1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền nam.

79 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đến năm 2007 đã chính thức hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, nhưng người nông dân sản xuất gạo Việt Nam đã tham gia vào thò trường toàn cầu trước đó hai thập niên. Từ năm 1989, Việt Nam đã trở thành một nhà cung cấp gạo quan trọng trên thò trường gạo thế giới, hiện nay đứng thứ hai thế giới. Giai đoạn 1989 – 2008 Việt Nam xuất khẩu bình quân hàng năm trên 3 triệu tấn gạo sang 128 quốc gia, đạt mức đỉnh 5.2 triệu tấn vào năm 2005 và rất có thể năm 2010 sẽ có một kỷ lục mới trên 6,5 triệu tấn gạo xuất khẩu. Năm 1989, kinh ngạch xuất khẩu trên 300 triệu USD, sau 10 năm phá mốc 1 tỉ USD và đạt mức kỷ lục 2.9 tỉ USD vào năm 2008. Ngành hàng lúa gạo không chỉ tạo an ninh lương thực vững chắc để Việt Nam yên tâm đẩy mạnh công nghiệp hoá mà còn trực tiếp đóng góp vào tiến trình này thông qua tạo ra một lượng ngoại tệ thặng dư cho đất nước nhập khẩu máy móc, trang thiết bò hiện đại hoá cho nhiều ngành công nghiệp. Năm 2008, thò trường gạo toàn cầu chao đảo, giá gạo trên thò trường có những lúc lên đến mức gần 10.000 USD/tấn, cả thế giới sau bao nhiêu năm mãi mê công nghiệp hoá đã nhận thấy tầm quan trọng của lúa gạo, mặt hàng đơn thuần không chỉ có ý nghóa về mặt kinh tế, mà còn có tính chiến lược chính trò. Khủng hoảng giá gạo cũng cho Việt Nam những bài học hết sức hữu ích về những yếu kém trong chuỗi giá gạo, về năng lực của bộ máy nhà nước trong đối phó với khủng hoảng, về khả năng và độ nhạy cảm của doanh nghiệp nắm lấy cơ hội kinh doanh, về những yếu tố của hệ thống phân phối và chia sẽ lợi ích giữa các chủ thể trong chuỗi giá trò lúa gạo. Đã đến thời điểm chúng ta phải đầu tư cho ngành hàng lúa gạo, để hiện đại hoá ngành kinh doanh lúa gạo cần một nguồn đầu tư cho ngành hàng lúa gạo. Để hiện đại hoá ngành kinh doanh lúa gạo cần một nguồn đầu tư rất lớn về hạ tầng nghiên cứu, nghiên cứu thông tin thò trường… Tuy nhiên điểm nút cần phải cởi mở, trước tiên là cơ chế kinh doanh xuất khẩu gạo để thúc đẩy tính Trang 1 cạnh tranh lành mạnh của các doanh nghiệp trong tìm kiếm đầu ra và thu mua lúa, đến lượt nó sẽ khuyến khích các chủ thể khác trong chuỗi giá trò cùng hưởng lợi trong đó có nông dân sản xuất lúa gạo. Một thực tế khác hiện nay đó chính là Việt Nam tuy là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới chỉ sau Thái Lan, nhưng giá gạo Việt Nam bán ra hoàn toàn thấp nhất trong các nước xuất khẩu gạo. Nguyên nhân chủ yếu là do gạo Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu bởi vì chất lượng gạo Việt Nam không được đảm bảo, chất lượng gạo Việt Nam bò ảnh hưởng bởi phương cách sản xuất và kinh doanh cũ. Theo đó người nông dân có thói quen trồng quá nhiều giống lúa và bán lúa qua vô số thương lái các thương lái thì đi mua khắp nơi đem về cho nhà máy xay xát. các nhà máy thì cung ứng cho những doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, nguồn gạo có đủ nguồn gốc lẫn đủ thứ giống lúa từ các đòa phương nên gạo thành phẩm lẫn nhiều thứ khác nhau không đồng nhất, chất lượng không ổn đònh. Lâu nay khi trồng người nông dân tự chọn giống lúa nào dễ bán, ít rủi ro, ngành nông nghiệp tuy có khuyến cáo họ trồng giống này giống nọ nhưng người nông dân không đứng ra mua, chỉ có thương lái trực tiếp mua. Còn doanh nghiệp xuất khẩu gạo chỉ mỗi mua lại gạo thành phẩm, cùng lắm là thực hiện công đoạn lau bóng lại gạo nguyên liệu để bán họ không có nguồn nguyên liệu ổn đònh đảm bảo đồng nhất và chủng loại, chất lượng thì không thể giám tính đến chuyện xây dựng thương hiệu. Nhận thức được vấn đề trên nay tôi quyết đònh thực hiện đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại Tổng Công Ty lương thực Miềm Nam”. Đề tài được xây dựng từ nhu cầu là cần xây dựng thương hiệu gạo cho Việt Nam nói chung và thương hiệu gạo của Vinafood II nói riêng. Trong đó tôi tập trung nghiên cứu về đề chất lượng gạo xuất khẩu. Tôi hi vọng đề tài của tôi có thể đóng góp chút ít vào việc phát triển kinh doanh sản xuất gạo của tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam. Trang 2 Mục tiêu nghiên cứu: - Dựa vào tình hình thu mua lúa gạo thành phẩm và tình hình sản xuất lúa gạo tại Tổng Công Ty, tôi tập trung phân tích vấn đề về chất lượng của gạo. - Tìm hiểu những thành tựu đạt được của Công Ty trong việc sản xuất gạo chất lượng cao. - Làm tài liệu tham khảo cho Tổng Công Ty. Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài này nghiên cứu chất lượng gạo xuất khẩu của Tổng Công Ty trong giai đoạn từ năm 2007 – 2009 khu vực đồng bằng Sông Cửu Long. Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập những số liệu thông tin cần thiết từ hoạt động của Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam. - Nghiên cứu thông qua sách báo và các tài liệu sản xuất của Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam . - Tham khảo ý kiến của cán bộ CNV Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam; những người hiểu biết trong công tác kinh doanh lúa gạo xuất khẩu. - Tổng hợp phân tích số liệu thống kê cùng với kiến thức về quản trò chất lượng để rút ra những nhận xét đánh giá và đề ra những giài pháp cá nhân cho vấn đề. Bố cục đề tài: Phù hợp với mục đích và phạm vi nghiên cứu nêu trên, nội dung đề tài nghiên cứu được phân thành 3 chương như sau: - Chương 1: Lý luận cơ bản về chất lượng sản phẩm. - Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng lúa gạo tại Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam. Trang 3 - Chương 3: Một số giải pháp cá nhân nhằm nâng cao chất lượng gạo tại Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam. Trang 4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM 1. Khái niệm: 1.1. Khái niệm về sản phẩm: Theo Marx: “Sản phẩm chính là kết tinh của lao động”. Theo tiêu chuẩn của hệ thống quản lý về cơ sở và từ vựng ISO 9000:2000, sản phẩm được đònh nghóa là “kết quả của các hoạt động hay quá trình”. Như vậy, sản phẩm được tạo ra từ mọi hoạt động bao gồm từ những hoạt động sản xuất và vật phẩm cụ thể và các dòch vụ. Bất kỳ, một yếu tố vật chất hoặc một hoạt động nào đó do tổ chức tạo ra nhằm đáp ứng các nhu cầu bên trong hay bên ngoài tổ chức đều được gọi là sản phẩm. Sản phẩm cũng có nghóa là dòch vụ (tiêu chuẩn ISO 9000:2000). 