1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án toán 2 cánh diều học kỳ 2 rất hay bộ 1

354 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 55. EM VUI HỌC TOÁN I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS sẽ trải nghiệm các hoạt động: Chơi trò chơi, thông qua đó củng cố kĩ năng đọc, viết số có hai chữ số. Thực hành lắp ghép, tạo hình bằng các vật liệu khác nhau phát huy trí tưởng tượng sáng tạo của HS. Thực hành đo độ dài trong thực tế bằng đơn vị đo không tiêu chuẩn. Phát triển các NL toán học. II.CHUẨN BỊ Cốc giấy vừa tay cầm HS, có thể lồng được vào nhau (đủ cốc cho mỗi HS). Đất nặn và que để tạo hình (mỗi HS một bộ). Một số đồ vật thật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương. Mỗi nhóm có một sợi dây dài, một thanh gỗ hoặc thanh nhựa để đo khoảng cách giữa hai vị trí. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động 1: Trò chơi “Đọc số” Cho HS thao tác trên cốc giấy theo hướng dẫn như trong bài 1 trang 122 SGK. Cho HS đố nhau đọc các số theo mẫu: 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị. Cho HS tiếp tục xoay cốc đọc các số. HS xoay cốc đọc các số. B. Hoạt động 2: Tạo hình bằng que và đất nặn Tạo hình theo mầu GV hướng dần hoặc gợi ý trong SGK. HS hoạt động theo nhóm: Tạo hình theo trí tưởng tượng của cá nhân. GV có thể hỏi thêm để HS trả lời: Hình đó được tạo bởi các hình nào? Nói cho bạn nghe hình vừa ghép của mình. C. Hoạt động 3: Tạo hình bằng cách vẽ đường viền quanh đồ vật HS hoạt động theo nhóm: Đưa cho bạn xem các đồ vật mang theo như hộp sữa tươi TH hoặc sữa tươi Vinamilk, cốc uống nước,... Nói cho bạn nghe về hình dạng các đồ vật nói trên, chẳng hạn: hộp sữa TH hoặc Vinamilk có dạng hình hộp chữ nhật. Vẽ đường viền quanh đáy các đồ vật để tạo hình phẳng. Nói cho bạn nghe hình dạng của hình vừa tạo được. D. Hoạt động 4: Đo khoảng cách giữa hai vị trí GV chia HS theo nhóm và giao cho mỗi nhóm một nhiệm vụ (ghi rõ trong phiếu giao việc) đo khoảng cách giữa hai vị trí đã xác định từ trước (khoảng cách giữa hai cái cây, hai cột, chiều dài sân khấu của trường, ...). Cho HS thực hiện theo nhóm lần lượt các hoạt động sau: HS thực hiện theo nhóm Phân công nhiệm vụ. Đo khoảng cách giữa hai vị trí bằng một sợi dây. Ghi lại kết quả và báo cáo. Cử đại diện nhóm trình bày. Dùng thanh gỗ đo xem sợi dây dài bao nhiêu thanh gỗ. E. Củng cố, dặn dò HS nói cảm xúc sau giờ học. HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học. HS nói về hoạt động còn lúng túng và dự kiến nếu làm lại sẽ làm gì. Bài 56. PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Phát triển các NL toán học. II. CHUẨN BỊ 20 chấm tròn đỏ, 10 chấm tròn xanh (trong bộ đồ dùng Toán 1). Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông có kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động 1. HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại phép cộng trong phạm VI 10. 2. HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau: Cho HS quan sát bức tranh (trong SGK hoặc trên máy chiếu). Cho HS thảo luận nhóm bàn: HS quan sát HS thảo luận nhóm bàn: + Bức tranh vẽ gì? HS quan sát , trả lời + Viết phép tính thích họp vào bảng con. + Nói với bạn về phép tính vừa viết. Chẳng hạn: “Tớ nhìn thấy có 14 chong chóng đỏ, 3 chong chóng xanh, tất cả có 17 chong chóng, tớ viết phép cộng: 14 + 3 = 17”. GV hỏi thêm: Em làm thế nào để tìm được kết quả phép tính 14 + 3 = 17? B. Hoạt động hình thành kiến thức 1.Cho HS tính 14 + 3 = 17 Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép tính 14 + 3 = ? Đại diện nhóm trình bày. HS lắng nghe và nhận xét các cách tính các bạn nêu ra. GV phân tích cho HS thấy có thể dùng nhiều cách khác khau để tìm kết quả phép tính. 2.GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép tính cộng 14 + 3 và cùng thao tác với GV: HS lắng nghe Tay lấy 14 chấm tròn đỏ (xếp vào các ô trong băng giấy). Miệng nói: Có 14 chấm tròn. Tay lấy 3 chấm tròn xanh, xếp lần lượt từng chấm tròn xanh vào các ô tiếp theo trong băng giấy. Đếm: 15, 16,17. Nói kết quả phép cộng 14 + 3 = 17. Cho HS thực hiện một số phép tính khác, viết kết quả vào bảng con. Chẳng hạn: 13 + 1 = 14; 12 + 3 = 15; ... Chia sẻ cách làm. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 Cho HS làm bài 1; Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính). Cho HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng. . GV chốt lại cách làm bài, có thể làm mẫu 1 phép tính. Chia sẻ trước lớp Bài 2 Cho HS tính rồi viết kết quả phép tính vào vở. GV chốt lại cách thực hiện phép tính dạng 14 + 3 bằng cách đếm thêm 3 kể từ 14: 15, 16,17 Đổi vở kiếm tra chéo. HS đứng tại chỗ nêu cách làm. Bài 3 Cho HS tự làm bài 3: Chọn kết quả đúng với mỗi phép cộng. Thảo luận với bạn về chọn phép tính nào thích hợp. Chia sẻ trước lớp. Lưu ý: ơ bài này HS có thế tìm kết quả phép tính bằng nhiều cách khác nhau, có thể nhẩm, có thể dùng chấm tròn, que tính,... GV nên quan sát cách HS tính hơn là chỉ chú ý đến kết quả của phép tính. Bài 4 Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và kể cho bạn nghe tình huống trong mỗi bức tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp. Ví dụ: Đoàn tàu có 15 toa tàu, nối thêm 3 toa tàu nữa. Phép tính tìm tất cả số toa tàu là 15 + 3 = 18. GV chốt lại cách làm. GV khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách các em. GV khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày. HS đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày. D. Hoạt động vận dụng HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3 E. Củng cố, dặn dò Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3 để hôm sau chia sẻ với các bạn. Bài 57. PHÉP TRỪ DẠNG 172 I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 172. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Phát triển các NL toán học. II.CHUẨN BỊ 20 chấm tròn đỏ, 20 chấm tròn xanh. Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông (kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô). Một số tình huống đơn giản có phép trừ dạng 172. Trò chơi, tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước khi vào giờ học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động khởi động 1. HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại phép trừ trong phạm vi 10. 2. HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau: HS chơi “Truyền điện” HS quan sát bức tranh HS thảo luận nhóm bàn: + Bức tranh vẽ gì? HS quan sát bức tranh có 17 chong chóng, 2 chong chóng bạn trai cầm đi, còn lại 15 chong chóng. viết phép trừ: 172= 15”. + Viết phép tính thích hợp (bảng con). Em làm thế nào để tìm được kết quả phép tính 172 = 15? HS chia sẻ trước lớp B. Hoạt động hình thành kiến thức HS tính 172 = 15. Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép tính 17 2 = ? Đại diện nhóm trình bày.

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (2 TIẾT) I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập số đến 100 + Đọc, viết số + So sánh số, thứ tự số + Đếm thêm 1, 2, 5, 10 + Cấu tạo thập phân số + Vị trí, số thứ tự - Làm quen với thuật ngữ chữ số Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Tư lập luận tốn học, mơ hình hóa toán học, giải vấn đề toán học, giao tiếp toán học Phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm Trang - Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên Xã hội, Tiếng Việt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV - Một trục khối lập phương, hình vẽ Vui học Đối với học sinh - SGK - Một trục khối lập phương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: - GV tổ chức cho lớp múa hát tập thể tạo - Cả lớp tham gia múa hát tập thể khơng khí vui tươi - HS lắng nghe - GV giới thiệu vào B BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH Mục tiêu: HS quan sát bảng số từ đến 100, nhận biets bảng gồm 10 hàng 10 cột Cách tiến hành: Bước 1: Đọc số - GV tổ chức cho HS (nhóm 4) đọc yêu cầu, - HS trình bày theo yêu cầu GV nhận biết nhiệm vụ thảo luận - HS đọc số từ đến 100 a) GV cho HS đọc nối tiếp, em đọc + Đọc lại số từ 100 đến hàng nhiều số b) GV cho HS đọc số tròn trục - HS đọc số: 10; 20; 30; 40; 50; 60; - GV chốt: đếm thêm 10 (có thể sử dụng 70; 80; 90; 100 Trang đếm nhanh) - HS ý lắng nghe c) GV cho HS đọc số cách đơn vị - HS đọc số: 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55; 60; 65; 70; 75; 80; 85; 90; 95;100 - GV chốt: đếm thêm (có thể sử dụng đếm nhanh) - HS ý lắng nghe Bước 2: Thứ tự số bảng - GV cho HS nhóm đọc yêu cầu, nhận - HS thảo luận nhóm, thực yêu cầu nhiệm vụ, thảo luận - GV lưu ý HS trả lời bạn ong: “Từ trái sang - HS ý lắng nghe phải, từ xuống dưới” - GV hướng dẫn HS chơi “Ném bóng để sửa - HS trả lời bài” a) Các số bảng xếp theo thứ tự từ bé đến lớn + GV vào bảng số cho HS đọc vài số để - HS đọc số GV minh họa b) Các số hàng (kẻ từ số cuối cùng) có số trục giống c) Các số cột có số đơn vị giống + GV vào hai số liền - HS quan sát đọc cột để giới thiệu cách đếm thêm trục d) Nhìn hai số hàng, ta nói ngày: số bên phải lớn số bên trái Nhìn hai số cột, ta nói ngay: số hàng lớn số hàng + GV vào hai số hàng - HS nhận xét (hay cột) cho HS nhận xét Bước 3: So sánh số a) Phân tích mẫu - HS so sánh - GV cho HS so sánh hai số 37 60 - HS trình bày cách làm: - GV chọn HS có cách trình bày khác nhau, + 37 < 60 nói cách làm trước lớp Trang 3 chục bé chục nên 37 < 60 + 60 > 37 chục lớn chục nên 60 > 37 - GV cho HS lớp nhận xet làm bạn - HS nhận xét tự nhận xét làm - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV cho HS đọc yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ, - HS làm việc nhóm đơi (mỗi em ghi xem lại mẫu cách so sánh) - GV gọi hai nhóm làm nhanh trình bày - HS trình bày: 79 > 74; 52 > 25 trước lớp (mỗi nhóm câu) hay 74 < 79; 25 < 52 - GV chốt lại: Ôn lại cách so sánh - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức + Số có hai chữ số lớn số có chữ số + So sánh số chục, só có chục lớn số lớn + Số chục nhau, so sánh số đơn vị, số có số đơn vị lớn số lớn b) Sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn - HS xếp số: - GV hướng dẫn HS so sánh tương tự câu + Từ bé đến lớn: 38, 43, 70; 29, 82, a) xếp thứ tự từ bé đến lớn số 87 Bước 4: Làm theo mẫu - HS trình bày việc phải làm: - GV cho HS thảo luận nhóm đơi, tìm hiểu mẫu: + Viết số + Có việc phải làm? + Viết số chục - số đơn vị + Đó việc gì? + Dùng trục khối lập phương để thể số + Viết số vào sơ đồ tách – gộp số + Viết số thành tổng số chục số đơn vị - HS lắng nghe hoàn thiện - GV chốt: có việc, sách có việc, - HS lớp tham gia trị chơi điền số em làm tiếp việc cho hoàn thiện vào bảng: - Sửa bài: GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức để điền vào sơ đồ bảng lớp Trang C LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS làm tập để củng cố lại kiến thức ôn tập Cách tiến hành: Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm, hồn thành BT1 - GV cho HS đọc yêu cầu thảo luận nhóm - GV gọi HS đọc làm theo nhóm (mỗi nhóm đọc dãy số , GV khuyến khích HS nói cách làm - GV chốt: + Thêm 1: 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 + Thêm 2: 30, 32, 34, 36, 38, 40, 42, 44, 46, 48 + Thêm 5: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50 - HS thảo luận (nhóm 4) tìm cách làm: thêm 1, thêm 2, thêm 5, thêm 10 + HS làm cá nhân chia sẻ nhóm + Thêm 10: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, - HS đọc bài, lớp nhận xét 100 - GV mở rộng thêm: Đề đếm nhanh, số trường hợp nên đếm thêm 1, thêm 2, thêm 5, - HS lắng nghe thêm 10, cho ví dụ + Thêm l: Số lượng + Thêm 2: Số lượng nhiều, đặc biệt xuất “cặp” Ví đụ: Đếm chân nhiều vật chân (gà, vịt, chim, ) + Thêm 5: Khi có nhóm - HS lắng nghe GV ghi nhớ kiến thức Ví dụ: Mỗi hộp có bánh, + Thêm 10: Những thứ đề thành chục Vị dụ: Bó hoa, xâu bánh ú, chục trứng, hộp bút sáp 10 cái, Trang Nhiệm vụ 2: Hoạt động cặp đơi, hồn thành BT2 - GV đặt câu hỏi giúp HS nhận biết yêu cầu bài: + Thay dấu (?) số thích hợp + GV lưu ý làm dấu đếm, đếm để không bị trùng lặp) - GV gọi vài HS nói trước lớp - lớp nhận xét - GV chốt: Có 18 bạn tham gia trị chơi - HS làm bài: Nhiệm vụ 3: Hoạt động cá nhân, hoàn thành + HS tìm cách làm “Đếm nhanh” (đếm BT3 thêm 2) - GV vấn đáp giúp HS nhận biết yêu cầu đề + HS làm (cá nhân) nói với bạn câu trả lời + Có tất cái? - HS trình bày cách làm, lớp nhận - GV giúp HS biết đếm nhanh (đếm thêm 5) xét - GV gọi HS nói trước lớp - lớp nhận xét - HS lắng nghe - GV chốt kết quả: 35 Nhiệm vụ 4: Hoàn thách - GV cho HS đọc nội dung, nhận biết yêu cầu, - HS lắng nghe GV hỏi, HS trả lời xác định nhiệm vụ: + Khay cuối có bao nhiều bánh? - HS lắng nghe GV gợi ý cách làm - HS đếm trước lớp, lớp nhận xét - GV gọi vài em đọc kết quả, nói cách làm - HS lắng nghe - GV chốt: HS có cách làm khác nhau, lí luận đề tìm kết chấp - HS đọc đề, thảo luận (nhóm 4) nhận Khay cuối có 27 cải bánh + HS đếm viết số bánh năm khay theo thư tự: 2, 7, 12, 17, 22 (đếm Nhiệm vụ 5: Vui học thêm 5) - GV nói câu chuyện, giới thiệu hình vẽ, giúp HS xác định quy định phòng học, đọc thẻ số - HS làm cá nhân, chia sẻ nhóm để kiểm tra kết bạn thủ - GV cho HS đọc yều cầu thực yêu cầu - HS đọc kết - HS lắng nghe GV Trang - GV gọi HS nói trước lớp, khuyến khích HS vừa nói vừa vào hình vễ bảng lớp - GV cho HS liên hệ thực tế: vào phòng, - HS lắng nghe ngồi chỗ D CỦNG CỐ Mục tiêu: HS củng cố lại lần kiến thức học thông qua hoạt động hỏi nhanh, đáp - HS đọc u cầu, thảo luận nhóm đơi nhanh + HS nói cho nghe Cách tiến hành: - HS nói trước lớp Cả lớp lắng nghe, - GV tổ chức cho HS chơi: Đố bạn? GV cho nhận xét HS chơi lần để xác định đội thắng (đội - HS lắng nghe nhiều thắng cuộc) + Một HS đọc số bảng số + Cả lớp viết vào bảng điền dấu so sánh * Liên hệ thực tế - GV yêu cầu cho HS nhà người thân chơi trốn tìm để tập đếm thêm 5: 5; 10; 15; 20; - HS lớp tham gia trò chơi …., 100 + Nghe bạn đọc số viết kết so sánh vào bảng - HS nhà chơi người thân Trang Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… BÀI: ƯỚC LƯỢNG (1 TIẾT) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết việc ước lượng - Vận dụng ước lượng đồ vật theo nhóm chục Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế Trang * Năng lực riêng: Tư lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học, giải vấn đề tốn học, giao tiếp toán học Phẩm chất: Bồi dưỡng kĩ giao tiếp toán học tư lập luận tốn học Tích hợp: Tự nhiên xã hội, Thủ cơng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV - Hình vẽ để sử dụng cho nội dung học tập - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SGK, ghi, bảng - Tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau (trong - HS quan sát hình ảnh đốn số vịng 15s) trả lời câu hỏi : bóng Đốn xem hình có bóng ? Trang - GV ghi lại số kết góc bảng - GV đặt vấn đề: Có nhiều khơng đủ thời gian để đếm có khơng thể đếm hết Ví dụ đếm số gà chạy sân Nếu muốn biết có khoảng gà, phải ước lượng Vậy cách ước lượng - HS ý lắng nghe nào? Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm - Bài 2: Ước lượng B BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH Mục tiêu: Thông qua hoạt động học sinh nắm cách ước lượng Cách tiến hành: Bước 1: Ước lượng - GV cho HS quan sát hình vẽ phần Cùng học bảng lớp, nhận biết việc cần làm: - HS quan sát hình “ước lượng” số bướm có tất hình + GV giải thích: quan sát, khơng đếm hết, xác định có khoảng bướm - GV dùng phương pháp khăn trải bàn, cho HS - HS lắng nghe GV giải thích thảo luận nhóm bốn đề tìm cách ước lượng - GV hệ thống hố cách ước lượng: Ta ước lượng theo cột, theo hàng, theo nhóm, (gọi - HS thảo luận nhóm trình bày chung nhóm) - Ước lượng theo cách phụ thuộc hai yếu tố - HS lắng nghe GV, ghi nhớ kiến thức sau: + Nhóm mẫu có khoảng 10 vật (10, gần 10 hay 10 vải vật) + Số lượng vật nhóm gần - Ở ta ước lượng theo nhóm nào? Tại sao? Trang 10 ... nhanh thắng - HS viết phép tính: - GV đưa bảng: 24 ; 13 ; 11 Các nhóm HS viết 13 + 11 = 24 phép tính vào bảng 11 + 13 = 24 24 – 13 = 11 24 – 11 = 13 - HS lắng nghe GV nhận xét, tuyên - GV nhận xét,... 24 , 25 , 26 , 27 , 28 , 29 , 30 + Thêm 2: 30, 32, 34, 36, 38, 40, 42, 44, 46, 48 + Thêm 5: 5, 10 , 15 , 20 , 25 , 30, 35, 40, 45, 50 - HS thảo luận (nhóm 4) tìm cách làm: thêm 1, thêm 2, thêm 5, thêm 10 ... tốn học, mơ hình hóa tốn học, giải vấn đề tốn học, giao tiếp toán học Phẩm chất: Bồi dưỡng kĩ giao tiếp toán học tư lập luận toán học - Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên Xã hội II THIẾT BỊ DẠY HỌC

Ngày đăng: 31/08/2021, 20:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

    BÀI: SỐ HẠNG – TỔNG

    BÀI: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU

    BÀI: NHIỀU HƠN HAY ÍT HƠN BAO NHIÊU

    BÀI: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ

    BÀI: ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG

    BÀI: TIA SỐ - SỐ LIỀN TRƯỚC, SỐ LIỀN SAU

    BÀI: ĐỀ - XI - MÉT

    BÀI: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ

    BÀI: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w