1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự ở việt nam hiện nay

28 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 430,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ BÌNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 603801 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2012 Cơng trình đƣợc hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS KH Đào Trí Úc Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 200… Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tƣ liệu – Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG I: QUYỀN CON NGƢỜI VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI 1.1 Khái lược quyền người vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền người 1.2 Đặc trưng quyền người bị can, bị cáo tư pháp hình 14 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TƢ PHÁP HÌNH SỰ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 19 2.1 Quy định Hiến Pháp bảo đảm quyền người người phạm tội .19 2.2 Bảo đảm quyền người người phạm tội thông qua quy định tội phạm hình phạt 22 2.2.1 Quy định trách nhiệm hình 22 2.2.2 Quy định phân loại tội phạm 27 2.2.3 Quy định hình phạt, mục đích hình phạt, áp dụng hình phạt 38 2.3 Bảo đảm quyền người bị can, bị cáo thơng qua quy định tố tụng hình .45 2.3.1 Quyền bị cáo tham gia tố tụng (xét xử) .45 2.3.2 Một số quy định pháp luật tố tụng hình thực trạng áp dụng quy định 51 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI TRONG XÉT XỬ HÌNH SỰ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 59 3.1 Quan điểm chung phương hướng hoàn thiện 59 3.2 Bảo đảm thực quy định Công ước Quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết quyền người bị can, bị cáo 60 3.3 Các bảo đảm xét xử Toà án 60 3.4 Nội dung hồn thiện pháp luật Hình Tố tụng hình nhằm bảo đảm quyền người 61 3.4.1 Về pháp luật hình 61 3.4.2 Về pháp luật tố tụng hình .70 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Quyền người vấn đề thiêng liêng, luôn khát vọng toàn thể nhân loại Quyền người sinh đồng thời phải bảo đảm thực lẽ tự nhiên Cho nên, không vấn đề trọng yếu luật pháp quốc tế mà chế định pháp lý pháp luật quốc gia Quyền người giá trị nhân cao mà quốc gia giới đề cao bảo vệ Bảo vệ quyền người nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững quốc gia Mỗi quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật riêng cho quốc gia dựa điều kiện trị, kinh tế - xã hội giá trị truyền thống văn hóa quốc gia để bảo đảm quyền người thực cách tốt đầy đủ Hệ thống pháp luật phải phù hợp với nguyên tắc, nội dung luật pháp quốc tế, đặc biệt Hiến chương Liên Hiệp Quốc Ở Việt Nam, sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đời, quyền người thức tun bố ghi nhận pháp Quá trình phát triển cách mạng Việt Nam, với nhiệm vụ nặng nề mà vinh quang, xét cho độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội mà cốt lõi bảo đảm thực quyền người Phản ánh trình phát triển đó, từ Hiến pháp 1946, 1959, 1980 đến Hiến pháp 1992 thể chế hoá quyền người, bước mở rộng quyền người Trên sở đó, hệ thống sách pháp luật bảo đảm quyền người ngày củng cố hồn thiện Trong q trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nước ta chuyển hoá nhiều nội dung quyền người tuyên bố, công ước quốc tế mà Nhà nước ta tham gia phê chuẩn, ký kết Bên cạnh hoạt động "lập pháp" đó, Nhà nước ta có nhiều sách, biện pháp hoạt động thực tế bảo đảm thực quyền người Các quan bảo vệ pháp luật không ngừng củng cố, phát triển, xã hội ngày công bằng, văn minh, tạo cho người có mơi trường tự do, bình đẳng để thực quyền, nghĩa vụ mình, đồng thời bảo vệ người khỏi hành vi xâm hại Song, quyền người lĩnh vực nhạy cảm, phức tạp nên bảo đảm thực khơng phải dừng lại việc ghi nhận quyền người mà phải thực thi nhiều biện pháp đồng bộ, cấp, ngành, người tham gia Trong đó, Tồ án có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng Bởi vì, nhiệm vụ xét xử Toà án hoạt động trực tiếp bảo vệ quyền người bên bị hại bên bị cáo - người mà quyền người họ dễ có nguy bị xâm hại Nhiều năm qua, theo quy định pháp luật, Toà án tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Song, xét xử oan sai; quyền người bị cáo có lúc có nơi chưa tơn trọng bị vi phạm, chưa có biện pháp bảo đảm hữu hiệu Điều đó, nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, song hạn chế, thiếu đồng pháp luật có tác động đáng kể Như vậy, thực tiễn đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân đặt nhiệm vụ cấp bách - phải hoàn thiện