1.2. Phân loại sản phẩm: Chúng ta phân loại sản phẩm thành: - Sản phẩm vật chất: là những vật phẩm hữu tình có thể cầm, nắm được. Ví dụ: chiếc xe, chai dầu. - Sản phẩm dòch vụ: Là những sản phẩm vô hình, không thể nào lưu trữ được. Ví dụ: dòch vụ cắt tóc, dòch vụ y tế cộng đồng. Dưới góc độ quản lý của chất lượng, phân loại căn cứ dựa vào công dụng chức năng của sản phẩm. Trong sản phẩm có cùng công dụng, người ta lại chia sản phẩm theo mục đích, lónh vực, đối tượng và điều kiện, thời gian sử dụng. Để phục vụ công tác quản lý, người ta phân biệt các loại sản phẩm có cùng công dụng nhưng do các tổ chức khác nhau sản xuất bằng nhãn hiệu. Tức là các sản phẩm có cùng chức năng công dụng thì được phân loại theo nhãn hiệu. Trên nhãn hiệu ghi thông tin về chất lượng, số đăng ký, tiêu chuẩn, các quy đònh về điều Trang 5 kiện và phạm vi sử dụng, thời hạn sử dụng, thời gian bảo hành… nhằm bảo vệ người sản xuất cũng như người tiêu dùng. 1.3. Cấp sản phẩm: Căn cứ vào thành phần hợp thành người ta chia sản phẩm thành 3 cấp: Cấp 1: Sản phẩm cơ bản là sản phẩm có các đặc tính kỹ thuật cơ bản mà người khách hàng kỳ vọng khi mua nhằm thoả mãn yêu cầu cơ bản yêu cầu cơ bản của họ. Cấp 2: Sản phẩm thực (sản phẩm cụ thể) là những sản phẩm ngoài những đặc tính cơ bản, còn có các thông tin khác về nhãn hiệu, mẫu mã, bao bì, cấp chất lượng, thời hạn sử dụng. - Cấp 3: Sản phẩm gia tăng bao gồm thêm thông tin và các dòch vụ chuyên biệt khác: Cách bán và giao hàng, cách lắp đặt, cam kết dòch vụ hậu mãi (cách bảo trì, cách liên hệ với khách hàng) 2. Chất lượng sản phẩm: 2.1. Khái niệm về chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm là một khái niệm đã xuất hiện từ rất lâu và được sử dụng phổ biến trong mọi lónh vực của con người. Đây là một phạm trù rất rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế và xã hội. Đứng ở các góc độ khác nhau và tuỳ theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có thể đưa ra quan niệm về chất lượng xuất phát từ sản phẩm, từ người sản xuất hay từ đòi hỏi của thò trường.  Quan niệm xuất phát từ sản phẩm cho rằng: “Chất lượng sản phẩm là tổng thể những thuộc tính của nó quy đònh tính thích sử dụng sản phẩm để thoả mãn nhu cầu phù hợp với công dụng của nó” (tiêu chuẩn của nhà nước Liên Xô TOCT 15467:70). Trang 6  Theo quan điểm của nhà sản xuất: “ Chất lượngtổng hợp những đặc trưng của sản phẩm thể hiện mức độ thoả mãn các yêu cầu đònh trước cho nó trong điều kiện kinh tế xã hội nhất đònh”.  Quan niệm chất lượng hướng theo thò trường có rất nhiều. Trong đó tiêu biểu là các quan điểm sau: 1. Theo ông W.E.Deming “Chất lượng là mức độ dự toán về tính đồng đều và có thể tin cậy được, tại mức chi phí thấp và được thò trường chấp nhận”. 2. Theo J.M.Juran “Chất lượng là sự phù hợp với mục đích hoặc sử dụng” 3. Philip B.Crosby: “Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu” 4. Theo A.Feigenbaum: “Chất lượng là những đặc điểm tổng hợp của sản phẩm, dòch vụ mà khi sử dụng làm cho sản phẩm hay dòch vụ đáp ứng được mong đợi của khách hàng”. 5. Theo bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 88402:1994: “Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực chế (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn, giải thích thực thể, đối tượng ở đây là một hoạt động, một quá trình, một tổ chức, một cá thể, tức là sản phẩm theo diện rộng”. Thoả mãn nhu cầu là điều quan trọng nhất trong việc đánh giá chất lượng của bất cứ sản phẩm hay dòch vụ nào và chất lượng là phương tiện quan trọng nhất của sức cạnh tranh. Theo ISO 9000:2000: “Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có của một sản phẩm, hệ thống hoặc quá trình thoả mãn các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan”. “Yêu cầu là những nhu cầu được mong đợi, đã được công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc”. 2.2. Quá trình hình thành nên chất lượng sản phẩm: Trang 7 Chất lượng là vấn đề tổng hợp, nó được hình thành qua nhiều giai đoạn và chòu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau. Chất lượng được tạo ra ở tất cả các giai đoạn trong chu trình sản phẩm. Chu trình sản phẩm là tập hợp các quá trình tồn tại của sản phẩm theo thời gian từ khi nảy sinh nhu cầu và ý đồ sản xuất ra sản phẩm cho đến khi kết thúc sử dụng sản phẩm. Chu trình sản phẩm được thể hiện qua vòng xoắn Juran. Chu trình sản phẩm có thể chia thành các giao đoạn chính: thiết kế, sản xuất, lưu thông và sử dụng sản phẩm. Các giai đoạn trong chu trình sản phẩm đều có ý nghóa đối với sự hình thành chất lượng. a. Giai đoạn nghiên cứu và thiết kế: Là giai đoạn giải quyết về mặt lý thuyết các phương án thoả mãn nhu cầu. Chất lượng thiết kế giữ vai trò quyết đònh đối với chất lượng sản phẩm. Chất lượng của thiết kế phụ thuộc vào kết quả nghiên cứu thò trường, nghiên cứu các yêu cầu của người tiêu dùng. b. Giai đoạn sản xuất: Là giai đoạn thể hiện các ý đồ, yêu cầu của thiết kế, tiêu chuẩn của sản phẩm. Do đó cần phải tổ chức kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ theo đònh hướng phòng ngừa sai sót. c. Giai đoạn lưu thông và sử sụng sản phẩm: Quá trình này cũng ảnh hưởng lớn đến chất lượng. Sự biểu hiện đó thể hiện ở các mặt sau đây: tổ chức lưu thông tốt sẽ giúp cho tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng, giảm thời gian lưu trữ, giúp cho người tiêu dùng lựa chọn được sản phẩm phù hợp và nhận được các dòch vụ kỹ thuật phục vụ cho việc khai thác và sử dụng sản phẩm. Sử dụng là giai đoạn đánh giá được một cách đầy đủ, chính xác chất lượng sản phẩm. Để đảm bảo chất lượng thực sự trong tay người tiêu dùng đòi hỏi tổ chức Trang 8 phải có hoạt động bảo hành, hướng dẫn sử dụng, tích cực thu thập thông tin từ người tiêu dùng, trên cơ sở đó điều chỉnh, cải tiến chất lượng sản phẩm của mình. 2.3. Các thuộc tính chất lượng sản phẩm: Mỗi sản phẩm đều được cấu thành bởi rất nhiểu các thuộc tính có giá trò sử dụng khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của con người, chúng bao gồm:  Thuộc tính kỹ thuật: Công dụng, chức năng của sản phẩm được quy đònh bởi các chỉ tiêu kết cấu vật chất, thành phần cấu tạo và các đặc tính về cơ lý hoá của sản phẩm.  Thuộc tính thẩm mỹ: Sự truyền cảm, sự hợp lý về hình thức, dáng vẻ, kết cấu, kích thước, tính cân đối, màu sắc, trang trí và tính thời trang.  Tuổi thọ của sản phẩm.  Độ tin cậy của sản phẩm được coi là yếu tố quan trọng nhất để phản ánh về chất lượng của sản phẩm và đảm bảo cho tổ chức có khả năng duy trì và phát triển thò trường của mình.  Độ an toàn của sản phẩm trong sử dụng, vận hành sản phẩm, an toàn sức khoẻ đối với người tiêu dùng và môi trường là điều tất yếu. Mức độ gây ô nhiễm của sản phẫm được coi là một yếu tố bắt buộc.  Tính tiện dụng: đòi hỏi về tính sẵn có, tính dễ vận chuyển, bảo quản, dễ sử dụng của sản phẩm và khả năng thay thế khi có bộ phận bò hỏng.  Tính kinh tế của sản phẩm: là yếu tố quan trọng của sản phẩm khi sử dụng có tiêu hao nguyên liệu, năng lượng trong sử dụng trở thành một yếu tố quan trọng phản ánh chất lượng và khả năng của sản phẩm trên thò trường. Những thuộc tính vô hình: tên, nhãn hiệu, danh tiếng của sản phẩm.  Phần cứng: chiếm 10 – 40% giá trò của sản phẩm.  Phầm mềm: chiếm 60 – 80% giá trò của sản phẩm (được cảm thụ bởi người tiêu dùng). Trang 9 2.4. Các đặc điểm chất lượng sản phẩm: Chất lượng phải là một tập hợp các đặc tính của sản phẩm thể hiện khả năng thoả mãn nhu cầu. Chất lượng được coi như sự phù hợp với nhu cầu. Chất lượng sản phẩm được xác đònh theo mục đích sử dụng, trong những điều kiện cụ thể. Sản phẩm có chất lượng với một đối tượng tiêu dùngvà được sử dụng vào mục đích nhất đònh. Chất lượng phải được gắn liền với điều kiện cụ thể của nhu cầu của thò trường về các mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội, tập quán. Chất lượng được đánh giá trên cả hai mặt chủ quan lẫn khách quan.  Chủ quan: chất lượng thiết kế, mức độ phù hợp của thiết kế đối với nhu cầu của khách hàng.  Khách quan: thông qua các thuộc tính vốn có trong từ sản phẩm, nhờ vậy chúng ta có thể đo lượng đánh giá thông qua các chỉ tiêu, tiêu chuẩn cụ thể chất lượng phải tuân thủ theo thiết kế. Chất lượng được đo bởi sự thoả mãn nhu cầu và vấn đề tổng hợp, sản phẩm muốn đáp ứng được các yêu cầu xây dựng. Chất lượng ở đây không phải là vấn đề kỹ thuật mà còn là vấn đề kinh tế. Mặt kinh tế ở đây chính là sụ thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng không phải chỉ bằng những tính chất công dụng của sản phẩm mà còn đo được bằng chi phí bỏ ra để có được sản phẩm và sử dụng nó. Do đó, chất lượng chính là sự thoả mãn nhu cầu ở các mặt nêu trên đây:  Tính năng kỹ thuật.  Tính năng kinh tế  Thời điểm, điều kiện giao nhận  Các dòch liên quan.  Tính an toàn. Trang 10 [...]... Công Ty CP Lương Thực Bình Đònh Công Ty Liên Kết 1 Công Ty Cp Hoàn Mỹ 2 Công Ty CP Tô Châu 2 Công Ty Cp Bao Bì Bình Tây 3 Công Ty TM SG Kho Vận 4 Công Ty CP Lương Thực Nam Trung Bộ 5 Công Ty CP XNK Nông Sản Tp Cà Mau 6 Công Ty CP Lương Thực Thực Phẩm Safoco 3 Công Ty Cp Lương Thực Đà Nẵng 4 Công Ty CP ĐT & XNK Foodinco 5 Công Ty CP Bột Mì Bình An 6 Công Ty Lương Thực Sông Hậu 7 Công Ty CP XL CK & Lương. .. Lương Thực Thực Phẩm (Mecofood) 6 Công Ty CP Lương Thực Thực Phẩm Vónh Long 7 Công Ty Lương Thực Thực Phẩm An Giang 8 Công Ty CP Bao Bì Tiền Giang 7 Công Ty Cp Bánh Lubico 9 Công Ty TNHH Du Lòch Hàm Luông 8 Công Ty CP CBKD NSTP Trang 25 8 Công Ty Lương Thực Bạc Liêu 10 Công TY CP Thực Phẩm Biển Xanh 11 Công Ty VP Lương Thực Hậu Giang 9 Công Ty Lương Thực Trà Vinh Nosafood 9 Công Ty CP Lương Thực Thực... trình Ban Tổng Giám Đốc xin ý kiến giải quyết * Các đơn vò trực thuộc Tổng Công Ty: Công Ty Mẹ 1 Văn Phòng Tổng Công Ty 2 Công Ty Bột Mì Bình Đông 3 Công Ty Lương Thực Long An Công Ty TNHH Một Thành Viên 1 Công Ty TNHH Lương Thực Tp.HCM 2 Công Ty TNHH Bình Tây 3 Công Ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Kiên Giang 4 Công Ty Lương Thực Tiền 4 Công Ty TNHH Giang Sài Gòn Food 5 Công Ty Lương Thực Đồng Tháp Công Ty TNHH... là Tổng Công ty Lúa Gạo Miền Nam, nhiệm vụ chính là kinh doanh, chế biến lương thực Trong những năm tiếp theo, Tổng Công Ty đã nhiều lần thay đổi tên và quy mô  Năm 1978: Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam  Năm 1986: Tổng Công Ty Lương Thực Trung Ương II  Năm 1990: Tổng Công Ty Lương Thực Trung Ương II (Trực thuộc bộ Nông Nghiệp và Công nghiệp thực phẩm)  Năm 1995 đến nay: Tổng Công Ty Lương Thực Miền. .. đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo xuất khẩu và đánh giá tình hình về chất lượng gạo xuất khẩu tại Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam 2.2.1 Tình hình chất lượng gạo của Tổng Công Ty: Tình hình thực hiện hợp đồng lúa gạo của Tổng Công Ty: Bảng 1: Số lượng Và kim ngạch gạo của Tổng Công Ty qua các năm: Năm 2007 Thò trường Năm 2008 Số lượng Kim ngạch Số lượng (Tấn) (USD) (Tấn) 2.454.205 699.405.524... Miliket 12 Công Ty CP Bao Bì 10 Công Ty CP Bao Thiên Nhiên Trà Vinh Bì Đồng Tháp 10 Công Ty Nông Sản Tp Tiền Giang 11 Công Ty CP Vận Tải Biển Hoa Sen 12 Công Ty CP Bến Thành Mũi Né 11 Công Ty Lương Thực Sóc Trăng 12 Công Ty Nông Sản Tp Trà Vinh * Tình hình nhân sự: Nguồn nhân lực của Tổng Công Ty: Số lượng lao động của Tổng Công Ty năm 2010 là 10.183 CBCNV (tính cho Công Ty mẹ, Công Ty TNHH và Công Ty Cổ... nhất tìm ra giải pháp để khắc phục vấn đề này thông qua các phương pháp công nghệ sinh học Trang 16 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG GẠO TẠI TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM 2.1 Giới thiệu Tổng quát về Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam: Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam là một doanh nghiệp Nhà nước, có lòch sử hình thành rất sớm từ những năm đầu khi đất nước thống nhất Tổng Công Ty được thành... khó tính Chất lượng gạo của Công Ty ngày càng được nâng cao khi ta loại bỏ dần được phế phẩm có trong thành phẩm Nhận xét, đánh giá về chất lượng gạo: * Những điều đạt được: Đối với gạo xuất khẩu nội đòa: Tổng Công Ty đã đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu về độ ẩm, màu sắc cũng như hương vò Các loại gạo giao chất lượng cao của Công Ty được thò trường trong nước tin dùng Tiêu chuẩn gạo của Tổng Công Ty đáp... số liệu đánh giá 2007 – 2009 ta thấy lượng sản xuất gạo của Tổng Công Ty qua hai thò trường Malaysia và Philippines có xu hướng tăng về số lượng và kinh ngạch Một điều chúng ta dễ thấy là gạo xuất khẩu của Tổng Công Ty đã dần dần chiếm được niềm tin của người tiêu dùng nước ngoài, điều này có được là có được là do chất lượng gạo của Tổng Công Ty đã đáp ứng được nhu cầu của thò trường, cụ thể Tổng Công. .. với gạo xuất khẩu: Tổng Công Ty đáp ứng đầy đủ về chất lượng được qui đònh trong hợp đồng xuất khẩu Tổng số hợp đồng thực hiện hằng năm là 100% và không có phàn nàn của phía đối tác về sự sai phạm chất lượng * Những điều chưa đạt được: - Gạo xuất khẩu của Tổng Công Ty chưa đáp ứng đủ các chỉ tiêu chất lượng tại thò trường Châu Mỹ và thò trường Đông Bắc A nên khả năng cạnh tranh hạn chế - Công Ty thực

Ngày đăng: 17/02/2014, 22:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo chuyên đề Festival lúa gạo Việt Nam năm 2009, Hậu Giang Khác
3. Mô hình quản lý sản xuất chế biến gạo Khác
4. Thời báo kinh tế Việt Nam 2009 Khác
5. Tài liệu kiểm nghiệm lúa gạo Khác
6. Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam, Báo cáo tổng kết 2009, phương hướng nhiệm vụ 2010.Web nghiên cứu Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hạt) tuỳ theo những vùng khác nhau. Bảng sau đưa ra phân loại tiêu chuẩn kích thước hạt. - một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền nam.
h ạt) tuỳ theo những vùng khác nhau. Bảng sau đưa ra phân loại tiêu chuẩn kích thước hạt (Trang 12)
Hình1: Các loại gạo dài, trung bình, ngắn điển hình Nguồn: Weebetal., (1985) - một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền nam.
Hình 1 Các loại gạo dài, trung bình, ngắn điển hình Nguồn: Weebetal., (1985) (Trang 13)
Hình1: Sơ đồ Tổ chức bộ máy của Tổng Công Ty Lương thực Miền Nam - một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền nam.
Hình 1 Sơ đồ Tổ chức bộ máy của Tổng Công Ty Lương thực Miền Nam (Trang 19)
* Tình hình nhân sự: - một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền nam.
nh hình nhân sự: (Trang 26)
Bảng 1: Kết quả Hoạt động động kinh doanh của Tổng Công Ty - một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền nam.
Bảng 1 Kết quả Hoạt động động kinh doanh của Tổng Công Ty (Trang 28)
Dựa vào bảng kết quả kinh doanh trên ta thấy Tổng Công Ty kinh doanh có hiệu quả và qua đó cũng góp phần xây dựng đất nước bằng việc nộp ngân sách điều đặn mỗi năm. - một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền nam.
a vào bảng kết quả kinh doanh trên ta thấy Tổng Công Ty kinh doanh có hiệu quả và qua đó cũng góp phần xây dựng đất nước bằng việc nộp ngân sách điều đặn mỗi năm (Trang 30)
Dự báo trong năm 2010 do ảnh hưởng khơng thuận lợi của tình hình thời tiết đến sản xuất nông nghiệp, các nước xuất khẩu sẽ quan tâm hơn đến vấn đề an ninh lương thực quốc gia và sẽ thận trọng hơn trong việc xuất khẩu lương thực - một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền nam.
b áo trong năm 2010 do ảnh hưởng khơng thuận lợi của tình hình thời tiết đến sản xuất nông nghiệp, các nước xuất khẩu sẽ quan tâm hơn đến vấn đề an ninh lương thực quốc gia và sẽ thận trọng hơn trong việc xuất khẩu lương thực (Trang 31)
2.2.1 Tình hình chất lượng gạo của Tổng Công Ty: - một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền nam.
2.2.1 Tình hình chất lượng gạo của Tổng Công Ty: (Trang 34)
Sau đây là bảng báo cáo tổng hợp năng lực sản xuất chế biến lúa gạo và kho chứa ở Tổng Công Ty - một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền nam.
au đây là bảng báo cáo tổng hợp năng lực sản xuất chế biến lúa gạo và kho chứa ở Tổng Công Ty (Trang 43)
Hình 3: Quy trình sản xuất lúa gạo tại nhà máy - một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền nam.
Hình 3 Quy trình sản xuất lúa gạo tại nhà máy (Trang 67)
2.2.5 Đánh giá năng lực chế biến: - một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền nam.
2.2.5 Đánh giá năng lực chế biến: (Trang 69)
Sau đây là bảng đánh giá năng lực chế biến sản xuất thông qua chất lượng được yêu cầu (1) và chất lượng thực tế (2) đối với gạo loại 1, với độ xay xát khá kỹ, kết quả được ghi lại sau khi chúng ta xát trắng 2 lần, đánh bóng 2 lần và sàn đảo. - một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền nam.
au đây là bảng đánh giá năng lực chế biến sản xuất thông qua chất lượng được yêu cầu (1) và chất lượng thực tế (2) đối với gạo loại 1, với độ xay xát khá kỹ, kết quả được ghi lại sau khi chúng ta xát trắng 2 lần, đánh bóng 2 lần và sàn đảo (Trang 69)
Dựa vào bảng số liệu đã phân tích nêu trên và quy trình sản xuất, chúng ta truy tìm ra nguyên nhân ở vấn đề tập trung ở các khâu như sau:  - một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng gạo tại tổng công ty lương thực miền nam.
a vào bảng số liệu đã phân tích nêu trên và quy trình sản xuất, chúng ta truy tìm ra nguyên nhân ở vấn đề tập trung ở các khâu như sau: (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w