Thực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại tại viện kiểm sát nhân dân tỉnh gia lai

34 19 0
Thực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại tại viện kiểm sát nhân dân tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM HUỲNH THỊ BẢO PHƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI Kon Tum, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS ĐẶNG VĂN MỸ SINH VIÊN THỰC HIỆN : HUỲNH THỊ BẢO PHƯƠNG LỚP : K814LK2 MSSV : 141502075 Kon Tum, tháng năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii LỜI CẢM ƠN .Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu .1 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.2.1 Đặc điểm của hợp đồng kinh doanh thương mại .4 1.2.2 Phân loại hợp đồng kinh doanh thương mại 1.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP .5 1.3.1 Khái niệm về tranh chấp 1.3.2 Hình thức giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại .5 1.3.3 Những yêu cầu của việc giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại 1.3.4 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại KẾT CHƯƠNG .6 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI VIỆN KIỂM SÁT TỈNH GIA LAI 2.1 TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG, CHỨC NĂNG, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT 2.2 THỰC TRẠNG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI QUA CÁC GIAI ĐOẠN 2.2.1 Giai đoạn từ luật tố tụng dân có hiệu lực ngày 01/01/2005 đến trước luật sửa đổi, bổ sung số điều của luật tố tụng dân năm 2004 có hiệu lực ngày 01/01/2012 2.2.2 Giai đoạn từ luật sửa đổi, bổ sung số điều của luật tố tụng dân 2004 có hiêụ lực thi hành đến trước luật tố tụng dân 2015 có hiệu lực 10 2.2.3 Giai đoạn từ luật tố tụng dân 2015 có hiệu lực thi hành đến 11 2.3 QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 13 2.3.1 Kiểm tra việc thông báo thụ lý vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại, kiểm sát việc Tòa án trả lại đơn khởi kiện .13 2.3.2 Kiểm sát việc giải vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại theo thủ tục sơ thẩm 13 2.3.3 Kiểm sát việc giải vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại theo thủ tục phúc thẩm .15 2.3.4 Kiểm sát việc giải các tranh chấp kinh doanh thương mại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 17 2.3.5 Kiểm sát án, định của Tòa án 20 2.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI .21 KẾT CHƯƠNG .21 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 23 KẾT CHƯƠNG .25 KẾT LUẬN .26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GVHD DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân TTLT : Thông tư liên tịch KDTM: Kinh doanh thương mại VKSND: Viện kiểm sát nhân dân KSV: Kiểm sát viên TAND: Tòa án nhân dân i DANH MỤC BIỂU ĐỜ Sớ hiệu biểu đờ Biểu đờ Biểu đồ Biểu đồ Tên biểu đồ Số vụ án tranh chấp Hợp đồng kinh doanh thương mại tại Viện kiểm sát tỉnh Gia Lai từ năm 2005 – 2011 Số vụ án tranh chấp Hợp đồng kinh doanh thương mại tại Viện kiểm sát tỉnh Gia Lai từ năm 2005 – 2011 Số vụ án tranh chấp Hợp đồng kinh doanh thương mại tại Viện kiểm sát tỉnh Gia Lai từ năm 2005 2011 ii Trang 11 12 13 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu Hiến Pháp quy định Viện kiểm sát quan công tố kiểm sát hoạt động thi hành, chấp hành pháp luật của nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam Với hai chức đó, Viện Kiểm Sát, các quan tư pháp khác, giữ vai trò rất quan trọng việc bảo vệ pháp chế Xã hội Chủ nghĩa, trì trật tự pháp luật, đảm bảo trật tự xã hội Hiện nay, có nhiều ý kiến trái chiều về việc loại bỏ chức kiểm sát của hệ thống các quan Viện Kiểm Sát Một bên cho rằng, quan giám sát thi hành pháp luật, Viện Kiểm Sát phát hiện nhiều sai sót vi phạm từ phía Tòa án, quan điều tra, quan thi hành án, từ đó đưa kiến nghị, kháng nghị, thực hiện đảm bảo thực hiện công bằng, công minh, xét xử người, tội Một bên lại đưa quan điểm Viện Kiểm Sát vừa quan tham gia tố tụng, vừa quan kiểm sát trình tố tụng của chủ thể, khác “vừa đá bóng, vừa thổi còi” Xuất phát từ điều kiện được thực tập, tìm hiểu tại Viện Kiểm Sát Nhân Dân tỉnh Gia Lai; kiến thức chuyên ngành Luật kinh tế; mong muốn tìm ứng dụng kiến thức học từ nhà trường vào thực tiễn, lãnh đạo quan – cụ thể Viện Trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân tỉnh Gia Lai định tạo điều kiện cho cá nhân về Phòng Dân sự, tiếp xúc với mảng giải vụ án dân địa bàn tỉnh Gia Lai Xuất phát từ lí trên, cá nhân người viết chọn đề tài “ Thực trạng giải tranh chấp kinh doanh thương mại tại Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Gia lai” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu thực trạng pháp luật hiện hành thực tiễn áp dụng luật hoạt động giải vụ án KDTM tại tỉnh Gia Lai muốn làm rõ về vai trò, hoạt động của VKSND việc giải tranh chấp KDTM từ đó đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy vai trị của VKS q trình thực hiện hoạt động tranh chấp KDTM đáp ứng yêu cầu tư pháp hiện Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài các quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại Việt Nam Do đề tài rộng, lại được thực hiện cá nhân phạm vi nghiên cứu chỉ tập trung chủ yếu vào các quy định về hợp đồng kinh doanh thương mại của Bộ luật tố tụng dân 2015 Luật thương mại 2005 của Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu sở lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh về Nhà Nước pháp Luật sở nghiên cứu Hiến Pháp qua kì sửa đổi, ngành luật sở Luật Thương mại, Luật doanh nghiệp, luật tổ chức Viện Kiểm Sát nhân dân, các văn liên quan khác Đề tài đòi hỏi phải nghiên cứu phương diện lí luận thực tiễn, nên báo cáo được hình thành chủ yếu dựa phương pháp phân tích, chọn lọc, tổng hợp, hệ thống số liệu tổng kết có được từ thống kê thực tiễn Bớ cục Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo đề tài được chia thành 03 chương: Chương 1: Cơ sở pháp lý về tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại Chương 2: Thực trạng tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại tại Viện Kiểm sát Tỉnh Gia Lai Chương 3: Các kiến nghị đề xuất CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM KINH DOANH THƯƠNG MẠI Điều LTM 2005 quy định: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại các hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác” Các tranh chấp phát sinh hoạt ddiingj thương mại của các thương nhân đượ gọi tranh chấp thương mại Là hiện tượng kinh tế – xã hội tất yếu xuất hiện điều kiện kinh tế thị trường, hiểu cách khái quát, tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền nghĩa vụ của các bên quá trình thực hiện các hoạt động thương mại Dưới tác động của quy luật cạnh tranh tự hóa thương mại, tranh chấp thương mại có xu hướng ngày phong phú đa dạng về chủng loại, phức tạp về nội dung Điều 30 Bộ luật tố tụng dân 2015 liệt kê tranh chấp về kinh doanh thương mại: Tranh chấp phát sinh hoạt động KDTM cá nhân, tổ chức có đăng kí kinh doanh với nhau, tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, tranh chấp công ty với thành viên công ty tranh chấp khác về kinh doannh thương mại pháp luật quy định Như Bộ luật tố tụng dân không sử dụng thuật ngữ “ tranh chấp thương mại” mà sử dụng thuật ngữ “ tranh chấp về kinh doanh thương mại”, nội dung tranh chấp về KDTM đó thực chất tranh chấp thương mại theo hướng tiếp cận của luật thương mại năm 2005 Cụ thể so với khái niệm kinh doanh, kinh doanh thương mại được định nghĩa là: “Sự đầu tư tiền của, công sức, tài năng…của cá nhân hay tổ chức kinh tế vào lĩnh vực mua bán hàng hố nhằm mục đích kiếm lời.”1 Kinh doanh thương mại xuất hiện kết của phát triển lực lượng sản xuất xã hội phân công lao động xã hội, mở rộng trao đổi lưu thông hàng hoá Phân công lao động xã hội phát triển dẫn tới chuyên môn hoá khâu trao đổi, lưu thông hàng hoá, kết hàng hoá được đáp ứng nhu cầu khách hàng về số lượng, chất lượng, chủng loại hàng, tiến độ giao hàng, điều kiện toán… Kinh doanh thương mại đóng vai trò khâu trung gian bên sản xuất, phân phối bên tiêu dùng Đối với lĩnh vực sản xuất, xuất hiện của các doanh nghiệp kinh doanh thương mại thị trường với vai trò cung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất đàm bảo cho quá trình sản xuất diễn thường xuyên, liên tục, nhịp nhàng Còn lĩnh vực tiêu dùng, tầng lớp dân cư dễ dàng, thuận lợi việc thoả mãn nhu cầu về hàng hoá tiêu dùng nhờ xuất hiện của hàng loạt các cửa hàng, siêu thị, trung tâm mua sắm… Khái niệm kinh doanh thương mại Đăng Tiến sỹ Bùi Ngọc Cường (Năm 2008), Giáo trình Luật thương mại, Nhà xuất giáo dục Hoạt động kinh doanh thương mại phải xuất hiện hành vi bn bán hay nói cách khác mục đích của việc mua hàng để bán cho người khác mà khơng phải để tiêu dùng, mua thời điểm để bán vào thời điểm khác, mua địa điểm để bán địa điểm khác Kinh doanh thương mại đòi hỏi phải có vốn kinh doanh sau chu kỳ kinh doanh phải bảo toàn vốn có lãi Vốn kinh doanh có thể vốn góp, vốn vay, vốn huy động…Nhà kinh doanh dùng vốn vào hoạt động kinh doanh, sau chu kỳ kinh doanh kỳ vọng thu được số tiền lớn số vốn bỏ ban đầu Mục tiêu lợi nhuận mục tiêu lâu dài thường xuyên của kinh doanh thương mại Bên cạnh mục tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp thương mại còn mong muốn đạt nhiều mục tiêu khác khách hàng, chất lượng, vị thế, an tồn…Các doanh nghiệp ln mong muốn đạt được song hành các mục tiêu này, nhiên hạn chế về nguồn lực, biến động của thị trường, cạnh tranh…nên lúc doanh nghiệp đạt được tất các mục tiêu lúc, doanh nghiệp cần phải có lựa chọn mục tiêu, xếp các mục tiêu theo thứ tự ưu tiên Mục tiêu quan trọng nhất, doanh nghiệp có khả thực hiện lớn nhất được đặt lên hàng đầu Mục tiêu doanh nghiệp khó thực hiện nhất được thực hiện sau 1.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.2.1 Đặc điểm của hợp đồng kinh doanh thương mại Thứ nhất, về chủ thể: hợp đồng kinh doanh, thương mại được thiết lập các chủ thể thương nhân Theo quy định của Luật Thương mại, thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Điểm mấu chốt tất chủ thể của quan hệ hợp đồng kinh doanh, thương mại (thương nhân) đều phải có đăng ký kinh doanh Thương nhân chủ thể của hợp đồng kinh doanh, thương mại có thể thương nhân Việt Nam hoặc thương nhân nước Luật Thương mại quy định về thương nhân nói chung thương nhân nước hoạt động thương mại tại Việt Nam Thứ hai, về hình thức: hợp đờng kinh doanh, thương mại có thể được thiết lập hình thức văn bản, lời nói hoặc hành vi cụ thể của các bên giao kết Trong trường hợp nhất định, pháp luật bắt buộc các bên phải thiết lập hợp đờng kinh doanh, thương mại hình thức văn (Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, hợp đồng dịch vụ khuyến mại, quảng cáo, hội chợ, triển lãm thương mại ) Luật Thương mại cho phép các bên hợp đờng có thể thay hình thức thức văn các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Các hình thức có giá trị tương đương văn bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp liệu Thứ ba, về nội dung mục đích của hợp đờng kinh doanh thương mại: mục đích của các bên hợp đờng kinh doanh, thương mại lợi nhuận Trường hợp có chủ thể hợp đờng khơng nhằm mục đích lợi nhuận giao dịch với thương nhân thực hiện lãnh - Vụ án có bên đương người chưa thành niên, người có nhược điểm về tinh thần, thể chất thuộc các trường hợp sau: • Người có nhược điểm về tinh thần có giấy rờ, tài liệu được quan ý tế có thẩm quyền nhận • Người có nhược điểm về thể chất thuộc các trường hợp: bị mù hai mắt, bị câm, bị điếc có xác nhận của quan y tế từ cấp huyện trở lên  Quy trình giải - Nghiên cứu hồ sơ vụ án lập hờ sơ kiểm sát • Khi nhận được hờ sơ vụ án Tòa án chuyển đến, cán bộ, Kiểm sát viên được phân công nghiên cứu hồ sơ thời hạn quy định tại khoản Điều 220 BLTTDS 2015 Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phải trực tiếp nghiên cứu hồ sơ để nắm đầy đủ nội dung vụ án các quy định pháp luật có liên quan • Lập hờ sơ kiểm sát việc giải vụ án theo hướng dẫn của Viện kiểm sát nhân dân tối cao; dự thảo đề cương tham gia hỏi, chuẩn bị ý kiến phát biểu tại phiên tòa báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện kiểm sát về kết nghiên cứu hồ sơ vụ án quan điểm giải trước tham gia phiên tòa - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tại phiên tịa • Tại phiên tịa, Kiểm sát viên kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng của Hội đồng xét xử, của Thẩm phán, Thư ký Tòa án; về việc chấp hành pháp luật của người tham gia tố tụng • Kiểm sát viên có qùn đề nghị hỗn phiên tịa thuộc các trường hợp quy định tại khoản Điều 62, khoản Điều 84, các Điều 227, 229, 230, 231 Điều 241 trường hợp khác theo quy định của BLTTDS 2015 Trường hợp Kiểm sát viên đề nghị hoãn phiên tòa Hội đồng xét xử không chấp nhận Kiểm sát viên phải tiếp tục tham gia phiên tòa Sau phiên tòa phải báo cáo với lãnh đạo Viện kiểm sát để xem xét, định - Tham gia hỏi tại phiên tịa • Tại phiên tịa, Kiểm sát viên hỏi các đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương người tham gia tố tụng khác; xem xét ng̀n gốc, tính có hợp pháp, khách quan của tài liệu, chứng các đương sự, cá nhân, quan, tổ chức cung cấp hoặc Tịa án tiến hành thu thập Có quyền yêu cầu Hội đồng xét xử cho nghe băng, đĩa ghi âm, ghi hình; nhận xét kết giám định, hỏi về vấn đề chưa rõ hoặc có mâu thuẫn kết giám định với tình tiết khác của vụ án dân • Nếu phát hiện người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng có vi phạm pháp luật Kiểm sát viên phải yêu cầu Hội đồng xét xử thực hiện - Phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát tại phiên tịa • Căn vào tài liệu, chứng hồ sơ vụ án diễn biến tại phiên tòa, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Thẩm phán, Hội đồng xét xử; về việc chấp hành pháp luật của người tham gia tố tụng, kể từ thụ 14 lý vụ án đến trước Hội đồng xét xử nghị án theo quy định tại Điều 262 BLTTDS 2015 theo Điều 28 của Thông tư liên tịch số 02/2016-TTLT • Sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa của người tham gia tố tụng quá trình giải vụ án kể từ thụ lý trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án phát biểu ý kiến về việc giải vụ án Ngay sau kết thúc phiên tòa, Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hờ sơ vụ án - Sau phiên tịa • Kiểm sát viên tham gia phiên tịa phải hồn thiện văn phát biểu ý kiến của Kiểm sát viên phải có chữ ký của Kiểm sát viên tham gia phiên tòa, phiên họp.theo quy định tại khoản Điều 28 của Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT; đồng thời, báo cáo kết phiên tòa với lãnh đạo Viện kiểm sát, đề xuất kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm xét thấy án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật nghiêm trọng.Nếu hết thời hạn kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát cấp vẫn thời hạn Viện kiểm sát cấp trên, mà phát hiện vi phạm pháp luật, Kiểm sát viên báo cáo lãnh đạo Viện đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cấp kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm • Sau nhận được án, định của Tịa án cấp sơ thẩm hoặc nhận được thơng báo về việc kháng cáo của Tòa án cấp sơ thẩm, Viện kiểm sát cấp sơ thẩm phải gửi cho Viện kiểm sát cấp trực tiếp (đối với Viện kiểm sát cấp tỉnh gửi cho Viện thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm khu vực) để thực hiện việc kiểm sát • Nếu hết thời hạn kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát cấp mà phát hiện án, định có viphạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết mới, Kiểm sát viên đề xuất với lãnh đạo Viện kiểm sát báo cáo đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm theo thẩm quyền kèm theo tài liệu, chứng có liên quan • Trường hợp Viện kiểm sát cấp không tham gia phiên tòa sơ thẩm hoặc Viện kiểm sát cấp trực tiếp xét thấy cần phải nghiên cứu hồ sơ để xem xét kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Viện kiểm sát có văn u cầu Tịa án cấp sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát theo quy định tại Điều của Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT 2.3.3 Kiểm sát việc giải vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại theo thủ tục phúc thẩm  Thẩm quyền kháng nghị - Viện trưởng hoặc Viện phó Viện Kiểm Sát nhân dân cấp huyện được Viện trưởng ủy quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định tạm đình chỉ giải vụ án chưa có hiệu lực pháp luật cần Tòa án cấp 15 - Viện trưởng hoặc Phó viện trưởng Viện Kiểm Sát nhân dân cấp tỉnh được Viện trưởng ủy quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm định tạm đình chỉ, định đình chỉ giải vụ án chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp tỉnh Tòa án cấp huyện  Quyết định kháng nghị - Quyết định kháng nghị phải nêu cụ thể vi phạm pháp luật của án sơ thẩm; kháng nghị phải thể hiện dầy đủ nội dung theo quy định tại Khoản Điều 272 BLTTDS 2015 Thời hạn kháng nghị được thực hiện theo quy định tại Điều 273 BLTTDS 2015 - Quyết định kháng nghị của Tòa án phải gửi đến Tòa án cấp sơ thẩm để án bị kháng nghị các đương theo quy định tại Điều 290 BLTTDS 2015; đồng thời gửi cho Viện Kiểm Sát cấp trực tiếp Trường hợp Viện Kiểm Sát cấp kháng nghi gửi cho Viện Kiểm Sát cấp sơ thẩm để theo dõi  Nghiên cứu hố sơ vụ án lập hồ sơ kiểm sát - Trước tham gia phiên tòa, Kiểm sát viên trực tiếp nghiên cứu lập hồ sơ kiểm sát về nội dung: lý do, cứ, thủ tục nội dung của kháng cao, kháng nghị, trích chứng cứ,tài liệu cần thiết hồ sơ vụ án các pháp luật liên quan; phân tích tài liệu, chứng thu thập, bổ sung (nếu có), chuẩn bị đề cương hỏi đương nưhũng ngừoi tham gia tố tụng khác - Đối với vụ án phức tạp hoặc theo yêu cầu của lãnh đạo Viện Kiểm Sát, lãnh đạo đơn vị, Kiểm sát viên nghiên cứu hồ sơ phải báo cáo về vi phạm pháp luật phát hiện; đề xuất quan điểm giải án hoặc nội dung án bị kháng cáo, kkháng nghị; dự thảo ý kiến phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa phúc thẩm - Thời hạn nghiên cứu hồ sơ thực hiện theo quy định tại khoản Điều 292 BLTTDS 2015  Bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị - Trước mở phiên tòa hoặc tại phiên tòa phúc thẩm Viện Kiểm Sát định kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị, không vượt phạm vi kháng nghị ban đầu thời hạn kháng nghị ban đầu hết Viện Kiểm Sát kháng nghị hoặc Viện Kiểm Sát cấp trực tiếp có quyền rút phần hay toàn kháng nghị theo quy định tại Điều 289 BLTTDS 2015 - Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị phải Viện trưởng định văn gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm các đơn vị liên quan - Trường hợp Viện Kiểm Sát cấp trực tiếp rút kháng nghị của Viện Kiểm Sát cấp cần phải trao dổi văn hoặc trực tiếp với Biện trưởng Viện Kiểm Sát cấp sơ thẩm kháng nghị Viện Kiểm Sát kháng nghị khơng dờng ý Viện Kiểm Sát cấp thực hiện định của chịu trách nhiệm về định đó - Tại phiên tòa, việc bổ sung, thay dổi, rút kháng nghị Kiểm sát viên tham gia định phải chịu trách nhiệm về định của Sau phiên tịa phải báo cáo 16 về việc bổ sung, thay đổi hoặc rút kháng nghị với lãnh đạo Viện Kiểm Sát, lãnh đạo đơn vị thông bào cho Viện Kiểm Sát kháng nghị biết  Phát biểu ý kiến của Viện Kiểm Sát tại phiên tòa - Tại phiên tòa, Kiểm sát viên có qùn x́t trình, bổ sung chứng tài liệu để làm rõ kháng nghị Nếu tài liệu, chứng có thể thay đổi đánh giá về việc tuân theo pháp luật về tố tụng, quan điểm giải vụ án được lãnh đạo Viện cho ý kiến, Kiểm sát viên định hướng giải phù hợp với pháp luật phải chịu trách nhiệm về định của - Căn hờ sơ vụ án diễn biến tại phiên tòa, Kiêm sát viên phát biểu ý kiến của Viện Kiểm Sát về việc tuân theo pháp luật của người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng qua trình giải vụ án gia đoạn phúc thẩm  Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tại phiên tòa - Khi tham gia phiên tòa phúc thẩm, Kiểm sát viên phải kiểm tra việc tuân theo pháp luật của Tòa án cấp phúc thẩm về thời hạn chuẩn bị xét xử; thành phần hội đờng xét xử, có mặt của ngừoi tham gia phiên tòa; thủ tục hỏi công bố tài liệu, xem xét chứng cứ, vật chứng tại phiên tịa; việc hỗn phiên tòa, ghi chép đầy đủ diễn biến kết phiên tòa; - Sau phiên tòa phúc thẩm, Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phải hoàn thiện ý kiến phát biểu văn gửi cho Tòa án Kiểm sát viên phải báo cáo kết phiên tòa, định của tại phiên tịa với lãnh đạo Viện Kiểm Sát, lãnh đạo đơn vị; lãnh đạo Viện Kiểm Sát phải có ý kiến với định, đề xuất đó - Kiểm sát viên tham gia xét xử phải thông báo văn về kết xét xử cho Viện Kiểm Sát cấp với Tòa án án, định bị kháng cáo, kháng nghị biết - Lập phiếu kiểm sát chặt chẽ việc gửi án, định phúc thẩm của Tòa án theo thời hạn quy định tại Điều 126 Luật Tố tụng hành 2015 2.3.4 Kiểm sát việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm  Nguồn phát hiện vi phạm phát luật Viện Kiểm Sát nghiên cứu phát hiện vi phạm pháp luật án, định của Tòa án có hiệu lực pháp luật vào nguồn sau đây: - Báo cáo đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, táo thẩm của Viện KIểm Sát nhân dân cấp kèm theo chứng cứ, tào liệu liên quan - Đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm của đương kèm theo chứng cứ, tài liệu hoặc văn thông báo vi phạm của cá nhân, tổ chức khác - Thông qua kiểm tra nghiệp vụ phát hiện thấy án, định cảu Tòa án vi phạm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật hoặc phát hiện thấy có tình tiết  Yêu cầu chuyển hồ sơ vụ án Khi xét thấy cần thiết nghiên cứu hồ sơ vụ án dân để báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm, Viện kiểm 17 sát có văn u cầu Tịa án chủn hờ sơ theo quy định tại Điều 37 Bộ luật tố tụng dân hướng dẫn tại Điều 10 Nghị 03/2012/NQ –HĐTP  Nghiên cứu hồ sơ vụ án, lập hồ sơ kiểm sát - Khi nhận được hồ sơ vụ án dân sự, Kiểm sát viên, cán phải nghiên cứu, lập hồ sơ kiểm sát Nếu có xác định án, định có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có tình tiết làm thay đổi nội dung của án, định báo cáo văn đề xuất với lãnh đạo đơn vị báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm; thời hạn nghiên cứu hồ sơ thực hiện theo quy định tại khoản 1, Điều của TT 02/2016/TTLT - Đối với án, định bị Chánh án Tòa án kháng nghị, Kiểm sát viên, cán nghiên cứu hồ sơ, kiểm tra án, định kháng nghị của Chánh án; đề xuất quan điểm với lãnh đạo Viện kiểm sát (ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên báo cáo lãnh đạo đơn vị được Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ủy qùn) nhất trí hoặc khơng nhất trí phần hoặc tồn kháng nghị - Việc nghiên cứu hờ sơ vụ án phải đảm bảo thời hạn quy định tại khoản Điều 220 BLTTDS 2015  Về thẩm quyền kháng nghị - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao được Viện trưởng ủy quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án hoặc định có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp theo quy định tại khoản Điều 331 khoản Điều 354 BLTTDS 2015 - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ theo quy định tại khoản Điều 331 BLTTDS 2015  Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm - Căn để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm được quy định tại Điều 325, Điều 352 BLTTDS 2015; kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm phải nêu rõ phân tích vi phạm, sai lầm của án, định; kháng nghị phải đầy đủ nội dung theo quy định tại Điều 328 BLTTDS 2015 - Hình thức kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm thực hiện theo Mẫu số…ban hành kèm theo Quyết định số 566/QĐ-VKSTC ngày 8/10/2012 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối - Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm được thực hiện theo quy định tại Điều 333, Điều 355 BLTTDS 2015 - Việc hoãn, tạm đình chỉ thi hành án, định có hiệu lực pháp luật để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm được thực hiện theo quy định tại Điều 332, khoản Điều 356 Bộ luật tố tụng dân 2015 - Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm phải được gửi cho Tịa án có thẩm qùn giám đốc thẩm hoặc tái thẩm, Tòa án án (quyết định) có hiệu lực pháp 18 luật bị kháng nghị; Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền, các đương người khác có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến nội dung kháng nghị theo quy định tại Điều 336 BLTTDS; đồng thời, gửi Viện kiểm sát cấp để báo cáo, gửi Viện kiểm sát cấp (cùng cấp với Tịa án có án, định bị kháng nghị) để theo dõi  Bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị - Trước mở phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm, Viện trưởng Viện kiểm sát kháng nghị có quyền bổ sung, thay đổi kháng nghị (nếu chưa hết thời hạn kháng nghị) hoặc rút kháng nghị theo quy định tại Điều 335 Bộ luật tố tụng dân Quyết định thay đổi, bổ sung hoặc rút kháng nghị phải văn nêu rõ lý do; việc gửi định, thay đổi, bổ sung hoặc rút kháng nghị thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 34 của Quyết định số 364/QĐ-VKSTC - Tại phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm, phát sinh tài liệu, tình tiết có thể dẫn tới việc phải thay đổi, bổ sung hoặc rút kháng nghị, Kiểm sát viên chủ động định chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Viện kiểm sát về việc thay đổi, bổ sung hoặc rút kháng nghị của - Trường hợp khơng định được việc thay đổi, bổ sung hoặc rút kháng nghị, Kiểm sát viên đề nghị Hội đồng giám đốc thẩm (hoặc tái thẩm) hỗn phiên tịa, Hội đờng khơng chấp nhận, Kiểm sát viên tiếp tục tham gia phiên tịa thực hiện quyền hạn, trách nhiệm theo quy định của pháp luật  Tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm - Viện kiểm sát tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân theo quy định tại khoản Điều 338 Điều 357 Bộ luật tố tụng dân 2015 - Trường hợp Chánh án Tịa án kháng nghị, việc trình bày, phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa thực hiện theo khoản Điều 31 của Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT - Kiểm sát viên phải kiểm sát việc tuân theo pháp luật về thời hạn xét xử, thành phần Hội đờng xét xử, trình tự, thủ tục phiên tịa, việc biểu của Hội đờng xét xử; ghi chép đầy đủ diễn biến phiên tòa, trình thảo luận kết phiên tịa  Sau phiên tòa - Văn phát biểu ý kiến của Kiểm sát viên phải có chữ ký của Kiểm sát viên tham gia phiên tòa theo quy định tại khoản Điều 31 của Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT - Kiểm sát viên báo cáo văn bảnvới lãnh đạo Viện kiểm sát lãnh đạo đơn vị về kết xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm; theo dõi việc ban hành định gửi định giám đốc thẩm, tái thẩm của Tịa án; thơng báo kết xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm gửi định giám đốc thẩm, tái thẩm cho Viện kiểm sát nơi có án, định bị kháng nghị 19 2.3.5 Kiểm sát án, định của Tòa án  Kiểm sát định của Tòa án để thực hiện quyền kiến nghị - Viện kiểm sát nhân dân thực hiện quyền kiểm sát đối với: Quyết định chuyển vụ việc dân cho Tòa án khác (Điều 41 BLTTDS ); Quyết định nhập hoặc tách vụ án (khoản Điều 42); Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 139); Quyết định đưa vụ án xét xử sơ thẩm (Điều 220); Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm (Điều 286); Quyết định hoãn phiên tòa sơ thẩm (Điều 233); Quyết định hoãn phiên tòa phúc thẩm (Điều 296) - Khi nhận được định trên, cán bộ, Kiểm sát viên được phân công phải vào sổ thụ lý theo loại định, lập phiếu kiểm sát để kiểm tra tính có hợp pháp của định, như: Thời hạn Tòa án gửi định cho Viện kiểm sát; nội dung, hình thức của định; có vi phạm xác định mức độcủa vi phạm báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát kiến nghị Tòa án khắc phục định hoặc tập hợp kiến nghị chung  Kiểm sát án, định của Tòa án để thực hiện quyền kháng nghị - Viện kiểm sát thực hiện quyền kiểm sát đối với: Quyết định công nhận thỏa thuận của các đương sự; Quyết định tạm đình chỉ giải vụ án; Quyết định đình chỉ giải vụ án; Bản án sơ thẩm; Bản án phúc thẩm; Quyết định giám đốc thẩm; Quyết định tái thẩm - Khi nhận được loại định án nói trên, cán bộ, Kiểm sát viên được phân công phải vào sổ thụ lý, lập phiếu kiểm sát hồ sơ kiểm sát theo mẫu hướng dẫn; kiểm tra tính có hợp pháp của án, định Trường hợp phát hiện vi phạm về thời hạn Tòa án gửi án, định cho Viện kiểm sát hoặc án, định vi phạm về hình thức, sai sót về nội dung khơng nghiêm trọng tập hợp để báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát kiến nghị với Tòa án - Trường hợp phát hiện vi phạm pháp luật nghiêm trọng báo cáo Viện trưởng kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm (đối với định tạm đình chỉ, định đình chỉ; án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật) hoặc đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm (đối với định công nhận thỏa thuận của các đương sự; án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật hoặc án, định phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm) Quá trình kiểm sát án, định, xét thấy cần thiết để bảo đảm việc kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm hoặc để bảo vệ quan điểm kháng nghị tại phiên tịa, Viện kiểm sát có thể trực tiếp hoặc làm văn yêu cầu đương sự, cá nhân, quan, tổ chức cung cấp cho Viện kiểm sát hồ sơ, tài liệu, vật chứng theo quy định tại khoản Điều 85, khoản Điều 106 BLTTDS 2015 20 2.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI - Chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát chưa cao, vẫn cịn có kháng nghị phúc thẩm chưa đạt u cầu nên khơng được Tịa án chấp nhận nhiều vụ án bị hủy, sửa Viện kiểm sát khơng có kháng nghị hoặc kiến nghị Nhiều văn kiến nghị của Viện kiểm sát nội dung không sâu, không mạnh, chủ yếu kiến nghị vi phạm về thời hạn, việc chậm gửi các văn tố tụng, nên chất lượng hiệu lực, hiệu cịn có hạn chế nhất định; nhiều dạng vi phạm về nội dung tố tụng không được khắc phục kịp thời triệt để - Trong năm qua, các sách, văn pháp luật về kinh doanh thương mại, doanh nghiệp có nhiều thay đổi; số văn pháp luật mâu thuẫn, chưa được các quan có thẩm quyền kịp thời hướng dẫn, gây khó khăn cho các quan tiến hành tố tụng nhận thức, áp dụng pháp luật - Luật TTDS năm 2015 chưa quy định rõ việc gửi định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử cho Viện kiểm sát cấp (Khoản Điều 203, Khoản Điều 286 BLTTDS) làm cho Viện kiểm sát rất khó khăn việc kiểm sát thời hạn chuẩn bị xét xử - Về việc xác định thẩm quyền giải án KDTM: Theo Điều 30 Bộ luật TTDS năm 2015 tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải của Tòa án tranh chấp cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với đều có mục đích lợi nhuận Tuy nhiên, tại Điểm b Điều Nghị 03/2012 của HĐTPTANDTC, quy định: Toà kinh tế có nhiệm vụ, quyền hạn giải tranh chấp yêu cầu về kinh doanh, thương mại quy định tại Điều 29 Điều 30 của BLTTDS năm 2005(Điều 30, Điều 31 BLTTDS năm 2015); tranh chấp về kinh doanh, thương mại mà hoặc các bên khơng có đăng ký kinh doanh, đều có mục đích lợi nhuận Như vậy, Nghị 03/2012 hướng dẫn về thẩm quyền giải của Tòa án mâu thuẫn, vượt trái với quy định tại Điều 29 Bộ luật TTDS (Điều 30,BLTTDS năm 2015), vẫn được Tòa án cấp áp dụng thực tế Trong đó, việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp có ý nghĩa quan trọng việc xác định thẩm quyền của Tòa án việc áp dụng pháp luật nội dung để giải yêu cầu của đương vụ án, việc xác định không quan hệ pháp luật tranh chấp dẫn đến việc giải áp dụng pháp luật thiếu thống nhất bất cập KẾT CHƯƠNG Sự tham gia của Viện kiểm sát trình giải vụ án kinh doanh thương mại được quy định tại khoản Điều 107 Hiến pháp năm 2013 khoản Điều 21 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Như vậy, quy định vẫn giữ nguyên tinh thần của Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 đó Viện kiểm sát không trực tiếp tham gia vào hoạt động tư pháp mà tham gia cách gián tiếp thông qua số quyền hạn được pháp luật cho phép như: Quyền yêu cầu, quyền kiến nghị, quyền kháng nghị Việc giúp bảo đảm việc giải vụ việc dân được kịp thời, xác, cơng minh pháp 21 luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các đương sự, bảo đảm công lý, công bằng, ổn định xã hội bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Mặt khác, tham gia của Viện kiểm sát cịn góp phần giáo dục ý thức pháp luật của người dân khẳng định uy tín, củng cố niềm tin của nhân dân các quan nhà nước nói chung Viện kiểm sát nhân dân nói riêng Khơng vậy, quy định cịn thể hiện rõ chế phân cơng, phối hợp, kiểm sốt qùn lực theo Hiến pháp năm 2013 Tòa án nhân dân quan xét xử Viện kiểm sát nhân dân quan kiểm tra, giám sát hoạt động tư pháp 22 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Một là, VKSND Tỉnh Gia Lai cần tăng cường trách nhiệm của lãnh đạo, thường xuyên quan tâm, chỉ đạo kịp thời khâu công tác kiểm sát giải án KDTM, theo dõi báo cáo nghiệp vụ về kết nghiên cứu hồ sơ Chỉ đạo bám sát vụ việc phức tạp, thường xuyên tổ chức hội nghị tập huấn chuyên đề, rút kinh nghiệm công tác kiểm sát giải án KDTM gắn với việc xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện BLTTDS năm 2015 các văn hướng dẫn thi hành chỉ đạo nghiệp vụ Phải thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm cách nghiêm túc thiếu sót của cán bộ, KSV Tỉnh Gia Lai trình thực hiện kiểm sát giải án KDTM không phát hiện thiếu sót, vi phạm của TAND Tỉnh Gia Lai nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, KSV Tỉnh Gia Lai thực hiện nhiệm vụ được giao Bên cạnh đó phải thực hiện tốt chế độ thi đua, khen thưởng kịp thời cán bộ, KSV có thành tích tốt công tác nhằm tạo động lực thi đua công việc, phát huy lực công tác Kịp thời ban hành thông báo rút kinh nghiệm vụ án KDTM bị hủy, sửa để Cán KSV Tỉnh Gia Lai nghiên cứu, rút kinh nghiệm khắc phục trình kiểm sát việc giải vụ án KDTM Hai là, việc quán triệt sâu sắc chức năng, nhiệm vụ của VKS Tỉnh Gia Lai theo tinh thần của BLTTDS 2015 tới KSV, Kiểm tra viên, chuyên viên Tỉnh Gia Lai làm công tác này, cần thiết phải có biện pháp tuyên truyền, phổ biến rộng rãi tới đội ngũ KSV, công chức toàn ngành đặc biệt trọng tuyên truyền, phổ biến rộng rãi nhân dân để khẳng định nâng cao vị của VKSND Tỉnh Gia Lai hoạt động tố tụng dân Khi người dân biết nhận thức được vị trí, vai trò của VKS tố tụng dân quan bảo vệ pháp luật, với quyền đủ mạnh như: quyền yêu cầu, quyền kiến nghị, quyền kháng nghị để bảo vệ pháp chế, bảo vệ quyền lợi ích đáng của nhân dân được ủng hộ, tin cậy của nhân dân, của toàn xã hội góp phần rất lớn cho VKSND thực hiện tốt công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân thực hiện tốt chức kiểm sát hoạt động tư pháp mà Đảng Nhà nước giao phó Ba là, tiếp tục tăng cường kiểm sát án, định của TAND Tỉnh Gia Lai để phát hiện vi phạm thực hiện kháng nghị phúc thẩm Coi việc kiểm sát án, định của TAND Tỉnh Gia Lai nhiệm vụ chính, quan trọng hàng đầu có hỗ trợ, bổ sung thông qua việc nghiên cứu hồ sơ TAND Tỉnh Gia Lai chuyển cho VKSND Tỉnh Gia Lai để tham gia phiên xét xử để kịp thời phát hiện vi phạm của TAND, thực hiện kháng nghị phúc thẩm có cứ, quy định của pháp luật Cần xác định công tác kháng nghị phúc thẩm nhiệm vụ trọng tâm, gắn với chỉ tiêu thi đua hàng năm cơng tác mũi nhọn có tính chất đột phá thực hiện chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật BLTTDS 2015 để bảo đảm thực hiện Bốn xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật 23 + Đối với văn pháp luật cịn chờng chéo kịp thời bãi bỏ, thay thế; quy định còn vướng mắc cần điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế hiện yêu cầu cấp bách cần phải thực hiện Đây khâu quan trọng lẽ có hệ thống pháp luật đầy đủ, cụ thể, rõ ràng đồng hành lang pháp lý để các quan tư pháp áp dụng pháp luật thống nhất có hiệu quả, tránh được tình trạng tùy tiện việc áp dụng pháp luật + Chính phủ cần hệ thống hóa các văn hướng dẫn thi hành Luật thương mại; loại bỏ các văn hết hiệu lực; ban hành, sửa đổi, bổ sung các quy định về đất đai cho phù hợp với thực tế hiện để tạo đồng bộ, thống nhất trình giải vụ án kinh doanh thương mại liên quan đến lĩnh vực Năm về cấu tổ chức, nhân lực: Theo quy định của pháp luật hiện hành số lượng án Viện Kiểm Sát phải tham gia phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm, tái thẩm, giám đốc thẩm rất lớn biên chế đơn vị , tỉnh Viện Kiểm Sát nhân dân tối cao phân bổ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu cấp thiết của cơng việc Vì số lượng Kiểm sát viên, cán ít, lại phải kiêm nhiệm nhiều cơng tác khác Do đó, thời gian tới, đề nghị Viện Kiểm Sát nhân dân tối cao có kế hoạch bổ sung, tăng cường Kiểm sát viên cho công tác kiểm sát giải vụ án để các địa phương đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Sáu về vấn đề thi hành pháp luật: Thiếu nguồn nhân lực đa phần cán bộ, công chức chưa được tạo điều kiện đào tạo sâu về mặt chuyên môn, đặc biệt điều kiện pháp luật thường xun có thay đổi làm cho q trình thi hành pháp luật nhìn chung chưa được đảm bảo: áp dụng chưa quy định của pháp luật; chưa đảm bảo thời hạn giải quyết;… Để nâng cao hiệu hoạt động của VKSND Tỉnh Gia Lai việc kiểm sát giải vụ án KDTM cần hoàn thiện thể chế pháp luật liên quan đến việc giải vụ án KDTM đồng thời quy định rõ ràng, đầy đủ về vai trò, nhiệm vụ quyền hạn của VKSND tố tụng dân sự, vị trí vai trò của VKSND tại phiên tòa sơ thẩm Kiểm sát việc ban hành án, định tái thẩm của TAND Tỉnh Gia Lai, các quy định về quyền nghĩa vụ của VKSND Tỉnh Gia Lai các giai đoạn tố tụng của Tòa án chế tài đảm bảo thực hiện quyền của VKSND Có vậy, VKSND Tỉnh Gia Lai thực hiện tốt chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, góp phần tích cực nâng cao chất lượng giải vụ án KDTM Với số lượng vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày gia tăng tính chất vụ án ngày phức tạp hiện nay, việc cán cần phải tự học trao dời kiến thức việc đào tạo, đào tạo lại cán giải tranh chấp kinh doanh, thương mại nhiệm vụ cấp bách cần thiết; bên cạnh đó cần tổ chức nhiều hội nghị mở rộng đối tượng tập huấn; tổ chức hội thảo chuyên đề pháp luật hàng quý hoặc năm, qua đó rút kinh nghiệm thực tiễn để tổng kết lý luận đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh hoặc hướng dẫn áp dụng pháp luật đáp ứng yêu cầu giải án 24 Chú trọng tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nhân dân: Tăng cường tuyên truyền các phương tiện thông tin đại chúng nhiều hình thức phong phú, đa đạng; Cung cấp văn quy phạm pháp luật ban hành cho tất cán ngành, giới thiệu văn pháp luật chuyên ngành văn pháp luật có liên quan Xây dựng chế để chấp hành viên hoặc cán bộ, công chức quan thi hành án dân được tham gia hoặc được thông tin về trình xét xử nhằm tiếp cận từ đầu để nắm bắt thơng tin, tìm hiểu nội dung vụ việc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành án sau Cần nâng cao lực quản lý, chỉ đạo, điều hành tiến tới tiêu chuẩn hóa chức vụ lãnh đạo cách: Từng bước rà sốt lại trình độ, lực của đội ngũ lãnh đạo cấp, các đơn vị về trình độ văn hóa trình độ lý luận trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ; số được đào tạo đào tạo khơng bản; số có trình độ, lực cịn có thể đào tạo số khơng cịn khả đào tạo Đánh giá, phân loại khả giải công việc thực tế của họ để từ đó có đề x́t, biện pháp bời dưỡng lại, bố trí xếp cơng việc hợp lý Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, quản lý cho đối tượng để họ có thể nắm chắc, vận dụng thành thạo thao tác nghiệp vụ hoạt động kiểm sát hoạt động tư pháp để giúp họ chỉ đạo tốt đơn vị KẾT CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác của Viện kiểm sát lĩnh vực kinh doanh thương mại giai đoạn sơ thẩm, Từ đó phân tích, nguyên nhân của hạn chế, vướng mắc, bất cập của pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại tại Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Gia Lai; đề xuất phương hướng số giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hiệu áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại của Viện kiểm sát nhân dân tại Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Gia Lai Nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật công tác kiểm sát giải các vụ án dân nói chung, các vụ án kinh doanh thương mại của Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Gia Lai nói riêng Góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các bên tham gia các vụ án kinh doanh thương mại 25 KẾT LUẬN Là thiết chế đặc biệt máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân quan có hai chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố Trải qua gần 60 năm xây dựng trưởng thành, về Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam thực hiện tốt nhiệm vụ của Những năm gần đây, hoạt động tích cực có hiệu việc kiểm sát giải vụ án kinh doanh thương mại chứng minh chức kiểm sát vụ án kinh doanh thương mại của Viện Kiểm Sát nhân dân đóng vai trò quan trọng hoạt động tư pháp nước ta Muốn nâng cao chất lượng kiểm sát nâng cao vai trò của ngành tổ chứa máy nhà nước, cần cải cách nhiều nữa, mà trước hết cần nấng cao chất lượng nguồn nhân lực rời đến cải cách chế độ tiền lương, sách đãi ngộ Vì vậy, ngành Kiểm Sát cẫn có bước tiên phong táo bạo để tăng cường vai trị quản lý nhà nước của 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật [1] Bộ luật tố tụng dân 2015 [2] Thông tư liên tịch số 02/2016 – TTLT [3] Quyết định 364/QĐ – VKSTC – 2017 [4] Luật tổ chức Viện Kiểm Sát nhân dân 2014 [5] Luật tố tụng hành 2015 [6] Nghị 03/2012/NQ –HĐTP [7] Quyết định số 566/QĐ-VKSTC [8] Nghị 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 [9] Nghị 03/2012 của HĐTPTANDTC B Danh mục tài liệu tham khảo [10] Tiến sỹ Bùi Ngọc Cường (Năm 2008), Giáo trình Luật thương mại, Nhà xuất giáo dục [11]http://vksnd.gialai.gov.vn/index.php/news/Cong-to-Kiem-sat/Giai-phap-nang-caochat-luong-hieu-qua-cong-tac-kiem-sat-viec-giai-quyet-vu-an-hanh-chinh-vu-viec-dansu-kinh-doanh-thuong-mai-lao-dong-va-nhung-viec-khac-theo-quy-dinh-cua-phap-luat678/ (Truy cập ngày 21/7/2018) [12] https://123doc.org/document/3346194-dac-diem-hoat-dong-kinh-doanh-thuongmai.htm (truy cập ngày 18/7/2018) [13]http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=271 (Truy cập ngày 19/8/2018) 27 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Đánh giá về Báo cáo thực tập tốt nghiệp: …… /10 điểm 28 ... PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN... CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI VIỆN KIỂM SÁT TỈNH GIA LAI 2.1 TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG, CHỨC NĂNG, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT 2.2 THỰC TRẠNG TRANH. .. thức giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại .5 1.3.3 Những yêu cầu của việc giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại 1.3.4 Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương

Ngày đăng: 28/08/2021, 11:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan