MỤC LỤC PHẦN 1 LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 2 PHẦN 2 – NỘI DUNG ........................................................................................................... 3 I. ODA và ODA dành cho nông nghiệp tại Việt Nam ..................................................... 3 1. Khái niệm và đặc điểm của ODA ............................................................................... 3 2. Ưu và nhược điểm có thể có của ODA tại Việt Nam ................................................ 4 3. ODA dành cho nông nghiệp tại Việt Nam ................................................................. 6 II. ODA vào lĩnh vực nông nghiệp tại việt nam giai đoạn 19932012............................ 6 1. Giai đoạn 1993 – 2005 ................................................................................................ 6 2. Giai đoạn 20062012................................................................................................... 8 III. Giải pháp ................................................................................................................... 12 1. Xây dựng chiến lược thu hút và sử dụng ODA ....................................................... 12 2. Tạo ra khung pháp lý thống nhất và hài hoà trong việc quản lý và sử dụng ODA................................................................................................................................... 13 3. Hài hoà thủ tục pháp lý của Việt Nam với chính sách và hoạt động của nhà tài trợ ...................................................................................................................................... 13 4. Cải tiến cơ chế và thủ tục giải ngân các dự án ...................................................... 13 5. Tăng cường kiểm tra, giám sát các dự án ODA ...................................................... 14 6. Tăng cường vốn ODA hỗ trợ sản xuất nông nghiệp............................................... 15 PHẦN 3 – KẾT LUẬN ......................................................................................................... 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 17 2 PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU ODA hay Hỗ trợ phát triển chính thức là một hình thức đầu tư nước ngoài. Cũng như ở các lĩnh vực khác, đối với lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là một trong những nguồn vốn nước ngoài có ý nghĩa quan trọng. Nông nghiệp là một lĩnh vực có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển và là ngành chiếm tỉ trọng lớn trong GDP của nước ta. Vì vậy, vấn đề thu hút nguồn vốn ODA vào lĩnh vực nông nghiệp và làm sao để sử dụng hiệu quả nguồn vốn đó đã được Bộ NN PTNT nhắc tới nhiều lần, và nó cũng trở thành vấn đề luôn được quan tâm vì số tiền đầu tư lớn, lĩnh vực đầu tư rộng, dàn trải, lại tập trung vào khu vực nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số... do vậy, việc thu hút vốn và giải ngân hiệu quả trở thành một bài toán khó. Xuất phát từ lý do đó, nhóm tiểu luận đã chọn đề tài: “THU HÚT ODA VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19932012” mong phần nào tháo gỡ khúc mắc đó. Bài tiểu luận gồm có 3 phần chính sau: 1. ODA và ODA dành cho nông nghiệp tại Việt Nam 2. ODA vào lĩnh vực nông nghiệp tại việt nam giai đoạn 19932012 3. Giải pháp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN MÔN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: THU HÚT ODA VÀO L ĨNH V ỰC NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993-2012 Giáo viên hướng dẫn : PSG.TS V ũ Th ị Kim Oanh Nhóm số 3 : Nguyễn Thị Hiền – 1001070026 Nguyễn Thị Ngọc Anh – 1001070007 Nguyễn Quốc Trực – 1001070088 Đào Sỹ Quyền – 1001010804 Nguyễn Hồng Đức – 1001030544 Nguyễn Thị Thanh Hiền – 1001050020 Hoàng Anh Quân – 1001010790 Hà Nội – 2012 1 MỤC LỤC PH ẦN 1 - L ỜI MỞ ĐẦU 2 PH ẦN 2 – N ỘI DUNG 3 I. ODA và ODA dành cho nông nghi ệp tại Việt Nam 3 1. Khái ni ệm và đặc điểm của ODA 3 2. Ưu và như ợc điểm có thể có của ODA tại Việt Nam 4 3. ODA dành cho nông nghi ệp tại Việt Nam 6 II. ODA vào l ĩnh vực nông nghiệp tại việt nam giai đoạn 1993 -2012 6 1. Giai đoạn 1993 – 2005 6 2. Giai đo ạn 2006 -2012 8 III. Gi ải pháp 12 1. Xây d ựng chi ến lược thu hút và sử dụng ODA 12 2. T ạo ra khung pháp lý thống nhất và hài hoà trong việc quản lý và sử dụng ODA 13 3. Hài hoà th ủ tục pháp lý của Việt Nam với chính sách và hoạt động của nhà tài trợ 13 4. C ải tiến c ơ chế và thủ tục giải ngân các dự án 13 5. Tăng cư ờng kiểm tra, giám sát các dự án ODA 14 6. Tăng cư ờng vốn ODA hỗ trợ sản xuất nông nghiệp 15 PH ẦN 3 – K ẾT LUẬN 16 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 17 2 PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU ODA hay Hỗ trợ phát triển chính thức là một hình thức đầu tư nước ngoài. C ũng như ở các l ĩnh v ực khác, đối với l ĩnh v ực nông nghiệp ở Việt Nam, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là một trong những nguồn vốn nước ngoài có ý ngh ĩa quan tr ọng. Nông nghiệp là một l ĩnh v ực có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển và là ngành chiếm tỉ trọng lớn trong GDP của nước ta. Vì vậy, vấn đề thu hút nguồn vốn ODA vào lĩnh vực nông nghiệp và làm sao để sử dụng hiệu quả nguồn vốn đó đ ã đư ợc Bộ NN & PTNT nhắc tới nhiều lần, và nó c ũng tr ở thành vấn đề luôn được quan tâm vì số tiền đầu tư lớn, l ĩnh v ực đầu tư rộng, dàn trải, lại tập trung vào khu vực nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số do vậy, việc thu hút vốn và giải ngân hiệu quả trở thành một bài toán khó. Xuất phát từ lý do đó, nhóm tiểu luận đ ã ch ọn đề tài: “THU HÚT ODA VÀO L ĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993-2012” mong phần nào tháo gỡ khúc mắc đó. Bài tiểu luận gồm có 3 phần chính sau: 1. ODA và ODA dành cho nông nghiệp tại Việt Nam 2. ODA vào l ĩnh v ực nông nghiệp tại việt nam giai đoạn 1993-2012 3. Gi ải pháp 3 PHẦN 2: NỘI DUNG I. ODA và ODA dành cho nông nghiệp tại Việt Nam 1. Khái niệm và đặc điểm của ODA a) Khái niệm ODA hay Hỗ trợ phát triển chính thức là một hình thức đầu tư nước ngoài. Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài. Đôi khi c òn g ọi là viện trợ. Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh ngh ĩa c ủa các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. Gọi là Chính thức, vì nó th ư ờng là cho Nhà nước vay. Vốn ODA được phân bổ theo dự án, chính phủ nhận viện trợ lên danh sách các l ĩnh v ực kêu gọi vốn viện trợ phát triển, hàng năm chính phủ họp với nhà tài trợ (hội nghị tư vấn các nhà tài trợ) để kêu gọi tài trợ, các nhà tài trợ sẽ xác định l ĩnh v ực cần viện trợ, xây dựng dự án và tài trợ theo dự án. Nói theo cách hiểu chung nhất, vốn ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đ ãi c ủa các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang và chậm phát triển. Một vài điều kiện chủ yếu để một nguồn vốn được thừa nhận là vốn ODA: - Lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình từ 1-2%/năm) - Thời gian cho vay c ũng nh ư th ời gian ân hạn dài (25-40 năm mới phải hoàn trả và thời gian ân hạn 8-10 năm) - Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại, thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA. b) Đăc điểm Thứ nhất, vốn ODA mang tính ưu đãi. Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn (chỉ trả lãi chưa trả nợ gốc).Đây cũng chính là một sự ưu đãi dành cho nước vay. Thông thường, ODA có yếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố hỗ trợ). Đây chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại. “Thành tố hỗ trợ được xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh mức lãi suất viện trợ với mức lãi suất thương mại. Sự ưu đãi ở đây là so sánh với tín dụng thương mại trong tập quán quốc tế. Tính ưu đãi của ODA còn được thể hiện đó là nó chỉ dành riêng cho các nước đang và chậm phát triển vì mục tiêu phát triển. Có hai điều kiện cơ bản nhất để các nước đang và chậm phát triển có thể nhận được ODA là: - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp. Nước có bình quân đầu người càng thấp thì thường được tỉ lệ viện trợ không hoàn lại của ODA càng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp và thời hạn ưu đãi càng lớn. Khi các nước này đạt trình độ phát triển nhất định qua ngưỡng đói nghèo thì sự ưu đãi này sẽ giảm đi. - Mục tiêu sử dụng ODA của các nước này phải phù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp ODA và bên nhận ODA. Thứ hai, ODA mang tính chất ràng buộc. 4 ODA có thể ràng buộc nước nhận viện trợ về địa điểm, cách thức chi tiêu. Ngoài ra, mỗi nước cung cấp viện trợ đều có những ràng buộc khác và nhiều khi các ràng buộc này rất chặt chẽ với nước nhận. Nguồn vốn ODA luôn chứa đựng tính hai mặt của nó là tính ưu đãi cho nước tiếp nhận và lợi ích của nước viện trợ. Vốn ODA luôn có tính ràng buộc về chính trị. Kể từ khi ra đời đến nay, viện trợ luôn luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồn tại song song đó là thúc đẩy tăng trưởng bền vững và giảm nghèo ở những nước đang phát triển và tăng cường vị thế chính trị của các nước tài trợ. Thứ ba, ODA là nguồn vốn có khả năng để lại gánh nặng nợ. Khi mới bắt đầu tiếp nhận ODA, do tính chất ưu đãi của nguồn vốn ODA nên gánh nặng nợ nần thường chưa xuất hiện. Một số nước do sử dụng ODA chưa có hiệu quả có thể chỉ tạo ra gánh nặng nhất thời, nhưng sau đó một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần do không có khả năng trả nợ. Sự phức tạp chính là ở chỗ vốn ODA không có khả năng đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu để thu ngoại tệ. Vì vậy, trong khi hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp các loại nguồn vốn với nhau để tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu. c) Phân loại - Theo tính chất tài trợ, ODA bao gồm: Viện trợ không hoàn lại: là các khoản cho không, nước nhận viện trợ không có nghĩa vụ hoàn trả lại. Viện trợ có hoàn lại: các khoản vay ưu đãi. Viện trợ hỗn hợp: gồm một phần cho không, phần còn lại thực hiện theo hình thức tín dụng (có thể tín dụng ưu đãi hoặc tín dụng thương mại). - Theo mục đích sử dụng, ODA bao gồm: Hỗ trợ cơ bản: là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và môi trường. Đây thường là những khoản cho vay ưu đãi. Hỗ trợ kĩ thuật: là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng năng lực,… loại viện trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại. - Theo điều kiện, ODA bao gồm: ODA không ràng buộc nước nhận: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng nào. ODA có ràng buộc nước nhận: - Bởi nguồn sử dụng: việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn vốn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty do nước sở hữu tài trợ hoặc kiểm soát. - Bởi mục đích sử dụng: chỉ sử dụng ODA cho một số lĩnh vực nhất định hoặc một số dự án cụ thể. ODA có thể ràng buộc một phần: một phần chịu ràng buộc, phần còn lại không chịu bất cứ sự ràng buộc nào. 2. Ưu và nhược điểm có thể có của ODA tại Việt Nam a) Ưu điểm 5 Ta có thể dễ dàng nhận thấy những ưu điểm của nguồn vốn này qua nhưng đặc điểm hay cũng như yêu cầu để một nguồn vốn đầu tư nước ngoài được gọi là ODA đã được nêu ở trên. Thứ nhất: Đây là nguồn vốn viện trợ không hoàn lại hoặc với lãi suất rất thấp và có thời hạn rất dài cho nên chúng ta có thể tận dụng để phát triển cơ sở hạ tầng qua đó tạo môi trường thuận lợi thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài khác như FDI hay các nguồn vốn tài trợ khác của các công ty, tổ chức kinh tế quốc tế khác. Điển hình thông qua các dự án ODA, hệ thống đường bộ được phát triển đáng kể từ quốc lộ 1A, 10, 18, 9, đường xuyên á (đoạn Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài), các cầu lớn (Mỹ Thuận, Cần Thơ, Thanh Tr ì, Bính ); nâng cấp và mở rộng các cảng biển như Cái Lân (Hải Phòng), Sài Gòn, Tiên Sa (Đà Nẵng), xây dựng cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, phát triển giao thông nông thôn ở hầu hết các tỉnh Nguồn vốn ODA đ ã đ ầu tư phát triển ngành điện bao gồm phát triển nguồn điện (các dự án Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2-1, Ô Môn, Phả Lại 2, Hàm Thuận - Đa My, Đại Ninh, Đa Nhim) và phát triển hệ thống đường dây 500 kV Plâyku - Nhà Bè, gần 50 trạm biến áp của cả nước, cải tạo nâng cấp mạng lưới điện thành thị và nông thôn ở hơn các tỉnh và thành phố. Thứ hai: xoá đói giảm nghèo, phát triển xã hội. Thứ ba: tăng cường bảo vệ môi trường và phát triển bền vững: Nhiều dự án ODA hỗ trợ bảo vệ môi trường ở các thành phố lớn. Nhiều dự án ODA đ ã dành cho vi ệc tăng cường hệ thống cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn; cải thiện hệ thống thoát nước thải ở các thành phố lớn. Bảo tồn các di tích văn hóa hay cá danh lam thắng cảnh. Thứ tư: tăng cường thể chế: ODA đ ã góp ph ần tăng cường năng lực và thể chế thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính và xây dựng chính sách quản lý kinh tế theo lịch trình phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và lộ trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường năng lực con người Thông qua các dự án ODA, hàng ngàn cán bộ Việt Nam được đào tạo và đào tạo lại; nhiều công nghệ sản xuất, kỹ năng quản lý hiện đại được chuyển giao. Thứ năm: quan hệ đối tác chặt chẽ: Quan hệ giữa phía Việt Nam và các nhà tài trợ đ ã được thiết lập trên cơ sở quan hệ đối tác, đề cao vai trò làm chủ của bên tiếp nhận ODA thông qua các hoạt động hài hoà và tuân thủ các quy trình và thủ tục ODA. Điều này được thể hiện trên nhiều l ĩnh vực như phát triển các quan hệ đối tác trong nông nghiệp, lâm nghiệp, hiệu quả viện trợ nghiên cứu áp dụng các mô hình viện trợ mới (hỗ trợ ngân sách, tiếp cận ngành, ), hài hoà quá trình chuẩn bị dự án, thống nhất hệ thống báo cáo, hài hoà hoá quá trình mua sắm, tăng cường năng lực toàn diện về quản lý ODA. N ư ớc ta được lựa chọn là nước điển hình về tiến hành hài hoà quy trình thủ tục ODA, tuân thủ hệ thống quản lý quốc gia về nâng cao hiệu quả viện trợ. Các nhà tài trợ và Chính Phủ đ ã có nhi ều hợp tác để nâng cao hiệu quả viện trợ theo tuyên bố Hà Nội. b) Nhược điểm Do ODA có một phần là vốn vay với lãi suất thấp và thời hạn vay dài. Mặc dù ta thừa nhận đây là 1 ưu điểm nổi trội của ODA tuy nhiên ta phải thừa nhận thực tế vay thì phải đi kèm với ngh ĩ a vụ trả nợ do thời hạn vay dài cho nên sẽ dẫn tới gánh nặng nợ cho tương lai. 6 Đây là 1 sự rủi ro tiềm ẩn đối với khả năng thanh toán của một quốc gia và Việt Nam chúng ta cũng nằm trong tình trạng này. Điều thứ hai về nhược điểm của ODA và các nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khi sử dụng nguồn vốn này chính là những điều kiện của các nước cho ODA. Đó là những điều kiện về mở rộng hàng rào thuế quan, sự phụ thuộc về thương mại quốc tế. Nguồn vốn viện trợ ODA còn đư ợc gắn với các điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập khẩu tối đa các sản phẩm của họ. Cụ thể là nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận một khoản ODA là hàng hoá, dịch vụ do họ sản xuất. Nước tiếp nhận ODA tuy có toàn quyền quản lý sử dụng ODA nhưng thông thường, các danh mục dự án ODA c ũ ng phải có sự thoả thuận, đồng ý của nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án nhưng họ có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia 3. ODA dành cho nông nghiệp tại Việt Nam Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo ngh ĩa r ộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thuỷ sản. Các l ĩnh v ực thường được ưu tiên sử dụng vốn đầu tư: - Đầu tư bảo quản nông sản sau thu hoạch, bảo quản nông, thủy sản và thực phẩm. - Sản xuất, tinh chế thức ăn gia súc, gia cầm, thuỷ sản. - Dịch vụ kỹ thuật trồng cây công nghiệp và cây lâm nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. - Sản xuất, nhân và lai tạo giống cây trồng và vật nuôi. - Phát triển vùng sản xuất, trạng trại chăn nuôi quy mô lớn. - Xây dựng vùng sản xuất nông sản sạch. II. ODA vào l ĩnh v ực nông nghiệp tại việt nam giai đoạn 1993-2012 1. Giai đoạn 1993 – 2005 a. Tổng quan: Vi ệt Nam với h ơn 70% dân số sống ở nông thôn và một lượng lớn lao động tham gia sản xu ất nông nghiệp, do đó nông nghiệp rất cần những nguồn vốn đ ể phát triển. Đơn v ị: triệu USD Ngành, l ĩnh vực ODA cam k ết % ODA 1. Nông nghi ệp và phát triển nông thôn k ết hợp xoá đói gi ảm nghèo 2575 16.2 2. Năng lư ợng và công nghiệp 2559.1 16.1 3. Giao thông v ận tải, bưu chính viễn thông, cấp thoát nước và phát triển đô thị 5388.43 33.9 7 Bảng 1.1: ODA cam kết chung theo l ĩnh v ực giai đoạn 1993-2005 Sơ đ ồ 1.1 hình cột thể hiện ODA cam kết chung từ 1993 – 2005. Ta có nh ận xét nguồn vốn ODA dành cho nông nghiệp và phát triển nông thôn lại thấp so v ới các ngành khác của cả nước. Trong giai đo ạn 1993 - 2005, s ố vốn ODA dành cho nông nghiệp và phát triển nông thôn là 2575 tri ệu USD, chỉ lớn h ơn so với số vốn dành cho ngành năng lượng và công nghiệp, nhưng l ớn hơn không đáng kể 15.9 triệu USD. Trong khi đó s ố vốn ODA dành cho ngành giao thông v ận tải, bưu chính viễn thông, cấp thoát nước và phát triển đô thị là lớn nhất chiếm 33.9% tổng vốn ODA của cả nước. Vốn ODA cho ngành này thường tập trung cho các d ự án lớn nh ư đường xuyên Á, quốc lộ 1A, cầu Mỹ Th u ận, cảng Cái Lân, … So với ngành này thì các d ự án trong nông nghiệp và phát triển nông thôn có quy mô vốn nhỏ, chủ y ếu là các dự án của từng nhà tài trợ tiến hành trên một số ít địa bàn. b. Tình hình cam k ết nguồn vốn ODA vào lĩnh vực nông nghiệp Đơn v ị: Triệu USD Năm ODA không hoàn l ại ODA vay T ổng ODA 1993 20.6 76.9 97.5 1994 0 100 100 1995 50 148.8 198.8 1996 81.2 16.8 98 1997 60 55 115 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 Nông nghiệp & PTNN Năng lượng và Công Nghiệp GTVT, BCVT,Cấp thoát nước và PT đô thi. Y tế, giáo dục, môi trường, khoa học kĩ thuật. 4. Y t ế, giáo dục đào tạo, môi trường, khoa học kĩ thuật và ngành khác. 5372.53 33.8 T ổng 15895.1 100 8 1998 50 220.8 270.8 1999 70 140.3 210.3 2000 180 22.5 202.5 2001 60.5 189.5 250 2002 60 78.3 138.3 2003 50 88.3 138.3 2004 80.5 324.5 405 2005 120.2 229.8 350 Ngu ồn: ISG - V ụ Hợp tác Quốc tế - B ộ NN & PTNT B ảng 1.2: Tình hình cam kết ODA cho NN giai đoạn 1993 – 2005 2. Giai đo ạn 2006 -2012 a. T ổng quan Đơn v ị: Triệu USD Năm Hỗn hợp KHL Tổng 2006 187,9 233,5 387,7 2007 118,9 258,0 376,9 2008 148,3 168,2 316,5 2009 333,5 15,3 348,8 2010 456,6 33,4 489,9 Tổng 1,245,2 708,4 1,953,6 Bảng 2.1: Nguồn vốn ODA do Bộ nông nghiệp và PTNT phê duyệt năm 2005-2010 0 100 200 300 400 500 2006 2007 Sơ đồ 2.1 hình cột thể hiện tổng vốn đầu tư ODA vào lĩnh vực nông nghiệp giao đoạn 2005-2010 8 1998 50 220.8 270.8 1999 70 140.3 210.3 2000 180 22.5 202.5 2001 60.5 189.5 250 2002 60 78.3 138.3 2003 50 88.3 138.3 2004 80.5 324.5 405 2005 120.2 229.8 350 Ngu ồn: ISG - V ụ Hợp tác Quốc tế - B ộ NN & PTNT B ảng 1.2: Tình hình cam kết ODA cho NN giai đoạn 1993 – 2005 2. Giai đo ạn 2006 -2012 a. T ổng quan Đơn v ị: Triệu USD Năm Hỗn hợp KHL Tổng 2006 187,9 233,5 387,7 2007 118,9 258,0 376,9 2008 148,3 168,2 316,5 2009 333,5 15,3 348,8 2010 456,6 33,4 489,9 Tổng 1,245,2 708,4 1,953,6 Bảng 2.1: Nguồn vốn ODA do Bộ nông nghiệp và PTNT phê duyệt năm 2005-2010 2007 2008 2009 2010 Sơ đồ 2.1 hình cột thể hiện tổng vốn đầu tư ODA vào lĩnh vực nông nghiệp giao đoạn 2005-2010 8 1998 50 220.8 270.8 1999 70 140.3 210.3 2000 180 22.5 202.5 2001 60.5 189.5 250 2002 60 78.3 138.3 2003 50 88.3 138.3 2004 80.5 324.5 405 2005 120.2 229.8 350 Ngu ồn: ISG - V ụ Hợp tác Quốc tế - B ộ NN & PTNT B ảng 1.2: Tình hình cam kết ODA cho NN giai đoạn 1993 – 2005 2. Giai đo ạn 2006 -2012 a. T ổng quan Đơn v ị: Triệu USD Năm Hỗn hợp KHL Tổng 2006 187,9 233,5 387,7 2007 118,9 258,0 376,9 2008 148,3 168,2 316,5 2009 333,5 15,3 348,8 2010 456,6 33,4 489,9 Tổng 1,245,2 708,4 1,953,6 Bảng 2.1: Nguồn vốn ODA do Bộ nông nghiệp và PTNT phê duyệt năm 2005-2010 Năm Sơ đồ 2.1 hình cột thể hiện tổng vốn đầu tư ODA vào lĩnh vực nông nghiệp giao đoạn 2005-2010 9 b. Phân tích, nh ận xét, đánh giá - Vốn ODA nông nghiệp của Việt Nam trong giai đoạn này biến đổi khá nhiều, nhưng về cơ bản là có sự ổn định so với tổng nguồn vốn ODA vào Việt nam nói chung. Giai đoạn 2006-2010, tổng nguồn vốn ODA cho nông nghiệp tăng đều qua các năm. Nhưng giai đoạn sau, năm 2011 và đến 6 tháng đầu năm 2012, lại xảy ra tình trạng sụt giảm lớn về nguồn vốn ODA này. - Năm 2005, tổng vốn ODA nông nghiệp được giải ngân mới chỉ là 714 tỉ đồng, tương đương với 47 triệu USD, thì sang đ ến năm 2006 đ ã đ ạt 876 tỉ đồng, tương đương 56 triệu USD. Tiếp tục đà tăng trưởng mạnh mẽ này, năm 2008, tổng lượng ODA được giải ngân đ ã là 313 triệu USD( với 30 dự án được giải ngân). Và ấn tượng nhất là tới năm 2010, tổng lượng ODA cam kết đạt 490 triệu USD với 33 dự án, trong đó số vốn giải ngân là 368 triệu USD. - Năm 2008 đánh dấu sự tăng trưởng mạnh của ODA cho nông nghiệp. Tuy đây là thời kì bắt đầu cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, nhưng chưa có thể tác động sâu tới tình hình thu hốt vốn ODA của Việt Nam. Nguyên nhân là: Các hiệp định, dự án hoặc chương tr ình ODA đ ã đư ợc triển khai từ trước hoặc có kế hoạch từ trước thời điểm xảy ra khủng hoảng, vì vậy các dự án, các chương trình ODA vẫn được tiếp tục. Tính tới thời điểm cuối năm 2008, Việt Nam vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng ấn tượng (6,23%), các ngành nghề đặc biệt là nông nghiệp không bị ảnh hưởng nhiều bởi cuộc khủng hoảng kinh tế. Chính sách thu hốt vốn ODA được Chính phủ đẩy mạnh. Bên cạnh đó là việc thực hiện Đề an Tam nông ( bắt đầu từ năm 2008) của Chính phủ cần một lượng vốn lớn. Từ đó việc thu hút ODA dễ dàng hơn cho cả Việt Nam lẫn các nước cho vay. Đồng tiền Việt Nam càng ngày càng xuống giá tương đối so với các đồng ngoại tệ,cộng thêm với tỉ lệ lạm phát tăng cao làm cho việc thu hút ODA dễ dàng hơn v ì các n ư ớc cho vay sẽ có lợi hơn (tức là các nước cho vay sẽ có lợi hơn khi đẩy mạnh việc xuất khẩu vốn). Việt Nam vẫn là 1 quốc gia nghèo, vì vậy dễ dàng vay vốn từ các tổ chức quốc tế trên cơ sở phát triển nông nghiệp nông thôn, duy trì và phát triển nền sản xuất nông nghiệp, để từng bước chuyển dịch cơ cấu. Đồng thời, Việt Nam vẫn là 1 quốc gia thuần nông với 70% dân số tham gia các hoạt động nông nghiệp, vì vậy, vẫn được các tổ chức tín dụng, các quốc gia khác cho vay vốn trên tinh thần giúp đỡ Việt Nam xóa đói giảm nghèo. c. Giai đo ạn 2011 -2012 - Năm 2011 đánh dấu bước lùi đáng kể trong việc thu hút vốn đầu tư ODA cho nông nghiệp tại Việt Nam. Cụ thể là năm 2011, tổng nguồn vốn ODA kí kết chỉ đạt 326 triệu USD, một sự giảm sút đáng kể so với 490 triệu USD năm 2010. - Tiếp tục đà giảm như vậy, Hết 6 tháng đầu năm 2012, Việt nam còn không kí kết được thêm bất kì 1 dự án ODA nào cho nông nghiệp. Việc không kí kết được bất kì dự án ODA nào đã khiến mục tiêu kì vọng của cả năm được hạ xuống so với năm 2011 thêm 23 triệu [...]... việc Việt Nam thoát khỏi nhóm các quốc gia nghèo, vượt lên mức các quốc gia có thu nhập bình quân trung bình Vì vậy, nguồn vốn ODA giờ sẽ chuyển dịch cơ cấu sang các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ nhằm mục đích đầu tư kiếm lợi nhuận chứ không như trước thiên về hoạt động đầu tư nhân đạo, mang tính giúp đỡ Bởi ODA nông nghiệp lúc trước ở Việt Nam có 1 phần lớn mục đích là hỗ trợ chính phủ Việt Nam. .. http://www.hapi.gov.vn/tong-quan -oda- o-viet -nam- 15 -nam1 9932008_a73c9t122.html 7 ‘Tối đa hóa thu hút ODA cho nông nghiệp ’ 2011, Đại biểu nhân dân Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2012, từ http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=75&NewsId=234277\ 8 ‘15 năm ODA ở Việt Nam 2010, Bộ Kế hoạch và Đầu tư hợp tác phát triển Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2012, từ http:/ /oda. mpi.gov.vn/odavn /ODA% E1%BB%9FVi%E1%BB%87tNam/T%E1%BB%95ngq uanv%E1%BB%8 1ODA/ tabid/170/articleType/ArticleView/articleId/204/15-nm -ODA. .. xem xét lại chính sách thu , cải thiện môi trường đầu tư trong và ngoài nước, tập trung phát triển nông thôn, xoá đói giảm nghèo,… - Cần xây dựng danh mục hợp tác đầu tư và các dự án đầu tư khả thi bằng nguồn vốn này phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Giải pháp này nhằm khắc phục tình hình hiện nay là việc đầu tư, sử dụng vốn ODA tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có xu hướng dàn... hình hiện tại, mục tiêu này còn quá xa vời - Nguyên nhân sự sụt giảm trầm trọng nguồn vốn ODA cho nông nghiệp tập trung ở các điểm sau: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã có tác d ộng sâu sắc tới tình hình kinh tế chung của tất cả các quốc gia, từ các quốc gia viện trợ ODA cho Việt Nam có nền kinh tế mạnh như Nhật Bản, Pháp… Vì vậy, nguồn vốn ODA nói chung và cho nông nghiệp nói riêng bị thu hẹp đáng... kể, các quốc gia như Nhật, Pháp phải tập trung vốn khắc phục tình trạng suy thoái kinh tế của chính nước mình Từ việc Việt Nam cũng bị tác động bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, các nước cho vay thấy rằng: Việt Nam không còn là đi ểm đến an toàn cao như giai đoạn 2006-2010, vì vậy nguồn vốn sẽ thận trọng hơn, đặc biệt vào lĩnh v ực nông nghiệp, lĩnh v ực mà lợi nhuận rất thấp, rủi ro thu hồi... http://baobinhduong.org.vn/newsdetails/1D3FE189AB6/3_34_ty_USD_von _ODA_ c ho_nong_nghiep_nong_thon_.aspx 3 ‘Không có dự án ODA nông nghiệp nào được ký nửa đầu 2012’ 2012, Gafin Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2012, từ http://gafin.vn/20120702083153766p0c33/khong-co-du-an -oda- nong-nghiep-naoduoc-ky-nua-dau-2012.htm 4 ‘Vốn ODA nông nghiệp: Tăng 3 lần ’ 2009 Nông nghiệp Việt Nam Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2012, từ http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/1/15/42030/Von -ODA- nong-nghiep-Tang-3lan.aspx... khác nhau và đòi hỏi kĩ thu t chăm sóc khác nhau Vì vậy, nếu không xem xét kĩ các yếu tố sẽ dẫn tới phát triển không bền vững và lãng phí vốn, thời gian và công sức 15 PHẦN 3: KẾT LUẬN Như vậy, sau 3 chương nghiên cứu Chúng ta cũng phần nào phác họa được bức tranh tổng thể về việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn lực ODA cho phát triển lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam, và nhóm tiểu luận cũng đã đưa ra... kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, khả năng lý luận chưa thực sự sâu sắc, bài tiểu luận cần những ý kiến đóng góp đề hoàn thiện hơn Cũng qua đây, nhóm ti ểu luận xin được gửi lời cảm ơn đến cô giáo hướng dẫn PGS.TS Vũ Th ị Kim Oanh cũng như nh ững người bạn đã giúp đ ỡ chúng tôi hoàn thành bài tiểu luận này 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn: Kết quả giai đoạn 2006-2010... thu nhập của người Việt đã vượt lên mức trung bình, sự hỗ trợ này tất yếu phải giảm xuống Và thực tế cho thấy, nguồn vốn ODA nông nghiệp đang được các nước giàu chuyển sang châu Phi, nơi mà nghèo đói vẫn đang hoành hành, vẫn nhằm mục đích nhân đạo trong công cuộc xóa đói giảm nghèo d Ví dụ - Trong giai đoạn 2006-2012, đã có rất nhiều dự án ODA nông nghiệp hoàn thành, điển hình như hai dự án Dự án Thu ... 5 ODA - nguồn lực quan trọng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn’ 2009, Báo mới Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2012, từ http://www.baomoi.com /ODA nguon-luc-quan-trong-cho-phat-trien-nong-nghiepnong-thon/45/3414053.epi 6 ‘Tổng quan ODA ở Việt Nam (1993-2008)’ 2010, Cổng thông tin điện tử Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2012, từ http://www.hapi.gov.vn/tong-quan -oda- o-viet -nam- 15 -nam1 9932008_a73c9t122.html . phát từ lý do đó, nhóm tiểu luận đ ã ch ọn đề tài: “THU HÚT ODA VÀO L ĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993-2012” mong phần nào tháo gỡ khúc mắc đó. Bài tiểu luận gồm có 3 phần chính. nhóm tiểu luận c ũng đã đưa ra đư ợc những giải pháp nhằm giải quyết các vẫn đề trên một cách hiệu quả. Tuy nhiên, do kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, khả năng lý luận chưa thực sự sâu sắc, bài tiểu. và vượt mục tiêu ban đầu. Những lợi í ch t ừ các tiểu dự án hoàn thành d ự kiến sẽ cao hơn nhiều so với mức đánh giá khi thẩm định dự án. Các tiểu dự án không ch ỉ cung cấp dịch vụ tưới tiêu