1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm dân sự trong bộ luật dân sự năm 2015

34 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM Y HỒNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Kon Tum, tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ ANH THƯ SINH VIÊN THỰC HIỆN : Y HỒNG LỚP : K915 LHV Kon Tum, tháng năm 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .1 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận .2 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 1.1 Quan niệm số quốc gia giới trách nhiệm dân 1.2 Khái niệm trách nhiệm dân 1.3 Đặc điểm trách nhiệm dân .4 1.4 Các loại trách nhiệm dân 1.4.1 Về trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ (Điều 351) 1.4.2 Về trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ (Điều 352) 1.4.3 Chậm thực nghĩa vụ (Điều 353) 1.4.4 Hoãn thực nghĩa vụ (Điều 354) 1.4.5 Chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ (Điều 355) 11 1.4.6 Trách nhiệm không thực nghĩa vụ giao vật (Điều 356) 12 1.4.7 Trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền (Điều 357) 13 1.4.8 Trách nhiệm không thực không thực công việc (Điều 358) 14 1.4.9 Trách nhiệm chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ (Điều 359) 15 1.4.10 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ (Điều 360) 16 1.5 Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân 16 1.5.1 Có hành vi trái pháp luật .17 1.5.2 Có thiệt hại xảy thực tế 17 1.5.3 Có mối quan hệ hành vi vi phạm pháp luật thiệt hại xảy 18 1.5.4 Lỗi người vi phạm nghĩa vụ dân 18 CHƯƠNG II ĐIỂM MỚI BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ .26 2.1 Trách nhiệm dân không thực nghĩa vụ dân 26 2.2 Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ 26 2.3 Trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ 26 2.4 Chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ 26 2.5 Trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền 27 2.6 Trách nhiệm chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ .27 2.7 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ .27 2.8 Nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại 27 2.9 Bồi thường thiệt hại trường hợp bên bị vi phạm có lỗi .27 KẾT LUẬN .30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bộ luật dân năm 2005 Quốc hội nước Cộng hịa xã hơị chủ nghĩa Việt nam sửa đổi, bổ sung số điều năm 2015 Luật số: 91/2015/QH13, kỳ họp thứ X thông qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực ngày 01/01/2017 Gồm XI phần, XXVII chương 689 Điều “Trong Trách nhiệm dân quy định cụ thể 11 điều, từ Điều 351- Điều 361” Đây Bộ luật lớn nước ta Với 689 điều luật, Bộ luật dân điều chỉnh quan hệ xã hội có tính phổ biến đời sống nhân dân ta Bộ luật dân quy định chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử chủ thể giao lưu dân nhằm bảo đảm ổn định lành mạnh hóa quan hệ dân điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để làm sáng tỏ trách nhiệm dân quan hệ xã hội Bộ luật quy định Tôi xin chọn Đề tài: “Tìm hiểu nội dung trách nhiệm dân luật dân năm 2015” để làm đề án mơn học Trong q trình học tập nghiên cứu, học tập trường, thời gian viết đề án, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, giảng viên Khoa sư phạm & dự bị đại học phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ thân trau dồi thêm kiến thức hoàn thành tiểu luận kết thúc mơn học Về phía đơn vị, xin cảm ơn Lãnh đạo UBND xã, đồng nghiệp đơn vị tạo điều kiện cho tơi có thời gian học lớp Luật học giúp đỡ q trình hồn thiện đề án Do thời gian nghiên cứu viết đề tài có hạn khả thân hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi có sai sót, kính mong q thầy Trường hướng dẫn, bổ sung, góp ý thêm Em xin chân thành cảm ơn Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tập trung nghiên cứu trách nhiệm dân số trường hợp cục thể từ đưa kiến nghị quy định pháp luật, biện pháp để giải vụ án dân liên quan đến vấn đề 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ chuyên đề thực tập tốt nghiệp, khả trình bày hết tất vấn đề liên quan đến trách nhiệm dân Bộ luật dân 2015 mà xin tập trung làm sáng tỏ vài trường hợp Trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ, trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ số trường hợp khác làm tiểu luận Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, lý luận chủ nghĩa Mác-Lê nin nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước 3.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh,… Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung chia thành chương Chương Khái niệm trách nhiệm dân Chương Khái quát trách nhiệm dân CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 1.1 Quan niệm số quốc gia giới trách nhiệm dân Quan điểm hầu hết luật gia Nga, O S Ioffe đưa định nghĩa; “Trách nhiệm dân - chế tài vi phạm nghĩa vụ mà việc áp dụng chế tài dẫn đến hậu pháp lý bất lợi cho bên vi phạm hình thức tước quyền dân (như tước quyền sở hữu, tước quyền thừa kế…) và/hoặc hình thức đặt cho họ nghĩa vụ nghĩa vụ bổ sung nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, nộp phạt vi phạm trả tiền lãi khoản nợ chậm trả” (1) Dường định nghĩa đồng trách nhiệm dân với chế tài dân sự, cho trách nhiệm dân áp dụng cho vi phạm nghĩa vụ Trong đó, số luật gia Nhật Bản phân tích: trách nhiệm thể hình thức cưỡng chế thực nghĩa vụ tài sản người mắc nợ; nhiên, có trường hợp trách nhiệm khơng có nghĩa vụ, chẳng hạn trách nhiệm áp dụng người bảo lãnh, người thứ ba sở hữu tài sản chấp (2) Vậy trường hợp bị áp dụng chế tài có vi phạm nghĩa vụ Pháp luật dân Nhật Bản ấn định gánh nặng tương đương lên người bảo lãnh người thụ trái trong nghĩa vụ bảo đảm Khi có bảo lãnh nghĩa vụ chuyển giao mà khơng thay thế, xem điều kiện đình chuyển đổi thành nghĩa vụ chi trả bồi thường không thực nghĩa vụ (3) Ở Common Law, người ta quan niệm luật hợp đồng liên quan tới thoả thuận bị ràng buộc Vấn đề phát sinh từ ràng buộc Ràng buộc có nghĩa bên quan hệ hợp đồng không thực nghĩa vụ hợp đồng, tồ án, bên bị vi phạm yêu cầu, ấn định điều kiện bên vi phạm Và điều kiện có mục đích định chế tài, khơng phải hình phạt bên vi phạm Trong luật hợp đồng chế tài thiết kế để bồi thường, để phạt (4) Trách nhiệm dân (civil liability) luật gia thuộc Common Law coi chịu trách nhiệm trước tố quyền dân đối lập với tố quyền hình sự; tìm kiếm chế tài tư thi hành quyền đối nhân sở hợp đồng, vi phạm hợp đồng (tort)(5) Ở Việt nam, trách nhiệm dân hiểu loại trách nhiệm pháp lý, khác với trách nhiệm đạo đức, mà trách nhiệm pháp lý có mục đích xác lập chế tài cụ thể Trách nhiệm dân sự trừng phạt mà biện pháp buộc người có hành vi vi phạm pháp luật vào nghĩa vụ bồi thường cho người bị tổn hại hành vi gây Trách nhiệm dân khác với trách nhiệm hình chỗ: trách nhiệm hình tập trung ý vào hành vi; trách nhiệm dân tập trung ý vào thiệt hại hay hậu hành vi Do đó, trách nhiệm dân sự, dù có hành vi vi phạm khơng có thiệt hại, khơng dẫn tới nghĩa vụ bồi thường Tuy nhiên, trách nhiệm hình người ta quan tâm tới hậu mức độ định Và trách nhiệm dân người ta (ở số tài phán) ý tới hành vi dạng trách nhiệm định Trách nhiệm hình thể phản ứng xã hội kẻ phạm tội sở suy diễn hành vi bị trừng phạt chống lại bình ổn chung cộng đồng Ngược lại, trách nhiệm dân sự phản ứng xã hội người vi phạm mà hỗ trợ pháp luật người bị thiệt hại vi phạm gây để khơi phục lại tình trạng tài khơng có vi phạm Vì chế tài dân mang tính chất tư, khơng mang tính chất cơng chế tài hình Dù có vi phạm xảy làm phát sinh trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân trách nhiệm lương tâm 1.2 Khái niệm trách nhiệm dân Nghĩa vụ dân quan hệ pháp lý bên có quyền bên có nghĩa vụ xác định, bên có nghĩa vụ bị pháp luật cưỡng chế thực nghĩa vụ Về điểm này, Bộ luật Dân Pháp qui định “hợp đồng giao kết hợp pháp có giá trị luật bên giao kết” (Điều 134) Khoản điều 302 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Bên có nghĩa vụ mà không thực thực không nghĩa vụ, phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền.” Như vậy, người vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu hậu bất lợi trách nhiệm dân Nếu bên thực đầy đủ nghĩa vụ quan hệ pháp luật phát sinh quan hệ nghĩa vụ, trường hợp nghĩa vụ bị vi phạm, quan hệ phát sinh sau quan hệ trách nhiệm Tóm lại, trách nhiệm dân hậu pháp lý bất lợi, áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật dân để buộc chủ thể phải khắc phục tổn thất gây 1.3 Đặc điểm trách nhiệm dân Như khẳng định trên, trách nhiệm dân loại trách nhiệm pháp lý nói chung, nên giống loại trách nhiệm pháp lý khác, có đặc điểm chung sau đây: - Là hậu pháp lý hành vi vi phạm, áp dụng có hành vi vi phạm pháp luật áp dụng người có hành vi vi phạm - Là hình thức cưỡng chế nhà nước quan có thẩm quyền nhà nước áp dụng - Luôn mang dến hậu bất lợi cho người có hành vi vi phạm Ngồi đặc điểm chung trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm dân mang đặc điểm riêng sau: - Căn phát sinh trách nhiệm dân hành vi vi phạm luật dân vi phạm hợp đồng (đó việc khơng thực hiện, thực khơng đúng, khơng đầy đủ nghĩa vụ người có nghĩa vụ dân sự) - Trách nhiệm dân mang tính tài sản Đây đặc điểm trách nhiệm dân Do đó, trách nhiệm dân người vi phạm bù đắp cho bên vi phạm lợi ích vật chất định - Chủ thể chịu trách nhiệm dân người vi phạm người khác, người đại diện theo pháp luật cho người chưa thành niên, pháp nhân, quan, tổ chức - Hậu bất lợi mà người vi phạm phải chịu việc bắt buộc phải thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại nhằm bảo vệ quyền khắc phục vật chất cho bên vi phạm Từ khái niệm đặc điểm ta phân tích trách nhiệm cụ thể theo quy định Bộ luật dân năm 2005 sửa đổi, bổ sung số điều năm 2015 1.4 Các loại trách nhiệm dân 1.4.1 Về trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ (Điều 351) Điều 302 Bộ luật dân năm 2005 quy định bên có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân chịu trách nhiệm bên có quyền số trường hợp cụ thể như: Không thực thực không nghĩa vụ; thực nghĩa vụ dân sự kiện bất khả kháng; chịu trách nhiệm dân chứng minh nghĩa vụ khơng thực hồn tồn lỗi bên có quyền Mặc dù tên gọi điều luật có sử dụng cụm từ “vi phạm nghĩa vụ”, nội dung lại không khái quát vi phạm nghĩa vụ làm cho việc nhận thức, áp dụng điều luật gặp khó khăn, vướng mắc định Khắc phục hạn chế đó, khoản Điều 351 Bộ luật Dân năm 2015 dùng cụm từ “vi phạm” thay cho cụm từ “không thực thực không nghĩa vụ” bổ sung nêu rõ khái niệm vi phạm nghĩa vụ để bên tham gia quan hệ dân có trách nhiệm việc thực nghĩa vụ mình, trừ trường hợp khơng thể thực lý khách quan Theo xác định: “Vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ” Ví dụ: Cơng ty A có trụ sở tỉnh B, có tuyển dụng 01 nhân viên bảo vệ làm hợp đồng thời hạn năm với anh C, để trông giữ xe trước cửa công ty Thời gian làm việc từ 7h 30 đến 17h 30 phút ngày tuần, trừ thứ chủ nhật, lương theo thỏa thuận Thời gian ký hợp đồng từ ngày 01/01/2010 đến ngày 01/01/2013 Nội dung hợp đồng có ghi rõ nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ, thời gian, địa điểm giữ Trường hợp làm thêm hai bên có thỏa thuận khác Khoảng 17h 00 phút ngày 10/05/2012 khách hàng đến giao dịch với công ty bị 01(một) xe gắn máy hiệu Air Blade màu đỏ đen, BKS 82N1 1234, có giá trị khoảng 45.000.0000đồng Cơng ty A u cầu anh C phải bồi thường cho khách hàng giá trị xe Air Blade Anh C khơng đồng ý, cho khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường? Như để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải xem xét hợp đồng Cơng ty A anh C có thỏa thuận thời gian, trách nhiệm bồi thường có trộm xe xảy hay không Bản chất hợp đồng dân sự thỏa thuận bên Trong hợp đồng, điều khoản mà pháp luật quy định bên thỏa thuận điều khoản khác cho phù hợp với nội dung công việc Tuy nhiên cần đảm bảo việc điều khoản thỏa thuận không vi phạm pháp luật trái đạo đức xã hội Như tình trên, Công ty A anh C ký hợp đồng thuê – sử dụng bảo vệ, có điều khoản quy định rõ ràng thời gian làm việc, ca làm việc, quyền nghĩa vụ bên… Yếu tố thời gian làm việc quy định điều khoản cụ thể, mà bên có quyền (Cơng ty A) ràng buộc trách nhiệm giao cho bên có nghĩa vụ (anh C) Như vậy, việc làm giờ, ca trông giữ xe, đồ vật khách hàng đến công ty A giao dịch làm thỏa thuận nghĩa vụ đương nhiên phải thực nhân viên bảo vệ tham gia hợp đồng Khoản Điều 351 Bộ luật Dân năm 2015 có quy định: “Vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ” Như vậy, trường hợp này, trách nhiệm dân phát sinh từ hành vi thực không nghĩa vụ nhân viên bảo vệ (tắc trách công việc), gây thiệt hại tài sản Điều 360, Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Trường hợp có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thường tồn thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác ” Vì vậy, trường hợp này, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tài sản thuộc anh C không thực theo nghĩa vụ thỏa thuận Trừ trường hợp hợp đồng có thỏa thuận khác trách nhiệm bồi thường bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng (Khoản Điều 351 Bộ luật dân năm 2015 ‘’ Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác”) Trong trường hợp bên phải thỏa thuận để gánh vác thiệt hại, bồi thường cho bên thứ ba Trường hợp anh C làm nhiệm vụ trông giữ xe mà triệu tập làm công việc khác cho công ty mà C chứng minh thời gian điều làm việc khác C khơng phải bồi thường thiệt hại xảy (Khoản Điều 351 Bộ luật dân năm 2015 “Bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm dân chứng minh nghĩa vụ không thực hoàn toàn lỗi bên có quyền”.) 1.4.2 Về trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ (Điều 352) Điều 352 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Khi bên có nghĩa vụ thực khơng nghĩa vụ bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực nghĩa vụ” Khi đến thời hạn thực nhĩa vụ mà người có nghĩa vụ khơng thực hiện, thực khơng đúng, khơng đầy đủ nghĩa vụ phát sinh trách nhiệm dân với người có quyền Tuy nhiên, vi phạm chưa gây thiệt hại người vi phạm có trách nhiệm thực nghĩa vụ Mặt khác, vi phạm nghĩa vụ gây thiệt hại cho người bị vi phạm người vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Vì vậy, tùy thuộc vào tính chất, hậu vi phạm nghĩa vụ mà trách nhiệm dân phân thành hai loại: Trách nhiệm phải thực nghĩa vụ dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại Quy định tạo thời gian định cho bên có nghĩa vụ phải có trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ Nếu bên có quyền yêu cầu thời hạn định mà bên có nghĩa vụ có điều kiện thực mà cố tình khơng thực tiếp sở cho việc xác định vi phạm nghĩa vụ Trách nhiệm dân biện pháp có tính cưỡng chế áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho người khác, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm khắc phục hậu xấu xảy tài sản (trong có bồi thường thiệt hại hợp đồng bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng) Ví dụ: Cơng ty AB ký hợp đồng bán 500 mủ cao su thành phẩm cho Công ty CD với giá 10 tỷ đồng, trả trước 50 % tỷ đồng, lại trả giao hàng, thời hạn giao hàng ngày 12/10/2013 Địa điểm giao hàng, công ty CD, Công ty CD lại hợp đồng bán số mủ cao su cho đối tác nước ngồi có tên FA với giá…có nhận 500 triệu đồng tiền đặt cọc Thời hạn giao hàng ngày Công ty AB giao hàng, địa điểm công ty CD Hợp đồng bên có ghi rõ ràng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đặt có hành vi vi phạm nghĩa vụ dân gây thiệt hại Một người phải chịu trách nhiệm dân người có lỗi, việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ phải dựa sở sau: 1.5.1 Có hành vi trái pháp luật Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có hành vi trái pháp luật áp dụng với người có hành vi Về nguyên tắc người có nghĩa vụ mà không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ coi vi phạm pháp luật nghĩa vụ nghĩa vụ pháp luật xác lập bên thỏa thuận, cam kết pháp luật thừa nhận bảo vệ Tuy nhiên số trường hợp không thực nghĩa vụ không bị coi trái pháp luật người không thực nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, cụ thể như: + Nghĩa vụ dân khơng thực hồn tồn lỗi người có quyền; + Nghĩa vụ dân không thực kiện bất khả kháng (là kiện khách quan làm cho người có nghĩa vụ trước tránh được, khơng thể khắc phục khó khăn kiện gây áp dụng biện pháp cần thiết mà khả cho phép) 1.5.2 Có thiệt hại xảy thực tế Trong thực tế, thiệt hại xảy vi phạm nghĩa vụ dân bao gồm: tài sản bị mát bị hủy hoại hoàn toàn, hư hỏng, giảm sút giá trị tài sản, chi phí mà người bị vi phạm phải bỏ để ngăn chặn, hạn chế khắc phục hậu người vi phạm nghĩa vụ gây ra, tổn thất thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút Nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc người có nghĩa vụ phải bù đắp cho bên bị thiệt hại tổn thất mà gây việc vi phạm nghĩa vụ dân sự, thiệt hại coi yếu tố bắt buộc tiền đề để giải có phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay không Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ theo nghĩa đơn thiệt hại vật chất, theo giáo trình Luật dân trường đại học Luật Hà Nội thì: "Thiệt hại biến đổi theo chiều hướng xấu tài sản người thể vật chất tính tiền mà người phải gánh chịu" Thiệt hại vật chất bao gồm: tài sản bị mất, bị hủy hoại, bị hư hỏng, chi phí bỏ để khắc phục, ngăn chặn thiệt hại hoa lợi, lợi tức không thu mà đáng thu Việc xác định thiệt hại có xảy hay không, thiệt hại đến mức việc làm quan trọng cần thiết áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại, ý 17 nghĩa việc gánh chịu trách nhiệm việc khắc phục hậu bù đắp tổn thất tài sản việc vi phạm nghĩa vụ gây Phạm vi trách nhiệm bồi thường thiệt hại tương đương với mức độ thiệt hại xảy thực tế, phân loại thiệt hại thành loại sau: Thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp - Thiệt hại trực tiếp như: + Chi phí thực tế hợp lý: khoản lợi ích vật chất khác mà người bị thiệt hại phải bỏ ngồi dự định để khắc phục tình trạng xấu hành vi vi phạm nghĩa vụ bên gây ra; + Tài sản bị hư hỏng, mát, hủy hoại - Thiệt hại gián tiếp: thiệt hại mà phải dựa tính toán khoa học xác định mức độ thiệt hại, thiệt hại gọi thu nhập thực tế bị bị giảm sút 1.5.3 Có mối quan hệ hành vi vi phạm pháp luật thiệt hại xảy Cụ thể hành vi vi phạm nguyên nhân thiệt hại xảy kết quả, thiệt hại xảy hậu tất yếu hành vi vi phạm pháp luật người vi phạm phải bồi thường thiệt hại Mặt khác, có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến thiệt hại xác định trách nhiệm bồi thường thuộc cần xem xét hành vi vi phạm họ có quan hệ thiệt hại xảy để tránh sai lầm áp dụng trách nhiệm dân 1.5.4 Lỗi người vi phạm nghĩa vụ dân Luật Dân quy định người có hành vi trái pháp luật phải chịu trách nhiệm dân hành vi thực với lỗi cố ý hay vơ ý: “Lỗi trách nhiệm dân bao gồm: Lỗi cố ý, lỗi vô ý - Lỗi cố ý trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn để mặc cho thiệt hại xảy - Lỗi vô ý trường hợp người không thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho thiệt hại khơng xảy ngăn chặn được.” (Điều 364) Như nguyên tắc chung áp dụng trách nhiệm dân không cần xác định mức lỗi người vi phạm vô ý hay cố ý bên khơng có thỏa thuận khơng có quy định pháp luật khác Tuy nhiên, số trường hợp định, việc xác định lỗi lại có ý nghĩa quan trọng xem xét người gây thiệt hại có giảm mức bồi thường thiệt hại hay không * Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ (Điều 361) 18 Điều 361 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “1 Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Thiệt hại vật chất tổn thất vật chất thực tế xác định được, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút Thiệt hại tinh thần tổn thất tinh thần bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể.” Ta thấy có mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại thiệt hại xảy Trong khoa học pháp lý, mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại xảy hiểu chúng có mối quan hệ nhân quả, nội tất yếu Trong hành vi vi phạm nguyên nhân, thiệt hại xảy kết quả, thiệt hại xảy hậu tất yếu hành vi vi phạm người vi phạm phải bồi thường thiệt hại Nguyên nhân kết có mối quan hệ nối tiếp nhau, nguyên nhân trước, sinh kết Vì vậy, hành vi vi phạm thiệt hại xảy tất yếu phải hau giai đoạn gắn bó với trình vận động Trong lĩnh vực hợp đồng vậy, hành vi vi phạm nghĩa vụ bên nguyên nhân dẫn tới thiệt hại, tổn thất cho bên bên vi phạm phải chịu trách nhiệm, trường hợp thiệt hại xảy lỗi bên có nghĩa vụ mà ngun nhân khác không đặt vấn đề bồi thường thiệt hại Bên cạnh kết nhiều nguyên nhân sinh nguyên nhân sinh làm phát sinh nhiều hậu Vì có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến thiệt hại xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc ai, cần phải xem xét hành vi vi phạm họ có quan hệ thiệt hại xảy ra, không xác đinh xác mối quan hệ dẫn đến nhiều sai lầm áp dụng trách nhiệm dân Để xác định thiệt hại Khoản Điều 361 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính thành tiền bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút.” Như vậy, tài sản tài sản hữu tài sản hình thành tương lai, tài sản tương lai coi đối tượng hợp đồng, với tài sản hình thành tương lai phải xác định chắn có 19 Khi có vi phạm hợp đồng, bên bị vi phạm phải áp dụng hết biện pháp hợp lí để ngăn chặn, hạn chế tổn thất thực tế Do đó, ngồi thiệt hại xảy vi phạm nghĩa vụ gồm tài sản bị mát, bị hủy hoại hoàn toàn, giảm sút giá trị tài sản, thiệt hại tính đến chi phí mà người bị vi phạm phải bỏ ngăn chặn, hạn chế, khắc phục hậu quả, tổn thất thu nhập thực tế bị giảm sút hay Có loại thiệt hại tính tốn cách xác, cụ thể, có thiệt hại xác định cách ước lượng, xấp xỉ đưa số thiệt hại xác, xác định thiệt hại dựa tổn thất sau: + Tổn thất tài sản: Tài sản xác định theo quy định luật dân bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bị tổn thất tài sản bị mát, hư hỏng, bị giảm sút giá trị bị hủy hoại hoàn toàn Tài sản bị mát, hư hỏng thực tế không bảo quản tốt trình vận chuyển, vật bị giao thiếu, giao không đồng so với thỏa thuận…Một điều cần lưu ý tài sản hao mịn tự nhiên, hao mịn tự nhiên tài sản không coi thiệt hại bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm hao mịn tự nhiên Ví dụ thiệt hại trực tiếp: A B ký với hợp đồng cung cấp bát đĩa thủy tinh, A phải vận chuyển hàng tới tận trụ sở B, không cẩn thận, khơng tn thủ quy trình, A làm vỡ sứt mẻ nửa lô hàng gồm 100 bát 80 đĩa thủy tinh; Trong trường hợp này, tài sản bị thiệt hại xác định thiệt hại trực tiếp vi phạm nghĩa vụ gây Tuy vậy, với hợp đồng mua bán, hợp đồng vận chuyển…Có thể thấy thiệt hại tài sản dễ dàng xác định tính tốn cụ thể, cịn hợp đồng dịch vụ cách xác định thiệt hại khó tính tốn + Chi phí hợp lí để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại: Có thể hiểu chi phí hợp lý khoản tiền với cần thiết phải bỏ đê giảm bớt thiệt hại Những chi phí đa dạng chi phí thuê kho chứa, bảo quản, chi phí sửa chữa hỏng hóc máy móc, thiết bị, chi phí th lao động… tính hợp lý chi phí hiểu vào trường hợp đó, phải áp dụng biện pháp nhằm giảm bớt thiệt hại Ví dụ: Bão đổ vào đất liền, việc vận chuyển hàng hóa lúc khơng thể khó khăn, bên bị thiệt hại phải thuê gấp nhà kho để bảo quản hàng hóa chấp nhận thuê với giá cao ngày bình thường thuê người vận chuyển vào kho Chi phí phát sinh coi hợp lý hoàn cảnh Nó hợp lý kịp thời ngăn chặn nhằm giảm bớt thiệt hại tài sản, bên phải bồi 20 thường khơng thể cho khơng phải trả thêm khoản tiền phát sinh + Thu nhập thực tế bị mất, giảm sút: Đây khoản thu nhập mà bên bị thiệt hại có hành vi vi phạm nghĩa vụ gây thiệt hại bên gây Đối với thu nhập khác người bị thiệt hại bị giảm sút mà hành vi vi phạm nghĩa vụ gây khơng bồ thường Khác với bồi thường thiệt hại hợp đồng, thu nhập thực tế bị bị giảm sút tiền lương hay thu nhập từ lao động mà khoản lợi ích mà khơng có hành vi vi phạm nghĩa vụ người hưởng khoản tiền phát sinh từ hợp đồng Mức bồi thường thiệt hại: Theo quy định pháp luật việt nam, tính tốn khoản thiệt hại tài sản phải bồi thường, nhà làm luật quy định bên vi phạm phải bồi thường tổn thất thực tế, tính tiền, từ suy thiệt hại khác danh dự, uy tín việc vi phạm nghĩa gây không bồi thường thiệt hại, thiệt hại bồi thường toàn tổn thất thực tế phát sinh, thiệt hại thực tế bên vi phạm phải bồi thường nhiêu Khoản Điều 361 Bộ luật dân năm 2005 sửa đổi, bổ sung số điều năm 2015 quy định: “ Thiệt hại tinh thần tổn thất tinh thần bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể.” Người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín người ngồi việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai cịn phải bồi thường khoản tiền để bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại ** Về nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại (Điều 362) Điều 362 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Bên có quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại khơng xảy hạn chế thiệt hại cho mình” Quy định buộc bên có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để hạn chế thiệt hại gây cho Trong trường hợp người bị thiệt hại chậm trễ việc áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để giảm thiểu thiệt hại cho người gây thiệt hại có quyền u cầu giảm mức bồi thường tương ứng với mức thiệt hại mà lẽ người bị thiệt hại hạn chế Theo nội dung khoản điều 363 BLDS, thấy cần thiết phải làm rõ quan hệ yếu tố có liên quan đến phạm vi lỗi người gây thiệt hại 21 Một người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn, để mặc cho thiệt hại xảy lỗi người gây thiệt hại lỗi cố ý Những yếu tố liên quan đến hình thức lỗi cố ý gây thiệt hại thể mức độ khác nhau, biểu lộ ý chí chủ thể yếu tố định hình thức lỗi Khi xác định lỗi cố ý gây thiệt hại hợp đồng, cần phải phân biệt với hành vi gây thiệt hại khác, không thuộc hành vi lỗi cố ý vô ý gây Đó hành vi gây thiệt hại xác định kiện bất ngờ Sự kiện bất ngờ qui định Điều 11 Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dẫn chiếu điều luật khơng áp dụng lĩnh vực luật hình sự, mà cịn có ý nghĩa trực tiếp việc xác định trách nhiệm dân gây thiệt hại hợp đồng Sự kiện bất ngờ hiểu kiện pháp lý hậu khơng làm phát sinh trách nhiệm dân người có hành vi tạo kiện Một kiện pháp lý có đủ ýếu tố sau kiện bất ngờ: Mối liên hệ yếu tố làm phát sinh trách nhiệm dân thiếu yếu tố lỗi người gây thiệt hại hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Khơng có mối quan hệ nhân qủa hành vi trái pháp luật thiệt hại Nói khác, người có hành vi liên quan đến thiệt hại khơng phải người gây thiệt hại nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực hiện, đồng thời người có hành vi khơng thể ý chí mong muốn không mong muốn để mặc thiệt hại xảy cho người khác Như vậy, người có hành vi thuộc trường hợp bất ngờ hành vi người khơng có lỗi tồn hình thức hay hay hình thức kia, mức độ hay mức độ khác Theo qui định pháp luật, người có hành vi khơng chịu trách nhiệm dân Khi xác định phân tích yếu tố lỗi trách nhiệm dân cần thiết phải đặt yếu tố mối liên hệ với kiện pháp lý khác, mà rõ nét biến pháp lý tuyệt đối biến pháp lý tương đối làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật dân Sự biến pháp tương đối kiện pháp lý mà khởi phát hành vi người tác động hình thức lỗi vơ ý, người có hành vi tạo kiện phải bồi thường thiệt hại theo nguyên tắc bồi thường toàn thiệt hại Trong khoa học pháp lý nhà luật học thừa nhận biến pháp lý tương đối biến người tác động, cịn thay đổi chấm dứt người khơng kiểm sốt Như vậy, hành vi tạo biến pháp lý tương đối hành vi có lỗi hành vi trái pháp luật 22 Theo đoạn Điều Điều 364 Bộ luật dân năm 2015 quy định: Lỗi vô ý xác định "Lỗi vô ý trường hợp người khơng thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho thiệt hại không xảy ngăn chặn được.” Người gây thiệt hại không mong muốn, không để mặc cho thiệt hại xảy mà khơng kiểm sốt diễn biến kiện hành vi vơ ý tạo người có hành vi phải bồi thường Khi xác định, phân tích biến pháp lý muốn làm rõ biến pháp lý tuyệt đối khơng chứa đựng yếu tố lỗi hình thức Bởi theo nhận thức nhà nghiên cứu luật học mặt lý luận, biến pháp lý tuyệt đối biến kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt không phụ thuộc vào ý thức người - ý thức người khơng kiểm sốt kiện Sự biến pháp lý tuyệt đối có ý nghĩa pháp lý đặc thù, biến đặt mối liên hệ không gia thời gian cụ thể, theo trách nhiệm dân khơng phát sinh hai bên chủ thể quan hệ Như vậy, nhận định lỗi vô ý tồn biến pháp lý tương đối, cịn lỗi thuộc hình thức khơng thể tồn biến pháp lý tuyệt đối Sự nhận thức có ý nghĩa mặt lý luận việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Theo nguyên tắc chung trách nhiệm dân ngồi hợp đồng, hình thức lỗi xét người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại không ảnh hưởng tới mức độ trách nhiệm bồi thường người Người gây thiệt hại dù có lỗi cố ý hay có lỗi vơ ý gây thiệt hại cho người khác người phải bồi thường tồn thiệt hại hành vi có lỗi gây Khơng người gây thiệt hại có lỗi vơ ý cố ý gây thiệt hại mà mức bồi thường tăng hay giảm tương ứng Tuy nhiên, trường hợp cá biệt có điều kiện luật định, người gây thiệt hại ngồi hợp đồng miễn giảm mức bồi thường (do Tòa án xem xét định) Những trường hợp phổ biến việc miễn giảm mức bồi thường cho người gây thiệt hại thường phát sinh trường hợp sau đây: - Người gây thiệt hại có lỗi vơ ý thiệt hại xảy lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài (Khoản điều 585); - Người gây thiệt hại người bị thiệt hại thỏa thuận với mắc bồi thường thấp thiệt hại Trường hợp thứ nhất, pháp luật qui định người gây tiệt hại bồi thường thấp thiệt hại hành vi vô ý thiệt hại xảy lớn so với điều kiện bồi thường người gây thiệt hại Qui định loại trừ người gây thiệt hại có lỗi cố ý pháp luật không qui định xem xét để giảm mức bồi thường Tuy nhiên 23 trường hợp người gây thiệt hại có lỗi cố ý có thỏa thuận với người bị thiệt hại mức bồi thường thấp thiệt hại, thỏa thuận khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Tòa án thừa nhận, người gây thiệt hại lỗi cố ý miễn giảm phần bồi thường thiệt hại gây ra, thuộc trường hợp thứ hai Thứ ba, Điều 585 BLDS qui định trách nhiệm hỗn hợp trường hợp người bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại, người gây thiệt hại phải bồi thường tương ứng với mức độ lỗi Trong BLDS nước CHXHCN Việt nam khơng có qui định mức độ lỗi, di việc xác định trách nhiệm hỗn hợp trường hợp người gây thiệt hại người bị thiệt hại có lỗi gây thiệt hại bên phải chịu trách nhiệm dân tương ứng với mức độ lỗi Mức độ lỗi trường hợp xác định dựa sở lý luận pháp luật hình việc phân biệt mức độ lỗi vơ ý q cẩu thả, vơ ý tự tin người mà gây thiệt hại tương ứng với mức bồi thường thiệt hại có khác Như cách đặt vấn đề phần đầu viết này, lỗi phản ánh yếu tố tâm lý người, có tác động trực tiếp đến hành vi người thiệt hại xảy hành vi vơ ý cẩu thả, vơ ý q tự tin mà gây thiệt hại phản ánh yếu tố tâm lý chủ quan người Việc xác định trách nhiệm hỗn hợp vào mức độ lỗi bên có tính thuyết phục, tính hợp lý cách xác định Qua phân tích trên, loại trừ trường hợp người bị thiệt hại người gây thiệt hại có lỗi cố ý việc gây thiệt hại, mong muốn thiệt hại xảy cho cho thân Khi phân tích yếu tố lỗi trách nhiệm bồi thương thiệt hại hợp đồng cần thiết phải hiểu rõ quy định khoản Điều 585 BLDS: "Nếu thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại, người gây thiệt hại khơng phải bồi thường" Hiểu trường hợp người bị thiệt hồn tịan có lỗi, lỗi lỗi vơ ý hay cố ý Mối liên hệ lỗi vô ý người gây thiệt hại lỗi cố ý người bị thiệt hại có ảnh hưởng đến việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên? Giải đáp vấn đề nêu trên, cần tuân theo nguyên tắc sau đây: a Nếu thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại cho dù lỗi vô ý hay cố ý, mà người gây thiệt hại hồn tồn khơng có lỗi người gây thiệt hại bồi thường Trường hợp phù hợp với việc gây tiệt hại tình thuống bát ngờ b Người gây thiệt hại có lỗi vơ ý người bị thiệt hại có lỗi vơ ý việc gây thiệt hại trách nhiệm trách nhiệm hỗn hợp 24 c Người gây thiệt hại có lỗi vơ ý, người bị thiệt hại có lơi cố ý người gây thiệt hại khơng phải bồi thường Như vậy, thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại cho dù lỗi có hình thức hay hình thức khác, mức độ hay mức độ khác người gây thiệt hại khơng có trách nhiệm bồi thường 25 CHƯƠNG II ĐIỂM MỚI BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 2.1 Trách nhiệm dân không thực nghĩa vụ dân BLDS năm 2015 với nhiều quy định trách nhiệm dân không thực nghĩa vụ nhằm bảo đảm an tồn, thơng thống, lẽ cơng quan hệ dân giải vụ việc dân Cụ thể, cá nhân, pháp nhân khơng thực nghĩa vụ bị suy đốn có lỗi phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp chủ thể có miễn trừ trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ theo quy định Bộ luật dân Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để hạn chế thiệt hại gây cho Trong trường hợp người bị thiệt hại chậm trễ việc áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để giảm thiểu thiệt hại cho người gây thiệt hại có quyền u cầu giảm mức bồi thường tương ứng với mức thiệt hại mà lẽ người bị thiệt hại hạn chế Trường hợp việc không thực nghĩa vụ thiệt hại gây phần lỗi người bị thiệt hại người gây thiệt hại có quyền yêu cầu giảm mức bồi thường tùy theo mức độ lỗi người bị thiệt hại Trong trường hợp bên vi phạm chứng minh việc không thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp bên có thỏa thuận luật có quy định khác 2.2 Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền khơng trường hợp thực không nghĩa vụ, không thực nghĩa vụ mà cịn trường hợp thực khơng đầy đủ nghĩa vụ Cụ thể: Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền Vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ (Căn Điều 351 Bộ luật dân 2015) 2.3 Trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ Đây quy định BLDS 2015: Khi bên có nghĩa vụ thực khơng nghĩa vụ bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực nghĩa vụ (Căn Điều 352 Bộ luật dân 2015) 2.4 Chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ 26 Bổ sung thêm quy định sau: Trường hợp chậm tiếp nhận đối tượng nghĩa vụ tài sản bên có nghĩa vụ gửi tài sản nơi nhận gửi giữ tài sản áp dụng biện pháp cần thiết khác để bảo quản tài sản có quyền yêu cầu tốn chi phí hợp lý Trường hợp tài sản gửi giữ bên có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên có quyền Đối với tài sản có nguy bị hư hỏng bên có nghĩa vụ có quyền bán tài sản phải thơng báo cho bên có quyền, trả cho bên có quyền khoản tiền thu từ việc bán tài sản sau trừ chi phí hợp lý để bảo quản bán tài sản (Căn Khoản 2, Điều 355 Bộ luật dân 2015) 2.5 Trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền Đây quy định BLDS 2015: Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Lãi suất phát sinh chậm trả tiền xác định theo thỏa thuận bên không vượt mức lãi suất thỏa thuận quy định BLDS 2015; khơng có thỏa thuận thực theo quy định lãi suất không thỏa thuận (Căn Điều 357 Bộ luật dân 2015) 2.6 Trách nhiệm chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ Quy định chi tiết cụ thể so với BLDS 2005: Bên có quyền chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ làm phát sinh thiệt hại cho bên có nghĩa vụ phải BTTH cho bên phải chịu rủi ro, chi phí phát sinh kể từ thời điểm chậm tiếp nhận, trừ trường hợp luật có quy định khác (thay trừ trường hợp có thỏa thuận trường hợp luật có quy định khác) (Căn Điều 359 Bộ luật dân 2015) 2.7 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ Đây quy định BLDS 2015: Trường hợp có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thường tồn thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác (Căn Điều 360 Bộ luật dân 2015) 2.8 Nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại Đây quy định BLDS 2015: Bên có quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại không xảy hạn chế thiệt hại cho (Căn Điều 362 Bộ luật dân 2015) 2.9 Bồi thường thiệt hại trường hợp bên bị vi phạm có lỗi Trước đây, BLDS 2005 khơng quy định vấn đề này: Trường hợp vi phạm nghĩa vụ có thiệt hại phần lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm phải BTTH tương ứng với mức độ lỗi (Căn Điều 362 Bộ luật dân 2015) 27 So sánh Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật dân 2005 (gồm Điều) - Điều 302 quy định: không thực thực chịu trách nhiệm dân - Điều 303 quy định: trách nhiệm không thực nghĩa vụ giao vật đăc định người có quyền u cầu giao vật, vật khơng cịn phải tốn giá trị - Điều 304 quy định: không thay đổi - Điều 305 quy định: chậm thực nghĩa vụ gia hạn để bên thực nghĩa vụ - Điều 306 quy định: chậm tiếp nhận thực nghĩa vụ làm phát sinh thiệt hại phải bồi thường, chịu rủi ro xảy từ thời điểm chậm tiếp nhận - Điều 307 quy định: chi tiết bồi thường vật chất, bồi thường tổn thất tinh thần - Điều 308 Lỗi trách nhiệm dân 28 Bộ luật dân năm 2015 (gồm 11 Điều) - Điều 351 quy định: vi phạm phải chịu trách nhiệm - Điều 356 quy định: giao vật đặc định giao vật loại khác - Điều 358 giữ nguyên điều 304 BLDS 2005 - Điều 353 quy định: không gia hạn, chậm thực phải bồi thường khoản chi phí, rủi ro phát sinh từ thời điểm chậm thực - Điều 355 quy định: cụ thể + tài sản có quyền gửi giữ tài sản; + tài sản hư hỏng bán trừ chi phí cịn lại tốn cho người có quyền - Điều 360 quy định: khơng cụ thể, cần có thiệt hại vi phạm phải bồi thường - Điều 364 khơng sửa đổi điều 308 BLDS 2005 mà giữ nguyên * Ngoài điều BLDS năm 2015 bổ sung số điều cụ thể như: - Điều 352 Trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ - Điều 354 Hoãn thực nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thời hạn - Điều 357 trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền - Điều 361 thiệt hại vi phạm nghĩa vụ - Điều 362 nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại - Điều 363 Bồi thường thiệt hại trường hợp bên vi phạm có lỗi Qua bảng so sánh BLDS 2005 BLDS năm 2015 ta thấy số tahy đổi sau: - Cách xếp thứ tự điều luật phù hợp, lô gic - Quy định chi tiết, cụ thể trường hợp cụ thể - Bổ sung thêm số điều để làm rõ trách nhiệm cụ thể tường trường hợp vi phạm để thừ xác định lỗi, trách nhiệm bên dân 29 KẾT LUẬN Trách nhiệm dân trách nhiệm phát sinh vi phạm nghĩa vụ dân Trong nghĩa vụ dân việc mà theo quy định pháp luật nhiều chủ thể khơng làm bắt buộc làm hành động nhiều chủ thể khác Người chịu trách nhiệm dân mà không thực đầy đủ thực khơng nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm người bị hại trước pháp luật * Một số kiến nghị để hoàn thiện BLDS năm 2015 Trách nhiệm dân Qua việc nghiên cứu đề tài, ta làm sáng tỏ số vấn đề mà đời sống sinh hoạt, giao lưu, giao tiếp, mua bán, trao đổi tư liệu sản xuất thường gặp để từ rút kinh nghiệm, áp dụng vào thực tiễn mà sống ta cho chúng khơng quan trọng, hay cho quen biết nên không quan tâm đến quyền, lợi ích nghĩa vụ không thực thực khơng Chỉ ta biết Luật ln bảo vệ quyền, lợi ích ta hiểu áp dụng vào thực tế cách hợp lí, xác, cụ thể sau: Một là, thống văn pháp luật Việt Nam hợp đồng từ Trung ương đến địa phương Hai là, hoàn thiện quy định Bộ luật Dân năm 2015 để đưa vào thực tế Ba là, tuyên truyền sâu rộng đến quần chúng nhân dân, người lao động Bốn là, phân định rõ quy định trách nhiệm dân hợp đồng hợp đồng số loại hợp đồng khác Qua đề tài làm rõ trách nhiệm dân BLDS năm 2005 trách nhiệm dân sửa đổi, bổ sung năm 2015 để qua thấy cần thiết phải thay đổi cho phù hợp với phát triển kinh tế, đời sống xã hội nước ta Trên tiểu luận kết thúc môn học em, thời gian khơng có nhiều, am hiểu pháp luật chưa sâu rộng, mong thầy giáo bạn học viên khác đóng góp ý kiến để kết thúc mơn hồn thiệt 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 1995, Nhà xuất Lao động xã hội năm 1996 Bộ luật dân năm 2005, Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 Giáo trình Luật dân Việt nam (tập 1, 2) trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân năm 2008 ... 362 Bộ luật dân 2015) 27 So sánh Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật dân 2005 (gồm Điều) - Điều 302 quy định: không thực thực chịu trách nhiệm dân - Điều 303 quy định: trách nhiệm. .. có trách nhiệm bồi thường 25 CHƯƠNG II ĐIỂM MỚI BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 2.1 Trách nhiệm dân không thực nghĩa vụ dân BLDS năm 2015 với nhiều quy định trách nhiệm dân. .. ĐIỂM MỚI BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ .26 2.1 Trách nhiệm dân không thực nghĩa vụ dân 26 2.2 Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ 26 2.3 Trách nhiệm tiếp

Ngày đăng: 29/08/2021, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w