1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môtíp truyện cổ tích

61 45 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Môtíp Truyện Cổ Tích
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 414,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mơtíp đơn vị cấu tạo cốt truyện truyện cổ tích Nghiên cứu mơtíp truyện cổ tích tìm hiểu truyện cổ tích từ gốc độ hình thái học, phương diện nghiên cứu quan trọng thi pháp học Trong truyện cổ tích mơtíp xuất phong phú trở thành đặc trưng cấu trúc thể loại: mơtíp sinh nở thần kì, mơtíp người lấy tiên, mơtíp dũng sĩ diệt đại bàng, mơtíp bắt chước khơng thành cơng…Mơtíp hóa thân mơtíp độc đáo, gắn liền với yếu tố thấn kì Đây lại yếu tố khơng thể thiếu truyện cổ tích, ẩn chứa nhiều tầng văn hóa quan niệm nhân sinh người Việt Vì nghiên cứu mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt khơng có ý nghĩa soi sáng móc xích kết cấu truyện cổ tích mà cịn làm rõ, lý giải quan niệm văn hóa triết lý nhân sinh thể truyện cổ tích người Việt 1.2 Ta thấy lặp lại mơtíp hóa thân nhiều truyện cổ tích người Việt tín hiệu nghệ thuật đáng đươc ý, số truyện đưa vào chương trình ngữ văn trường phổ thong Nghiên cứu mơtíp hóa thân vừa có ý nghĩa làm rõ đặc trưng thể loại truyên cổ tích, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn góp phần tích cực vào việc giảng dạy tác phẩm văn học dân gian trường phổ thơng 1.3 Mơtíp hố thân đề tài mới, trước chưa có cơng trình đề cập tới Do nghiên cứu đề tài chúng tơi hi vọng đóng góp phần việc tìm hiểu mơtíp truyện cổ tích đưa đến nhìn mẻ mơtíp hóa thân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt nhằm làm rõ diện mơtíp độc đáo, vai trị chức mơtíp việc cấu tạo cốt truyện thể chủ đề nhóm truyện cổ tích, đồng thời lý giải hình thành mơtíp từ góc độ văn hóa, tín ngưỡng.Để giải mục tiêu chúng tơi đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: 2.1 Khảo sát, thống kê, phân loại để mô tả diện cụ thể mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt 2.2 Mơ tả kết cấu mơtíp số chức mà mơtíp đảm nhận việc cấu tạo cốt truyện truyện cổ tích 2.3 Tìm hiểu số sở hình thành mơtíp từ góc độ văn hóa, tứ thấy lớp văn hóa - lịch sử, quan niệm nhân dân hội tụ mơtíp ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng, phong tục…lên hình thành mơtíp truyện cổ tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cưú mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt Sự biến hóa hay hóa thân xuất phổ biến thần thoại, truyện cổ tích Trong giới hạn đề tài, chọn đối tượng nghiên cứu mơtíp hóa thân xuất tập trung cuối truyện, gắn với cách kết thúc truyện nhằm giải số phận nhân vật truyện cổ tích người Việt Về khái niệm giới hạn mơtíp chúng tơi trình bày cụ thể phần nội dung 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Chỉ khảo sát nghiên cứu truyện cổ tích người Việt Tư liệu dung để khảo sát Tổng tập văn học dân gian người Việt [10,11], gồm tập, tiểu loại: truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích sinh hoạt, truyện cổ tích lồi vật Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Lịch sử nghiên cứu mơtíp nói chung 4.1.1 Lịch sử nghiên cứu mơtíp nước ngồi Mơtíp thuật ngữ vay mượn tiếng Pháp (motif), thuật ngữ nhiều nhà khoa học, nhiều đề tài nghiên cứu nước đề cập đến Ở nước người đưa khái niệm motif nhà Folklore học người Nga kỷ XIX A.N Vexelopxki công trinh Thi pháp học sử Năm 1910 A Aarnes năm 1949 S Thompson làm từ điển típ mơtíp V Ia Propp Những gốc rể lịch sử truyện cổ tích thần kì, tri thức văn hóa học, dân tộc học ơng lí giải sâu mơtíp (tức chức năng) truyện cổ tích thần kì 4.1.2 Lịch sử nghiên cứu mơtíp Việt Nam Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học, đưa cách cụ thể khái quát khái niệm mơtíp Trần Đình Sử Dẫn luận thi pháp học, giới thiệu mơtíp đưa khái niệm mơtíp Nguyễn Tấn Đắc Truyện kể dân gian đọc tupe motif khái quát bảng mục lục tra cứu tupe motif A Aarnes S Thompson Nguyễn Bích Hà Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ tích Việt Nam Đơng Nam Á nói đến khái niệm mơtíp đưa nhiều mơtíp truyện cổ tích Thạch Sanh 4.2 Lịch sử nghiên cứu mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt Nghiên cứu mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt đề tài mà từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu Do việc nghiên cứu đè tài chúng tơi hi vọng đóng góp phần nghiên cứu Folklore học Vì đề tài nên nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế kiến thức kính mong đóng góp, bổ sung người quan tâm Phương pháp nghiên cứu 5.1.Khảo sát thống kê: Đây phương pháp thường dùng nghiên cứu vấn đề thuộc thi pháp phương pháp giúp người nghiên cứu đưa số liệu khách quan, tránh cảm nhận chủ quan Ở đề tài chúng tơi khảo sát thống kê truyện có mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt 5.2 Phương pháp so sánh liên ngành: Đây phương pháp vận dụng tri thức nhiều lĩnh vực vào nghiên cứu Cụ thể dùng kiến thức văn hóa học, dân tộc học để soi sáng vấn đề cần nghiên cứu 5.3.Phương pháp phân tích: Từ việc phân tích tác phẩm cụ thể để rút kết luận cho vấn đề cụ thể hay vấn đề chung cho đề tài nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Phù hợp với logic khoa học vấn đề nghiên cứu, phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Khảo sát, thống kê phân loại mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt Chương 2: Kết cấu chức mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt Chương 3: Một số sở hình thành mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt CHƯƠNG I KHẢO SÁT, THỐNG KẾ VÀ PHÂN LOẠI MƠTIP HỐ THÂN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI VIỆT 1.1 Khái niệm mơtip mơtip hố thân truyện cổ tích người Việt 1.1.1 Khái niệm mơtip Mơtíp thuật ngữ vay mượn tiếng Pháp (motif), thuật ngữ nhiều nhà khoa học, nhiều đề tài nghiên cứu nước đề cập đến Ở nước người đưa khái niệm motif nhà Folklore học người Nga kỷ XIX A.N Vexelopxki (Thi pháp học sử), theo ông khái niệm mơtíp hiểu là: “những cơng thức trả lời cho vấn đề mà giới tự nhiên đặt cho người từ thủa nguyên sơ, khắp nơi ấn tượng thực đúc kết bật tỏ quan trọng lặp lặp lại”[20, tr.133-134] Tiếp cơng trình nghiên cứu tupe motif thành cơng C.Thompson (Standard Dictionnary of Folklore), A.Aarne (Verzerichnis cler Marchebtypen), Stith Thom Pson viết Standard Dicctionary Folklore đại ý sau: “Trong folklore, mơtíp thuật ngữ phần mà kết folklore phân tích nghệ thuật dân gian có mơtíp hình phác hoạ, hình mẫu thường lặp lại kết hợp với hình mẩu khác theo kiểu cách riêng biệt Trong âm nhạc hát dân gian có khuôn nhạc giống thường trở lại Lĩnh vực mà mơtip nghiên cứu nhiều phân tích cẩn thận truyện kể dân gian loại truyện cổ tích, truyền thuyết, huyền thoại, ballad [7,tr 26] Ở Việt Nam có cơng trình Nguyễn Tấn Đắc (Truyện kể dân gian đọc tupe motif), Nguyễn Bích Hà (Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á) Theo định nghĩa Từ điển thuật ngữ văn học, môtip “từ Hán Việt mẫu đề (Do người Trung Quốc phiên âm chử motif tiếng Pháp) chuyển thành từ khn, dạng kiểu tiếng việt, nhằm nhân tố, phận lớn nhỏ hình thành ổn định, bền vững sử dụng nhiều lần sáng tác văn học nghệ thuật, văn học nghệ thuật dân gian”[14,tr.197] Giáo sư Trần Đình Sử định nghĩa: “Mơtíp đơn vị cố định thể nội dung sử dụng nhiều lần tượng phổ biến không văn học dân gian mà văn học viết” [20,tr.134] Như hiểu mơtíp đơn vị tham gia cấu tạo cốt truyện hình thành ổn định bền vững, sử dụng phổ biến lặp lặp lại sáng tác văn học, văn học nghệ thuật dân gian nhằm thể tư tưởng quan niệm tác giả Các định nghĩa mơtíp diễn đạt khác làm bật đặc trưng chủ yếu mơtíp Mơtíp đơn vị có tính bền vững, ổn định Mơtíp hình mẫu, cơng thức, đơn vị cố đinh tác phẩm Những mơtíp hình thành trình sáng tác lâu dài, nhiều tác giả khác nhau, nhiều thời đại khác nhau, nhiều cộng đồng khác sử dụng tác phẩm Mà yếu tố trở thành kiểu dạng cố định tất nhiên mang tính bền vững Tính bền vững mơtíp khơng thể mặt hình thức mà cịn thể ý nghĩa mà biểu đạt Mỗi mơtíp trình hình thành chứa đựng quan niệm văn hóa, thẫm mĩ định tác giả dân gian Đặc trưng thứ hai mơtíp tính lặp lại Một yếu tố phận kết cấu tác phẩm gọi mơtíp xuất lặp lặp lại nhiều lần nhiều sáng tác Tuy nhiên yếu tố lặp lại trở thành mơtíp Một yếu tố lặp lặp lại để trở thành mơtíp chúng phải có khắc sâu, gây ấn tượng làm cho người ta nhớ đến, nghĩa chúng phải có giá trị nghệ thuật đó, có hiệu thẩm mỹ định nhằm truyền tải nội dung tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm Sự lặp lại mơtíp khơng phải lặp lại ngẫu nhiên mà tín hiệu nghệ thuật, ẩn chứa quan niệm thẫm mĩ triết lí nhân sinh Vì đặc trưng quan trọng mơtíp tính quan niệm Những tín hiệu nghệ thuật phải chứa đựng quan niệm văn hóa, biểu tư tưởng, triết lí Do hình thành qua thời gian, khơng gian, tầng quan niệm tích hợp mơtíp, khó nắm bắt, phải giải mã lớp văn hóa Chẳng hạn mơtíp hố thân mang quan niệm biến hóa siêu tự nhiên có nguồn gốc từ thần thoại, gửi gắm quan niệm nhân văn nhân dân lao động hay mơtíp dũng sĩ diệt đại bàng nhằm gửi gắm khát vọng chinh phục tự nhiên chiến thắng tự nhiên Tính bền vững, tính lặp lại tính quan niệm mơtíp có mối quan hệ gắn bó với Những yếu tố xem khn mẩu, cơng thức tất nhiên dùng nhiều sáng tác, yếu tố nhiều hệ người sáng tác sử dụng từ đời qua đời khác Vì vậy, có tính bền vững đương nhiên yếu tố phải mang quan niệm dụng ý nghệ thuật tác giả đó, có tính quan niệm Mơtíp khái niệm sử dụng nhiều thể loại văn học dân gian như: Thần thoại, truyền thuyết, ca dao, Tuy nhiên sử dụng phổ biến thành tố quan trọng kết cấu truyện cổ tích Truyện cổ tích thể loại đặc sắc văn học dân gian, thể loại nghệ thuật đích thực Truyện cổ tích truyện kể dân gian sáng tác dựa hư cấu nghệ thuật có chủ tâm, thường có yếu tố kì ảo Nó đời với q trình tan rã chế độ công xã nguyên thủy, đặc biệt nở rộ xã hội có phân hóa giai cấp Thông qua số phận khác nhân vật, truyện phản ánh lí giải mâu thuẩn xung đột gia đình xã hội, qua thể quan niệm đạo đức, lí tưởng xã hội ước mơ nhân dân lao động Đặc trưng truyện cổ tích hư cấu nghệ thuật, đưa yếu tố kì diệu vào để giải thích cho số phận nhân vật Ta thấy rằng, cốt truyện cổ tích tạo thành từ nhiều mơtíp mà mơtíp truyện cổ tích khn dạng tháo rời, lắp ghép, thay đổi mơtíp trật tự xếp chúng tạo truyện cổ tích cịn truyện có số mơtíp loại hình tạo thành kiểu truyện (hay tupe truyện) Đầu kỷ XX, nhà Folklore học người Nga V.Ia.Propp cơng trình “ Hình thái học truyện cổ tích” đưa kết nghiên cứu mặt cấu trúc truyện cổ tích Dựa khảo sát 100 truyện cổ tích Nga, ơng đến kết luận, số lượng truyện cổ tích phong phú tất chúng có loại hình mặt cấu, dựa số lượng hạn chức nhân vật hành động Ông xây dựng sơ đồ kết cấu truyện cổ tích thần kỳ bao gồm 31 chức nhóm nhât vật như: kẻ địch thủ, kẻ ban tặng, kẻ trợ thủ, kẻ tìm kiếm, kẻ phái đi, nhân vật chính, nhân vật giả Lý thuyết hình thái học truyện cổ tích V.Ia.Propp áp dụng vào nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam Ngồi việc tn theo số số, truyện cổ tích Việt Nam có biến số khác với truyện cổ tích Nga Phương Tây Vì thế, nghiên cứu mơtíp vừa thấy đặc điểm chung kết cấu truyện cổ tích, vừa nhìn từ nét riêng truyện cổ tích người Việt 1.1.2 Mơtíp hố thân truyện cổ tích người Việt Theo từ nguyên hoá nghĩa “thay đổi thành khác”, hố thân “biến hóa thần thánh thành người hay thành vật khác”, [25, tr.817, 819] Sự hóa thân theo nghĩa giống biến hóa thần thoại Nhân vật thân thoại có khả biến hóa từ dạng sang dạng khác: Thần biến hóa thành người trần, thành vật, cối… từ dạng lại biến hóa trở lại thành thần Sự biến hóa thần thoại thể lực siêu tự nhiên, kết tư thần linh chủ nghĩa niền tin vào mối quan hệ qua lại thần linh, người vạn vật Tuy nhiên biến hóa thần thoại khác biến hóa truyện cổ tích Trong truyện cổ tích hóa thân nhân vật từ người sang dạng khác không bắt nguồn từ lực tự thân nhân vật mà kết nhân vật nhận lấy từ tác nhân bên ngồi Sự hóa thân dạng, hình thức cụ thể yếu tố kì ảo truyện cổ tích Trong truyện cổ tích, hóa thân nhân vật xuât đầu truyện Trong truyện Tấm Cám, Tấm trải qua nhiều lần biến hóa: Con chim vàng anh, xoan, khung cửi, thị Trong truyện cổ tích Nga Phương Tây, hồng tử bị mụ dì ghẻ biến thành cóc thành chim thiên nga…(Hồng tử cóc, Bầy chim Thiên Nga) Những mơtíp nằm chức gây hại nhân vật ác (nhân vật đối thủ) nhân vật truyện cổ tích thần kì, mở đầu nằm q trình phiêu lưu nhân vật trải qua nhiều thử thách quan hệ với nhân vật đối thủ, trước đến kết thúc có hậu thường nhân vật khỏi phù phép khỏi biến hóa trở lại ngun hình địa vị Như vậy, hóa thân kết số phận nhân vật Sự hóa thân khơng thuộc mơtíp hóa thân mà đề tài nghiên cứu Trong truyện cổ tích người Việt hóa thân nhân vật thường xuất cuối truyện gắn với cách giải thích số phận nhân vật tác giả dân gian Kết thúc truyện nhân vật bị biến thành dạng khác : thành cối, vật, vật thể, thần linh hóa thân kết chuỗi hành động nhân vật trước Ở khơng có biến hóa trở lại hóa thân đầu, truyện nói Trong giới hạn đề tài, chúng tơi nghiên cứu mơtíp hóa thân xuất cuối truyện, gắn với cách lí giải kết cục số phận nhân vật Như mơtíp hóa thân mơtíp xuất phần cuối truyện số truyện cổ tích người Việt nhân vật biến hóa thành dạng khác vật, đồ vật, vật thể, thần linh…Sự biến hóa hay hóa thân câu trả lời cho số phận nhân vật, thường kết chuỗi hành động nhân vật hay bi kịch đời nhân vật Chẳng hạn: Sự tích khỉ, vợ chồng nhà giàu bị vị thần trừng phạt biến thành khỉ, hay Sự tích Đá vọng phu, kết thúc việc người vợ đứng ngóng trơng chồng đến hóa đá, truyện Người đàn bà hóa thành muỗi, người đàn bà phụ bạc chồng bị Đức Phật biến thành muỗi, Truyện trầu cau, ba nhân vật kết thúc chết, người anh hóa thành cau, người em hóa thành tảng đá, người vợ hóa thành dây leo kết bi kịch gia đình thời kì q độ từ nhân quần sang loại hình nhân cá thể vợ chồng Mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt dạng yếu tố kì ảo truyện cổ tích Sự biến hóa nhân vật tham gia yếu tố thần kì, kết hư cấu truyện cổ tích, mơtíp thể đặc trưng bật truyện cổ tích Vì thế, mơtíp hóa thân thường gắn với xuất tác nhân bên ngoài, lực lượng siêu tự nhiên: Phật, Bụt, Ngọc Hoàng, Diêm Vương…Ở số truyện lực lượng không xuất ngầm hiểu biến hóa thuộc lực lượng thần kì bên ngồi khả người Những lực lượng xuất lúc có tay giúp đỡ người gặp nạn trừng phạt đích đáng kẻ có tội (Con kiến, Con bìm bịp, Người đàn bà hố thành muỗi, Sư ơng hố thành ếch, Sự tích khỉ, Sự tích muỗi, Sự tích núi vàng, Sự tích chổi, Sao hơm mai, Sư ơng hố thành bình vơi, Sự tích bọ hung, Sự tích trâu ) Bên cạnh có dạng biến hố khơng lực lượng thần kỳ mà tự thân biến hoá (Đã tràng, Chim đa đa, Năm trâu sáu cột, Sự tích, Sự tích cá he, Sự tích thạch sùng, Nghè hố cọp, Sự tích chim chìa vơi, Sự tích chim gọi vịt, Sự tích chim hít cơ, Sự