Trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế, cùng sự bùng nổ của khoa học và công nghệ, nhu cầu về vốn đầu tư ngày càng tăng cao. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì nhu cầu này càng rõ nét. Nguồn vốn đầu tư phát triển xã hội được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: ngân sách nhà nước; tín dụng nhà nước; đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI,…), các khoản hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ,… Trong đó các khoản hỗ trợ phát triển chính thức ODA đóng góp một phần rất lớn vào tiến trình phát triển của đất nước.
Trang 1Mục Lục
Mục Lục 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN HỖ TRỢ 3
PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA 3
1 Khái niệm và quá trình phát triển của ODA 3
1.1 Khái niệm 3
1.2 Qúa trình phát triển của ODA trên thế giới 3
2 Đặc điểm của vốn ODA 4
2.1 Tính ưu đãi: 4
2.2 Tính ràng buộc: 5
2.3 Có khả năng gây ra gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận:
6
3 Phân loại nguồn vốn ODA 6
3.1 Theo tính chất: 6
3.2 Theo mục đích 6
3.3 Theo tính ràng buộc 7
3.4 Theo hình thức thực hiện 7
4 Những xu hướng mới của ODA trên thế giới 7
4.1 Ngày càng có thêm các cam kết quan trọng 7
4.2 Phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường 7
4.3 Cạnh tranh giữa các nước đang phát triển trong thu hút vốn ODA ngày một tăng 7
5 Vai trò của ODA đối với nước tiếp nhận 8
5.1 Nguồn vốn bổ sung quan trọng cho các nước đang phát triển 8
5.2 Phát triển các nguồn lực 8
5.3 Góp phần thu hút FDI và các nguồn vốn đầu tư khác 8
5.4 Nâng cao trình độ quản lý của cán bộ Nhà nước 9
PHẦN II: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG 10
NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM 10
1 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA ở Việt Nam 10
2 Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam 14
2.1 Tình hình giải ngân ODA 14
2.2 Thực trạng quản lý và sử dụng ODA ở Việt Nam 17
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO 23
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG 23
NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM 23
1 Nâng cao nhận thức và hiểu đúng về bản chất của ODA 23
2 Sử dụng ODA có chọn lọc 23
3 Đẩy nhanh tốc độ giải ngân ODA 23
4 Tăng cường theo dõi,quản lý và phân cấp quản lý 24
KẾT LUẬN 26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế, cùng sự bùng nổ của khoa học vàcông nghệ, nhu cầu về vốn đầu tư ngày càng tăng cao Đặc biệt đối với các nướcđang phát triển như Việt Nam thì nhu cầu này càng rõ nét Nguồn vốn đầu tư pháttriển xã hội được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: ngân sách nhà nước; tíndụng nhà nước; đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI,…), các khoản hỗ trợ phát triểnchính thức (ODA) ,… Trong đó các khoản hỗ trợ phát triển chính thức ODA đónggóp một phần rất lớn vào tiến trình phát triển của đất nước
Thực tế cho thấy, Việt Nam trong thời gian gần đây đã tiếp nhận, sử dụng vốn
và thực hiện các dự án ODA từ rất nhiều nhà tài trợ song phương, đa phương, các
tổ chứ phi chính phủ (NGO) Đứng đầu trong các tổ chức trên là Nhật Bản, HànQuốc, Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), chiếm trên80% tổng số vốn ODA đã cam kết
Theo thời gian, khối lượng vốn ODA vào Việt Nam ngày càng tăng và gópphần không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở đất nước ta Tuy nhiên,cũng có năm, chúng ta chưa quản lý hiệu quả và sử dụng hết được nguồn vốn quýgiá này Giải ngân chậm là một vấn đề mà cả Chính phủ và các nước đều quantâm Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA vẫn còn nhiều bất cập Do đó, một câuhỏi được đặt ra là Việt Nam có thể thu hút được nhiều hơn và sử dụng hiệu quảhơn nguồn vốn ODA không? Điều này là có thể Vậy phải cần có những giải phápnào để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng ODA?
Chính vì để trả lời câu hỏi trên và nghiên cứu sâu thêm về ODA mà em đã
chọn đề tài: “Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam” để
thực hiện chuyên đề tự chọn của mình
Trang 3Nguồn vốn ODA và nguồn vốn FDI có mối liên hệ nhân quả và phụthuộc lẫn nhau Nếu một nước kém phát triển khônh nhận được đầy đủ vốnODA để cải thiện các cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thì cũng khó có thể thu hútđược nguồn vốn FDI và những nguồn vốn tín dụng khác để mở rộng kinhdoanh Nhưng nếu chỉ tìm cách thu hút vốn FDI và vốn tín dụng thì không cóđiều kiện để tăng trưởng nhanh sản xuất, dịch vụ và sẽ không có khả năng trả
nợ vốn ODA
1.2 Qúa trình phát triển của ODA trên thế giới
Sau đại chiến thế giới lần thứ 2, các nước phát triển đã thỏa thuận vềviệc viện trợ ưu đãi cho các nước chậm và đang phát triển Tháng 7/1944, tạiHội nghị tài chính tiền tệ tổ chức ở Bretton Woods (Mỹ) đã thành lập Tổ chức
Trang 4tài chính thế giới (nay gọi là Ngân hàng thế giới) - WB (World Bank) với mụctiêu thúc đẩy phát triển kinh tế và tăng trưởng phúc lợi của các nước, với tưcách là một tổ chức trung
gian, một ngân hàng thực sự hoạt động chủ yếu là đi vay bằng cách phát hànhtrái phiếu để rồi lại cho các nước vay lại
Đến ngày 14/2/1960, tại Paris, đã xảy ra sự kiện quan trọng,đó là việcthành lập Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD-Organisation forEconomic Coperation and Development) Tổ chức này đã đóng góp một phầnquan trọng nguồn ODA song phương cũng như đa phương Các nước OECD
đã lập ra Uỷ ban phát triển (Development Assistance Commite – DAC) nhằmgiúp các nước đang phát triển phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu tư.DAC khẳng định viện trợ phát triển phải chú trọng vào hỗ trợ cho các nướcnhận vốn có được sự thay đổi chính sách và thể chế phù hợp chứ không phảichỉ đơn thuần là cấp vốn Điều này sẽ làm tăng hiệu quả của việc sử dụng vốnđầu tư
2 Đặc điểm của vốn ODA
ODA là các khoản viện trợ hoàn lại và không hoàn lại hoặc tín dụng ưuđãi Do vậy nó có những đặc điểm chủ yếu sau:
Vốn ODA có thời gian ân hạn và hoàn trả vốn dài (khoảng 10 năm và 40năm đối với các khoản vay từ ADB, WB và JBIC) Một phần của vốn ODA cóthể là viện trợ không hoàn lại Phần vốn ODA hoàn lại có mức lãi suất thấphơn so với lãi suất vay thương mại quốc tế
Vốn ODA chỉ được dành cho các nước đang phát triển.Các nước này có
thể nhận được vốn ODA khi đáp ứng các điều kiện nhất định Một là, tổng sản
phẩm quốc nội thấp Những nước có tỷ lệ GDP bình quân đầu người càng thấpthì tỷ lệ viện trợ không hoàn lại và các điều kiện ưu đãi càng cao Sự ưu đãi
Trang 5giảm khi các nước này đạt trình độ phát triển nhất định Hai là, mục tiêu sử
dụng vốn ODA của các nước này phải phù hợp với chính sách và phươnghướng ưu tiên của các bên cho vay
kinh tế và chính trị khi mà kinh tế các nước nghèo tăng trưởng Một số nướcnhư Bỉ, Đức, Đan Mạch cung cấp ODA kèm theo điều kiện là phải sử dụng50% vốn để mua hàng hóa và dịch vụ tư vấn của mình Hay như Nhật Bản quyđịnh vốn phải thực hiện bằng đồng Yên Nhật Tuy nhiên, ODA có vai trò quantrọng trong việc giải quyết một số vấn đề nhân đạo mang tính toàn cầu như:tăng cường sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường, hạn chế tốc độ gia tăngdân số,… và tất cả các quốc gia trên thế giới không phân biệt giàu nghèo cần
nỗ lực tham gia
Đối với các nước viện trợ, họ sử dụng ODA nhằm khẳng định vai trò của
mình tại các nước và khu vực tiếp nhận vốn như Mỹ, Nhật Bản…để thực hiệnnhững ảnh hưởng chính trị với một số nước trên thế giới Cuối những năm
1990, khi mà khủng hoảng tài chính tiền tệ diễn ra ở châu Á, Nhật Bản đã quếtđịnh tài trợ một khoản rất lớn để giúp các nước chịu ảnh hưởng vượt qua khókhăn Nhật Bản dành 15 tỷ USD cho các nhu cầu vốn ngắn hạn với lãi suấtthấp và dành 15 tỷ USD cho mậu dịch và đầu tư có nhân nhượng trong vòng 3năm Các nước Đông Nam Á chiếm tỷ trọng lớn trong thương mại và đầu tưcủa Nhật Bản Do đó lấy lại sự ổn định của các nước này cũng chính là củng
cố thị trường quan trọng của Nhật Bản
Trang 6Tính ràng buộc của ODA còn được thể hiện qua mục đích sử dụng Mỗimột thỏa thuận hay hiệp định vay vốn đều dành cho một lĩnh vực đầu tư cụthể, nước tiếp nhận ODA không thể tùy tiện thay đổi Nếu không tuân thủnhững quy định nhăm đảm bảo mục tiêu thì thỏa thuận vay vốn có thể bị bêncho vay đơn phương hủy bỏ.
2.3 Có khả năng gây ra gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận:
Trong thời gian đầu tiếp nhận và sử dụng vốn ODA, yếu tố nợ nần thườngchưa xuất hiện do những điều kiện vay ưu đãi Một số nước đi vay chủ quanvới nguồn vốn này và không sử dụng một cách có hiệu quả Do vậy, mặc dù đã
sử dụng một lượng vốn lớn nhưng lại không tạo ra được những điều kiệntương ứng để phát triển kinh tế (không thu hút vốn FDI và các nguồn vốn kháccho sản xuất, kinh doanh) Nước đi vay đã không trả được lãi và vốn vay ODAtheo đúng cam kết và để lại gánh nặng nợ nước ngoài cho thế hệ sau Do đó,nước đi vay trước khi tiếp nhận vốn ODA thì cần phải kết hợp với chính sáchthu hút các nguồn vốn khác để chúng hỗ trợ nhau nhằm tăng cường tiềm lựckinh tế
3 Phân loại nguồn vốn ODA
3.1 Theo tính chất:
- Viện trợ hoàn lại
- Viện trợ không hoàn lại
- Viện trợ hỗn hợp
3.2 Theo mục đích:
- Hỗ trợ cơ bản: sử dụng cho đâu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội
và môi trường Đây thường là các khoản vay ưu đãi
- Hỗ trợ kỹ thuật: sử dụng cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựngnăng lực, nghiên cứu cơ bản… Đây thường là các khoản viện trợ không hoànlại
Trang 73.3 Theo tính ràng buộc: ODA ràng buộc và không ràng buộc
4 Những xu hướng mới của ODA trên thế giới
4.1 Ngày càng có thêm các cam kết quan trọng
Vấn đề hỗ trợ trực tiếp cho các nước đang phát triển trong lĩnh vực pháttriển xã hội ngày càng trở thành mối quan tâm đặc biệt và lâu dài của các nướcDAC Nó không còn là vấn đề của riêng quốc gia nào mà đã trở thành vấn đềcủa toàn thế giới Do đó mà nhiều cam kết quan trọng đã được ký kết tại cáchội nghị quốc tế Tại Hội nghị cấp cao thế giới về phát triển xã hội năm 1995,chính phủ các nước đã tự nguyện cam kết Thỏa thuận 2020 Theo thỏa thuậnày thì các nước nhận viện trợ phải cam kết dành 20% vốn viện trợ cho các chitiêu công cộng, dịch vụ cơ bản Tháng 6/1997, tại phiên họp đặc biệt của Đạihội đồng Liên Hiệp Quốc, các nước DAC đã cam kết dành 0,7% GNP củamình để viện trợ
4.2 Phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường
Trong điều kiện môi trường sống của con người trên trái đất ngày một xấu
đi do chính con người gây ra thì vấn đè bảo vệ môi trường trở thành lĩnh vựcđược ưu tiên viện trợ của một số nước như Nật Bản Các tổ chức tài chínhquốc tế như WB, ADB cũng đã điều chỉnh chính sách viện trợ ưu tiên chonhững hoạt động bảo vệ môi trường
4.3 Cạnh tranh giữa các nước đang phát triển trong thu hút vốn ODA ngày một tăng
Trang 8Mặc dù các nước DAC đã cam kết dành 0,7% GNP của mình để viện trợsong chưa có nước nào thực hiện được cam kết này,nhiều nhất cũng chỉkhoảng 0,35% (Mỹ, Nhật Bản) Lượng vốn ODA có xu hướng giảm trong khinhu cầu về vốn của các nước đang phát triển tăng cùng với những vấn đề mớinảy sinh trên thế giới đòi hỏi được hỗ trợ để giải quyết Điều này tất yếu dẫnđến sự cạnh tranh giữa các nước đang phát triển nhằm thu hút nguồn vốn hỗtrợ.
5 Vai trò của ODA đối với nước tiếp nhận
5.1 Nguồn vốn bổ sung quan trọng cho các nước đang phát triển
Một thách thức lớn đối với các quốc gia đang phát triển là khi thực hiệcông nghiệp hóa, hiện đại hóa thì đều cần một lượng vốn lớn Nguồn lực trongnước còn hạn chế không thể đáp ứng được nhu cầu về vốn đầu tư, do đó cầnthiết phải huy động vốn từ nước ngoài
5.2 Phát triển các nguồn lực
Thông qua viện trợ mà nước nhận đầu tư có cơ hội tiếp cận với công nghệsản xuất hay quản lý tiên tiến Đặc biệt phát triển nguồn nhân lực giữ vai tròthen chốt trong phát triển kinh tế của một quốc gia, nên các nhà tài trợ rất chútrọng ưu tiên cho lĩnh vực này Họ thường quan tâm đến việc đào tạo nhân sựtham gia vào quản lý nhà nước nhằm nâng cao năng lực quản lý cho họ Đầu
tư nguồn nhân lực mang lại hiệu quả lâu dài trong quá trình phát triển
5.3 Góp phần thu hút FDI và các nguồn vốn đầu tư khác
Vốn ODA được sử dụng chủ yếu vào các lĩnh vực cơ sở hạ tầng và xã hội.Đây là những lĩnh vực có nhu cầu vốn lớn nhưng khả năng sinh lời thấp nênkhông thu hút các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài Mục đích của họ là tìmkiếm lợi nhuận nên họ sẽ quan tâm đến những nước có môi trường đầu tưthuận lợi.Vì vậy mà để thu hút các nhà đầu tư thì trước hết cần có cơ sở hạtầng kỹ thuật tốt, chính sách thông
Trang 9thoáng, cởi mở và ổn định Nếu được tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả vốnODA thì sẽ xây dựng được môi trường đầu tư thuận lợi, thu hút các nguồn vốnkhác và tạo điều kiện cho các nguồn vốn đó với nguồn vốn trong nước pháthuy hiệu quả.
5.4 Nâng cao trình độ quản lý của cán bộ Nhà nước
Nhu cầu về vốn đầu tư được đáp ứng và sử dụng hiệu quả thì sẽ thúc đẩytăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội Khi đó đòi hỏi phải có sự quản lý chặtchẽ của nhà nước để đảm bảo sự phát triển, buộc các cán bộ Nhà nước phảinâng cao năng lực, trình độ quản lý phục vụ cho nền kinh tế
Trang 10PHẦN II: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM
1 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA ở Việt Nam
Với một quốc gia đang phát triển rất nhanh như Việt Nam, nhu cầu vốn rấtlớn Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA là một trong những nguồnvốn đầu tư phát triển quan trọng đối với Việt Nam Trước đây,Việt Nam nhậnđược hai nguồn vốn ODA song phương chủ yếu, một từ các nước thuộc tổchức SEV (Hội đồng tương trợ kinh tế), trong đó chủ yếu là từ Liên Xô (cũ).Đây là một nguồn viện trợ không nhỏ và có ý nghĩa quan trọng nhất cả về nộidung, quy mô và chất lượng, cũng như giá cả, điều kiện tín dụng… Khoảnviện trợ này đã giúp chúng ta xây dựng một số ngành quan trọng nhất của sựnghiệp xây dựng và phát triển kinh tế
Nguồn viện trợ ODA thứ hai từ các nước DAC và một số nước khác, chủyếu là Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch, Na Uy, Pháp, Ấn Độ… Nguồn ODAnày đã có ý nghĩa tích cực trên một số mặt trong sự nghiệp phát triển kinh tế
và xã hội của Việt Nam
Kể từ khi nối lại quan hệ với các nhà tài trợ (từ tháng 11-1993), Việt Nam
đã đón nhận được sự cam kết và viện trợ vốn ODA của nhiều quốc gia và tổchức quốc tế, trở thành điểm đến hấp dẫn đối với ODA cho phát triển kinh tế
xã hội
