1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môtíp hóa thân trong truyện cổ tích của người việt

24 450 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 159 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mơtíp đơn vị cấu tạo cốt truyện truyện cổ tích Nghiên cứu mơtíp tìm hiểu truyện cổ tích từ góc độ hình thái học, phương diện nghiên cứu quan trọng thi pháp học Trong truyện cổ tích, mơtíp xuất phong phú trở thành đặc trưng cấu trúc thể loại: mơtíp sinh nở thần kì, mơtíp người lấy tiên, mơtíp dũng sĩ diệt đại bàng, mơtíp bắt chước khơng thành cơng…Mơtíp hóa thân mơtíp độc đáo, gắn liền với yếu tố thần kì Đây yếu tố khơng thể thiếu truyện cổ tích, ẩn chứa nhiều tầng văn hóa quan niệm nhân sinh người Việt Vì nghiên cứu mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt khơng có ý nghĩa soi sáng móc xích kết cấu truyện cổ tích mà cịn làm rõ, lý giải quan niệm văn hóa triết lý nhân sinh thể truyện cổ tích người Việt 1.2 Sự lặp lại mơtíp hóa thân nhiều truyện cổ tích người Việt tín hiệu nghệ thuật đáng ý, số truyện đưa vào chương trình ngữ văn trường phổ thơng Nghiên cứu mơtíp hóa thân vừa có ý nghĩa làm rõ đặc trưng thể loại truyện cổ tích, vừa có ý nghĩa thực tiễn góp phần tích cực vào việc giảng dạy tác phẩm văn học dân gian trường phổ thơng 1.3 Mơtíp hoá thân đề tài mới, trước chưa có cơng trình đề cập tới Do nghiên cứu đề tài chúng tơi hi vọng đóng góp phần việc tìm hiểu mơtíp truyện cổ tích nói riêng, khoa học folklore nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt nhằm làm rõ diện mơtíp độc đáo, vai trị chức mơtíp việc cấu tạo cốt truyện thể chủ đề nhóm truyện cổ tích, đồng thời lý giải hình thành mơtíp từ góc độ văn hóa, tín ngưỡng.Để giải mục tiêu chúng tơi đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: 2.1 Khảo sát, thống kê, phân loại để mô tả diện cụ thể mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt 2.2 Mơ tả kết cấu mơtíp hóa thân số chức mà mơtíp đảm nhận việc cấu tạo cốt truyện thể chủ đề truyện cổ tích 2.3 Tìm hiểu số sở hình thành mơtíp từ góc độ văn hóa, tứ thấy lớp văn hóa - lịch sử, quan niệm nhân dân hội tụ mơtíp ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng, phong tục…lên hình thành mơtíp truyện cổ tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt Sự biến hóa hay hóa thân xuất phổ biến thần thoại truyện cổ tích Trong giới hạn đề tài, chọn đối tượng nghiên cứu mơtíp hóa thân xuất tập trung cuối truyện, gắn với cách kết thúc truyện nhằm giải số phận nhân vật truyện cổ tích người Việt Về khái niệm giới hạn mơtíp chúng tơi trình bày cụ thể phần nội dung 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chỉ khảo sát nghiên cứu mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt Tư liệu dung để khảo sát Tổng tập văn học dân gian người Việt [10,11], gồm tập, tiểu loại: truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích sinh hoạt, truyện cổ tích lồi vật Lịch sử vấn đề 4.1 Lịch sử nghiên cứu mơtíp nói chung Mơtíp thuật ngữ vay mượn tiếng Pháp (motif), thuật ngữ nhiều nhà khoa học, nhiều đề tài nghiên cứu nước đề cập đến Ở đây, chúng tơi điểm qua số cơng trình tiêu biểu 4.1.1 Lịch sử nghiên cứu mơtíp nước Ở nước người đưa khái niệm motif nhà Folklore học người Nga kỷ XIX A.N Vexelopxki công trinh Thi pháp học sử Năm 1910, A Aarnes năm 1949 S Thompson làm từ điển típ mơtíp V Ia Propp Những gốc rễ lịch sử truyện cổ tích thần kì, tri thức văn hóa học, dân tộc học ơng lí giải sâu mơtíp (tức chức năng) truyện cổ tích thần kì 4.1.2 Lịch sử nghiên cứu mơtíp Việt Nam Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học, đưa cách khái quát khái niệm mơtíp Trần Đình Sử Dẫn luận thi pháp học, giới thiệu mơtíp đưa khái niệm mơtíp Nguyễn Tấn Đắc Truyện kể dân gian đọc type motif khái quát bảng mục lục tra cứu tupe motif A.Aarnes S.Thompson Nguyễn Bích Hà Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ tích Việt Nam Đơng Nam Á nói đến khái niệm mơtíp đưa nhiều mơtíp truyện cổ tích Thạch Sanh 4.2 Lịch sử nghiên cứu mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt Khi phân tích số truyện cổ tích người Việt có xuất hố thân truyện trầu cau, Sự tích ơng Táo, Sự tích đá Vọng phu, số tác Hoàng Tiến Tựu, Lê Chí Quế, Chu Xuân Diên [21,24] nêu lên ý nghĩa chi tiết hoá thân việc phản ánh bi kịch người, kèm với chức giải thích phong tục Tuy nhiên tác giả dừng lại việc phân tích tác phẩm cụ thể chưa nêu lên xuất mơtíp hố thân nhiều truyện khác nghiên cứu cách hệ thống mơtíp Dù vậy, phân tích tác giả khẳng định tồn ý nghĩa mơtíp hố thân gợi mở cho chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu mơtíp Phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp thống kê Đây phương pháp thường dùng nghiên cứu vấn đề thuộc thi pháp phương pháp giúp người nghiên cứu đưa số liệu khách quan, tránh cảm nhận chủ quan Ở đề tài khảo sát thống kê truyện có mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt 5.2.Phương pháp phân tích, tổng hợp Từ việc phân tích tác phẩm cụ thể để rút kết luận cho vấn đề cụ thể hay vấn đề chung cho đề tài nghiên cứu 5.3 Phương pháp so sánh liên ngành Đây phương pháp vận dụng tri thức nhiều lĩnh vực vào nghiên cứu Cụ thể chúng tơi dùng kiến thức văn hóa học, dân tộc học để soi sáng vấn đề cần nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận Phù hợp với lơgic khoa học vấn đề nghiên cứu, ngồi phần Mở đầu Kết luận, nội dung tiểu luận triển khai chương: Chương 1: Thống kê, phân loại mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt Chương 2: Chức mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt Chương 3: Một số sở hình thành mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt CHƯƠNG I THỐNG KẾ, PHÂN LOẠI MƠTÍP HỐ THÂN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA NGƯỜI VIỆT 1.1 Khái niệm mơtíp mơtíp hố thân truyện cổ tích người Việt 1.1.1 Khái niệm mơtíp Mơtíp thuật ngữ vay mượn tiếng Pháp (motif), thuật ngữ nhiều nhà khoa học, nhiều đề tài nghiên cứu nước đề cập đến Theo định nghĩa Từ điển thuật ngữ văn học, mơtíp “từ Hán Việt mẫu đề (Do người Trung Quốc phiên âm chữ motif tiếng Pháp) chuyển thành từ khn, dạng kiểu tiếng Việt, nhằm nhân tố, phận lớn nhỏ hình thành ổn định, bền vững sử dụng nhiều lần sáng tác văn học nghệ thuật, văn học nghệ thuật dân gian”[14,tr.197] Như hiểu mơtíp đơn vị tham gia cấu tạo cốt truyện hình thành ổn định bền vững, sử dụng phổ biến lặp lặp lại sáng tác văn học, văn học nghệ thuật dân gian nhằm thể tư tưởng quan niệm tác giả Trong loại hình tự dân gian, mơtíp đơn vị tham gia cấu tạo cốt truyện, hình thành ổn định bền vững, sử dụng lặp lặp lại nhiều tác phẩm tín hiệu nghệ thuật nhằm thể tư tưởng, quan niệm tác giả Mơtíp có tính bền vững, tính lặp lại, tính quan niệm 1.1.2 Mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt Mơtíp hóa thân loại mơtíp đặc sắc truyện cổ tích người Việt Theo từ nguyên, hóa nghĩa “thay đổi thành khác”, hóa thân “biến hóa thành người hay thành vật khác” [19, tr.817,819] Như vậy, mơtíp hóa thân mơtíp nhân vật biến hóa thành dạng khác (người khác, thần linh, loài vật…) Nhân vật thần thoại có khả biến hóa từ dạng sang dạng khác: thần biến thành người trần, thành vật, cối… từ dạng lại biến hóa trở lại thành thần Sự biến hóa thần thoại thể lực siêu tự nhiên, kết tư thần linh chủ nghĩa, cụ thể niềm tin vào mối quan hệ qua lại người với thần linh, vạn vật Tuy nhiên biến hóa thần thoại khác biến hóa truyện cổ tích Trong truyện cổ tích, hóa thân nhân vật từ người sang dạng khác không bắt nguồn từ lực tự thân nhân vật mà kết nhân vật nhận lấy từ tác nhân bên ngồi Sự hóa thân dạng, hình thức cụ thể yếu tố kì ảo truyện cổ tích Trong truyện cổ tích người Việt, hóa thân nhân vật thường xuất cuối truyện, gắn với cách giải thích kết cục số phận nhân vật Kết thúc truyện, nhân vật bị biến thành dạng khác cối, vật, vật thể, thần linh Sự hóa thân kết chuỗi hành động nhân vật trước hay bi kịch đời nhân vật Nhân vật hóa thân đồng thời kết thúc số phận mình, khơng có biến hóa ngược lại Chẳng hạn, truyện Sự tích khỉ, vợ chồng lão nhà giàu bị thần trừng phạt biến thành khỉ, hay truyện Sự tích Đá vọng phu kết thúc việc người vợ đứng ngóng trơng chồng đến hóa đá Trong giới hạn đề tài, nghiên cứu mơtíp hóa thân xuất cuối truyện, gắn với cách lí giải kết cục số phận nhân vật nói Trong truyện cổ tích, hóa thân nhân vật cịn xuất đầu truyện Trong truyện Tấm Cám, Tấm trải qua nhiều lần biến hóa: Tấm hóa thành chim vàng anh, xoan, khung cửi, thị Trong truyện cổ tích nước Nga phương Tây, hoàng tử bị mụ dì ghẻ biến thành cóc, thành chim Thiên Nga…(Hồng tử cóc, Bầy chim Nhiên Nga) Những mơtíp thuộc chức gây hại nhân vật ác nhân vật truyện cổ tích thần kì, xuất q trình phiêu lưu nhân vật trải qua nhiều thử thách, trước đến kết thúc có hậu thường nhân vật khỏi phù phép trở lại nguyên hình địa vị Như vậy, hóa thân kết số phận nhân vật Sự hóa thân khơng thuộc phạm vi mơtíp hóa thân mà chúng tơi nghiên cứu 1.2 Thống kê mơtíp hố thân truyện cổ tích người Việt Sau khảo sát truyện cổ tích người Việt sưu tầm, biên soạn Tổng tập văn học dân gian người Việt, tâp 6, [7,8], chúng tơi thống kê 37 truyện xuất mơtíp hóa thân, tiểu loại: truyện cổ tích thần kì (24/37 truyện), truyện cổ tích sinh hoạt (9/37 truyện), truyện cổ tích lồi vật (3/37 truyện) Như vậy, mơtíp hóa thân xuất nhiều truyện cổ tích thần kì truyện cổ tích sinh hoạt Nhưng truyện cổ tích thần kì có xuất mơtíp hóa thân, yếu tố kì ảo giảm, tập trung cuối truyện, đa số khơng cịn kết thúc có hậu Những truyện có xu hướng chuyển sang cổ tích sinh hoạt Trong đó, có nhiều truyện, mơtíp hóa thân xuất nhân vật ( nhân vật) Mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt phong phú dạng hóa thân hóa thành cối, thành vật, đồ vật, vật thể, thần linh…, đa dạng chức mơtíp như: chức giải thích nguồn gốc, đặc điểm vật, loài vật, chức giải thích địa danh, chức giải thích phong tục, chức trừng phạt, chức hóa giải bi kịch Mơtíp hóa thân xuất nhân vật thực biến hoá (Bụt, Đức Phật, Phật Bà, Ngọc Hồng, Vị Tiên…) khơng Sự đa dạng hình thức biểu cụ thể truyện mơtíp hóa thân cho thấy quan sát, trí tưởng tượng phong phú tác giả dân gian, làm cho mơtíp vừa có yếu tố bất biến, ổn định, vừa có yếu tố khả biến, linh hoạt Vì thế, việc khảo sát nghiên cứu đề tài lí thú hấp dẫn 1.3 Phân loại mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt Sau khảo sát, thống kê mơtíp hố thân truyện cổ tích người Việt, chúng tơi thấy mơtíp hóa thân tồn dạng sau: 1.3.1 Dạng mơtíp người hố thân thành vật Trong truyện cổ tích người Việt xuất 22/37 truyện có mơtíp hóa thân dạng nhân vật hoá thân thành vật, nhằm giải thích nguồn gốc hay đặc điểm vật đồng thời gửi gắm quan niệm tác giả dân gian 1.3.2 Dạng mơtíp người hóa thân thành cối, đồ vật, vật thể Trong truyện cổ tích người Việt xuất 9/37 truyện có mơtíp hóa thân dạng nhân vật hoá thân thành cối, đồ vật, vật thể nhằm giải thích nguồn gốc hay đặc điểm cối, đồ vật, vật thể đồng thời gửi gắm quan niệm tác giả dân gian 1.3.3 Dạng mơtíp người hóa thân thành đá Trong truyện cổ tích người Việt xuất 9/37 truyện có mơtíp hóa thân dạng nhân vật hố thân thành đá nhằm giải thích địa danh, đồng thời thể triết lí nhân văn cao tác giả dân gian 1.3.4 Dạng mơtíp người hố thân thành thần Trong truyện cổ tích người Việt xuất 1/37 truyện có dạng mơtíp người hoá thân thành thần Như vậy, qua bảng phân loại trên, ta thấy dạng mơtíp hóa thân phong phú đa dạng CHƯƠNG II CHỨC NĂNG CỦA MƠTÍP HỐ THÂN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA NGƯỜI VIỆT 1.1 Chức giải thích Từ quan sát tinh tế nhu cầu nhận thức nguồn gốc, đặc điểm vật, loài vật, vật thể, tượng tồn xung quanh, tác giả dân gian sáng tạo câu truyện cổ tích mượn mơtíp hóa thân để lí giải đời đặc điểm vật, loại vật, tượng tự nhiên xã hội Trong 37 truyện có mơtíp hóa thân có đến 36 truyện có chức 1.1.1 Giải thích nguồn gốc, đặc điểm vật, loài vật, vật thể tự nhiên đời sống người Các vật, loài vật, vật thể lựa chọn để nhận thức, lí giải phong phú, từ vật gần gũi với sống người trâu (Sự tích trâu), muỗi (Sự tích muỗi), khỉ (Sự tích khỉ), thiêu thân (Sự tích thiêu thân), chổi (Sự tích chổi), bình vơi (Sư ơng hố thành bình vơi), vú sữa (Sự tích Vú Sữa), bơng sen (Sự tích bơng sen)…đến vật, tượng tự nhiên hôm, mai, dã tràng, lồi chim mng (Sư tích chim Chìa Vơi, Sự tích chim Phướng, Năm Trâu Sáu Cột, Sự tích chim Hít cơ, Sự tích chim Gọi Vịt, Chim Đa Đa ) Điểm chung truyện dựa vào yếu tố kì ảo, hóa thân nhân vật để giải thích đời vật, tượng Vì thế, cách lí giải dân gian hấp dẫn, lôi Chức giải thích nguồn gốc vật, tượng thường xuất thần thoại Nhưng cách giải thích thần thoại khác với truyện cổ tích Nếu lí giải hoang đường thần thoại xuất phát từ nhận thức ấu trĩ niềm tin ngây thơ vào giới siêu nhiên thần 10 thánh hóa thân thành vật, lồi vật truyện cổ tích yếu tố hư cấu nghệ thuật có chủ tâm Mặt khác, truyện cổ tích, chức giải thích gắn liền với câu chuyện xã hội, nhân sinh Như Đinh Gia Khánh nhận xét: “Nếu hai cách giải thích chất phác, thơ ngây, thể óc tưởng tượng phong phú kết hợp với nhận xét tinh vi vật tự nhiên, thái độ truyện cổ tích giải thích khác thái độ thần thoại Truyện cổ tích khơng có tham vọng cho giải thích chân lí Hơn truyện cổ tích thường mượn cách giải thích để nêu bật lên vấn đề xã hội”[12,tr 300] 1.1.2 Giải thích địa danh Trên đất nước ta vùng có địa điểm, núi, sơng từ lâu trở thành đối tượng giải thích truyện cổ tích Trong truyện cổ tích người Việt, có nhiều truyện xuất mơtíp người hố thân thành địa danh như: Hịn Trống Mái, Nàng Tơ Thị, Sự tích đá Vọng Phu, Sự tích núi Vàng, Sự tích đá Bà Rầu, Sự tích núi Mẫu Tử Nhân dân lao động dựa đặc điểm, hình dáng địa danh để sáng tạo câu chuyện vừa lí giải đời địa danh, vừa mang triết lý nhân sinh sâu sắc Chẳng hạn, dựa vào hình dáng đá Vọng Phu giống hình ảnh người phụ nữ bồng đứng núi người ta sáng tác truyện Nàng Tơ Thị, Sự tích đá Vọng Phu nhằm giải thích đời địa danh đá Vọng Phu cửa biển Đề Di, thuộc huyện Phú Cát tỉnh Bình Định (Sự tích đá Vọng Phu), đá Trông Chồng chùa Tam Thanh Lạng Sơn (Nàng Tô Thị) Cũng vậy, thấy hình dáng hai hịn đá giống hình hai chim chụm đầu vào người ta sáng tạo câu chuyện Hịn Trống Mái giải thích cho đời địa danh biển Sầm Sơn (Thanh Hoá) Hay dựa vào đặc điểm núi vào buổi tối phủ ánh lấp lánh nhân dân sáng tạo câu chuyện Sự tích núi Vàng giải thích đời dãy núi Vàng dải Tam Điệp, dựa vào hình dáng hịn đá giống hình ảnh người phụ nữ mắt hướng biển chờ đợi để giải thích cho địa danh đá Bà Rầu Quảng Nam (Sự tích đá Bà Rầu) 11 1.1.3 Giải thích phong tục Mơtíp hóa thân truỵên cổ tích người Việt khơng giải thích tượng tự nhiên mà cịn giải thích nguồn gốc đời phong tục dân gian Tục ăn trầu, tục cúng ông Táo, tục kiêng quét rác ngày tết Trong câu truyện Truyện trầu cau, để giải thích phong tục ăn trầu kết hợp ba thứ trầu, cau, vôi tạo thành thứ thơm cay nồng màu đỏ thắm, truyện cổ tích sáng tạo câu chuyện hóa thân hai anh em, vợ chồng chết bên để tình nghĩa họ hịa quyện miếng trầu Câu chuyện họ vừa lí giải phong tục, vừa tô đậm ý nghĩa nhân văn sâu sắc cho phong tục Tục ăn trầu miếng trầu trở thành biểu tượng cho tình nghĩa, tình yêu thắm thiết văn hóa Việt Sự gặp gỡ truyện cổ tích phong tục đề cao tình nghĩa thủy chung người với quan niệm nhân sinh người Việt Trong truyện Sự tích Ơng Táo vậy, chết đám lửa tình nghĩa vợ chồng hóa thân ba nhân vật thành ba vị thần- ba vua bếp tín ngưỡng thờ Táo Quân người Việt Dù hư cấu nghệ thuật, truyện cổ tích lí giải đặc điểm phong tục qua việc gắn với phong tục, tác giả dân gian gửi gắm quan niệm nhân sinh người xã hội qua câu chuyện thấm đẫm tình người Để nối câu chuyện xã hội với chức giải thích nguồn gốc, đặc điểm vật, vật thể, địa danh, phong tục truyện kể, truyện cổ tích tạo dựa vào mối liên hệ nhân vật, câu chuyện với đặc điểm vật, loài vật, địa danh, phong tục Chẳng hạn, truyện Sự tích chim Hít cơ, dựa vào mối liên hệ tiếng kêu chim với câu chuyện thực chua xót sống người dân lao động nghèo đói, tác giả dân gian giải thích nguồn gốc chim Hít hóa thân đứa trẻ chết đói người hít bát cháo cuối Hay truyện Sự tích chim Gọi Vịt, Sự tích chim Phướng, Sự tích chim Chìa Vơi…đều dựa vào tiếng kêu lồi chim để 12 giải thích đời chúng Ở truyện Sự tích Vú Sữa mối liên hệ đặc điểm Vú Sữa có nước màu trắng đục dịng sữa mẹ với câu chuyện hóa thân người mẹ hết lịng Ở đây, tác giả dân gian hình tượng hóa Vú Sữa thành hình ảnh người mẹ thương con, hi sinh đời Hay truyện Đá Vọng Phu, Nàng Tô Thị mối liên hệ hình thù, hình dáng tượng tự nhiên với câu chuyện nhân sinh người: người vợ thủy chung ngóng trơng chồng đến hóa đá Cũng vậy, Truyện trầu cau để giải thích phong tục ăn trầu người Việt, nhân dân ta sáng tạo câu chuyện tình nghĩa vợ chồng, anh em gắn bó hồ quyện trầu, cau, vơi thành thứ màu đỏ thắm Dựa vào mối liên hệ hình thức này, tác giả dân gian sáng tạo câu truyện cổ tích giải thích nguồn gốc, đặc điểm vật, đồ vật, vật thể, cối, địa danh, phong tục mà nhờ giải thích tỏ hợp lí thuyết phục người nghe câu chuyện có thật Mặt khác, dân gian khoác lên vật, tượng vô tri vô giác lớp áo mang màu sắc xã hội triết lí nhân sinh, học giàu ý nghĩa nhân văn nhân tình thái Từ câu chuyện cổ tích với mơtíp hóa thân, dáng núi, vật dường có linh hồn thay lời người kể chuyện cổ tích Chức giải thích truyện cổ tích xem chức “phi cốt truyện”, nghĩa nằm ngồi cốt truyện mang chức chức xã hội Chức thường kèm với chức chức trừng phạt, chức hoá giải bi kịch Tuy nhiên, chức giải thích khiến truyện cổ tích trở nên hấp dẫn, gần gủi với sống đời thường xung quanh thể óc quan sát tinh tế nhân dân 1.2 Chức trừng phạt Trong truyện cổ tích, chức trừng phạt phổ biến, nhân vật thuộc tuyến ác phải chịu hình thức trừng phạt xứng đáng với hành động xấu xa mà nhân vật gây nên Chức trừng phạt thể quan niệm “ác giả ác báo”, “gieo nhân gặp nấy” cách rạch 13 ròi nhân dân Trong nhóm truyện có mơtíp hóa thân, chức trừng phạt xuất 17/37 truyện Sự tích bọ hung, Sự tích muỗi, Sư ơng hóa thành ếch, Sư tích trái thơm, Nghè hóa cọp…Ở truyện này, nhân vật nhân vật thuộc tuyến ác, có hành động gây hại nhân vật khác có phẩm chất xấu xa, tham lam, dối trá phạm lỗi lầm Thường gặp trừng phạt thói xấu nhân cách tham lam, độc ác ( Nghè hóa cọp, Sự tích khỉ…), dối trá, lừa lọc, bạc tình bạc nghĩa (Sự tích muỗi, Sự ơng hóa thành bình vơi, Sự tích thiêu thân, Người đàn bà hóa thành muỗi…) Điều cho thấy trọng đến phẩm chất đạo đức người cách ứng xử người Việt Trong truyện cổ tích người Việt, hình thức trừng phạt thể phong phú, phổ biến chết nhân vật bị trừng phạt, truyện Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây khế, Hà Rầm Hà Rạc… Có lẽ quan niệm nhân dân, chết trừng trị đích đáng khơng có q sống người (nhân dân ta có câu: người sống cịn, người chết chết) Trong nhóm truyện có xuất mơtíp hóa thân mà chúng tơi nghiên cứu, nhân vật bị trừng phạt không chết mà sau chết cịn bị hóa kiếp thành vật, đồ vật Những vật, đồ vật – đối tượng mà nhân vật hóa thân thành thường vật dằn, vơ giá trị, có đời sống chui rúc, bẩn thỉu hổ (Nghè hóa cọp), muỗi chuyên hút máu người (Sự tích muỗi), bọ chui đống phân ( Sự tích bọ hung)…hoặc đồ vật chổi dùng để qt rác rưởi (Sự tích chổi), bình vơi bị người đời móc ruột (Sư ơng hóa thành bình vơi)…Chúng tương xứng với tội lỗi hay phẩm chất xấu xa kẻ bị trừng phạt Hình thức trừng phạt hóa thân xuất phát từ quan niệm “kiếp sau” người Việt Người Việt thường quan niệm, kiếp người sống lương thiện, làm nhiều điều tốt sau chết hóa kiếp lại thành người, hưởng hạnh phúc, sung sướng Cịn gây nhiều tội ác kiếp sau bị đẩy xuống địa ngục, bị hóa 14 kiếp làm loài cầm thú Như vậy, trừng phạt hình thức hóa thân nói cịn ghê sợ chết Qua chức trừng phạt hình thức hóa thân, nhân dân ngồi mục đích thể triết lí “ác giả ác báo” cịn răn đe người phải từ bỏ thói xấu, biết sống lương thiện nhân nghĩa Những nhân vật thực trừng phạt nhân vật bị trừng phạt Đức Phật (Người đàn bà hóa thành muỗi, Sao hơm mai, Sư ơng hóa thành bình vơi…), Ngọc Hồng (Sự tích bọ hung, Sự tích trâu, Sự tích chổi…)… thực đại diện cho công lý khát vọng nhân dân Như chức trừng phạt mơtíp hóa thân khía cạnh đấu tranh thiện ác mà truyện cổ tích hướng đến Như nhận xét Nguyễn Xuân Đức: “Xét chức cổ tích nhằm nhận thức phản ánh mối quan hệ người với người xã hội xoay quanh đấu tranh thiện ác, tốt xấu”.[6, tr.58] 1.3 Chức phản ánh hóa giải bi kịch Khơng phải câu truyện cổ tích kết thúc có hậu, nhân vật thiện ln sống hạnh phúc, sung sướng mà có câu truyện kết thúc bi kịch đau lịng đời nhân vật Mơtíp hóa thân đời nhằm phản ánh hóa giải bi kịch Trong nhóm truyện cổ tích có mơtíp hóa thân xuất đến 16/37 truyện kết thúc bi kịch như: Chim Đa Đa, Năm Trâu Sáu Cột, Đôi Sam, Sự tích chim Chìa Vơi, Sự tích chim Hít Cơ, Nàng Tơ Thị, Sự tích đá Vọng Phu, Truyện trầu cau, Sự tích đá Bà Rầu…Sự hóa thân chủ yếu dạng hóa đá, hóa cây, hóa thành vật, thần linh đặc biệt hóa đá Các nhân vật truyện thường rơi vào bi kịch cụ thể dẫn đến hóa thân Chẳng hạn, đứa trẻ bị bố dượng bỏ vào rừng chết đói hóa thành chim Đa Đa với tiếng kêu ốn xót xa truyện Chim Đa Đa Hay truyện Sự tích chim Hít cơ, đứa cháu bị cô ăn hết cháo phải chịu chết đói hóa thành chim Hít Bi kịch khắc sâu truyện kết thúc hóa đá nhân vật Truyện Nàng Tơ Thị, Sự tích đá Vọng Phu…đều xuất 15 phát từ câu chuyện bi kịch anh em ruột thịt lấy nhầm nhau, sau biết chuyện người chồng bỏ cịn người vợ mịn mỏi ngóng trơng chồng hóa đá Hình ảnh người phụ nữ bồng hóa đá đứng trơ trọi trời đất qua bao ngày tháng khắc sâu vào lòng người nỗi đau đớn, xót xa Sự hóa đá mang ý nghĩa tượng trưng cho nỗi đau tích tụ, dồn nén khơng lối thốt, chờ đợi vơ vọng đằng đẵng qua thời gian, không gian Không phải ngẫu nhiên truyện có mơtíp hóa đá, chủ thể hóa thân người phụ nữ ngóng trơng chồng nỗi đau tuyệt vọng, không tin tức, không lời giải đáp cho bi kịch mà họ chịu đựng (Nàng Tơ Thị, Sự tích đá Vọng Phu, Sự tích đá Bà Rầu, Ngậm ngãi tìm trầm hay tích núi Mẫu Tử…) Hay hình ảnh người em mang theo nỗi oan ức giải bày lang thang rừng vắng hóa thành tảng đá ( Sự tích trầu cau) Ở truyện này, ngồi chức giải thích đời hay đặc điểm vật, địa danh, phong tục, chức truyện phản ánh thực đầy bất công ngang trái bi kịch sống mà người dân lương thiện phải gánh chịu Sự hóa thân nhân vật vừa nhấn mạnh thực đó, vừa mong ước hóa giải bi kịch số phận người Mặt khác, tiếng kêu lồi chim, hình ảnh đá Trơng Chồng vừa gợi nhắc nỗi đau, bi kịch nhân vật, vừa thay lời nhân vật tố lên nỗi oan khuất họ, để hóa giải bi kịch cho họ Chức hóa giải bi kịch khiến truyện vừa kết thúc khơng có hậu (vì cuối truyện nhân vật thiện phải chết), vừa kết thúc có hậu, nhờ mơtip hóa thân, họ lại giải tỏa nỗi đau, thỏa nguyện ước mong hịa hợp, đồn kết vợ chồng, anh em, dù giới khác Trong Sự tích Ơng Táo, Ngọc Hồng thương tình ba người tình nghĩa mà bị chết cháy cho họ lên thiên đình làm Táo Quân để đời đời sống bên Trong Truyện trầu cau, ba anh em, vợ chồng sau chết lại quấn quýt bên Hình ảnh cau mọc bên tảng đá, trầu leo quanh thân cau kết hợp trầucau- vôi tạo nên thứ màu đỏ thắm nói lên tình nghĩa vợ chồng, anh em son sắt không nhạt phai họ Như vậy, với chức phản ánh 16 hóa giải bi kịch, mơtíp hóa thân thể nhìn thực nhân đạo ông cha ta Dù rằng, màu sắc thực truyện cổ tích sinh hoạt khơng cho phép kết thúc có hậu trọn vẹn “những giấc mơ” truyện cổ tích thần kì đích thực, tác giả dân gian thể niềm mong ước khôn nguôi xoa dịu nỗi đau người, trút bỏ gánh nặng sống hưởng hạnh phúc Đây kết hợp giá trị thực giá trị nhân văn sâu sắc truyện cổ tích người Việt 17 CHƯƠNG III MỘT SỐ CƠ SỞ HÌNH THÀNH MƠTÍP HỐ THÂN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA NGƯỜI VIỆT Mơtíp truyện cổ tích dù cơng thức miêu tả mang tính ước lệ, tính bền vững hình thành mơtíp bắt nguồn từ sở văn hóa- lịch sử- xã hội định Đây thể cụ thể mối quan hệ truyện cổ tích nói riêng văn học dân gian nói chung với thực Ở đây, chúng tơi tìm hiểu số sở văn hóa- lịch sử- xã hội tác động đến hình thành mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt Từ đó, nhằm lí giải phần nguồn gốc mơtíp tìm hiểu số quan niệm văn hóa thể mơtíp 2.1 Mơtíp hóa thân bắt nguồn từ quan niệm thần thoại V.Ia.Propp cơng trình nghiên cứu “ Hình thái học truyện cổ tích” cho rằng: Yếu tố thần kì truyện cổ tích phát sinh từ thần thoại Mơtíp hóa thân dạng yếu tố thần kì truyện cổ tích Vì vậy, bắt nguồn từ quan niệm thần thoại Thần thoại thể loại đời sớm, dựa niềm tin người vào tồn giới thần linh, giới siêu tự nhiên Tư thần linh chủ nghĩa khiến người nguyên thủy quan niệm người thần linh sinh ra, người có mối liên hệ qua lại với thần linh, với tự nhiên, giao cảm với thần với vật, tượng mang linh hồn giới Quan niệm dẫn tới niềm tin vào khả biến hóa qua lại người với giới siêu nhiên thần thánh giới tự nhiên Trong thần thoại, nhân vật biến hóa qua lại thần người trần, người với vật, loài vật…Như vậy, biến hóa hay hóa thân lúc đầu lực siêu nhiên thần thánh, quan niệm thần thoại Mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt bắt nguồn từ quan niệm nói thần thoại Sự hóa thân nhân vật truyện cổ tích nhân vật thần như: Ông Tiên (Con kiến), Đức Phật (Người đàn bà hóa thành muỗi, Sư ơng hóa thành ếch…), Diêm 18 Vương (Sự tích muỗi ), nhân vật có nguồn gốc từ biểu tượng thần thoại hay tơn giáo, tín ngưỡng dân gian 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến hình thành mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt Phật giáo tơn giáo ngoại lai có nguồn gốc từ Ấn Độ Đạo Phật du nhập vào Việt Nam sớm, vào khoảng cuối kỉ II sau công nguyên Đạo Phật vào đời sống tinh thần người Việt cách hịa bình, tự nguyện hịa nhập với tín ngưỡng dân gian Do ảnh hưởng rộng lớn sâu sắc Đạo Phật đời sống tinh thần nhân dân, cách tự nhiên, số quan niệm Phật giáo ảnh hưởng đến hình thành sáng tác dân gian, có hình thành mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt Trước hết, truyện cổ tích có xuất vị thần có nguồn gốc Phật giáo như: Ơng Bụt, Đức Phật, Phật Bà, Những nhân vật thực hóa thân truyện: Người đàn bà hóa thành muỗi, Sư ơng hóa thành ếch, Con bìm bịp, Sao hơm mai…Trong số truyện có ý nghĩa chuyển tải giáo lí Đạo Phật Trong truyện Sư ơng hóa thành ếch, sư ơng chưa khỏi dục vọng nên bi Phật Bà hóa thành ếch, …Rõ ràng truyện có ảnh hưởng cốt truyện Phật thoại Quan niệm luân hồi, nhân báo ứng Phật giáo có ảnh hưởng đến mơtíp hóa thân Quan niệm ln hồi nói chu kì đời người tượng trưng bánh xe luân hồi hay gọi bánh xe sinh tử quay đưa người từ kiếp sang kiếp khác, chết tái sinh, lại chết, tái sinh Trong truyện cổ tích người Việt, nhân vật sau chết hóa kiếp thành vật, vật thể, cối…Người lương thiện kiếp sau làm thần, hay hóa kiếp thành vật, vật thể người đời tơn trọng, thờ phụng; kẻ ác bị trừng phạt hóa kiếp thành lồi vật, vật bẩn thỉu, vơ ích, bị người đời nguyền rủa Ở đây, mơtíp hóa thân thể quan niệm ln hồi, nhân báo ứng, triết lí “ác giả ác báo” mang ý nghĩa nhân văn Phật giáo quan niệm dân gian 19 2.3 Mơtíp hóa thân bắt nguồn từ phong tục tín ngưỡng dân gian Tín ngưỡng niềm tin vào điều thiêng liêng, sức mạnh huyền bí mà người cảm nhận mà khơng thể nhận thức Tín ngưỡng dân gian người Việt phong phú như: tín ngưỡng tơn thờ tự nhiên, tín ngương phồn thực, tín ngưỡng thờ cúng vật tổ, tín ngưỡng thờ đá… Mơtíp hóa thân chịu ảnh hưởng tín ngưỡng thờ vật tổ Đó tín ngưỡng thờ vật, lồi vật thiêng như: thờ chim, thờ rắn, thờ cây… Người xưa tin rằng, người có nguồn gốc từ vật, lồi vật Có số ý kiến cho rằng, truyện cổ tích lồi vật có nguồn gốc từ tín ngưỡng thờ vât tổ, tín ngưỡng thiêng Trong mơtíp hóa thân, người hóa thân thành vật, loài vật khiến ta liên hệ đến quan niệm mối quan hệ đắp đổi, chuyển hóa qua lại, khơng có tách biệt giới người lồi vật, tổ tiên sinh người tín ngưỡng thờ vật tổ Tuy nhiên, truyện cổ tích, hóa thân người loài vật đẫm màu sắc tưởng tượng, hư cấu, khơng cịn tính thiêng tín ngưỡng thờ vật tổ Mơtíp hóa thân cịn chịu ảnh hưởng tín ngưỡng thờ đá Đá thành phần núi mà núi chốn linh thiêng nơi thông linh trời đất đá phương tiện truyền đạt mong muốn người đến lực siêu nhiên khác Từ xưa, người Việt có tục thờ núi, thờ đá: tượng đá cụt đầu am thờ Mỵ Châu Cổ Loa, cột đá thề đền thượng đền Hùng, đá Ông Chồng, Bà Chồng Nghi Xuân, Hà Tĩnh…Có lẽ quan niệm đá có linh hồn, nên người Việt thường nhìn thấy câu chuyện nhân sinh nơi hình dáng núi, đá: đá Trơng Chồng, đá Bà Rầu, nàng Tơ Thị, Hịn Chồng, Hịn Vợ, núi Mẫu Tử, hịn Trống Mái… Hình dáng núi, đá vào truyện cổ tích với mơtíp nhân vật hóa đá Ngồi ra, đá cịn xem biểu tượng cho nỗi oan khuất không giải tỏa người Điều thể cụ thể truyện mà kết thúc nhân vật hóa đá như: Hịn Trống Mái, Nàng Tơ Thị, Truyện trầu cau, Sự tích đá Bà Rầu, Ngậm ngãi tìm trầm hay tích núi Mẫu Tử, Sự tích núi Vàng… 20 Các nhân vật rơi vào bi kịch, nỗi đau chia sẻ ai, giải hóa đá, nhân vật người vợ truyện Sự tích đá Bà Rầu bị chồng nghi ngờ lịng chung thủy mà nàng khơng thể minh đành hóa thành núi đá Bên cạnh mơtíp cịn chịu ảnh hưởng phong tục dân gian Người Việt có phong tục tục ăn trầu, tục cúng ông Táo vào ngày 23 tháng chạp hàng năm, tục kiêng quét rác vào ngày tết… Đây phong tục phổ biến lâu đời nhân dân ta họ phong tục bắt nguồn từ đâu đời nên họ sáng tác câu truyện cổ tích như: Truyện trầu cau, Sự tích Ơng Táo, Sự tích chổi…để lí giải phong tục Đặc điểm phong tục dân gian ảnh hưởng đến hư cấu mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt KẾT LUẬN 21 Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu Mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt, chúng tơi đến số kết luận sau: Mơtíp hóa thân mơtíp độc đáo, xuất phong phú truyện cổ tích người Việt Mơtíp xuất cuối truyện, nhân vật kết thúc số phận chết hóa thân Có dạng hóa thân bản: dạng hóa thân thành vật, lồi vật, cối, vật thể; dạng hóa thân thành đá; dạng hóa thân thành thần linh Nhìn chung mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt có kết cấu ổn định, khái quát hóa thành dạng mơ hình kết cấu: dạng kết cấu mơtíp hóa thân có chủ thể hóa thân nhân vật thuộc tuyến ác, dạng kết cấu mơtíp hóa thân có chủ thể hóa thân nhân vật thuộc tuyến thiện Từ mơ hình kết cấu mơtíp hóa thân thấy yếu tố cấu thành mơtíp, đặc điểm cụ thể chúng truyện cổ tích chức mà mơtíp thực Chức mơtíp hóa thân phong phú đa dạng: Chức giải thích nguồn gốc, đặc điểm số tượng tự nhiên xã hội, chức trừng phạt, chức phản ánh hóa giải bi kịch Qua việc tìm hiểu chức mơtíp, đề tài cho thấy quan niệm đạo đức, triết lí nhân sinh giá trị thực, giá trị nhân đạo sâu sắc mà tác giả dân gian dân gian gửi gắm truyện Sự hình thành mơtíp hóa thân có nguồn gốc từ sở văn hóa, xã hội, lịch sử định Đó ảnh hưởng quan niệm thần thoại, Phật giáo số tín ngưỡng, phong tục dân gian Chỉ ảnh hưởng này, góp phần làm sáng tỏ tính bền vững, tính quan niệm mơtíp mối quan hệ mơtíp với mơi trường văn hóa dân gian nói riêng, mối quan hệ folklore thực nói chung Nghiên cứu mơtíp hóa thân cơng việc lí thú, qua cho thấy đặc sắc thể loại truyện cổ tích kết cấu chức tư tưởng, thấy quan sát tinh tế, trí tưởng tượng sức sáng tạo phong phú tác giả dân gian TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Nguyễn Thị An, Truyện kể địa danh- từ góc nhìn thể loại, TCVH, số 3/1999 Trần Thị An, Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ tupe motif- Những khả thủ bất cập, TCVH, sô 7/2008 Phạm Tuấn Anh, Một số vấn đề lí luận nghiên cứu cấu trúc truyện cổ tích thần kì, TCVH, số 12/2008 Phan Kế Bính, Việt nam phong tục, Nxb TP.HCM, 2004 Jean Chevaliver, Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, 2002 Nguyễn Đổng Chi, Nhận định tổng quan kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Trong “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập IV, Nxb Viện văn học, H.1993 Nguyễn Tấn Đắc, Truyện kể dân gian đọc tupe motif, Nxb Khoa học, H.2001 Nguyễn Xuân Đức, Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb KHXH, H.2003 Mai Gia Thi, Nguồn gốc dân tộc học mơíip tái sinh, 10 Nhiều tác giả, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 6: Truyện cổ tích thần kì, Nxb KHXH, H.2005 11 Nhiều tác giả, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 7: Truyện cổ tích sinh hoạt truyện cổ tích lồi vật, Nxb KHXH, H.2005 12 Đặng Thị Thu Hà, Yếu tố tôn giáo truyện cổ tôn giáo truyện kể dân gian việt nam, TCVH, số 7/2008 13 Nguyễn Bích Hà, Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, Nxb GD, H.1998 14 Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, H.2006 23 15 Tăng Kim Ngân, Truyện cổ tích thần kì người Việt Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb KHXH, H.1994 16 Đinh Gia Khánh, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD, H.2006 17 Đinh Gia Khánh, Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb văn học, H.1968 18 V.Ia.Propp, Tuyển tập V.Ia.Propp, tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, H.2003 19 V.Ia.Propp, Tuyển tập V.Ia.Propp, tập 2, Nxb Văn hóa dân tộc, H.2003 20 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, H.1998 21 Lê Chí Quế, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, H 2004 22 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, H.2000 23 Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam- Cái nhìn hệ thống, Nxb TP.HCM, 1997 24 Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb GD, H.1990 25 Cung Kim Tiến, Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, H.2002 26 Phan Xuân Viện, Môtip đá thiêng www.//.http.Vienvanhoc org 27 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, H.1999 24 ... phân loại mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt Chương 2: Chức mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt Chương 3: Một số sở hình thành mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt CHƯƠNG I THỐNG... mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt Tư liệu dung để khảo sát Tổng tập văn học dân gian người Việt [10,11], gồm tập, tiểu loại: truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích sinh hoạt, truyện cổ tích. .. 1.1.2 Mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt Mơtíp hóa thân loại mơtíp đặc sắc truyện cổ tích người Việt Theo từ ngun, hóa nghĩa “thay đổi thành khác”, hóa thân “biến hóa thành người hay thành

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w