tích thiêu thân, Sự tích chim phướng ) Mơtíp hóa thân mơtíp truyện cổ tích nói chung, mang đầy đủ đặc trưng: tính bền vững, tính lặp lại, tính quan niệm Mơtíp nằm cuối truyện nên có vai trị việc kết thúc cốt truyện, giải mâu thuẫn, xung đột truyện, thực chức đó, thể quan niệm, nhìn nhân sinh sống người Những nội dung sâu chương chương 10 mơtíp hóa thân thể quan niệm ln hồi, nhân báo ứng, triết lí “ác giả ác báo” mang ý nghĩa nhân văn Phật giáo quan niệm dân gian Ông Bụt, Đức Phật, Phật Bà hình ảnh quen thuộc nhiều truyện cổ tích Đinh Gia Khánh khẳng định: “Ơng Bụt truyện cổ tích có nguồn gốc từ Đức Phật Nhưng Đức Phật dân gian hố” [17, tr.39] Nguyễn Đổng Chi nhận xét: “Các nhân vật vốn biểu tượng Tôn giáo Bụt, Tiên nhìn thực tiễn dân gian - dân tộc nhân cách hoá” [ 6, tr.2492] Cũng nhiều yếu tố kì ảo khác, nhân vật có nguồn gốc Phật giáo tham gia thực hóa thân mơtíp hóa thân Phật biến người đàn bà thành muỗi (Người đàn bà hóa thành muỗi), Bồ Tát biến thiếu nữ thành Bìm Bịp (Con Bìm Bịp), Đức Phật biến ơng sư thành bình vơi (Sự tích bình vơi), Phật Bà biến ơng sư chưa khỏi dục vọng thành ếch (Sư ơng hóa thành ếch) Ở nhiều truyện, ảnh hưởng Phật giáo nhân vật thần kì Lực lượng thực hóa thân nói mà cịn ảnh hưởng lớn đến nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích nói chung mơtíp hóa thân nói riêng Nhân vật truyện (cũng chủ thể hóa thân) nhân vật thuộc hệ thống tín đồ Đạo Phật sư (Sư ơng hóa thành ếch, Sự tích bình vơi), người tu hành mong đắc đạo (thiếu nữ truyện Con Bìm Bịp) Truyện phản ánh trình tìm đến với Phật, độ thành Chính Quả đầy gian nan, thử thách, dòi hỏi người tu hành phải thực thoát dục, thực quên dục vọng cá nhân thành tâm để “cứu nhân độ thế” Chẳng hạn truyện Con Bìm Bịp, thiếu nữ sang Tây Phương tìm Phật đường nàng lại phạm vào điều cấm kị Phật, thất tín với mẹ Chằn nên bị Phật Bà biến thành Bìm Bịp, truyện Sư ơng hóa thành bình vơi ơng sư chưa thoát khỏi dục vọng Phật Bà thử nên bị Phật Bà biến thành ếch Ở đây, mơtíp hóa thân có chức trừng phạt tín đồ Phật giáo khơng thực giáo lí chuẩn mực đạo lí nhà 47 Phật Qua đó, truyện nhằm chuyển tải giáo lí Phật giáo đưa học cho người muốn tu hành đắc đạo Những truyện có ảnh hưởng cốt truyện Phật giáo Có thể quan niệm, triết lí Đạo Phật có chổ gặp gỡ với quan niệm đạo đức lòng vị tha, lòng từ bi bác người nên truyện vào kho tàng truyện cổ tích nhân dân lưu truyền Bên cạnh ảnh hưởng Phật giáo nói trên, hình thành mơtíp hóa thân cịn chịu ảnh hưởng quan niệm Phật giáo luân hồi, quan niệm “nhân báo ứng” Thuyết luân hồi có quan hệ với tín ngướng Tơtem cộng đồng người cổ xưa bắt đầu định cư nông nghiệp Thời nguyên thuỷ thời kỳ mà loài người chưa thực ý thức khác đời sống người chu kì sinh sản, phát triển cỏ cây, muông thú Họ cho rằng, người cỏ mng thú có chuyển hóa qua lại lẫn nhau, có đời sống gắn bó với nhau, có chu kỳ tồn Cho nên quan sát sinh nở cỏ cây, phát triển chết muông thú, người cho chu kỳ đời sống vậy, sinh ra, lớn lên chết lại sinh Quan niệm Phật giáo kế thừa phát triển thành học thuyết tôn giáo thuyết luân hồi Quan niệm luân hồi, nhân báo ứng Phật giáo có ảnh hưởng đến mơtíp hóa thân Quan niệm ln hồi nói chu kì đời người tượng trưng bánh xe luân hồi hay gọi bánh xe sinh tử quay đưa người từ kiếp sang kiếp khác, chết tái sinh, lại chết, tái sinh Trong truyện cổ tích người Việt, nhân vật sau chết hóa kiếp thành vật, vật thể, cối…Người lương thiện kiếp sau làm thần, hay hóa kiếp thành vật, vật thể người đời tôn trọng, thờ phụng; kẻ ác bị trừng phạt hóa kiếp thành lồi vật, vật bẩn thỉu, vơ ích, bị người đời nguyền rủa Ở đây, mơtíp hóa thân thể quan niệm luân hồi, nhân báo ứng, triết lí “ác giả ác báo” mang ý nghĩa nhân văn Phật giáo quan niệm dân gian 48 Trong truyện cổ tích người Việt sử dụng mơtíp hố thân chịu ảnh hưởng quan niệm đặc biệt mơtíp hóa thân có chức trừng phạt người độc ác, tham lam, lừa lọc Chẳng hạn, nhân vật độc ác truyện cổ tích bị trừng trị cách bị biến thành vật kiến, muỗi, thiêu thân, bọ hung, cọp, trâu, dế , đồ vật chổi, bình vơi Đó trừng trị đích đáng cho kẻ độc ác, tham lam, không chung thuỷ, không hiếu thảo lão nhà giàu (Sự tích khỉ, Sự tích muỗi ), đứa trẻ (Sự tích trái thơm), người vợ (Sự tích thiêu thân, Người đàn bà hóa thành muỗi ) Ngược lại, người hiền lành, tốt bụng chết đươc hoá thân vào vật, cối, thần tiên người ta tơn trọng, thờ phụng Mơtíp hóa thân vừa ảnh hưởng từ thuyết luân hồi, thuyết nhân báo ứng, vừa thể triết lí nhân sinh quan niệm đạo đức giàu giá trị nhân văn người Việt 3.3 Mơtíp hố thân bắt nguồn từ tín ngưỡng phong tục dân gian 3.3.1 Mơtíp hố thân bắt nguồn từ tín ngưỡng dân gian Tín ngưỡng niềm tin vào điều thiêng liêng, sức mạnh huyền bí mà người cảm nhận mà nhận thức Tín ngưỡng dân gian người Việt phong phú như: tín ngưỡng tơn thờ tự nhiên, tín ngương phồn thực, tín ngưỡng thờ cúng vật tổ, tín ngưỡng thờ đá… Mơtíp hóa thân chịu ảnh hưởng tín ngưỡng thờ vật tổ Đó tín ngưỡng thờ vật, loài vật thiêng như: thờ chim, thờ rắn, thờ cây… Người xưa tin rằng, người có nguồn gốc từ vật, lồi vật Vì họ tơn thờ vật, lồi vật làm vật tổ tộc, dân tộc Trước hết, mơtíp hố thân truyện cổ tích có nguồn gốc từ tín ngưỡng thờ vật tổ Tín ngưỡng phổ biến dân tộc giới Việt Nam Có thể nói tín ngưỡng thờ vật tổ tín ngưỡng xuất sớm lịch sử nhân loại Tín ngưỡng bắt nguồn từ trình độ nhận thức ấu trĩ người nguyên thuỷ Do chưa phân biệt ranh giới người tự nhiên nên họ cho thành viên thị tộc lạc 49 giống động vật, thực vật hay vật thể sinh Từ đó, họ tơn thờ vật, lồi vật làm tổ tiên thị tộc, lạc Ví dụ, nay, người Dao Lạng Sơn năm tổ chức lễ hội thờ Bàn Vương- chó thiêng- tổ tiên người Dao, số nhánh thuộc dân tộc Thái có họ tên số lồi chim thực chất bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ chim làm vật tổ Có số ý kiến cho rằng, truyện cổ tích lồi vật có nguồn gốc từ tín ngưỡng thờ vât tổ, tín ngưỡng thiêng Trong mơtíp hóa thân, người hóa thân thành vật, lồi vật khiến ta liên hệ đến quan niệm mối quan hệ đắp đổi, chuyển hóa qua lại, khơng có tách biệt giới người lồi vật, tổ tiên sinh người tín ngưỡng thờ vật tổ Tuy nhiên, truyện cổ tích, hóa thân người lồi vật đẫm màu sắc tưởng tượng, hư cấu, khơng cịn tính thiêng tín ngưỡng thờ vật tổ Bên cạnh tín ngưỡng thờ vật tổ mơtíp hố thân truyện cổ tích người Việt cịn chịu ảnh hưởng tín ngưỡng thờ đá Theo Nguyễn Như Ý: “Đá khống chất đặc rắn, giịn thường kết thành tảng đá lớn, hợp phần vỏ trái đất dùng lát đường, vật liệu xây dựng nhà cửa, cơng trình kiến trúc Là chất liệu gắn với bước chân chập chững người từ xã hội nguyên thủy sang xã hội văn minh, đá nơi cư trú người- hang đá, vừa dụng cụ sản xuất thô sơ thiết yếu, vừa dụng cụ làm lửa người nguyên thủy [25; tr 570] Đó đặc trưng núi mà núi chốn linh thiêng, nơi thông linh trời đất đá phương tiện truyền đạt mong muốn người với lực siêu nhiên Đá trở thành biểu tượng tâm thức người Việt tục thờ đá phổ biến nhiều vùng miền Việt Nam Từ xưa, người Việt có tục thờ núi, thờ đá: tượng đá cụt đầu am thờ Mỵ Châu Cổ Loa, cột đá thề đền thượng đền Hùng, đá Ông Chồng, Bà Chồng Nghi Xuân, Hà Tĩnh… Khi nói nghĩa biểu tượng đá, Jean Cheralier ghi nhận: “Ở Việt Nam tảng đá dựng đứng coi nơi tọa ngự thần bảo 50 vệ Đó chắn chống lại, ngăn lại ảnh hưởng độc hại”[5; tr 269] Thờ đá tín ngưỡng phản ánh nhận thức vật kết hợp hai phần: phần vật chất phần linh hồn người xưa Thờ đá cách gây thiện cảm với thần linh, để thần không dùng sức mạnh gieo tai họa lên sống người, trái lại sức mạnh mình, thần đè bẹp thần lực gây hại bảo vệ tồn yên bình cho người Trong truyện cổ tích người Việt hình tượng đá khắc họa rõ mootip hóa thân thành đá (Hịn trống mái, Nàng Tơ Thị, Sự tích đá Vọng Phu, Sự tích núi vàng, Ngậm ngải tìm trầm hay tích núi mẫu tử, tích đá Bà Rầu) Hình tượng đá, hóa thân nhân vật truyện cổ tích có liên hệ trùng khớp với hịn đá thiêng tôn thờ số địa phương Ở Sầm Sơn (Thanh Hóa) cịn hai đá xếp chồng lên nhân dân đặt tên hịn Trống Mái Cũng hóa thân hai vợ chồng gắn bó, thủy chung trí tưởng tượng nhân dân truyện Hòn Trống Mái Đá Vọng Phu địa phận hai tỉnh Khánh Hòa Phú Yên Đèo Cả vốn dân gian nơi cho người vợ bồng đứng núi cao nhìn biển chờ chồng hóa đá, thờ làm thần địa Hay truyện Nàng Tô Thị kể đá Trông Chồng Lạng Sơn người dân thờ cúng Hình ảnh đá Bà Rầu Quảng Nam (Sự tích đá Bà Rầu) dân gian thờ phụng xem nơi linh thiêng Có lẽ quan niệm đá có linh hồn, nên người Việt thường nhìn thấy câu chuyện nhân sinh nơi hình dáng núi, đá: đá trông chồng, đá Bà Rầu, nàng Tô Thị, chồng, vợ, núi mẫu tử, trống mái… hình dáng núi, đá vào truyện cổ tích với mơtíp nhân vật hóa đá Ngồi ra, đá xem biểu tượng cho nỗi oan khuất khơng giải tỏa người Điều thể cụ thể truyện mà kết thúc nhân vật hóa đá như: Hịn trống mái, Nàng Tơ Thị, Truyện trầu cau, Sự tích đá Bà Rầu, Ngậm ngãi tìm trầm hay tích núi mẫu tử, Sự tích núi vàng…Các nhân vật 51 rơi vào bi kịch, nỗi đau mà chia sẻ ai, khơng thể giải hóa đá Như nhân vật người vợ truyện Sự tích đá Bà Rầu bị chồng nghi ngờ lòng chung thủy mà nàng khơng thể minh đành hóa thành núi đá Hình ảnh người phụ nữ hóa đá trở thành biểu tượng nhân văn cao trường tồn mãi văn học tâm thức nhân dân Như ta thấy hình thành mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt có ảnh hưởng từ tín ngưỡng dân gian mà cụ thể tín ngưỡng thờ vật tổ tín ngưỡng thờ đá 3.3.2 Mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt bắt nguồn từ phong tục dân gian Phong tục thành tố cấu tạo thành văn hóa dân tộc Theo định nghĩa Trần Ngọc Thêm: “phong nghĩa gió, tục thói quen, phong tục thói quen lan rộng ăn sâu vào đời sống xã hội bao đời đại đa số người thừa nhận’’ [21, tr.281] Phong tục dân gian giữ vị trí quan trọng đời sống tinh thần người Việt Nam Người Việt có nhiều phong tục phản ánh đời sống tinh thần phong như: tục ăn trầu, tục cúng Ông Táo, tục kiêng qt rác ngày tết, tục cúng ơng bình vơi… Những phong tục dần vào truyện cổ tích lí giải mơtíp hóa thân Những phong tục có từ lâu từ có nhân dân khơng biết, phong tục có thật lí giải câu chuyện hư cấu Tuy nhiên bịa đặt tài tình, phù hợp với phong tục góp phần làm nên ý nghĩa sâu sắc phong tục sức hấp dẫn truyện cổ tích Mơtíp hóa thân truyện cổ tích bắt nguồn từ việc giải thích phong tục ăn trầu Đây phong tục phổ biến, có ý nghĩa sâu rộng đời sống văn hóa người Việt Trong gặp gỡ người Việt, miếng trầu “đầu câu chuyện” để bắt mối lương duyên có lễ cưới xin, tang ma, lễ hội, lễ tết… trầu cau đặt lên hàng đầu trầu cau 52 trở thành biểu tượng tình nghĩa, tình yêu thắm thiết người với người Trong kho tàng ca dao dân ca cổ truyền người Việt để lại lời hay đẹp mượn cau, trầu để viết tình u đơi lứa thiết tha, mặn nồng: “ Từ ngày ăn phải miếng trầu Miệng thơm môi đỏ, da sầu đăm chiêu.” “ Trầu trầu em têm Trầu phú trầu quý, trầu nên vợ chồng Trầu bọc khăn tơ hồng Trầu kết ngải loan phịng từ đây” Miếng trầu khơng vào ca dao mà vào truyện cổ tích Tác giả dân gian mượn miếng trầu để sáng tạo câu chuyện Truyện trầu cau, để giải thích phong tục ăn trầu kết hợp ba thứ trầu, cau, vôi tạo thành thứ thơm cay nồng màu đỏ thắm, truyện cổ tích sáng tạo câu chuyện hóa thân hai anh em, vợ chồng chết bên để tình nghĩa họ hòa quyện miếng trầu Câu chuyện họ vừa lí giải phong tục, vừa tơ đậm ý nghĩa nhân văn sâu sắc cho phong tục Tục ăn trầu miếng trầu trở thành biểu tượng cho tình nghĩa, tình u thắm thiết văn hóa Việt Sự gặp gỡ truyện cổ tích phong tục đề cao tình nghĩa thủy chung người với quan niệm nhân sinh người Việt Mặt khác, phổ biến bền vững phong tục đời sống nhân dân khiến truyện cổ tích thêm ý nghĩa có sức sống đời sống tâm hồn nhân dân Ngoài tục ăn trầu, người Việt cịn có phong tục đặc sắc khơng ảnh hưởng đến hình thành mơtip hóa thân truyện cổ tích Đó tục cúng Ơng Táo (gồm ba Thổ cơng, Thổ địa, Thổ kỳ) Táo Quân thần trông coi gia cư, đất đai, bếp núc, công việc chợ búa ngăn chặn tà thần, định đoạt phúc họa cho gia đình, “đối với người Việt Nam nông nghiệp sống định cư, đất, nhà bếp người phụ nữ đồng với tối quan 53 trọng nhau” [22, tr.282] Ngày 23 tháng chạp ngày tết ông Táo, gia đình sắm sửa hai mũ ơng, mũ bà, cộng với cá chép để ba ông bà lên chầu trời Phong tục lý giải câu chuyện bi kịch tình cảm vợ chồng ba người Đó chết đám lửa tình nghĩa vợ chồng hóa thân ba nhân vật thành ba vị thần- ba Vua Bếp tín ngưỡng thờ Táo quân người Việt Dù hư cấu nghệ thuật, truyện cổ tích lí giải đặc điểm phong tục qua việc gắn với phong tục, tác giả dân gian gửi gắm quan niệm nhân sinh người xã hội qua câu chuyện thấm đẫm tình người Ngồi ra, người Việt cịn có số tục lệ tục kiêng qt nhà vào ngày tết, tục cúng bình vơi Vào ngày tết Nguyên Đán, người Việt Nam có tục khơng qt rác Có người cho người ta giữ đủ rác lại ngày tết tức để giữ lại no đủ, phồn thịnh Truyện cổ tích dân gian lại lý giải phong tục câu chuyện có tính giáo dục cao Người đàn bà nấu bếp cho Ngọc Hoàng lão chăn ngựa cặp tình nhân Lão chăn ngựa lợi dụng tình yêu mù quáng người đàn bà để làm việc tùy tiện coi thường luật trời thỏa mãn thói tham ăn Vì tính ăn vụng bao che cho kẻ ăn vụng, hai người bị Ngọc Hoàng biến thành chổi xuống trần gian làm công việc quét rác liền tay không nghỉ, phải tìm thức ăn rác rưởi dơ bẩn trần gian “ Lâu sau thấy phạm nhân bày tỏ nỗi lòng phải làm khổ sai ngày qua tháng khác không lúc ngơi tay, Ngọc Hồng thương tình lệnh cho họ nghỉ ba ngày năm Ba ngày ba ngày tết Nguyên Đán Bởi đời sau dịp tết Nguyên Đán người ta có tục lệ kiêng quét nhà” (Sự tích chổi) Truyện Sư ơng hóa thành bình vôi mang đậm màu sắc Phật giáo, lại mượn câu chuyện tu hành đậm giáo lí nhà Phật mơtíp hóa thân để giải thích tục cúng bình vơi người Việt Trong truyện, ông sư tắt lửa làm hại vị sư giữ lửa chùa tự chuốc họa vào thân, phải chết hóa thành bình vơi cho người đời móc ruột Từ quan niệm bình vơi hóa thân 54 ơng sư mà nhân dân có tục thờ ơng Bình Vơi, ngày tết ngày rằm (phổ biến vào ngày rằm tháng giêng, tháng bảy) thường treo bình vơi gốc đa để thờ Như vậy, nghiên cứu mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt cho nhìn đầy đủ mơtíp hóa thân Mơtíp hóa thân tồn độc đáo phong phú truyện cổ tích người Việt Nó vừa có vai trò quan trọng việc cấu tạo cốt truyện truyện cổ tích, vừa mang chức nhằm thể quan niệm đâọ đức triết lí nhân sinh người Việt Mơtíp hóa thân gắn với quan niệm thần thoại, tơn giáo số tín ngưỡng phong tục dân gian, cho thấy mối quan hệ gắn bó truyện cổ tích nói riêng, văn học dân gian nói chung với văn hóa, với thực sống nhân dân Tiểu kết chương 3: Ở chương ba, số sở ảnh hưởng đến hình thành mơtip hóa thân Mơtíp hóa thân đời bắt nguồn từ quan niệm thần thoại, chịu ảnh hưởng Phật giáo số tín ngưỡng, phong tục dân gian Điều cho thấy mối quan hệ chặt chẽ mơtíp truyện cổ tích với sở văn hóa, lịch sử, xã hội nhân dân Đồng thời, thấy tư nhạy cảm sáng tạo nhân dân ta vận dụng quan niệm thần thoại, quan niệm Phật giáo hay tín ngưỡng phong tục dân gian vào sáng tác dân gian Việc số sở ảnh hưởng đến hình thành mơtíp hóa thân cịn giúp thấy số quan niệm văn hóa từ xa xưa thể sâu kín mơtíp, q trình hình thành lâu dài, tính bền vững quan niệm mơtíp hóa thân 55 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu Mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt, chúng tơi đến số kết luận sau: Mơtíp hóa thân mơtíp độc đáo, xuất phong phú truyện cổ tích người Việt Mơtíp xuất cuối truyện, nhân vật kết thúc số phận chết hóa thân Có dạng hóa thân bản: dạng hóa thân thành vật, lồi vật, cối, vật thể; dạng hóa thân thành đá; dạng hóa thân thành thần linh 56 Nhìn chung mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt có kết cấu ổn định, khái quát hóa thành dạng mơ hình kết cấu: dạng kết cấu mơtíp hóa thân có chủ thể hóa thân nhân vật thuộc tuyến ác, dạng kết cấu mơtíp hóa thân có chủ thể hóa thân nhân vật thuộc tuyến thiện Từ mơ hình kết cấu mơtíp hóa thân thấy yếu tố cấu thành mơtíp, đặc điểm cụ thể chúng truyện cổ tích chức mà mơtíp thực Chức mơtíp hóa thân phong phú đa dạng: Chức giải thích nguồn gốc, đặc điểm số tượng tự nhiên xã hội, chức trừng phạt, chức phẩn ánh hóa giải bi kịch Qua việc phát triển chức chức mơtíp, đề tài cho thấy quan niệm đạo đức, triết lí nhân sinh giá trị thực, giá trị nhân đạo sâu sắc mà tác giả dân gian dân gian gửi gắm mơtíp hóa thân Sự hình thành mơtíp hóa thân có nguồn gốc từ sở văn hóa, xã hội, lịch sử định Đó ảnh hưởng quan niệm thần thoại, Phật giáo số tín ngưỡng, phong tục dân gian Chỉ ảnh hưởng này, chúng tơi góp phần làm sáng tỏ tính bền vững, tính quan niệm mơtíp mối quan hệ mơtíp với mơi trường văn hóa dân gian nói riêng, mối quan hệ folklore thực nói chung Nghiên cứu mơtíp hóa thân cơng việc lí thú, qua cho thấy đặc sắc thể loại truyện cổ tích kết cấu chức tư tưởng, thấy quan sát tinh tế, trí tưởng tượng sức sáng tạo phong phú tác giả dân gian TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị An, Truyện kể địa danh- từ góc nhìn thể loại, TCVH, số 3/1999 Trần Thị An, Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ tupe motif- Những khả thủ bất cập, TCVH, sô 7/2008 Phạm Tuấn Anh, Một số vấn đề lí luận nghiên cứu cấu trúc truyện cổ tích thần kì, TCVH, số 12/2008 Phan Kế Bính, Việt nam phong tục, Nxb TP.HCM, 2004 57 Jean Chevaliver, Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, 2002 Nguyễn Đổng Chi, Nhận định tổng quan kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Trong “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập IV, Nxb Viện văn học, H.1993 Nguyễn Tấn Đắc, Truyện kể dân gian đọc tupe motif, Nxb Khoa học, H.2001 Nguyễn Xuân Đức, Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb KHXH, H.2003 Mai Gia Thi, Nguồn gốc dân tộc học mootip tái sinh, 10 Nhiều tác giả, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 6: Truyện cổ tích thần kì, Nxb KHXH, H2005 11 Nhiều tác giả, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 7: Truyện cổ tích sinh hoạt truyện cổ tích lồi vật, Nxb KHXH, H2005 12 Đặng Thị Thu Hà, Yếu tố tôn giáo truyện cổ tôn giáo truyện kể dân gian việt nam, TCVH, số 7/2008 13 Nguyễn Bích Hà, Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, Nxb GD, H.1998 14 Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, H.2006 15 Tăng Kim Ngân, Tuyện cổ tích thần kì người Việt Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb KHXH, H.1994 16 Đinh Gia Khánh, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD, H.2006 17 Đinh Gia Khánh, Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb văn học, H.1968 18 V.Ia.Propp, Tuyển tập V.Ia.Propp, tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, H.2003 19 V.Ia.Propp, Tuyển tập V.Ia.Propp, tập 2, Nxb Văn hóa dân tộc, H.2003 20 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, H.1998 21 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, H.2000 22 Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam- Cái nhìn hệ thống, Nxb TP.HCM, 1997 58 23 Cung Kim Tiến, Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, H.2002 24 Phan Xn Viện, Mơtip đá thiêng, 25 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, H.1999 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I DANH SÁCH TÊN CÁC TRUYỆN CĨ MƠTIP HĨA THÂN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI VIỆT I Những truyện nằm truyện cổ tích thần kì Chim đa đa Con bìm bịp Con kiến Dã tràng 59 Đôi sam Năm trâu sáu cột Người dì ghẻ khắc nghiệt hay tích dế Người đàn bà hóa thành muỗi Sư ơng hóa thành ếch 10 Sự tích cá he 11 Sự tích khỉ 12 Sự tích muỗi 13 Sự tích thạch sùng 14 Hịn trống mái 15 Nàng Tô Thị 16 Truyện trầu cau 17 Sự tích đá vọng phu 18 Sự tích núi vàng 19 Sư ơng hóa thành bình vơi 20 Sự tích chổi 21 Sự tích ơng Táo 22 Sự tích hơm, mai 23 Sao hơm mai 24 Sự tích vú sữa II Những truyện nằm truyện cổ tích sinh hoạt Sự tích thiêu thân Sự tích chim chìa vơi Sự tích chim gọi vịt Sự tích chim Phướng Sự tích đá bà Rầu Sự tích trái thơm Sự tích chim hít Ngậm ngãi tìm trầm hay tích núi mẫu tử Nghè hóa cọp 60 10 Sự tích bơng sen III Những truyện nằm truyện cổ tích lồi vật Sự tích bọ Sự tích trâu Thằn lằn mồng năm 61 ... có nhiều truyện, tần số xuất mơtíp hóa thân nhân vật ( nhân vật ) Ở tiểu loại truyện cổ tích : truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích sinh hoạt, truyện cổ tích lồi vật Trong truyện cổ tích thần... thuyết hình thái học truyện cổ tích V.Ia.Propp áp dụng vào nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam Ngoài việc tuân theo số số, truyện cổ tích Việt Nam có biến số khác với truyện cổ tích Nga Phương Tây... Mơtíp hóa thân truyện cổ tích người Việt dạng yếu tố kì ảo truyện cổ tích Sự biến hóa nhân vật tham gia yếu tố thần kì, kết hư cấu truyện cổ tích, mơtíp thể đặc trưng bật truyện cổ tích Vì thế,

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị An, Truyện kể địa danh- từ góc nhìn thể loại, TCVH, số 3/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể địa danh- từ góc nhìn thể loại
2. Trần Thị An, Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ tupe và motif- Những khả thủ và bất cập, TCVH, sô 7/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ tupe vàmotif- Những khả thủ và bất cập
3. Phạm Tuấn Anh, Một số vấn đề lí luận về nghiên cứu cấu trúc truyện cổ tích thần kì, TCVH, số 12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận về nghiên cứu cấu trúctruyện cổ tích thần kì
4. Phan Kế Bính, Việt nam phong tục, Nxb TP.HCM, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt nam phong tục
Nhà XB: Nxb TP.HCM
5. Jean Chevaliver, Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóathế giới
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
6. Nguyễn Đổng Chi, Nhận định tổng quan về kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Trong cuốn “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập IV, Nxb Viện văn học, H.1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận định tổng quan về kho tàng truyện cổtích Việt Nam, Trong cuốn" “"Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam
Nhà XB: NxbViện văn học
7. Nguyễn Tấn Đắc, Truyện kể dân gian đọc bằng tupe và motif, Nxb Khoa học, H.2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể dân gian đọc bằng tupe và motif
Nhà XB: NxbKhoa học
8. Nguyễn Xuân Đức, Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb KHXH, H.2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian
Nhà XB: NxbKHXH
10. Nhiều tác giả, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 6: Truyện cổ tích thần kì, Nxb KHXH,. H2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học dân gian người Việt
Nhà XB: Nxb KHXH
11. Nhiều tác giả, Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 7: Truyện cổ tích sinh hoạt và truyện cổ tích loài vật, Nxb KHXH, .H2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học dân gian người Việt
Nhà XB: Nxb KHXH
12. Đặng Thị Thu Hà, Yếu tố tôn giáo và truyện cổ tôn giáo trong truyện kể dân gian việt nam, TCVH, số 7/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố tôn giáo và truyện cổ tôn giáo trongtruyện kể dân gian việt nam
13. Nguyễn Bích Hà, Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cổ Việt Nam và Đông Nam Á, Nxb GD, H.1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyệncổ Việt Nam và Đông Nam Á
Nhà XB: Nxb GD
14. Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, H.2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb GD
15. Tăng Kim Ngân, Tuyện cổ tích thần kì người Việt. Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb KHXH, H.1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyện cổ tích thần kì người Việt. Đặc điểm cấutạo cốt truyện
Nhà XB: Nxb KHXH
16. Đinh Gia Khánh, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD, H.2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb GD
18. V.Ia.Propp, Tuyển tập V.Ia.Propp, tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, H.2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập V.Ia.Propp
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
19. V.Ia.Propp, Tuyển tập V.Ia.Propp, tập 2, Nxb Văn hóa dân tộc, H.2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập V.Ia.Propp
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
20. Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, H.1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận thi pháp học
Nhà XB: Nxb GD
21. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, H.2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb GD
22. Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam- Cái nhìn hệ thống, Nxb TP.HCM, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam- Cái nhìnhệ thống
Nhà XB: Nxb TP.HCM

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w