Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
93 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI: MƠTIP HĨA THÂN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI VIỆT Lý chọn đề tài Môtip đơn vị cấu tạo cốt truyện truyện cổ tích Nghiên cứu mơtip truyện cổ tích tìm hiểu truyện cổ tích từ góc độ hình thái học, phương diện nghiên cứu quan trọng thi pháp học Trong truyện cổ tích mơtip xuất phong phú trở thành đặc trưng cấu trúc thể loại: môtip sinh nở thần kì, mơtip người lấy tiên, mơtip dũng sĩ diệt đại bàng, môtip bắt chước không thành cơng…Mơtip hóa thân mơtip độc đáo, gắn liền với yếu tố thấn kì Đây lại yếu tố khơng thể thiếu truyện cổ tích, ẩn chứa nhiều tầng văn hóa quan niệm nhân sinh người Viêt Vì nghiên cứu mơtip hóa thân truyện cổ tích người Việt khơng có ý nghĩa soi sáng móc xích kết cấu truyện cổ tích mà làm rõ, lý giải quan niệm văn hóa triết lý nhân sinh thể truyện cổ tích người Việt Ta thấy lặp lại mơtip hóa thân nhiều truyện cổ tích người Việt tín hiệu nghệ thuật đáng ý, số truyện đưa vào chương trình ngữ văn trường phổ thơng Nghiên cứu mơtip hóa thân vừa có ý nghĩa làm rõ đặc trưng thể loại trun cổ tích, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn góp phần tích cực vào việc giảng dạy tác phẩm văn học dân gian trường phổ thơng Mơtip hố thân đề tài mới, trước chưa có cơng trình đề cập tới Do nghiên cứu đề tài chúng tơi hi vọng đóng góp phần việc tìm hiểu mơtip truyện cổ tích đưa đến nhìn mẻ mơtip hóa thân Nội dung đề tài 2.1 Khái niệm mơtip mơtip hóa thân 2.1.1 Khái niệm môtip Môtip thuật ngữ vay mượn tiếng Pháp (motif), nhiều nhà khoa học , nhiều đề tài nghiên cứu nước đề cập đến Ở nước ngồi người đưa khái niệm mơtip nhà folklore học người Nga kỷ XIX A.N.Vexelopxki, theo ông môtip hiểu “những công thức trả lời cho vấn đề mà giới tự nhiên đặt cho người từ thuở nguyên sơ, khắp nơi, ấn tượng thực đúc kết bật tỏ quan trọng lặp lặp lại”[20;tr 133-134].Tiếp có nhiều nhà nghiên cứu đưa khái niệm môp như: A.Aarne (Verzerichnis der Marchentypen); C Thompson (Standard Dictionnary of Folklore)…Ở Việt Nam nhiều người đưa khái niệm như: Trần Đình Sử(Dẫn luận thi pháp học), Nguyễn Tấn Đắc(Truyện kể dân gian đọc tupy motif), Nguyễn Bích Hà(Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á), Lê Bá Hán(Từ điển thuật ngữ văn học), Nguyễn Thị Hiền (Nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam theo bảng mục lục tra cứu tupe motif truyện cổ dân gian A.Aarne C.Thompson)… Như ta hiểu môtip đơn vị tham gia cấu tạo cốt truyện hình thành ổn định bền vững , sử dụng phổ biến lặp lại sáng tác văn học nghệ thuật, văn học dân gian, nhằm thể tư tưởng, quan niệm tác giả Truyện cổ tích thể loại đặc sắc văn học dân gian, sáng tác dựa hư cấu nghệ thuật thể loại văn chương đích thực.Ta thấy truyện cổ tích loại truyện kể dân gian sáng tác dựa hư cấu nghệ thuật có chủ tâm, thường có yếu tố kì ảo Nó đời với q trình tan rã chế độ công xã nguyên thủy, đặc biệt nở rộ xã họi có phân hóa giai cấp Thông qua số phận khác nhân vật, truyện phản ánh lí giải mâu thuẫn xung đột đời sống gia đình xã hội, qua thể quan niệm đạo đức, lí tưởng xã hội ước mơ nhân dân.Khái niệm môtip nhà nghiên cứu định nghĩa khác nhìn chung ta thấy mơtip có chức sau: tính bền vững ổn định, tính lặp lại, tính quan niệm… 2.1.2 Khái niệm mơtip hóa thân Theo từ nguyên hóa nghĩa “thay đổi thành khác”, hóa thân “biến hóa thần thánh thành người hay thành vật khác” [25; tr 817,819] Sự hóa thân theo nghĩa giống biến hóa thần thoại.Nhân vật thân thoại có khả biến hóa từ dạng sang dạng khác: thần biến hóa thành người trần, thành vật, cối… từ dạng lại biến hóa trở lại thành thần Sự biến hóa thần thoại thể lực siêu tự nhiên, kết tư thần linh chủ nghiã niền tin vào mối quan hệ qua lại thần linh, người vạn vật Tuy nhiên biến hóa thần thoại khác biến hóa truyện cổ tích Trong truyện cổ tích hóa thân nhân vật từ người sang dạng khác không băt nguồn từ lực tự thân nhân vật mà kết nhân vật nhận lấy từ tác nhân bên ngồi Sự hóa thân dạng, hình thức cụ thể yếu tố kì ảo truyện cổ tích Trong truyện cổ tích, hóa thân nhân vật xuât đầu truyện Trong truyện Tấm Cám, Tấm trải qua nhiều lần biến hóa: chim vàng anh, xoan, khung cửi, thị Trong truyện cổ tích Nga phương Tây, hồng tử bị mụ dì ghẻ biến thành cóc thành chim thiên nga… (Hồng tử cóc, Bầy chim thiên Nga) Những mơtip nằm chức gây hại nhân vật ác (nhân vật đối thủ) nhân vật truyện cổ tích thần kì, mở đầu nằm q trình phiêu lưu nhân vật trải qua nhiều thử thách quan hệ với nhân vật đối thủ, trước đến kết thúc có hậu thường nhân vật khỏi phù phép khỏi biến hóa trở lại ngun hình địa vị Như hóa thân kết số phận nhân vật Sự hóa thân khơng thuộc mơtip hóa thân mà đề tài nghiên cứu Trong truyện cổ tích người Việt hóa thân nhân vật thường xuất cuối truyện gắn với cách giải thích số phận nhân vật tác giả dân gian Kết thúc truyện nhân vật bị biến thành dạng khác : thành cối, vật, vật thể, thần linh hóa thân kết chuỗi hành động nhân vật trước Ở khơng có biến hóa trở lại hóa thân đầu , truyện nói Trong giới hạn đề tài, nghiên cứu mơtip hóa thân xuất cuối truyện, gắn với cách lí giải kết cục số phận nhân vật Như mơtip hóa thân mơtip xuất phần cuối truyện số truyện cổ tích người Việt nhân vật biến hóa thành dạng khác vật, đồ vật, vật thể, thần linh…Sự biến hóa hay hóa thân câu trả lời cho số phận nhân vật , thường kết chuỗi hành động nhân vật hay bi kịch đời nhân vật Chẳng hạn : Sự tích khỉ vợ chồng nhà giàu bị vị thần trừng phạt biến thành khỉ, hay Sự tích Đá vọng phu kết thúc việc người vợ đứng ngóng trơng chồng đến hóa đá 2.2 Khảo sát, thống kê Sau khảo sát truyện cổ tích người Việt sưu tầm, biên soạn Tổng tập văn học dân gian người Việt, tâp 6, sưu tầm 37 truyện xuất mơtip hóa thân.Trong có nhiều truyện, tần số xuất mơtip hóa thân nhân vật ( nhân vật ) Ở tiểu loại truyện cổ tích : truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích sinh hoạt, truyện cổ tích lồi vật Trong truyện cổ tích thần kì có mơtip hóa thân xuất 31 lần, truyện cổ tích sinh hoạt lần, truyện cổ tích lồi vật lần Mơtip hóa thân truyện cổ tích người Việt có phong phú dạng hóa thân hóa thân thành cối, thành vật, đồ vật, vật thể, thần linh…Có phong phú đa dạng chức môtip : chức giải thích nguồn gốc, đặc điểm vật, lồi vật; chức giải thích địa danh; chức giải thích phong tục; chức trừng phạt; chức hóa giải bi kịch Thực mơtip hóa thân có xuất tác nhân gây biến hóa khơng Tác nhân gây biến hóa như: Bụt, Đức Phật, Phật Bà, Ngọc Hoàng, Vị Tiên…xuất lần Khơng có tác nhân gây biến hóa xuất lần Như mơtip hóa thân xuất nhiều tiểu loại truyện cổ tích thần kì Nhưng truyện cổ tích thần kì này có xu hướng chuyển dần sang truyện cổ tích sinh hoạt, ta thấy truyện cổ tích thần kì kết thúc khơng cịn có hậu, khơng cịn thể thắng hoàn toàn đẹp, tốt mà kết thúc thường rơi vào bi kịch nghĩa truyện gần với thực đời sống người yếu tố kì ảo giảm Đây đặc điểm riêng truyện cổ tích Việt Nam Theo ý kiến Tăng Kim Ngân : “ Xu hướng chuyển từ dịa hạt thần kì sang địa hạt vấn đề tục, sang tiểu loại truyện cổ tích sinh hoạt”[15; tr 191] Có lẽ mà mơtip hóa thân truyện cổ tích Việt Nam nhiều so với truyện cổ tích giới Sự phong phú dạng biến hóa cho thấy quan sát, trí tưởng tượng phong phú tác giả dân gian, phản ánh mối quan hệ phong phú người với giới tự nhiên với vật, đồ vật, vật thể, cối…sự phong phú làm cho mơtip truyện cổ tích người Việt vừa có yếu tố bất biến, ổn định,vừa có yếu tố khả biến thấy linh hoạt, sinh động mơtip.Vì mà việc khảo sát nghiên cứu đề tài lí thú hấp dẫn 2.3 Chức mơtip hóa thân Mơtip hóa thân truyện cổ tích người Việt thực chức chức giải thích nguồn gốc, đăc điểm tượng tự nhiên xã hội; chức trừng phạt; chức hóa giải bi kịch… 2.3.1 Chức giải thich nguồn gốc, đặc điểm tượng tự nhiên xã hội Trong dân gian có vơ vàn vật, tượng mà nhìn vào sáng tạo trí tượng tượng phong phú tác giả dân gian sáng tác câu chuyện cổ tích độc đáo, mang nhiều ý nghĩa Tác giả dân gian dùng mơtip hóa thân để giải thích cho nguồn gốc, đặc điểm tượng tự nhiên xã hội.Chức giải thích chức thần thoại, truyện cổ tích có chức lại chức phi cốt truyện Khi nhìn vào đặc điểm vật, vật thể, cối tác giả dân gian sang tạo câu chuyện cổ tích mang đậm màu sắc xã hội.Theo Đinh Gia Khánh nhận xét nhìn đối sánh với cách giải thích thần thoại: “ Nếu hai cách giải thích chất phác, thơ ngây, thể óc tượng tượng phong phú kết hợp với nhận xét tinh vi vật tự nhiên, thái độ truyện cổ tích giải thích khác thái độ thần thoại.Truyện cổ tích khơng có tham vọng cho giải thích chân lí Hơn truyện cổ tích thường mượn cách giải thích để nêu bật lên vấn đề xã hội”[16;tr 300] Chẳng hạn như: Sự tích chim hít cơ, dựa vào mối liên hệ tiếng kêu chim với với câu chuyện thực chua xót sống người dân lao động nghèo đói Hay truyện Sự tích chim gọi vịt, Sự chim phướng, Sự tích chim chìa vơi…đều dựa vào tiếng kêu để giải thích Ở truyện Sự tích vú sữa ta thấy mối liên hệ đặc điểm vú sữa có nước màu trắng đục dịng sữa mẹ với câu chuyện hóa thân người mệ hết lịng Ở tác giả dân gian hình tượng hóa vú sữa với hình ảnh người mẹ thương con, hi sinh đời Hay truyện như: Đá vọng phu mối liên hệ hình thù, hình dáng tượng tự nhiên với câu chuyện nhân sinh người: người vợ thủy chung ngóng trơng chơng đến hóa đá.Từ thể bi kịch người đồng thời thể thủy chung, son sắt người phụ nữ Cũng Truyện trầu cau để giải thích cho phong tục ăn trầu người Việt: hịa quyện ba thứ vơi, trầu, cau tạo thành thứ có màu đỏ máu ăn vào miệng thơm mơi đỏ thể đươc tình cảm anh em keo sơn gắn bó, tình cảm vợ chồng thủy chung son sắt Dựa vào mối liên hệ hình thức này, tác giả dân gian sáng tạo câu chuyện cổ tích giải thích nguồn gốc, đặc điểm vật, đồ vật, vật thể, cối, địa danh, phong tục mà nhờ giải thích tỏ hợp lí thuyết phục người nghe câu chuyện có thật Mặt khác dân gian khốc lên vật, tượng tự nhiên vơ tri vô giác lớp áo mang màu sắc xã hội triết lí nhân sinh, học giàu ý nghĩa nhân văn nhân tình thái Từ câu chuyện cổ tích với mơtip hóa thân dáng núi, vật dường có linh hồn thay lời người kể chuyện cổ tích 2.3.2 Chức trừng phạt Chức trừng phạt chức truyện cổ tích Việc truyện cổ tích sử dụng mootip hóa thân nhằm thực chức Nếu nhân vật xây dựng truyền thuyết có tầm vóc to lớn khác thường để gánh vác giang sơn, dân tộc nhân vật truyện cổ tích lại người bình thường phản ánh số phận vấn đề hàng ngày sống Mà theo Nguyễn Xuân Đức: “ Xét chức cổ tích nhằm nhận thức phản ánh mối quan hệ người với người xã hội xoay quanh đấu tranh thiện ác, tốt xấu” [8; tr 58] Việc nhân vật truyện cổ tích người Việt sau làm việc xâú thường bị trừng trị cách biến thành vật, đồ vât, vật thể…nhằm thể triêt lí nhân sinh cao tác giả dân gian ác bị trừng trị niềm tin vào công lí đời Chẳng hạn truyện Người đàn bà hóa thành muỗi nói người đàn bà phụ bạc chồng bị Đức Phật biến thành muỗi suốt đời chui rúc hút máu người để tìm lại ba giọt máu mất.Hay truyện Sự tích bọ vị thần hèn nhát báo sai tin Ngọc Hoàng bị Ngọc Hoàng biến thánh bọ suốt đời chui rúc đống phân Ở truyện Sự tích thiêu thân, Sự tích khỉ, Sự tích muỗi… Mơtip hóa thân truyện cổ tích với chức trừng phạt biến người độc ác, tham lam, bất hiếu, không chung thủy vật bẩn thỉu, hôi thối, dơ dáy để thể quan niệm nhân dân ta ác phải bị trưng trị nghiêm khắc, đích đáng Từ để thấy triêt lí nhân văn mà nhân dân ta ác thiện đời Qua tác giả dân gian muốn khuyên răn người nên sống làm việc thiện đồng thời răn đe kể ác đừng làm việc xấu xa, độc ác khơng bị trừng trị đích đáng co kết cục không tốt đẹp Nhưng từ thấy ước mơ nhân dân ta cơng lí đời khẳng định niềm tin người vào xã hội công tốt đẹp 2.3.3 Chức hóa giải bi kịch Khơng phải câu chuyện cổ tích kết thúc có hậu nhân vật hiền lành ln sống hạnh phúc, sung sướng mà có câu chuyện kết thúc bi kịch đau lịng Mơtip hóa thân đời nhằm hóa giải bi kịch Trong truyện cổ tích người Việt xuất nhiều câu chuyện kết thúc bi kịch như: Chim đa đa, Năm trâu sáu cột, Đơi sam, Sự tích chim chìa vơi, Sự tích chim hít cơ, Nàng Tơ Thị, Sự tích đá vọng phu, Truyện trầu cau, Sự tích đá Bà Rầu…Sự hóa thân thể dạng cụ thể hóa đá, hóa cây, hóa thành vật… Các nhân vật truyện thường bị rơi vào hồn cảnh cụ thể hóa thân Chẳng hạn nhân vât em bé bị bố dượng bỏ vào rừng chết đói hóa thành chim đa đa với tiếng kêu oán xót xa truyện Chim đa đa Hay truyện Sự tích chim hít cậu bé bi ăn hết cháo bị chết đói hóa thành chim hít Ở Những truyện cổ tích khơng nói đến đời vật mà thể vấn đề xã hội sâu sắc đói kém, bóc lột… Bi kịch khắc sâu in đậm câu chuyện nhân vật hóa đá Trong truyện Nàng Tơ Thị, Sự tích đá vọng phu…đều xuất phát từ câu chuyện bi kịch anh em ruột thịt lấy nhầm sau biết chuyện người chồng bỏ cịn vợ mịn mỏi ngóng trơng chồng hóa đá Hình ảnh người phụ nữ bồng hóa đá đứng trơ trơ trời đất khắc sâu vào lòng người nghe, người đọc nỗi đau đớn, xót xa Người ta cho hóa đá dường tích tụ, dồn nén nỗi đau người mà thành.Nếu mơtip người hóa thân thành vật thể tiếng kêu ốn, xót xa mơtip hóa đá lại khăc sâu vào nỗi đau người Như mơtip hóa thân truyện cổ tích người Việt có chức nhấn mạnh, hóa giải bi kịch người.Đồng thời qua để thấy lòng thương cảm tác giả dân gian số phận người thấm thía tư tưởng nhân văn mà nhân dân gửi gắm 2.4 Một số sở hình thành mơtip hóa thân truyện cổ tích người Việt Văn học viết nói chung văn học dân gian nói riêng đời đêuù băt nguồn từ sở định truyện cổ tích khơng nằm ngồi quy luật Đinh Gia Khánh, nói nguồn gốc truyện cổ tích viết: “Nguồn gốc truyện cổ tích Việt Nam sống xã hội Việt Nam ngày xưa, kiện vơ phong phuscuar sống ấy.thường cốt truyện bắt nguồn từ việc xẩy địa phương có liên quan đến nhân vật có thực Sự việc hấp dẫn ý nhân dân lí mà lưu truyền từ đời qua đời khác”[16; tr 301] Môtip hóa thân truyện cổ tích đời từ sở sau: mơtip hóa thân bắt nguồn từ quan niệm thần thoại, ảnh hưởng Phật giáo đến hình thành mơtip hóa thân, mơtip hóa thân bắt nguồn từ tín ngưỡng phong tục dân gian 2.4.1 Mơtip hóa thân bắt nguồn từ quan niệm thần thoại V.Ia.Propp cơng trình nghiên cứu “ Hình thái học truyện cổ tích” cho : Mọi truyện cổ tích thần kì phát sinh từ thần thoại Thần thoại đời sớm xã hội cộng đồng nguyên thủy, nhân thân vật thần thoại chủ yếu vị thần với sức mạnh tài siêu nhiên Sang truyện cổ tích nhân vật người bình thường nhỏ bé xã hội, cịn vị thần thần thoại sang truyện cổ tích dân gian hóa khơng cịn đóng vai trò trung tâm mà nhân vật trợ thủ vừa giúp đỡ nhân vật hiền lành vừa trừng trị nhât vật ác Những nhân vật thực hóa thân truyện cổ tích người Việt như: Ơng Tiên, Ngọc Hồng, Đức Phật, Phật Bà, Diêm Vương…xuất truyện Con kiến Vị Tiên biến anh nhà giàu thành kiến, Người đàn bà hóa thành muỗi Đức Phật biến người đàn bà thành muỗi, Sư ơng hóa thành ếch Phật Bà biến vị hịa thượng thành ếch… Mơtip hóa thân có sở hình thành từ quan niệm người gắn với tự nhiên có mối quan hệ qua lại với tự nhiên Đó quan niệm “vạn vật hữu linh” vật có linh hồn, người sinh từ tự nhiên chết trở với tự nhiên Do truyện cổ tích người Việt nhân vật hóa thành dạng vật thể khác có chịu ảnh hưởng quan niệm thần thoại Biến người độc ác, tham lam thành vật bẩn thỉu,dơ dáy hay hóa thân cho người hiền lành,tốt bụng thành vật, vât thể người u q, thờ phụng… Như mơtip hóa thân có chịu ảnh hưởng quan niệm thần thoại lớn, việc đưa vị thần vào thực hóa thân đưa người trở với tự nhiên 2.4.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến hình thành mơtip hóa thân truyện cổ tích người Việt Phật giáo tơn giáo ngoại lai có nguồn gốc từ Ấn Độ tôn giáo lớn giới có ảnh hưởng đến nước Phương Đơng có Việt Nam Đạo Phật du nhập vào Việt Nam sớm, vào khoảng đầu công nguyên từ cuối kỉ II, Đạo Phật vào đời sống tinh thần người Việt cách hịa bình tự nguyện 10 Do ảnh hưởng rộng lớn sâu sắc Đạo Phật vào đời sống tinh thần mà ảnh hưởng đến sáng tác văn học có truyện cổ tích với việc sử dụng mơtip hóa thân ta thấy ảnh hưởng rõ Trước hết truyện cổ tích có xuất vị thần quên thuộc như: Ông Bụt, Ông Tiên, Đức Phật, Phật Bà, Ngọc Hoàng, Diêm Vương…Đinh Gia Khánh khẳng định: “Ơng Bụt truyện cổ tích có nguồn gốc từ Đức Phật Nhưng Đức Phật dân gian hóa Tất khái niệm đơn giản có ý nghĩa Kẻ có sức mạnh vơ biên hay giúp đỡ người đau khổ”[17;tr 39] Những lực lượng xuât truyện như: Người đàn bà hóa thành muỗi, Sư ơng hóa thành ếch, Con bìm bịp, Sao hơm mai…Trong có số truyện mang ý nghĩa Phật giáo lớn Bên cạnh lực lượng Phật giáo quan niệm Phật giáo có ảnh hưởng đến hình thành mơtip hóa thân Đó quan niệm luân hồi, quan niệm nhân báo ứng Quan niệm luân hồi Phật giáo nói chu kì đời người tượng trưng cho bánh xe luân hồi hay gọi bánh xe sinh tử quay đưa người từ kiếp sang kiếp khác không dừng lại, chết lại tái sinh, lại chết Trong truyện cổ tích người Việt người chết sau làm việc xấu thường hóa thành vật, vật thể, cối…có thể thấy người chết khơng hồn tồn mà linh hồn họ hóa vào dạng vật thể tự nhiên thể quan niệm đạo đức, triết lí nhân văn kiếp sống người mà Đạo Phật gửi gắm Ngồi mơtip hóa thân cịn chịu ảnh hưởng quan niêm nhân báo ứng Phật giáo, Phật giáo quan niệm người có kiếp trước kiếp sau Nếu người kiếp trước mà làm điều ác kiếp sau bị trừng trị, cịn kiếp trước ăn hiền lành kiếp sau hưởng hạnh phúc Điều ảnh hưởng vào môtip hóa thân truyện cổ tích việc trừng trị người làm viêc ác thành vật thối, bẩn thỉu cịn hóa thân cho 11 người hiền lành bất hạnh thành vật, vật thể người đời tôn trọng, thờ phụng Đây quan niệm thể tính nhân văn cao dân gian, đồng thời thấy ước mơ cơng lí nhân dân ta Như ta thấy mơtip hóa thân có sở hình thành từ quan niệm Phật giáo quan niệm luân hồi, quan niệm nhân báo ứng… 2.4.3 Mơtip hóa thân bắt nguồn từ tín ngưỡng phong tục dân gian Mơtip hóa thân băt nguồn từ tín ngưỡng dân gian Tín ngưỡng hiểu sản phẩm văn hóa người quan hệ với tự nhiên , xã hội thân mà hình thành Tín ngưỡng niền tin điều thiêng liêng sức mạnh huyền bí, vĩ đại mà người cảm nhận mà nhận thức Tín ngưỡng dân gian Việt Nam phong phú đa dạng bao gồm như: tín ngưỡng thờ thần, tín ngương phồn thực, tín ngưỡng thờ cúng vật tổ, tín ngưỡng thờ đá…những tín ngưỡng khơng ảnh hưởng đến đời sống tinh thần nhân dân ta mà ảnh hưởng đến sáng tác văn học có truyện cổ tích Trước hết mơtip hóa thân chịu ảnh hưởng tín ngưỡng thờ vật tổ Đó tín ngưỡng thờ vật thiêng như: chim, cóc, ếch, rắn, rùa…Khi sử dụng mootip hóa thân tác giả dân gian chịu ảnh hưởng sâu sắc tín ngưỡng Ngồi mơtip hóa thân cịn đặc biệt chịu ảnh hưởng tín ngưỡng thờ đá Đá đặc trưng núi mà núi chốn linh thiêng nơi thông linh trời đất đá phương tiện để truyền đạt mong muốn người đến lực siêu nhiên khác Trong truyện cổ tích người Việt mơtip hóa đá xuất tuyện như: Hịn trống mái, Nàng Tơ Thị, Truyện trầu cau, Sự tích đá Bà Rầu, Ngậm ngãi tìm trầm hay tích núi mẫu tử, Sự tích núi vàng…Các nhân vật truyện thương rơi vào bi kịch hóa 12 đá Tác giả dân gian dựa vào tín ngưỡng thờ đá dân gian để sáng tác câu chuyện cảm động lòng người mang đậm chất nhân văn Bên cạnh mơtip hóa thân cịn chịu ảnh hưởng phong tục dân gian Theo định nghĩa Trần Ngọc Thêm “phong nghĩa gió, tục thói quen, phong tục thói quen lan rộng, ăn sâu vào đời sống xã hội bao đời đại đa số người thừa nhân”[21;tr 281] Trong truyện cổ tích người Việt có truyện ảnh hưởng phong tục dân gian như: Truyện trầu cau, Sự tích ơng Táo, Sự tích chổi…đó ảnh hương từ phong tục dân gian người Việt tục ăn trầu vào dip lễ tết, cưới xin…, tục cúng ông Táo vào ngày 23 tháng chạp hàng năm, tục kiêng quét rác vào ngày têt…Từ phong tục mà nhân dân ta sáng tác câu chuyện cổ tích Như ta thấy nghiên cứu mơtip hóa thân bắt nguồn từ sở văn hóa, lịch sử, xã hội sễ cho ta nhìn bao quát sâu săc mơtip hóa thân 13 Kết luận Qua nghiên cứu Mơtip hóa thân truyện cổ tích chúng tơi rút kết luận sau: Nghiên cứu đề tài cho hiểu khái niện môtip mơtip hóa thân Đồng thời khảo sát thống kê cách đủ xuất mơtip hóa thân truyện cổ tích từ đến kết luận mơtip hóa thân xuất nhiều việc sử dụng mơtip hóa thân có dụng ý tác giả dân gian Đề tài cho ta thấy phong phú, đa dạng chức mơtip hóa thân Qua việc tìm hiểu chức để thể chủ đề quan niệm tác giả dân gian Từ việc tìm hiểu sở hình thành mơtip hóa thân ta thấy mối quan hệ mật thiết văn học với văn hóa dân gian 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị An, Truyện kể địa danh- từ góc nhìn thể loại, TCVH, số 3/1999 Trần Thị An, Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ tupe motif- Những khả thủ bất cập, Phạm Tuấn Anh, Một số vấn đề lí luận nghiên cứu cấu trúc truyện cổ tích thần kì, Phan Kế Bính, Việt nam phong tục, Nxb TP.HCM, 2004 Jean Chevaliver, Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, 2002 Nguyễn Đổng Chi, Nhận định tổng quan kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Trong “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập IV, Nxb Viện văn học, 1993 Nguyễn Tấn Đắc, Truyện kể dân gian đọc tupe motif, Nxb Khoa học, 2001 Nguyễn Xuân Đức, Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb KHXH, 2003 Mai Gia Thi, Nguồn gốc dân tộc học mootip tái sinh, 10 Nhiều tác giả, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 6: Truyện cổ tích thần kì, Nxb KHXH, 2005 11 Nhiều tác giả, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 7: Truyện cổ tích sinh hoạt truyện cổ tích lồi vật, Nxb KHXH, 2005 12 Đặng Thị Thu Hà, Yếu tố tôn giáo truyện cổ tôn giáo truyện kể dân gian việt nam, 13 Nguyễn Bích Hà, Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, Nxb GD, 1998 14 Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, 2006 15 15 Tăng Kim Ngân, Tuyện cổ tích thần kì người Việt Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb KHXH, 1994 16 Đinh Gia Khánh, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD, 2006 17 Đinh Gia Khánh, Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb văn học, 1968 18 V.Ia.Propp, tuyển tập V.Ia.Propp, tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, 2003 19 V.Ia.Propp, tuyển tập V.Ia.Propp, tập 2, Nxb Văn hóa dân tộc, 2003 20 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, 1998 21 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, 2000 22 Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam- Cái nhìn hệ thống, Nxb TP.HCM, 1997 23 Cung Kim Tiến, Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, 2002 24 Phan Xn Viện, Mơtip đá thiêng, 25 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin,1999 16 ... vật Trong truyện cổ tích thần kì có mơtip hóa thân xuất 31 lần, truyện cổ tích sinh hoạt lần, truyện cổ tích lồi vật lần Mơtip hóa thân truyện cổ tích người Việt có phong phú dạng hóa thân hóa thân. .. 37 truyện xuất mơtip hóa thân. Trong có nhiều truyện, tần số xuất mơtip hóa thân nhân vật ( nhân vật ) Ở tiểu loại truyện cổ tích : truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích sinh hoạt, truyện cổ tích. .. bên ngồi Sự hóa thân dạng, hình thức cụ thể yếu tố kì ảo truyện cổ tích Trong truyện cổ tích, hóa thân nhân vật xuât đầu truyện Trong truyện Tấm Cám, Tấm trải qua nhiều lần biến hóa: chim vàng