Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC VINH MỞ ĐẦU Trung tâm y tế nơi điều trị, chữa bệnh quản lý sức khỏe cho người Đây nơi phát sinh nhiều chất thải (trong có nước thải rác thải) độc hại nguy hiểm Xét nguồn gốc phát sinh nước thải bệnh viện gần giống nước thải sinh hoạt, khía cạnh vệ sinh dịch tễ, nước thải bệnh viện chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh có nguồn gốc từ người bệnh chất độc hại khác hình thành trình điều trị Nước thải bệnh viện thải vào nguồn nước mặt gây nhiễm bẩn lan truyền dịch bệnh Khi bệnh viện nằm đô thị khu dân cư đơng người bệnh dịch dễ dàng phát tán nhanh chóng Nước thải bệnh viện gồm nhiều thành phần sống, hợp chất vô cơ, hữu cơ, phế phẩm thuốc, chất khử trùng, dung mơi hóa học, dư lượng thuốc kháng sinh, đồng vị phóng xạ, … Các thành phần, chất liên tục tương tác với làm nảy sinh thêm thành phần mới, chất với nguy Nước thải ô nhiễm nguyên nhân dẫn đến môi trường xung quanh bị nhiễm khó kiểm sốt Đó mối quan tâm, lo ngại sâu sắc nhà quản lý môi trường xã hội chúng gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng nguy hiểm đến đời sống người Mặt khác, với phát triển đất nước, đời sống người nâng cao họ quan tâm đến vấn đề sức khỏe, nhu cầu khám chữa bệnh ngày tăng, nhiều dự án xây dựng mới, nâng cấp mở rộng bệnh viện thực Tuy nhiên, thời gian dài công tác xử lý nước thải bệnh viện chưa quan tâm mức Điều ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường sức khỏe người Vì vậy, nghiên cứu giải pháp công nghệ nhằm xử lý hiệu nước thải bệnh viện, bảo đảm tiêu chuẩn cho phép thải môi trường nhà khoa học nước quan tâm Do đó, việc xử lý nước thải bệnh viện trước thải vào nguồn tiếp nhận yêu cầu thiết yếu ĐẠI HỌC VINH Bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu (trước trung tâm y tế huyện Quỳnh Lưu) nằm địa bàn xóm 13, xã Quỳnh Thạch, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, xây dựng từ năm 1974 Bệnh viện trung tâm khám chữa bệnh cho người dân khu vực Trong năm qua, bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu trở thành địa khám chữa bệnh tin cậy nhân dân địa bàn Bên cạnh bệnh viện gây ô nhiễm nghiêm trọng cho khu vực dân cư xung quanh người dân địa bàn xóm 12 xóm 13 xã Quỳnh Thạch Cho đến bệnh viện chưa có hệ thống xử lý nước thải Toàn nước thải bệnh viện chưa qua xử lý xả trực tiếp môi trường Đó nguồn gây nhiễm nghiêm trọng cho môi trường sức khoẻ người Sự ô nhiễm nước thải bệnh viện gây nhiều xúc dân chúng quan tâm quan báo chí Vì vậy, u cầu có hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu vô cần thiết cấp bách Xuất phát từ thực trạng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiện trạng nước thải công tác xử lý nước thải bệnh viên đa khoa Quỳnh Lưu; Đề xuất quy trình xử lý nước thải có ý nghĩa mặt mơi trường” nhằm mục tiêu tìm hiểu trạng nước thải bệnh viện đa khoa Quỳnh lưu đề xuất giải pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước thải bệnh viện ĐẠI HỌC VINH CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Môi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên [5] 1.1.2 Ơ nhiễm mơi trường Là diện vật chất ba dạng lỏng, rắn, khí lượng có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo với hàm lượng vượt ngưỡng, làm ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường nói chung chất lượng thành phần mơi trường nói riêng [6] 1.1.3 Ơ nhiễm mơi trường nước Là có mặt chất yếu tố có nồng độ vượt ngưỡng, làm thay đổi thành phần tính chất nước, gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường người sinh vật [6] 1.2 Các nguồn gây ô nhiễm mơi trường nước 1.2.1 Ơ nhiễm mơi trường nước sinh hoạt người Nước thải sinh hoạt nước thải từ hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, trường học, quan chứa đựng chất thải trình sống người Nước thải sinh hoạt có số đặc trưng như: Chứa nhiều tạp chất khác nhau: Có khoảng 58% chất hữu cơ, 42% chất vô Các chất vô phân bố dạng hoà tan nhiều so với chất hữu Các chất hữu phân bố nhiều dạng keo không tan Phần lớn vi sinh vật nước thải thường vi khuẩn gây bệnh như: tả lỵ, thương hàn, … Đồng thời nước thải chứa vi khuẩn khơng có hại có tác dụng phân huỷ chất thải Không phải tất chất hữu bị phân huỷ vi sinh vật có khoảng 20% - 40% BOD với q trình xử lý với bùn [6] ĐẠI HỌC VINH Bảng 1: Các giá trị điển hình nước thải sinh hoạt Thông COD SS số (mg/l) (mg/l) Giá trị 500 220 PH 6,8 TS BOD5 (mg/l) (mg/l) 720 250 P N (mg/l) (mg/l) 40 (Nguồn: Lý Thị Thu Hà – Bài giảng nhiễm mơi trường, 2008) 1.2.2 Ơ nhiễm môi trường nước hoạt động công nghiệp Nước thải công nghiệp nước thải từ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, … Thành phần nước thải công nghiệp phụ thuộc vào ngành nghề sản xuất, loại hình sản xuất Thí dụ như: Nước thải xí nghiệp chế biến thực phẩm chứa nhiều chất hữu dễ bị phân huỷ, nước thải xí nghiệp thuộc da chứa nhiều chất hữu cơ, kim koại nặng, sunfua, nước thải xí nghiệp acqui có nồng độ axit, Pb cao, nước thải từ ngành khai thác dầu mỏ thường chứa nhiều muối amoni, sunphat, clorua, ion kim loại Na, Ca kim loại khác Nhìn chung nước thải cơng nghiệp đa dạng thành phần Cùng với trình thị hố, đại hố đất nước chất thải cơng nghiệp nói chung nước thải cơng nghiệp nói riêng thải ngày nhiều, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng mơi trường 1.2.3 Ơ nhiễm mơi trường nước hoạt động nông nghiệp Nước thải nông nghiệp bao gồm phân nước tiểu động vật, nước chảy tràn mặt đất mưa từ đồng ruộng Nước thải nơng nghiệp chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, gây mùi khó chịu, chứa nhiều chất hữu khó phân huỷ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, chứa nhiều chất hữu dễ phân huỷ phân bón 1.3 Các tiêu đánh giá chất lượng nước 1.3.1 Các thông số lý học - Màu sắc ĐẠI HỌC VINH Nước tự nhiên khơng có màu, nước bị nhiễm thường có màu Màu xanh phát triển tảo lam nước Màu vàng biểu phân giải chuyển đổi cấu trúc sang hợp chất trung gian chất hữu Màu đen biểu phân giải gần đến mức cuối chất hữu Nước nhiễm Fe có màu vàng, nước nhiễm Mn có màu đen, … - Mùi vị Nước tự nhiên khơng có mùi Mùi nước thải chủ yếu phân huỷ hợp chất hữu thành phần nguyên tố Nitơ, photpho, lưu huỳnh Các mùi đặc trưng như: Mùi khai (NH3), mùi amin (R3N, R2NH, RNH2, …), mùi thối (H2S), … Nước tự nhiên khơng có vị trung tính Nước thải có vị chua tăng độ axit Vị nồng biểu kiềm Vị mặn chát số muối vơ hồ tan, điển hình muối ăn (NaCl) có vị mặn, muối Magie có vị chát, … - Độ đục Nước thải không suốt Các chất rắn không tan tạo huyền phù lơ lửng Các chất lỏng không tan tạo dạng nhũ tương lơ lửng tạo váng mặt nước Sự xuất chất keo làm cho nước có độ nhớt - Nhiệt độ Nhiệt độ nước thay đổi theo mùa Nước Việt Nam nhiệt độ dao động từ 14,3oC – 33,5oC Nguồn gốc gây ô nhiễm nhiệt nhiệt thải từ phận làm lạnh nhà máy Khi nhiệt độ tăng lên cịn làm giảm lượng oxi hồ tan nước - Chất rắn Chất rắn lơ lửng (SS) hạt chất gây nhiễm thể rắn có kích thước nhỏ bề mặt lơ lửng nước Hàm lượng SS cao nước bị nhiễm - Độ dẫn điện Các muối vô tan nước tạo thành ion làm cho nước có khả dẫn điện Độ dẫn điện nước phụ thuộc vào nồng độ khả linh ĐẠI HỌC VINH động ion Vì khả dẫn điện nước phản ánh mức độ ô nhiễm môi trường nước 1.3.2 Các thơng số hố học - pH Đó thước đo tính axit bazơ dung dịch nước Ở điều kiện bình thường pH = 7, nước trạng thái trung tính Khi nước bị nhiễm pH tăng hay giảm tuỳ theo đặc tính dòng thải Sự thay đổi độ pH làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vi sinh vật nước, từ làm suy giảm chất lượng nước - DO (Dissolved Oxygen) DO hàm lượng oxi hoà tan nước Oxi nước tạo từ hai nguồn khuyếch tán oxi từ khơng khí vào nước oxi tạo từ trình quang hợp Lượng oxi tạo từ trình quang hợp gấp lần lượng oxi khuyếch tán từ khơng khí vào Ở nhiệt độ áp suất bình thường lượng oxi hồ tan nước nằm khoảng – 15mg/l Trong mơi trường có nhiều dinh dưỡng vi sinh vật hiếu khí hoạt động mạnh, tiêu thụ nhiều oxi nên lượng oxi hoà tan nước giảm rõ rệt Việc giảm DO tạo điều kiện cho vi sinh vật yếm khí hoạt động nên sinh nhiều chất có mùi Như việc xác định DO đánh giá sơ mức độ ô nhiễm môi trường nước Nước có DO thấp thường nước bị nhiễm - BOD (Biochemical Oxigen Demand) BOD lượng oxi cần thiết để oxi hoá chất hữu đường sinh học điều kiện yếm khí BOD dùng để xác định mức độ ô nhiễm hữu cơ, thơng số để kiểm sốt nhiễm, khả tự làm thuỷ vực Đây sở để đánh thuế việc xả nước thải nguồn gây ô nhiễm BOD cao nước bị nhiễm Giữa BOD DO có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: BOD cao DO thấp ngược lại - COD (Chemical Oxigen Demand) COD nhu cầu oxi cần thiết để phân huỷ chất hữu đường hoá học COD cao mức độ nhiễm nặng ngược lại ĐẠI HỌC VINH Các thông số BOD COD có mối quan hệ chặt chẽ với Tỉ lệ BOD/COD > 0,5 chứng tỏ hàm lượng chất hữu dễ phân huỷ cao, trình tự làm xảy mạnh Tỉ lệ BOD/COD < 0,5 chứng tỏ hàm lượng chất hữu dễ phân huỷ thấp, trình tự làm xảy yếu Giá trị COD lớn giá trị BOD - Nhóm chất dinh dưỡng Sự có mặt nhóm chất dinh dưỡng nước nitơ, photpho, … với hàm lượng cao gây nên tượng phú dưỡng làm thay đổi tính chất nước, gây chết vi sinh vật sống nước Nitơ: Nitơ tồn dạng: Nitơ hữu cơ, nitơ amoniac, nitơ nitrit, nitơ nitrat nitơ tự Chỉ tiêu nitơ nitrat nước sinh hoạt vượt 45mg/l gây nguy hiểm cho sức khoẻ người Photpho: Các hợp chất photpho nguyên nhân gây nên phát triển bùng nổ số loài tảo vùng nước mặt Photpho nước thải thường tồn dạng orthophotphat (PO 43-, HPO42-, H2PO4-, H3PO4 hay polyphotphat (Na3(PO3)6, photphat hữu Chỉ tiêu photpho có ý nghĩa quan trọng việc cấp nước để kiểm sốt hình thành cặn rỉ, ăn mòn xử lý nước thải phương pháp sinh học - Kim loại nặng Sự có mặt kim loại nặng nước ức chế hoạt động vi sinh vật nước làm thay đổi tính chất lý hố học nước Nước chứa nhiều kim loại nặng nước thải từ ngành cơng nghiệp luyện kim, khí, 1.3.3 Các thơng số sinh học Có nhóm vi sinh vật thị nhiễm nhóm coliform đặc trưng Escherichia (E.coli), nhóm Streptococus đặc trưng Streptococus Faecalis, nhóm Clostridia đặc trưng Clostridium Ferfrinqens Các vi sinh vật nước thị sinh học tốt cho nguồn nước bị ô nhiễm ĐẠI HỌC VINH 1.4 Các biện pháp xử lý nước thải 1.4.1 Biện pháp học Trong phương pháp người ta sử dụng lực vật lý lực trọng trường, lực ly tâm để tách chất không tan khỏi nước thải Phương pháp học thường đơn giản, rẻ tiền, hiệu xử lý chất rắn lơ lửng cao Các biện pháp học thường đặt dây chuyền cơng nghệ xử lý Các cơng trình học áp dụng rộng rãi tóm tắt bảng đây: Bảng 2: Áp dụng công trình học xử lý nước thải Cơng trình Lưới chắn rác Bể điều hoà Khuấy trộn Tạo bong Lắng Lọc Màng lọc Vận chuyển khí Bay khí Áp dụng Tách chất thơ lắng Điều hoà lưu lượng nồng độ BOD, SS Khuấy trộn hố chất chất khí với nước thải, giữ cặn trạng thái lơ lửng Giúp cho việc tập hợp hạt cặn nhỏ thành hạt cặn kớn để tách lắng trọng lực Tách cặn lắng và nén bùn Tách hạt cặn lơ lửng lại sau xử lý sinh học hoá học Tương tự trình lọc Tách tảo từ nước thải sau hồ ổn định Bổ sung tách khí Bay hợp chất hữu bay từ nước thải (Nguồn: Metcalf & Eddy, 1991) - Song chắn rác, lưới chắn rác Nước thải dẫn vào hệ thống xử lý trước hết phải qua song chắn rác để tách tất chất gây cố trình vận hành hệ thống xử lý nước thải làm tắc bơm, đường ống, kênh dẫn Đây bước quan trọng đảm bảo an toàn điều kiện làm việc thuận lợi cho hệ thống Trong xử lý nước thải nói chung thường dùng song chắn rác để lọc nước máy nghiền để nghiền nhỏ vật bị giữ lại xử lý nước thải công nghiệp người ta đặt ĐẠI HỌC VINH thêm lưới chắn rác Cơng trình đặt vị trí dây chuyền công nghệ Các song chắn rác thường làm kim loại, đặt cửa kênh dẫn, nghiêng góc từ 60 – 75 o Song chắn rác đặt cố định di động thông dụng dạng cố định Thanh song chắn có tiết diện trịn, vng hỗn hợp Thơng dụng chắn có tiết diện hỗn hợp: Cạnh vng góc phía sau cạnh trịn phía trước hướng đối diện với dịng chảy Vận tốc nước chảy qua song chắn rác giới hạn từ 0,6 – 1m/s, vận tốc cực đại 0,75 – 1m/s nhằm tránh đẩy rác qua khe song, vận tốc cực tiểu 0,4m/s nhằm tránh phân huỷ chất rắn Tuỳ theo kích thước khe hở song chắn rác phân thành loại thơ, trung bình mịn Song chắn rác thơ có khoảng cách 60 – 100mm, song chắn rác mịn có khoảng cách 10 – 25mm Có loại song chắn rác song chắn mịn, song chắn thơ, lưới chắn rác - Bể điều hồ Bể điều hồ có tác dụng điều hồ lưu lượng nồng độ dòng thải trước vào giai đoạn xử lý Bể điều hoà thường nằm sau song chắn rác quy trình xử lý Nước sau qua bể điều hoà đạt số tiêu chuẩn sau: + Đảm bảo nồng độ chất hữu phù hợp với hệ thống xử lý sinh học + Đảm bảo ổn định lưu lượng (ngay nhà máy ngừng hoạt động) + Duy trì pH tối ưu: Giảm lượng hố chất cho trung hồ hoá chất tiêu tốn cho hệ thống xử lý Bể điều hoà thường thiết kế với chiều sâu từ 1,5 đến 2m - Bể lắng Bể lắng có nhiệm vụ lắng hạt cặn lơ lửng có sẵn nước thải (bể lắng đợt 1) cặn tạo từ trình keo tụ tạo bơng hay q trình xử lý sinh học (bể lắng đợt 2) Theo chiều dịng chảy bể lắng phân thành: bể lắng ĐẠI HỌC VINH ngang bể lắng đứng Các bể lắng phải thoả mãn yêu cầu có hiệu suất lắng cao xả bùn dễ dàng 1.4.2 Biện pháp hố lý - Đơng keo tụ Đơng tụ q trình trung hồ điện tích, keo tụ q trình tạo thành hạt lớn từ hạt nhỏ Cơ chế trình đơng tụ giải thích: Những hạt lơ lửng mang điện tích âm nước hút ion trái dấu Các ion trái dấu bị hút chặt vào hạt rắn đến mức chúng chuyển động hạt rắn tạo thành mặt trượt Xung quanh lớp ion trái dấu bên lớp ion bên mà hầu hết ion trái dấu chúng bị hút bám cách lỏng lẻo dễ dàng bị trượt Khi hạt rắn mang điện tích âm chuyển động qua chất lỏng điện tích âm bị giảm ion mang điện tích dương bên Hiệu số điện lớp cố định lớp chuyển động gọi điện động Người ta thường dùng muối nhôm, muối sắt hay hỗn hợp chúng để làm chất đông tụ - Tuyển Phương pháp tuyển sử dụng để tách tạp chất phân tán không tan, tự lắng khỏi pha lỏng Đó chất dầu mỡ, sợi bơng khống, amiăng, len, chất hoạt động bề mặt khơng hồ tan nước có bề mặt lớn, chất có tỷ trọng gần nước, … có nước thải Quá trình tuyển thực theo nguyên tắc sục bọt khí nhỏ vào pha lỏng Các khí kết dính với hạt lực tập hợp bóng khí hạt đủ lớn kéo theo hạt bề mặt tạo thành lớp bọt có nồng độ tạp chất cao nước ban đầu Hiệu q trình tuyển phụ thuộc vào kích thước số lượng bóng khí Kích thước tối ưu bong bóng khí 15 - 30μm Để có kích thước bọt ổn định q trình tuyển người ta dùng chất tạo bọt Chất tạo bọt dầu thơng, phenol, ankyl, sunfat natri - Hấp phụ Phương pháp hấp phụ ứng dụng rộng rãi để làm triệt để nước khỏi chất hữu hồ tan sau xử lý hố sinh xử lý cục ĐẠI HỌC VINH Bảng – Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm ST T Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn Mức I Mức II TCVN 6492:1999 (ISO 10523:1994) TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) TCVN 6001:1995 (ISO 5815:1989) TCVN 4567:1988 SMEWW 4500 – S2TCVN 5988:1995 (ISO 5664:1984) TCVN 6180:1996 (ISO 7890 -3:1988 (E) pH Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 BOD5 (20oC) mg/l 20 30 1,0 1,0 10 10 30 30 10 SMEWW 5520 –B TCVN 6494 – 2:2000 (ISO 10304-2:1995) 5000 TCVN 6187-1:1996 (ISO9308-1:1990 (E) TCVN 6187-2: 1996 (ISO 9308-2:1990 (E) 6,5 – 8,5 6,5 – 8,5 Phương pháp xác định Sunfua (S2-, tính mg/l theo H2S) Amoni (NH4+, tính mg/l theo N) Nitrat (NO3-, tính mg/l theo N) Dầu mỡ động thực mg/l vật Octophosphat (PO43-, tính theo mg/l 3PO4 ) Tổng coliforms MPN /100 ml 1000 Vi khuẩn gây bệnh đường ruột Salmonella KPHĐ KPHĐ SMEWW 9260 B Shigella KPHĐ KPHĐ SMEWW 9260 E Vibrio cholera KPHĐ KPHĐ SMEWW 9260 H Tổng hoạt độ TCVN 6053:1995 (ISO 11 Bq/l 0,1 0,1 phóng xạ α 9696:1992) Tổng hoạt độ TCVN 6219:1995 (ISO 12 Bq/l 1,0 1,0 phóng xạ β 9697:1992) KPHĐ – Không phát Mức I: Nước thải bệnh viện đổ vào thủy vực với mục đích sử dụng khác Mức II: Nước thải bệnh viện đổ vào nơi định, hệ thống thoát nước thành phố MPN/100 ml (Most Probale Number per 100 mililiters):Số có xác suất cao 100ml 10 ĐẠI HỌC VINH II TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5945: 2005 (Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải) 1.Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn qui định giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm tromg nước thải sở sản xuất, chế biến, kinh doanh dịch vụ, … (gọi chung “nước thải công nghiệp”) 1.2 Tiêu chuẩn dùng để kiểm sốt chất lượng nước thải cơng nghiệp khai thải vào thủy vực có mục đích sử dụng nước cho sinh hoạt, thủy vực có mục đích sử dụng nước với yêu cầu chất lượng nước thấp hơn, vào nơi tiếp nhận nước thải khác 2.Giá trị giới hạn 2.1 Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp đổ vào vực nước không vượt giá trị tương ứng qui định bảng 2.2 Nước thải cơng nghiệp có giá trị thông số nồng độ chất ô nhiễm nhỏ giá trị qui định cột A đổ vào vực nước thường dùng làm nguồn nước cho mục đích sinh hoạt 2.3 Nước thải cơng nghiệp có giá trị thơng số nồng độ chất ô nhiễm lớn giá trị qui định cột A nhỏ giá trị qui định cột B đổ vào vực nước nhận thải khác trừ thủy vực qui định cột A 2.4 Nước thải cơng nghiệp có giá trị thơng số nồng độ chất ô nhiễm lớn giá trị quy định cột B không vượt giá trị qui định cột C phép thải vào nơi qui định (như hồ chứa nước thải xây riêng, cống dẫn đến nhà máy xử lý nước thải tập trung…) 2.5 Thành phần nước thải có tính đặc thù theo lĩnh vực/ngành cơng nghiệp số hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ cụ thể qui định tiêu chuẩn riêng ĐẠI HỌC VINH 2.6 Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính tốn, xác định thơng số nồng độ cụ thể chất ô nhiễm qui định TCVN hành quan có thẩm quyền quy định Bảng – Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp TT Thông số Nhiệt độ Ph Mùi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Mầu sắc, Co-Pt pH=7 BOD5 (20oC) COD Chất rắn lơ lửng Asen Thủy ngân Chì Cadimi Crom (IV) Crom (III) Đồng Kẽm Niken Mangan Sắt Thiếc Xianua Phenol Dầu mở khoáng Dầu động thực vật Clo dư PCBs Hóa chất bảo vệ thực vật: Lân hữu Hóa chất bảo vệ thực vật: Clo hữu Sunfua Florua Đơn vị o C - Giá trị giới hạn A B 40 40 đến 5,5 đến Khơng khó Khơng khó chịu chịu C 45 đến - 20 50 - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 30 50 50 0,05 0,005 0,1 0,005 0,05 0,2 0,2 0,5 0,2 0,07 0,1 10 0,003 50 80 100 0,1 0,01 0,5 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 20 0,01 100 400 200 0,5 0,01 0,5 0,5 5 10 0,2 10 30 0,05 mg/l 0,3 mg/l 0,1 0,1 mg/l mg/l 0,2 0,5 10 15 ĐẠI HỌC VINH 30 31 32 33 Clorua Amoni (tính theo Nitơ) Tổng nitơ Tổng phơtpho 34 Coliform 35 36 37 Xét nghiệm sinh học (Bioassay) Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β mg/l mg/l mg/l mg/l MPN /100 ml 500 15 600 10 30 1000 15 60 3000 5000 - 90% cá sống sót sau 96 100% nước thải - Bq/l 0,1 0,1 - Bq/l 1,0 1,0 - ĐẠI HỌC VINH QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 14:2008/BTNMT Giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép Cmax nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải quy định bảng Bảng 5: Giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt TT 10 Thông số pH BOD5 (200C) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Tổng chất rắn hịa tan Sunfua (tính theo H2S) Amoni (tính theo N) Nitrat (NO3-) (tính theo N) Dầu mỡ động, thực vật Tổng chất hoạt động bề mặt Phosphat (PO43-) (tính theo P) 11 Tổng Coliforms Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/ Giá trị C A B 5-9 5-9 30 50 50 100 500 1000 1.0 4.0 10 30 50 10 20 10 10 3.000 5.000 100ml Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước biển ven bờ) QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 08:2008/BTNMT Giá trị giới hạn thông số chấtlượng nước mặt đuợc quy định bảng sau: ĐẠI HỌC VINH Bảng 6: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Thơng số pH Ơxy hồ tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) COD BOD (20 o C) Amoni (NH + ) (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO - ) (tính theo N) Nitrat (NO - ) (tính theo N) Phosphat (PO 3- )(tính theo P) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom III (Cr 3+ ) Crom VI (Cr 6+ ) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Sắt (Fe) Thuỷ ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) 25 Phenol (tổng số) Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin+Dieldrin Endrin BHC 26 DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordane Heptachlor 27 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Đơn vị Giá trị giới hạn A B A2 B1 6-8,5 5,5-9 ≥5 ≥4 30 50 15 30 15 0,2 0,5 400 600 1,5 1,5 0,02 0,04 10 0,2 0,3 0,01 0,02 0,02 0,05 0,005 0,01 0,02 0,05 0,1 0,5 0,02 0,04 0,2 0,5 1,0 1,5 0,1 0,1 1,5 0,001 0,001 0,2 0,4 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l A1 6-8,5 ≥6 20 10 0,1 250 0,01 0,1 0,005 0,01 0,005 0,02 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 B2 5,5-9 ≥2 100 50 25 0,05 15 0,5 0,02 0,1 0,01 0,05 0,05 0,1 0,002 0,5 mg/l mg/l 0,01 0,005 0,02 0,005 0,1 0,01 0,3 0,02 µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l 0,002 0,01 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,004 0,012 0,1 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,01 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 ĐẠI HỌC VINH 28 Paration µg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 Malation Hóa chất trừ cỏ µg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 2,4D µg/l 100 200 450 500 2,4,5T µg/l 80 100 160 200 µg/l Bq/l Bq/l MPN/ 900 0,1 1,0 20 1200 0,1 1,0 50 1800 0,1 1,0 100 2000 0,1 1,0 200 100ml MPN/ 2500 5000 7500 10000 Paraquat 29 Tổng hoạt độ phóng xạ 30 Tổng hoạt độ phóng xạ E Coli 31 Coliform 100ml MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỲNH LƯU SƠ ĐỒ MẶT BẰNG PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀNG MAI ĐI HÀ NỘI QUỐC LỘ IA NHÀ DÂN ĐI VINH NHÀ DÂN HOÀNG HOÀN GMAI MAI (173M 2) (30M 2)) (30M HOÀNG MAI HOÀNG MAI33 32 HOÀNG MAI HOÀNG MAI11 (447M 2)) (447M RUỘNG (173M2) ĐẠI HỌC VINH SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ PHÒNG KHÁM ĐA KHOA TUẦN 55m NHÀ DÂN T1 T2 T3 28m NHÀ DÂN ĐƯỜNG 37 NHÀ DÂN 68m 19m ĐƯỜNG LIÊN THÔN ĐI CẦU GIÁT ĐẠI HỌC VINH INCLUDEPICTURE "http://www.laodong.com.vn/avatar.aspx? ID=110953&at=0&ts=236&lm=633865275016270000" \* MERGEFORMAT Rác thải BVĐKQL đổ không nơi quy định ĐẠI HỌC VINH Nước thải từ bệnh viện chảy môi trường ĐẠI HỌC VINH MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Môi trường .3 1.1.2 Ơ nhiễm mơi trường .3 1.1.3 Ơ nhiễm mơi trường nước 1.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước .3 1.2.1 Ô nhiễm môi trường nước sinh hoạt người 1.2.2 Ơ nhiễm mơi trường nước hoạt động công nghiệp 1.2.3 Ơ nhiễm mơi trường nước hoạt động nông nghiệp 1.3 Các tiêu đánh giá chất lượng nước 1.3.1 Các thông số lý học 1.3.2 Các thông số hoá học .6 1.3.3 Các thông số sinh học 1.4 Các biện pháp xử lý nước thải 1.4.1 Biện pháp học 1.4.2 Biện pháp hoá lý 10 1.4.3 Biện pháp hoá học 11 1.4.4 Biện pháp sinh học .13 1.5 Tổng quan nước thải bệnh viện 16 1.5.1 Các nguồn thải nước thải bệnh viện 16 1.5.2 Đặc tính nước thải bệnh viện 17 1.5.3 Lưu lượng thải 20 1.5.4 Hiện trạng xử lý nước thải bệnh viện 21 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm nghiên cứu .23 2.3 Nội dung nghiên cứu .23 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động bệnh viện .23 2.3.2 Điều tra trạng hoạt động bệnh viện .23 ĐẠI HỌC VINH 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu .23 2.4.2 Phương pháp thu mẫu xử lý mẫu .24 2.4.3 Phương pháp phân tích thống kê, xử lý số liệu 24 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến bệnh viện 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Điều kiện địa hình 26 3.1.3 Điều kiện khí hậu 26 3.1.4 Điều kiện xã hội 27 3.2 Tổng quan bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu 28 3.2.1 Quy mô bệnh viện 28 3.2.2 Cơ cấu tổ chức tình hình hoạt động bệnh viện 29 3.2.3 Hiện trạng nước thải công tác xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu 31 3.2.4 Hiện trạng thoát nước xử lý nước thải .35 3.2.5 Công tác quản lý nước thải bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu 36 3.3 Đề xuất phương án xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỲNH LƯU .55 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các giá trị điển hình nước thải sinh hoạt .4 Bảng 2: Áp dụng cơng trình học xử lý nước thải Bảng 3: Áp dụng cơng trình hố học xử lý nước thải .12 Bảng 4: Các cơng trình xử lý sinh học xử lý nước thải 14 Bảng 5: Thành phần nước thải bệnh viện .18 Bảng 6: Lượng mưa hàng tháng vùng Quỳnh Lưu năm 2009 26 Bảng 7: Số lượng giường bệnh phân bố theo khoa 29 Bảng 8: Kết phân tích mẫu nước mặt khu vực bệnh viện 33 ĐẠI HỌC VINH Bảng 9: Kết phân tích mẫu nước thải bệnh viện 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình1: Hồ sinh học 15 Hình 2: Bể aerotank 15 Hình 3: Bể UASB 16 Hình 4: Bản đồ huyện Quỳnh Lưu 25 Hình 5: Bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu 28 Hình 6: Cơ cấu tổ chức bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu 29 Hình 7: Rãnh nước khuôn viên BVĐKQL 32 Hình 8: Hệ thống xử lý nước thải cơng nghệ vi sinh hiếu khí 39 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD5: Nhu cầu oxi hoá sinh học BV: Bệnh viện BVĐKQL: Bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu COD: Nhu cầu oxi hoá hoá học DO: Hàm lượng oxi hoà tan nước ĐẠI HỌC VINH N: Nitơ P: Photpho RHM: Răng, hàm, mặt SS: Hàm lượng chất rắn lơ lửng TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TMH: Tai, mũi, họng UBND: Uỷ ban nhân dân TNMT: Tài nguyên môi trường Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài này, cố gắng nổ lực thân nhận giúp đỡ nhiệt tình tập thể cá nhân khác Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS.Nguyễn Đức Diện - người tận tình hướng dẫn tơi tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn bác Đậu Đức Năm - Trưởng phịng Tài ngun Mơi trường huyện Quỳnh Lưu, tập thể nhân viên phòng Tài nguyên Môi trường huyện Quỳnh Lưu, ĐẠI HỌC VINH bác Trần Quang Sửa – trưởng phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu, bác Trần Văn Nhật - Trưởng phịng Tổ chức_hành BVĐKQL tận tình giúp đỡ tơi thời gian thực tập Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt đợt hực tậpcủa Sinh viên thực Nguyễn Đình Đăng ... ? ?Hiện trạng nước thải công tác xử lý nước thải bệnh viên đa khoa Quỳnh Lưu; Đề xuất quy trình xử lý nước thải có ý nghĩa mặt mơi trường” nhằm mục tiêu tìm hiểu trạng nước thải bệnh viện đa khoa. .. Mô tả công nghệ lựa chọn cho hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu Như vậy, công nghệ lựa chọn để xử lý nước thait bệnh viện Đa khoa Quỳnh Lưu hệ thống xử lý nước thải công nghệ... bệnh viện - Quy mô bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu - Cơ cấu tổ chức bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu - Hiện trạng nước thải công tác xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu 2.4 Phương pháp nghiên cứu