Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
145,79 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ THẤT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2012 Nhóm 1- Anh Lớp tín chỉ: KTE203.59.1 Chuyên ngành: KTĐN Giảng viên: PGS, TS Hồng Xn Bình DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ Tên Mã SV Phạm Hồng Anh 2014110019 Quản Vân Anh 2014110023 Dư Thị Duyên 2014110068 Nguyễn Trọng Đạt 2014110045 Lý Hồng Hải 2014110080 Bùi Vi Hoa 2014110100 Nghiêm Thị Hương Linh 2014110139 Trịnh Thùy Linh 2014110151 Trần Thị Kim Luyến 2014110155 10 Lê Tiến Nam 2014110178 11 Nguyễn Cao Hà Thao 2014110215 12 (nhóm trưởng) Vũ Thị Phương Thảo 2014110223 13 Nguyễn Hải Thương 2014110232 14 Phạm Vương Tuệ 2014110252 15 Phan Doãn Vũ 2014110260 LỜI MỞ ĐẦU Năm 2008, toàn cầu trải qua khủng hoảng kinh tế vô trầm trọng Việt Nam không nằm ngoại lệ Và với nước phát triển tình hình việc làm thất nghiệp vấn đề vơ nóng Vậy Việt Nam làm để vượt qua sốt Hãy tìm hiểu sách, tính hiệu sách đề mục rút học kinh tế cho Việt Nam tương lai I Cơ sở lý luận thất nghiệp (Hồng Xn Bình, 2014) Khái niệm thất nghiệp: Thất nghiệp tình trạng phận lực lượng lao động nguyên nhân khác dẫn đến chưa có việc làm Tỷ lệ thất nghiệp phần trăm số người thất nghiệp so với tổng số người lực lượng lao động Cơ sở lý thuyết việc phân loại thất nghiệp: 2.1 Phân theo lý thất nghiệp Bỏ việc : Là người tự ý xin việc lí khác lương thấp, không hợp nghề,… · Mất việc : Là người bị đơn vị sản xuất kinh doanh cho việc lý · Mới gia nhập lực lượng lao động chưa có việc làm: Là người lần bổ sung vào lực lượng lao động, chưa tìm việc làm, tích cực tìm kiếm việc làm · Tái gia nhập lực lượng lao động chưa có việc làm: Là người rời khỏi lực lượng lao động muốn quay trở lại làm việc chưa tìm việc làm · 2.2 Phân theo nguồn gốc thất nghiệp Thất nghiệp tạm thời (do cọ xát): Xảy có số người lao động thời gian tìm kiếm việc làm tìm kiếm cơng việc khác tốt hơn, phù hợp với nhu cầu riêng · Thất nghiệp cấu: Xảy không ăn khớp cấu cung cầu lao động kỹ năng, ngành nghề, địa điểm,… Hai loại thất nghiệp xảy phận thị trường lao động · Thất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp thiếu cầu) : Xảy mức cầu chung lao động giảm Nguyên nhân suy giảm tổng cầu kinh tế · gắn với thời kỳ suy thoái chu kỳ kinh tế Thất nghiệp xảy toàn thị trường lao động Thất nghiệp yếu tố thị trường (thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển): Xảy tiền lương ấn định cao mức lương cân thực tế thị trường lao động Loại thất nghiệp yếu tố trị - xã hội tác động · 2.3 Phân loại theo tính chất thất nghiệp Thất nghiệp tự nguyện: Chỉ người “tự nguyện” không muốn làm việc việc làm mức lương chưa phù hợp với mong muốn · Thất nghiệp không tự nguyện : Chỉ người muốn làm mức lương hành không thuê · II Cơ sở thực tiễn Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2012 Tình hình thất nghiệp 2008-2012 1.1 Khái quát - Năm 2008:Tổng số lao động ước tình làm việc ngành kinh tế năm 2008 45 triệu người, tăng 2% so với năm 2007, lao động khu vực nhà nước 1,4 triệu, tăng 2,5%; lao động nhà nước 39,1 triệu, tăng 1,2%; lao động khu vực đầu tư nước 1,8 triệu, tăng 18,9% (Tổng cục thống kê, 2008) - Năm 2009 2010:Lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2010 50,51 triệu người, tăng 2,68% so với năm 2009, lực lượng lao động tuổi lao động 46,21 triệu người Tỉ lệ dân số 15 tuổi trở lên tham gia lược lượng lao động tăng từ 76,5% năm 2009 lên 77,3% năm 2010 Tỷ lệ lao động khu vực nônglâm-thủy sản giảm từ 51,9% năm 2009 xuống 48,2% năm 2010 Khu vực công nghiệp tăng từ 21,6% lên 22,4%, khu vực dịch vụ từ 26,5% lên 29,4% (Tổng cục thống kê, 2010) Trong năm 2012, dù tỉ lệ thất nghiệp giảm nhẹ, tỉ lệ lao động phi thức lại tăng từ 34,6% năm 2010 lên 35,8% năm 2011 36,6% năm 2012 (Tổ chức Lao động Quốc tế, 2018) 1.2 Tình hình thất nghiệp theo địa bàn dân cư Năm 2008 Cả nước Thành thị Nông thôn Tỉ lệ thất nghiệp 2,38 4.65 1,53 Tỉ lệ thiếu việc làm 5,10 2,34 6,10 (Tổng cục thống kê,2020) Năm 2009 Cả nước Thành thị Nông thôn Tỉ lệ thất nghiệp 2,9 4,6 2,25 Tỉ lệ thiếu việc làm 5,61 3,33 6,51 (Tổng cục thống kê, 2020) Năm 2010 Cả nước Thành thị Nông thôn Tỉ lệ thất nghiệp 2,88 4,29 2,3 Tỉ lệ thiếu việc làm 3,57 1,82 4,26 (Tổng cục thống kê, 2020) 1.3 Tình hình thị trường việc làm: Xuyên suốt giai đoạn 2008-2012, tỷ lệ thất nghiệp giảm song xét số tuyệt đối, số người thất nghiệp lại tăng Vào thời điểm cuối 2012, kinh tế không tạo đủ việc làm cho lao động gia nhập thị trường phận lao động cũ với số người thất nghiệp khoảng 931 nghìn người Các doanh nghiệp hầu hết cạn vốn, thu hẹp sản xuất, nhiều doanh nghiệp rơi vào cảnh túng quẫn, thẳng thừng tuyên bố nợ lương… Như số lượng doanh nghiệp chết cao gấp gần 10 lần năm trước Do số người thất nghiệp tăng cao theo quy luật cung cầu kinh tế Nguyên nhân · Thất nghiệp gia tăng sách kiềm chế lạm phát Theo nhà kinh tế học Phillips năm có thất nghiệp cao lạm phát thấp ngược lại (Nghiên cứu kinh tế,2019) Ở năm 2009 theo số liệu thống kê VNEconomy, lạm phát giảm xuống tăng 6,25% Hệ trực tiếp việc lạm phát giảm sâu gia tăng tỷ lệ thất nghiệp (VNEconomy, 2016) Dân số đông tăng nhanh đặc biệt gia tăng lượng lớn số lượng lao động năm dẫn đến tình trạng thiếu việc làm · Năm 2008, dân số tồn quốc tăng 987,6 nghìn người so với thời điểm 1/4/2007 Tỉ lệ tăng dân số thời điểm 1/4/2008 so với kỳ năm 2007 1,2%.Kết điều tra biến động dân số, nguồn lao động kế hoạch hố gia đình năm 2008 cho thấy thời điểm 1/4/2008, nước có 1.080.376 lao động thất nghiệp (Tổng cục thống kê, 2009) Thất nghiệp gia tăng suy giảm kinh tế toàn cầu Nhiều doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, xấu đóng cửa hồn tồn doanh nghiệp xuất · · Định hướng lao động Việt nói chung giới trẻ Việt nói riêng thiếu thực tế Lao động tay nghề chưa cao, khó đáp ứng nhu cầu thị trường.So với năm 2007, cấu dân số thất nghiệp chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật có thay đổi Tỷ trọng nhóm lao động thất nghiệp khơng có trình độ chuyên môn kỹ thuật tăng gần 10%, từ 65,9% lên 75,7% tỷ trọng nhóm cịn lại · giảm Như vậy, số lao động bị thất nghiệp tăng lên năm qua chủ yếu lao động giản đơn chưa qua loại hình đào tạo (Tổng cục thống kê, 2009) Chính phủ thu hồi đất canh tác để xây dựng khu công nghiệp song chưa có đường lối đạo cụ thể rõ ràng, khẩn trương · Sự tác động khủng hoảng giới làm cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam gặp nhiều khó khăn phần bị từ chối hợp đồng, sản phẩm tiêu thụ chậm, hàng tồn kho ngày nhiều Phần chịu ảnh hưởng sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế tăng trưởng tín dụng ngân hàng làm lãi suất cho vay cao vượt xa khả kinh doanh doanh nghiệp (lãi suất vay không ngừng nâng lên lãi suất cho vay tăng lên 14% năm (Tổng cục thống kê, 2009) · Giải pháp giải thất nghiệp phủ 3.1 Thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế 3.1.1 Gói kích thích kinh tế năm 2009 (Lê Châu, 2009): Để giải vấn đề thất nghiệp, Chính phủ cần có sách khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất Trong giai đoạn 2008-2012, Chính phủ thực gói kích thích kinh tế vào năm 2009: · Liên quan đến việc nới lỏng sách tiền tệ: Hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng khoảng 17.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp, nông dân · · Tăng thêm dư nợ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp khoảng 17.000 tỷ đồng · Liên quan đến sách tài khóa mở rộng: · Thực sách miễn, giảm, giãn thuế khoảng 28.000 tỷ đồng Tạm hoãn thu hồi vốn đầu tư xây dựng ứng trước năm 2009 khoảng 3.400 tỷ đồng · Ứng trước ngân sách nhà nước để thực số dự án cấp bách khoảng 37.200 tỷ đồng · Chuyển nguồn vốn đầu tư kế hoạch năm 2008 sang năm 2009 khoảng 30.200 tỷ đồng · · Phát hành bổ sung trái phiếu Chính phủ năm 2009 khoảng 20.000 tỷ đồng · Chính sách an sinh xã hội: Các khoản chi khác nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội 9.800 tỷ đồng (giải đời sống bà vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa, góp phần thực xóa đói giảm nghèo ) · Tổng số tiền Chính phủ dành cho gói kích thích kinh tế vào khoảng 150.000 tỷ đồng (Hồng Anh, 2011) 3.2 Chính sách thu hút vốn đầu tư: a Ưu đãi thuế TNDN: Doanh nghiệp nhỏ vừa giảm 30% số thuế TNDN phải nộp Quý 4/2008 số thuế TNDN phải nộp năm 2009 Bên cạnh đó, Bộ Tài ban hành Thơng tư giãn thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian tháng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2009 doanh nghiệp nhỏ vừa nói (70% số thuế cịn lại sau giảm) doanh nghiệp có hoạt động sản xuất, gia công, chế biến nông, lâm, thủy sản, dệt may, da giày, linh kiện điện tử (Bộ Tài chính, 2009) b Ưu đãi thuế xuất nhập khẩu: Ngày 13/01/2009, Bộ Tài ban hành Thơng tư giãn thời hạn nộp thuế nhập vật tư, nguyên liệu nhập để sản xuất hàng xuất số ngành đóng tàu, khí, chế biến nơng, lâm, thuỷ sản Khơng vậy, thủ tục thời gian hoàn thuế nguyên liệu nhập để sản xuất hàng xuất khẩu, kể doanh nghiệp chưa có chứng từ tốn qua ngân hàng đơn giản rút ngắn Các doanh nghiệp tự đăng ký chịu trách nhiệm định mức sử dụng nguyên liệu, vật tư sản xuất hàng xuất gồm phần phế liệu, phế phẩm nằm định mức nộp thuế nhập khẩu(Chính phủ, 2008) c Ưu đãi tài đất đai: (Chính phủ,2008) Bộ tài ban hành nghị định việc thu tiền sử dụng đất, cắt giảm tiền sử dụng đất số dự án theo mức 50%, 30% 20%, cụ thể sau: Một số dự án giảm 50% tiền sử dụng đất phải nộp ngân sách nhà nước như: Dự án đầu tư thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư ưu đãi đầu tư đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn · · Những dự án giảm 30% tiền sử dụng đất phải nộp ngân sách nhà nước là: Dự án đầu tư thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn · Dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư khơng thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn khơng thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn · · Dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn · Những dự án giảm 20% tiền sử dụng đất phải nộp ngân sách nhà nước là: Dự án thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư khơng thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn khơng thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn · · Dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn 3.3 Chính sách xuất lao động (Nguyễn Sinh Hùng, 2009): 3.3.1 Các sách người lao động a) Hỗ trợ người lao động nâng cao trình độ văn hóa để tham gia xuất lao động - Đối tượng: người lao động thuộc hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số có trình độ văn hóa từ bậc tiểu học trở lên lựa chọn để tham gia xuất lao động trình độ văn hóa chưa đáp ứng u cầu, cần phải bổ túc thêm văn hóa - Nội dung sách: + Hỗ trợ tồn học phí, tài liệu học tập, sách giáo khoa, viết; + Hỗ trợ tiền ăn, sinh hoạt phí thời gian học, tiền tàu xe trang cấp ban đầu chế độ áp dụng học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú - Cơ chế thực hiện: Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt kế hoạch tạo nguồn lao động theo đối tượng Đề án, bảo đảm có đủ trình độ văn hóa theo yêu cầu xuất lao động; định số lượng danh sách lao động hỗ trợ học văn hóa để bảo đảm có đủ số lượng tham gia xuất lao động theo đề nghị Ủy ban nhân dân huyện nghèo; giao nhiệm vụ cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện nghèo chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan tổ chức thực việc dạy văn hóa cho người lao động theo quy định - Nguồn kinh phí: ngân sách trung ương - Cơ chế tài chính: ngân sách trung ương bổ sung có mục tiêu cho địa phương để thực quản lý, sử dụng tốn kinh phí theo quy định hành b) Hỗ trợ người lao động học nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết theo quy định Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; hỗ trợ chi phí khám sức khỏe; làm hộ chiếu, visa lý lịch tư pháp để tham gia xuất lao động - Đối tượng: người lao động lựa chọn học nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết theo quy định Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng để tham gia xuất lao động theo quy định Đề án - Thời gian học: vào nghề đào tạo yêu cầu thị trường xuất lao động, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội xem xét, quy định cụ thể thời gian học, tối đa không 12 tháng Sau khóa học, người lao động cấp chứng cơng nhận trình độ tay nghề chứng bồi dưỡng kiến thức cần thiết theo quy định - Nội dung sách: + Hỗ trợ 100% học phí học nghề, ngoại ngữ bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động thuộc hộ nghèo, người dân tộc thiểu số; + Hỗ trợ 50% học phí học nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho đối tượng khác thuộc 61 huyện nghèo; + Riêng người lao động thuộc hộ nghèo, người dân tộc thiểu số hỗ trợ thêm Chi phí làm thủ tục trước làm việc nước theo mức quy định phí làm hộ chiếu, phí visa, phí khám sức khỏe, lệ phí làm lý lịch tư pháp - Cơ chế thực hiện: quan chủ trì lựa chọn doanh nghiệp, sở nghiệp có đủ lực, kinh nghiệm tham gia Đề án; thực chế đặt hàng đào tạo - Nguồn kinh phí: ngân sách trung ương nguồn tài hợp pháp khác - Cơ chế tài chính: ngân sách trung ương bố trí dự tốn ngân sách hàng năm Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; quản lý, sử dụng toán kinh phí theo quy định hành c) Hỗ trợ rủi ro - Đối tượng: người lao động thuộc đối tượng đề án tham gia xuất lao động gặp rủi ro - Nội dung: + Được hỗ trợ rủi ro theo quy định mục khoản Điều Quyết định số 144/2007/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập, quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nước; + Trường hợp người lao động có thời gian làm việc thực tế 12 tháng phải nước hỗ trợ lượt vé máy bay gặp phải lý do: (i) sức khỏe khơng phù hợp với u cầu cơng việc, (ii) chủ sử dụng lao động gặp khó khăn sản xuất, kinh doanh nên người lao động bị việc làm, (iii) chủ sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; - Cơ quan phối hợp: Bộ Tài chính; - Nguồn kinh phí: Quỹ hỗ trợ việc làm nước - Cơ chế thực hiện: theo chế Quỹ hỗ trợ việc làm nước 3.3.2 Chính sách tín dụng ưu đãi a) Tín dụng ưu đãi người lao động - Đối tượng: người lao động thuộc huyện nghèo tuyển chọn, có nhu cầu vay vốn để xuất lao động - Mức vay: theo nhu cầu, tối đa khoản chi phí người lao động phải đóng góp theo thị trường - Lãi suất: + Người lao động thuộc hộ nghèo, người dân tộc thiểu số vay với lãi suất 50% lãi suất cho vay hành Ngân hàng Chính sách Xã hội áp dụng cho đối tượng sách xuất lao động; + Các đối tượng lại huyện nghèo vay với lãi suất cho vay hành Ngân hàng Chính sách Xã hội áp dụng cho đối tượng sách xuất lao động - Cơ quan chủ trì: Ngân hàng Chính sách Xã hội - Nguồn vốn: ngân sách nhà nước chuyển sang Ngân hàng Chính sách Xã hội theo kế hoạch xuất lao động địa phương - Cơ chế thực hiện: Ngân hàng Chính sách Xã hội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định mức trần cho vay theo thị trường, doanh nghiệp xuất lao động tham gia Đề án xác nhận số tiền người lao động phải đóng góp làm việc nước ngoài; thời hạn vay vốn tối đa thời gian hợp đồng lao động; Ngân hàng Chính sách Xã hội xác nhận doanh nghiệp đơn đề nghị vay vốn người lao động để định số tiền cho vay, thời hạn vay điều kiện khác theo quy định hành b) Tín dụng ưu đãi sở dạy nghề cho lao động xuất - Đối tượng: sở dạy nghề, doanh nghiệp xuất lao động tham gia Đề án (do Bộ Lao động – Thương binh Xã hội lựa chọn) - Nội dung: vay vốn để đầu tư tăng quy mơ phịng học, ký túc xá, trang thiết bị dạy nghề, phương tiện dạy học phục vụ đào tạo lao động xuất - Mức vay, lãi suất vay, điều kiện, thủ tục vay thực theo chế cho vay ưu đãi Nhà nước theo quy định hành - Cơ quan thực hiện: Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Nguồn vốn: Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Cơ chế thực hiện: theo chế vay ưu đãi đầu tư phát triển Nhà nước thực qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam 3.3.3 Các hoạt động a) Hoạt động truyền thông nâng cao lực, nhận thức xuất lao động - Mục tiêu: nâng cao lực hoạt động xuất lao động cho cán địa phương; nâng cao nhận thức, cập nhật thông tin đến cấp quyền địa phương người dân chế, sách, hiệu xuất lao động - Nội dung: + Tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ xuất lao động cho cán địa phương, tuyên truyền viên sở; + Tổ chức hoạt động điều tra nhu cầu tham gia xuất lao động nhu cầu việc làm sau xuất lao động; + Tuyên truyền, thông tin đầy đủ sách, chế độ, điều kiện tuyển chọn, điều kiện làm việc, sinh hoạt thu nhập người lao động thị trường phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương; phối hợp với Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xây dựng chuyên mục “Thanh niên với việc tham gia xuất lao động” tiếng Kinh tiếng dân tộc phát sóng phát thanh, truyền hình Trung ương địa phương Tuyên truyền gương lao động tiêu biểu điển hình tốt tổ chức thực Đề án; biểu dương, tôn vinh, khen thưởng cá nhân, tập thể tiêu biểu hoạt động xuất lao động phương tiện thông tin đại chúng trang Website Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Cơ quan phối hợp: Bộ Thơng tin Truyền thơng, Bộ Quốc phịng, Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân tỉnh b) Hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm sau người lao động nước - Mục tiêu: giúp người lao động hoàn thành hợp đồng lao động nước tìm việc làm tự tạo việc làm; hướng dẫn người lao động gia đình họ sử dụng hiệu nguồn thu từ xuất lao động - Nội dung: + Xây dựng sở liệu người lao động thuộc huyện nghèo làm việc nước để quản lý trợ giúp, hỗ trợ người người lao động làm việc nước ngồi q trình thực Đề án; + Tổ chức tư vấn giới thiệu việc làm cho người lao động phù hợp với ngành nghề, kinh nghiệm học hỏi tích lũy thời gian làm việc nước ngoài; + Tổ chức tư vấn, hướng dẫn người lao động gia đình họ sử dụng nguồn thu từ xuất lao động đầu tư phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại; tổ chức khóa đào tạo khởi doanh nghiệp - Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Cơ quan phối hợp: Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh có huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 c) Hoạt động giám sát, đánh giá - Mục tiêu: bảo đảm thực mục tiêu, tiêu đối tượng Đề án - Nội dung: giám sát, đánh giá thực sách, hoạt động Đề án: + Các quan đơn vị tham gia Đề án tự giám sát, đánh giá, báo cáo định kỳ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; + Hợp đồng giám sát, đánh giá với quan tư vấn độc lập - Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Cơ quan phối hợp: Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân tỉnh có huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 d) Kinh phí chế tài thực hoạt động - Nguồn kinh phí: ngân sách nhà nước - Cơ chế tài chính: + Các hoạt động Trung ương: ngân sách trung ương bố trí dự tốn hàng năm Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; quản lý, sử dụng tốn kinh phí theo quy định hành; + Các hoạt động địa phương: ngân sách trung ương hỗ trợ có mục tiêu cho địa phương sở dự toán ngân sách hàng năm tỉnh; quản lý, sử dụng toán kinh phí theo quy định hành III Tính hiệu sách đánh giá nhận xét chung tình hình đất nước Tính hiệu Kết thể qua thông số tổng hợp qua năm cụ thể cho thấy tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị giảm liên tục từ 4,65% năm 2008 xuống 4,6% năm 2010, xuống 3,6% năm 2011, xuống 3,21% năm 2012 (Tổng cục thống kê, 2018) · Theo số liệu Tổng cục Thống kê, số lao động làm việc năm 2012 so với năm 2008 tăng 5,24 triệu người, bình quân năm tăng gần 1,31 triệu người (Tổng cục thống kê,2018) · Theo Tổng cục Thống kê, năm 2010, lực lượng lao động độ tuổi từ 15 tuổi trở lên 50,50 triệu người, tăng 2,68% so với năm 2009; lực lượng lao động độ tuổi lao động 46,20 triệu người, tăng 2,12% (Tổng cục thống kê, 2018) · 2.Nhận xét 2.1 Lý Việt Nam nước có tỷ lệ thất nghiệp thấp - Việt Nam tảng nước nông nghiệp Theo thống kê mnews.chinhphu.vn, GDCP nông-lâm nghiệp- thủy sản tạo chiếm 20% dân số nơng thơn cịn chiếm 68% - Việt Nam có kinh tế phi thức cịn lớn có xu hướng tăng lên gần - Hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển 2.2 Về sách nhà nước (Tổng cục thống kê, 2018) Nhận xét chung: khủng hoảng kinh tế, Nhà nước ta giữ vững tỉ lệ thất nghiệp 5% Đây thành công lớn Nhà nước Năm 2009, Số lượng người tạo việc làm 1,51 triệu người, gần đạt tiêu đề đầu năm · Hiệu sách xuất lao động: năm 2009 có vạn người lao động xuất khẩu, dù tiêu đầu năm đặt vạn Đây dù thành tựu lớn nước ta bối cảnh kinh tế khó khăn · Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam suốt 10 năm qua có xu hướng giảm 5,4% Đây mức thấp so với nhiều kinh tế giới Tuy tỷ lệ thất nghiệp không cao (tỷ lệ thất nghiệp chung độ tuổi lao động khoảng 2,2%, khu vực thành thị 3,6%), xét góc độ vị việc làm lao động Việt Nam chủ yếu làm cơng việc gia đình tự làm cơng việc thường có thu nhập thấp, bấp bênh, khơng ổn định Trong đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên vượt 50 triệu người kể từ năm 2010 Đây điều kiện tốt cho trình phát triển kinh tế với lực lượng lao động dồi IV PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1,Bộ Tài chính, 2009 Bản tin văn pháp luật [Trực tuyến] Available at: https://luatvietnam.vn/diem-tin-van-ban-moi/so-032009-410-ngay-16-01-2009-2204865-article.html [Đã truy cập 29 11 2020] 2, Chính phủ, 2008 NGHỊ ĐỊNH 44/2008/NĐ-CP SỬA ĐỔI NGHỊ ĐỊNH 198/2004/NĐ-CP VỀ THU TIỀN SỬ DỤNG ĐẤT [Trực tuyến] Available at: https://thukyluat.vn/vb/nghi-dinh-44-2008-nd-cp-thu-tien-su-dung-dat-fd35.html [Đã truy cập 29 11 2020] 3, Chính phủ, 2008 Văn [Trực tuyến] Available at: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-30-2008-NQCP-nhung-giai-phap-cap-bach-nham-ngan-chan-suy-giam-kinh-te-duy-tri-tang-truong-kinh-tebao-dam-an-sinh-xa-hoi-82709.aspx [Đã truy cập 29 11 2020] 4, Hồng Xn Bình, 2014 Giáo trình kinh tế vĩ mơ NXB Khoa học Kỹ thuật 5, Hồng Anh, 2011 Quốc Hội Soi Lại Hiệu Quả Gói Kích Cầu 2009 [Trực tuyến] Available at: https://vnexpress.net/quoc-hoi-soi-lai-hieu-qua-goi-kich-cau-2009-2713308.html? fbclid=IwAR1jXR5AqDfmod0pilePjveiV6wOty9y4ILGTWsGITJ79Gw0Bxg3ryD2IZQ [Đã truy cập 27 11 2020] 6, Lê Châu, 2009 Công Bố Chi Tiết Về Gói Kích Cầu Tỷ USD [Trực tuyến] Available at: https://vneconomy.vn/tai-chinh/cong-bo-chi-tiet-ve-goi-kich-cau-8-ty-usd20090513094255575.htm? fbclid=IwAR0_23vaWTQXiQ3xm_KABwf8yoa26km_dm8ShHq9yIQ0OEA4yaUeh_6J0aI [Đã truy cập 27 11 2020] 7, Nghiên cứu kinh tế, 2019 Lạm phát, thất nghiệp đường cong Phillips [Trực tuyến] Available at: https://nghiencuukinhte.org/duong-cong-phillips/ [Đã truy cập 26 11 2020] 8, Nguyễn Sinh Hùng, 2009 Quyết Định 71/2009/QĐ-Ttg Đề Án Hỗ Trợ Huyện Nghèo Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Lao Động Góp Phần Giảm Nghèo Bền Vững Giai Đoạn 2009-2020 [Trực tuyến] Available at: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Quyet-dinh-71-2009-QDTTg-De-an-Ho-tro-huyen-ngheo-day-manh-xuat-khau-lao-dong-gop-phan-giam-ngheo-benvung-giai-doan-2009-2020-87726.aspx? fbclid=IwAR0_23vaWTQXiQ3xm_KABwf8yoa26km_dm8ShHq9yIQ0OEA4yaUe [Đã truy cập 28 11 2020] 9, Tổ chức lao động quốc tế, 2018 Xu hướng lao động xã hội Việt Nam 2012-2017 [Trực tuyến] Available at: https://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Publications/WCMS_626103/lang-vi/index.htm [Đã truy cập 26 11 2020] 10, Tổng cục thống kê, 2009 Điều tra biến động dân số, nguồn lao động kế hoạch hóa gia đình 1/4/2008: Những kết chủ yếu [Trực tuyến] Available at: https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/03/BDDS-2008.pdf [Đã truy cập 27 11 2020] 11, Tổng cục thống kê, 2009 Điều tra biến động dân số, nguồn lao động kế hoạch hóa gia đình 1/4/2008: Những kết chủ yếu [Trực tuyến] [Đã truy cập 27 11 2020] 12, Tổng cục thống kê, 2011 Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2010 [Trực tuyến] Available at: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/03/bao-cao-dieu-tra-laodong-va-viec-lam-viet-nam-nam-2010/ [Đã truy cập 26 11 2020] 13, Tổng cục thống kê, 2018 Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội quý IV năm 2008 [Trực tuyến] Available at: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/04/thong-cao-bao-chi-vetinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2018/ [Đã truy cập 26 11 2020] 14, Tổng cục thống kê, 2020 Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi phân theo vùng phân theo giới tính chia theo Vùng, Năm, Tỷ lệ Giới tính [Trực tuyến] Available at: https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0252&theme=D%C3%A2n%20s %E1%BB%91%20v%C3%A0%20lao%20%C4%91%E1%BB %99ng&fbclid=IwAR2hgQQHI91_3YwKC5x7ZFOWznAUlCp1XKrnb4a23v8KxfD7RBc3h5takI [Đã truy cập 26 11 2020] 15, VNEconomy, 2016 Kinh tế Việt Nam 10 năm thời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng [Trực tuyến] Available at: https://vneconomy.vn/thoi-su/kinh-te-viet-nam-10-nam-duoi-thoi-thu-tuongnguyen-tan-dung-20160329012359222.htm [Đã truy cập 26 11 2020] ... cho Việt Nam tương lai I Cơ sở lý luận thất nghiệp (Hoàng Xuân Bình, 2014) Khái niệm thất nghiệp: Thất nghiệp tình trạng phận lực lượng lao động nguyên nhân khác dẫn đến chưa có việc làm Tỷ lệ thất. .. Chỉ người muốn làm mức lương hành không thuê · II Cơ sở thực tiễn Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2012 Tình hình thất nghiệp 2008-2012 1.1 Khái quát - Năm 2008:Tổng số lao động ước tình làm... Lý Việt Nam nước có tỷ lệ thất nghiệp thấp - Việt Nam tảng nước nông nghiệp Theo thống kê mnews.chinhphu.vn, GDCP nông-lâm nghiệp- thủy sản tạo chiếm 20% dân số nơng thơn cịn chiếm 68% - Việt Nam