Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại việt nam hoa kỳ

87 12 0
Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại việt nam   hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu thực cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trần Quang Thắng Các số liệu dùng nghiên cứu trung thực tham khảo dùng khóa luận trích dẫn rõ ràng tên tác giả, thời gian, địa điểm công bố Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Sinh viên Nguyễn Tiến Thành MỤC LỤC V I DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT S T T Tiếng Anh Tiếng Việt ANSI American National Standards Institute Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ AMS Agricultural Marketing Service Cơ quan Marketing nông nghiệp ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nuớc Đông Nam Á BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định thuơng song phuơng CVA Customs Valuation Agreement Hiệp định giá hải quan EU European Union Liên minh Châu Ầu EPA Environmental Protection Agency Cơ quan bảo truờng Hoa Kỳ FDA Food and Drug Administration Cục Quản Lý Thực Phẩm & Duợc Phẩm Hoa Kỳ FED 1 1 Viết đầy đủ Viết tắt Federal Reserve System vệ mại môi Cục dự trữ Liên bang Mỹ FGIS Federal Grain Inspection Service Cơ quan kiểm định hạt liên bang Hoa Kỳ FSIS Food Safety and Inspection Service Cơ quan kiểm định an toàn thực phẩm Hoa Kỳ GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung thuế quan thuơng mại GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GSP Generalized System of Preferences Hệ thống uu đãi quan phổ cập IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế ITA Iníồrmation Technology Agreement ITC International Trade Commission Hiệp định Công nghệ thông tin ủy ban thuơng mại quốc tế V I 18 KNTM 19 NAFTA 20 Kim ngạch thương mại North America Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ NTR Normal Trade Relations Quy chế Thương mại bình thường 21 MFN Most favoured nation Nguyên tắc tối huệ quốc 22 PNTR Permanent Normal Trade Relations Quy chế Thương mại bình thường vĩnh viễn 23 TIFA Framework Agreement on Trade and Investment Hiệp định khung Thương mại Đầu tư 24 TPP Trans - Paciíìc Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 25 USD United States Dollar Đồng đô la mỹ 26 VN 27 WB 28 WTO Việt Nam World Bank Ngân hàng giới World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới V I DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số bảng, biểu Tên bảng,biểu Số trang 13 Bảng 1.2 Mức thuế MFN thuế suất phổ thông Hoa Kỳ nhóm hàng nhập giai đoạn 1996-1999 So sánh mức thuế uu đãi Bảng 1.3 Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa EU Mỹ giai đoạn 2011 -2013 19 Bảng 1.3 Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Nga Mỹ giai đoạn 2011 -2013 21 Bảng 2.1 Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Hoa Kỳ (1995-2000) 23 Bảng 2.2 Cơ cấu hàng xuất Hoa Kỳ sang Việt Nam 24 Bảng 2.3 Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ( 1995 - 2000) 26 Bảng 2.4 Trị giá cấu mặt hàng nhập Hoa Kỳ từ Việt Nam (2001-2006) Trị giá cấu xuất hàng hóa Hoa Kỳ sang Việt Nam (2001-2006) 32 Bảng 1.1 Bảng 2.5 14 33 Bảng 2.6 Tổng kim ngạch xuất, nhập Việt Nam - Hoa Kỳ so sánh với số đối tác thuơng mại hàng đầu Việt Nam năm 2007 38 Bảng 2.7 Tổng kim ngạch xuất, nhập Việt Nam - Hoa Kỳ so sánh với số đối tác thuơng mại hàng đầu Việt Nam năm 2008 39 Bảng 2.8 Tổng kim ngạch xuất, nhập Hoa Kỳ - Việt Nam so sánh với số đối tác thuơng mại hàng đầu Việt Nam năm 2009 40 Bảng 2.9 Tổng kim ngạch xuất, nhập Hoa Kỳ - Việt Nam so sánh với số đối tác thuơng mại hàng đầu Việt Nam năm 2010 41 Bảng 2.10 Tổng kim ngạch xuất, nhập Hoa Kỳ - Việt Nam so sánh với số đối tác thuơng mại hàng đầu Việt Nam năm 2011 42 Bảng 2.11 Tổng kim ngạch xuất, nhập Hoa Kỳ - Việt Nam so sánh với số đối tác thuơng mại hàng đầu Việt 43 Nam năm 2012 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Tổng kim ngạch xuất, nhập Hoa Kỳ - Việt Nam so sánh với số đối tác thuơng mại hàng đầu Việt Nam năm 2013 Trị giá cấu mặt hàng xuất từ Việt Nam sang Hoa Kỳ số mặt hàng (2007 - 2012) Bảng 2.14: Trị giá cấu mặt hàng xuất từ Hoa Kỳ sang Việt Nam số mặt hàng (2007-2012) 45 46 47 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, sơ ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 2.1 Xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ qua năm 49 Sơ đồ 2.2 Xuất Hoa Kỳ sang Việt Nam qua năm 49 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa nay, Việt Nam buớc hội nhập với kinh tế giới, phát huy lợi so sánh đất nuớc, tận dụng tiềm vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, mở rộng thúc đẩy quan hệ thuơng mại với nuớc giới Hiện nay, Việt Nam tích cực tham gia đàm phán Hiệp định thuơng mại song phuơng nhu khu vực nhằm thúc đẩy thuơng mại quốc tế Đây mục tiêu hàng đầu để thúc đẩy kinh tế phát triển Việt Nam Hoa Kỳ kinh tế lớn, với kim ngạch xuất nhập hàng năm chiếm tỷ trọng lớn hàng đầu giới Đây đuợc coi thị truờng tiềm với hầu hết nuớc giới Thực tiễn năm qua, từ sau ký kết Hiệp định Thuơng mại song phuơng Việt Nam - Hoa Kỳ, quan hệ thuơng mại hai nuớc có buớc tiến vuợt bậc Hiện nay, Hoa Kỳ đối tác thuơng mại hàng đầu Việt Nam với cán cân thuơng mại ln nghiêng phía Việt Nam Cùng với EU, Hoa Kỳ thị truờng chiến luợc với nhiều sản phẩm xuất mạnh Việt Nam Bên cạnh thành tựu đạt đuợc, quan hệ thuơng mại hai nuớc nhiều hạn chế Hiện nay, xuất từ Việt Nam sang Hoa Kỳ chiếm khoảng 1% tỷ trọng nhập nuớc Có thể nói, Việt Nam chua tận dụng đuợc hết tiềm nhu lợi quan hệ thuơng mại với Hoa Kỳ Vì vậy, việc thúc đẩy quan hệ thuơng mại với Hoa Kỳ đuợc coi mục tiêu quan trọng để cải thiện cán cân thuơng mại Việt Nam Nhất bối cảnh nay, việc đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Duơng (TPP) đến thỏa thuận cuối để ký kết, Việt Nam cần phải sẵn sàng việc nắm bắt hội để tăng cuờng quan hệ thuơng mại với thị truờng tiềm này, có Hoa Kỳ Hiện nay, tiềm hợp tác kinh tế thuơng mại Việt Nam Hoa Kỳ làrất lớn Vì vậy, Việt Nam cần nhanh chóng có biện pháp phía nhà nước doanh nghiệp nhằm biến tiềm thành hiệu kinh tế thực Chính lý đề tài: “Thực trạng sổ giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ” chọn để nghiên cứu Đối tượng mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ giải pháp thúc đẩy - Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa số vấn đề lí luận thực tiễn thị trường sách thương mại Hoa Kỳ, tiềm nhân tố tác động chúng Phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm gần đây, thành tựu hạn chế mối quan hệ thương mại Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động cấu thành quan hệ thương 10 55 Thái Bình Dương (TPP) tồn diện tiêu chuẩn cao vào thời điểm sớm năm Điều Tổng thống Mỹ Barack Obama khẳng định: “Chúng tâm kết thúc Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương vào cuối năm nay” Dư luận quốc tế cho rằng, thông qua, Hiệp định TPP giúp thúc đẩy mục tiêu phát triển, tạo việc làm khơng VN, Hoa Kỳ mà cịn tất nước thành viên TPP khác Điều có ý nghĩa, đặc biệt bối cảnh kinh tế khó khăn Ơng Enmest Bower - cố vấn cấp cao, đồng thời chuyên gia nghiên cứu Đông Nam Á Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược quốc tế (CSIS) nhận định,TPP hoàn tất tạo "cú hích" cho kinh tế XK đầu tư hai nước phát triển vượt bậc TPP tạo điều kiện cho doanh nghiệp Hoa Kỳ bước vào thị trường VN giúp VN tiếp cận mạnh thị trường khác nằm khối Ơng khuyến khích doanh nghiệp VN tăng cường khả cạnh tranh để sẵn sàng đón nhận hội lớn Theo đánh giá chuyên gia, VN xem điểm đến nhiều tập đoàn hàng đầu Hoa Kỳ quan tâm, đặc biệt thời gian tới hai nước thơng qua Hiệp định TPP chắn “làn sóng” đầu tư Hoa Kỳ vào VN tăng, kéo theo tạo nhiều việc làm tiêu thụ sản phẩm cho hai thị trường Điều thể rõ qua việc có tới 100 doanh nghiệp, tập đoàn hàng đầu Hoa Kỳ Bộ trưởng Thương mại Đại diện Thương mại Hoa Kỳ tới tham dự gặp với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Trước cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ, Chủ tịch nước nhấn mạnh với việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015, VN cầu nối gắn kết kinh tế ASEAN lục địa với ASEAN hải đảo không gian kinh tế thống nhất; với triển vọng hoàn tất 14 Hiệp định thương mại tự giai đoạn 2015 - 2020, VN trở thành mắt xích quan trọng mạng lưới liên kết kinh tế rộng lớn Để thực hóa cho mối quan tâm tới VN, nhiều tập đồn Hoa Kỳ có thỏa thuận, biên ghi nhớ ký kết với doanh nghiệp, tập 56 đoàn VN Cụ thể: Bản ghi nhớ Tập đồn Dầu khí quốc gia VN Ngân hàng xuất nhập Hoa Kỳ hỗ trợ thuơng mại đầu tu lĩnh vực dầu khí luợng VN, Thỏa thuận khung Tập đồn Dầu khí quốc gia VN Cty Exxon Mobil, Thỏa thuận hợp tác Tổng Cty thăm dị, khai thác dầu khí cơng ty dầu khí Murphy, Bản ghi nhớ Cty bảo hiểm Metropolitan Life (Metlife) Ngân hàng BIDV, chấp thuận Bộ Tài VN chủ truơng thành lập Cty quản lý quỹ Cty bảo hiểm ACE Bên cạnh kết trên, Việt - Mỹ cam kết thúc đẩy quan hệ kinh tế, thuơng mại đầu tu song phuơng khuôn khổ Hội đồng hiệp định khung thuơng mại đầu tu (TIFA) tổ chức, thể chế khu vực toàn cầu nhu ASEAN, APEC, WTO Trên sở đó, VN khuyến khích doanh nghiệp Hoa Kỳ đẩy mạnh đầu tu vào VN, lĩnh vực uu tiên VN nhu công nghệ cao, luợng, chế tạo, môi truờng, cơng nghệ thơng tin, đại hóa nơng nghiệp, phát triển nguồn nhân lực Trong năm tới quan hệ Việt - Mỹ vận động theo huớng thiết lập “quan hệ đối tác xây dựng, hữu nghị, hợp tác nhiều mặt sở bình đẳng, tơn trọng lẫn có lợi” với tính chất vừa hợp tác có lợi Đối với Việt Nam, Mỹ tiếp tục vừa đối tuợng mà Việt Nam phải đấu tranh, truớc hết lĩnh vực trị - tu tuởng, vừa đối tác hợp tác nhiều lĩnh vực, truớc hết kinh tế - thuơng mại Hơn nữa, đặc thù mối quan hệ Việt - Mỹ, nên lĩnh vực quan hệ song phuơng tồn hai mặt hợp tác đấu tranh Xu huớng vận động quan hệ Việt - Mỹ vài thập niên tới huớng tới xây dựng khung quan hệ ổn định dựa sở lợi ích song trùng, điều đáp ứng mong muốn hai bên, có lợi cho hai bên Quan hệ kinh tế - thuơng mại Việt - Mỹ tiếp tục phát triển ngày ổn định nhờ Hiệp định kinh tế - thuơng mại, đầu tu đuợc hai nuớc ký kết chắn ký thêm Hiệp định Đây ràng buộc pháp lý đua quan hệ Việt - Mỹ vào nề nếp phát triển ổn định Quan hệ kinh tế đã, trục trung 57 tâm toàn quan hệ Việt Nam Mỹ Hợp tác kinh tế trụ cột quan trọng, lợi ích kinh tế động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển quan hệ đối tác Việt - Mỹ lên tầm cao Sự ràng buộc ngày chặt chẽ lợi ích kinh tế Việt Nam Mỹ trở thành nhân tố quan trọng góp phần hố giải bất đồng, mâu thuẫn hai nuớc Có thể dự báo quan hệ Việt - Mỹ lĩnh vực trị ngoại giao cởi mở hơn, thân thiện mặt hợp tác lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học - kỹ thuật, công nghệ đuợc tăng cuờng bề rộng lẫn chiều sâu Để định huớng phát triển hai nuớc cần phải có chiến luợc, sách vừa thể tầm nhìn chiến luợc, dài hạn, vừa mang tính cụ thể, thiết thực 3.3 3.3.1 Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Giải pháp phía Nhà nưởc Để đẩy mạnh xuất sang thị trường Hoa Kỳ vai trị Nhà nước khơng thể thiếu, cần phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách đồng thương mại để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động Nhà nước cần tích cực hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt công tác xúc tiến thương mại Việc cần phải làm lợi ích chung doanh nghiệp khơng phải mục tiêu cụ thể, gồm giải pháp sau: - Đưa vào Website thơng tin có giá trị thương mại để quảng cáo cho doanh nghiệp hàng hóa Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ - Tổ chức hội trợ triển lãm theo nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam Mỹ muốn thâm nhập thị trường chuẩn bị phương án làm ăn lâu dài - Tổ chức mạng lưới du lịch Việt Nam - Hoa Kỳ để phục vụ nhu cầu giới kinh doanh du khách, có tổ chức chuyến khảo sát thị trường cho doanh nghiệp 76 - vai trò Đại diện thương mại nước ngoài, họ đầu mối quan trọng tạo điều kiện cho sở xuất tiếp cận với thông tinthương mại, Việt Nam cần tăng cường hệ thống Việc bố trí đội ngũ tùy viên thương mại hình thức đầu tư tốn khơng thể khơng có cần nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư cho Ban Đại Diện thương mại nước - Tăng hiệu sử dụng nguồn vốn hỗ trợ xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đủ lực có nhu cầu tiếp cận nguồn vốn 3.3.2 3.3.2.1 Giải pháp phía doanh nghiệp Giải pháp vốn doanh nghiệp Thực tiễn cho thấy Hoa Kỳ thường không đặt hàng đơn lẻ, mà đơn đặt hàng Mỹ lên tới hàng trăm triệu sản phẩm mà thời gian cung ứng lại nhanh Do vậy, để đáp ứng thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp phải có lực sản xuất lớn, thực tế quy mô sản xuất doanh nghiệp Việt Nam nhỏ, sản xuất phân tán theo vùng sản xuất thủ cơng nên giá thành cao, chất lượng chưa đồng sức cạnh tranh Để có lực sản xuất lớn phải có vốn, điều thực thông qua việc thành lập tập đồn cơng ty lớn liên kết cơng ty nhỏ lại.Mặt khác dựa vốn ngân hàng ngồi nước, tổ chức tài trung dài hạn, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tiếp cận thị trường chứng khốn Kinh doanh phát triển tích lũy nhiều vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất kinh doanh 3.3.2.2 Nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Một điểm yếu hàng hóa Việt Nam hàm lượng chế biến thấp Chính đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ chế biến yêu cầu cấp thiết nay, làm giá trị gia tăng, thuận tiện vận chuyển đường xá đáp ứng nhu cầu khách hàng mà cịn góp phần tăng 77 khả cạnh tranh với hàng nhập vào Hoa Kỳ vốn đa phần chế biến tốt 78 Hoa Kỳ thị trường rộng lớn có vị địa lý xa Việt Nam, muốn đưa hàng Việt Nam vào Hoa Kỳ, đặc biệt hàng nơng, thủy sản cần đầu tư vào cơng tác bảo quản vận chuyển hàng, chẳng hạn như: Các loại tàu kho lạnh, Container chuyên dụng Các biện pháp để giảm cước phí như: sơ chế, xây dựng cảng trung tuyến Ngoài ra, biện pháp như: Đa dạng mẫu mã, cải tiến bao bì không phần quan trọng làm tăng khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ 3.3.2.3 Chủ động cộng tác thị trường, thông tin, tiếp thị Các doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức tiếp nhận phân tích, khai thác thơng tin, trực tiếp tiếp xúc thị trường thông qua hội thảo khoa học, hội trợ triển lãm, đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt nhu cầu thị trường Việc tham gia hội trợ triển lãm, nước ngồi gặp khó khăn kinh tế giá thuê gian hàng đắt Vì doanh nghiệp chủ động nắm bắt thơng tin Thương vụ Việt Nam tạ nước sở cục xúc tiến thương mại thuộc Bộ thương mại mạng Internet để từ có thơng tin cập nhật cần thiết Hiện xuất hàng hóa vào Hoa Kỳ thơng qua đường trực tiếp gián tiếp thông qua đại lý Lời khuyên doanh nghiệp Việt Nam nên sử dụng cách thứ hai xuất trực tiếp địi hỏi doanh nghiệp có tiềm lực tài mạnh, có hiểu biết cặn kẽ thị trường Hoa Kỳ, phải có trách nhiệm lớn với người tiêu dùng Việc sử dụng đại lý khắc phục vấn đề lâu dài, ta muốn kiểm sốt tồn q trình xuất khẩu, thiết lập quan hệ trực tiếp với mạng lưới tiêu thụ người tiêu dùng bắt buộc phải xuất trực tiếp 3.3.2.4 Nâng cao trình độ quản lỉ, chuyên mồn cho đội ngũ cán doanh nghiệp Việt Nam Đây vấn đề không mẻ doanh nghiệp Việt Nam, đội ngũ cán vừa thiếu lại vừa yếu, kiến thức, kinh nghiệm Do hợp tác với Hoa Kỳ phải trọng vào: 79 - Đào tạo cán có đủ lực hoạch định thực sách - Đào tạo cán đủ trình độ để đàm phán quốc tế - Đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn cán nắm bắt kịp thời Hiệp Ước quốc tế, luật lệ sách thương mại Mỹ, vận dụng chúng vào thực tiến sản xuất, kinh doanh quốc tế - Đào tạo ngoại ngữ Tiếng Anh đề cán có đủ khả giao dịch quốc tế Ngồi doanh nghiệp cịn phải thường xuyên đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề đề sử dụng cơng nghệ đại, sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ để cạnh tranh thị trường Mỹ 3.3.3 3.3.3.1 Giải pháp phía ngành Ngành dệt may Một số lưu ý ngành dệt may nay: - Doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ cần nghiên cứu tuân thủ quy định chặt chẽ chất lượng, nhãn hiệu hàng hóa, xuất xứ sản phẩm Hoa Kỳ quy định - Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần đặc biệt lưu ý đến tập quán thương mại Hoa Kỳ Hoa Kỳ thường có thói quen thường mua hàng FOB, tức mua thẳng hàng thành phẩm doanh nghiệp phải đảm nhiệm từ công đoạn tổ chức nguồn nguyên liệu, sản xuất khâu bao bì, đóng gói giao cho khách hàng Trong thực tế, ngành may mặc Việt Nam lại chủ yếu kinh doanh theo phương thức gia công xuất mặt, doanh nghiệp Việt Nam chưa tự đáp ứng nguyên liệu chất lượng cao, thiết kế mẫu hàng phục vụ nhu cầu sản xuất hàng xuất khẩu, mặt khác, kinh doanh theo phương thức gia cơng xuất rủi ro Vì vậy, muốn tăng cường xuất hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng khắc phục trở ngại xuất hàng may mặc sang Hoa Kỳ theo phương thức FOB 80 - Đơn hàng nhập dệt may Hoa Kỳ thường có giá trị lớn nên doanh nghiệp phải có lượng hàng lớn để kịp thời cung ứng số lượng hàng lớnmà thời gian cung ứng lại ngắn nên thân doanh nghiệp Việt Nam khó lịng đảm đương Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần phải sớm xem xét khả hợp tác với nhau, đầu tư trang thiết bị chuyên dùng cách đồng để sản xuất lơ hàng có tiêu chuẩn giống nhằm thực đơn hàng lớn từ nước bạn - Bộ Công nghiệp cần xây dựng phương án quy hoạch lại ngành dệt tiếp tục thay máy móc thiết bị cho tồn ngành nói chung cho doanh nghiệp chun xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ nói riêng Việc tăng lực kéo sợi đại hóa ngành dệt, nhuộm nhằm để tăng tính cạnh tranh thị trường - Hiệp hội Dệt May Việt Nam cần tăng cường hoạt động nữa, bước góp phần khắc phục điểm yếu ngành dệt may Mặt khác, đại diện cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Hiệp hội cần tích cực tham gia hoạt động với tổ chức quốc tế khu vực liên quan đến lĩnh vực dệt may Hiệp hội Dệt May ASEAN, Diễn đàn ngành Dệt May vùng Châu - Thái Bình Dương để trao đổi thông tin truyền đạt kiến nghị ngành dệt may nước khu vực quốc tế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp dệt may trình kinh doanh xuất nói chung xuất sang thị trường Mỹ nói riêng 3.3.3.2 Ngành thủy sản Năm 2013, giá trị xuất ngành thủy sản sang Hoa Kỳ đạt 1,4 tỷ USD Tuy nhiên, xuất thủy sản chưa tận dụng hết lợi tiềm Một số lưu ý ngành thủy sản: - Cần phải tăng cường đầu tư nâng cao lực quản lý việc đánh bắt xa bờ biện pháp hữu hiệu để giải vấn đề nguyên liệu cho chế biến thủy sản xuất khẩu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để lựa chọn loại thủy sản đưa vào xuất Cần phải tănghàng cường hợp tác kinh tế-kỹ thuật với nước việc Việc chế biến thủy sản xuất khẩu, nâng cao giá trịnhư hàng xuất gia nhập tổ Hiệp hội nghề cá nước Đông Nam gia nhậpkhẩu 81 chức khu vực giới AFTA, APEC mở cho Việt Nam hội vô to lớn để tranh thủ nguồn vốn đầu tu, đổi công nghệ đánh bắt, chế biến nuôi trồng thủy sản, nhu học hỏi kinh nghiệm việc đào tạo đội ngũ cán quản lý cán khoa học kỹ thuật nuớc nhu Thái Lan, Indonesia, Phillippines nuớc chế biến thủy sản tiên tiến có sản phẩm thủy sản đạt tiêu chuẩn chất luợng quốc tế - Song song với việc phấn đấu giảm giá thành để có uu cạnh tranh quốc tế vấn đề đảm bảo chất luợng an toàn vệ sinh hàng thực phẩm có tầm quan trọng sống cịn hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam nói chung, hoạt động xuất sang thị truờng Hoa Kỳ nói riêng Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point - Phân tích nguy kiểm soát khâu trọng yếu) yêu cầu bắt buộc hàng thủy sản Việt Nam xuất sang thị truờng Mỹ Để chiếm lĩnh thị truờng Mỹ khơng cịn cách khác ngồi việc doanh nghiệp sản xuất chế biến thủy sản Việt Nam phải tranh thủ trợ giúp kỹ thuật, tài Nhà nuớc quốc tế để đạt chất luợng theo tiêu chuẩn HACCP - Thủy sản mặt hàng xuất chiến luợc sang thị truờng Hoa Kỳ để giúp doanh nghiệp sản xuất chế biến thủy sản xuất đẩy mạnh xuất mặt hàng sang thị truờng Hoa Kỳ, Nhà nuớc cần tăng cuờng biện pháp khuyến khích xuất thủy sản 3.3.3.3 Ngành nồng nghiệp Tuy ngành hàng nơng sản có số mặt hàng đuợc thị truờng Mỹ chấp nhận, song nhiều lợi chua đuợc khai thác phát huy tuơng xứng với tiềm Nhiều loại sản phẩm nông nghiệp chua đuợc khai thác đua vào xuất nhu nhóm hàng hạt có dầu; sản phẩm thịt gia cầm; số loại hoa nhiệt đới Những sản phẩm đuợc khai thác xuất nhu cà phê, cao su, chè, gia vị hầu hết dạng thô (chiếm tới 7080%), khơng có lợi cạnh tranh Để tăng cuờng khả xuất ngành nông sản sang thị truờng Mỹ, ta nên thực 63 biện pháp sau đây: - Đầu tu vốn kỹ thuật để phát triển mở rộng nguồn hàng nông sản xuất khẩu: mục tiêu chủ yếu nhằm khai thác hết tiềm sản xuất nông nghiệp Việt Nam tạo sở nguồn hàng nông sản xuất khơng có quy mơ lớn mà phong phú chủng loại sản phẩm Tăng song song cuờng việc lực tăng cuờng biến để vốn nâng đầu cao tu để giá nâng trị hàng cấp máy xuất móc khẩu: thiết bị khoa với học cơng nghệ tiên tiến, giải pháp cần phải ýtrình tới việc dụng xây chuơng trình đồng cho sản phẩm trọng điểm dựa đa sở dạng hóa để chọn sản phẩm có uu xuất Đồng thời, cần chức tổmua ban đạo thống nhằm mục đích liên kết ngành sản quan chức phối hợp hành động xuyên suốt sản -xuất thu -với chế biến -chế xuất sản phẩm nông sản 84 KÉT LUẬN Hiện nay, Hoa Kỳ kinh tế quốc dân lớn giới, với kim ngạch trao đổi thương mại hàng năm chiếm tỷ trọng giới Vì vậy, việc thúc đẩy trao đổi thương mại với cường quốc tiềm khai thác cho quốc gia Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có bước tiến vượt bậc, sau hai nước ký Hiệp định thương mại song phương (2001) sau Việt Nam gia nhập WTO (2006) Trong năm qua, Hoa Kỳ đối tác thương mại lớn Việt Nam, với tổng kim ngạch thương mại tăng qua năm cán cân nghiêng phía Việt Nam Bên cạnh thành tựu đạt được, quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ tồn nhiều hạn chế Hoa Kỳ thị trường tiềm với nhiều ngành mạnh Việt Nam, nhiên, chưa khai thác hết mạnh Trong bối cảnh nay, với việc Việt Nam tham gia vào Hiệp định thương mại đem lại cho doanh nghiệp hội cung thách thức để thúc đẩy hoạt động thương mại, thị trường Hoa Kỳ Vì vậy, cần phải có biện pháp mạnh mẽ phía nhà nước lẫn doanh nghiệp để nắm bắt hội thúc đẩy quan hệ thương mại với Hoa Kỳ thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh (2012), Vai trò Hoa Kỳ đổi với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Báo cáo tập sự, Viện nghiên cứu Châu Mỹ Nguyễn Ngọc Bích (2002), Buôn bán với Mỹ, Nxb.Trẻ, Hà Nội Ngô Xuân Bình (2002), “Đơi nét lịch sử hình thành kinh doanh Mỹ”, Châu Mỹ ngày (4) Nguyễn Thị Kim Chi (2009), “Chính sách thuơng mại Hoa Kỳ Việt nam từ năm 2001 đến nay”, Châu Mỹ ngày Nguyễn Sinh Cúc (2010), “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ: thực trạng năm 2009 triển vọng năm 2010”, tapchicongsan.org.vn, 12/07/2010 Hiển Danh (2011), “Luu ý thuơng thảo với doanh nhân Mỹ”, gsneu edu.vn, 24/4/2011 Tu Giang (2006), “Hoa Kỳ đầu tu vào Việt Nam”, Tạp Việt - Mỹ Hồng Hoa (2011), “Đẩy mạnh quan hệ thuơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ”, tapchicongsan.org vn, 01/04/2011 Xuân Linh (2013), “Quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ sang trang mới”, vietnamnet.vn, 29/7/2013 10 Báo (2012), “Việt Nam - Hoa Kỳ tăng cuờng quan hệ kinh tế”, baomoi.com, 11/07/2012 11 Ban nghiên cứu phục vụ quốc hội Hoa Kỳ (2001), “Tổng quan hiệp định thuơng mại song phuơng Việt Nam - Hoa Kỳ”, vietnamese.vietnam.usembasy.gov, 20/06/2001 12 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2014), “Hàng rào phi thuế quan Hoa Kỳ”, ppd.gov.vn, 03/05/2014 13 Internet tổng hợp (2013), “Tổng quan đất nuớc Hoa Kỳ”, duhocinec.com, 28/08/2013 14 Tổng cục hải quan (2013), “Đôi nét quan hệ thuơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ”, customs.gov.vn, 26/07/2013 15 Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ, “Giới thiệu biểu thuế nhập Hoa Kỳ”, vietnam-utrade.org, 02/04/2008 16 Vinanet (2014), “Hoa Kỳ - thị trường xuất lớn Việt Nam tháng 1/2014”, xttmdn.com, 19/02/2014 ... Tổng quan thị trường Hoa Kỳ sách thương mại Hoa Kỳ Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Chương 3: Triển vọng số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 12... tích, đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm gần đây, thành tựu hạn chế mối quan hệ thương mại Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ thời gian... nghiên cứu đề tài thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ giải pháp thúc đẩy - Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa số vấn đề lí luận thực tiễn thị trường sách thương mại Hoa Kỳ, tiềm nhân tố

Ngày đăng: 31/08/2021, 19:06

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • Mục đích nghiên cứu:

    • Chương 1. Tổng quan về thị trường Hoa Kỳ và chính sách thương mại của Hoa Kỳ

      • 1.1.1. Quy mô thị trường Hoa Kỳ

      • 1.1.2. Các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của Hoa Kỳ

      • 1.1.3. Các đổi tác thương mại lởn của Hoa Kỳ

      • 1.1.4. Đặc điểm kinh doanh và thói quen tiêu dùng

      • 1.2.1. Chính sách thuế quan

      • 1.2.2. Chính sách phi thuế quan

      • 1.3.1. Quan hệ EU - Hoa Kỳ

      • 1.3.2. Quan hệ Nga - Hoa Kỳ

      • Chương 2. Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

        • Bảng 2.3: Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ (1995-2000)

        • 2.2. Tình hình quan hệ thưong mại Việt Nam - Hoa Kỳ sau khi ký kết Hiệp định BTA

          • 2.2.1. Hiệp định thương mại songphương(BTA) Việt Nam - Hoa Kỳ

          • 2.2.2. Giai đoạn trưởc khi Việt Nam gia nhập ỈỈỈO (2001-2006)

          • Bảng 2.4: Trị giá và cơ cẩu mặt hàng nhập khẩu của Hoa Kỳ từ Việt Nam (2001 - 2006)

          • Bảng 2.5: Trị giá và cơ cẩu xuất khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ sang Việt Nam (2001-2006)

          • 2.2.3. Giai đoạn sau khỉ Việt Nam gia nhập WTO (2007-2013)

          • Biểu đồ 2.1: Xuẩt khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ qua các năm

          • 2.3.1. Các thành tựu đạt được

          • 2.3.2. Một sổ hạn chế tồn tại

          • 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan