1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các phương thức kết nối tri thức cho học sinh trung học phổ thông qua việc dạy học giải các bài toán hình học lớp 11 (tt)

17 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 630,84 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HOÀI PHƢƠNG CÁC PHƢƠNG THỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KẾT NỐI TRI THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI TỐN HÌNH HỌC 11 Version - Select.Pdf Chuyên Demo nghành: Lý luận PhƣơngSDK pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐÀO TAM HUẾ/ 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Nguyễn Hoài Phƣơng Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Thầy giáo hƣớng dẫn GS.TS Đào Tam hết lòng tận tâm hƣớng dẫn suốt thời gian làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng quản lý khoa học - Đối ngoại, Khoa Toán Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Huế, Ban giám hiệu Tổ toán trƣờng THPT Chi Lăng – TP Huế tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi để hồn thành đƣợc luận văn Nhận dịp này, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ thời gian làm luận văn thực nghiệm sƣ phạm Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2015 Demo Version - Select.Pdf SDK Tác giả Nguyên Hoài Phƣơng iii MỤC LỤC -PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 13 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 14 CẤU TRÚC LUẬN VĂN: 14 NỘI DUNG 15 Version - Select.Pdf SDK CHƢƠNG I: Demo CƠ SỞ LÍ LUẬN 15 1.1 Khái niệm kết nối tri thức 15 1.1.1 Khái niệm tri thức 15 1.1.2 Một số dạng tri thức 15 1.1.3 Khái niệm kết nối tri thức 16 1.1.4 Những dạng khác tri thức dạy học Toán 19 1.2.5 Một số dạng tri thức phƣơng pháp thƣờng gặp hoạt động dạy học Toán: 21 1.2 Kết nối tri thức theo quan điểm hoạt động PPDH 23 1.2.1 Cho học sinh thực luyện tập hoạt động hoạt động thành phần tƣơng thích với nội dung mục đích dạy học Tƣ tƣởng đƣợc cụ thể hố nhƣ sau: 24 1.2.2 Gợi động học tập tiến hành hoạt động 27 1.2.3 Tri thức hoạt động 28 1.2.4 Phân bậc hoạt động 29 1.3 Các sở khoa học kết nối tri thức 29 1.3.1 Kết nối tri thức theo quan điểm lý thuyết kiến tạo 29 1.3.1.1 Các quan điểm chủ đạo lý thuyết kiến tạo J.Piaget 29 1.3.1.2 Mơ hình dạy học theo lý thuyết kiến tạo 33 1.3.1.3 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo dạy học .34 1.3.1.4 Q trình tổ chức dạy học Tốn trƣờng phổ thông theo lý thuyết kiến tạo 35 1.3.1.5 Vai trò việc dạy học tri thức phƣơng pháp theo hƣớng vận dụng lý thuyết kiến tạo trƣờng phổ thông .38 1.3.2 Kết nối tri thức theo quan điểm triết học vật biện chứng trình dạy học toán 41 1.3.3 Kết nối tri thức theo quan điểm tâm lý học 42 Chƣơng 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KẾT NƠÍ TRI THỨC KHI GIẢI BÀI TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 11 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 43 2.1 Sơ lƣợc chƣơng trình tốn lớp 11 trƣờng phổ thông 43 2.1.1 Nội dung chƣơng trình 43 2.1.2 Mục đích yêu cầu việc dạy học hình học lớp 11 trƣờng phổ thông 43 2.1.2.1 Về kiến thức 43 2.1.2.2 Về kĩ 43 - Select.Pdf SDK 2.2 Mục tiêu Demo khảo sátVersion 43 2.3 Đối tƣợng khảo sát 43 2.4 Nội dung khảo sát 44 2.5 Công cụ khảo sát 44 2.6 Tổ chức khảo sát 44 2.6.1 Hệ thống câu hỏi dành cho GV 44 2.6.2 Hệ thống câu hỏi dành cho HS 45 2.7 Đánh giá khảo sát 46 2.7.1 Đánh giá định tính 46 2.7.2 Đánh giá định lƣợng 47 2.8 Thực trạng dạy học tri thức phƣơng pháp nhà trƣờng phổ thông 57 CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG THỨC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC KẾT NỐI TRI THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI CÁC BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 11 59 3.1 Một số sở sƣ phạm để đề xuất phƣơng thức bồi dƣỡng lực kết nối tri thức 59 3.2 Các phƣơng thức bồi dƣỡng lực kết nối tri thức 59 3.2.1 Phƣơng thức 1: Tạo hội để học sinh phát tri thức lĩnh hội nhằm để giải thích làm sáng tỏ nhiệm vụ nhận thức 59 3.2.2 Phƣơng thức 2: Tập duyệt cho học sinh biết sử dụng kiểu liên tƣởng điều cần tìm với tri thức đƣợc lĩnh hội 64 3.2.3 Phƣơng thức 3: Tri thức có đƣợc kết nối với tƣ cách sở để phát tri thức thông qua sử dụng suy luận quy nạp suy luận ngoại suy, suy luận có lý 69 3.2.4 Phƣơng thức 4: Hình thành cho học sinh lực dự đốn tính chất, phát hiên vấn đề thơng hoạt động: quy lạ quen, xem xét trƣờng hợp riêng, nhìn nhận tốn nhiều góc độ 70 3.2.5 Phƣơng thức 5: Rèn luyện cho học sinh khả khai thác toán, đặc biệt tốn sách giáo khoa thơng qua biến đổi nội dung hình thức tốn, từ sang tạo tốn 75 3.3 Kết luận chƣơng 77 Select.Pdf SDK CHƢƠNG 4: Demo THỰC Version NGHIỆM -SƢ PHẠM 78 4.1 Mục đích thực nghiệm 78 4.2 Nội dung thực nghiệm 78 4.2.1 Chƣơng trình dạy học thử nghiệm 78 4.2.2 Tài liệu thử nghiệm 78 4.3 Tổ chức thực nghiệm 79 4.3.1 Chuẩn bi thực nghiệm 79 4.3.2 Tiến hành thực nghiệm 79 4.4 Kết thực nghiệm 79 4.4.1 Phân tích định tính 79 4.4.2 Phân tích định lƣợng 80 4.4.2.1 Nội dung phiếu học tập 80 4.4.2.2 Những kết luận rút từ thực nghiệm 98 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 100 5.1 Trả lời câu hỏi 1: Dựa sở khoa học để xác định cấu trúc kết nối tri thức? 100 5.2 Trả lời câu hỏi 2: Dựa sở khoa học để phân tích hoạt động kết nối tri thức thành hoạt động thành phần để từ có sở phát triển lực kết nối tri thức? 100 5.3 Trả lời câu hỏi 3: Có loại tri thức để định hƣớng điều chỉnh hoạt động kết nối tri thức? 100 5.4 Kết luận chung 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên GQVĐ : Giải vấn đề HĐ : Hoạt động KNTT : Kết nối tri thức LTKT : Lý thuyết kiến tạo THPT : Trung học phổ thong Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC HÌNH VẼ Hình I.1 17 Hình I.2 18 Hình I.3 19 Hình I.4 23 Hình I.5 25 Hình I.6 27 Hình III.1 60 Hình III.2 60 Hình III.3 61 Hình III.5 62 Hình III.4 62 Hình III.6 63 Hình III.7 63 Hình III.8 65 Demo Version - Select.Pdf SDK Hình III.9 65 Hình III.10 66 Hình III.12 67 Hình III.11 67 Hình III.13 68 Hình III.15 69 Hình III.14 69 Hình III.16 71 Hình III.17 72 Hình III.18 73 Hình III.19 74 Hình III.20 75 Hình III.21 75 Hình IV.1 80 Hình IV.2 81 Hình IV.3 85 Hình IV.3 90 Hình IV.4 95 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng IV.1 Phân tích kết làm HS 81 Bảng IV.2 Phân tích kết làm HS 86 Bảng IV.3 Phân tích kết làm học sinh 88 Bảng IV.4 Phân tích kết làm học sinh 91 Bảng IV.5 Phân tích kết làm học sinh 96 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ xu hƣớng dạy học thời đại Từ cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI với phát triển mạnh mẽ lý thuyết dạy học đại nhƣ lý thuyết tình huống, lý thuyết kiến tạo… gắn liền với tên tuổi nhà nghiên cứu giáo dục, nhà tâm lí, nhà tốn học tiếng nhƣ Brousseau, Polya Piaget … chống lại cách dạy học truyền thống áp đặt giáo viên Phƣơng pháp giáo dục lấy ngƣời học làm trung tâm, lấy GQVĐ làm trọng tâm chƣơng trình giáo dục Đặc biệt lý thuyết kiến tạo lý thuyết dạy học vƣợt trội đƣợc sử dụng giáo dục Lý thuyết khuyến khích học sinh tự xây dựng kiến thức cho dựa thực nghiệm cá nhân áp dụng trực tiếp vào môi trƣờng học tập em Mỗi cá nhân học sinh trung tâm tiến trình dạy học, cịn giáo viên đóng vai trị tổ chức điều khiển ngƣời đại diện cho tri thức khoa học thống, đóng vai trị trọng tài để thể chế hóa tri thức học Theo quan điểm LTKT tri thức đƣợc tạo nên cách tích Demo Version - Select.Pdf SDK cực chủ thể nhận thức tiếp thu cách thụ động từ bên ngồi Trong q trình chiếm lĩnh tri thức kinh nghiệm, kiến thức có từ trƣớc thơng qua q trình đồng hóa điều ứng HS tự xây dựng cho hệ thống tri thức có sắc thái riêng có khả vận dụng hệ thống tri thức vào giải vấn đề thực tiễn đặt ra.Theo Piaget đồng hóa trình HS vận dụng kiến thức cũ để giải tình xếp kiến thức thu nhận đƣợc vào cấu trúc kiến thức có Muốn tổ chức trình dạy học GV cần phải làm cho HS bộc lộ quan niệm vấn đề học tập, cần tổ chức cho HS hệ thống hóa khai thác kinh nghiệm cũ nhằm phát triển nhận thức cho thân HS phổ biến cho lớp Để đồng hóa đƣợc kiến thức cũ cần phải tiến hành trình phân tích, tổng hợp, so sánh,… nhằm đánh giá lại kiến thức cũ từ xếp lại hệ thống kiến thức cho hồn thiện, xác Điều ứng thay đổi, điều chỉnh, bổ sung, vận dụng kiến thức để giải vấn đề lý thuyết thực tiễn Đây trình mà HS phải thực thao tác tƣ duy, làm kiến thức bộc lộ thuộc tính, chất, mặt mạnh yếu, tìm mối liên hệ yếu tố kiến thức, tính hệ thống chúng khả vô tận kiến thức Theo Bebrien Brant (1997) thì: ―Kiến tạo cách tiếp cận ―dạy‖ dựa nghiên cứu việc ―học‖ với niềm tin rằng: tri thức đƣợc kiến tạo nên bỡi cá nhân ngƣời học trở nên vững nhiều so với việc nhận đƣợc từ ngƣời khác‖ Theo Brooks (1993) thì: ―Quan điểm kiến tạo dạy học khẳng định học sinh cần phải tạo nên hiểu biết giới cách tổng hợp kinh nghiệm vào mà họ có trƣớc Học sinh thiết lập nên quy luật thông qua phản hồi mối quan hệ tƣơng tác với chủ thể ý tƣởng ‖ Còn Briner (1999) cho rằng: ―Ngƣời học tạo nên kiến thức thân cách điều khiển ý tƣởng cách tiếp cận dựa kiến thức kinh nghiệm có, áp dụng chúng vào tình mới, hợp thành tổng thể thống kiến thức thu nhận đƣợc với kiến thức tồn trí óc‖ 1.2 Xuất phát từ thực tế dạy học mơn Tốn trƣờng phổ thông Qua thực tế dạy học kinh nghiệm giảng dạy mơn Tốn trƣờng phổ thơng Version - Select.Pdf nói chung Demo việc thực hành giải tốn họcSDK sinh, chúng tơi nhận thấy có số khó khăn cho GV HS mà nguyên nhân gồm yếu tố chủ quan khách quan sau: 1.2.1 Nguyên nhân khách quan * Chƣơng trình SGK hình học lớp 11 – NC Đoàn Quỳnh- Văn Nhƣ CƣơngPhạm Khắc Ban- Tạ Mân biên soạn chƣơng trình SGK hình học lớp 11- CB Trần Văn Hạo – Nguyễn Mộng Hy- Khu Quốc Anh- Nguyên Hà Thanh – Phan Văn Viện biên soạn gồm chƣơng, chƣơng I: Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng , chƣơng II: Đƣờng thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ song song, Chƣơng III: Vectơ khơng gian, mãng kiến thức khó khơng cho HS học tập mà cho GV q trình giảng dạy tính trừu tƣợng cao đặc biệt mãng hình học khơng gian * Bên cạnh phân phối chƣơng trình Bộ GDĐT cho chƣơng trình hình học lớp 11 theo tơi cịn q thời gian cho việc giải tập cụ thể nhƣ sau: 10 - Chƣơng trình bản: Chƣơng I: Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng (11 tiết) có tiết dành cho luyện tập, chƣơng II: Đƣờng thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ song song (16 tiết) có tiết luyện tập, Chƣơng III: Vectơ không gian (15 tiết) có tiết luyện tập - Chƣơng trình nâng cao: Chƣơng I: Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng (14 tiết) có tiết dành cho luyện tập, chƣơng II: Đƣờng thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ song song (16 tiết) có 5tiết luyện tập , Chƣơng III:Vectơ khơng gian (15 tiết) có tiết luyện tập Do đó, GV có thời gian để tổ chức cho HS thực hành giải toán 1.2.2 Nguyên nhân chủ quan * Đối với GV • Việc kết nối tri thức (KNTT) nhằm kiến tạo tri thức thể qua yêu cầu nhiều phƣơng pháp lý thuyết dạy học đại Tuy nhiên, việc đào sâu nghiên cứu lý thuyết phƣơng pháp để làm bộc lộ cách phát vấn đề đội ngũ GV hạn chế Bản chất hoạt động KNTT khai thác từ phƣơng pháp dạy học theo quan niệm hoạt động (HĐ), HĐ tƣ HS nhằm làm bộc Demo Select.Pdf SDK lộ đối tƣợng, HĐ Version chủ thể- HS nhằm để chủ thể xâm nhập vào đối tƣợng, từ có đƣợc sản phẩm HĐ - đối tƣợng toán học, quan hệ mối liên hệ toán học Tƣ tƣởng khái quát đối tƣợng hoạt động đƣợc trình bày [1, tr.93] Cịn theo [13, tr.11-12], Bùi Văn Nghị dạng HĐ đƣợc thực trình hình thành hay vận dụng nội dung nhƣ nhận dạng thể đối tƣợng, HĐ tốn học phức tạp, HĐ trí tuệ phổ biến tốn học, HĐ trí tuệ chung, HĐ ngơn ngữ • Nhìn theo quan điểm phƣơng pháp dạy học PH GQVĐ, hoạt động KNTT HS nảy sinh họ đứng trƣớc nhiệm vụ nhận thức - mâu thuẫn, khó khăn, chuớng ngại cần vƣợt qua Tuy nhiên, việc tạo tình có vấn đề kích thích nổ lực tƣ HS nhằm tìm tịi, phát lấy từ nội tốn lấy từ mơ hình thực tiễn, biểu diễn thực, biểu diễn tốn tình thực tiễn cịn chứa đựng nhiều khó khăn GV Khó khăn lớn bộc lộ chỗ làm để tạo tình hấp dẫn, hút HS hoạt động phát hiện, tìm tịi, tạo đƣợc nhu cầu bên để kích thíc HĐ HS tìm tịi, phát 11 vấn đề • Một khó khăn khác GV HĐ giúp HS định hƣớng GQVĐ chứa đựng khó khăn then chốt sau đây: Dựa sở để định hƣớng đắn cách huy động kiến thức, huy động tiền đề để giúp HS xâm nhập đƣợc vào vấn đề, sử dụng kiến thức để giải thích đƣợc vấn đề, làm bộc lộ nhiệm vụ nhận thức? Để GQVĐ cần phải làm gì? Khó khăn nêu phụ thuộc vào lực liên tƣởng HS, lực biến đổi vấn đề, biến đổi thông tin nhằm quy lạ quen, để HS có kỹ thuật GQVĐ đặt • Một khó khăn GV cần trang bị cho HS loại hình tri thức có tác dụng định hƣớng, điều chỉnh HĐ HS hƣớng vào việc GQVĐ cách đắn? Nhìn theo góc độ dạy học kiến tạo, khó khăn bật GV việc tạo tình nhƣ để HS tƣơng tác với tình nhằm đƣa đƣợc phán đốn có sở khoa học, hay nói cách khác cách để HS đề xuất đƣợc giả thuyết, để từ nhờ hoạt động kiểm chứng giả thuyết, nhờ hoạt động đồng hóa điều ứng để HS thích nghi với tình huống, từ kiến tạo đƣợc kiến thức • Một khó khăn bật việc tổ chức cho HS tƣơng tác theo hƣớng kiến tạo xã Version hội để tri thứcDemo đƣợc chuyển hóa -từSelect.Pdf điều kiện bênSDK ngồi vào nội tâm HS thơng qua hoạt động phân tích, so sánh, tổng hợp b Khó khăn HS: • HS chƣa đƣợc trải nghiệm để nhuần nhuyễn học tập trình tự thích nghi; đứng trƣớc chƣớng ngại, họ chƣa có kỹ biến đổi hình thức đối tƣợng, quan hệ để họ xâm nhập vào đối tƣợng, xâm nhập vào vấn đề nhằm tìm tri thức • Họ chƣa đƣợc trang bị hệ thống tri thức, đặc biệt tri thức phƣơng pháp nhƣ tri thức phƣơng pháp luận cần cho việc điều chỉnh định hƣớng hoạt động phát vấn đề phát cách GQVĐ • Nhiều HS tƣ cịn có sức ỳ, nghĩa suy nghĩ theo cách mà không nhanh chóng chuyển hƣớng gặp khó khăn, chƣớng ngại giải quyết, dẫn tới tính sáng tạo tƣ cịn hạn chế • Đứng trƣớc vấn đề đặt ra, HS thƣờng gặp khó khăn việc lựa chọn kiến thức có liên quan để GQVĐ Nguyên nhân xảy trạng kể đến 12 nhƣ trình tiếp nhận kiến thức ban đầu, HS tiếp nhận cách bị động, chƣa có sáng tạo, khả liên hệ kiến thức với thực tiễn cịn hạn chế • HS gặp khó khăn việc phân tích, so sánh, tổng hợp đánh giá vấn đề • HS thƣờng mắc số sai lầm phổ biến q trình giải tập tốn, HS không hiểu chất nội dung mà quan tâm tới hình thức, việc nắm bắt nội dung khái niệm, định lý trƣớc cịn mơ hồ, chƣa kỹ  Ngoài HS thƣờng e ngại làm việc với kiến thức liên quan đến hình học khơng gian tính trừu tƣợng, thiếu kinh nghiệm hình dung hình khơng gian, mối quan hệ hình học phẳng hình học khơng gian Với tất lý trên, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: "Các phương thức kết nối tri thức cho học sinh trung học phổ thông qua việc dạy học giải tốn hình học lớp 11" Đặc biệt, để làm sáng tỏ công việc trên, đề tài nghiên cứu cần giải đáp câu hỏi sau:  Câu hỏi 1: Dựa sở khoa học để xác định cấu trúc kết nối tri thức?  Câu hỏi 2: Dựa sở khoa học để phân tích hoạt động kết nối tri thức Version - Select.Pdf SDK thành hoạtDemo động thành phần để từ có sở phát triển lực kết nối tri thức?  Câu hỏi 3: Có loại tri thức để định hƣớng điều chỉnh hoạt động kết nối tri thức ? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu phƣơng pháp kết nối tri thức dạy học tốn trƣờng phổ thơng theo hƣớng nâng cao hiệu hoạt động tìm tịi trí tuệ học sinh để giải vấn đề tốn học nói chung Trong khn khổ đề tài nghiên cứu mục tiêu cụ thể sau: * Nghiên cứu sở lí luận để làm sáng tỏ dạng hoạt động chủ yếu học sinh hoạt động kết nối tri thức * Xác định loại hình tri thức phƣờng pháp tham gia vào hoạt động kết nối tri thức * Trên sở lí luận nghiên cứu kết khảo sát thực trạng kết nối tri thức học sinh, đề xuất số phƣơng pháp kết nối tri thức cho học sinh lớp 11 thông qua việc giải số tốn hình học 11 13 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu, luận đoán mối quan hệ tri thức hoạt động qua cơng trình thuộc lĩnh vực: Tốn học, phƣơng pháp dạy học mơn Tốn, Giáo dục học, tâm lí học, triết học có lien quan đến luận văn - Nghiên cứu thực tiễn: quan sát thực trạng dạy học hình học hình học lớp 11 trƣờng phổ thông, phát phiếu điều tra học sinh - Thực nghiệm sƣ phạm: Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để xem xét tính khả thi tính hiệu đè tài - Tính hiệu đề tài Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu luận văn mong đợi góp phần: - Về mặt lí luận: Đề xuất phƣơng thức kết nối tri thức dạy học toán giải toán trƣờng phổ thông - Về mặt thực tiễn: Bồi dƣỡng lực kết nối tri thức dạy học toán giải toán cho học sinh trƣờng phổ thơng Luận văn bƣớc đầu làm tài liệu tham khảo cho sinh viên sƣ phạm GV dạy Tốn trung học phổ thơng ` CẤU TRÚC LUẬN VĂN: Demo Version - Select.Pdf SDK Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có năm chương Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chƣơng 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KẾT NƠÍ TRI THỨC KHI GIẢI BÀI TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Chƣơng 3: CÁC PHƢƠNG THỨC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC KẾT NỐI TRI THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI CÁC BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 11 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Chƣơng 5: TRẢ LỜI CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 14 ... dạy học tri thức phƣơng pháp nhà trƣờng phổ thông 57 CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG THỨC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC KẾT NỐI TRI THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI CÁC BÀI TẬP HÌNH HỌC... văn là: "Các phương thức kết nối tri thức cho học sinh trung học phổ thông qua việc dạy học giải tốn hình học lớp 11" Đặc biệt, để làm sáng tỏ công việc trên, đề tài nghiên cứu cần giải đáp câu... THÔNG Chƣơng 3: CÁC PHƢƠNG THỨC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC KẾT NỐI TRI THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA DẠY HỌC GIẢI CÁC BÀI TẬP HÌNH HỌC LỚP 11 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Chƣơng 5: TRẢ

Ngày đăng: 08/05/2018, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w