Đánh giá năng lực chế biến

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền nam (Trang 69)

Sau đây là bảng đánh giá năng lực chế biến sản xuất thơng qua chất lượng được yêu cầu (1) và chất lượng thực tế (2) đối với gạo loại 1, với độ xay xát khá kỹ, kết quả được ghi lại sau khi chúng ta xát trắng 2 lần, đánh bĩng 2 lần và sàn đảo.

Nhận xét: Ta thấy chất lượng yêu cầu cĩ sai biệt ở chất lượng thực tế ở chỉ tiêu %

tấm, % hạt phấn, thĩc lẫn gạo và % tạp chất.

2.2.6. Đánh giá chất lƣợng trên báo cáo tổng kết gia cơng:

* Thực hiện trên báo cáo gia cơng ngày 01/03/2010

Diễn giải Đơn vị tính Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Nguyên liệu kg 55.272 100 Thành phẩm kg 35.600 64.41 Loại hàng Ẩm độ Độ trắng Tấm Hạt nguyên Rạn

gãy Phấn Đỏ Vàng Non Hư Thĩc

Tạp chất % % % % % % % % % % Hạt/kg % (1) 15.8 Kỹ 5 61 - 8 1.5 0.5 2 18 0.1 (2) 15.8 Kỹ 6 60 - 6.8 1.5 0.5 - 2 19 0.2

Phụ phẩm kg 18.631 33.71 Gạo thĩc kg 94 0.71 Tấm ½ kg 10.172 18.4 Tấm ¾ kg 96 0.174 Cám I kg 5.473 9.9 Cám II kg 2.796 5.06 Thu Hồi kg 54.231 98.12 Hao hụt kg 1.041 1.88

Hao hụt vượt định mức cho phép là 0.98%, số lượng vượt là 544 kg. Nguyên nhân chủ yếu là do sấy bằng than.

Dựa vào bảng số liệu đã phân tích nêu trên và quy trình sản xuất, chúng ta truy tìm ra nguyên nhân ở vấn đề tập trung ở các khâu như sau:

- Sàng tách đá.

- Sàng gạo bã.

- Gằn tách thĩc.

- Xát trắng lần I, lần II.

- Đánh bĩng lần I, lần II.

Nguyên nhân của sự sai lệch về chất lượng

- Các thiết bị khơng được kiểm tra trước khi sử dụng.

- Cơng nhân quá mệt mỏi do mơi trường làm việc nĩng bức dẫn đến vận hành sai.

- Cơng suất của thiết bị đã bị giảm qua một thời gian sử dụng lâu dài.

- Phế phẩm tạo ra một đầu vào khơng đảm bảo ở giai đoạn sau.

- Người vận hành máy mĩc trong khoản thời gian khác nhau thì khơng giống nhau. Dựa vào biểu đồ ta nhận thất tỷ lệ phế phẩm của Cơng Ty qua các năm ngày càng giảm. Điều đĩ cho thấy cĩ một sự cải tiến về cơng nghệ và phương pháp quản lý sản xuất. Tỷ lệ phế phẩm ít đi sẽ giúp cho Cơng Ty tiết kiện được nhiều chi phí khác ở các khâu kiểm tra, đồng thời đáp ứng được nhu cầu của khách hàng khĩ tính. Chất lượng

gạo của Cơng Ty ngày càng được nâng cao khi ta loại bỏ dần được phế phẩm cĩ trong thành phẩm.

ØNhận xét, đánh giá về chất lƣợng gạo:

* Những điều đạt đƣợc:

- Đối với gạo xuất khẩu nội địa: Tổng Cơng Ty đã đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu về độ ẩm, màu sắc cũng như hương vị. Các loại gạo giao chất lượng cao của Cơng Ty được thị trường trong nước tin dùng.

- Tiêu chuẩn gạo của Tổng Cơng Ty đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu của TCVN

5643:1999. Tuy nhiên khí hậu ở nước ta nĩng ẩm nên độ thay đổi chỉ tiêu ẩm độ tronf dung sai cho phép là 0.5%.

- Đối với gạo xuất khẩu: Tổng Cơng Ty đáp ứng đầy đủ về chất lượng được qui định trong hợp đồng xuất khẩu. Tổng số hợp đồng thực hiện hằng năm là 100% và khơng cĩ phàn nàn của phía đối tác về sự sai phạm chất lượng.

* Những điều chƣa đạt đƣợc:

- Gạo xuất khẩu của Tổng Cơng Ty chưa đáp ứng đủ các chỉ tiêu chất lượng tại thị trường Châu Mỹ và thị trường Đơng Bắc A nên khả năng cạnh tranh hạn chế.

- Cơng Ty thực hiện thu mua qua nhiều tầng nấc trung gian nên khơng đảm bảo độ đồng đều của chất lượng gạo gây ra những sai lệnh về chất lượng trong sản xuất đối với một số chỉ tiêu. Do đĩ một số khách hàng khĩ tính khơng hài lịng.

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GẠO XUẤT KHẨU TẠI TỔNG CƠNG TY LƢƠNG THỰC

MIỀN NAM

3.1. Giải pháp thu mua nguyên vật liệu đầu vào.

Tổng Cơng Ty nên ký kết hợp đồng bao tiêu với người nơng dân mà khơng cần qua hàng xáo hay các doanh nghiệp sản xuất lúa gạo khác. Điều này thực sự là khĩ khăn, nhưng nếu như Tổng Cơng Ty xây dựng được vùng chuyên canh chuyên cư thì sẽ cĩ một nguồn cung nguyên liệu chất lượng cao. Giải quyết được bài tốn nguồn cung cấp là Tổng Cơng Ty coi như đảm bảo về nguyên liệu lúa chất lượng cao.

Tổng Cơng Ty nên thường xuyên kết hợp với các nhà khoa học, các trường đại học để họ nghiên cứu ra giống lúa mới, cĩ khả năng chịu hạn, chịu ngập mặn nhưng vẫn cho hạt lúa chất lượng và năng suất.

Tổng Cơng Ty cần làm tốt hơn cơng tác dự báo giá thị trường lúa gạo bằng cách thuê mướn nhiều chuyên gia nước ngồi phân tích kinh tế vi mơ chỉ riêng về mặt hàng này. Cơng tác này địi hỏi sự đầu tư rất lớn nhưng nếu là được Tổng Cơng Ty sẽ cĩ lợi rất nhiều khi biết năm nay nên sản xuất lúa gạo nào để ký hợp đồng bao tiêu với người nơng dân, tồn kho bao nhiêu, sản xuất bao nhiêu. Điều đĩ tiết kiệm được rất nhiều chi phí sản xuất và tồn trữ.

3.2. Giải pháp về sản xuất ở nhà máy:

Nhà máy xay xát đánh bĩng gạo nên từng bước hiện đại hố dây chuyền tiến sang tự động hố hồn tồn.

Các cán bộ quản đốc và người lao động, cơng nhân kỹ thuật trong nhà máy phải xây dựng văn hố doanh nghiệp dựa trên cơ sở hợp tác với nhau. Thực hiện chế độ thưởng phạt cơng bằng.

Các chương trình chất lượng như ISO 9000 mới được xây dựng ở Cơng Ty Lương Thực Tiền Giang một đơn vị thuộc khối mẹ. Trong tương lai các chương trình chất lượng ISO 900 và GMP phải được xây dựng ở nhiều đơn vị khác. Các đơn vị phải thiết lập phịng chất lượng trở thành một phịng cĩ khả năng thực hiện các quyết định về

chiến lược, làm cho nhận thức về chất lượng ăn sâu vào mỗi nhân viên. Hiện nay, chúng ta khơng nên trồng cây nhiều vào KCS vì họ chỉ là một phần cuối cùng của khâu chất lượng đĩ chính là kiểm tra chất lượng thành phẩm. Chúng ta phải đi sâu hơn vào vấn đề này là chất lượng được hình thành trng từng giai đoạn từ thiết kết sản phẩm đến khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Cụ thể như, chất lượng của gạo mới trở nên hồn hảo.

Các xưởng sản xuất nên thực hiện Kaizen; mang ý nghĩa là đổi mới. Ở từng phân xưởng, quản đốc nên thiết lập những phần thưởng khác nhau từ 50.000 đồng đến 500.000 đồng cho những bất cứ cải tiến nào cảu bất cứ ai làm việc, để kích thích họ cĩ tinh thần đổi mới, hăng say làm việc.

Cho cơng nhân nghỉ ngơi sau mỗi giai đoạn, thực hiện phân cơng cụ thể.

Thiết bị được bảo trì, phải cĩ người tìm kiếm các sai hỏng mới xuất hiện trong quá trình vận hành.

Thực hiện kiểm tra chất lượng ở đầu vào và đầu ra của mỗi quá trình thật nghiệm ngặc. Đề xuất phương án lấy mẫu kiểm tra ở từng cơng đoạn sao cho chính xác.

Lựa chọn, đánh giá thật kỷ lưỡng nguyên liệu đầu vào. Bồi dưỡng kiến thức kinh nghiệm cho cơng nhân.

Nhà máy nên tổ chức nhĩm chất lượng và mỗi buổi cuối tuần cho cơng nhân kỹ thuật ngồi lại với nhau bàn bạc, chia sẽ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, cùng nhau tìm ra nguyên nhân vấn đề.

Vệ sinh chỗ làm, phương tiện máy mĩc vào mỗi giờ đầu của khâu gia cơng. Thực hiện cải tiến qui trình sản xuất để giảm sai lệch về các chi tiêu.

Tiến tới xây dựng chuẩn TQM tại các nhà máy chưa cĩ chương trình chất lượng. Thực hiện sản xuất tinh gọn, cải tiến các qui trình cũng là một bước tiến mới để nâng cao chất lượng sản phẩm.

3.3. Giải pháp đối với nguồn cung:

Xác định được các doanh nghiệp sản xuất gạo cĩ chất lượng, để ký hợp đồng dài hạn trong việc thực hiện mua nguyên liệu đầu vào.

Đánh giá thường xuyên về chất lượng đối với các doanh nghiệp giao khốn sản phẩm của họ cho Tổng Cơng Ty thực hiện xuất khẩu.

Nên hạn chế việc tìm đến các hàng xáo thu mua lúa, vì họ thường xuyên trộn gạo từ nhiều nơi khác nhau, nhiều loại khác nhau.

Hợp tác với các hợp tác xã để sản xuất trên qui mơ lớn các loại gạo đặc sản của Miền Nam.

Cĩ chính sách khuyến khích hỗ trợ người nơng dân thực hiện sản xuất gạo theo qui trình cụ thể do các kỹ sư đưa ra. Ký hợp đồng với những nhà nơng đáp ứng được các yêu cầu về sản xuất và thực hiện thu mua trực tiếp của người nơng dân.

Xây dựng kho tại các tỉnh để thực hiện tồn trữ gạo vừa thu hoạch trên qui mơ lớn, vừa đảm bảo chất lượng khơng bị biến đổi và tránh được những tổn thất khi giá xuống chúng ta nên đem cất trữ, đồng thời giảm được chi phí thu mua qua nhiều tầng lớp trung gian.

* Cách xử lý:

- Độ ẩm cao thì chúng ta xử lý bàng cách phơi và cho xuất trước thời hạn.

- Chất cây hàng thơng thống trong quá trình bảo quản.

- Bảo quản gạo thành phẩm trong bồn chứa cĩ quạt hút để trao đổi nhiệt.

- Thường xuyên kiểm tra và diệt cơn trùng

- Ưu tiên xuất những cây hàng bảo quản trước, cĩ độ ẩm khơng đều.

- Thường xuyên kiểm tra và đảo cây hàng tránh hiện tượng nĩng lên trong bảo quản.

3.4. Giải pháp đối với nhân viên :

Nhân viên văn phịng tuy khơng phải là người sản xuất ra lúa nhưng họ chính là các bộ phận ký các hợp đồng gạo, tìm kiếm thị trường tiềm năng, tạo lập mối quan hệ với các khách hàng lớn. Họ là bộ mặt của Tổng Cơng Ty, các chương trình chất lượng như 5S, Problem Solving, Six thinking hat, Kaizen, Brainstorming nên được áp dụng để nâng cao hoạt động tại văn phịng. Theo nhận xét của tơi, phịng chất lượng của Tổng Cơng Ty khơng chỉ nên thực hiện kiểm tra lại và chuẩn bị mẫu hợp đồng mà cịn

nên thực hiện các chương trình trên do đĩ, Văn Phịng Tổng Cơng Ty nên đầu tư nhân lực cĩ chất lượng cao vào phịng chất lượng, nơi tình trạng thiếu nhân lực đang xảy ra. Thế kỷ 21, theo nhận định của các nhà kinh tế khơng phải là thời đại cạnh tranh về giá và sản lượng mà chính là cạnh tranh về chất lượng. Do đĩ, Tổng Cơng Ty nên nhận thức về chất lượng kinh doanh trong hoạt động của mình để phù hợp với xu thế đổi mới đang diễn ra từng ngày.

3.5. Nhĩm giải pháp đối với thị trƣờng và khách hàng:

Tổng Cơng Ty đã tổ chức thành cơng Festival lúa gạo, đưa hình ảnh của lúa gạo ra thế giới. Hiện nay, Tổng Cơng Ty nên thực hiện các chiến dịch PR và Marketing cho sản phẩm này thơng qua các buổi event về ẩm thực tại các khách sạn nước ngồi, hoặc các hội chợ ở nước ngồi.

Phân vùng thị trường theo các thiêu chí nơi cĩ nhu cầu dùng gạo nhiều, thu nhập người dân, hệ thống thanh tốn, tình hình chính trị, độ tuổi.

Thực hiện đánh giá theo từng năm, tháng, quý, độ thoả mãn hài lịng của khách hàng về gạo của cơng ty tại các siêu thị ở ngoại quốc.

Đối với các thị trường khĩ tính, phải đáp ứng nhu cầu của họ về hệ thống phân phối, bao bì, tính tiện dụng, độ an tồn khi sử dụng sản phẩm.

Đối với thị trường như Nhật Bản, Châu Mỹ hiện nay Tổng Cơng Ty phải xây dựng chiến lược thâm nhập theo hướng đột phá để cĩ thể cạnh tranh với họ. Tổng cơng ty nên bắt đầu cố gắng khơng ngừng hồn thiện sản phẩm của mình để đạt được lịng tin của khách hàng trong thị trường này. Bởi vì, lợi nhuận trên thị trường này sẽ là rất lớn.

KẾT LUẬN

Qua đề tài đã phân tích ở trên, chúng ta thấy gạo của Tổng Cơng Ty ngày càng đáp ứng được nhu cầu của thị trường nước ngồi. Điều đĩ chứng tỏ chất lượng gạo xuất khẩu của Tổng Cơng Ty đã gây dựng được niềm tin trong con mắt người tiêu dùng. Trong thực tế, Tổng Cơng Ty Vinafood II cịn sẽ gặp rất nhiều cuộc cạnh tranh về lương thực cả trên thị trường nội địa và trong nước, đặc biệt là cĩ sự xâm nhập của nhà xuất khẩu nước ngồi và các nhà xuất khẩu mới trong nước.

Hiện nay, Việt Nam gia nhập WTO nên các mặt hàng nước ngồi sẽ cạnh tranh trên rất nhiều mặt của về giá, chất lượng, bao bì, thương hiệu, dịch vụ sau khi bán.... Với ý nghĩa chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng thì Tổng Cơng Ty phải khơng ngừng cố gắng để phát triển dịng sản phẩm lúa gạo, chiếm lợi thế về doanh thu trong Tổng Cơng Ty. Đây là một bước tiến dài nhưng nếu Tổng Cơng Ty khơng ngừng cố gắng sáng tạo thì vị thế đầu ngành về sản xuất lúa gạo trong nước sẽ được phát huy ngay cả thị trường nước ngồi. Muốn cĩ gạo chất lượng tốt thì Cơng Ty sẽ phải đầu tư nhiều, nghiên cứu nhiều về thị trường, cũng như gạo của các đối thủ cạnh tranh. Từ đĩ học hỏi bí quyết qui trình chế biến cũng như cách bán hàng chiêu thị của họ.

Gạo là một mĩn ăn truyền thống của người Việt, nĩ ăn sâu vào văn hố ẩm thực của người Việt Nam cũng như văn hố sản xuất mà hiện nay chúng ta cĩ cả văn hố lúa nước. Nâng cao được chất lượng gạo, cũng như nâng cao hình ảnh tiêu biểu của người Việt Nam trong con mắt bạn bè thế giới.

Gạo là nguồn sản xuất chính và tối quan trọng, kinh ngạch từ xuất khẩu các năm qua đã giúp chúng ta khơng ít trong việc cĩ vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, giáo dục, đầu tư xây dựng nhà máy, cơng nghệ, nhập các máy mĩc linh kiện hiện đại từ các nước ngồi về.

Luận văn tốt nghiệp của tơi nĩi trên chỉ là một bước nghiên cứu đại cương, tổng quát về tình hình chất lượng gạo của Tổng Cơng Ty. Hy vọng trong tương lai sẽ cĩ nhiều bài nghiên cứu và sâu hơn về lĩnh vực này. Bởi vì, chất lượng là một địn bẩy để Tổng Cơng Ty xây dựng thương hiệu mạnh trên thị trường thề giới. Trong tương lai

khi nĩi đến gạo chất lượng cao của Việt Nam các đối tác nước ngồi sẽ hình thành trong đầu họ ngay về biểu tượng của Vinafood II.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo chuyên đề Festival lúa gạo Việt Nam năm 2009, Hậu Giang.

2. Giáo trình Quản Lý Chất Lượng trong các Tổ chức. TS Tạ Thị Kiều An, Ngơ Thị Anh, Nguyễn Văn Hố, Nguyễn Hồng Kiệt, Đinh Phượng Vương.

4. Thời báo kinh tế Việt Nam 2009. 5. Tài liệu kiểm nghiệm lúa gạo.

6. Tổng Cơng Ty Lương Thực Miền Nam, Báo cáo tổng kết 2009, phương hướng nhiệm vụ 2010.

Web nghiên cứu:

http://www.vn-seo.com/thi-truong-malaysia-%E2%80%9Cchuong%E2%80%9D-hang-gi-cua- viet-nam/. http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2010/1/215915/. www.vietfood.org. www.usda.com www.mot.gov.com

PHỤ LỤC

- Hợp Đồng Philipines, Hợp Đồng Malaysia

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN: 5644: 1999

- Định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất gạo xuất khẩu.

- Quy trình mua lúa gạo

- Hao hụt trong kho và bảo quản

- Cách tính tỷ lệ phế phẩm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền nam (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)