(Luận án tiến sĩ) CHÍNH SÁCH xét xử HÌNH sự ở VIỆT NAM

165 14 0
(Luận án tiến sĩ) CHÍNH SÁCH xét xử HÌNH sự ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG VĂN CƯỜNG CHÍNH SÁCH XÉT XỬ HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM Ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 9380104 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Trần Văn Độ : TS Nguyễn Văn Hiển HÀ NỘI - 2021 CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu Luận án trung thực, xin chịu trách nhiệm tất số liệu kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Đặng Văn Cường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CSPL : Chính sách pháp luật CSHS : Chính sách hình CSPLHS : Chính sách pháp luật hình CSPL TTHS : Chính sách pháp luật tố tụng hình CSPL ĐTHS : Chính sách pháp luật điều tra hình CSXXHS : Chính sách xét xử hình CSPL THAHS : Chính sách pháp luật thi hành án hình CSPN THTP : Chính sách phịng ngừa tình hình tội phạm TPHS : Tư pháp hình TTHS : Tố tụng hình TAND : Tòa án nhân dân TNHS : Trách nhiệm hình XXHS : Xét xử hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sách xét xử hình nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu sách xét xử hình nước 13 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề cần nghiên cứu luận án sách xét xử hình 21 Kết luận Chương 24 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XÉT XỬ HÌNH SỰ 26 2.1 Một số khái niệm có liên quan 26 2.2 Đặc điểm sách xét xử hình 43 2.3 Chủ thể sách xét xử hình 49 2.4 Nội dung sách xét xử hình 53 2.5 Bản chất của sách xét xử hình 56 2.6 Vai trị sách xét xử hình 59 2.7 Mục tiêu hình thức thực sách xét xử hình 61 2.8 Mối quan hệ sách xét xử hình với pháp luật hình 72 2.9 Những yếu tố tác động đến sách xét xử hình 74 Kết luận Chương 78 Chương 3: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÉT XỬ HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 79 3.1 Các hình thức thực sách xét xử hình Việt Nam .79 3.2 Những yếu tố tác động đến sách xét xử hình Việt Nam 107 3.3 Đánh giá kết thực sách xét xử hình Việt Nam 114 Kết luận Chương 125 Chương 4: HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÉT XỬ HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 127 4.1 Những u cầu hồn thiện sách xét xử hình Việt Nam 127 4.2 Những yêu cầu nâng cao hiệu thực sách xét xử hình Việt Nam 131 4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách xét xử hình Việt Nam 134 Kết luận Chương 141 KẾT LUẬN 142 Danh mục cơng trình cơng bố: 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 Biểu đồ thể hoạt động xét xử tòa án: 159 Bảng Số vụ án giải quyết, xét xử theo cấp, giai đoạn 2008 - 2014 159 Bảng Số vụ án giải quyết, xét xử theo cấp, giai đoạn năm 2019 .159 Bảng 3: Tỷ lệ hình phạt tuyên theo thủ tục sơ thẩm năm 2019 160 Bảng Tỷ lệ án bị sửa, bị hủy từ năm 2006 - năm 2014 (đơn vị:%) 160 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Chính sách pháp luật tư tưởng, đường hướng việc xây dựng tổ chức thực pháp luật Trong sách xét xử hình (CSXXHS) phận sách pháp luật, thuộc sách hình thành tố quan trọng sách pháp luật tố tụng hình sự, có vai trị quan trọng việc xây dựng chế điều chỉnh hoạt động xây dựng pháp luật hình tổ chức thực pháp luật hình sự, trọng tâm hoạt động xét xử hình Ngồi ra, CSXXHS cịn góp phần giải thích pháp luật hình sự, giáo dục đào tạo pháp luật hình để nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật chủ thể, đảm bảo hiệu việc đấu tranh, phòng chống tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, tổ chức, cá nhân, góp phần giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, ổn định phát triển kinh tế xã hội Hiện nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu sách pháp luật nói chung, thành tố sách hình nói riêng như: Chính sách pháp luật hình sự; sách pháp luật tố tụng hình sự; sách phịng ngừa tội phạm; hình phạt, hiệu hình phạt… cơng trình nghiên cứu, viết lại khai thác khía cạnh khác sách pháp luật, luật hình sự, tội phạm hình phạt, hoạt động xét xử hình cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu thành tố sách pháp luật tố tụng hình sự, đặc biệt CSXXHS, quan điểm, tư tưởng Đảng Nhà nước việc xây dựng chế điều chỉnh hoạt động xây dựng thực pháp luật hình mà trọng tâm tư tưởng xét xử hình cho khoa học, hợp lý tiến Trong hoạt động xây dựng thực pháp luật hình sách vấn đề bản, trọng tâm phải trước để hoạt động xây dựng, thực pháp luật hướng đạt hiệu cao Bởi có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, sách hồn cốt, triết học pháp luật, thiếu hoạt động lập pháp hoạt động tư pháp, kim nam cho hoạt động xây dựng thực pháp luật Trong sách “Chính sách pháp luật, vấn đề lý luận thực tiễn” xuất năm 2020, GS TS Võ Khánh Vinh cho rằng: “Trong q trình phát triển, lịng khoa học sách pháp luật hình thành nên hướng nghiên cứu mới, hình thành nên chuyên ngành khoa học Sự phân hóa đối tượng sách pháp luật hoàn toàn tất yếu hợp quy luật, làm cho nhận thức sách pháp luật trở nên sâu sắc tiền đề cho việc tổng hợp, hệ thống hóa nhận thức sách pháp luật trình độ lý luận cao hơn” [114 Tr 46] Đống thời, tác giả cho rằng: “Đẩy mạnh phát triển nghiên cứu sách pháp luật góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển hoàn thiện hoàn thiện pháp luật Việt Nam.” [114 Tr 42] Như vậy, nói sách pháp luật có vai trị tầm quan trọng việc hồn thiện phát triển pháp luật Đối với Việt Nam, công cải cách tư pháp nay, mặt lý luận thực tiễn coi tòa án trung tâm lấy hoạt động xét xử làm trọng tâm, hướng đến mục tiêu công bằng, hướng thiện áp dụng pháp luật hình Khi Việt Nam xác định tòa án nhân dân thiết chế thực hành quyền tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý việc nghiên cứu sách xét xử vấn đề quan trọng cần đặt bối cảnh Việt Nam thực công cách tư pháp giai đoạn Kết nghiên cứu sách xét xử hình trang bị cho hệ thống lý luận bản, kiến thức cần thiết sách pháp luật nói chung, sách hình sách xét xử hình nói riêng Việc nghiên cứu sách xét xử hình cho thấy thực trạng thực sách xét xử hình sự, khó khăn, yêu cầu đặt ra, giải pháp để việc thực sách xét xử hình Việt Nam ngày hiệu quả, khoa học tiến Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài CSXXHS Việt Nam cần thiết, nhằm bổ sung lý luận cho sách pháp luật, làm phong phú thành tố sách pháp luật, tạo tiền đề lý luận cho việc việc nhận thức giáo dục đào tạo pháp luật hình sự, cho phát triển hồn thiện pháp luật hình Việt Nam Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Chính sách xét xử hình Việt Nam” làm luận án tiến sĩ luật học 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận sách xét xử hình sự, đánh giá thực tiễn thực sách xét xử hình Việt Nam, tác giả luận án nhận xét, tìm nguyên nhân, bất cập việc thực sách xét xử hình sự, từ đề giải pháp việc thực có hiệu sách xét xử hình Việt Nam, góp phần đấu tranh phịng chống tội phạm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, nghiên cứu cơng trình nghiên cứu nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến CSPL, CSPLHS, CSPL TTHS, CSXXHS để qua tiếp thu phát triển kết nghiên cứu trước đó, vấn đề lý luận CSXXHS, góp phần xây dựng hoàn thiện CSXXHS Việt Nam nay; - Thứ hai, nghiên cứu lý luận chung CSXXHS; phân tích thay đổi, bổ sung CSXXHS Việt Nam thời kỳ đổi đặc biệt năm gần đây; nghiên cứu so sánh CSXXHS tiến số quốc gia giới, nhằm tiếp thu CSXXHS tiến bộ, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nước ta; - Thứ ba, nghiên cứu, phân tích CSXXHS đánh giá thực tiễn thực Việt Nam, gồm điểm tích cực, hạn chế nguyên nhân; - Thứ tư, yêu cầu hoàn thiện CSXXHS đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu thực CSXXHS, đáp ứng yêu cầu công tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận chung sách xét xử hình sự; nghiên cứu nội dung sách xét xử hình Việt Nam; nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thực sách xét xử Việt Nam năm qua Từ tác giả luận án u cầu hồn thiện sách xét xử hình đề xuất giải pháp để thực có hiệu sách xét xử Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Chính sách x t xử hình thể qua văn bản, văn kiện Đảng Hiến pháp, văn luật, luật Nhà nước, đồng thời thể qua thực tiễn xét xử hình Trong đề tài luật án tác giả tập trung nghiên cứu CSXXHS Việt Nam thông qua văn kiện quan trọng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, CSXXHS thể qua Hiến pháp văn luật, luật có liên quan đến xét xử hình Đồng thời, nghiên cứu thực tiễn xét xử hình số nhóm tội tiêu biểu như: Nhóm tội phạm chức vụ; Tội phạm ma túy; Người 18 tuổi phạm tội; Tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia… Đồng thời nghiên cứu cụ thể số đối tượng phạm tội như: Người 18 tuổi phạm tội; Tội phạm người có chức vụ, quyền hạn; Tội phạm có tổ chức, băng nhóm tội phạm chuyên nghiệp, tái phạm… sở đưa số đánh giá kết thực CSXXHS thực tế, qua thực tiễn xét xử vụ án hình sự, từ đánh giá tính đắn tìm thiếu sót, bất cập, tồn tại, hạn chế sách hình nói chung, CSXXHS nói riêng Trên sở tác giả nguyên nhân tồn tại, hạn chế để từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện CSXXHS, nhằm nâng cao vai trò, hiệu việc áp dụng pháp luật hình thực tế, đảm bảo mục đích, ý nghĩa luật hình đời sống xã hội công đổi mới, phát triển đất nước Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến CSXXHS, từ việc nghiên cứu văn thể nội dung CSXXHS Đảng cộng sản Việt Nam ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật có chứa đựng nội dung CSXXHS Hiến pháp, BLHS, BLTTHS văn pháp luật khác có liên quan Phạm vi thời gian: Việc đề thực CSXXHS thời kỳ đổi mới, đặc biệt từ thực BLTTHS năm 2003 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở phương pháp luận Đề tài thực sở phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, quan điểm Đảng, Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền, sách cơng, quyền người, sách hình sự, phương hướng nhiệm vụ cải cách tư pháp… Hoạt động tố tụng hình vận dụng nguyên lý phát triển, lý luận nhận thức, cặp phạm trù… Chủ nghĩa Mác – Lênin để chứng minh tính đắn việc đề chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước lĩnh vực luật hình Trong tư tưởng, quan điểm đường lối hoạt động xét xử hình sự, đồng thời chứng minh hoạt động tố tụng hình nước ta thể chủ trương, sách Đảng qua thời kỳ Vì vậy, việc nắm bắt, vận dụng sở phương pháp luận nêu việc nghiên cứu khoa học phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội nước ta, kết tốt nghiên cứu đề tài “Chinh sách x t xử hình Việt Nam” vận dụng đời sống xã hội, đóng góp cho phát triển tích cực xã hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp phân tích, tổng hợp Hiện có nhiều tài liệu liên quan đến vấn đề sách xét xử vụ án hình Việt Nam, hoạt động xét xử nghiên cứu, xem xét nhiều góc độ khác Vì tác giả cần phải có phương pháp phân tích tài liệu, vận dụng tốt phương pháp để khái quát vấn đề trọng tâm, vận dụng vào đề tài mình, phát triển thành tựu nghiên cứu tác giả trước Đề tài liên quan đến nhiều nguồn tài liệu khác công trình nghiên cứu, luận văn, luận án, viết, văn pháp luật nước… vậy, cần có tổng hợp, phân loại tài liệu để lựa chọn tài liệu phù hợp, tổng hợp tài liệu có liên quan đến vấn đề việc thực CSXXHS Việt Nam * Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh số liệu thống kê Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh đối chiếu để tìm đặc điểm tương đồng khác biệt CSXXHS Việt Nam thơng qua q trình xét xử khu vực, giai đoạn lịch sử, loại tội, nhằm đưa luận điểm lập luận vấn đề nghiên cứu cách xác Thống kê mơ tả số liệu tổng quan nhằm tạo tảng lý luận phục vụ cho nội dung nghiên cứu Đồng thời 11 Đặng Văn Cường (2017), “Nghiên cứu khoa học Luật Hình Việt Nam: Thực tiễn vấn đề đặt ra”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 137, tr.34-39 12 Đặng Văng Cường (2018), “Vai trò tranh tụng tòa án luật sư vụ án hình địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, số 01, tr.160-173 13 Đặng Văn Cường, Nguyễn Văn Đồng (2017), “Vai trò lãnh đạo Đảng lĩnh vực tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Cơng Đồn, số tháng 8, tr.14-19 14 Đặng Văn Cường, Nguyễn Văn Đồng (2017), “Xây dựng tư pháp nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Cơng đồn, số tháng 10, tr.9-15 15 Đặng Văn Cường, Nguyễn Văn Đồng (2020), “Thực tiễn xét xử lưu động Việt nam: Dưới góc nhìn xã hội học pháp luật”, Tạp chí Phát Triển Khoa Học Cơng Nghệ: Chuyên san Kinh tế - Luật Quản lý (Đại học Quốc gia TP.HCM), số tháng 03 16 Chỉ thị số 29/CT-TW (1993), Ban chấp hành Trung ương “Tăng cường công tác lãnh đạo Đảng quan bảo vệ pháp luật” 17 Đỗ Văn Chỉnh (2007), “Hình phạt bổ sung thực tiễn áp dụng, Tạp chí Tồ án nhân dân”, số 4, tr.27-31 18 Trần Văn Độ (1994), “Bộ luật hình thực trạng phương hướng đổi mới: Quan niệm hình phạt”, chuyên đề Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà Nội 19 Trần Văn Độ (2017), “Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng” Tham luận Hội thảo Khoa học- Đại học Vinh, Nghệ An 20 Nguyễn Đăng Dung (2009), Những điều cần biết hình phạt tử hình (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 146 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW, ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 30 năm đổi (1986-2016), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội tr.201 26 Nguyễn Minh Đoan (2012), “Hiệu pháp luật: Những vấn đề lý luận thực tiễn” (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia – thật, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Đoan (2013), “Pháp luật với lối sống theo pháp luật văn hố giao tiếp pháp lý”, Nxb Chính trị Quốc gia – thật, Hà Nội 28 Dỗn Trung Đồn (2017), Luận án tiến sĩ luật học, “Chính sách pháp luật hình Việt Nam tội phạm chức vụ”, Học viện khoa học xã hội 29 Hoàng Minh Đức (2016), Luận án tiến sĩ luật học, “Chính sách hình người chưa thành niên phạm tội”, Học viện khoa học xã hội 30 Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (đồng chủ biên) (1995), “Bàn giáo dục pháp luật”, Nxb Chính trị Quốc gia – thật, Hà Nội 147 31 Đỗ Đức Hồng Hà (2009), “Hồn thiện hệ thống hình phạt Bộ luật hình Việt Nam qua tham khảo luật hình Trung Hoa”, Tạp chí Kiểm sát, số 21, tr.41-47 32 Vũ Trọng Hách (2006), “Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực thi hành án hình sự”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Phạm Hồng Hải (chủ nhiệm đề tài, 2002), “Hiệu luật hình Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn”, Đề tài cấp viện - Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 34 Phạm Hồng Hải (2002), “Tiếp tục hồn thiện sách hình phục vụ trình đổi xu hội nhập nước ta nay”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 35 Nguyễn Quang Hiền (2011), “Hình phạt tử hình từ góc nhìn”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 5, tr.22-34 36 Phan Thị Bích Hiền (2018), “Tư tưởng nhân đạo sâu sắc - Giá trị cốt lõi Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)” Tạp chí KHGD CSND số 99 37 Nguyễn Ngọc Hồ (1999), “Mục đích hình phạt”, Tạp chí Luật học, số 38 Nguyễn Ngọc Hồ (2000), “Ngun tắc phân hố trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Luật học, số 2, tr.40-43 39 Nguyễn Ngọc Hoà (chủ biên) (2001), “Trách nhiệm hình hình phạt”, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Hoà, Lê Thị Sơn (2006), “Từ điển pháp luật hình sự”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 72 Lâm Đông Hồ (2019), “Bộ luật tố tụng Hình 2015 giải pháp nâng cao chất lượng phiên tịa xét xử hình sự” Tạp chí Tịa án Nhân dân, số tháng 148 42 Hội đồng Quốc gia (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam – tập 1, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 43 Phùng Thế Hùng (2004), “Tìm hiểu sách hình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, số 44 Nguyễn Mạnh Kháng (chủ biên) (2009), Một số vấn đề lý luận Quản lý xã hội tình bất thường, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Nguyễn Minh Khuê (2014), “Hiệu hình phạt hệ thống hình phạt Việt Nam – đánh giá góc độ chi phí xã hội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1, tr.57-64 46 Nguyễn Quý Khuyến (2011), “Quyền sống người luận điểm ủng hộ phản đối trì hình phạt tử hình”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5, tr.75-79 47 V.I Lênin toàn tập (1977), Tập 33, Nhà xuất Tiến Bộ, Hà Nội, tr340 48 Phạm Văn Lợi (2007), “Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam”, Nxb Tư pháp, tr 24 49 Nguyễn Tuyết Mai (2012), “Quy định hình phạt Bộ luật Hoa Kỳ - khái quát so sánh với pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Tịa án, số 3, tr.65-72 50 Dương Tuyết Miên (2001), “Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt”, Tạp chí Luật học, số 4, tr.34-38 51 Dương Tuyết Miên (2009), “So sánh chế định hình phạt số nước ASEAN Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 12, tr.9-17 52 Ngọ Văn Nhân (2011), Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở, Nxb Chính trị Quốc gia – thật, Hà Nội 149 53 Nguyễn Khánh Ngọc (2005), “Quá trình hội nhập quốc tế Việt nam - yêu cầu, thách thức quan tư pháp bảo vệ pháp luật”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số tháng 12 54 Phạm Thị Bích Ngọc, Mai Thanh Hiếu (2007), “Trách nhiệm hình pháp nhân theo luật hình Cộng hồ Pháp”, Tạp chí Luật học, số 8, tr.69-75 55 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển tiếng Việt (1997), Nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, tr 157 56 Cao Thị Oanh (2006), “Hệ thống hình phạt theo quy định luật hình Thuỵ Điển”, Tạp chí Luật học, số 57 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 58 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 59 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 60 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 61 Quốc hội (2012), Nghị số 37/NQ-QH13 cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân công tác thi hành án năm 2013, Hà Nội 62 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt, Nxb Chính trị Quốc gia – thật, Hà Nội 63 Đinh Văn Quế (2007), “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Kiểm sát, số 6, tr.27-35 64 Đinh Văn Quế (2018), “Chính sách nguyên tắc xử lý Bộ luật Hình năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 02 65 Bùi Ngọc Sơn (2003), “Sự độc lập Tòa án Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 43 66 Hồ Sỹ Sơn (2009), “Chế định hình phạt Bộ luật Hình Cộng hoà Pháp số gợi mở nhằm hồn thiện Bộ luật Hình nước ta”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3, tr.53-60 150 67 Hồ Sỹ Sơn (2014), “Hình phạt tù nhìn từ góc độ so sánh pháp luật hình số nước giới”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 4, tr.3-10 68 Hồ Sỹ Sơn (2015), “Quyết định hình phạt nhìn từ góc độ pháp luật hình Việt Nam pháp luật hình số nước thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa” Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 5, tr.3-9 69 Hồ Sỹ Sơn (2015), “Hình phạt tử hình nhìn từ góc độ so sánh pháp luật hình số nước giới”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 7, tr.10-17 70 Lê Thị Sơn (2007), “Đổi sách hình - định hướng cho việc hồn thiện Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Luật học, số 8, tr.54-59 71 Đinh Dũng Sỹ (2008), “Chính sách mối quan hệ sách với pháp luật hoạt động lâp pháp” 72 Phạm Văn Tỉnh (2002), “Hiệu áp dụng luật hình thực tiễn”, chuyên đề nghiên cứu - Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 73 Nguyễn Thanh Thuỷ (2010), “Quan điểm Australia hình phạt tử hình”, Tạp chí Kiểm sát, số 7, tr 46-47 74 Nguyễn Thị Thủy (2018), “Một số yêu cầu đặt cơng cải cách tư pháp hình nước ta nay”, Thông tin Khoa học – Đại học Kiểm sát Hà Nội, Hà Nội 75 Phạm Thư (2005), “Chính sách hình việc thực sách hình nước ta”, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, tr56 76 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo số 01/BC-TA ngày 05/01/2007 TAND tối cao tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2007 ngành TAND 77 Tòa án nhân dân tối cao (2008),Báo cáo số 05/BC-TA ngày 17/01/2008 TAND tối cao tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2008 ngành TAND 151 78 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo số 22/BC-TA ngày 04/12/2008 TAND tối cao tổng kết công tác năm 2008 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2009 ngành Tòa án nhân dân 79 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo ngày 25/01/2010 TAND tối cao tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010 ngành Tòa án nhân dân 80 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo số 01/BC-TA ngày 04/01/2011 TAND tối cao tổng kết công tác năm 2010 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2011 ngành Tòa án nhân dân 81 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo số 36/BC-TA ngày 28/12/2011 TAND tối cao tổng kết công tác năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 ngành Tòa án nhân dân 82 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 05/BC-TA ngày 18/01/2013 TAND tối cao tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 ngành Tòa án nhân dân 83 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 60/BC-TA ngày 14/10/2013 Chánh án TAND tối cao cơng tác Tịa án kỳ họp thứ quốc hội khóa XIII 84 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo số 03/BC-TA ngày 15/01/2015 TAND tối cao tổng kết công tác năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2015 Tịa án 85 Tịa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tóm tắt ngày 01/03/2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác Tịa án nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII 86 Tịa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo ngày 12/01/2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2016 152 87 Tòa án nhân dân tối cao (2017) Báo cáo ngày 06/11/2017 Chánh án TAND tối cao kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV cơng tác ngành tịa án năm 2017 88 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Tòa án nhân dân tối cao (2019), Báo cáo số 15/BC/TA ngày 15/3/2019 TAND tối cao tổng kết hạn chế, thiếu sót cơng tác chun mơn, nghiệp vụ năm 2018 tịa án thơng qua cơng tác kiểm tra 89 Tòa án nhân dân tối cao (2020), Báo cáo tổng kết năm 2019, ngày 09/01/2020 TAND tối cao Tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ tâm năm 2020 Tòa án 90 Trịnh Quốc Toản (2001), “Tìm hiểu hệ thống hình phạt Bộ luật hình Cộng hồ Pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5, tr.60-69 91 Đỗ Thành Trường (2019), “Dự báo tình hình tội phạm giải pháp tăng cường phịng ngừa tình hình tội phạm”, Thơng tin nghiệp vụ - Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Hà Nội 92 Nguyễn Xuân Tùng (2010), “Luật tự nhiên trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 3, tr.58-63 93 Đào Trí Úc (2002), “Khái niệm điều kiện bảo đảm hiệu pháp luật hình Việt Nam”, chuyên đề nghiên cứu - Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 94 Đào Trí Úc (2011), “Thực pháp luật chế thực pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7, tr.3-10 95 Ủy ban Tư pháp Quốc hội (2016), Báo cáo số 3294/BC-UBTP13 ngày 16/03 thẩm tra báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác Tịa án nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Hà Nội 153 96 Ủy ban Tư pháp Quốc hội (2016), Báo cáo tóm tắt nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ngày 01/03 cơng tác Tịa án, Hà Nội 97 Ủy ban Tư pháp Quốc hội (2017), Báo cáo kỳ họp Thứ Quốc hội khóa XIV Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ngày 03/11, Hà Nội, 98 Ủy ban Tư pháp Quốc hội (2017), Báo cáo Chính phủ cơng tác phịng, chống tội phạm từ năm 2011 đến 2016, Hà Nội 99 Ủy ban Tư pháp Quốc hội (2017), Báo cáo kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV ngày 10/10 Chánh án Tịa án nhân dân tối cao cơng tác Tòa án, Hà Nội 100 Ủy ban Tư pháp Quốc hội (2018), Báo cáo công tác thi hành án Chính phủ ngày 13/11 chương trình kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV, Hà Nội 101 Ủy ban Tư pháp Quốc hội (2018), Báo cáo số 28/BC-TA ngày 03/8 Tòa án nhân dân tối cao việc thực Nghị Quốc hội giám sát chuyên đề chất vấn từ đầu nhiệm kỳ đến hết kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV, Hà Nội 102 Ủy ban Tư pháp Quốc hội (2019), Báo cáo số 26/BC-TA ngày 04/5/2019 Chánh án Tịa án nhân dân tối cáo cơng tác Tòa án kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV, Hà Nội 103 Ủy ban Tư pháp Quốc hội (2019), Báo cáo số 15/BC/TA ngày 15/03/2019 TAND tối cao tổng hợp hạn chế, thiếu sót công tác chuyên môn nghiệp vụ năm 2018 Tịa án thơng qua cơng tác kiểm tra, Hà Nội 104 Trịnh Tiến Việt (2016), “Một số vấn đề lý luận lý thuyết kiểm soát xã hội tội phạm thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 04 (35), tr.17-34 154 105 Trịnh Tiến Việt (2019), “Chính sách hình Việt Nam trước thách thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số tháng 106 Trương Quang Vinh (1999), “Hệ thống hình phạt theo pháp luật hình số nước Châu Á, Châu Âu, Hoa Kỳ”, Tạp chí Luật học, số 1, tr.46-50 107 Võ Khánh Vinh (1995), “Một số vấn đề dự báo hoạt động xây dựng pháp luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 108 Võ Khánh Vinh (chủ biên, 2003), Giáo trình “Các quan bảo vệ pháp luật”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 109 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần chung), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 110 Võ Khánh Vinh (2014), “Về Giá trị học pháp luật”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 7, tr.3-16 111 Võ Khánh Vinh (2014), “Về phương pháp luận triết học pháp luật”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 112 Võ Khánh Vinh (2014), “Về thể luận pháp luật”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 113 Võ Khánh Vinh (2015), “Xã hội học pháp luật, vấn đề bản”, Nhà xuất Khoa học Xã hội, tr.195 114 Võ Khánh Vinh (2020), “Chính sách pháp luật, vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia thật 115 Võ Khánh Vinh, (2020), sách “Chính sách pháp luật”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 155 • Tiếng nước ngồi: 116 A.V Bakardzdcev: “Về mối tương quan sách pháp lý sách pháp luật với tư cách tượng trị - pháp luật”, Tạp chí Pháp luật nay, 2000, số 117 M.p Chubinskij: “Lược sử sách pháp luật hình sự: Khái niệm, lịch sử vấn đề sách pháp luật hình với tư cách yếu tố cấu thành khoa học luật hình sự”, Mátxcơva, 2008 118 J Clifford Wallace (2006), “Khắc phục tham nhũng tư pháp phải đảm bảo độc lập tư pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 8, 41 119 N.V Fedorov: “Chính sách pháp luật nhà nước Xô viết”, Mátxcơva, 1985 120 G.K Gins: “Sự luận chứng sách pháp luật cơng trình giáo sư L.I Petrazdekij (1892-1927), L.I Petrazdekij: Lý luận sách pháp luật”, Tuyển tập cơng trình, Mátxcơva, 2010, (bản tiếng Nga) 121 Ph List: “Nhiệm vụ sách pháp luật hình Tội phạm tượng bệnh lý xã hội học”, Mátxcơva, 2004, (bản tiếng Nga) 122 N.A Lopashenko: “Chính sách hình sự”, Mátxcơva, 2009, (bản tiếng Nga) 123 G.Ju Lesnikov: “Chính sách pháp luật hình Liên bang Nga: Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Mátxcơva, 2004, (bản tiếng Nga) 124 A.P Korobova: “Chính sách pháp luật: Khái niệm, hình thức thực hiện, ưu tiên Nga nay”, Saratov, 2000, (bản tiếng Nga) 125 A.P Korobova: “Khái niệm cấu sách pháp luật, sách pháp luật Nga: Lý luận thực tiễn”, Mátxcơva, 2006, (bản tiếng Nga) 126 K.D Krylov: Chính sách pháp luật điều kiện chủ nghĩa xã hội phát triển: Khía cạnh tâm lý - Xã hôi” Mátxcơva, 1977 (bản Tiếng Nga) 156 127 A.V Mal’ko (Chủ biên): “Dự thảo quan niệm sách pháp luật Liên bang Nga đến năm 2020”, Mátxcơva, 2008, (bản tiếng Nga) 128 A.V Mal’ko, V.A Zatonskij: “Chính sách pháp luật: Những sở lý luận thực tiễn, Tổ hợp phương pháp giảng dạy”, Mátxcơva, 2015, (bản tiếng Nga) 129 N.I Matuzov, “Chính sách pháp luật liên bang Nga”, Mátxcơva, 2006, (Tiếng Nga) 130 M.I Marchenko: “Chính sách pháp luật Nga hoạt động xây dựng pháp luật vùng”, Tạp chí giáo dục Xã hội, 2007, số (42), (bản tiếng Nga) 131 N.I Maturov: “Chính sách pháp luật Liên Bang Nga”, Mátxcơva, 2006, (bản tiếng Nga) 132 I.B Mihajlovskaja: “Chính sách x t xử, Quyền tư pháp”, Chủ biên I.L Petruxin, Mátxcơva, 2003, (bản tiếng Nga) 133 A.H Mironov: “Chiến lược pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật”, Tư pháp Nga, Số 6/2007, (bản tiếng Nga) 134 T Majer – Maly: “Tư tưởng pháp luật khoa học sách pháp luật; Pháp luật kỷ XX: Các tư tưởng giá trị”, Mátxcơva, 2001, (bản Tiếng Nga) 135 L.I Petrazdekij (1892-1927), L.I Petrazdekij: Lý luận sách pháp luật”, Tuyển tập cơng trình, Mátxcơva, 2010 (bản tiếng Nga) 136 O.ju Rubakov, Ju.S Jur’eva: “Chính sách pháp luật đặc điểm bản”, Thông tin Học viện quốc gia Saratov pháp luật, 2009, số 6/2009 (bản tiếng Nga) 137 B.A Rudkovskij: “Chính sách pháp luật thực sách pháp luật”, Volgograd, 2009 (bản tiếng Nga) 138 A.G Rodionova: “Khái niệm dấu hiệu sách pháp luật”, Tolyatti, 2006 (bản tiếng Nga) 157 139 R.V Puzikov: “Chính sách giải thích pháp luật: Trang thái xu hướng phát triển”, Tạp chí Chính sách pháp luật đời sống, Mátxcơva, số 3/2008 Rudkovskij B.A., “Chính sách pháp luật thực sách pháp luật”, Volgograd, 2009, (Tiếng Nga) 140 O.L Soldatkina: “Chính sách giải thích pháp luật: Định nghĩa vấn đề nay”, Tư tưởng pháp luật mới, số 4/2010 141 S.I Oreshkin, “Nhập mơn sách xét xử”, Chủ biên Ju.ju Vẹtunev Mátxcơva, 2007, (Tiếng Nga) 142 K.V Shundvkov: “Các mục tiêu, phương diện kết sách pháp luật, Chính sách pháp luật Nga”, Tập giảng (bản tiếng Nga) 143 Từ điển tiếng nước ngoài, Matxitcova, 1988 (Tiếng Nga) • Trang Web: 144 http://tapchi.hlu.edu.vn/ 145 https://tapchitoaan.vn/ 146 https://kiemsat.vn/ 158 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN Bảng Số vụ án giải quyết, xét xử theo cấp, giai đoạn 2008-2014 90000 80000 70000 60000 50000 giám đốc thẩm, tái thẩm 40000 phúc thẩm 30000 sơ thẩm 20000 10000 năm năm năm năm năm năm năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Số liệu thống kê TAND tối cao Báo cáo tổng kết công tác ngành tòa án năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Bảng 2: Số vụ án giải quyết, xét xử theo cấp, giai đoạn năm 2019 80000 70000 1388 60000 50000 Chưa xét xử, giải 40000 Đã xét xử, giải 66323 30000 20000 765 10000 13689 Sơ thẩm 806 268 Phúc thẩmgiám đốc thẩm, tái thẩm Nguồn: Số liệu thống kê Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tịa án số 01/BC-TA ngày 09/01/2019 TAND tối cao 159 Bảng 3: Tỷ lệ hình phạt tuyên theo thủ tục sơ thẩm năm 2019 80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 73016 21593 18387 974 49 Tử hình Tù có thời Tù có thời Miễn trách Tun Hình phạt tù hạn hạn nhiệm khơng khác chung cho hưởng hình phạm tội thân án treo miễn hình phạt Nguồn: Số liệu thống kê Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tịa án số 01/BC-TA ngày 09/01/2020 TAND tối cao Bảng Tỷ lệ án bị sửa, bị hủy từ năm 2006 - năm 2014 (đơn vị:%) tỷ lệ án hủy tỷ lệ án sửa năm năm năm năm năm năm năm năm năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Số liệu thống kê TAND tối cao Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tịa án năm: 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 160 ... niệm xét xử hình Xét xử hình hoạt động tư pháp hình tịa án thực theo quy định pháp luật Tòa án trung tâm thực quyền tư pháp có hoạt động xét xử dân sự, xét xử hành chính, xét xử hình Xét xử hình. .. tố tác động đến sách xét xử hình 74 Kết luận Chương 78 Chương 3: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÉT XỬ HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 79 3.1 Các hình thức thực sách xét xử hình Việt Nam .79 3.2 Những... thực tiễn thực sách xét xử hình Việt Nam, tác giả luận án nhận xét, tìm nguyên nhân, bất cập việc thực sách xét xử hình sự, từ đề giải pháp việc thực có hiệu sách xét xử hình Việt Nam, góp phần

Ngày đăng: 06/09/2021, 16:03

Hình ảnh liên quan

CHÍNH SÁCH XÉT XỬ HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM - (Luận án tiến sĩ) CHÍNH SÁCH xét xử HÌNH sự ở VIỆT NAM
CHÍNH SÁCH XÉT XỬ HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM Xem tại trang 1 của tài liệu.
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN B ảng 1. Số vụ án đã giải quyết, xét xử theo cấp, giai đoạ n 2008-2014   - (Luận án tiến sĩ) CHÍNH SÁCH xét xử HÌNH sự ở VIỆT NAM

ng.

1. Số vụ án đã giải quyết, xét xử theo cấp, giai đoạ n 2008-2014 Xem tại trang 164 của tài liệu.
Bảng 2: Số vụ án đã giải quyết, xét xử theo cấp, giai đoạn năm 2019 - (Luận án tiến sĩ) CHÍNH SÁCH xét xử HÌNH sự ở VIỆT NAM

Bảng 2.

Số vụ án đã giải quyết, xét xử theo cấp, giai đoạn năm 2019 Xem tại trang 164 của tài liệu.
Bảng 3: Tỷ lệ hình phạt đã tuyên theo thủ tục sơ thẩm năm 2019 - (Luận án tiến sĩ) CHÍNH SÁCH xét xử HÌNH sự ở VIỆT NAM

Bảng 3.

Tỷ lệ hình phạt đã tuyên theo thủ tục sơ thẩm năm 2019 Xem tại trang 165 của tài liệu.
Bảng 4. Tỷ lệ bản án bị sửa, bị hủy từ năm 200 6- năm 2014 (đơn vị:%) - (Luận án tiến sĩ) CHÍNH SÁCH xét xử HÌNH sự ở VIỆT NAM

Bảng 4..

Tỷ lệ bản án bị sửa, bị hủy từ năm 200 6- năm 2014 (đơn vị:%) Xem tại trang 165 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan