Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGGẠOTẠITỔNGCÔNGTYLƯƠNGTHỰCMIỀNNAM GVHD : TS. NGUYỄN VĂN TRÃI SVTH : NGUYỄN KHÁNH HIỀN MSSV : 506401238 TP. HCM NĂM 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác. Học viên thực hiện NGUYỄN KHÁNH HIỀN NHAÄN XEÙT CUÛA ÑÔN VÒ THÖÏC TAÄP . . ii iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN . . . . . . . . . . . . . . . . . LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN . iv Lời cảm ơn đầu tiên tôi xin trân trọng dành cho Cha Me ïtôi, những người đã nuôi nấng và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học hành trong suốt những năm ngồi trên giảng đường Đai học. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy, Cô trường đại học kỹ thuật công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua, đào tạo cho tôi những kỹ năng cần thiết cũng như một nền tảng về kiến thức quản trò vững chắc để tôi tự tin làm việc, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Trãi đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt kiến thức để tôi có thể hoàn tất chuyên đề tốt nghiệp một cách tốt đẹp. Trong quá trình thực tập và làm việc tạiTổngCôngTyLươngThựcMiền Nam, tôi xin chân thành cảm ơn Ông Trương Thanh Phong – Tổng giám đốc TổngCôngTyLươngThựcMiềnNam đã cho tôi cơ hội làm việc tại đây, đồng thời tôi xin cảm ơn Ông Phạm Thành Ngọc – Trưởng phòng Kinh doanh, cùng các anh chò em đồng nghiệp trong phòng Kinh doanh đã giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành báo cáo này. Xin trân trọng cảm ơn. Sinh viên thực hiện NGUYỄN KHÁNH HIỀN v MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM . 5 1. Khái niệm 5 1.1. Khái niệm về sản phẩm 5 1.2. Phân loại sản phẩm 5 1.3. Cấp sản phẩm 6 2. Chấtlượng sản phẩm 6 2.1. Khái niệm về chấtlượng sản phẩm 6 2.2. Quá trính hính thành nên chấtlượng sản phẩm 7 2.3. Các thuộc tình chấtlượng sản phẩm . 8 2.4. Các đặc điểm chấtlượng sản phẩm . 9 2.5. Mộtsố chỉ tiêu đánh giá chấtlượnggạo 10 2.5.1. Tiêu chuẩn đánh giá chấtlượng hạt gạo 10 2.5.2. Chấtlượng hạt gạo và các tiêu chuẩn đánh giá . 10 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG GẠOTẠITỔNGCÔNGTYLƯƠNGTHỰCMIỀNNAM . 17 2.1. Giới thiệu tổng quát về TổngCôngTyLươngThựcMiềnNam 17 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của tổngCôngTy . 18 2.1.1.1 Chức năng . 18 2.1.1.2 Nhiệm vụ 18 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự . 19 2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của TổngCôngTy 19 2.1.2.2 Tổ chức của CôngTy 20 2.1.3 Kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch sản xuất trong 3 năm qua . 28 vi 2.1.4 Kế hoạch hoạt động kinh doanh 2010 của TổngCôngTy . 32 2.1.4.1. Dự báo tình hình . 32 2.1.4.2 Mục tiêu thực hiện . 33 2.2 Phân tích và đánh giá chấtlượnggạotạitổngcôngtylươngthựcmiềnnam 34 2.2.1. Tính hính chấtlượnggạo của TổngCôngTy 34 2.2.2. Đánh giá chấtlượnggạo qua quy trính sản xuất tại nhà máy 36 2.2.3. Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượnggạo xuất khẩu 37 2.2.3.1. Nhóm yếu tố bên ngoài . 37 2.2.3.2. Nhóm yếu tố bên trong . 41 2.2.4. Trính độ sản xuất . 49 2.2.4.1. Chính sách kinh tế Nhà nước . 51 2.2.4.2. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật . 52 2.2.4.3. Đánh giá chấtlượnggạo của Tổng thông qua tình hình sản xuất 59 2.2.4.4. Đánh giá chấtlượnggạo thông qua qui trình sản xuất tại nhà máy . 63 2.2.5. Đánh giá năng lực chế biến 69 2.2.6. Đánh giá chấtlượng trên báo cáotổng kết gia công 70 CHƯƠNG 3: MỘTSỐGIẢIPHÁP – KIẾN NGHỊ NHẰMNÂNGCAOCHẤT LƯNG GẠO XUẤT KHẨU TẠITỔNGCÔNGTYLƯƠNGTHỰCMIỀNNAM 73 3.1. Giảipháp thu mua nguyên liệu đầu vào . 73 3.2. Giảipháp về sản xuất ở nhà máy 73 3.3. Giảipháp đối với nguồn cung 75 3.4. Giảipháp đối với nhân viên . 76 vii 3.5. Nhóm giảipháp đối với thò trường và khách hàng 76 KẾT LUẬN . 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 80 viii DANH MỤC BẢNG HIỆU, HÌNH VẼ, ĐÔ THỊ Hình 1: Các loại gạo dài, trung bình, ngắn điển hình . 13 Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của TổngCôngTy . 29 Bảng 2: Sốlượng kim ngạch gạo của TổngCôngTy qua các năm 36 Biểu đồ 1:Tỷ lệ phế phẩm qua các năm trong giai đoạn 2006 – 2009 37 Bảng 3: Bảng năng suất và công suất của cá thiết bò chế biến gạo 45 Hình 2: Quy trình xác đònh nguyên liệu đầu vào 66 Hình 3: Quy trình sản xuất lúa gạotại nhà máy 69 Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đến năm 2007 đã chính thức hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, nhưng người nông dân sản xuất gạo Việt Nam đã tham gia vào thị trường toàn cầu trước đó hai thập niên. Từ năm 1989, Việt Nam đã trở thành một nhà cung cấp gạo quan trọng trên thị trường gạo thế giới, hiện nay đứng thứ hai thế giới. Giai đoạn 1989 – 2008 Việt Nam xuất khẩu bình quân hàng năm trên 3 triệu tấn gạo sang 128 quốc gia, đạt mức đỉnh 5.2 triệu tấn vào năm 2005 và rất có thể năm 2010 sẽ có một kỷ lục mới trên 6,5 triệu tấn gạo xuất khẩu. Năm 1989, kinh ngạch xuất khẩu trên 300 triệu USD, sau 10 năm phá mốc 1 tỉ USD và đạt mức kỷ lục 2.9 tỉ USD vào năm 2008. Ngành hàng lúa gạo không chỉ tạo an ninh lươngthực vững chắc để Việt Nam yên tâm đẩy mạnh công nghiệp hoá mà còn trực tiếp đóng góp vào tiến trình này thông qua tạo ra mộtlượng ngoại tệ thặng dư cho đất nước nhập khẩu máy móc, trang thiết bị hiện đại hoá cho nhiều ngành công nghiệp. Năm 2008, thị trường gạo toàn cầu chao đảo, giá gạo trên thị trường có những lúc lên đến mức gần 10.000 USD/tấn, cả thế giới sau bao nhiêu năm mãi mê công nghiệp hoá đã nhận thấy tầm quan trọng của lúa gạo, mặt hàng đơn thuần không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế, mà còn có tính chiến lược chính trị. Khủng hoảng giá gạo cũng cho Việt Nam những bài học hết sức hữu ích về những yếu kém trong chuỗi giá gạo, về năng lực của bộ máy nhà nước trong đối phó với khủng hoảng, về khả năng và độ nhạy cảm của doanh nghiệp nắm lấy cơ hội kinh doanh, về những yếu tố của hệ thống phân phối và chia sẽ lợi ích giữa các chủ thể trong chuỗi giá trị lúa gạo. Đã đến thời điểm chúng ta phải đầu tư cho ngành hàng lúa gạo, để hiện đại hoá ngành kinh doanh lúa gạo cần một nguồn đầu tư cho ngành hàng lúa gạo. Để hiện đại hoá ngành kinh doanh lúa gạo cần một nguồn đầu tư rất lớn về hạ tầng nghiên cứu, nghiên cứu thông tin thị trường… Tuy nhiên điểm nút cần phải cởi mở, trước tiên là cơ chế kinh doanh xuất khẩu gạo để thúc đẩy tính cạnh tranh lành mạnh của các doanh nghiệp trong tìm kiếm đầu ra và thu mua lúa, đến lượt nó sẽ khuyến khích các chủ thể khác trong chuỗi giá trị cùng hưởng lợi trong đó có nông dân sản xuất lúa gạo. Mộtthực tế khác hiện nay đó chính là Việt Nam tuy là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới chỉ sau Thái Lan, nhưng giá gạo Việt Nam bán ra hoàn toàn thấp nhất . CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GẠO TẠI TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM. về chất lượng sản phẩm. - Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng lúa gạo tại Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam. - Chương 3: Một số giải pháp cá nhân nhằm