An-nam-mít, Cụm từ người xứ vì lại đặt đen hàm chứa tất coi dấu ngoặc kép ? thường, việc cụm từ “người -Em có nhận xét gì cách đối xử xứ” không ngoài đó? hàm ý mỉa mai , trào phúng đó -Nhưng chiến tranh vừa xảy ra, -Vụt trở thành đứa tên An Nam Mít bẩn thỉu, yêu, người bạn hiền, tên da đen bẩn thỉu ấy chiến sĩ bảo vệ tự công lí nhà cầm quyền coi trọng -Nguyên nhân chúng cần nào? người nướng vào các -Nguyên nhân và ý nghĩa thay chiến tranh tàn khốc, phi nghĩa đổi nào? ấy; chính thay đổi tạo trào phúng.Cho thấy thủ đoạn rẻ tiền và vụng -Và hậu người dân -Xa rời vợ con, rời bỏ công thuộc địa sao? việc để đổ máu mạng nơi chiến trường xa xôi, vì cái vinh quang hảo huyền mà không họ hưởng.Hoặc họ phải kiệt sức, khạc miếng phổi các nhà máy, xí nghiệp sản xuất, phụ vụ chiến tranh…Để có vạn người không thấy mặt trời trên quê hương mình -Yếu tố trào phúng đoạn văn thể -Qua từ có tính chất mĩ qua chi tiết nào? miều, vui tươi, không kém phần cay đắng -Qua đoạn văn, tác giả sử dụng bút -Bút pháp trào phúng,nhại lại, pháp nghệ thuật gì? đối lập, đầy mâu thuẫn -Vậy, qua đoạn văn này em có cảm -Người dân thuộc địa:Số phận nhận gì số phận người dân bi thảm, bị bóc lột đến tận thuộc địa, chất thực dân xương tủy Pháp? -Thực dân Pháp: giả dối, mị *Trong đoạn văn tác giả đã lột tả dân số phận đắng cay, tủi cực người dân thuộc địa Đồng thời làm nỗi bật chân dung bọn thực dân cầm quyền xấu xa, bỉ ôi, vô liêm sĩ GV: Huỳnh Thị Thủy -Trước chiến tranh: bỉ, coi thường, hành hạ, xem súc vật -Khi chiến tranh xảy ra: tâng bốc, vỗ về, phong cho danh hiệu cao quý -Hậu quả: +Số phận bi thảm +Bị biến thành vật hi sinh *Người dân thuộc địa: Số phận bi thảm, bị bóc lột đến tận xương tủy *Thực dân Pháp: giả dối, mị dân Giáo án: Ngữ Văn (107) Trường THCS Phan Bá Phiến ngòi bút phê phán, trào phúng, nhại lại đầy dụng ý, đầy giá trị Tiết 2.Chế độ lính tình nguyện (PP nêu vấn đề, kết hợp thuyết giảng, hỏi đáp) -Cho HS đọc lại đoạn văn -Tác giả đã đưa dân chứng nào số phận người dân thuộc địa -Việc đưa dẫn chứng có tác dụng gì? -Nêu rõ các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính bọn quan cai trị.Em có nhận xét gì thủ đoạn này? -Những người bị đưa làm lính tình nguyện phản đối cách nào? * Người dân thuộc địa không tham gia lính tình nguyện đúng nghĩa -Nhưng bọn thực dân Pháp đã tuyên truyền nào? -Theo em điều nực cười đây là gì? -Việc tác giả đặt từ “vật liệu biết noi”, “tấp nập”, “không ngần ngại” ngoặc kép với mục đích gì? -Trong đoạn văn này, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng nó? -Vậy em có nhận xét gì lời tuyên bố bọn thực dân? *Đây là phần tái lại không khí bắt lính sinh động, góp phần thể mục đích tác giả : vạch trần GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 2.Chế độ lính tình nguyện a.Thủ đoạn, -Một bạn đồng nghiệp… cái mánh khóe bắt vạ mộ lính lính -Nhằm tô đậm bất hạnh người dân thuộc địa cách khách quan qua lời nhận xét người dân chính quốc -Tiến hành lùng -Lùng ráp, vây ráp lớn trên toàn cõi Đông bắt, cưỡng Dương, nhốt vào trại với đủ thứ tên…; chúng tóm -Sẵn sàng người mạnh khỏe, nghèo khổ, xiềng xích, đàn đòi nhà giàu… “đi lính áp đẫm máu tình nguyện hay xì tiền” b.Lời tuyên -Tìm hội để trốn thoát, bố: tìm cách tự là cho mình nhiễm phải bệnh nặng nhất… -Hứa hẹn ban phẩm hàm cho -Rêu rao, bịp người còn sống sót , bợm truy tặng cho người -Trơ trẽn, nực hi sinh cho tổ quốc, trịnh trọng cười tuyên bố “Các bạn tấp nập… hiến dâng cách tay mình lính thợ” -Điều nực cười “Nếu người An Nam phấn khởi lính đến thế… không ngần ngại” -Thể mỉa mai, chế giễu… -Sử dụng câu hỏi tu từ đầy yếu tố biểu cảm cuối đoạn để khẳng định, phúc đáp lại bịp bợm, trơ trẽn nó Giáo án: Ngữ Văn (108) Trường THCS Phan Bá Phiến mặt giả nhân, giả nghĩa thực dân pháp Lời văn sắc bén, nhẹ nhàng chua cay… 3.Kết hi sinh -Cho HS xem đoạn văn cuối -Em hãy tìm chi tiết kể đối xử bọn cầm quyền người dân thuộc địa? -Kết hi sinh nào? Năm học 2013-2014 -Đọc đoạn cuối -Những chi tiết: +Lời tuyên bố tình tứ các ngài cầm quyền nhà ta dưng im bặt có phép lạ +lột hết tất cải họ +Giao cho bọn súc sinh kiểm tra +Đón chào nồng nhiệt bài diễn văn yêu nước: “Các anh bảo vệ tổ quốc là tốt.Bây chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi” +Thương binh người Pháp bị phần thân thể và vợ tử sĩ người Pháp cấp môn bài bán lẽ thuốc phiện -Họ trở giống người hèn hạ, thấp kém trước; bị đối xử giả man; bị bóc lột đến tận xương tủy; bị biến thành vật hi sinh -Dùng từ giàu yếu tố biểu cảm, điệp,dùng cách nhại lại… Tác dụng: dùng từ biểu cảm và điệp từ để bộc lộ thái độ tức giận, xót xa, thương cho số phận người dân thuộc địa Nhại lại: để châm biếm, đả kích, để bóc mặt giả nhân, giả nghĩa chúng -Kêu gọi đồng tình, ủng hộ, chống chiến tranh phi nghĩa 3.Kết hi sinh - Họ trở giống người hèn hạ, thấp kém -Bị đối xử giả man; bị bóc lột đến tận xương tủy - Bị biến thành vật hi sinh *Kêu gọi đồng tình, ủng hộ, chống chiến tranh phi nghĩa -Em có nhận xét gì nghệ thuật dùng từ phần này? *Cách xử dụng từ ngữ nhằm tô đậm chất bất nhân, bất nghĩa thực dân pháp, đồng thời thể nỗi niềm xót xa, đau đớn người dân thuộc địa, cùng nỗi niềm căm phẫn mình -Trước tội ác ấy, tác giả đã đưa lời kêu gọi gì? Đọc chính xác, có sắc thái biểu cảm hợp với bút pháp trào phúng tác giả (Phần Chiến tranh và người xứ) *Hoạt động 3: Tổng kết.(5 phút) 1.Nội dung: A.Phê phán, vạch trần mặt giả nhân, giả nghĩa bọn thực dân B.Lên án chiến tranh phi nghĩa GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (109) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 C.Ca ngợi người dân thuộc địa biết đấu tranh cho lẽ phải D.Kêu gọi người đoàn kết, chống chủ nghĩa thực dân 2.Nghệ thuật: A.Xây dựng mâu thuẫn trào phúng và ba trào phúng cụ thể B.Ngôn ngữ, trào phúng mỉa mai, giễu nhại, giọng điệu phong phú C.Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể,lí lẽ sắc bén D.Cả ý trên -Cho HS thảo luận và chọn ý đúng -Gọi HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 4: củng cố, dặn dò (5 phút) 1.Củng cố: -Gọi HS đọc ghi nhớ - GV chốt lại nội dung chính bài học 2.Dặn dò: -Học bài, đọc ghi nhớ (SGK/92) - Soạn bài: Hội thoại: + Thực các yêu cầu mục I,II + Nắm nào là vai xã hội hội thoại + Chuẩn bị phần bài tập * Kinh nghiệm: Ngày soạn:24-3-2013 TIẾT 107 HỘI THOẠI A.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: -Hiểu hội thoại là hình thức sử dụng ngôn ngữ tự nhiên người sử dụng ngôn ngữ -Nắm khái niệm “vai xã hội hội thoại” và mối quan hệ các vai quá trình hội thoại Kĩ năng: - Xác định vai xã hội thoại Thái độ: Biết xác định vai XH để giao tiếp hiệu B.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài SGK-SBT Ngữ văn tập II, bảng nhóm C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1Kiểm tra bài cũ (3 phút) -Hành động nói là gì? -Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi: Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi: GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (110) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 -Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn Chúng tôi nguyện đem xương thịt mình theo minh công, cùng gươm thần này để báo đền Tổ Quốc! -Mục đích hành động nói câu trên là gì? -Cho biết cách thực hành động nói trên Khởi động( phút) -Theo em ngườicó thể sử dụng ngôn ngữ hình thức nào? -Hội thoại là hình thức sử dụng ngôn ngữ tự nhiên người sử dụng ngôn ngữ Vậy hội thoại là gì? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Ndung h động Hoạt động 1: Hình thành kiến thức ( 22 phút) (Phương -Những hình thức sử dụng ngôn pháp vấn đáp, nêu vấn đề) ngữ: nói(hội thoại) viết I.Vai xã hội hội thoại -Gọi HS đọc đoạn trích Trong lòng mẹ Nguyên Hồng (SGK/92) -Quan hệ các nhân vật tham gia hội thoại đoạn trích trên là quan hệ gì? Ai vai I.Vai xã hội trên, vai dưới? hội thoại -Theo em giao tiếp, người -Đọc đoạn trích SGK/92 (Ghi nhớ vai trên phải có thái -Quan hệ hai nhân vật tham SGK/94) độ,phẩm chất gì? gia hội thoại đoạn trích trên -Người vai cần có thái thuộc quan hệ gia tộc, người độ gì giao tiếp với người cô Hồng là vai trên, chú bé vai trên? Hồng là người vai -Nhưng cách cư xử người -Người vai trên phải giữ đúng đạo cô đây nào? giao tiếp, gương mẫu -Người vai phải lễ phép -Cách cư xử người cô đáng -Đáng chê trách chê trách chỗ nào? -Cách cư xử người cô đáng chê trách: +Với quan hệ gia tộc, người cô đã xử không đúng với thái độ chân thành, thiện chí tình cảm ruột thịt +Với tư cách là người lớn tuổi, vai bề trên , người cô đã không có thái dộ đúng mực người lớn -Thái độ Hồng giao trẻ em tiếp với người cô nào? -Lễ phép, tôn trọng giữ đúng đạo -Tìm chi tiết cho thấy -Các chi tiết: nhân vật bé Hồng đã cố kìm nén …tôi cúi đầu không đáp … Tôi bất bình mình để giữ lại im lặng cúi đầu xuống đất… thái độ lễ phép cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc -Giải thích vì Hồng phải không tiếng… GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (111) Trường THCS Phan Bá Phiến kìm nén vậy? -Đưa tình sau: Thầy và các em cùng tham gia dạy này có phải là chúng ta tham gia vào hội thoại không? -Nếu phải, quan hệ thầy và các em hội thoại này là quan hệ gì? Ai là vai trên, là vai dưới? -Vậy theo em vai xã hội là gì? -Dựa trên quan hệ nào để xác định vai xã hội? -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/94) Hoạt động 2: Ltập.(13 phút) Bài tập 1(SGK/98).( PP đánh giá, thảo luận, trình bày) -Gọi HS đọc bài tập -Hãy tìm chi tiết bài Hịch tướng sĩ thể thái độ vừa nghiêm khắc, vừa khoan dung Trần Quốc Tuấn với các tướng lĩnh quyền GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 -Chú bé Hồng kìm nén vì biết mình là bề phải tôn trọng bề trên -Phải Đây là hội thoại giảng dạy,trao đổi thầy và trò nhằm cung cấp kiến thức cho các em -Quan hệ trên-dưới (thứ bậc).Thầy giáo là vai trên HS là vai -Vai xã hội là vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại.Vai xã hội xác định các quan hệ xã hội -Dựa và các quan hệ sau để xác định vai xã hội: +Quan hệ trên –dưới hay ngang hàng +Quan hệ thân- sơ -Đọc ghi nhớ(SGK/94) -Đọc bài tập II.Luyện tập -Những chi tiết thể thái độ Bài tập vừa nghiêm khắc, vừa khoan 1(SGK/98) dung Trần Quốc Tuấn các tướng sĩ Hịch tướng sĩ: Trần Quốc Tuấn phê phán nghiêm khắc hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước, ham chơi hưởng lạc, vô trách nhiệm đất nước nghìn cân treo sợ tóc.Trần Quốc Tuấn chân tình bảo việc làm sai tưởng nhỏ nhặt: vui chọi gà, cờ bạc, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê tiếng hát,… hậu thì tai hại khôn lường: thái ấp, bổng lộc không còn, gia quyến, vợ khốn cùng, tan nát; xã tắc, tổng tông bị giày xéo, danh bị ô nhục … Cùng với việc phê phán thái độ, hành động sai, Trần Quốc Tuấn còn việc làm đúng nên làm: Tập dượt cung tên, khiến cho người giỏi Giáo án: Ngữ Văn (112) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 Bàng Mông, nhà nhà là Hậu Nghệ”, nêu cao tinh thần cảnh giác Bài tập (SGK/94) Bài tập (SGK/94) -Gọi HS đọc bài tập -Bài tập yêu cầu các em làm gì? -Đọc bài tập -Xác định vai xã hội hai nhân vật tham gia hội thoại, tìm chi tiết miêu tả thái độ các nhân vật thoại -HS thực theo yêu cầu bài tập: Bài tập (SGK/95) a.Xét địa vị xã hội, ông giáo là Bài tập Hãy thuật lại trò người có địa vị cao nông (SGK/95) chuyện mà em đã đọc, đã dân nghèo lão Hạc Nhưng chứng kiến tham gia Phân xét tuổi tác thì lão hạc có vị trí tích vai xã hội người cao tham gia thoại, cách đối xử b.Ông giáo nói với lão Hạc họ với thể qua lời lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy vai thoại và qua cử lão, mời lão hút thuốc uống chỉ, thái độ kèm theo lời nước ,ăn khoai Trong lời lẽ ông -Lưu ý: thoại phải có nội giáo gọi lão Hạc là cụ, xưng hô dung lành mạnh gộp hai người lại là ông -Cho HS trình bày mình( thể kính trọng -Cho lớp nhận xét người già), xưng là tôi ( thể -Tổng kết quan hệ bình đẳng) *Xác định vai hội thoại c.Lão Hạc gọi người đối thoại với là quan trọng Việc giữ đúng mình là ông giáo, dùng từ dạy phép lịch xã giao không thay cho từ nói ( thể tôn kém Hi vọng qua tiết học trọng), đồng thời xưng hô gộp lại này, các em có nhận thức đúng là chúng mình, cách nói xuề tầm quan trọng lời nói xòa( nói đùa thế) thể thân mình thoại Bởi ông tình cha ta nói: -Nhưng qua cách nói lão Hạc, Chim khôn kêu tiếng rảnh ta thấy hình có nỗi buồn, rang khoảng cách: cười thì đưa Người khôn nói tiếng dịu dàng đà, cười gượng; thoái thác chuyện dễ nghe lại ăn khoai, uống nước với ông giáo Những chi tiết này phù hợp với tâm trạng lúc ấy, với tính khí Lão Hạc -Học sinh thực kể lại thoại -HS trình bày -Tham gia nhận xét, góp ý Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.(5 phút) 1.Củng cố -Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (113) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 -Làm bài tập trắc nghiệm: a.Khi tham gia hội thoại cần xét hai vai: A.Đúng B.Sai b.Vì: A.Chọn vai để cách xưng hô cho tiện, đơn giản B.Vì mối quan hệ xã hội thường phức tạp 2.Dặn dò: -Học bài, đọc ghi nhớ -Làm bài tập sách bài tập -Soạn bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận: + Thực các yêu cầu mục I,II + Chuẩn bị phần bài tập * Kinh nghiệm: Ngày soạn: 14- 3-2013 Ngày dạy : 15-3-2013 Tiết: 108 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu lập luận là phương pháp biểu đạt chính văn nghị luận - Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm bài văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng nó bài văn nghị luận - Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với logic lập luậnc ca bài văn nghị luận Thái độ: - Có ý thức đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận -Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để nghị luận có thể đạt hiệu thuyết phục cao B.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài SGK-SBT Ngữ văn tập II, bảng nhóm C.Tiến trình tổ chức các hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ (3 phút) -Kiểm tra việc soạn bài HS GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (114) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 2: Khởi động.(2 phút) -Nhớ lại chương trình tập làm văn nghị luận lớp 7,em hãy cho biết , bài văn nghị luận, ngoài yếu tố nghị luận là chủ yếu còn có yếu tố nào khác? -Những yếu tố này có vai trò nào bài văn nghị luận?2: Khởi động.(2 phút) -Nhớ lại chương trình tập làm văn nghị luận lớp 7,em hãy cho biết , bài văn nghị luận, ngoài yếu tố nghị luận là chủ yếu còn có yếu tố nào khác? -Những yếu tố này có vai trò nào bài văn nghị luận? Hôm nay, chúng ta tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới.(26 phút) (PP hỏi đáp, nêu vấn đề, thảo luận) I Yếu tố biểu cảm văn nghị luận -Gọi HS đọc văn bản: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến -Hãy tìm yếu tố biểu lộ tình cảm mãnh liệt tác giả và câu cảm thán văn trên -Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh có giống với Hịch Tướng Sĩ Trần Quốc Tuấn không? -Tuy nhiên, Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vấn coi là văn nghị luận không phải là văn biểu cảm? Vì sao? -Gọi HS đọc bảng so sánh -Có thể thấy cột (2) hay cột (1)vì GV: Huỳnh Thị Thủy Hoạt động trò Nội dung hoạt động -Đọc văn bản: Lời kêu gọi toàn quốc kháng I Yếu tố biểu chiến cảm -Từ biểu cảm: Hỡi, muốn, phải, nhân nhượng, văn nghị lấn tới, tâm cướp, không , thà, luận: định không chịu, phải đứng lên, là, thì, có, dùng, muốn… -Câu cảm thán: + Hỡi đồng bào và chiến sĩ toàn quốc! +Hỡi đồng bào!Chúng ta phải đứng lên! +Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Thắng lợi định dân tộc ta! +Việt Nam độc lập và thống muôn năm! +Kháng chiến thắng lợi muôn năm - Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến mặt dù yếu tố biểu cảm tràn ngập, sâu sắc và mãnh liệt, rung động lòng người không phải là văn biểu cảm mà là văn nghị luận -Bởi lẽ hai tác phẩm viết không nhằm mục đích biểu cảm, trữ tình mà nhằm mục đích nghị luận: nêu luận điểm, trình bày các luận để bàn luận, giải vấn đề , tác động mạnh vào trí tuệ người đọc, để người đọc phân biệt đúng sai, xác định hành động và cách sống.Ở đây, biểu cảm đóng vai trò phụ trợ, làm cho lí lẽ thêm sức thuyết phục, tác động mạnh mẽ vào tình cảm, tâm hồn người đọc, làm cho bài văn nghị luận trở nên thấm thía, hay hẳn lên -Quan sát đối chiếu, ta dễ nhận ra: Giáo án: Ngữ Văn (115) Trường THCS Phan Bá Phiến thế? -Từ phân tích trên,hãy cho biết tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận? -Gọi HS đọc điểm ghi nhớ (SGK/97) -Cho HS thảo luận câu bài tập 2(SGK/97):“Làm nào để phát huy hết tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận?” -Vậy, để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người viết (người nói cân phải làm gì? -Gọi HS đọc điểm ghi nhớ (SGK/97) Hoạt động 3: Luyện tập.(9 phút)(PP phân tích, trình GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 -Không có từ -Có nhiều từ biểu cảm ngữ biểu cảm -Có nhiều câu -Không có câu biểu cảm biểu cảm ->Không có ->Có yếu tố yếu tố biểu cảm biểu cảm ->Chỉ đúng, chưa hay ->Vừa đúng vừa hay -Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu thuyết phục hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tcảm ngđọc (người nghe) -Đọc điểm ghi nhớ -Đọc bài tập và tiến hành thảo luận nhóm -Trả lời: +Trong văn nghị luận, yếu tố biểu cảm đóng vai trò phụ vụ cho công việc nghị luận Bởi thế, yếu tố biểu cảm bài văn nghị luận không xem là giá trị, là đặc sắc , nó làm cho mạch nghị luận bị đứt đoạn, quanh quẩn +Người làm văn nghị luận không thể biểu cảm với ai, thân mình không có cảm xúc.Do đó, người làm bài phải thật có tình cảm với điều mình viết (nói) +Nhưng cảm xúc lại truyền đến người đọc (người nghe) người làm văn tìm cách biểu lộ nó ngôn ngữ Do đó người làm bài phải tập cho ngày thành thạo cách diễn tả cảm xúc các phương tiện ngôn ngữ có tính truyền cảm +Mặt khác tình cảm người làm bài không tiếp nhận người đọc (người nghe) chưa tin là nói chân thành Do đó, người làm bài phải chú ý làm cho cảm xúc và diễn tả cảm xúc mình chân thực - Để bài văn nghị luận có sưc biểu cảm cao, người làm văn phải thật có cảm xúc trước điều mình viết (nói) và phải biết diễn đạt cảm xúc đó từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không phá vỡ II Luyện tập mạch nghị luận bài văn Bài tập -Đọc điểm ghi nhớ (SGK/97) Giáo án: Ngữ Văn (116) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 bày) Bài tập (SGK/97) -Gọi HS đọc bài tập -Yêu cầu bài tập là gì? -Đọc bài tập (SGK/97) -Hãy yếu tố biểu cảm phần “Chiến tranh và người xứ” “Thuế máu” -HS tiến hành làm bài tập + “Nhại” các từ như: “tên da đen bẩn thỉu”, “An Nam mít bẩn thỉu”, “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ tự và công lí” … là cách xưng hô bọn thực dân trước chiến tranh Trước thì miệt thị ,khinh bỉ, sau thì đề cao cách bịp bợm Sự nhại lại các lời và đem đối lập chúng lại với đã phơi bày giọng điệu dối trá bọn thực dân, tạo hiệu mỉa mai +Dùng hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền thực dân: “Nhiều người xứ đã… chứng kiến cảnh kì diệu vùng Ban-căng…” Những ngôn ngữ mĩ miều không che đậy thực tế phũ phàng Lời mỉa mai thể thái độ khinh bỉ Bài tập (SGK/97) sâu sắc giọng điệu tuyên truyền -Gọi HS đọc bài tập bọn thực dân, và chế nhạo, cười cợt Ở -Bài tập yêu cầu ta làm đây yếu tố biểu cảm đã tạo hiệu tiếng Bài tập gì? cười châm biếm sâu cay (SGK/97) -Những cảm xúc gì đã biểu qua đoạn -Đọc đoạn trích.;HS giải bài tập trên: văn? Tác giả đã làm +Đoạn văn đã thể cảm xúc : nỗi buồn và nào để đoạn văn đó khổ tâm người thầy tâm huyết và không có sức thuyết chân chính trước vấn nạn học vẹt, học tủ phục lí trí mà còn gợi học Ngữ văn cảm? +Cách biểu cảm xúc người viết tự nhiên, chân thật, viết văn nghị luận mà câu chuyện tâm tình thầy và trò , người bạn với Bởi phân tích lí lẽ và dẫn chứng thấy nỗi lên lòng , nỗi buồn lo, cần chia sẻ, tâm sự, nhắc nhở, khuyên nhủ Bài tập 3(SGK/98) +Những từ ngữ biểu cảm, câu cảm và giọng -Gọi HS đọc bài tập điệu tâm tình thân mật, gần gũi Bài tập -Bài tập yêu cầu chúng ta ->Hiệu quả: người nghe, người đọc tin, phục, (SGK/98) viết đoạn văn trình bày thấm thía luận điểm nào? -Đọc bài tập -Để trình bày tốt đoạn văn -Luận điểm: Chúng ta không nên học vẹt, học với luận điểm trên, ta cần tủ đạt yêu cầu gì lí -Đạt yêu cầu: lẽ, dẫn chứng, yếu tố biểu +Về lí lẽ, dẫn chứng: làm rõ tác hại hai cảm? lối học này, nêu dẫn chứng cụ thể GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (117) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 +Yêu cầu biểu cảm: tán thành hay phản đối? đáng tiết, đáng buồn? Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.(5 phút) 1.Củng cố -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/97) -Làm bài tập trắc nghiệm sau: a.Trong các văn nghị luận sau, văn nào có nhiều yếu tố biểu cảm nhất: A.Thuế máu B.Tiếng Việt ta giàu và đẹp C.Bình Ngô đại cáo D.Bàn luận phép học b.Yếu tố biểu cảm văn nghị luận: A Bài văn nghị luận hay, có sức lay động người đọc (người nghe) B Nội dung bài viết thêm sinh động C.Hiểu diễn biến câu chuyện và thái độ người viết (nói) D.Cung cấp thêm thông tin 2.Dặn dò:Học bài, đọc ghi nhớ; Làm các bài tập bổ trợ (SBT Ngữ văn tập II) -Soạn bài: Đi ngao du (trích Ê-min hay giáo dục) +Soạn theo câu hỏi phần đọc hiểu văn +Theo em, việc xếp các nội dung văn Đi ngao du hợp lí chưa? Theo em em xếp nào cho phù hợp với hoàn cảnh mình * Kinh nghiệm: Tuần 29 Tiết 109,110 Văn Ngày soạn:17-3-2013 Ngày dạy:18-3-2013 ĐI BỘ NGAO DU Ru-xô A.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS: - Mục đích ý nghĩa quan niệm tác giả -Hiểu rõ đây là văn mang tính nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục; tác giả lại là nhà văn, bài này trích tiểu thuyết , nên các lí lẽ luôn hòa quyện với thực tiễn sống riêng ông, khiến văn nghị luận không sinh động -Thấy ông là người giản dị, quý trọng tự và yêu thiên nhiên Kĩ năng: Đọc- hiểu văn nghị luận nước ngoài - Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề bài văn nghị luận cụ thể Thái độ: Có ý thức rèn luyện sức khỏe theo cách - Hiểu và trân trọng thể văn NL nước ngoài B.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài SGK-SBT Ngữ văn tập II, bảng nhóm C.Tiến trình tổ chức các hoạt động Kiểm tra bài cũ (3 phút) GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (118) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 -Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật Thuế máu Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: khởi động (2 phút) -Theo em, có lợi ích thiết thực nào? -Đi là hình thức vận động có nhiều lợi ích cho người Và điều thể khá ấn tượng “Đi ngao du” J ăng J ắc Ru-xô Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn (70 phút) I.tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác phẩm -Gọi HS đọc chú thích * để tìm hiểu tác giả và tác phẩm -Ru-xô là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội nỗi tiếng Pháp kỉ XVIII Những tác phẩm chủ yếu ông: Luận văn khoa học và nghệ thuật, luận bất bình đẳng, Giuy- li hay nàng Hê-lôidơ mới, Ê-min hay giáo dục, mơ mộng người dạo chơi cô độc -Ê-min hay Về giáo dục (1762) là thiên luận văn – tiểu thuyết với hai nhân vật chính : em bé Ê-min và thầy giáo –gia sư (hình bống tác giả) Quá trình giáo dục Êmin từ lúc đời đến trưởng thành là nội dung chính tác phẩm Quá trình này chia làm gia đoạn tương ứng với năm Văn này trích từ V 2.Đọc, tìm hiểu chú thích -Giọng đọc rõ ràng, dứt khoát, tình cảm, thân mật, lưu ý các từ tôi, ta dùng xen kẽ, các câu kể, câu hỏi, câu cảm thán -Cho HS xem 18 chú thích SGK -Bổ sung thêm từ: +Phòng sưu tập: phòng lưu giữ và trưng bày đồ vật , tranh ảnh, sách vỡ với mục đích và theo chủ đề định +Xe ngựa trạm: xe ngựa kéo chạy từ trạm đường này đến trạm đường khác 3.Bố cục: *Đây là văn nghị luận, đoạn văn gắn liền với luận điểm -Văn này chia làm phần? Nội dung chính phần? GV: Huỳnh Thị Thủy Nội dung dộng hoạt -Đi ngao du có lợi cho sức khỏe… I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác -HS đọc chú thích * phẩm (SGK/101) (SGK/101) -Đọc văn 2.Đọc, tìm hiểu chú thích -Xem chú thích SGK -Văn chia làm ba phần: +Đoạn 1: Đi ngao du thì ta hoàn toàn tự do, tùy theo ý thích, không bị lệ thuộc vào ai, cái gì 3.Bố cục Giáo án: Ngữ Văn (119) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 +Đoạn 2: Đi ngao du thì ta có dịp trau dồi vốn tri thức ta +Đoạn 3: Đi ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe(lí lẽ cụ thể và tinh thần (lí lẽ cụ thể) II.Tìm hiểu văn -Đọc đoạn 1.Lợi ích -Lợi ích bộ ngao du: ngao du: thú vị ngựa, ưa lúc nào thì đi, thích dừng lúc nào thì dừng, muốn hoạt động lúc nào là tùy, quan sát khắp nơi, dừng lại tất khía cạnh, đâu tôi ưa thích, tôi lưu lại đấy; lúc nào chán, tôi bỏ luôn; Chẳng lệ thuộc vào vào +Đi ngao du ngựa hay gã phu được: tự do, thoải trạm; chẳng cần chọn mái, thuận tiện, lối có sẵn… không lệ thuộc vào (PP vấn đáp, bình giảng) II.Tìm hiểu văn 1.Lợi ích ngao du: a.Đi ngao du, ta hoàn toàn tự -Cho HS đọc lại đoạn -Hãy tìm chi tiết nói lợi ích thể đoạn văn -Vậy lợi ích đầu tiên mà ngao du mang lại là gì? *Chốt: Đi ngao du được: tự do, thoảimái, thuận tiện, không lệ thuộc vào *Bình: Chỉ có Ru-Xô người khác vọng tự có suy nghĩ sâu xa và chân thành đến cháy bỏng b.Đi ngao du có dịp trau dồi vốn kiến thức -Cho HS đọc đoạn văn -Theo tác giả ngao du có lợi ích nào cho hiểu biết? -Vậy, qua chuyến ngao du, người có thêm hiểu biết gì? *Bình:Quan niệm Ru-xô tiến bộ, ông khác khao mở rộng tầm hiểu biết biết mình Và Chỉ có có hội nhiều vậy, ông cha ta nói: Đi cho biết đó, biết đây Ở nhừ với mẹ biết ngày nào khôn Hoặc Đi ngày đàng học sàng khôn -Đọc đoạn văn -Những lợi ích mà ngao du mang lại: xem xét tài nguyên nơi mình qua; biết các sản vật đặt trưng cho khí hậu nơi mình qua và cách thức trồng trọt đặc sản ấy…nhà tự nhiên học làm công việc c.Đi ngao du có lợi cho sức khỏe chăm sóc đã sâp xếp -Gọi HS đọc đoạn văn thứ đâu đấy… -Theo Ru-xô ngao du có lợi -Có dịp trau dồi vốn nào cho sức khỏe? hiểu biết *Chúng ta đã biết cùng với phát triển -Đọc đoạn GV: Huỳnh Thị Thủy +Đi ngao du có dịp trau dồi vốn kiến thức +Đi ngao du có lợi cho sức khỏe: Sức khỏe Giáo án: Ngữ Văn (120) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 khoa học kĩ thuật, các phương tiện lại ngày càng đại, giúp người đỡ tốn thời gian lại song từ đó, người lãng quên, ngại bộ, ngại vận động là cho sức khỏe giảm sút rõ rệt Vậy, ngao du (đi chơi) thuận tiện, khỏe ,tự là bộ-một hình thức vân động khá lí tưởng 2.Nghệ thuật lập luận *Mỗi đoạn văn văn “Đi ngao du” trình bày luận điểm -Trật tự xếp ba luận điểm chính có hợp lí không? Vì sao? -Đi ngao du có lợi cho sức khỏe: +Sức khỏe tăng cường +Tính khí vui vẻ +Ăn ngon miệng +Ngủ ngon giấc 2.Nghệ thuật lập luận +Lập luận chặt -Lập luận là chẽ, hợp lí hoàn toàn hợp lí đúng +Dẫn chứng sinh với hoàn cảnh tác động giả 3.Bài văn nghị -Khi thì xưng tôi, luận sinh động thì xưng ta -Tác giả dùng ‘ta” lí luận chung; tác giả xưng “tôi” nói cảm nhận và sống trải +Sự xen kẽ lí riêng ông luận trừu tượng và -Cũng có chỗ những trải nghiệm trải nghiệm cái cá nhân nên “tôi” riêng tư áng văn nghị luận thể dạng kể này không khô chuyện Ê-min, khan mà sinh người học trò ông động , Ê-min +Hành văn tự là người học trò nhiên ông tưởng tưởng mà thôi 4.Bóng dáng nhà -Nhờ xen kẽ văn lí luận trừu tượng +Giản dị (gắn với “ta” ) và +Quý trọng tự trải nghiệm +Yêu thiên nhiên cá nhân tác giả III.Tổng kết ( gắn với “tôi”) nên Nội dung: áng văn nghị luận này - Lđ chính: Lợi không khô khan mà ích việc sinh động - Lđ phụ: + Đi ND tạo nên trạng thái tt Tiết 3.Bài văn nghị luận sinh động -Trong nghị luận, người tác giả từ nhân xưng nào? -Vậy nào xưng ta, nào xưng tôi? -Sự xen lẫn tôi và ta có tác dụng gì? *Theo dõi các đại từ nhân xưng thì “ta”, thì “tôi” bài để chứng minh thực tiễn sống trải Ruxô luôn bổ sung sinh động cho các lí lẽ ông ông lập luận 4.Bóng dáng nhà văn -Qua chi tiết văn bản, ta hiểu gì người và tư tưởng , tình cảm Ru-xô qua bài này? Hoạt động 3: tổng kết (8 phút) 1.Nội dung văn là gì? A.Lợi ích thiết thực ngao du B.Thể tình yêu thiên nhiên, chan hòa sống C.Khát vọng tự do, mở rộng tầm GV: Huỳnh Thị Thủy tăng cường .Tính khí vui vẻ .Ăn ngon miệng .Ngủ ngon giấc Giáo án: Ngữ Văn (121) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 hiểu biết thoải mái 2.Nghệ thuật: + ĐBND giúp trau A.Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lí dồi kthức, hiểu lẽ và thực tiễn luôn bổ sung cho biết B.Lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ, dẫn + ĐBND nhằm chứng thuyết phục -Ru-xô: rèn luyện s khỏe C.Dùng từ có yếu tố biểu cảm cao, giàu sức +Giản dị Nghệ thuật: thuyết phục +Quý trọng tự Dẫn chứng tự -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/102) +Yêu thiên nhiên nhiên,sđộng, hdẫn Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (7 phút) + Xây dựng các 1.Củng cố: 1.Nội dung: chọn A nhân vật hoạt -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/101) động gdục -Theo em, em xếp hệ thống lập luận + Cách sử dụng “Đi ngao du”như nào? đại từ nhân xưng A.Đi ngao du thì ta hoàn toàn tự hợp lí, nội dung do, tùy theo ý thích, không bị lệ thuộc vào khái quát, kiến ai, cái gì 2.Nghệ thuật: chọn A thức mang tính B.Đi ngao du thì ta có dịp trau dồi - Đọc ghi nhớ trảin ghiệm => lập vốn tri thức ta (SGK/102) luận thuyết phục C.Đi ngao du có tác dụng tốt đến sức (Ghi nhớ khỏe(lí lẽ cụ thể và tinh thần (lí lẽ cụ thể) SGK/102) 2.Dặn dò -Đọc ghi nhớ -Học bài, đọc ghi nhớ (SGK/102) Chuẩn bị cho tiết Kiểm tra văn bản:ôn tập -Sắp xếp lại lại các củng cố kiến thức văn học đã học lớp luận điểm phù hợp + Học thuộc tác phẩm thơ, tóm tắt với điều kiện thực tế: nội dung các tác phẩm truyện C, B, A + Nắm nội dung, hình thức nghệ Hoặc C, A, B thuật + Hoàn cảnh đời, nắm vững thông tin các tác giả + tập viết đoạn văn nêu cảm nhận bài thơ đã học - Soạn bài: Hội thoại + Thực các yêu cầu mục I,II sgk + Chuẩn bị phần bài tập * Kinh nghiệm: Ngày soạn: 22-3-2013 Tiết 111 HỘI THOẠI (Tiếp) A.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: -Nắm khái niệm lượt lời hội thoại và có ý thức tránh tượng “cướp lời” giao tiếp GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (122) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 -Rèn luyện kĩ “cộng tác hội thoại” giao tiếp xã hội Kĩ năng: - Xác định các lợt lời hội thoại - Sử dụng đúng luột lời giao tiếp Thái độ: Hiểu kn lượt lời và vận dụng chúng giao tiếp B.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài, SGK-SBT Ngữ văn tập II, bảng nhóm CTiến trình tổ chức các hoạt động .Kiểm tra bài cũ (3 phút) -Vai xã hội ? Dựa vào đâu để xác định vai xã hội -Trong giao tiếp xã hội, người đồng thời có bao nhiêu vai? Vì lại thế? Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (2 phút) (PP vấn đáp, nêu v -Để thoại đạt hiệu giao tiếp đề) cao, người nói cần: -Theo em, để giữ +Xác định đúng vai xã hội mình, lịch thoại, và giữ đúng phép vai giao tiếp chúng ta cần phải tuân thủ mình gì? +Không tranh lời người khác -Để đảm bảo thoại có hiệu giao tiếp, người thoại phải xác định đúng vai ,đúng lượt lời Vậy, lượt lời hội thoại là gì chúng ta cùng tìm hiểu “Lượt lời hội thoại” Hoạt động : Hình thành kiến thức (18 phút) (PP nêu v đề, hỏi đáp, p tích) -Gọi HS đọc lại đoạn văn đã dẫn SGK (trang 9293), và trả lời các câu hỏi sau: +Đây là đoạn trích dẫn thoại Hồng và người cô.Trong thoại này, nhân vật nói bao nhiêu lượt? *Vậy, lần nói gọi là lượt lời +Bao nhiêu lần lẽ Hồng GV: Huỳnh Thị Thủy -Đọc lai đoạn văn trích từ đoạn trích “Trong lòng mẹ” nhà văn Nguyên Hồng +Người cô thực lượt lời, Hồng thực lượt lời Các lượt lời bà cô: (1)-Hồng !Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? (2)-Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu! (3)-Mày dạy quá, vào đi, tao chạy cho tiền tàu… (4)-Vậy mày hỏi cô Thông… (5)-Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày… b.Các lượt lời Hồng: (1)-Không! Cháu không muốn vào … (2)-Sao cô biết mợ có con? +Những lần lẽ Hồng nói: *Lần 1: Sau lượt lời (1) bà cô *Lần 2: Sau lượt lời (3) bà cô Sự im lặng thể thái độ bất bình hồng trước lời thiếu thiện I.Lượt lời hội thoại (Ghi nhớ SGK/102) Giáo án: Ngữ Văn (123) Trường THCS Phan Bá Phiến nói, Hồng không nói? Sự im lặng đó thể thái độ Hồng lời nói người cô nào? +Vì Hồng không cắt lời người cô bà nói điều Hồng không muốn nghe? -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/102) Hoạt động 3: Luyện tập (17 phút) (PP phân tích, trình bày) Bài tập (SGK/102) -Đọc bài tập và trả lời câu hỏi sau: Qua cách miêu tả thoại các nhân vật cai lệ, người nhà lí trưởng, chị Dậu, Anh Dậu đoạn trích tức nước vỡ bờ (Ngữ văn tập I, tr.28), em thấy tính cách nhân vật thể nào? Năm học 2013-2014 chí người cô +Hồng không cắt lời bà cô vì luôn cố gắng kìm chế để giữ thái độ lễ phép người người trên - Đọc bài tập +Số “lượt lời” tham gia hội thoại II.Luyện tập chị Dậu và cal lệ là nhiều Bài tập +Anh Dậu nói với chị Dậu sau 1(SGK/102) xung đột chị Dậu với tên cai lệ và người nhà lí trưởng đã kết thúc +Kẻ ngắt lời đây là cai lệ +Chị Dậu nhún nhường, nhẫn nhịn, gọi cai lệ là ông, xưng cháu, đã vùng lên gọi cai lệ là mày, xưng bà +Từ đầu đến cuối cai lệ tỏ hống hách, thô bạo, tàn nhẫn; còn người nhà lí trưởng biết thân phận mình hơn, gọi vợ chồng chị Dậu là anh chị, xưng tôi, ngầm hùa với tên cai lệ l Nhận xét: +Chị Dậu là người” biết người, biết ta” , “đi với bụt mặc áo cà sa, với ma thì mặc áo giấy”, chị lĩnh, sẵn sàn nhẫn nhịn, song cần thì vùng lên liệt không biết sợ là gì +Anh Dậu là người cam chịu, bạc nhược +Cai lệ là tên “tiểu nhân đắc chí”, không còn chút tình người nào +Người nhà lí trưởng là kẻ “theo đóm ăn tàn” Bài tập (SGK/103) -Gọi HS đọc bài tập -Trả lời các câu hỏi sau: +Sự tham gia chủ động thoại chị Dậu và cái Tí trái ngược chiều nào? Bài tập -Đọc bài tập 2(SGK/103) -Trả lời các câu hỏi: a.Ban đầu, cái tí hồn nhiên và nói nhiều, còn chị dậu thì im lặng Về sau, cái Tí nói ít hẳn đi; còn chị Dậu thì nói nhiều hẳn lên b.Tác giả miêu tả thoại là phù hợp với tâm lí nhân vật: -Lúc đầu cái Tí chưa biết mình bị bán, +Tác giả miêu tả diễn nó cố tìm chuyện chị vui GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (124) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 biến thoại có lòng; còn chị Dậu thì thấy gái hồn phù hợp với tâm lí nhân nhiên vô tư bao nhiêu càng đâu lòng vật không? Vì sao? nhiêu , nên im lặng Về sau đã biết mình bị bán, cái Tí đau đớn tuyệt vọng nên nói ít hẳn đi; còn chị Dậu lại phải nói nhiều để thuyết phục hai đứa mình c.Việc tác giả tô đậm hồn nhiên và hiếu thảo cái tí phần đầu thoại đã làm tăng kịch tính câu chuện, vì: -Chị Dậu càng đau đớn buộc +Việc tác giả tô đậm phải gạt nước mắt bán đứa hòn nhiên và hiếu thảo gái ngoan hiền, đảm đang, hiếu thảo cái Tí qua phần đầu cái tí thoại làm tăng kịch tính -Đối với Tí thì việc phải đến nhà ông câu chuyện nào? bà nghị trở thành tai họa khủng khiếp vì nó phải lìa xa bố mẹ và các em Bài tập 3(SGK/107) -Đọc bài tập3 Bài tập -Gọi HS đọc bài tập -Cho biết im lặng nhân vật tôi 3(SGK/107) -Bài tập yêu cầu điều biểu thị điều gì? gì? Trong đoạn trích có hai lần nhân vật -Cho HS tiến hành làm tôi im lặng bà mẹ nhân vật hỏi, bài tập theo gợi ý cụ thể: +Lần thứ nhất: nhân vật tôi ngỡ ngàng , hãnh diện xấu hổ +Lần thứ hai: nhân vật tôi im lặng vì xúc động trước tâm hồn và lòng nhân hậu người em gái -Đọc ghi nhớ -Đọc bài tập -Mỗi nhận xét trên đúng trường hợp sau: +Trong trường hợp phải giữ bí mật thể tôn trọng người đối thoại… im lặng là vàng +Trong trường hợp cần phải phát biểu chính kiến để ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai thì im lặng … đồng hành với hèn nhát Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (5 phút) 1.Củng cố GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (125) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 -Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK/102) -Cho HS thảo luận và trả lời bài tập sau: +Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khóc là nhục.Rên, hèn Vang yếu đuối Và Dại khò là lũ người câm Trên đường bóng âm thầm Nhận đâu khổ mà gởi vào im lặng Theo em, nhận xét trên đúng trường hợp nào? 2.Dặn dò: -Học bài, đọc ghi nhớ - Soạn bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận + Thực các yêu cầu mục I,II + Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập * Kinh nghiệm: Ngày soạn:22-3-2013 Ngày dạy:23-3-2013 Tiết 112 LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A.Mục tiêu cần đạt Kiến thức: -Hệ thống hóa kiến thức văn NL - Cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn NL Kĩ năng: Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó vào bài văn NL Thái độ: -Củng cố chắn hiểu biết yếu tố biểu cảm văn nghị luận mà các em học tiết tập làm văn trước -Vận dụng hiểu biết đó để tập đưa yếu tố biểu cảm vào câu, đoạn, bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, SGK-SGV Ngữ văn tập II, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài,SGK-SBT Ngữ văn tập II, bảng nhóm C.TIến trình tổ chức các hoạt động Kiểm tra bài cũ.(3 phút) -Biểu cảm có vai trò nào văn nghị luận? -Muốn bài nghị luận có tính biểu cảm cao, người viết cần phải lưu ý điều gì các đưa các yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận? Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1:Khởi động (2 phút) -Theo em, để bài văn nghị - Để bài văn nghị luận có luận có sức thuyết phục, lay động sức thuyết phục, lay động lòng lòng người, ngoài hệ thống luận người, ngoài hệ thống luận điểm điểm hợp lí, chính xác, lập luận hợp lí, chính xác, lập luận chặt chặt chẽ, người viết còn lưu ý điều chẽ, người viết còn cần đưa thêm gì ? yếu tố biểu cảm vào bài viết để nó mềm hóa, vừa có lí, có tình GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (126) Trường THCS Phan Bá Phiến -Hôm nay, các em tiến hành tiết luyện tập đưa các yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) I Đề: -Ghi đề lên bảng: Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch học sinh -Bài văn cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Cho -Để giải vấn đề trên, em cần phải là theo kiểu lập luận nào? II.Luyện tập Bài tập 1(SGK/108) -Gọi HS đọc hệ thống luận điểm mục phần luyện tập trên lớp (SGK/108) -Luận điểm đưa để chứng minh cho vấn đề đã chính xác chưa? -Cho HS thảo luận mục phần II ( Để làm sáng tỏ vấn đề trên, cách xếp các luận điểm theo trình tự đây có hợp lí không? Vì sao? Nên sửa nào? Bài tập (SGK/108) GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 -Chép đề vào I Đề: Sự bổ ích -Sự bổ ích chuyến chuyến tham tham quan, du lịch quan, du lịch -Cho HS học -Lập luận chứng minh sinh -Luận điểm chính xác, ngắn gọn HS: Thảo luận dến kết luận: 1.Yêu cầu: các luận điểm khá II.Luyện tập phong phú thiếu mạch lạc, Bài tập xếp các phần còn lộn xộn 1(SGK/108) 2.Sửa chữa và xếp thành hệ thống mới: A.Mở bài:Những chuyến tham quan, du lịch đã giúp ích (đã đem lại) cho người tham gia nhiều B.Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể a.Về thể chất: chuyến tham quan du lịch có thể giúp ta thêm sức khỏe b.Về tình cảm, chuyến tham quan du lịch có thể giúp cho ta: -Tìm thêm thật nhiều niềm vui cho thân -Có thêm tình yêu thiên nhiên, với quê hương đất nước c.Về kiến thức: Những chuyến tham quan, du dịch cói thể giúp chúng ta: -Hiểu cụ thể hơn, sâu sắc điều học trường lớp qua điều mắt thấy, tai nghe -Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có sách vỡ nhà trường C.Kết bài: Tham quan du lịch thật là hoạt động bổ ích, người cần tích cực tham gia Giáo án: Ngữ Văn (127) Trường THCS Phan Bá Phiến -Gọi HS đọc bài tập *Đây là hoạt động tâm tiết luyện tập này (luyện tập đưa các yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận) Bước 1: -Gọi HS đọc đoạn văn tham khảo trích từ “Đi ngao du” -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: +Yếu tố biểu cảm trang đoạn văn trên là gì? +Em có nhận xét gì dòng cảm xúc tác giả? +Cảm xúc thể qua chi tiết nào? -Vậy theo em điều đầu tiên để đưa các yếu tố biểu cảm vào đoạn văn nghị luận, bài văn nghị luận, ta cần làm gì? Bước 2: -Gọi HS đọc đoạn trích từ bài tập 2b, -Nếu phải trình bày luận điểm “Những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui” , hãy cho biết: +Đoạn văn nghị luận đã thể hết cảm xúc chưa? +Cần tăng cường yếu tố biểu cảm nào để đoạn văn biểu đúng cảm xúc chân thật em? +Có nên đưa vào đoạn văn các từ biểu cảm nhiêu, kì diệu thay, có …lại, làm có được… không ? Nếu có thể thì đưa vào câu nào đoạn? Bước 3: Cho HS viết đoạn văn và GV: Huỳnh Thị Thủy Năm học 2013-2014 -Đọc bài tập Bài tập -Đọc đoạn văn tham khảo SGK/108) +Yếu tố biểu cảm đoạn văn trên là: niềm vui sướng, hạnh phúc tràn ngập vì ngao du đem lại cho thể, cho tâm hồn tác giả và Ê-min +Cảm giác biểu ngập tràn đoạn văn , giọng điệu phấn chấn, vui tươi, hồ hởi, các từ ngữ biểu cảm, cấu trúc câu cảm… Chẳng hạn: +Biết bao hứng thú, thú vị, vui vẻ, tôi thường thấy, mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ>< vui vẻ, khoan khoái, hài lòng; ta hân hoan biết bao, ngon lành thế! Ta thích thú biết bao! Ta ngủ ngon giấc biết bao! -Để đưa các yếu tố biểu cảm vào đoạn văn nghị luận, bài văn nghị luận, ta cần: +Xác định đoạn văn định đưa yếu tố biểu cảm vào +Ta đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể nào? +Đoạn văn nằm vị trí nào bài văn? -Đọc đoạn trích +Yếu tố biểu cảm thể khá rõ đoạn văn trên qua từ ngữ, qua cách xưng hô(VD: chắn các bạn chư quên; không chúng ta kìm nỗi tiếng reo; tôi nhớ; tôi để ý thấy, lặng lẽ, rạng rỡ dần lên, nỗi buồn tan đi, niềm sung sướng ấy… +Tuy nhiên có thể gia tăng cho yếu tố biểu cảm câu, đoạn thêm sâu sắc, phong phú +Hoàn toàn có thể thêm vào các từ ngữ đã nêu trên Vấn đề là thêm vào câu nào, đoạn văn nào Giáo án: Ngữ Văn (128) Trường THCS Phan Bá Phiến kiểm tra lại đoạn văn đã viết xem -Đoạn văn đó đã thực có yếu tố biểu cảm chưa? -Tình cảm biểu đoạn văn đã chân thành chưa, hay còn khuôn sáo? -Sự diễn đạt tình cảm có rõ ràng sáng hay không? Bước 4: Nhận xét, rút kinh nghiệm -Đoạn văn tham khảo: Không tăng cường sức mạnh thể chất, chuyến tham quan du lịch còn đem lại cho ta nhiều niềm vui sướng tâm hồn Bạn còn nhớ cái lần lớp mình cung đến thăm vịnh Hạ Long không? Hôm ấy, có chúng ta lại kìm tiếng reo, sau chặn đường dài, thấy trải trước mắt mình cảnh trời biển, nước mênh mông,kì thú Tôi nhớ, hôm trước, bạn lệ quyên còn âu sầu vì bị cô giáo phê bình Tôi để ý thấy lúc đầu Lệ Quyên lặng lẽ, nét mặt bạn ràng rỡ dần lên trước cảnh nước biếc non xanh Nỗi buồn kia, diệu kì thay, đã tan hẳn, có phép màu Làm có niềm sung sướng chúng ta suốt năm quẩn quanh nhà , nơi góc phố hay trên đường mòn quen thuộc Năm học 2013-2014 cho phù hợp -Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu thuyết phục hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc, người viết Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (5 phút) 1.Củng cố -Vai trò yếu tố biểu cam văn nghị luận -Sắp xếp các ý để viết đoạn văn nghị luận có yếu tố biểu cảm: A.Xác định đoạn văn cần đưa yếu tố biểu cảm B.Viết đoạn văn C.Chọn yếu tố biểu cảm D.Sửa chữa, bổ sung E.Xem xét lại yếu tố biểu cảm 2.Dặn dò: -Làm bài tập (SGK/109) - Tiết học đến: Kiểm tra tiết văn bản:ôn tập củng cố kiến thức văn học đã học lớp + Học thuộc tác phẩm thơ, tóm tắt nội dung các tác phẩm truyện GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (129) Trường THCS Phan Bá Phiến Năm học 2013-2014 + Nắm nội dung, hình thức nghệ thuật + Hoàn cảnh đời, nắm vững thông tin các tác giả + tập viết đoạn văn nêu cảm nhận bài thơ đã học * Kinh nghiệm: GV: Huỳnh Thị Thủy Giáo án: Ngữ Văn (130)

Ngày đăng: 06/09/2021, 18:51

Hình ảnh liên quan

- GV.Chuẩn bị bảng phụ. - giao an van 8 tuan 2029

hu.

ẩn bị bảng phụ Xem tại trang 7 của tài liệu.
CÂU NGHI VẤN. A. Mục tiờu cần đạt - giao an van 8 tuan 2029

c.

tiờu cần đạt Xem tại trang 7 của tài liệu.
1.Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II,Tập thơ Từ ấy của Tố Hữu, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài, SGK và dụng cụ học tập, bảng nhúm. - giao an van 8 tuan 2029

1..

Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II,Tập thơ Từ ấy của Tố Hữu, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài, SGK và dụng cụ học tập, bảng nhúm Xem tại trang 21 của tài liệu.
1.Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài, SGK và dụng cụ học tập, bảng nhúm - giao an van 8 tuan 2029

1..

Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài, SGK và dụng cụ học tập, bảng nhúm Xem tại trang 28 của tài liệu.
-Nhận xột và chốt ý, ghi lờn bảng. *Bỡnh:   So   với   cỏc   nhà   cỏch   mạng khỏc như bỏc Phạm Văn Đồng, Tụn Đức  Thắng,   Tố  Hữu…thỡ   Bỏc  hạnh phỳc (sang) hơn nhiều, được sống tự do,   ung   dung,   tự   tại   giữa   nỳi   rừng mờnh mụng - giao an van 8 tuan 2029

h.

ận xột và chốt ý, ghi lờn bảng. *Bỡnh: So với cỏc nhà cỏch mạng khỏc như bỏc Phạm Văn Đồng, Tụn Đức Thắng, Tố Hữu…thỡ Bỏc hạnh phỳc (sang) hơn nhiều, được sống tự do, ung dung, tự tại giữa nỳi rừng mờnh mụng Xem tại trang 33 của tài liệu.
1.Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II,Sỏch BT Tiếng Việt 8 tập II, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài, SGK và dụng cụ học tập, bảng nhúm. - giao an van 8 tuan 2029

1..

Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II,Sỏch BT Tiếng Việt 8 tập II, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài, SGK và dụng cụ học tập, bảng nhúm Xem tại trang 35 của tài liệu.
-Yờu cầu HS trỡnh bày vào bảng phụ. - giao an van 8 tuan 2029

u.

cầu HS trỡnh bày vào bảng phụ Xem tại trang 45 của tài liệu.
1.Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II,Sỏch thiết kế bài soạn Ngữ văn 8, bảng phụ, tập thơ Nhật kớ trong tự. - giao an van 8 tuan 2029

1..

Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II,Sỏch thiết kế bài soạn Ngữ văn 8, bảng phụ, tập thơ Nhật kớ trong tự Xem tại trang 46 của tài liệu.
2.Học sinh: Soạn bài,SGK và dụng cụ học tập, bảng nhúm. - giao an van 8 tuan 2029

2..

Học sinh: Soạn bài,SGK và dụng cụ học tập, bảng nhúm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung ghi bảng - giao an van 8 tuan 2029

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung ghi bảng Xem tại trang 55 của tài liệu.
1.Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II,Sỏch bài tập Ngữ văn 8, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài, SGK Ngữ văn 8 tập II, SBT Ngữ văn 8, dụng cụ học tậpvà  bảng nhúm. - giao an van 8 tuan 2029

1..

Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II,Sỏch bài tập Ngữ văn 8, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài, SGK Ngữ văn 8 tập II, SBT Ngữ văn 8, dụng cụ học tậpvà bảng nhúm Xem tại trang 57 của tài liệu.
1.Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II,Sỏch thiết kế bài soạn Ngữ văn 8, bảng phụ, Bảng copy nguyờn văn Thiờn đụ chiếu ( Do thầy Trần Đại Vinh sưu tầm và chỉnh  phục)  - giao an van 8 tuan 2029

1..

Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II,Sỏch thiết kế bài soạn Ngữ văn 8, bảng phụ, Bảng copy nguyờn văn Thiờn đụ chiếu ( Do thầy Trần Đại Vinh sưu tầm và chỉnh phục) Xem tại trang 60 của tài liệu.
1.Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn, SGK-SGV ngữ văn 8 tập II, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài, SGK Ngữ văn 8 tập II, bảng nhúm…  - giao an van 8 tuan 2029

1..

Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn, SGK-SGV ngữ văn 8 tập II, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài, SGK Ngữ văn 8 tập II, bảng nhúm… Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ghi bảng - giao an van 8 tuan 2029

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trũ Ghi bảng Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Bảng nhúm. - giao an van 8 tuan 2029

Bảng nh.

úm Xem tại trang 71 của tài liệu.
1.Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài, SGK-SBT Ngữ văn 8 tập II, bảng phụ… - giao an van 8 tuan 2029

1..

Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài, SGK-SBT Ngữ văn 8 tập II, bảng phụ… Xem tại trang 76 của tài liệu.
1.Giỏo viờn:Giỏo ỏn, chấm bài, thống kờ điểm,SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài,sửa những lỗi trong bài viết, SGK-SBT Ngữ văn 8 tập II. - giao an van 8 tuan 2029

1..

Giỏo viờn:Giỏo ỏn, chấm bài, thống kờ điểm,SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài,sửa những lỗi trong bài viết, SGK-SBT Ngữ văn 8 tập II Xem tại trang 79 của tài liệu.
I.Ghi đề bài lờn bảng: Giới thiệu về một di tớch lịch sử hoặc một danh lam thắng cảnh ở địa phương em. - giao an van 8 tuan 2029

hi.

đề bài lờn bảng: Giới thiệu về một di tớch lịch sử hoặc một danh lam thắng cảnh ở địa phương em Xem tại trang 80 của tài liệu.
-Em hóy kể tờn một số tỏc phẩm văn học được xem như bảng tuyờn ngụn độc lập? - giao an van 8 tuan 2029

m.

hóy kể tờn một số tỏc phẩm văn học được xem như bảng tuyờn ngụn độc lập? Xem tại trang 82 của tài liệu.
1.Giỏo viờn:Giỏo ỏn, bảng nguyờn văn và dịch tỏc Bỡnh Ngụ đại cỏo (do thầy Trần Đại Vinh sưu tầm, chỉnh lớ ), SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II, bảng phụ. - giao an van 8 tuan 2029

1..

Giỏo viờn:Giỏo ỏn, bảng nguyờn văn và dịch tỏc Bỡnh Ngụ đại cỏo (do thầy Trần Đại Vinh sưu tầm, chỉnh lớ ), SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II, bảng phụ Xem tại trang 82 của tài liệu.
1.Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài, SGK-SBT Ngữ văn 8 tập II, bảng phụ… - giao an van 8 tuan 2029

1..

Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài, SGK-SBT Ngữ văn 8 tập II, bảng phụ… Xem tại trang 91 của tài liệu.
-Ghi đề bài lờn bảng. - giao an van 8 tuan 2029

hi.

đề bài lờn bảng Xem tại trang 98 của tài liệu.
1.Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài, SGK-SBT Ngữ văn 8 tập II, bảng nhúm. - giao an van 8 tuan 2029

1..

Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài, SGK-SBT Ngữ văn 8 tập II, bảng nhúm Xem tại trang 98 của tài liệu.
1.Ghi đề lờn bảng: - giao an van 8 tuan 2029

1..

Ghi đề lờn bảng: Xem tại trang 102 của tài liệu.
2.Học sinh: Soạn bài,SGK-SBT Ngữ văn 8 tập II, bảng nhúm. - giao an van 8 tuan 2029

2..

Học sinh: Soạn bài,SGK-SBT Ngữ văn 8 tập II, bảng nhúm Xem tại trang 104 của tài liệu.
1.Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài, SGK-SBT Ngữ văn 8 tập II, bảng nhúm. - giao an van 8 tuan 2029

1..

Giỏo viờn:Giỏo ỏn, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập II, bảng phụ. 2.Học sinh: Soạn bài, SGK-SBT Ngữ văn 8 tập II, bảng nhúm Xem tại trang 122 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan