1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TKS000372- Võ Thành Vinh- Giải quyết và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp- Lớp K5L (1)

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: GIẢI QUYẾT VÀ KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Đề số 09: Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động VKSND kiểm sát việc giải tố cáo hoạt động tư pháp? Nêu hướng xử lý trường hợp người tố cáo không đồng ý với kết giải lần đầu nên có đơn tố cáo tiếp hành vi phạm pháp luật Kiểm sát viên tố tụng hình Họ Tên: VÕ THÀNH VINH Lớp : K5L MSSV : 173801010019 SBD : TKS000372 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BLTTHS Bộ luật tố tụng Hình BLTTDS Bộ luật tố tụng Dân VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân TAND Tòa án nhân dân THADS Thi hành án dân TTHC Tố tụng hành MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Nhiệm vụ, quyền hạn VKSND kiểm sát việc giải tố cáo hoạt động tư pháp 1 Trực tiếp kiêm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền 2 Yêu cầu quan có thẩm quyền định giải khiếu nại; kết luận nội dung tổ cáo, kiểm tra việc giải khiếu nại, tổ cáo hoạt động tư pháp cấp cấp dưới; thơng báo kết cho VKSND; cung cấp hồ sơ, tài liệu giải khiếu nại tố cáo theo yêu cầu VKS 3 Ban hành văn kiểm sát, thực quyền kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật II Hoạt động VKSND kiểm sát việc giải tố cáo hoạt động tư pháp Nghiên cứu đơn hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo Làm rõ việc áp dụng pháp luật trình giải khiếu nại, tố cáo Áp dụng biện pháp kiếm sát phù hợp ban hành kết luận, kiến nghị, kháng nghị 11 Lập hồ sơ kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo .12 III Hướng xử lý trường hợp người tố cáo không đồng ý với kết giải lần đầu nên có đơn tố cáo tiếp hành vi phạm pháp luật Kiểm sát viên tố tụng hình .12 Căn pháp lý .12 Giải tình huống: 13 IV Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm 14 sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp .14 C KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 A ĐẶT VẤN ĐỀ Kiểm sát khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp công tác đặc biệt quan trọng, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 ghi nhận trao quyền thực cho Viện kiểm sát nhân dân theo quy định Khoản - Điều 107 “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” Kiếm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp nội dung thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND, nhằm góp phần bảo đảm tính hợp pháp hành vi, định quan, tố chức, cá nhân hoạt động tư pháp trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án Vì vậy, để tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài “Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động VKSND kiểm sát việc giải tố cáo hoạt động tư pháp? Nêu hướng xử lý trường hợp người tố cáo không đồng ý với kết giải lần đầu nên có đơn tố cáo tiếp hành vi phạm pháp luật Kiểm sát viên tố tụng hình sự” làm đề tài cho tiểu luận kết thúc học phần môn giải kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Nhiệm vụ, quyền hạn VKSND kiểm sát việc giải tố cáo hoạt động tư pháp VKS cấp kiếm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền cấp cấp theo quy định pháp luật; đơn vị kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị nghiệp vụ khác tham mưu giúp Viện trưởng VKS cấp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, kiếm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hành vi người có thấm quyền TAND việc áp dụng biện pháp xử lý hành việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án.[1] Theo quy định Luật Tổ chức VKSND năm 2014, thực chức kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo, VKSND có nhiệm vụ, quyền hạn sau: Trực tiếp kiêm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền Trong q trình thực hoạt động kiếm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, có dấu hiệu vi phạm pháp luật tố tụng hình thi hành án hình quan điều tra số quan khác giao thực số hoạt động điều tra, quan thi hành án hình cấp cấp dưới, xét thấy cần phải tiến hành trực tiếp kiểm sát, bảo đảm việc giải khiếu nại, tố cáo kịp thời, pháp luật, VKS tiến hành trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại quan có thẩm quyền giải khiếu nại Điểm đặc biệt biện pháp kiếm sát áp dụng trường họp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực tố tụng hình thi hành án hình sự, cịn lĩnh vực khác tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, việc áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án khơng áp dụng biện pháp kiếm sát này.[1] Theo khoản điều 30 Quyết định số 546/QĐ-VKSTC ngày 03/12/2018 VKSNDTC ban hành quy định: “1 Viện kiểm sát áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo trường hợp sau: a) Khi nhận đơn khiếu nại, tố cáo qua nghiên cứu nội dung đơn phát dấu hiệu vi phạm quan, người có thẩm quyền việc giải khiếu nại, tố cáo; b) Theo yêu cầu quan có thẩm quyền kèm theo đơn khiếu nại, tố cáo; c) Có khác xác định quan có thẩm quyền có dấu hiệu vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo;” Biện pháp trực tiếp kiểm sát áp dụng tố tụng hình sự, thi hành án hình vụ việc khiếu nại, tố cáo việc giải khiếu nại, tố cáo thời điểm định Việc áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp phải bảo đảm quy định pháp luật điều kiện, trình tự, thủ tục trực tiếp kiểm sát Khi kết thúc trực tiếp kiểm sát, VKS phải có kết luận văn Kết thúc việc áp dụng biện pháp kiểm sát, kết kiểm sát, người phân công kiểm sát dự thảo kết luận kiểm sát Trường hợp áp dụng nhiều biện pháp kiểm sát vụ việc ban hành kết luận kiểm sát kết thúc biện pháp kiểm sát cuối Tổ chức họp với quan kiểm sát để thông báo dự thảo kết luận kiểm sát Trường hợp vụ việc có tính chất phức tạp, vướng mắc pháp luật, quan điểm giải quyết, trước dự thảo kết luận kiểm sát, tổ chức họp, trao đổi ý kiến với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; xin ý kiến đạo Viện kiểm sát cấp trực tiếp; yêu cầu trưng cầu giám định tiến hành biện pháp cần thiết khác Khi có có kết luận vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo quan kiểm sát, tùy tính chất mức độ vi phạm, người phân công kiểm sát dự thảo kiến nghị kháng nghị trình Viện trưởng định Kết luận kiểm sát, kiến nghị kháng nghị (nếu có) phải gửi đến Thủ trưởng quan kiểm sát Viện kiểm sát cấp trực tiếp thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ban hành.[10] Yêu cầu quan có thẩm quyền định giải khiếu nại; kết luận nội dung tổ cáo, kiểm tra việc giải khiếu nại, tổ cáo hoạt động tư pháp cấp cấp dưới; thông báo kết cho VKSND; cung cấp hồ sơ, tài liệu giải khiếu nại tố cáo theo yêu cầu VKS Theo khoản điều 18 Quy chế số 51, trình kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo, có sở xác định dấu hiệu vi phạm có kết luận vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp có yêu cầu quan có thẩm quyền, Các biện pháp áp dụng kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp gồm có: “a Yêu cầu quan có thẩm quyền văn giải khiếu nại, tố cáo b Yêu cầu quan có thẩm quyền kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo cấp mình, cấp thông báo kết cho Viện kiểm sát c Yêu cầu quan có thẩm quyền cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến giải khiếu nại, tố cáo cho Viện kiểm sát d Trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan có thẩm quyền” Khác với biện pháp trực tiếp kiểm sát - biện pháp áp dụng lĩnh vực tố tụng hình thi hành án hình sự, biện pháp kiêm sát hầu hết được áp dụng hoạt động kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo tất lĩnh vực tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án hình sự, thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, thi hành biện pháp tạm giữ, tạm giam hoạt động kiếm sát giải khiếu nại áp dụng biện pháp xử lý hành tòa án cua TAND Việc áp dụng biện pháp kiếm sát nói phải bảo đảm quy định cua pháp luật cứ, nội dung, trình tự, thủ tục thực hiện.[1] Theo khoản điều 18 Quy chế số 51, VKSND thực biện pháp kiểm sát có sau: “Căn áp dụng biện pháp kiểm sát quy định điểm a, b c khoản Điều thực sau a Có sở xác định dấu hiệu vi phạm có kết luận vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp b Theo yêu cầu quan có thẩm quyền” Ngồi ra, lĩnh vực hoạt động tư pháp cụ thể, VKS vào quy định pháp luật tương ứng đế áp dụng biện pháp phù hợp với nội dung mục đích hoạt động kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Cụ thể: - Đổi với trường hợp VKS yêu cầu quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo văn giải khiếu nại, tố cáo thực có như: + VKS nhận đơn khiếu nại, tố cáo việc người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo không văn giải khiếu nại, tố cáo thời hạn luật định; + Khi VKS có xác định người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo không văn giải khiếu nại, tố cáo thời hạn luật định Khi nhận yêu cầu VKS, thời hạn luật định quan có thẩm quyền phải tiến hành xem xét, giải thông báo văn cho VKS yêu cầu biết; Trường hợp vụ việc phức tạp, cần thêm thời gian quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo phải có văn thơng báo lý cho VKS biết để thực hoạt động kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo theo luật định - Đối với biện pháp yêu cầu quan cấp cấp thực kiểm tra việc giải khiếu nại, tổ cáo hoạt động tư pháp, VKS áp dụng biện pháp trình kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo có cứ: + VKSND nhận yêu cầu quan có thẩm quyền; + VKSND nhận đơn khiếu nại, tố cáo việc quan, người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật giải VKSND có xác định quan, người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo có dấu hiệu vi phạm pháp luật giải khiếu nại, tố cáo Khi nhận yêu cầu VKS, quan nhận yêu cầu phải xem xét giải thời hạn luật định; thông báo kết vãn cho VKS yêu cầu biết, Trường hợp vụ việc phức tạp, cần thêm thời gian quan nhận yêu cầu VKS phải có văn thơng báo lý cho VKS biết trả lời cho VKS thời gian luật định Ban hành văn kiểm sát, thực quyền kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật Ban hành văn kiếm sát nội dung thực hoạt động kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo Khi thực chức mình, VKS ban hành văn kiếm sát tương ứng từ bắt đầu kết thúc việc kiếm sát, bảo đảm mục tiêu hoạt động kiểm sát khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp phải giải nhanh chóng, kịp thời, pháp luật Trên sở kết kiểm sát, VKS thực quyền kiến nghị, kháng nghị quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo để yêu cầu quan có thẩm quyền thực nghiêm túc, đầy đủ quy định pháp luật giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp [1] Khi ban hành văn hoạt động kiểm sát, phải vào quy định pháp luật tương ứng với lĩnh vực để ấn định cụ thể thời hạn mà quan kiểm sát phải trả lời thực Việc ban hành văn hoạt động kiểm sát thực theo quy định khoản Điều 18 Quy chế số 51, cụ thể: Sau kết thúc biện pháp kiểm sát quy định điểm a, điểm b điểm c khoản Điều có kết luận vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, ban hành kiến nghị Trường hợp qua nghiên cứu đơn, văn yêu cầu quan có thẩm quyền nguồn thông tin khác hồ sơ, tài liệu liên quan, có đủ kết luận vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, ban hành kiến nghị mà không cần thiết phải áp dụng biện pháp kiểm sát Việc áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát phải ban hành định; kết thúc biện pháp trực tiếp kiểm sát phải ban hành kết luận kết kiểm sát; có kết luận vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, tùy theo mức độ vi phạm tiếp tục ban hành kiến nghị kháng nghị Trường hợp Viện kiểm sát ban hành yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị quan kiểm sát không thực thực không đầy đủ yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị, trừ trường hợp có lý khách quan quan kiểm sát thơng báo văn bản, Viện kiểm sát ban hành kiến nghị gửi quan cấp trực tiếp quan kiểm sát để có biện pháp quản lý, đơn đốc việc thực hiện, xét thấy cần thiết Khi ban hành văn hoạt động kiểm sát, phải vào quy định pháp luật tương ứng với lĩnh vực để ấn định cụ thể thời hạn mà quan kiểm sát phải trả lời thực hiện; trường hợp pháp luật tương ứng lĩnh vực khơng có quy định cụ thể thời hạn, thực sau: - Khi ban hành văn áp dụng biện pháp kiểm sát quy định điểm a khoản Điều này, ấn định thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn bản; trường hợp có lý khách quan cần kéo dài thời hạn quan kiểm sát phải thông báo rõ lý văn bản, thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận văn - Khi ban hành văn áp dụng biện pháp kiểm sát quy định điểm b điểm c khoản Điều này, ấn định thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận văn bản; trường hợp có lý khách quan cần kéo dài thời hạn quan kiểm sát phải thông báo rõ lý văn bản, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận văn - Khi ban hành văn kết luận, kiến nghị, kháng nghị quy định điểm a, b c khoản điểm b khoản Điều này, ấn định thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận văn bản; trường hợp có lý khách quan cần kéo dài thời hạn quan kiểm sát phải thông báo rõ lý văn bản, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận văn Việc ban hành văn hoạt động kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp hoạt động kiểm tra việc thực kiến nghị, kháng nghị phải theo mẫu Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định II Hoạt động VKSND kiểm sát việc giải tố cáo hoạt động tư pháp Nghiên cứu đơn hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo Bước bao gồm việc: tiếp nhận đơn văn quan có thẩm quyền yêu cầu VKSND thực nhiệm vụ kiếm sát nguồn thông tin khác; đơn văn nguồn thơng tin khác có thê kèm theo tài liệu, chứng đe phản ánh vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo.[1] Qua nghiên cứu nguồn thông tin, thấy nội dung chưa rõ thiếu tài liệu cần thiết khác, VKSND làm việc với tất cá nhân, tổ chức, quan có liên quan đến nội dung khiếu nại, tố cáo để xác minh, thu thập thêm Thực chất trình xác minh ban đầu để làm rõ nội dung khiếu nại, tố cáo xác định sơ trình giải khiếu nại, tố cáo quan có thẩm quyền Làm rõ việc áp dụng pháp luật trình giải khiếu nại, tố cáo 1.1 Về thẩm quyền Xem xét định, hành vi bị khiếu nại, tố cáo chủ thể ban hành thực hiện, đối chiếu quy định thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo văn luật tương ứng điều chỉnh vụ việc xem xét để xác định quan người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Từ xác định quan giải có thẩm quyền khơng có giải vụ việc thuộc thẩm quyền khơng, khơng vi phạm thẩm quyền [9] 1.2 Về thủ tục Thủ tục giải khiếu nại, tố cáo quy định có khác lĩnh vực, nhiên, gồm số giai đoạn, trình tự như: thụ lý việc khiếu nại, tố cáo; phân công người xác minh nội dung khiếu nại, tố cáo; người phân công xác minh phải lập kế hoạch phê duyệt; kết thúc xác minh phải có báo cáo kết xác minh đề xuất hướng giải khiếu nại, tố cáo; người có thẩm quyền giải phải ban hành văn giải khiếu nại, tố cáo (quyết định kết luận);… Đối chiếu quy định thủ tục giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực để xác định quan giải khiếu nại, tố cáo có vi phạm không [9] 1.3 Về thời hạn Một số quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo chưa chấp hành nghiêm túc quy định thời hạn giải khiếu nại, tố cáo Đây dạng vi phạm phổ biến Dạng vi phạm bao gồm trường hợp: - Để thời hạn quy định mà không giải quyết; - Giải thời hạn quy định Để phát vi phạm thời hạn giải khiếu nại, tố cáo, cần nắm quy định văn pháp luật tương ứng với lĩnh vực Cụ thể: - Trong tố tụng hình sự: thời hạn giải khiếu nại, tố cáo Cơ quan giao tiến hành số hoạt động điều tra, Cơ quan điều tra, Tòa án quy định khoản Điều 474, Điều 475, Điều 477 khoản Điều 481 BLTTHS năm 2015 Cần lưu ý, riêng thời hạn giải tố cáo liên quan đến việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giam Tịa án khơng quy định BLTTHS năm 2015 - Trong tố tụng dân sự: thời hạn giải khiếu nại, tố cáo Tòa án quy định Điều 505, Điều 512 BLTTDS năm 2015 - Trong tố tụng hành chính: thời hạn giải khiếu nại, tố cáo Tòa án quy định Điều 333, Điều 340 Luật TTHC năm 2015 - Trong thi hành án dân sự: thời hạn giải khiếu nại, tố cáo quy định Điều 146, Điều 157 Luật THADS; cần ý có loại khiếu nại quy định thời hạn giải 15 ngày, song có loại có 05 ngày - Trong thi hành án hình sự: thời hạn giải khiếu nại, tố cáo quy định Điều 157, Điều 158, Điều 168 Luật THAHS Đối với trường họp giải khiếu nại việc lập danh sách người đề nghị đặc xá, thời hạn giải khiếu nại, tố cáo thực theo quy định Điều 37 Điều 38 Luật Đặc xá năm 2018 - Trong lĩnh vực xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân: lĩnh vực mới, quy định giải khiếu nại hành vi người có thẩm quyền Tòa án việc áp dụng biện pháp xử lý hành thời hạn giải khiếu nại quy định Điều 41 Pháp lệnh số 09 Khi tiến hành kiếm sát, việc nắm quy định thời hạn giải khiếu nại, tố cáo, việc tính thời hạn giải quan trọng để kết luận xác vi phạm Hiện nay, có khác quy định tính thời điểm bắt đầu thời hạn giải khiếu nại, tố cáo văn pháp luật, chí văn pháp luật có khác nhau, cụ thể: + Trong BLTTDS năm 2015: thời hạn giải khiếu nại tính thời điểm “nhận được” khiếu nại, hạn giải tố cáo tính thời điểm “thụ lý” tố cáo + Trong BLTTHS năm 2015 Luật TTHC năm 2015: thời hạn giải khiếu nại tố cáo tính thời điểm “nhận được” khiếu nại tố cáo + Trong Luật THAHS, Luật THADS: thời hạn giải khiếu nại tố cáo tính thời điểm “thụ lý” khiếu nại tố cáo + Trong Pháp lệnh số 09: thời hạn giải khiếu nại tính thời điếm “nhận được” khiếu nại Việc xác định thời điếm bắt đầu tính thời hạn giai khiếu nại, tố cáo quan trọng, thời điểm “nhận được” khiếu nại, tố cáo khác với thời điếm “thụ lý” khiếu nại, tố cáo; thời điếm “thụ lý” trùng sau thời điếm “nhận được” khiếu nại, tố cáo; có văn quy định thời hạn thụ lý có văn lại khơng quy định thời hạn thụ lý khiếu nại, tố cáo; đó, điểm quan trọng trước tiên phải xác định xác thời diêm “nhận được” khiếu nại, tố cáo; xác định thời diêm “nhận được” khiếu nại, tố cáo xác định thời điếm phải “thụ lý”, từ xác định xác quan tư pháp có vi phạm thời hạn giai khiếu nại, tố cáo khơng; ngồi ra, thời điểm “nhận được” khiếu nại để xác định “thời hiệu” khiếu nại.[1] 1.4 Về nội dung Việc áp dụng pháp luật nội dung để giải vụ việc khiếu nại, tố cáo yếu tố quan trọng trình giải khiếu nại, tố cáo Đây việc quan có thẩm quyền đối chiếu quy định pháp luật để đánh giá định, hành vi bị khiếu nại, tố cáo có hay khơng để ban hành văn giải khiếu nại, tố cáo Do đó, VKSND phải kiểm sát kiểm tra xem quan có thẩm quyền áp dụng quy định pháp luật có phù họp khơng, ngồi quy định pháp luật có cứ, chứng khác để kết luận khơng, cứ, chứng có hợp pháp khơng, lập luận, đánh giá có xác, thuyết phục không; sau kiểm tra phải đánh giá quan giải khiếu nại, tố cáo có vi phạm không vi phạm nội dung giải khiếu nại, tố cáo [1] 10 Thông thường, vi phạm nội dung thể nhiều hình thức: + Giải thiếu nội dung; + Giải không phù hợp nội dung; + Giải với nội dung khơng cụ thể; + Giải có nội dung trái pháp luật Áp dụng biện pháp kiếm sát phù hợp ban hành kết luận, kiến nghị, kháng nghị Trình tự áp dụng biện pháp bước quan trọng, thể rõ quyền VKSND chi phối lớn đến hiệu hoạt động kiểm sát Việc áp dụng biện pháp kiểm sát phải thực theo quy định Điều 18 Quy chế số 51 Khi nghiên cứu vụ việc giải khiếu nại, tố cáo cụ thể xem xét tình trạng giải khiếu nại, tố cáo giai đoạn định, thấy có sau: có sở xác định dấu hiệu vi phạm có đủ kết luận vi phạm theo yêu cầu quan có thấm quyền; để áp dụng biện pháp kiếm sát Nhưng điều quan trọng phải lựa chọn biện pháp kiểm sát phù hợp.[1] Theo Điều 18 Quy chế số 51 cần có hai nêu áp dụng biện pháp kiếm sát Để lựa chọn áp dụng biện pháp kiểm sát phù họp nhất, cần xác định tính chất vụ việc, tình hình thực tế yếu tố chi phối, tác động đến vụ việc, mục tiêu cần đạt mức độ tiến hành kiểm sát trường hợp Việc ban hành văn kết thúc kiểm sát kết luận, kiến nghị, kháng nghị phải tuân theo quy định khoản Điều 18 Quy chế số 51 Trong đó, cần lưu ý số nguyên tắc sau: - Khi thực biện pháp gián tiếp kiểm sát, ban hành kết luận trường hợp kết kiếm sát cho thấy quan kiểm sát khơng có vi phạm vi phạm khơng đáng kể, vi phạm nghiêm trọng chưa đến mức phải ban hành kiến nghị, cần rút kinh nghiệm, có đế kiến nghị ban hành kiến nghị mà ban hành kết luận; thực biện pháp trực tiếp kiểm sát 11 trường hợp phải ban hành kết luận kết kiểm sát, thấy vi phạm đến mức phải kiến nghị, kháng nghị ban hành kiến nghị, kháng nghị - Kháng nghị ban hành trực tiếp kiểm sát tố tụng hình thi hành án hình - Trường hợp qua nghiên cứu đon, văn yêu cầu quan có thẩm quyền nguồn thơng tin khác, có đủ ban hành kiến nghị, ban hành kiến nghị mà không cần áp dụng biện pháp kiểm sát - Việc ban hành kiến nghị kháng nghị chưa có tiêu chí phân biệt cách tuyệt đối, cần linh hoạt trường hợp cụ thể Tuy nhiên, có tiêu chí mang tính tương đối để phân biệt quyền kháng nghị với quyền kiến nghị, vào mức độ vi phạm quan kiếm sát Theo đó, vi phạm có tính chất nghiêm trọng ban hành kiến nghị, vi phạm có tính chất nghiêm trọng thực quyền kháng nghị.[1] Lập hồ sơ kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Việc lập hồ sơ kiểm sát tiến hành từ thu thập nghiên cứu nguồn thông tin xác định vi phạm hoạt động kiếm sát Các tài liệu phải có hồ sơ bao gồm: nguồn thơng tin phản ánh vi phạm; văn pháp lý văn nghiệp vụ ban hành trình kiểm sát; tài liệu, chứng liên quan đến việc giải khiếu nại, tổ cáo thu thập trình kiểm sát; văn pháp lý ban hành kết thúc kiềm sát Các tài liệu phải xếp theo thứ tự, đánh số bút lục sau hoàn thành việc kiểm sát Hồ sơ kiểm sát phải có bảng kê tài liệu theo thứ tự bút lục lưu trữ theo quy định pháp luật Ngành Quy chế công tác văn thư lưu trữ ngành Kiểm sát nhân dân ban hành kèm theo Quyết định số 381/QĐVKSTC ngày 10/10/2017 Viện trưởng VKSNDTC III Hướng xử lý trường hợp người tố cáo không đồng ý với kết giải lần đầu nên có đơn tố cáo tiếp hành vi phạm pháp luật Kiểm sát viên tố tụng hình Căn pháp lý Theo quy định Điều Luật Tố cáo 2018: 12 “Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ hành vi vi phạm pháp luật khác quản lý nhà nước lĩnh vực; bảo vệ người tố cáo; trách nhiệm quan, tổ chức việc quản lý công tác giải tố cáo” Tại điểm b khoản điều 17 Quyết định số 546/QĐ-VKSTC ngày 03/12/2018 VKSNDTC ban hành “b) Tố cáo chưa giải giải có tình tiết làm thay đổi nội dung định giải Trường hợp khiếu nại giải pháp luật, người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại nên tố cáo người giải khiếu nại thụ lý tố cáo người tố cáo cung cấp thông tin, tài liệu, chứng để chứng minh cho nội dung tố cáo” Giải tình huống: Phạm vi điều chỉnh Luật Tố cáo quan hệ pháp luật tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thực nhiệm vụ, công vụ hành vi vi phạm pháp luật khác quản lý nhà nước (Điều Luật Tố cáo) Còn phạm vi điều chỉnh đạo luật tư pháp tố cáo giải tố cáo hoạt động tư pháp người có chức danh tư pháp (Điều tra viên, KSV, Thẩm phán, Chấp hành viên ) đạo luật tư pháp không quy định việc giải tố cáo tiếp Do vậy, không xem xét giải tố cáo nội dung tố cáo quan, người có thẩm quyền giải mà người tố cáo không đưa chứng Trường hợp người tố cáo đưa chứng làm thay đổi nội dung vụ việc thẩm quyền giải quan người có thẩm quyền giải giải trước pháp luật khơng quy định quan tư pháp cấp có thẩm quyền giải tố cáo tiếp văn giải cấp [12] Trường hợp người tố cáo không đồng ý với kết giải lần đầu nên có đơn tố cáo tiếp hành vi phạm pháp luật Kiểm sát viên tố tụng hình thụ lý tố cáo người tố cáo cung cấp thông tin, tài liệu, chứng để chứng minh cho nội dung tố cáo Trong trình xem xét thụ lý giải tố cáo hoạt động tư pháp cần 13 ý thực quy định thủ tục giải theo Luật tố cáo trường hợp pháp luật tư pháp chưa quy định thủ tục giải tố cáo có dẫn chiếu theo quy định pháp luật tố cáo Ví dụ: Điều 513 BLTTDS quy định “Thủ tục giải tố cáo thực theo quy định pháp luật tố cáo” Còn thẩm quyền giải thực theo quy định BLTTDS Những tố cáo nhiệm vụ, công vụ công chức thuộc quan tư pháp không liên quan đến hoạt động tư pháp giải theo quy định Luật Tố cáo.[12] IV Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Thứ nhất, giải kịp thời, triệt để khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền từ phát sinh; tập trung giải dứt điểm vụ việc khiếu nại phức tạp Tích cực, chủ động nghiên cứu quy định pháp luật văn liên quan đến nội dung khiếu nại, tố cáo để tham mưu, đề xuất giải đảm bảo có Những trường hợp có tính chất phức tạp, có khó khăn, vướng mắc nhận thức áp dụng pháp luật cần đưa trao đổi, thảo luận kỹ đơn vị trước đề xuất giải Việc giải phải thực nghiêm chỉnh theo Quy chế số 51 ngày 02/02/2016 VKSND tối cao; Thông tư liên tịch số 02 ngày 05/9/2018 Liên ngành Trung ương quy định việc phối hợp thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng Hình khiếu nại, tố cáo [11] Thứ hai, giải khiếu nại, tố cáo công dân, cán tiếp dân cần phải trao đổi với người khiếu nại, tố cáo để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng họ hiểu rõ nội dung họ muốn khiếu nại, tố cáo gì, liên quan đến quan để xem xét, hướng dẫn giải kịp thời, xác đảm bảo quy định pháp luật Thứ ba, tăng cường công tác đối thoại, Kiểm sát viên cần xác định nhiệm vụ quan trọng, đối thoại đạt kết tốt người khiếu nại rút đơn giúp họ hiểu quy định pháp luật liên quan đến nội dung khiếu nại Trong trình đối thoại, người có đơn cung cấp tài liệu, chứng có ý nghĩa cần ghi nhận đầy đủ, nghiên cứu kỹ lưỡng nhằm đảm bảo 14 quyền lợi ích hợp pháp cơng dân theo quy định pháp luật, tránh việc cơng dân có đơn khiếu kiện xúc, kéo dài.[11] Thứ tư, cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác giải khiếu nại, tố cáo cần nghiêm túc thực đầy đủ Chỉ thị, Nghị Đảng, quy định pháp luật, quy chế nghiệp vụ Ngành công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo; tăng cường trách nhiệm, trách nhiệm người đứng đầu công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Thứ năm, thông qua công tác giải kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp phát có vi phạm, thiếu sót trình giải nguồn tin tội phạm, điều tra xác minh giải khiếu nại, tố cáo cần ban hành văn kiến nghị để yêu cầu khắc phục phòng ngừa vi phạm.[11] Thứ sáu, cán tiếp cơng dân, cần có lựa chọn người có đủ trình độ, lực, kinh nghiệm cơng tác, nắm vững quy định pháp luật, am hiểu tình hình chung; tính tình ơn hịa, khơng nóng nảy, có khả hướng dẫn, giải thích, thuyết phục để công dân hiểu chấp hành pháp luật; cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, trình độ chun mơn nghiệp vụ, nắm vững quy định pháp luật, trọng nâng cao khả hướng dẫn, giải thích thuyết phục để công dân hiểu chấp hành pháp luật C KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, em phần hiểu rõ tầm quan trọng khâu công tác Từ đó, thấy để đạt kết nêu có quan tâm, đạo thường xuyên Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp Cảm ơn Quý thầy (cô) đọc tiểu luận em ! Bài làm viết khía cạnh người tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật nên khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy (cơ) để viết hồn thiện ! 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường Đại học kiểm sát Hà Nội ,Giáo trình giải kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, NXB Tư Pháp Hà Nội-2019; [2] Bộ luật tố tụng dân 2015; [3] Bộ luật tố tụng hình 2015; [4] Bộ luật tố tụng hành 2015; [5] Luật thi hành án dân 2014; [6] Luật thi hành án hình 2019; [7] Luật đặc xá 2018; [8] Luật tố cáo 2018; [9] Quyết định 51/QĐ-VKSTC-V12 năm 2016 Quy chế tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành; [10] Quyết định 546/QĐ-VKSTC năm 2018 quy định quy trình giải khiếu nại, tố cáo; kiểm tra định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành; [11] https://vksndtc.gov.vn/cong-tac-kiem-sat/mot-so-giai-phap-nham-nangcao-chat-luong-hieu-qua-d10-t9431.html; [12] Công văn 1066/VKSTC-V12 năm 2021 giải đáp khó khăn, vướng mắc cơng tác tiếp công dân, giải kiểm sát việc giải đơn khiếu nại tố cáo hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành 16 ... thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo văn giải khiếu nại, tố cáo thực có như: + VKS nhận đơn khiếu nại, tố cáo việc người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo không văn giải khiếu nại, tố cáo thời... giải tố cáo hoạt động tư pháp VKS cấp kiếm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền cấp cấp theo quy định pháp luật; đơn vị kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động. .. Điều 107 “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” Kiếm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp nội dung thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND,

Ngày đăng: 02/09/2021, 21:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - TKS000372- Võ Thành Vinh- Giải quyết và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp- Lớp K5L  (1)
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (Trang 2)
BLTTHS Bộ luật tố tụng Hình sự - TKS000372- Võ Thành Vinh- Giải quyết và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp- Lớp K5L  (1)
lu ật tố tụng Hình sự (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w