Trong thời kì 1993 - 2007,Việt Nam đã đạt được những kết quả ấn tượngtrong thu hút và sử dụng vốn ODA Theo thống kê, số vốn ODA các nhà tàitrợ cam kết cho Việt Nam là 37 tỷ USD, chiếm khoảng 2% tổng ODA toàncầu Trong đó 22,6 tỷ USD đã được ký kết Bình quân mỗi năm Việt Nam đãthu hút được 2,5 tỷ USD vốn ODA Dòng vốn ODA vào Việt Nam có xuhướng tăng nhưng không
Trang 11phải luôn luôn tăng Vốn cam kết năm 1997 và 1998 giảm sút do tác động củacuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á.Trong thời gian 1993 - 2007, vốn ODA giảingân đã tăng hơn 4 lần Hầu hết sự gia tăng dài hạn của vốn giải ngân là ở vốnvay hơn là vốn không hoàn lại Gần một nửa (49%) nguồn vốn vay có lãi suấtthấp hơn 1%/năm và thời gian trả nợ ít nhất là 30 năm, trong đó có 10 năm ânhạn Một phần ba nguồn vốn vay là với lãi suất hang năm từ 1% đến 2,5%.Hơn nữa, phần lớn khoản vay ODA sẽ được xem xét trong điều kiện hạn chếkhả năng trả nợ bên ngoài của Việt Nam Tổng nợ quy đổi của Việt Namkhoảng 37% GDP năm 2007, điều này cho thấy không có dấu hiệu nguy hiểmcủa khủng hoảng nợ ở Việt Nam.
Đặc biệt trong những năm gần đây, cam kết ODA mà các nhà tài trợ dànhcho Việt Nam tăng khá đều: năm 2005 đạt khoảng 3,5 tỷ USD, năm 2006 đạt3,75 tỷ USD, năm 2007 là 4,45 tỷ USD, còn cho năm 2008 con số này là 5,426
tỷ USD Đây là mức cam kết kỷ lục, nâng tổng giá trị ODA cam kết trong 2năm 2006 - 2007 đạt gần 9,88 tỷ USD, bằng 49% dự báo cam kết vốn ODAcho cả thời kỳ 2006 - 2010
Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, năm 2007, tổng giá trịODA được ký kết ước đạt hơn 3,6 tỷ USD (trong đó, vốn vay hơn 3,3 tỷ USD
và viện trợ không hoàn lại hơn 289 triệu USD), tăng 12,3% so với năm 2006,góp phần đưa tổng vốn ODA ký kết trong 2 năm 2006 - 2007 lên 6,53 tỷ USD,tương đương 40% dự kiến ký kết trong thời kỳ 2006 - 2010 Trong 3 tháng đầu
2008, công tác vận động thu hút vốn đầu tư ODA của Việt Nam có nhiềuthuận lợi do Việt Nam được đánh giá là một trong những nước sử dụng vốnODA hiệu quả nhất Tính đến hết quý I/2008, tổng giá trị ODA ký kết thôngqua các hiệp định cụ thể với các nhà tài trợ đạt 369,06 triệu USD, tăng 16% sovới cùng kỳ năm 2007, trong đó vốn vay đạt 342,69 triệu USD và vốn viện trợkhông hoàn lại đạt 26,37 triệu USD Trong số này có những dự án tài trợ lớnnhư: ADB tài trợ cho dự án “Đường hành lang ven biển phía Nam thuộc tiểuvùng Mê Kông mở rộng” 150 triệu USD; Nhật Bản tài trợ “Chương trình ngân
Trang 12hàng - tài chính III” 75 triệu USD; dự án “Giáo dục trung học cơ sở vùng khókhăn nhất” trị giá 50 triệu USD, “Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo lầnthứ 6” (PRRSC6) trị giá 30,67 triệu USD… Mặc dù gặp nhiều khó khăn donhững biến động của thị trường, tình hình lạm phát vẫn gia tăng, nhưng nhờnhững nỗ lực và các giải pháp của Chính phủ đề ra nhằm hoàn thiện thể chế vềquản lý và sử dụng vốn ODA, tình hình thu hút vốn ODA trong quý 2/2008vẫn được đánh giá rất khả quan Trong quý 2/2008 này Việt Nam ký với NhậtBản các hiệp định trị giá khoảng 1 tỷ USD cho một số dự án cơ sở hạ tầngthiết yếu, ký với Liên minh châu Âu (EU) hiệp định trị giá 10,8 triệu USD cho
dự án: “Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam”, ký với Cơ quan Pháttriển Pháp (AFD) hiệp định trị giá 1,5 triệu Euro (khoảng 2,3 triệu USD) việntrợ không hoàn lại cho Quỹ Đầu tư phát triển đô thị thành phố Hồ Chí Minh(HIFU)… Ngoài ra còn một số chương trình, dự án ODA đang hoàn tất thủ tục
để đi đến ký kết Những kết quả này cho thấy, sự tin tưởng, đồng tình và ủng
hộ của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đối với công cuộc đổi mới và cácchính sách phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam Hơn nữa, các nhà tài trợquốc tế đánh giá rất cao về môi trường phát triển kinh tế - xã hội của nước tađang ngày một hấp dẫn, thông thoáng với những tiêu chí của một nền kinh tếthị trường
Có thể nói, nguồn vốn ODA có vai trò và lợi ích rất lớn đối với Việt Nam,góp phần thúc dẩy tăng trưởng kinh tế xã hội Thông qua nguồn vốn ODA,nhiều công trình, chương trình đã được xây dựng, triển khai Đặc biệt có nhiều
dự án vốn ODA đã được ký kết thực thi đem tới nhiều ý nghĩa kinh tế - xã hộiquan trọng đối với quá trình phát triển đi lên của cả nước như: Góp phần vào
sự thành công của chương trình dân số và phát triển; chương trình tiêm chủng
mở rộng, chương trình dinh dưỡng trẻ em Nhiều công trình lớn được xâydựng từ nguồn vốn ODA: cầu Mỹ Thuận, cầu Sông Gianh, dự án nâng cấpquốc lộ 1A, dự án thủy lợi Cửa Đạt - Thanh Hóa…
Trang 13Hiện nay, đối tác lớn cung cấp vốn ODA cho Việt Nam bao gồm: Ngânhàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Qũy tiền tệ quốc tế(IMF), các tổ chức Liên Hiệp Quốc (UN) và nhiều nhà tài trợ song phươngkhác như Nhật Bản, Hàn Quốc Theo thỏa thuận được ký cuối tháng 8, hỗ trợODA của Hàn Quốc cho Việt Nam đạt 1 tỷ USD trong giai đoạn 2008 - 2011,nhiều gấp 2 lần so với quy mô trong thỏa thuận ký kết năm 2007.Với cam kếtnày, Hàn Quốc trở thành nhà tài trợ song phương lớn thứ hai tại Việt Nam, vàViệt Nam là nước nhận hỗ trợ phát triển nhiều nhất của Hàn Quốc Kể từ năm
1993 đến nay, Chính phủ Hàn Quốc đã tài trợ 471,4 triệu USD vốn vay ưu đãicho 16 dự án của Việt Nam
Theo Đề án định hướng thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính
`2006-2010 và đạt mức tăng trưởng bình quân 7,5 - 8%/năm, Việt Nam cầnhuy động tổng vốn đầu tư khoảng 160 tỷ USD Trong đó, 65% huy động từcác nguồn vốn trong nước và 35% từ các nguồn vốn ngoài nước Riêng nhucầu về vốn ODA, trong 5 năm tới, cần thực hiện được khoảng 11 tỷ USD vốnODA
Để thực hiện được nguồn vốn trên, cần phải có vốn ODA cam kết khoảng
19 - 21 tỷ USD Đề án trên do Bộ Kế hoạch và Đầu tư lập, đã được Thủ tướngChính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký Quyết định 290 phê duyệt, đưa ra dự báo,nước ta có nhiều thuận lợi để tiếp tục thu hút nguồn vốn này Tuy nhiên, cũngkhông hiếm khó khăn khi nhu cầu về vốn ODA của các nước đang phát triểntiếp tục tăng mạnh, trong khi năng lực quản lý, thực hiện các chương trình và
dự án ODA của Việt Nam còn nhiều yếu kém Chính vì vậy, sau khi phân tíchcác yếu tố liên quan đến chính sách, xác định nguyên tắc thu hút và sử dụngvốn ODA thời gian tới, Đề án dự báo, nguồn vốn này dành cho Việt Nam sẽđạt mức cam kết khoảng 19 - 21 tỷ USD, bình quân 4 tỷ USD/năm, tăng trungbình 8% so với mức cam kết ODA năm 2005 Trong đó, vốn ODA ký kếttrong thời kỳ 2001-2005 chuyển tiếp sang khoảng 8 tỷ USD; nguồn vốn ký kếtmới dự báo sẽ đạt 12,35 - 15,75 tỷ USD Như vậy, tổng vốn ODA được ký kết