pháp luật, tạo sở pháp lý, bảo đảm quyền người pháp luật lĩnh vực xét xử hình Tồ án Tình hình nghiên cứu: Quyền người tổ chức Quốc tế, nước giới nói chung, Việt Nam nói riêng quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết nhà khoa học quyền người, quyền công dân Nổi bật cơng trình hai tập chuyên khảo "quyền người, quyền công dân" Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh xuất năm 1993 Đi sâu nghiên cứu tìm hiểu để đề phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm "xây dựng hoàn thiện bảo đảm pháp lý thực quyền người điều kiện đổi nước ta nay" luận án PTS thầy giáo Nguyễn Văn Mạnh Trung tâm nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn sách "Một số vấn đề quyền dân trị", xuất năm 1997 PGS TS Trần Ngọc Đường có số viết quyền người, có "Hành vi hợp pháp - nhân tố bảo đảm thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân" in tập chuyên khảo "quyền người, quyền công dân" Tạp chí cộng sản tháng 5-1993 có đăng "Quyền người quyền công dân" PGS TS (hiện Giáo sư, Tiến sỹ) Hoàng Văn Hảo Chu Thành PTS (nay Tiến sỹ) Lê Minh Thơng viết "Hồn thiện pháp luật quyền người điều kiện phát huy dân chủ nước ta nay" Tạp chí Nhà nước pháp luật, tháng 12-1998 Tác giả Nguyễn Văn Hiện có "Tồ án việc bảo vệ quyền lợi ích cá nhân tổ chức" - Tạp chí Nhà nước pháp luật, tháng 8-1999 Các cơng trình khoa học, viết tổng quát, sâu nghiên cứu, phân tích, luận giải số nội dung quyền người, biện pháp bảo đảm quyền người, vấn đề bảo vệ quyền người Tiến sĩ Phạm Hồng Hải có biên soạn sách Đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội, xuất năm 1999 Mấy ý kiến bảo vệ quyền người tố tụng hình nước ta (tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 1998) nêu lên số vấn đề vi phạm quyền người từ phía quan tiến hành tố tụng bị can, bị cáo từ phía phần tử xấu người tiến hành tố tụng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống quy định pháp luật nước ta bảo đảm quyền người tư pháp hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn * Đối tƣợng: Đề tài tập trung nghiên cứu việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực quyền người tư pháp hình * Phạm vi: Đề tài nghiên cứu pháp luật bảo đảm thực quyền người bị cáo bị truy tố trước Tồ mà khơng sâu phân tích pháp luật bảo đảm quyền người đối tượng khác vụ án dân sự, kinh tế, nhân, gia đình bên khác tiến hành tham gia tố tụng hình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn * Mục đích: Đưa nội dung hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người xét xử hình * Nhiệm vụ: - Tìm hiểu sở lý luận quyền người nghiên cứu đặc trưng quyền người xét xử hình - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật bảo đảm quyền người xét xử hình - Xác định phương hướng, đề xuất nội dung cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực quyền người xét xử hình Phƣơng pháp nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn phương pháp vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với phương pháp cụ thể như: phân tích - tổng hợp, khảo sát, so sánh Đóng góp khoa học đề tài: Góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận quyền người, đặc biệt quyền người xét xử hình Trên sở đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng, nội dung hồn thiện pháp luật xét xử hình Kết cấu đề tài Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương, tiết CHƢƠNG I QUYỀN CON NGƢỜI VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI 1.1 Khái lƣợc quyền ngƣời vai trò pháp luật việc đảm bảo quyền ngƣời 1.1.1 Khái niệm quyền ngƣời Mặc dù "quyền người" sau (thế kỷ 18) khẳng định, ý tưởng lại đời sớm với phân chia giai cấp xã hội hình thành Nhà nước Khi mà Nhà nước chiếm hữu nô lệ, người bị coi "cơng cụ biết nói" tiếng kêu cứu đòi quyền sống, tự do, quyền làm người xuất Quyền người, từ đầu thuộc tính chất tự nhiên, "đặc quyền" Cho nên, "đặc quyền" bị vi phạm, bị chà đạp thơ bạo Nhà nước cổ đại có khởi nghĩa tầng lớp bị trị nổ đòi lại đặc quyền vốn sơ khai Do có đấu tranh "làm cho công lý bùng nổ để ngăn chặn kẻ mạnh không làm hại kẻ yếu" mà xác lập nên Bộ luật Hamurabi Mặc dù nhiều hạn chế: cơng cụ phục vụ mục đích thống trị, song Bộ luật nêu lên tư tưởng bình đẳng, dân chủ, pháp luật hoá tư tưởng quyền người Quyền người giá trị xã hội cao quý đồng thời vấn đề rộng lớn, phức tạp, nhiều chuyên ngành khoa học nghiên cứu, có nhiều quan điểm, định nghĩa khác quyền người Song, trước hết, quyền người hiểu đặc quyền mà người sinh tự nhiên có Đó đặc quyền mang tính tự nhiên mà bật quyền sống, bảo vệ, tự phát triển Mặc dù, đặc quyền có trước, song chừng chưa cơng nhận chúng khơng thể đưa áp dụng Do đó, để đạt tới gọi quyền cần phải có ghi nhận mà cụ thể pháp luật Các đặc quyền pháp luật ghi nhận, điều chỉnh thức trở thành quyền người Quyền người đặc quyền (quyền tự nhiên) người pháp luật đảm bảo cá nhân người nắm giữ quan hệ với cá nhân khác với quyền Như vậy, quyền người hệ thống quyền người xã hội thừa nhận bảo đảm pháp luật Chính vậy, quyền người mang hai đặc tính tính nhân đạo tính pháp luật "Quyền người mang đặc tính tự nhiên có nội dung xã hội, bị chế ước hoàn cảnh lịch sử, chế độ xã hội, Nhà nước" [32,57] "mở rộng cụ thể hoá với phát triển xã hội loài người" [49,21] Thực tiễn sống rằng, quyền người quyền cá nhân người, quyền có quan hệ gắn bó với người khác tập thể, cộng đồng Hay nói cách khác quyền người trở nên vơ nghĩa người tách khỏi tập thể, cộng đồng tập thể, cộng đồng nên quyền cá nhân người tách rời nghĩa vụ họ xã hội, Nhà nước Vì rằng:"Trong tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội" [19,11] Quyền người giá trị xã hội cao quí Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Trong bầu trời khơng q nhân dân" [48,276] Nhân dân người cụ thể có quyền thiêng liêng, khơng xâm phạm 1.1.2 Vai trò pháp luật việc đảm bảo quyền ngƣời Quyền người pháp luật hai yếu tố khơng thể tách rời mà có tác động qua lại lẫn cách biện chứng Mặc dù quyền người có tính "bẩm sinh" khơng thể thức tồn khơng có pháp luật Trước hết, vai trò quan trọng pháp luật quyền người ghi nhận (xác lập), củng cố, hoàn thiện quyền người Pháp luật ghi nhận quyền người xã hội thừa nhận Thông qua pháp luật, quyền người lên tiếng bảo vệ Để bảo đảm quyền người, pháp luật đưa điều cấm hành vi bắt buộc phải làm nhằm ngăn ngừa chống lại hành vi vi phạm quyền người Quyền người pháp luật xác lập thiêng liêng, không vi nguy hiểm cho xã hội bị cấm, mặt khác đưa quy định buộc người phải tuyệt đối tuân thủ Theo nghĩa đó, Điều Bộ luật hình quy định" người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự" Đây sở thống nhất, trách nhiệm hình Nó khẳng định "chủ thể hành vi tội phạm thể nhân cụ thể - tức cá nhân tập thể hay kiểu cộng đồng nào" [67,4] Nếu (bị cáo) phải chịu trách nhiệm hình nhiều, quyền người, quyền cơng dân họ phải bị hạn chế Cho nên, pháp luật quy định là: trách nhiệm hình đưa áp dụng người phạm tội, tức mà người thực hành vi vi phạm điều mà pháp luật hình cấm, hay nói cách khác người phải chịu trách nhiệm hình hậu hành vi người gây Ngồi việc vi phạm điều cấm pháp luật hình - phạm tội ra, trường hợp nào, trách nhiệm hình đưa áp dụng Không thế, có dấu hiệu hành vi mô tả luật sở cho việc giải trách nhiệm hình Trách nhiệm hình thể mối quan hệ Nhà nước với công dân, phản ứng Nhà nước hành vi cụ thể nguy hiểm cho xã hội luật hình quy định, tức tội phạm Hành vi coi tội phạm có yếu tố cấu thành tội phạm luật hình quy định 2.2.2 Quy định phân loại tội phạm Việc đặt quy phạm pháp luật hình khơng phải để trừng phạt mà quy phạm "có khả tác động lên ý thức ý chí cá nhân, mặt chúng kích thích hoạt động hợp pháp, khuyến khích hành vi tích cực pháp luật; mặt khác lại có tác động kìm chế, đe doạ động dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật cá nhân" [21,204] Do vậy, việc quy định tất tội phạm Bộ luật hình quan trọng, quan trọng việc quy định tội phạm xác định rõ ràng giới hạn hành vi bị coi tội phạm với hành vi vi phạm pháp luật khác Bởi vì, khơng xác định cụ thể giới hạn có hành vi chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình lại bị truy cứu trách nhiệm hình ngược lại, có trường hợp phạm tội lại coi vi 10 phạm pháp luật khác Điều vi phạm ngun tắc cơng - nguyên tắc quan trọng thừa nhận pháp luật Việt Nam Trước hết, phải khẳng định rằng, tội phạm xuất phát từ hành vi (hành động không hành động) nguy hiểm cho xã hội Bởi theo Mác "Chỉ theo mức độ tơi tự biểu ra, theo mức độ bước vào lĩnh vực thực tế, tơi bước vào phạm vi nằm quyền lực nhà lập pháp Ngoài hành vi ra, tơi hồn tồn khơng tồn pháp luật, hồn tồn khơng phải đối tượng Những hành vi tơi lĩnh vực tơi đụng chạm tới pháp luật, hành vi mà tơi đòi quyền tồn tại, quyền thực, mà tơi rơi vào quyền lực pháp luật hành" [42, 513] Do đó, yếu tố khác như: thái độ, ý định, âm mưu, quan điểm người chưa thể thực tế hành vi khơng thể coi tội phạm Còn tính nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu vật chất tổng hợp hành vi trái pháp luật Việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác dựa mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, từ đưa tới phản ứng khác Nhà nước loại vi phạm pháp luật - pháp luật hình xác định xác giới hạn hành vi phạm tội hành vi không phạm tội khẳng định Điều BLHS "Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phòng, an ninh trật tự, an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác pháp luật xã hội chủ nghĩa Những hành vi có dấu hiệu tội phạm, tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể, khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác" 2.2.3 Quy định hình phạt, mục đích hình phạt, áp dụng hình phạt 11 Xuất phát từ nhu cầu tôn trọng bảo vệ quyền người, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức mà Nhà nước đề Pháp luật nói chung luật hình nói riêng Và để thực pháp luật, Nhà nước dùng hai biện pháp giáo dục thuyết phục cưỡng chế Trong giáo dục thuyết phục cơng việc quan trọng hàng đầu Song pháp luật, đặc biệt pháp luật hình khơng thể tính cưỡng chế Hình phạt biện pháp cưỡng chế Nói đến nhiều người nghĩ đến biện pháp trừng trị nghiêm khắc Nhà nước Song hình phạt đặt ra, trước hết để phòng ngừa, răn đe sau sở để Tồ án cân nhắc trách nhiệm hình cố tình vi phạm điều pháp luật tun bố bảo vệ Đến lượt nó, thân hình phạt phải bảo đảm nhân đạo, công Mác khẳng định "cả lịch sử lẫn lý trí xác nhận thật là: tàn nhẫn không đếm xỉa tới khác biệt làm cho trừng phạt trở nên hồn tồn vơ hiệu, tàn nhẫn thủ tiêu trừng phạt với tư cách kết pháp luật" [42, 179] " Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội" (Điều BLHS) Hình phạt Bộ luật hình quy định Như vậy, hình phạt phản ứng Nhà nước, đồng thời lên án xã hội người phạm tội Tính tất yếu, tính khơng khỏi trách nhiệm người phạm tội gây nghi ngờ bảo vệ quyền người, quyền công dân Điều có nghĩa người phạm tội chịu hình phạt phải bị tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích Để bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, đòi hỏi là: biện pháp hình phạt phải quy định tương xứng với tính chất mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội "Sự đo lường trách nhiệm tội phạm cần phải dựa nguyên tắc công hợp lý" [45,182] "Điều đặt đòi hỏi cao hoạt động lập pháp quy định biện pháp trách nhiệm (hình phạt)" [73,101] Thực tiễn cho thấy rằng, việc quy định đặc biệt áp dụng biện pháp hình phạt tương xứng với mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội gặp khơng khó khăn Do đó, việc lập pháp chưa coi hoàn thiện Đồng thời xét xử, số lượng vụ án bị cải sửa 12 theo hai hướng tăng giảm mức hình phạt bị cáo nhiều 2.3 Bảo đảm quyền ngƣời bị can, bị cáo thơng qua quy định tố tụng hình 2.3.1 Quyền bị cáo tham gia tố tụng (xét xử) Nhằm tôn trọng thực điều ước quốc tế ký kết, phê chuẩn, Việt Nam không ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật mà điểm bật xây dựng qui định bảo đảm cho quyền người, quyền công dân người phạm tội không bị xâm hại trái pháp luật Đối với q trình xét xử, pháp luật có qui định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo Các nguyên tắc xét xử nêu khơng nằm ngồi mục đích Bên cạnh đó, pháp luật ghi nhận quyền cụ thể bị cáo bảo đảm cho quyền thực Qua việc phân tích nguyên tắc xét xử, thấy rằng, thực chất qui định nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bị cáo Bởi lẽ, nguyên tắc nghĩa vụ Tồ án tự hàm chứa quyền bị cáo Các quyền khái quát chung lại quyền bảo vệ xét xử cơng bị cáo Ngồi việc có quyền pháp luật qui định cơng dân nói chung, q trình tham gia tố tụng (xét xử), bị cáo có số quyền sau: 2.3.1.1 Quyền đƣợc coi vô tội chƣa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật 2.3.1.2 Quyền đƣợc đƣa xét xử theo trình tự, thủ tục đƣợc pháp luật qui định 2.3.1.3 Quyền đƣợc giao nhận định đƣa vụ án xét xử 2.3.1.4 Quyền đƣợc tham gia phiên 2.3.1.5 Quyền đề nghị thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng 2.3.1.6 Quyền đƣa chứng cứ, yêu cầu, đề nghị, bào chữa 2.3.1.7 Quyền đƣợc nói lời sau 2.3.1.8 Quyền kháng cáo án định sơ thẩm 2.3.2 Một số quy định pháp luật tố tụng hình thực trạng áp dụng quy định 13 Tố tụng hình ngành luật có ảnh hưởng vơ sâu sắc đến quyền người Bởi lĩnh vực tố tụng hình nhạy cảm với khả xâm phạm đến quyền người Trong tố tụng hình sự, quan tiến hành tố tụng phép áp dụng biện pháp cưỡng chế bắt người, tạm giữ, tạm giam ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự thân thể người đưa quy định pháp lụt tố tụng hình sự, nhà làm luật phải tính đến việc