Tiểu luận Kinh tế quốc tế Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn 2014-2016

25 21 0
Tiểu luận Kinh tế quốc tế Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại   Việt Nam giai đoạn 2014-2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên: Trần Thu Phương Lớp: Tài ngân hàng AK23- Đại học Ngoại Thương Tiểu luận Kinh tế quốc tế Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Việt Nam giai đoạn 2014-2016 I Lý thuyết FDI Khái niệm 1.1 Đầu tư nước Đầu tư nước mang đầy đủ đặc trưng đầu tư nói chung có số đặc trưng khác với đầu tư nước là:  Chủ đầu tư có quốc tịch nước ngồi  Các yếu tố đầu tư di chuyển khỏi biên giới  Vốn đầu tư tiền tệ, vật tư hàng hóa, tư liệu sản xuất, tài nguyên thiên nhiên tính ngoại tệ Các hình thức biểu đầu tư nước ngoài:  Nguồn vốn viện trợ phát triển thức, gọi tắt ODA  Nguồn vốn tín dụng thương mại  Nguồn vốn đầu tư từ việc bán cổ phiếu, trái phiếu cho người nước ngoài, gọi tắt FPI  Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, gọi tắt FDI Đây nguồn vốn đầu tư phổ biến nước đầu tư vào quốc gia nhằm mục đích kiếm lợi nhuận chủ yếu Trong thực tế, nguồn vốn ODA FDI phổ biến, hai nguồn có vị trí quan trọng 1.2 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Đầu tư trực tiếp nước di chuyển vốn quốc tế hình thức vốn sản xuất thông qua việc nhà đầu tư nước đưa vốn vào nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng ưu vốn, trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý nhằm mục đích thu lợi nhuận Các đặc trưng:  Về vốn góp: Các chủ đầu tư nước ngồi đóng lượng vốn tối thiểu theo quy định nước nhận đầu tư để họ có quỳên trực tiếp tham gia điều phối, quản lý trình sản xuất kinh doanh Việt Nam luật đầu tư nước đưa điều kiện: phần vốn góp bên nước ngồi khơng 30% vốn pháp định, trừ trường hợp phủ quy định  Về quyền điều hành quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phụ thuộc vào mức vốn góp Nếu nhà đầu tư thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi quyền điều hành hoàn toàn thuộc nhà đầu tư nước ngồi, trực tiếp th người quản lý  Về phân chia lợi nhuận: dựa kết sản xuất kinh doanh, lãi lỗ phân chia theo tỷ lệ vốn góp vốn pháp định Những ảnh hưởng vốn FDI 2.1 Ảnh hướng nước đầu tư 2.1.1 Ảnh hưởng tích cực  Chủ động nâng cao hiệu sử dụng vốn  Thực sách chuyển giá nhằm tối đa hóa lợi nhuận  Chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm, cạnh tranh với doanh nghiệp nội địa  Khai thác nguồn nhân công giá rẻ, lợi khác  Tranh thủ ưu đãi từ nước nhận đầu tư 2.1.2 Ảnh hưởng tiêu cực  Có thể gặp khó khăn quản lý vốn công nghệ  Mất hội tạo việc làm cho lao động nước  Nguy bị bắt chước, ăn cắp công nghệ sản phẩm 2.2 Ảnh hưởng nước nhận đầu tư Với nước tiếp nhận đầu tư, đặc điểm FDI có nhiều mặt tích cực, đồng thời có mặt hạn chế, bất lợi riêng 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực  Là nguồn hỗ trợ cho phát triển FDI nguồn quan trọng để bù đắp thiếu hụt vốn ngoại tệ nước nhận đầu tư, đặc biệt nước phát triển Trở ngại lớn để thực điều nước phát triển vốn đầu tư kỹ thuật Vốn đầu tư sở tạo công ăn việc làm nước, đổi công nghệ, kỹ thuật, tăng suất lao động vv Từ tạo tiền đề tăng thu nhập, tăng tích lũy cho phát triển xã hội Tuy nhiên để tạo vốn cho kinh tế trông chờ vào vốn nội hậu khó tránh khỏi tụt hậu phát triển chung giới Đặc biệt FDI nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây nợ cho nước nhận đầu tư Không vốn vay nước đầu tư nhận phần lợi nhuận thích đáng cơng trình đầu tư hoạt động có hiệu Hơn lượng vốn cịn có lợi nguồn vốn vay chỗ Thời hạn trả nợ vốn vay thường cố định ngắn so với số dự án đầu tư, cịn thời hạn vốn FDI linh hoạt Theo mơ hình lý thuyết “hai lỗ hổng” Cherery Stront có hai cản trở cho ta quốc gia là: Tiết kiệm không đủ đáp ứng cho nhu cầu đầu tư gọi “lỗ hổng tiết kiệm” Và thu nhập hoạt động xuất không đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động nhập gọi “lỗ hổng thương mại” Hầu phát triển, hai lỗ hổng lớn Vì FDI góp phần làm tăng khả cạnh tranhvà mở rộng khả xuất nước nhận đầu tư, thu phần lợi nhuận từ công ty nước ngoài, thu ngoại tệ từ hoạt dộng dịch vụ cho FDI  Chuyển giao cơng nghệ Lợi ích quan trọng mà FDI mang lại cơng nghệ khoa học đại, kỹ sảo chun mơn, trình độ quản lý tiên tiến Khi đầu tư vào nước đó, chủ đầu tư khơng vào nước vốn tiền mà chuyển vốn vật máy móc thiết bị, nhun vật liệu (hay cịn gọi cộng cứng) trí thức khoa hoạch bí quản lý, lực tiếp cận thị thường (hay gọi phần mềm.) Do đứng lâu dài lợi ích nước nhận đầu tư FDI thúc đẩy phát triển nghề mới, đặc biệt nghề địi hỏi hàm lượng cơng nghệ cao Vì có tác dụng to lớn q trình cơng nghiệp hóa, dịch chuyển cấu kinh tế, ta nhanh nước nhận đầu tư FDI đem lại kinh nghiệm quản lý, kỹ kinh doanh trình độ kỹ thuật cho đối tác nước nhận đầu tư, thơng qua chương trình đào tạo q trình vừa học vừa làm FDI cịn mang lại cho họ kiến thức sản xuất phức tạp tiếp nhận công nghệ nước nhận đầu tư FDI thúc đẩy nước nhận đầu tư phải cố gắng đào tạo kỹ sư, nhà quản lý có trình độ chun mơn để tham gia vào cơng ty liên doanh với nước ngồi Thực tiễn cho thấy, hầu thu hút FDI cải thiện đáng kể trình độ kỹ thuật cơng nghệ Chẳng hạn đầu năm 60 Hàn Quốc lắp ráp xe hơi, nhờ chuyển nhận công nghệ Mỹ, Nhật, nước khác mà năm 1993 họ trở thành nước sản xuất ô tô lớn thứ giới  Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tranh thủ vốn kỹ thuật nước ngoài, nước phát triển muốn thực mục tiêu quan trọng hàng đầu đẩy mạnh ta kinh tế Đây điểm nút để nước phát triển khốt khỏi vịng luẩn quẩn đói nghèo Thực tiễn kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, quốc gia thực chiến lược kinh tế mở với bên ngoài, biết tranh thủ phát huy tác dụng nhân tố bên ngồi biến thành nhân tố bên quốc gia tạo tốc độ tăng cao Mức tăng trưởng nước phát triển thường nhân tố tăng đầu tư, nhờ nhân tố khác tổng số lao động sử dụng, suất lao động tăng lên theo Vì thơng qua tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ta kinh tế Rõ ràng hoạt động đầu tư trực tiếp nước góp phần tích cực thúc đẩy ta kinh tế nước phát triển Nó tiền đề, chỗ dựa để khai thác tiềm to lớn nước nhằm phát triển kinh tế  Thúc đẩy trình dịch chuyển cấu kinh tế u cầu dịch chuyển kinh tế khơng địi hỏi thân phát triển nội kinh tế, mà đòi hỏi xu hứng quốc tế hóa đời sống kinh tế diễn mạnh mẽ Đầu tư trực tiếp nước phận quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại Thông qua quốc gia tham gia ngày nhiều vào trình phân công lao động quốc tế Để hội nhập vào kinh tế nước giới, đòi hỏi quốc gia phải thay đổi cấu kinh tế nước cho phù hợp với phân công lao dộng quốc tế  Một số tác động khác Ngoài tác động đây, đầư tư trực tiếp nước ngồi cịn có số tác động sau: + Đóng góp phần đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nước thông qua việc nộp thuế đơn vị đầu tư tiền thu tư việc cho thuê đất + Về mặt xã hội, đầu tư trục tiếp nước tạo nhiều chỗ làm việc mới, thu hút khối lượng đáng kể người lao động nước nhận đầu tư vào làm việc đơn vị đầu tư nước ngồi Điều góp phần đáng kể vào việc làm giảm bớt nạn thất nghiệp vốn tình trạng nan giải nhiều quốc gia Đặc biệt nước phát triển, nơi có lực lượng lao động phong phú khơng có điều kiện khai thác sử dụng Thì đầu tư trực tiếp nước ngồi đước coi chìa khóa quan trọng để giải vấn đề Vì đầu tư trực tiếp nước ngồi tạo điều kiện vốn kỹ thuật, cho phép khai thác sử dụng tiềm lao động 2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực  Phụ thuộc kinh tế nước nhận đầu tư Đầu tư trực tiếp nước thường đước chủ yếu công ty xuyên quốc gia, làm nảy sinh nỗi lo công ty tăng phụ thuộc kinh tế nước nhận đầu tư vào vốn, kỹ thuật mạng lưới tiêu thụ hàng hóa cơng ty xun qc gia Thông qua công ty xuyên quốc gia bên đối tác nươc ngồi để tiêu thụ hàng hóa cơng ty nắm hầu hết kênh tiêu thụ hàng hóa từ nước sang nước khác Vậy dựa nhiều vào đầu tuu trực tiếp nước ngồi, phụ thuộc kinh tế vào nước công nghiệp phát triển lớn Và kinh tế dựa nhiều vào đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển phồn vinh giả tạo Sự phồn vinh có người khác  Chuyển giao cơng nghệ Khi nói vấn đề chuyển giao kỹ thuật thông qua kênh đầu tư trực tiếp nước phần trên, đề cập đến nguy nước tiếp nhận đầu tư nhận nhiều kỹ thuật khơng thích hợp Các cơng ty nước ngồi thường chuyển giao cơng nghệ kỹ thuật lạc hậu máy móc thiết bị cũ Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu gây thiệt hại cho nước nhận đầu tư là: + Rất khó tính giá trị thực máy móc chuyển giao Do nước đầu tư thường bị thiệt hại việc tính tỷ lệ góp doanh nghiệp liên doanh hậu bị thiệt hại việc chia lợi nhuận + Gây tổn hại môi trường sinh thái Do công ty nước ngồi bị cưỡng chế phải bảovệ mơi trường theo quy định chặt chẽ nước công nghiệp phát triển, thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi họ muốn xuất mơi trường sang nước mà biện pháp cưỡng chế, luật bảo vệ môi trường không hữu hiệu + Chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất caovà sản phẩm nước nhận đầu tư khó cạnh tranh thị trường giới  Chi phí cho thu hểt FDI sản xuất hàng hóa khơng thích hợp + Một là: Chi phí việc thu hút FDI Để thu hút FDI, nước đầu tư phải áp dụng số ưu đãi cho nhà đầu tư giảm thuế miễn thuế thời gian dài cho phần lớn dự án đầu tư nước Hoặc việc giảm tiền cho họ cho việc thuê đất, nhà xưởng số dịch vụ nước thấp so với nhà đầu tư nước Hay số lĩnh vực họ Nhà nước bảo hộ thuế quan Và đơi lợi ích nhà đầu tư vượt lợi ích mà nước chủ nhà nhận Thế mà, nhà đầu tư cịn tính giá cao mặt quốc tế cho yếu tố đầu vào Các nhà đầu tư thường tính giá cao cho nguyên vật liệu, bán thành phẩm, máy móc thiết bị mà họ nhập vào để thực đầu tư Việc làm mang lại nhiều lợi ích cho nhà đầu tư chẳng hạn trốn thuế, giấu số lợi nhuận thực tế mà họ kiếm Từ hạn chế cạnh tranh nhà đầu tư khác xâm nhập vào thị trường Ngược lại, điều lại gây chi phí sản xuất cao nước chủ nhà nước chủ nhà phải mua hàng hóa nhà đầu tư nước ngồi sản xuất với giá cao Tuy nhiên việc tính giá cao sảy nước chủ nhà thiếu thông tin, trình độ kiểm sốt, trình độ quản lý, trình độ chun mơn yếu, sách nước nhiều khe hở khiến cho nhà đầu tư lợi dụng + Hai là: Sản xuất hàng hóa khơng thích hợp Các nhà đầu tư cịn bị lên án sản xuất bán hàng hóa khơng thích hợp cho nước phát triển, chí đơi cịn lại hàng hóa có hại cho khỏe người gây ô nhiễm môi trường Ví dụ khuyến khích dùng thuốclá, thuốc trừ sâu, nước có ga thay nước hoa tươi, chất tẩy thay xà phòng vv  Những mặt trái khác Trong số nhà đầu tư khơng phải khơng có trường hợp hoạt động tình báo, gây rối an ninh trị Thơng qua nhiều thủ đoạn khác theo kiểu “diễn biến hịa bình” Có thể nói cơng lực thù địch nhằm phá hoại ổn định trị nước nhận đầu tư diễn hình thức tinh vi xảo quyệt Mặt khác, mục đích nhà đầu tư kiếm lời, nên họ đầu tư vào nơi có lợi FDI có thẻ gây ảnh hưởng xấu mặt xã hội Những mặt trái FDI khơng có nghĩa phủ nhận lợi mà lưu ý khơng nên hy vọng vào FDI cần phải có sách, biện pháp kiểm sốt hữu hiệu để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực FDI Bởi mức độ thiệt hại FDI gây cho nước chủ nhà nhiều hay lại phụ thuộc nhiều vào sách, lực, trình độ quản lý, trình độ chun mơn nước nhận đầu tư Những yếu tố ảnh hưởng đến việc đầu tư FDI 3.1 Các nhân tố liên quan đến chủ đầu tư Mục tiêu chủ đầu tư, đặc biệt chủ đầu tư tư nhân tiến hành đầu tư nhằm thu lợi nhuận nhiều tốt Muốn họ dừng lại thị trường nước mà phải tìm cách vươn thị trường nước ngồi Để xâm nhập thị trường nước ngồi, chủ đầu tư sử dụng nhiều cách khác (xuất khẩu, tiến hành FDI, nhượng quyền, …) Vấn đề đặt cho chủ đầu tư phải lựa chọn hình thức xâm nhập phù hợp, đem lại hiệu cao góp phần thực mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Thơng thường chủ đầu tư định đầu tư nước ngồi hình thức FDI thân họ có lợi độc quyền riêng FDI giúp họ tận dụng lợi nội hóa tài sản riêng Lợi độc quyền riêng (lợi gắn với quyền sở hữu) Chủ đầu tư đặc biệt MNC TNC nghĩ đến việc đầu tư nước ngồi hình thức FDI họ sở hữu lợi cạnh tranh độc (lợi quyền sở hữu, lực đặc biệt) Lợi giúp chủ đầu tư khắc phục bất lợi cạnh tranh với công ty nước nhận đầu tư lãnh thổ nước nhận đầu tư với công ty nước chủ đầu tư, do: (i) Sự khác biệt văn hóa, luật pháp, thể chế ngơn ngữ; (ii) Thiếu hiểu biết điều kiện thị trường nội địa (iii) Chi phí thơng tin liên lạc hoạt động cách biệt địa lý Cácchi phí phụ trội gọi “chi phí nước ngồi” (costs of foreigness) Muốn tồn nước ngoài, chủ đầu tư phải tìm cách để có thu nhập cao tiết kiệm chi phí khác để bù lại chi phí nước ngồi Muốn vậy, chủ đầu tư phải có số lợi không bị chia sẻ với đối thủ cạnh tranh Các lợi phải lợi riêng biệt doanh nghiệp, doanh nghiệp sở hữu độc quyền sẵn sàng chuyển giao nội chi nhánh, công ty nước khác Khi khai thác lợi nước ngồi chủ đầu tư có thu nhập cận biên cao chi phí cận biên thấp so với đối thủ cạnh tranh, chủ đầu tư thu nhiều lợi nhuận Các lợi chia thành nhóm + Kiến thức/cơng nghệ + Giảm chi phí nhờ hoạt động với qui mô lớn (lợi quản lý chung) + Lợi độc quyền tập trung vào MNC hình thức ưu tiên độc quyền tiếp cận thị trường Nghĩa việc sử dụng tài sản riêng doanhnghiệp nước ngồi thơng qua FDI có lợi cách sử dụng khác Để có mặt thị trường, chủ đầu tư có nhiều hình thức xâm nhập khác (xuất khẩu, cấp license, nhượng quyền, liên doanh góp vốn với chủ đầu tư nước sở tại, lập chi nhánh) Doanh nghiệp xâm nhập thị trường nước cách đơn giản xuất sản phẩm Tuy nhiên hình thức gặp phải số vấn đề chi phí nghiên cứu thị trường cao, rào cản thuế quan phi thuế quan không cho phép xâm nhập xâm nhập với chi phí cao Tương tự, doanh nghiệp cấp license cho đối tác nước phân phối sản phẩm doanh nghiệp phải lo ngại hành vi hội đối tác dẫn đến thiệt hại uy tín, doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp Ví dụ thị trường cơng nghệ, phần mềm Các phần mềm công nghệ tài sản vơ hình mang đặc trưng riêng doanh nghiệp, khó cho người chủ sở hữu lẫn người mua việc định giá cơng nghệ Vì chuyển giao công nghệ thông qua đường thương mại khơng dễ dàng Trong cơng nghệ chuyển giao nội doanh nghiệp vấn đề chi phí, bảo mật, … không cần đặt Tuy nhiên cần lưu ý nội hóa kéo theo chi phí phụ trội Một chi phí quan trọng chi phí quản lý, nghĩa chi phí điều hành công ty lớn với nhiều công ty thành viên hợp tác ngành ngành có tính chất bạn hàng nhau, doanh nghiệp có thị trường nội phức tạp hàng hóa, dịch vụ tài sản vơ hình 3.2 Các nhân tố liên quan đến nước chủ đầu tư Các biện pháp liên quan trực tiếp đến đầu tư nước số biện pháp khác có liên quan gián tiếp đến đầu tư nước ngồi nước có ảnh hưởng lớn đến việc định hướng đến lượng vốn nước chảy nước ngồi Các nước có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ cho chủ đầu tư nước tiến hành đầu tư trực tiếp nước trường hợp cần thiết, áp dụng biện pháp để hạn chế, cấm đầu tư nước Các biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp nước bao gồm: + Tham gia ký kết hiệp định song phương đa phương đầu tư có liên quan đến đầu tư Các Hiệp định thường có qui định bảo hộ khuyến khích hoạt động đầu tư nước thành viên + Chính phủ đứng bảo hiểm cho hoạt động đầu tư nước Việc đầu tư nước ngồi có nguy gây cho chủ đầu tư nhiều rủi ro Các hãng bảo hiểm tư nhân bán hợp đồng bảo hiểm cho chủ đầu tư nước để bảo hiểm chống lại số rủi ro Tuy nhiên, có nhiều rủi ro đặc biệt rủi ro trị phi thương mại (bị quốc hữu hóa, tổn thất chiến tranh, …) công ty bảo hiểm tư nhân khơng sẵn sàng đứng bảo hiểm Chính vậy, Chính phủ nước đứng bảo hiểm cho rủi ro nhà đầu tư nước yên tâm tiến hành đầu tư nước + Ưu đãi thuế tài chính, dạng hỗ trợ tài trực tiếp cho chủ đầu tư (chính phủ cấp vốn, cấp tín dụng tham gia góp vốn vào dự án đầu tư nước ngồi); hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng (KCX, KCN, cầu, đường,…); tài trợ cho chương trình đào tạo dự án FDI nước ngoài; miễn giảm thuế (miễn thuế chuyển nhượng tài sản, giảm thuế cho chủ đầu tư đầu tư vào ngành hay địa bàn khuyến khích đầu tư, …), hỗn nộp thuế khoản thu nhập từ đầu tư nước ngoài, ký DTT với nước nhận đầu tư + Khuyến khích chuyển giao cơng nghệ Chính phủ nước hỗ trợ vốn, trợ giúp kỹ thuật, dành ưu đãi cho dự án FDI nước ngồi có kèm theo chuyển giao cơng nghệ + Các biện pháp thường phủ nước công nghiệp phát triển áp dụng để khuyến khích chủ đầu tư nước chuyển giao công nghệ sang nước phát triển thông qua FDI + Trợ giúp tiếp cận thị trường, dành ưu đãi thương mại (thuế quan phi thuế quan) cho hàng hóa nhà đầu tư nước sản xuất nước xuất trở lại nước chủ đầu tư + Cung cấp thông tin trợ giúp kỹ thuật Chính phủ quan Chính phủ đứng cung cấp cho chủ đầu tư thông tin cần thiết môi trườngvà hội đầu tư nước nhận đầu tư (hành lang pháp lý, mơi trường kinh tế, trị, xã hội, thông tin cụ thể ngành, lĩnh vực hay địa bàn đầu tư) Các biện pháp hạn chế đầu tư + Hạn chế chuyển vốn nước Để kiểm soát cán cân toán, hạn chế thâm hụt, nước chủ đầu tư áp dụng biện pháp + Hạn chế thuế, đánh thuế thu nhập chủ đầu tư nước (chủ đầu tư phải nộp thuế thu nhập hai lần cho nước nhận đầu tư cho cảnước chủ đầu tư); có sách ưu đãi thuế đầu tư nước khiến cho đầu tư nước ngồi ưu đãi hơn, áp dụng sách định giá chuyển giao để xác định lại tiêu chuẩn định giá, từ xác định lại thu nhập chịu thuế thuế thu nhập doanh nghiệp cơng ty có hoạt động đầu tư nước + Hạn chế tiếp cận thị trường, đánh thuế cao áp dụng chế độ hạn ngạch hay rào cản phi thương mại khác hàng hóa cơng ty nước sản xuất nước xuất trở lại Cấm đầu tư vào số nước Do căng thẳng quan hệ ngoại giao, trị, nước chủ đầu tư khơng cho phép chủ đầu tư nước tiến hành hoạt động đầu tư nước 3.3 Các nhân tố liên quan đến nước nhận đầu tư Khi lựa chọn địa điểm để đầu tư nước ngoài, chủ đầu tư phải cân nhắc đến điều kiện sản xuất, kinh doanh địa điểm xem có thuận lợi hay khơng nghĩa cân nhắc đến yếu tố có liên quan đến lợi địa điểm nước nhận đầu tư Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi địa điểm nước nhận đầu tư chia thành ba nhóm: Thứ khung sách FDI nước nhận đầu tư, bao gồm qui định liên quan trực tiếp đến FDI qui định có ảnh hưởng gián tiếp đếnFDI Các qui định luật pháp sách liên quan trực tiếp FDI bao gồm qui định việc thành lập hoạt động nhà đầu tư nước (cho phép, hạn chế, cấm đầu tư vào số ngành, lĩnh vực; cho phép tự hay hạn chế quyền sở hữu chủ đầu tư nước dự án; cho phép tự hoạt động hay áp đặt số điều kiện hoạt động; có hay khơng ưu đãi nhằm khuyến khích FDI; …), tiêu chuẩn đối xử FDI (phân biệt hay không phân biệt đối xử nhà đầu tư có quốc tịch khác nhau, …) chế hoạt động thị trường có tham gia thành phần kinh tế có vốn ĐTNN(cạnh tranh có bình đẳng hay khơng; có tượng độc quyền khơng; thơng tin thị trường có rõ ràng, minh bạch khơng; …) Ngược lại, hành lang pháp lý chế sách có nhiều qui định mang tính chất hạn chế ràng buộc FDI khiến cho FDI không vào chủ đầu tư không muốn đầu tư Các qui định luật pháp sách điều chỉnh tùy theo định hướng, mục tiêu phát triển quốc gia thời kỳ, chí có tính đến qui hoạch ngành vùng lãnh thổ Bên cạnh đó, số qui định, sách số ngành, lĩnh vực khác có ảnh hưởng đến định chủ đầu tư như: + Chính sách thương mại có ảnh hưởng lớn đến định lựa chọn địa điểm đầu tư FDI gắn với sản xuất tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ Ví dụ nước theo đuổi chiến lược phát triển sản xuất nước để thay nhập thu hút nhiều FDI vào sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu nước sau thời gian thị trường bão hịa nước khơng thay đổi sách khơng hấp dẫn FDI + Chính sách tư nhân hóa liên quan đến việc cổ phần hóa, bán lại cơng ty Những nước cho phép nhà đầu tư nước tham gia vào q trình tư nhân hóa tạo cho nhà đầu tư nước nhiều hội, nhiều lựa chọn trước định đầu tư + Chính sách tiền tệ sách thuế có ảnh hưởng quan trọng đến ổn định kinh tế Các sách ảnh hưởng đến tốc độ lạm phát, khả cân ngân sách nhà nước, lãi suất thị trường Nhìn chung chủ đầu tư tìm cách đầu tư nước có loại thuế thấp + Chính sách tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến giá tài sản nước nhận đầu tư, giá trị khoản lợi nhuận chủ đầu tư thu lực cạnh tranh hàng hóa xuất chi nhánh nước ngồi Một nước theo đuổi sách đồng tiền quốc gia yếu có lợi việc thu hút ĐTNN xuất hàng hóa Chính sách ảnh hưởng đến FDI + Chính sách liên quan đến cấu ngành kinh tế vùng lãnh thổ (khuyến khích phát triển ngành nào, vùng nào; ngành bão hòa rồi; ngành nào, vùng khơng cần khuyến khích, …)-Chính sách lao động: có hạn chế hay khơng hạn chế sử dụng lao động nước ngồi; ưu tiên hay khơng ưu tiên cho lao động nước, … + Chính sách giáo dục, đào tạo, sách y tế, … ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động cung cấp cho dự án FDI + Các qui định hiệp định quốc tế mà nước nhận đầu tư tham gia ký kết Ngày nay, qui định thường tạo thuận lợi cho FDI bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư, hướng tới không phân biệt chủ đầu tư theo quốc tịch, … Nhìn chung chủ đầu tư nước ngồi thích đầu tư vào nước có hành lang pháp lý, chế, sách đầy đủ, đồng bộ, thơng thống, minh bạch dự đốn Điều đảm bảo cho an toàn vốn đầu tư Thứ hai yếu tố môi trường kinh tế Nhiều nhà kinh tế cho cácyếu tố kinh tế nước nhận đầu tư yếu tố có ảnh hưởng định thu hút FDI Tùy động chủ đầu tư nước ngồi mà có yếu tố sau mơi trường kinh tế ảnh hưởng đến dòng vốn FDI: + Các chủ đầu tư có động tìm kiếm thị trường quan tâm đến yếu tố dung lượng thị trường thu nhập bình quân đầu người; tốc độ tăng trưởng thị trường; khả tiếp cận thị trường khu vực giới; sở thích đặc biệt người tiêu dùng nước nhận đầu tư cấu thị trường Đối với chủ đầu tư muốn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm dung lượng thị trường nước nhận đầu tư yếu tố quan trọng chủ đầu tư cân nhắc để lựa chọn địa điểm đầu tư Một nước với dân số đơng, GDP bình qn đầu người cao, GDP tăng trưởng với tốc độ cao, sức mua lớn có sức hấp dẫn FDI đem lại cho chủ đầu tư hội tăng thị phần lợi nhuận Bên cạnh thị trường nước, chủ đầu tư nước ngày quan tâm nhiều đến khả tiếp cận thị trường khu vực giới hàng hóa sản xuất nước nhận đầu tư + Các chủ đầu tư tìm kiếm nguồn nguyên liệu tài sản quan tâm đến tài nguyên thiên nhiên; lao động chưa qua đào tạo với giá rẻ; lao động có tay nghề; công nghệ, phát minh, sáng chế tài sản doanh nghiệp sáng tạo ra(thương hiệu, …); sở hạ tầng phần cứng (cảng, đường bộ, hệ thống cung cấp lượng, mạng lưới viễn thơng) Việc có sẵn nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú yếu tố thu hút FDI nước Lực lượng lao động dồi dào, trình độ thấp giá rẻ nhiều nước phát triển thu hút quan tâm nhà đầu tư nước Lực lượng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp chế tạo cần nhiều lao động Ngược lại, ngành, lĩnh vực, dự án đầu tư địi hỏi cơng nghệ cao kèm theo u cầu lao động có trình độ cao, có tay nghề, đào tạo Không phải lúc chủ đầu tư nước ngồi đem cơng nghệ với vốn đầu tư nước khác Bản thân họ kỳ vọng tìm cơng nghệ, phát minh, sáng chế tài sản doanh nghiệp nước nhận đầu tư sáng tạo sở hữu độc quyền Điều đặc biệt với dòng vốn FDI chảy nước công nghiệp phát triển với + Các chủ đầu tư tìm kiếm hiệu trọng đến chi phí mua sắm nguồn tài nguyên tài sản đề cập phần trên, có cân suất lao động; chi phí đầu vào khác chi phí vận chuyển thơng tin liên lạc đi/đến nước nhận đầu tư; chi phí mua bán thành phẩm; tham gia hiệp định hội nhập khu vực tạo thuận lợi cho việc thành lập mạng lưới doanh nghiệp toàn khu vực + Khi chủ đầu tư trọng đến việc giảm chi phí chi phí chủ đầu tư ý nhiều chi phí lao động Điều đặc biệt ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều lao động Các chủ đầu tư tìmđến thị trường có nguồn lao động rẻ, phù hợp 10 Cơ sở hạ tầng cảng, đường bộ, hệ thống cung cấp lượng, mạng lưới viễn thông ảnh hưởng nhiều đến hiệu hoạt động đầu tư Chính lựa chọn địa điểm đầu tư chủ đầu tư nước phải cân nhắc vấn đề Thứ ba yếu tố tạo thuận lợi kinh doanh, bao gồm sách xúc tiến đầu tư; biện pháp ưu đãi, khuyến khích đầu tư; giảm tiêu cực phí cách giải nạn tham nhũng, cải cách thủ tục hành để nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý Nhà nước; nâng cao chất lượng dịch vụ tiện ích xã hội để đảm bảo chất lượng sống cho chủ đầu tư nước (các trường song ngữ, chất lượng sống, …); dịch vụ hậu đầu tư Xúc tiến đầu tư đặc biệt quan trọng nước mở cửa thu hút FDI vừa thay đổi sách liên quan đến FDI chuyển từ hạn chế sang mở cửa khuyến khích FDI Hoạt động xúc tiến đầu tư lúc giúp chủ đầu tư biết đến sách thuận lợi dành cho FDI ban hành nước nhận đầu tư Từ chủ đầu tư cân nhắc đến định có đầu tư hay khơng vào nước Các hoạt động hỗ trợ cho đầu tư dịch vụ tạo thuận lợi cho đầu tư có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng xúc tiến đầu tư từ ảnh hưởng đến dịng vốn FDI chảy vào nước Các hoạt động hỗ trợ hỗ trợ việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác, hội đầu tư; hỗ trợ việc lập hồ sơ dự án xin phép đầu tư; hỗ trợ trình triển khai dự án; hỗ trợ suốt trình hoạt động dự án hỗ trợ dự án làm thủ tục để chuẩn bị chấm dứt hoạt động Các sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư (ưu đãi thuế, ưu đãi tài chính, ưu đãi khác) công cụ mà nhiều nước sử dụng để tăng cường thuhút FDI Các ưu đãi giúp chủ đầu tư tăng tỷ suất lợi nhuận, giảm chi phí hạn chế rủi ro Các nghiên cứu tác giả nhiều nước cho thấy tham nhũng nước nhận đầu tư làm nản lòng chủ đầu tư nước Tham nhũng khiến cho chi phí đầu tư chi phí kinh doanh tăng lên nhà đầu tư khơng thể dự đốn trước chi phí tăng đến mức Tham nhũng làm cho hội đầu tư trở nên khơng chắn Chính vậy, nhiều khơng cần cân nhắc đến yếu tố khác, thấy nước có nạn tham nhũng nặng nề, chủ đầu tư khơng tìm đến nước Thủ tục hành ảnh hưởng nhiều đến chi phí hội đầu tư Nhiều trường hợp thủ tục hành q rườm rà, nhiều thời gian mà hoàn thành xong thủ tục theo qui định nước nhận đầu tư hội đầu tư qua Chính lựa chọn địa điểm đầu tư, chủ đầu tư thường ưu tiên nơi, nước không đòi hỏi phải tiến hành nhiều thủ tục đầu tư rườm rà FDI hoạt động lâu dài, đầu tư đâu thông thường chủ đầu tư nước ngồi phải có thời gian định sống làm việc đó, có họ cịn phải mang theo gia đình Điều khiến họ phải cân nhắc đến dịch vụ tiện ích xã hội nước nhận đầu tư xem chúng có đảm bảo đáp ứng nhu cầu sống họ hay khơng Một nước khơng có trường học quốc tế dành cho người nước ngoài, chất lượng nhà thấp, dịch vụ vui chơi giải trí nghèo nàn, …sẽ khó thu hút nhiều FDI 11 Các nhân tố mơi trường quốc tế Đó yếu tố thuộc mơi trường kinh tế, trị, xã hội tồn cầu có ổn định hay khơng, có thuận lợi hay không thuận lợi cho nước chủ đầu tư nước nhận đầu tư cho chủ đầu tư tiến hành hoạt động đầu tư nước ngồi Tình hình cạnh tranh nước thu hút FDI ảnh hưởng nhiều đến dòng chảy FDI Để nâng cao lực cạnh tranh thu hút FDI nước phải cải tiến môi trường đầu tư, tạo thuận lợi đưa ưu đãi cho FDI Nước xây dựng môi trường đầu tư có sức hấp dẫn cao nước có khả thu hút nhiều FDI Cùng với môi trường đầu tư ngày cải tiến có độ mở cao, dịng vốn FDI toàn giới dễ dàng lưu chuyển nhờ lượng vốn FDI tồn cầu tăng nhanh II Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI Việt Nam giai đoạn 2014 -2016 Phân tích số liệu giai đoạn 2014-2016 1.1 Năm 2014 Tính chung cấp tăng vốn năm 2014, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 17,33 tỷ USD, 83,3% so với kỳ 2013 1.1.1 Tình hình hoạt động Vốn thực hiện: Trong năm 2014, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 11,2 tỷ USD, tăng 6,2 % so với kỳ năm 2013 1.1.2 Tình hình cấp Giấy chứng nhận đầu tư Năm 2014, nước có 1.427 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 13,41 tỷ USD, 97,3% so với kỳ năm 2013 Năm 2014, có 515 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 3,92 tỷ USD, 55,7% so với kỳ năm 2013 Tính chung cấp tăng vốn năm 2014, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 17,33 tỷ USD, 83,3% so với kỳ 2013  Theo lĩnh vực đầu tư: Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 689 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 13,15 tỷ USD, chiếm 75,9% tổng vốn đầu tư đăng ký năm 2014 Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ với 32 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm 1,27 tỷ USD, chiếm 7,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Đứng thứ lĩnh vực lĩnh vực xây dựng với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 1,02 tỷ USD, chiếm 5,9% tổng vốn đăng ký 12  Theo đối tác đầu tư: Năm 2014, có 60 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp vốn tăng thêm 6,82 tỷ USD, chiếm 39,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp vốn tăng thêm 2,75 tỷ USD, chiếm 15,9 % tổng vốn đầu tư; Nhật Bản đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp vốn tăng thêm 1,71 tỷ USD, chiếm 9,9% tổng vốn đầu tư  Theo địa phương: Trong năm 2014 nhà đầu tư nước đầu tư vào 50 tỉnh, thành phố nước Trong đó, dẫn đầu đầu tư nước Thái Nguyên với 3,27 tỷ USD vốn đăng ký vốn tăng thêm, chiếm 18,9% tổng vốn đầu tư nước Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp vốn tăng thêm 3,01 tỷ USD, chiếm 17,4% tổng vốn đầu tư nước Bình Dương đứng thứ với 1,42 tỷ USD vốn đăng ký cấp vốn tăng thêm Tiếp theo tỉnh/thành phố Bắc Ninh, Đồng Nai, Hải Phịng với quy mơ vốn đăng ký cấp tăng thêm 1,42 tỷ USD; 1,39 tỷ USD 1,03 tỷ USD 1.1.3 Một số dự án FDI tiêu biểu + Dự án Tổ hợp công nghệ cao Sam Sung Thái Nguyên – giai đoạn nhà đầu tư Công ty TNHH Sam Sung Electronics Việt Nam Thái Nguyên – Hàn Quốc, dự án đầu tư KCN Yên Bình I, tỉnh Thái Nguyên với tổng vốn đầu tư đăng ký tỷ USD; + Dự án Công ty TNHH điện tử Samsung CE Complex nhà đầu tư Samsung Asia Pte.Ltd – Singapore đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,4 tỷ USD; + Dự án Công ty TNHH SamSung Display Bắc Ninh nhà đầu tư Hàn Quốc đầu tư Bắc Ninh với tổng vốn đầu tư đăng ký tỷ USD; + Dự án Công ty TNHH khoa học công nghệ Texhong Ngân Hà nhà đầu tư Hồng Kông đầu tư Quảng Ninh với tổng vốn đầu tư đăng ký 300 triệu USD 1.2 Năm 2015 Tính chung năm 2015, tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 20,22 tỷ USD, tăng 16,7% so với kỳ năm 2014 1.2.1 Tình hình hoạt động Vốn thực hiện: Trong năm 2015, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 13,2 tỷ USD, tăng 17,9% với kỳ năm 2014 1.2.2 Tình hình cấp Giấy chứng nhận đầu tư Theo số liệu hệ thống thơng tin Đầu tư nước ngồi, tính đến ngày 20 tháng 11 năm 2015 nước có 1.855 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 13,55 tỷ USD, tăng 1,1% so với kỳ năm 2014 Có 692 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 6,66 tỷ USD, tăng 70,1% so với kỳ năm 2014 Tính chung năm 2015, tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 20,22 tỷ USD, tăng 16,7% so với kỳ năm 2014  Theo lĩnh vực đầu tư: 13 Nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, lĩnh vực Cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 892 dự án đầu tư đăng ký 491 lượt dự án tăng vốn, với tổng số vốn cấp tăng thêm 12,9 tỷ USD, chiếm 64% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện đứng thứ hai với hai với dự án đăng ký cấp lượt dự án tăng vốn với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,77 tỷ USD, chiếm 13,7% tổng vốn đầu tư Đứng thứ ba lĩnh vực Kinh doanh bất động sản với 29 dự án đầu tư 10 lượt dự án tăng vốn, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,32 tỷ USD chiếm 11,5% tổng vốn đầu tư  Theo đối tác đầu tư: Đã có 57 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 6,3 tỷ USD, chiếm 31,6% tổng vốn đầu tư Việt Nam Malaysia đứng vị trí thứ hai với số vốn 2,53 tỷ USD chiếm 12,5% tổng vốn đầu tư, Nhật Bản đứng vị trí thứ ba với số vốn đầu tư 1,72 tỷ USD chiếm 8,5% tổng vốn đầu tư  Theo địa bàn đầu tư: Trong năm 2015 nhà đầu tư nước đầu tư vào 49 tỉnh thành phố, Bắc Ninh dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 3,46 tỷ USD, chiếm 17,2% tổng vốn đầu tư đăng ký TP Hồ Chí Minh đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 2,99 tỷ USD, chiếm 14,8% Trà Vinh đứng thứ ba với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 2,52 tỷ USD, chiếm 12,5% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Đồng Nai Bình Dương với tổng vốn đầu tư 1,85 tỷ USD 1,59 tỷ USD 1.2.3 Một số dự án FDI tiêu biểu + Dự án Cty SamSung Display Việt Nam với số vốn đầu tư tăng thêm tỷ USD; dự án cấp phép năm 2014 với số vốn đầu ban đầu tỷ USD; dự án đầu tư KCN Yên Phong 1, Bắc Ninh với mục tiêu sản xuất, lắp ráp, gia cơng, tiếp thị bán loại hình + Dự án Nhà máy điện Duyên Hải với tổng vốn đầu tư 2,4 tỷ USD Công ty Janakuasa Sdn Bhd – Malaysia đầu tư tỉnh Trà Vinh với mục tiêu Thiết kế, xây dựng, vận hành chuyển giao nhà máy nhiệt điện đốt than, công suất khoảng 1.200 MW (bao gồm hai tổ máy với công suất thiết kế 600 MW tổ máy) + Dự án Cty TNHH liên doanh thành phố Đế Vương tổng vốn đầu tư 1,2 tỷ USD Cty cổ phần bất động sản Tiến Phước Cty TNHH bất động sản Trần Thái Liên doanh với nhà đầu tư Denver Power Ltd - Vương quốc Anh dự án đầu tư TP Hồ Chí Minh vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản + Dự án Cty TNHH Hyosung Đồng Nai tổng vốn đầu tư 660 triệu USD nhà đầu tư Thổ Nhĩ Kỳ đầu tư Khu công nghiệp Đồng Nai với mục tiêu sản xuất gia công loại sợi + Dự án Xây dựng cầu Bạch Đằng, đường dẫn nút giao cuối tuyến theo hình thức BOT với tổng vốn đầu tư dự án 343,6 triệu USD dự án đầu tư tỉnh Quảng Ninh 14 1.3 Năm 2016 Tính chung năm 2016, tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 18,103 tỷ USD, 89,5% so với kỳ năm 2015 1.3.1 Tình hình hoạt động + Vốn thực hiện: Tính đến ngày 20/11/2016, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 14,3 tỷ USD, tăng 8,3% so với kỳ năm 2015 1.3.2 Tình hình cấp Giấy chứng nhận đầu tư Theo số liệu hệ thống thơng tin Đầu tư nước ngồi, năm 2016 nước có 2.240 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 13,028 tỷ USD, 96,1% so với kỳ năm 2015 Trong năm 2016, có 1.075 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 5,075 tỷ USD, 76,1% so với kỳ năm 2015 Tính chung năm 2016, tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 18,103 tỷ USD, 89,5% so với kỳ năm 2015  Theo lĩnh vực đầu tư: Năm 2016, nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 907 dự án đầu tư đăng ký 766 lượt dự án điều chỉnh vốn, tổng số vốn cấp tăng thêm 13,41 tỷ USD, chiếm 74,1% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ với 49 dự án cấp mới, tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 740,93 triệu USD, chiếm 4,1% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ đứng thứ với 684,84 triệu USD, chiếm 3,8% tổng vốn đầu tư  Theo đối tác đầu tư: Năm 2016, có 68 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 5,29 tỷ USD, chiếm 29,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,05 tỷ USD, chiếm 11,3% tổng vốn đầu tư đăng ký; Nhật Bản đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 1,95 tỷ USD, chiếm 10,8% tổng vốn đầu tư  Theo địa bàn đầu tư: Trong năm 2016 nhà đầu tư nước đầu tư vào 54 tỉnh thành phố, Hải Phịng địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với 45 dự án cấp 35 lượt dự án điều chỉnh vốn, tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 2,74 tỷ USD, chiếm 15,2% tổng vốn đầu tư Bình Dương đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 1,93 tỷ USD, chiếm 10,7% Tiếp theo Đồng Nai, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 1,87 tỷ USD; 1,84 tỷ USD 1,32 tỷ USD 1.3.3 Một số dự án FDI tiêu biểu + Dự án LG Display Hải Phòng, cấp phép ngày 15/4/2016, tổng vốn đầu tư đăng ký 1,5 tỷ USD LG Display Co.,ltd (Hàn Quốc) đầu tư với mục tiêu sản xuất gia 15 cơng sản phẩm hình OLED nhựa cho thiết bị di động điện thoại di động, đồng hồ thơng minh, máy tính bảng + Dự án nhà máy LG Innotek Hải Phòng, tổng vốn đầu tư đăng ký 550 triệu USD LG Innotek Co.,Ltd (Hàn Quốc) đầu tư với mục tiêu sản xuất mô đun camera Hải Phòng + Dự án phát triển tổ hợp cảng biển khu công nghiệp khu vực đầm nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, Công ty TNHH tập đoàn quốc tế CDC (Cayman Islands) đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký 315,46 triệu USD + Dự án Thành phố Amata Long Thành, tổng vốn đầu tư đăng ký 309,3 triệu USD nhà đầu tư Thái Lan đầu tư với mục tiêu đầu tư xây dựng khu đô thị dịch vụ theo quy hoạch Đồng Nai 1.4 Nhận xét chung 1.4.1 Về tình hình hoạt động Bảng 2.1: Vốn thực khu vực FDI Việt Nam giai đoạn 2014-2016 Năm Stt Yếu tố Vốn thực 2014 2015 2016 11.2 13.2 14.3 Đơn vị tính: Tỷ USD So sánh 2014-2015 2015-2016 +/% +/% 2.0 17.9 1.1 8.3 Nhận xét: Nhìn chung, vốn thực giai đoạn 2014-2016 có xu hướng liên tục tăng, nhiên tốc độ tăng có xu hướng giảm (giai đoạn 2014-2015 tăng đến 17.9%; giai đoạn 2015-2016 tăng 8.3% 1.4.2 Về tình hình cấp Giấy chứng nhận đầu tư  Tổng quát: Bảng 2.2: Tình hình cấp Giấy chứng nhận đầu tư khu vực FDI Việt Nam giai đoạn 2014-2016 Stt Yếu tố Đơn vị tính Số dự án Dự án cấp GCNDT Tổng vốn Tỷ USD đăng ký Số dự án Dự án Năm So sánh 2014-2015 2015-2016 +/% +/% 2014 2015 2016 1427 1855 2240 428 29.9 385 20.75 13.41 13.55 13.028 0.14 1.1 -0.52 -3.85 515 692 1075 177 34.4 383 55.35 16 đăng ký tăng vốn đầu tư Tổng vốn đăng ký Tỷ USD 3.92 6.66 5.075 2.74 70.1 -1.58 -23.80 tăng thêm Tổng vốn đăng ký cấp Tỷ USD 17.33 20.22 18.103 2.89 16.7 -2.11 -10.47 tăng thêm Nhận xét: + Số lượng dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư Số dự án đăng ký tăng vốn đầu tư giai đoạn 2014-2016 có xu hướng tăng Điều có nghĩa số dự án đủ tiêu chuẩn đầu tư Việt Nam có xu hướng tăng lên, chứng tỏ chất lượng dự án đầu tư Việt Nam có xu hướng tăng + Số lượng dự án đăng ký tăng vốn đầu tư có xu hướng tăng giai đoạn Điều cho thấy, sau thời gian, nhà đầu tư thấy tiềm phát triển lợi ích đầu tư Việt Nam, học tiếp tục tăng vốn đầu tư Đây dấu hiệu tốt cho Việt Nam + Ba tiêu Tổng vốn đăng ký mới, Tổng vốn đăng kí tăng thêm Tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm có chung xu hướng thay đổi, tăng giai đoạn 2014-2015 giảm sút giai đoạn 2015-2016 Khi so sánh kết hợp với tiêu số lượng, ta thấy giai đoạn 2015-2016, số lượng dự án tăng Tổng vốn lại giảm, chứng tỏ quy mơ đầu tư có xu hướng giảm  Theo lĩnh vực đầu tư: Bảng 2.3: Tỷ trọng FDI theo ngành Việt Nam giai đoạn 2014-2016 2014 STT Ngành CN chế biến, chế tạo Kinh doanh bất động sản Xây dựng Khác Nhận xét: 2015 Tỷ trọng (%) 75.9 7.3 Ngành CN chế biến, chế tạo Sản xuất, phân phối điện 2016 Tỷ trọng (%) 64 13.7 5.9 Kinh doanh bất động sản 11,5 10.9 Khác 10.8 Ngành CN chế biến, chế tạo Kinh doanh bất động sản Chuyên môn, khoa học công nghệ Khác Tỷ trọng (%) 74.1 4.1 3.8 18 17 + Về tổng số lĩnh vực đầu tư, giai đoạn 2014-2016, số lượng lĩnh vực đầu từ giữ nguyên số 18 + Về tỷ trọng đầu tư có thay đổi, nhiên phận chiếm tỷ trọng đầu tư lớn giai đoạn 2014-2016 ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo; chiếm 60% tổng vốn đăng ký Điều cho thấy rằng, Nhà máy Việt Nam chủ yếu thực công đoạn lắp ráp, chế biến chưa đầu tư nhiều mảng dịch vụ, công nghệ cao Tuy nhiên, đến năm 2016, danh sách ngành chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư, có xuất ngành Chuyên môn, khoa học công nghệ với tỷ trọng 3.8% Đây dấu hiệu đáng mừng cho Việt Nam  Theo đối tác đầu tư: Bảng 2.4: Tỷ trọng FDI theo đối tác đầu tư Việt Nam giai đoạn 2014-2016 2014 STT 2015 Tỷ trọng (%) 39.4 15.9 9.9 34.8 Nước 2016 Tỷ trọng (%) 31.6 12.5 1.72 54.18 Nước Tỷ trọng (%) 29.2 11.3 10.8 48.7 Nước Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Singapore Malaysia Singapore Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Khác Khác Khác Nhận xét: + Số lượng đối tác tham gia đầu tư FDI Việt Nam giai đoạn 2014-2016 dao động khoảng 60 quốc gia Điều cho thấy Việt Nam điểm đầu tư hấp dẫn cho nhiều nhà đầu tư + Xét tỷ trọng đầu tư theo đối tác đầu tư, ta thấy quốc gia dẫn đầu đầu tư FDI Việt Nam giai đoạn 2014-2016 bao gồm: Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản Malaysia, chiếm 50% tổng vốn đầu tư Điều cho thấy, phần lớn vốn đầu tư vào Việt Nam đến từ nhà đầu tư Châu Á, chứng tỏ khả thu hút vốn FDI từ thị trường lớn Mỹ Châu Âu hạn chế  Theo địa bàn đầu tư: Bảng 2.5: Tỷ trọng FDI theo địa bàn đầu tư Việt Nam giai đoạn 2014-2016 2014 STT Tỉnh/ Thành phố 2015 Tỷ trọng Tỉnh/ Thành phố 2016 Tỷ trọng Tỉnh/ Thành phố Tỷ trọng 18 (%) 18.9 17.4 8.2 55.5 (%) 17.2 14.8 12.5 55.5 (%) 15.2 10.7 10.3 63.8 Thái Nguyên Bắc Ninh Hải Phịng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Bình Dương Bình Dương Trà Vinh Đồng Nai Khác Khác Khác Nhận xét: + Tổng số tỉnh/ thành phố đầu tư FDI Việt Nam giai đoạn 2014-2016 dao động khoảng 50-57, điều cho thấy hầu hết tỉnh, thành phố Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư FDI + Về tỷ trọng, tỉnh/ thành phố dẫn đầu thu hút vốn FDI giai đoạn 2014-2016 bao gồm: Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hải Phịng, bên cạnh cịn có Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Trà Vinh Đồng Nai Việc khơng có tỉnh/ thành phố chiếm 20% Tổng vốn FDI cho thấy việc phân bổ nguồn vốn tình/ thành phố khơng bị qua tập trung Những ưu điểm hạn chế việc thu hút vốn FDI Việt Nam 2.1 Ưu điểm Sự kết hợp lợi sẵn có từ lâu đời với thay đổi tích cực cải thiện môi trường đầu tư, hội nhập sâu rộng giai đoạn 2014-2016 lí dẫn đến tăng trưởng khả quan khu vực kinh tế FDI thời gian 2.1.1 Tình hình an ninh, trị ổn định, kinh tế phát triển tốt Tình hình an ninh, trị ổn định điều kiện quan trọng để định đặt móng hoạt động đầu tư lâu dài Việt Nam 2.1.2 Vị trí giao thơng thuận lợi Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi giao thương với giới vừa trung tâm kết nối khu vực, vừa cửa ngõ để thâm nhập kinh tế khu vực phía tây Bán đảo Đơng Dương 2.1.3 Nguồn nhân cơng dồi dào, chi phí nhân cơng thấp Với số dân 92 triệu người, Việt Nam có lợi lực lượng lao động dồi dào, có chất lượng với chi phí lao động cạnh tranh 2.1.4 Mơi trường đầu tư không ngừng cải thiện Trong thời gian qua, môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam khơng ngừng cải thiện theo hướng thơng thống, minh bạch, phù hợp với chuẩn mực quốc tế Môi trường kinh doanh đổi mạnh mẽ, khuyến khích, ưu đãi dự án sử dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường, ưu tiên dự án phát triển công nghệ phụ trợ… Những điểm bật thay đổi môi trường đầu tư giai đoạn 2014-2016 là:  Năm 2014: Các thay đổi mang tính đột phá Luật Đầu tư 2014 thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ FDI vào Việt Nam, thể cụ thể: + Thứ nhất, tạo lập sở pháp lý minh bạch để bảo đảm thực nguyên tắc hiến định quyền tự đầu tư kinh doanh công dân ngành nghề mà Luật khơng cấm; 19 + Thứ hai, rà sốt, loại bỏ ngành nghề điều kiện đầu tư kinh doanh không hợp lý, không rõ ràng Chuẩn xác tên gọi hệ thống số ngành nghề xác lại, minh bạch ngành nghề kinh doanh có điều kiện để khơng trùng lặp Trên sở đó, sau rà sốt 386 ngành nghề rút xuống cịn 267 ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện (Phụ lục Luật Đầu tư 2014); + Thứ ba, củng cố, hoàn thiện chế bảo đảm đầu tư phải hợp với quy định Hiến pháp Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (như cập nhật, hoàn thiện quy định việc Nhà nước bảo đảm quyền sở hữu tài sản nhà đầu tư; Hồn thiện ngun tắc khơng hồi tố trường hợp văn quy phạm pháp luật thay đổi làm bất lợi đến ưu đãi đầu tư áp dụng cho nhà đầu tư ); + Thứ năm, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, Luật đơn giản hóa hồ sơ, trình tự, thủ tục rút ngắn thời gian thực thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng kinh doanh Nhà đầu tư nước ngồi từ 45 ngày xuống cịn 15 ngày (Điều 37 Luật đầu tư); + Thứ sáu, hoàn thiện chế độ phân cấp nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư; + Thứ bảy, cải cách thủ tục đầu tư Việt Nam nước ngồi (như Luật bổ sung hình thức đầu tư nước ngồi thơng qua mua, bán chứng khốn, giấy tờ có giá khác đầu tư thơng qua quỹ đầu tư chứng khốn, định chế tài trung gian khác nước ngồi mà không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư )  Năm 2016: + Năm 2016 năm khởi đầu Chính phủ “Kiến tạo phục vụ doanh nghiệp” Bằng nhiều hành động, Chính phủ cấp, ngành, địa phương nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh mang lại nhiều kết thiết thực + Trong 2016, môi trường đầu tư, kinh doanh tiếp tục cải thiện nhờ tiến cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục đầu tư theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư sửa đổi Các bộ, ngành liên quan rà soát điều kiện đầu tư, kinh doanh trái thẩm quyền theo quy định Luật Đầu tư, xây dựng ban hành 50 nghị định điều kiện đầu tư, kinh doanh theo quy định Luật Đầu tư Luật Doanh nghiêp + Bên cạnh đó, Quốc hội khóa XIV ban hành Luật số 03/2016/QH14 ngày 22/11/2016 việc sửa đổi, bổ sung điều phụ lục danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật Đầu tư… Các giải pháp, sách tạo niềm tin cộng đồng nhà đầu tư, tác động tích cực thúc đẩy đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp phát triển Thể chế, luật pháp minh bạch Việt Nam dần hoàn thiện gắn với hội nhập, tạo điều kiện cho nhà đầu tư yên tâm hoạt động lâu dài mà giúp doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu cách thuận lợi 2.1.5 Sự hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới 20 Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, điều tăng tính hấp dẫn, cạnh tranh Việt Nam việc thu hút đầu tư nước đặc biệt tập đoàn đa quốc gia Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, tất lĩnh vực kinh tế, thương mại đầu tư, tác động tích cực mở nhiều hội phát triển kinh tế nước như: Hiệp định FTA với Hàn Quốc có hiệu lực; Cộng đồng Kinh tế ASEAN - Việt Nam kết thúc đàm phàn FTA với EU, Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Thêm vào đó, với 12 hiệp định thương mại tự hệ hội tốt để kết nối Việt Nam với thị trường 600 triệu dân khu vực thị trường giới 2.2 Hạn chế Tuy nhiên, bên cạnh hội trên, khó khăn, thách thức đặt rõ như: Dịng vốn FDI đối tác lớn tồn cầu có xu hướng giảm; Cạnh tranh thu hút FDI ngày gay gắt quốc gia Sức cạnh tranh môi trường đầu tư nước định thành tựu thu hút đầu tư nước Đối với Việt Nam, khó khăn nội kinh tế tồn nhiều năm vần cần tiếp tục khắc phục 2.2.1 Trình độ lao động Nguồn nhân lực cao, qua đào tạo Việt Nam thiếu Cụ thể: + Các đánh giá mạnh mức độ sẵn sàng lao động Việt Nam tham gia AEC cho thấy, có yếu tố cản trở làm giảm khả thu hút FDI vào Việt Nam xét tiêu chí lao động: + Năng suất lao động Việt Nam cịn thấp; + Trình độ chun mơn kỹ thuật, số phát triển người (HDI) Việt Nam thấp so nước ASEAN 6; + Sự chuẩn bị kiến thức, kỹ (nhất ngoại ngữ) lao động Việt Nam để sẵn sàng tham gia vào trình hội nhập kinh tế đất nước chưa cao… 2.2.2 Thủ tục đầu tư rườm rà, thiếu minh bạch Hiện nay, nhà đầu tư cịn lo ngại mơi trường đầu tư Việt Nam số hạn chế sau: + Hệ thống thủ tục nhiêu khê, phức tạp, không rõ ràng + Cịn tổn khoảng cách sách việc thực thi + Sự thiếu minh bạch quan hệ đầu tư, quan hệ kinh tế + Câu chuyện sở hữu trí tuệ bối thương hiệu, quyền, tình trạng hàng giả, hàng nhái Việt Nam vấn đề nan giải + Mặt khác, số lĩnh vực lượng sạch, môi trường… quy định Việt Nam dành cho nhà đầu tư chưa nhiều nên dòng vốn chưa chảy vào 2.2.3 Cơ sở hạ tầng yếu Cơ sở hạ tầng dịch vụ Việt Nam yếu so nhiều nước khu vực 2.2.4 Khả phát triển cơng nghiệp hỗ trợ cịn hạn chế 21 Công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển Điển hình như, số lượng doanh nghiệp Việt Nam đạt tiêu chuẩn sản xuất, cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp FDI Samsung, Canon thấp so yêu cầu nhà đầu tư Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào khâu gia công phụ kiện đơn giản 2.2.5 Khả cạnh tranh với nước khu vực hạn chế Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2015 (PCI 2015- dựa khảo sát 11.700 doanh nghiệp, có gần 1.600 doanh nghiệp FDI) cho thấy điều đáng quan tâm Năm 2015, Campuchia khỏi top đối thủ Việt Nam cạnh tranh thu hút FDI Tuy nhiên, đối thủ truyền thống Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia mạnh lên nhiều, bên cạnh hấp dẫn vượt trội Myanmar Theo kết khảo sát, năm 2015, phân nửa số doanh nghiệp FDI đầu tư Việt Nam cân nhắc đầu tư vào nước khác, chủ yếu Trung Quốc (27,9%), Thái Lan (21,2%) Indonesia (12,6%) trước chọn Việt Nam Những số tăng mạnh so với năm 2014 (Trung Quốc 11,1%, Thái Lan 10,6%, Indonesia 7,29%) Đặc biệt, Myanmar lên “cục nam châm lớn” tỷ lệ lựa chọn tăng từ 2,48% năm 2014 lên 9,03% năm 2015 “Hấp lực” với FDI nhiều nước tăng mạnh, nhà đầu tư có nhiều “miền đất hứa” để lựa chọn, Việt Nam phải cạnh tranh liệt Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia số quốc gia Myanmar Hầu hết doanh nghiệp FDI chia sẻ cảm nhận chung: Môi trường kinh doanh Việt Nam hấp dẫn hơn, xét yếu tố tham nhũng, chất lượng dịch vụ công, chất lượng sở hạ tầng Các nhà đầu tư xếp hạng sở hạ tầng Việt Nam ngang với nước láng giềng Campuchia, Lào… Những xu hướng đầu tư FDI Việt Nam Đầu tư FDI vào Việt Nam có hiều điểm tích cực, đặc biệt dự án FDI lĩnh vực Nghiên cứu phát triển  Sự xuất ngày nhiều dự án đầu tư FDI lĩnh lực nhiên cứu phát triển (R&D) Điển hình đầu tư số công ty lớn sau: + Tập đoàn Samsung Electronics Tập đoàn Samsung Electronics sớm xây dựng trung tâm R&D quận Hoàng Mai Dự án có tổng vốn đầu tư 300 triệu USD thay trung tâm R&D mà Samsung Electronics phải thuê địa điểm tòa nhà PVI Tower nằm quận Cầu Giấy, nơi 1.600 kỹ sư nhân viên làm việc Theo tập đoàn này, hoàn thành xây dựng, dự án R&D lớn Samsung Electronics khu vực Đông - Nam Á Dù thành lập từ năm 2012, trung tâm R&D Samsung Electronics Hà Nội chịu trách nhiệm phụ trách riêng thị trường phần mềm điện thoại máy tính bảng Samsung khu vực Đông - Nam Á, chiếm tới 10% doanh thu toàn cầu tập đoàn lĩnh vực 22 Và với 300 triệu USD đầu tư xây dựng trung tâm R&D lần này, Samsung Electronics cho thấy tập đoàn không coi Việt Nam điểm sản xuất lắp ráp điện thoại, mà biến nơi thành điểm lớn nghiên cứu phát triển ứng dụng phần mềm, lĩnh vực đòi hỏi nhiều chất xám lao động lành nghề + Hãng sản xuất máy tính Hewlett-Packard (HP) Hãng sản xuất máy tính Hewlett-Packard (HP) năm 2012 định đầu tư trung tâm R&D Công viên Phần mềm Quang Trung TP Hồ Chí Minh Đây trung tâm R&D mà HP lập Việt Nam khu vực Đông - Nam Á + Hãng sản xuất xe máy Piaggio Hay hãng sản xuất xe máy tiếng Piaggio Italia xây dựng trung tâm R&D bên cạnh nhà máy tỉnh Vĩnh Phúc Piaggio cho biết, trung tâm với nhà máy, đóng vai trị quan trọng trung tâm Piaggio châu Á, phục vụ cho khu vực châu Á không riêng thị trường Việt Nam Các tập đoàn đa quốc gia khác Panasonic, Yamaha General Electric có trung tâm R&D riêng Việt Nam + Cơng ty Robert Bosch Việt Nam - cơng ty Tập đồn Robert Bosch (Đức) Robert Bosch Việt Nam vận hành hai trung tâm R&D tỉnh Đồng Nai TP Hồ Chí Minh Sự xuất ngày nhiều dự án đầu tư FDI lĩnh vực nghiên cứu phát triển (R&D) giúp Việt Nam chuyển dịch nhanh từ kinh tế sản xuất với giá trị gia tăng thấp sang sản xuất giá trị gia tăng cao  Một xu hướng đầu tư FDI đáng khích lệ khác tiếp nhận tham gia trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam dây truyền sản xuất sản phẩm công nghệ cao xuất Ví dụ điển hình Cơng ty 4P tư nhân nước có nhà máy sản xuất mạch điện tử dây chuyền sản xuất LG Display Hải Phòng  Đầu tư phát triển lượng mới, lượng thân thiện với môi trường Điển hình Nhà máy Điện gió Trà Vinh  Việt Nam tiếp tục ưu tiên thu hút dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, dự án có cơng nghệ tiên tiến đại Ảnh hưởng vốn DFI đến Việt Nam 4.1 Những ảnh hưởng tích cực Khu vực doanh nghiệp FDI có đóng góp ngày quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Những đóng góp thể qua số cụ thể như: + Bổ sung nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển: Trong giai đoạn 2014-2016, tỷ trọng vốn đầu tư nước tổng vốn đầu tư tồn xã hội ln chiếm khoảng 25% + Đóng góp đáng kể vào Tổng sản phẩm quốc nội: Tổng giá trị sản phẩm khu vực FDI tạo chiếm 20% GDP Việt Nam giai đoạn 2014-2016 + Có đóng góp lớn vào xuất sản xuất: Giai đoạn 2014-2016, doanh nghiệp FDI chiếm tới 70% giá trị xuất 50% giá trị sản xuất công nghiệp 23 Cụ thể, số liệu Tổng cục Hải quan cho thấy, năm 2016, tổng giá trị kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI đạt 123,928 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2015, chiếm 70,16% tổng giá trị kim ngạch xuất nước + Tạo việc làm: Sự xuất công ty sử dụng vốn FDI tạo thêm hàng triệu việc làm cho người lao động, đồng thời góp phần vào tăng thu nhập bình qn + Các dự án FDI cơng nghệ cao giúp tăng giá trị gia tăng sản xuất: Với việc đầu tư dự án R&D tập đoàn nước giúp Việt Nam đứng trước hội để chuyển sang thời kỳ sản xuất có giá trị gia tăng cao Hơn nữa, chắn q trình chuyển giao cơng nghệ xảy nhanh hơn, nhiều người Việt Nam có hội làm việc tiếp cận với công nghệ tiên tiến từ tập đoàn lớn 4.2 Những ảnh hưởng tiêu cực Ngồi đóng góp tích cực cho kinh tế, đầu tư FDI đem lại ảnh hưởng tiêu cực, cụ thể sau: + Ảnh hưởng tiêu cực đến từ phụ thuộc: Khi tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào khối doanh nghiệp FDI khiến kinh tế tự chủ nội lực ngày trở nên suy yếu Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào ngoại lực, chủ yếu tập trung số tập đoàn đa quốc gia lớn nên bộc lộ bất ổn, khơng bảo đảm tính bền vững Lấy ví dụ từ tập đoàn Samsung Là tập đoàn lớn Hàn Quốc có nhiều dự án đầu tư Việt Nam, Samsung thời gian qua đóng góp lớn vào kim ngạch xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên vào năm 2016, Tập đoàn gặp cố sản phẩm điện thoại Samsung Galaxy Note Sau thu hồi dừng sản xuất, tập đoàn trắng khoảng 17 tỷ USD Sự cố Samsung tất yếu ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế nước nhà Chính từ thực tế nay, Việt Nam cần có nhận thức đắn ảnh hưởng đầu tư FDI đến kinh tế Trong giá trị gia tăng hàng xuất Việt Nam mức khiêm tốn, kim ngạch xuất khối FDI chiếm đến 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam Như vậy, doanh nghiệp FDI gặp khó khăn, ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam Đồng thời, cơng ty FDI lấn át gây ảnh hưởng đến kinh doanh doanh nghiệp nước biện pháp phá giá, độc chiếm khống chế thị trường + Vấn đề chuyển giao cơng nghệ cịn nhiều bất cập, gây ảnh hưởng đến sản xuất: Mục tiêu quan trọng việc thu hút đầu tư FDI chuyển giao cơng nghệ Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều dự án liên doanh, đối tác nước tranh thủ góp vốn thiết bị vật tư lạc hậu, qua sử dụng, nhiều đến thời hạn lý, gây thiệt hại to lớn cho kinh tế nước tiếp nhận đầu tư Năm 2016, tỷ lệ doanh nghiệp FDI thành lập theo hình thức 100% vốn nước chiếm 86% (1.611 dự án/1.855 dự án) Đây số cao không phù hợp với mục tiêu tiếp nhận công nghệ kinh nghiệm quản lý thông qua FDI 24 Tính đến cuối năm 2016, có 5% cơng nghệ cao chuyển giao, 15% cơng nghệ trung bình, cịn lại 70% cơng nghệ kém, lạc hậu với việc sử dụng lao động phổ thơng Điều khiến sản phẩm hàng hóa xuất tạo 20% giá trị gia tăng giá trị nội địa chiếm đến 10% + Vấn đề môi trường: Việc công ty DFI gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường nước tượng Năm 2016, cố môi trường biển miền Trung bị ô nhiễm nặng nề nước thải công ty TNHH gang thép Hưng Việt FORMOSA Hà Tĩnh ví dụ điển hình Bên cạnh đó, cịn nhiều dự án có công nghệ thấp, tiêu thụ lượng lớn, tiềm ẩn gây nhiễm mơi trường, việc kiểm sốt mơi trường cịn nhiều kẽ hở, cơng tác quản lý nhà nước FDI nhiều bất cập + Vấn đề đời sống người lao động công ty FDI: Hiện này, công nhân làm việc doanh nghiệp FDI phần lớn lao động chất lượng thấp, làm ăn xa quê; nên vấn đề đảm bảo chất lượng đời sống người lao động vấn đề quan trọng Tuy nhiên, việc đảm bảo điều kiện chỗ ở, vệ sinh an tồn thực phẩm, cơng tiền lương người lao động nhiều bất cập Trong giai đoạn 2014-2016, nhiều công ty FDI Việt Nam để xảy nhiều vụ ngộ độc thực phẩm tập thể Hồ Chí Minh hay Bình Dương Bên cạnh đó, tình trạng tăng ca sản xuất nhiều gây ảnh hưởng rõ nét đến đời sống người lao động + Ngoài ra, số lượng dự án không triển khai vấn đề chuyển giá, trốn thuế DN FDI diễn biến phức tạp 25

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan