Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
149,83 KB
Nội dung
Tổ Toán -Tin BÀI 16: PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN( tiết) GV:… MƠN TỐN - LỚP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nhận biết quy tắc nhân hai số nguyên - Nhận biết tính chất phép nhân số nguyên Năng lực - Năng lực riêng: + Thực phép nhân số nguyên + Vận dụng tính chất phép nhân để tính nhẩm, tính hợp lí + Giải số tốn có nội dung thực tiễn sử dụng phép tính cộng, trừ, nhân số nguyên - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án - HS : Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cá nhân, SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: + Giúp HS nhận thức nhu cầu sử dụng phép nhân số nguyên + Gây hứng thú gợi động học tập cho HS b) Nội dung: HS ý lắng nghe trả lời c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề qua toán mở đầu “ Để quản lí chi tiêu cá nhân, bạn Cao dùng số nguyên âm để ghi vào sổ tay khoản chi Cuối tháng, bạn Cao thấy sổ có ba lần ghi -15 000 đồng Trong ba lần ấy, bạn Cao chi tất tiền?” - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm đôi, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Bài toán mở đầu dẫn đến phép nhân số nguyên âm -15 000 Để biết cách tính kết xác tốn trên, hiểu rõ tính chất phép nhân số nguyên, tìm hiểu ngày hơm nay?” => Bài B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên khác dấu a) Mục tiêu: + HS nhớ lại định nghĩa phép nhân hai số tự nhiên + Tìm hiểu cách nhân hai số khác dấu cách đưa phép cộng + Hình thành luyện kĩ nhân hai số trái dấu + Giải toán mở đầu b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết HS d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhân hai số nguyên khác dấu + GV nhắc lại ghi lên bảng nhân + HĐ1: hai số tự nhiên: a.b = b.a = a + a+ (-11).3= (-11) +(-11) +(-11) = -33 + a (b số hạng a) - ( 11.3) = - ( 11 + 11 + 11) = -33 VD: => -11.3 = - ( 11.3) 2.3=2+2+2=6 + HĐ2: Dự đoán GV phân tích làm tương tự (-7) = -35 phép nhân hai số nguyên (-6).8 = -48 khác dấu * Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: + GV cho HS thực Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta hoạt động: HĐ1; HĐ2 nhân phần số tự nhiên hai số với + GV chữa, phân tích lại đặt dấu “-“ trước kết nhận bảng cho HS Nếu m, n N* m (-n) = (-n).m= + GV dẫn dắt, đến quy tắc nhân (m.n) hai số trái dấu hộp kiến thức Ví dụ 1: + GV cho số HS đọc lại quy tắc a) 25 (-4) = -(25.4) = -100 + GV giảng, phân tích mẫu cho HS b) (-10).11 = -(10.11) = -110 Ví dụ để HS hình dung cách làm Luyện tập 1: + GV lưu ý nhấn mạnh, khắc sâu cho HS : Tích hai số nguyên khác a) (-12).12 = -144 dấu số nguyên âm b) 137 (-15) = -2 055 + GV yêu cầu HS lên bảng trình bày Luyện tập , lớp trình bày 5.(-12) = -60 Vận dụng 1: + HS trao đổi thảo luận hoàn thành Trong ba lần ấy, bạn Cao chi tất số Vận dụng giải toán mở đầu tiền là: - Bước 2: Thực nhiệm vụ: -15 000 = -45 000 ( đồng) + HS theo dõi SGK, ý nghe, hiểu hoàn thành yêu cầu + GV: quan sát trợ giúp HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Theo dõi, lắng nghe, phát biểu, lên bảng, hoàn thành + HS nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm gọi học sinh nhắc lại: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên dấu a) Mục tiêu: + Tìm hiểu cách nhân hai số nguyên âm + Hình thành luyện kĩ nhân hai số âm + Khắc sâu quy luật dấu tích hai số b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết HS d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhân hai số nguyên + GV cho HS thực hai HĐ: HĐ3, dấu HĐ4 + HĐ3: HĐ3: Quan sát ba dòng đầu nhận xét dấu Nhận xét: Khi đổi dấu thừa tích đổi dấu thừa số giữ số giữ nguyên thừa số lại ngun thừa số cịn lại tích đổi dấu + HĐ4: Dự đoán: (-3).(-7) = 21 * Quy tắc nhân hai số nguyên âm: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân phân số tự nhiên hai số HĐ4: Dựa vào nhận xét HĐ3, dự đoán kết với (-3) (-7) Nếu m, n N* (-m).(-n) = + GV hướng dẫn, nhấn mạnh đổi dấu tích (-n).(-m) = m.n hai số, đổi dấu hai thừa số Ví dụ 2: (-10) (-15) = 10.15 = 150 + GV phân tích rút quy tắc nhân hai số Luyện tập 2: nguyên âm a) (-12) (-12) = 12 12 = 144 + GV phân tích giảng mẫu cho HS Ví dụ b) (-137) (-15) = 137.15 = 055 + GV yêu cầu HS áp dụng kiến thức hoàn thành * Chú ý: Tích số Luyện tập ( 2HS lên bảng trình bày, HS ngun với ln lớp làm vào vở) a.0 = 0.a = + GV nêu ý cho HS đọc phần Chú ý Thử thách nhỏ: SGK (tr71) -1 + GV hướng dẫn HS tổ chức trao đổi, thảo luận nhóm phần Thử thách nhỏ -1 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS theo dõi SGK, ý nghe, hiểu hoàn -1 thành yêu cầu -1 -1 1 + GV: quan sát trợ giúp HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Theo dõi, lắng nghe, phát biểu, lên bảng, hồn thành + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm gọi học sinh nhắc lại: Quy tắc nhân hai số nguyên âm Hoạt động 3: Tính chất phép nhân a) Mục tiêu: + Nhắc lại tính chất phép nhân số nguyên, tương tự nhân số tự nhiên + Vận dụng tính chất phép nhân tính tốn + Luyện kĩ xác định dấu tính tích nhiều thừa số, tính nhẩm nâng cao kĩ giải tốn b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết HS d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tính chất phép nhân + GV cho HS thực hoạt động + a.b = (-3).7 = -21 sau: b.a = (-3) = -21 Tính so sánh giá trị a.b b.a biết => a.b = b.a * a.(b.c) = [(-4).(-5)] = a = -3, b =7 Tính so sánh giá trị a.(b.c) 2.20=40 (a.b).c = [2.(-4)].(-5) = 40 (a.b).c biết a = 2; b = -4; c = -5 Tính a.(b+c) ab+ac a = -2, b =14, => a.(b.c) = (a.b).c * a (b+c) = (-2).(14-4) = (-2).10 c = -4 ( phần ?) = -20 Sau hoạt động GV dẫn dắt, phân tích rút * ab+ac = (-2).14 + (-2).(-4) = tính chất phép nhân số nguyên -28 +8 = -20 + GV nhấn mạnh tính chất phép nhân số => Phép nhân số nguyên có nguyên tương tự tính chất tính chất: phép nhân số tự nhiên tổng hợp tính +Giao hốn: a.b =b.a chất hộp kiến thức +Kết hợp: a.(b.c) = (a.b).c + GV nêu ý tích nhiều số nguyên tương tự tích nhiều số tự nhiên +Phân phối phép nhân phép cộng: a.(b+c)= a.b + a.c + GV phân tích mẫu cách làm ý a) Ví dụ Chú ý: Tích nhiều số nguyên để HS hiểu rõ cách làm cho HS trình hiểu tương tự tích bày ý b) nhiều số tự nhiên + GV hướng dẫn cho HS lên bảng trình Ví dụ 3: bày Luyện tập ( lớp làm vở) a) (-25).(-17).4 = (-25).4.(-17) = + GV khắc sâu kiến thức cho HS: Phép nhân có tính chất phân phối phép trừ: (-100) (-17) =1700 b) (-2).(150+14) = (-2).150+ (a(b-c) = ab -ac 2).14 = (-300)+(-28) = -328 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS theo dõi SGK, ý nghe, hiểu hoàn Luyện tập 3: a) P = 3.(-4).5.(-6) =(-12).(thành yêu cầu 30)=360 + GV: quan sát trợ giúp HS b) Tích P khơng thay đổi - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: đổi dấu tất thừa số +HS: Theo dõi, lắng nghe, phát biểu, lên bảng, hoàn thành (-39) – 4.(-14) = 4.(-39+14) = + HS khác nhận xét, bổ sung (-25) = -100 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm gọi học sinh nhắc lại: Các tính chất phép nhân C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập: Bài 3.32 ; 3.33 ; 3.34 ;3.35 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án Bài 3.32 : a) 24.(-25) = - (24.25) = -600 b) (-15).12 = - (15.12) = - 180 Bài 3.33 : a) (-298).(-4) = 298.4 = 192 b) (-10).(-135) = 350 Bài 3.34 : a) Ba thừa số mang dấu âm, thừa số khác mang dấu dương tích mang dấu âm b) Bốn thừa số mang dấu âm, thừa số khác dương tích mang dấu dương Bài 3.35 : a) (1930 + 2019) + 4.(-2019) = 4.1930 + 4.2019 -4.2019 = 720 b) (-3).(-17) + 3(120-17) = 3.17 + 3.120 – 3.17= 3.120 = 360 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để khắc sâu kiến thức b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để làm tập c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập vận dụng : Bài 3.37 ; 3.38 + GV hướng dẫn HS 3.37 (GV giới thiệu cơng thức mở rộng tính chất phân phối phép nhân phép cộng trường hợp tổng có nhiều số hạng : a(b+c+d) = ab+ac+ad trước HS làm bài) Bài 3.37 : a) (-8).72+8.9 – (-8) = -8.(72+19-1) = (-8).90 =-720 b) (-27).1 011 -27 (-12) + 27.(-1) = 27 (-1 011) +27.12 + 27 (-1) = 27.(-1011 +12 -1) = 27 (-1000) = -27000 Bài 3.38 : Số điểm An : 1.10 + 2.7 + 0.3+ (-1) + 1.(-3) = 20 Số điểm Bình :2.10+ 0.7 + 1.3 + (-1)+ 2.(-3) = 17 Số điểm Cường : 3.7 + 1.3 + 1.(-1) + (-3) = 23 Vậy bạn Cường đạt điểm cao - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV PHỤ LIỆU.(Đính kèm phiếu học tập/bảng phụ) …………………………………………………… V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ quy tắc tính chất phép nhân - Hoàn thành nốt tập làm thêm Bài 3.36 (SGK –tr72) - Chuẩn bị đọc tìm hiểu trước “ Phép chia hết Ước bội số nguyên” Tiết 73-74 BÀI 24: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ HỖN SỐ DƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết cách quy đồng mẫu nhiều phân số - Nhận biết hỗn số dương - Biết cách quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số - So sánh hai phân số mẫu không mẫu - Vận dụng kiến thức để giải tốn thực tiễn có liên quan Về lực: a) Năng lực chung: - Kĩ tự làm việc với sách; kĩ làm việc nhóm; kĩ giải vấn đề; kĩ trình bày, diễn đạt b) Năng lực đặc thù (Năng lực tư lập luận toán học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn) hình thành thơng qua việc HS: - Nhận biết cách quy đồng mẫu nhiều phân số - Nhận biết hỗn số dương - Biết cách quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số - So sánh hai phân số mẫu không mẫu - Vận dụng kiến thức để giải tốn thực tiễn có liên quan Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi khám phá sáng tạo II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Chuẩn bị giáo án, thước kẻ, phấn màu Đối với học sinh: Ôn tập quy đồng mẫu số, so sánh phân số với tử mẫu dương học Tiểu học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tạo tình cho học sinh, so sánh bánh bánh c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi SGK d Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: Gv yêu cầu hs đọc phần mở đầu Trong tình trên, ta cần so sánh hai phân số Bài học giúp học cách so sánh hai phân số B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Quy đồng mẫu nhiều phân số a Mục tiêu: Mở rộng việc quy đồng mẫu phân số có tử mẫu dương sang quy đồng mẫu phân số có tử mẫu số nguyên b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Quy đồng mẫu nhiều + GV cho hs thực HD1 HD2 phân số + HS đọc hộp kiến thức HĐ1: + GV củng cố, trình bày mẫu tốn quy đồng Ta có : 6=2.3 ; 4= => mẫu hai hay nhiều phân số BCNN(6,4)= 3=12 + GV yêu cầu hs lên bảng trình bày, hs khác trình bày vào Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung = = HĐ2: Ta có : 5=1.5 ; 2= 2.1 => BCNN(5,2)= 5.2=10 = ; = Luyện tập 1: BCNN 36 = - GV trình chiếu nội dung kiến thức lên hình: Qui tắc qui đồng mẫu hai hay nhiều phân số có mẫu dương ( SGK ) - HS giải VD1 ( SGK ) ( HĐ cá nhân ) Hoạt động 2: So sánh hai phân số a Mục tiêu: - Mở rộng việc so sánh phân số có mẫu với tử mẫu dương sang so sánh phân số có mẫu với tử mẫu số nguyên - Củng cố việc so sánh hai phân số có mẫu - Củng cố việc so sánh lại phân số có mẫu - Mở rộng việc so sánh phân số không mẫu với tử mẫu dương sang sosánh phân số không màu với tử mẫu só ngun b Nội dung: Đọc thơng tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học So sánh hai phân số tập - GV cho HS thực HĐ3 - Sau HĐ3, GV yêu cầu HS đọc hộp kiến thức GV thuyết trình Hoạt động 3: So sánh hai phân số mẫu Quy tắc so sánh hai phân số có - GV yêu cầu HS trả lời nhanh trình bày mẫu : Trong hai phân số có mẫu lên bảng mẫu dương, phân số - GV yêu cầu HS tự làm gọi hai em phát có tử lớn phân số biểu - GV cho HS thực HĐ4, rút kiến thức hộp kiến thức Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận lớn Ta có : < 7< Luyện tập 2: a > -2 > -7 + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ b > > - 10 HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực Hoạt động 4: So sánh hai phân số không mẫu : So sánh hai phân số : Ta có : 6=2.3 ; 4= => BCNN(6,4) nhiệm vụ học tập = 3=12 + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung = ; = Vì 10>9 nên > hay > - GV trình chiếu nội dung kiến thức lên hình:Qui tắc so sánh hai phân số Kết luận : Phần bánh cịn lại khơng mẫu bạn trịn nhiều phần bánh - GV cho HS giải VD3 ( SGK ) cịn lại bạn vng Luyện tập : Luyện tập : GV cho HS hoạt động nhóm , nhóm giải tập a,b a.BCNN(10,15)=30 nên ta có : = = - GV gọi HS đại diện nhóm lên trình bày lời giải = = - GV gọi HS nhận xét làm bạn Vì 22 > 21 nêm - GV chốt lại lời giải Do < b.BCNN(8,24)=24 nên ta có : == Vì -3>-5 nên > Do > Thử thách nhỏ: Vì < < nên < : Hoạt động 3: Hỗn số dương a Mục tiêu: HS biết viết phân số lớn dạng tổng số nguyên phân số nhỏ b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hỗn số dương + Gv cho HS thực HD5 HD6 HD5:1 + GV thuyết trình: khái niệm hỗ số dương HD6: Đúng + GV yêu cầu HS làm luyện tập gọi hs lên Câu hỏi: bảng chữa không hỗn số Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận Luyện tập 4: + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 6.8: Quy đồng mẫu phân số sau : a b Câu 6.8: ( GV cho HS hoạt động cặp đơi , lên bảng trình bày lời giải ) Ta có: BCNN (3,7) = 21 == = = b Ta có: BCNN (22 32 , 22 3) = 36 = Câu 6.10: Lớp 6A có số học sinh thích bóng bàn , số học sinh thích bóng đá số học sinh thích bóng chuyền Hỏi mơn thể thao mào bạn học sinh lớp 6A u thích nhât ? (GV trình chiếu đề tập 6.10 lên hình ) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: - HS hoạt động nhóm giải 6.10 GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải - GV gọi HS nhận xét làm bạn , chốt lại cách giải Bài giải : Ta có BCNN (10, 5, 2) = 10 , nên suy : = , = , Vì < < nên < < Vậy mơn bóng bàn môn thể thao học sinh lớp 6A yêu thích - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 6.11: a Khối lượng lớn hơn: kg hay kg b km/h hay km/h ? Bài giải : a Ta có: BCNN (3,11)= 33 = = Vì 45 < 55 nên kg > kg b Ta có BCNN (6,5)= 30 , nên suy : = , = Vì 24 km/h - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Câu 6.13: Mẹ có 15 táo , mẹ muốn chia số táo cho bốn anh em Hỏi anh em táo phần táo ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: ... nhân ) Hoạt động 2: So sánh hai phân số a Mục tiêu: - Mở rộng việc so sánh phân số có mẫu với tử mẫu dương sang so sánh phân số có mẫu với tử mẫu số nguyên - Củng cố việc so sánh hai phân số... sánh hai phân số có mẫu - Củng cố việc so sánh lại phân số có mẫu - Mở rộng việc so sánh phân số không mẫu với tử mẫu dương sang sosánh phân số không màu với tử mẫu só nguyên b Nội dung: Đọc thông... nhiều phân số - So sánh hai phân số mẫu không mẫu - Vận dụng kiến thức để giải toán thực tiễn có liên quan Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi khám