quy định có ảnh hưởng đến quyền người khơng, có làm phương hại đến quyền xã hội người cộng đòng xã hội hay khơng Tuy nhiên, nhà làm luật tính đến giới hạn quyền đến đâu chế để bảo vệ quyền bị xâm hại Ví dụ, Bộ luật Tố tụng hình quy định số biện pháp cưỡng chế như: khám xét, kê biên tài sản… ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự nơi chốn, chỗ ở; hay số định khởi tố bị can, định đưa vụ án xét xử, định thi hành án… ảnh hưởng đến quyền công dân người Cũng nhân thấy rằng, số nội dung Luật Tố tụng hình chưa thể cụ thể rõ ràng, nên cần tiếp tục nghiên cứu CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI TRONG XÉT XỬ HÌNH SỰ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 3.1 Quan điểm chung phƣơng hƣớng hoàn thiện 3.1.1 Bảo đảm thực sách hình Đảng, Nhà nƣớc ta Quyền người với quy định cụ thể quyền nghĩa vụ công dân khẳng định cách trân trọng Hiến pháp 1992, thể chất dân chủ - nhân đạo - tiến Đảng, Nhà nước ta cần quán triệt để điều chỉnh bảo vệ quy phạm pháp luật hình sự, làm sở để Toà án giải vụ án Trong thư gửi Hội thảo quốc gia nhân kỷ niệm 50 năm Tun ngơn nhân quyền Thế giới Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Ban tư tưởng văn hoá Trung ương, Bộ ngoại giao, trung tâm Khoa 14 học nhân văn Quốc gia tổ chức tháng 12/1998, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu khẳng định lại quan điểm quán Đảng, Nhà nước ta là:"Bảo vệ phát triển quyền người không nhiệm vụ lớn mà lý tưởng phấn đấu người Cộng sản; chất chế độ xã hội chủ nghĩa; cốt lõi Chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh" [36,67] Do đó, trình xây dựng pháp luật cần "ưu tiên xây dựng luật kinh tế, quyền công dân" [18,130] 3.1.2 Bảo đảm thực quy định Công ƣớc Quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết quyền ngƣời bị can, bị cáo Là thành viên Liên hiệp quốc, Việt Nam tham gia phê chuẩn cam kết thực Công ước Quốc tế quyền người; "tham gia Công ước này, Nhà nước Việt Nam thừa nhận giá trị cao quý quyền tự người" [37,7] Do đó, "để nâng cao uy tín nước ta trường quốc tế giới thấy "sự thừa nhận" hình thức - nằm giấy tờ, mà có thật - ghi nhận pháp luật quốc gia thực thi sống, hệ thống pháp luật Việt Nam (trong có pháp luật hình sự) cần hồn thiện cho phù hợp với nguyên tắc quy phạm thừa nhận chung pháp luật quốc tế" [11,29] Tuy nhiên, việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người lĩnh vực xét xử án hình cần phải tính đến yếu tố, đặc điểm phát triển kinh tế, trị, văn hố, truyền thống pháp lý dân tộc Việt Nam ta Có pháp luật có tính khả thi tồn điều kiện Việt Nam 3.1.3 Các bảo đảm xét xử Toà án Việc hoàn thiện pháp luật phải tuân thủ nguyên tắc: pháp chế, dân chủ, nhân đạo, cơng bằng, cá thể hố trách nhiệm hình Bảo đảm quyền người bao gồm nhiều mặt nên việc hoàn thiện pháp luật phải hoàn chỉnh, đồng bộ, mang tính ổn định cao phải cụ thể, rõ ràng, tránh tình trạng giải thích, áp dụng pháp luật khơng thống Như vậy, quy định định tội, định khung, xác định chế tài, quyền, nghĩa vụ bên tham gia tố tụng, người tiến hành tố tụng phải chặt chẽ, khắc phục kẽ hở, tránh tuỳ tiện Chẳng hạn, quy định tội danh không 15 chung chung, trừu tượng; tình tiết định khung cấu thành tội phạm phải thực đánh dấu thay đổi mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm cách đáng kể tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thống pháp luật Việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật phải bảo đảm tính ổn định đồng thời phải theo kịp bước tiến đời sống xã hội Hơn nữa, luật (sửa đổi, bổ sung) phải có tính khả thi, hạn chế việc cần thiết phải có nhiều văn hướng dẫn thi hành Đồng thời từ Hiến pháp đến văn luật phải tạo thành thể thống nhất, Hiến pháp, luật giữ vị trí tối cao Điều tạo thuận lợi cho hoạt động xét xử Toà án mà đặc biệt việc áp dụng pháp luật Việc hoàn thiện pháp luật mặt phải nhằm phòng ngừa hành vi vi phạm quyền người, mặt khác phải tạo điều kiện cho việc giải nhanh chóng, đắn, nghiêm minh hành vi phạm tội, có nghĩa khơng bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội 3.2 Nội dung hồn thiện pháp luật Hình Tố tụng hình nhằm bảo đảm quyền ngƣời 3.2.1 Về pháp luật hình Theo tiến trình phát triển xã hội loài người, quyền người mặt pháp lý ngày củng cố, mở rộng Chính vậy, việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người nói chung quyền người xét xử hình nói riêng cơng việc thường xun, liên tục Về vấn đề này, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường - trưởng đoàn đại biểu nước ta tham dự khoá họp hàng năm lần thứ 56 Uỷ ban Nhân quyền Liên hiệp quốc họp Giơ ne vơ, ngày 28/3/2000 phát biểu: "Phấn đấu để đảm bảo ngày tốt quyền người trách nhiệm thường xuyên quốc gia Trên thực tế, tất quốc gia giới cần phấn đấu để vượt qua thách thức Điều quan trọng Chính phủ ln coi trọng mục tiêu phấn đấu quyền người có sách qn để thực mục tiêu đó" [14,8] Quyền người bị cáo, trước tiên phụ thuộc vào quy định luật tính khả thi Do đó, pháp luật phải có quy định cụ thể, mang nội dung 16 xác định, đặc biệt quyền nghĩa vụ bên quan tiến hành tố tụng, bên bị cáo đại diện họ Hiện nay, thực tiễn sống đặt vấn đề cần hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người bị cáo với nội dung sau: Về qui định pháp luật tội phạm, trách nhiệm hình sự, lỗi Như phân tích, Điều BLHS liệt kê cách dài khách thể luật sự bảo vệ Nhưng chưa hết, sau phải quy định thêm: xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Như vậy, khách thể nêu cụ thể vừa dài lại vừa thiếu Do đó, cần đưa quy định ngắn gọn bảo đảm bao quát hết khách thể mà luật hình cần bảo vệ * Về khái niệm tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho cá nhân, xã hội, quốc gia hay hồ bình, ổn định phát triển quốc tế qui định Bộ luật hình người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý xâm phạm khách thể luật hình bảo vệ * Chế định trách nhiệm hình coi chế định quan trọng pháp luật hình sự, nên cần thức quy định Bộ luật hình theo hướng sau: Trách nhiệm hình hậu pháp lý việc thực tội phạm mang tính cưỡng chế Nhà nước Toà án áp dụng người phạm tội thực hình phạt cụ thể Bộ luật hình qui định Trước hết, qui định khắc phục "lỗ hổng" Bộ luật hình Hay nói cách khác, góp phần hồn chỉnh kỹ thuật lập pháp (hình sự) nước ta Qui định thể chế hoá qui định Điều 72 Hiến pháp, thể rõ tinh thần nhân đạo "không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật" Nó thể lơ gíc: khơng có tội phạm khơng có trách nhiệm hình thể nguyên tắc: trách nhiệm hình Tồ án áp 17 dụng Đồng thời nêu lên trách nhiệm hình việc thực tội phạm * Lỗi dấu hiệu thiếu tội phạm Việc xác định lỗi chủ thể tội phạm giúp cho phân biệt hành vi có tính chất tội phạm hành vi khơng có tính chất tội phạm, đồng thời góp phần phân biệt mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội người phạm tội Chính vậy, cần quy định lỗi Bộ luật hình Nên chăng, qui định lỗi thái độ tâm lý người phạm tội thể với hình thức cố ý vô ý hành vi nguy hiểm cho xã hội thực với hậu hành vi gây 3.2.2 Về pháp luật tố tụng hình Thứ nhất, Về quyền, nghĩa vụ bị can, bị cáo, người bào chữa: Phải khẳng định rằng, hệ thống pháp luật dân chủ tiến phải hệ thống pháp luật người, cho người, bảo đảm an toàn cho người có người có thời lầm lỗi Điều với chất Nhà nước dân, dân, dân Ngày nay, quốc gia không ngừng phấn đấu lĩnh vực mà quan trọng lập pháp, hành pháp tư pháp để bảo đảm ngày tốt quyền người Thực mục đích này, trước hết quy định quyền, nghĩa vụ công dân nói chung, bị cáo nói riêng phải cụ thể, rõ ràng, xác thực, dễ hiểu, dễ thực "Để làm điều đó, chương V Hiến pháp 1992 cần bao quát toàn tinh thần quyền người" [59,4] để từ luật quyền người củng cố, hoàn thiện "Nhà nước pháp quyền coi quyền tự người giá trị xã hội cao quý nhất" [11,10] cho nên, theo Hiến pháp 1946, chương "quyền nghĩa vụ cơng dân" nên đặt vị trí chương thứ II Hiến pháp Một bảo đảm vô quan trọng cần khẳng định Hiến pháp là: Mọi cơng dân có quyền khởi kiện u cầu Tồ án có thẩm quyền nước bảo vệ quyền bị xâm hại trái pháp luật 18 Thứ hai, nâng cao ý thức, trách nhiệm người tiến hành tố tụng việc đảm bảo quyền người tham gia tố tụng vụ án hình Đây vấn đề quan trọng quyền người có đảm bảo hay không phụ thuộc nhiều vào trách nhiệm hoạt động quan tiến hành tố tụng Một nguyên nhân dẫn đến tượng bắt người tùy tiện, bắt oan sai, không trình tự thủ tục trình độ, lực phận cán quan tố tụng hạn chế, ý thức pháp luật chưa đề cao Do nhận thức không đầy đủ tính chất, vai trò tầm quan trọng hoạt động, bắt người, tạm giữ, tạm giam quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải vụ án làm cho việc vận dụng thiếu xác dễ dẫn đến hoạt động tùy tiện, trái pháp luật xâm hại đến quyền người, lợi ích hợp pháp cơng dân Để bảo đảm quyền người, quyền công dân hoạt đọng tố tụng, cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, phải không ngừng bồi dưỡng nâng cao ý thức pháp luật, ý thức trị đạo đức cơng vụ cho cán này; thực tốt chế độ báo cáo quan có thẩm quyền trước nhân dân thông qua quan đại diện họ địa phương (ở mức độ cho phép không làm ảnh hưởng tới việc giải vụ án); đảm bảo chế kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền nhân dân Mặt khác, để nâng hiệu công tác bảo đảm quyền người, chủ thể tiến hành tố tụng phải nhận thức rõ ý nghĩa việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Phải hiểu rằng: áp dụng biện pháp bắt người, tạm giữ, tạm giam nhằm bảo vệ trật tự pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp người bị hại, cần ý bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị áp dụng Bởi người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn chưa phải tội phạm, họ tạm bị hạn chế số quyền quyền tự lại, quyền tự cư trú Những quyền khác người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn phải bảo đảm tôn trọng Chẳng hạn, quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Việc áp dụng tùy tiện 19 biện pháp ngăn chặn việc bắt oan người vô tội, bắt không thủ tục, bắt sai thẩm quyền, tạm giữ tạm giam hạn… làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp công dân Người thực hành vi nói phải bị xử lý nghiêm khắc, chí bị truy tố theo pháp luật để bảo đảm nghiêm minh, công xã hội, bảo đảm quyền người người bị bắt oan, sai, bị tạm giữ, tạm giam hạn Những hành vi bắt oan người vô tội, bắt không thủ tục, bắt sai thẩm quyền, tạm giữ tạm giam hạn không xâm hại hoạt động đắn quan điều tra, truy tố, xét xử, xâm phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể sinh mạng trị người, cơng dân mà làm suy giảm uy tín Nhà nước ta, nhà nước dân, dân dân, làm giảm sút lòng tin quần chúng quan tiến hành tố tụng Vì vậy, việc hiểu đúng, hiểu đầy đủ thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn nâng cao hiệu đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm; qua góp phần quan trọng cần thiết để bảo đảm quyền người Với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, việc bắt, giam giữ cần phải tiến hành kiên quyết, kịp thời Tuy nhiên, khơng thể lý mà áp dụng biện pháp ngăn chặn tràn lan, sai tính chất, sai đối tượng, không đảm bảo yêu cầu pháp luật làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp công dân Bắt người biện pháp trừng phạt người phạm tội mà biện pháp ngăn chặn áp dụng để tước bỏ diều kiện gây phạm tội, ngăn chặn hành vi phạm tội, hành vi trốn tránh pháp luật người thực hành vi phạm tội, đảm bảo hoạt động đắn quan bảo vệ pháp luật Viện Kiểm sát phê chuẩn lệnh bắt xác định rõ ràng chứng tỏ bị can bị cáo gây khó khăn cho hoạt động tố tụng Viện kiểm sát phải phối hợp chặt chẽ với quan điều tra, nghiên cứu kỹ tài liệu vụ án, người bị bắt tình tiết vụ án để định phê chuẩn hay không phê chuẩn lệnh bắt Trong trường hợp bắt người khơng có Viện Kiểm sát kiên không phê chuẩn lệnh bắt Mỗi kiểm sát viên cần phải đề cao trách 20 nhiệm, ý thức pháp luật, ý thức trị q trình thực thi cơng vụ Thứ ba, nâng cao nhận thức người tham gia tố tụng quyền người tố tụng hình Muốn thực tốt quyền thân người tham gia tố tụng cần phải có nhận thức định quyền nghĩa vụ tố tụng hình Đây vấn đề gặp nhiều vướng mắc giải vụ án hình Rất nhiều người dân không nắm quy định pháp luật tố tụng hình tham gia với tư cách khác vụ án hình Rất có nhiều vụ án hình khơng có người bào chữa tham gia để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo, người bị hại… Một nguyên nhân người tham gia tố tụng khơng biết tầm quan trọng lợi ích cho họ có người bào chữa tham gia, họ khơng mời người bào chữa Những yếu nhận thức pháp luật người tham gia tố tụng nguyên nhân dẫn đến cẩu thả, thiếu trách nhiệm việc tôn trọng bảo đảm thực quyền người tham gia tố tụng Do đó, việc phổ biến pháp luật cho nhân dân cần sâu rộng Chỉ người dân biết quyền mà pháp luật cho phép, họ thực tốt quyền Thứ tư, cần tăng cường số lượng cho đội ngũ luật sư nâng cao vai trò, vị trí luật sư q trình tranh tụng Thời gian vừa qua, có nhiều cố gắng việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ luật sư nhìn chung đội ngũ luật sư có nhiều hạn chế, thiếu yếu số lượng chất lượng Hiện nước có khoảng 4000 luật sư, nhiên số luật sư khiêm tốn so với tổng quan gần 80 triệu người dân Việt Nam Số lượng vụ án hình có người bào chữa tham gia lại khiêm tốn số có nhiều vụ án hình khơng có người bào chữa bị cáo khơng có khả tài khơng muốn mời người bào chữa Bên cạnh việc tăng cường số lượng việc phát triển nâng cao trình độ pháp luật, kỹ tranh tụng 21 cho người luật sư cần thiết Bên cạnh việc quan tâm bồi dưỡng đội ngũ luật sư, tăng cường số lượng luật sư co đoàn luật sư, cần trọng tới việc xây dựng quy chế hoạt động cụ thể cho bào chữa viên nhân dân Ngồi việc có kiến thức vững mặt pháp luật tham gia tranh tụng, người bào chữa nói chung luật sư nói riêng cần phải có đạo đức nghề nghiệp, phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm người bào chữa phiên tòa kết thúc Sau kết thúc việc xét xử, luật sư nên hướng dẫn cho khách hàng biết cách làm đơn kháng cáo, cách thăm nuôi bị cáo bị tạm giam, tôn trọng bảo đảm giữ bí mật cho khách hàng Tóm lại, bảo đảm quyền người vấn đề quan trọng, Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm, bảo vệ Bằng nhiều văn pháp luật khác Hiến pháp, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự…Nhà nước thức ghi nhận bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, coi chế định quan trọng mục tiêu cuối chế độ ta Bộ luật Tố tụng hình nhà nước ta ghi nhận, bảo vệ quyền người, quyền công dân qua nhiều chế định khác Các quy định bắt người, tạm giữ, tạm giam quy định nhằm bảo vệ quyền người, quyền công dân nhân dân bị can, bị cáo người bị bắt Tất quy định Hiến pháp Bộ luật Tố tụng hình bắt, tạm giữ, tạm giam nhằm góp phần phát huy dân chủ, tăng cường hiệu lực Nhà nước việc bảo đảm quyền người, quyền công dân để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh giàu mạnh KẾT LUẬN Với mục đích sâu nghiên cứu, tìm hiểu để đề xuất phương hướng, nội dung hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền người bị can, bị cáo vụ án hình sự, đề tài cố gắng xem xét làm sáng tỏ số vấn đề quyền người thực trạng quy định pháp luật nước ta bảo đảm quyền người xét xử án hình 22 Quyền người có lịch sử lâu đời ln giá trị xã hội cao quý cho dù lúc có bị chà đạp ý nghĩa chẳng bị Theo tiến trình phát triển xã hội loại người, quyền người ngày bảo đảm bình diện quốc tế quốc gia Một bảo đảm đó, mà coi quan trọng hàng đầu nỗ lực thường xuyên quốc gia việc xây dựng, củng cố hoàn thiện hệ thống pháp luật để ghi nhận thực quyền người Hay nói cách khác, bảo đảm quan trọng quyền người coi bảo vệ pháp luật Mà pháp luật, bảo vệ chắn bảo vệ Hiến pháp luật, có luật hình Hoạt động lập pháp hình có nhiệm vụ phản ánh khách quan nhu cầu lợi ích cần luật hình bảo vệ Ở đó, việc bảo đảm quyền người cho cơng dân nói chung bị can, bị cáo nói riêng nhu cầu quan trọng nhất, thiết nhất, đòi hỏi phải thể rõ mặt như: quy định rõ ràng, cụ thể sở trách nhiệm hình sự; xác định xác tội phạm, phân loại tội phạm ranh giới tội phạm tội phạm; quy định hình phạt hệ thống hình phạt phải tương xứng với tội phạm loại tội phạm; quy định quyền nghĩa vụ bên tiến hành tham gia tố tụng; quy định nguyên tắc áp dụng hình phạt Để bảo đảm quyền người bị can, bị cáo tất vấn đề coi xây dựng áp dụng pháp luật phải thực cách đồng bộ, coi nặng mặt mà bỏ qua mặt khác Bởi vì, hoạt động lập pháp hoạt động áp dụng pháp luật có mối quan hệ gắn bó với Việc xây dựng pháp luật tốt tạo sở an toàn cho lợi ích cần phải bảo vệ đồng thời tạo điều kiện cho việc áp dụng pháp luật đắn Việc xét xử Toà án phải dựa vào pháp luật phải tuân theo pháp luật Do đó, để có phán Tồ án đắn đòi hỏi pháp luật phải mang tính cơng bằng, nhân đạo, dân chủ pháp chế 23 Có thể tin tưởng khẳng định rằng, pháp luật hình Việt Nam hội đủ đặc tính ngày hồn thiện, theo hướng dân chủ tiến bảo đảm ngày tốt quyền, lợi ích người phạm tội Tuy nhiên, theo quy luật khách quan điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đất nước, việc bảo đảm quyền người bị can, bị cáo pháp luật nước ta có hạn chế định tìm hiểu, phân tích Vì phạm vi đề tài trình độ nhận thức, tác giả đề tài mạnh dạn đưa số phương hướng, nội dung nhằm khắc phục hạn chế đồng thời góp phần hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền người xét xử án hình nước ta 24 ... luật bảo đảm quyền người xét xử hình * Nhiệm vụ: - Tìm hiểu sở lý luận quyền người nghiên cứu đặc trưng quyền người xét xử hình - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật bảo đảm quyền người xét xử. .. luật việc bảo đảm quyền người 1.2 Đặc trưng quyền người bị can, bị cáo tư pháp hình 14 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TƢ PHÁP HÌNH SỰ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 19... cáo người bị Tòa án định đưa xét xử (khoản 1, Điều 50) CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TƢ PHÁP HÌNH SỰ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Để bảo đảm quyền người bị can, bị cáo, pháp

Ngày đăng: 15/01/2020, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w