1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quyền và nghĩa vụ của các bên bán trong hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định của pháp luật việt nam

50 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 260 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mua bán hàng hóa hoạt động hoạt động thương mại, cầu nối sản xuất tiêu dùng không giới hạn phạm vi quốc gia mà mở rộng quốc gia khác toàn giới Khi hai bên tiến hành mua bán hàng hóa với nảy sinh hình thức hai bên kí kết miệng, văn bản, email, fax … mà người ta gọi hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóac phong phú, điều chỉnh nhiều nguồn luật phổ biến hoạt động kinh doanh cá nhân hay tổ chức Nhà xã hội tiếng người pháp A.fuollier nhận định hợp đồng chiếm 9/10 dung lượng luật hành đến đó, luật quy định hợp đồng điều khoản, từ điều thứ đến điều khoản cuối Trong hệ thống pháp luật nước ta có quy định cụ thể điều chỉnh quan hệ hợp đồng từ pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989, tiếp đến luật dân 1995, luật thương mại 1997… tiêu biểu hai văn pháp luật đượ ban hành: Bộ luật dân 2005 luật thương mại 2005 Trong quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa ln tồn hai mối quan hệ người bán người mua Trong hai chủ thể có mối quan hệ tác động lận Quyền lợi chủ thể nghĩa vụ chủ thể kia.Trong mối quan hệ chủ thể có quyền lợi định, bên cạnh phải đảm bảo nghĩa vụ cụ thể Việc thực nghĩa vụ bảo đảm quyền lợi sở pháp lý đẻ cho hợp đồng mua bán hàng hóa diễn bình thường thị trường Như vậy, nói hợp dồng mua bán hàng hóa nội dung khơng thể thiếu hoạt động kinh doanh Việc nắm vững, hiểu rõ quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa giúp chủ thể kinh doanh ký kết thực hợp đồng thuận lợi, an toàn hiệu quả, tránh tranh chấp, rủi ro đáng tiếc.Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, thỏa thuận hợp đồng có hiệu lực có giá trị ràng buộc bên Và bên phải thực quyền nghĩa vụ việc giao kết thực hợp đồng theo quy định pháp luật.vì tơi chọn đề tài “ quyền nghĩa vụ bên bán hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định pháp luật Việt Nam ’’ làm đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử phép biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nươc pháp luật Các phương pháp cụ thể sử dụng kết hợp là: phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, tổng hợp Ý nghĩa điểm đề tài Việc nghiên cứu đề tài trước hết nhằm nâng cao củng cố kiến thức thân, nhằm khẳng định khả mình, bồi dưỡng lý luận cho thân cịn học tập trường tích lũy phần kiến thức phục vụ cho nghiệp vụ sau Việc nghiên cứu đề tài cịn đua luận giải số quan điểm khái niệm vấn đề bất cập quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng mưa bán hàng hóa, góp phần bổ sung,làm phong phú thêm cho hoạt động nghiên cứu khoa học quyền va nghĩa vụ bên bán quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, đề tài gồm hai chương Chương 1: khái quát chung hợp đồng mua bán hàng hóa Chương 2: Quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa B NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Đứng trước yêu hội nhập đất nước, ngày 14- 11- 2005 Quốc hội ban hành Luật Thương mại số 36/ 2005- QH 11 quy định hoạt động thương mại(chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, thay Luật thương mại năm 1997) nhằm tạo thành hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho thương nhân hoạt động thương mại Cũng giống Luật thương mại năm 1997, Luật thương mại năm 2005 quy định đầy đủ chi tiết mua bán hàng hoá hợp đồng mua bán hàng hóa Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa Trong điều kiện kinh tế thị trường, mua bán phương thức chủ yếu để dịch chuyển tài sản quyền sở hữu tài sản từ chủ thể khác Một số lượng lớn giao dịch dân diễn đời sống kinh tế hàng ngày giao dịch mua bán tài sản Bản chất mua bán tài sản giao dịch theo đó, người bán có nghĩa vụ giao tài sản chuyển quyền sở hữu tài sản cho người mua nhận tiền, cịn người mua có nghĩa vụ toán cho người bán, nhận tài sản quyền sở hữu tài sản theo thỏa thuận bên Dựa vào chủ thể, mục đích đối tượng hành vi mua bán, giao dịch mua bán phân chia thành mua bán tài sản thương mại (mua bán hàng hóa) Mua bán hàng hóa nội dung trọng tâm hoạt động thương mại Theo luật thương mại năm 2005, mua bán hàng hóa định nghĩa “hoạt động thương mại, theo bên bán có ghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn Bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa” Quan hệ mua bán hàng hóa xác lập thực thơng qua hình thức pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa có chất chung hợp đồng, thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán Luật thương mại năm 2005 không đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa song xác định chất pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại sở quy định luật dân hợp đồng mua bán tài sản Từ cho thấy hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại dạng cụ thể hợp đồng mua bán tài sản Nên khẳng định hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại dạng cụ thể hợp đồng mua bán tài sản Do hiểu, hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng giao kết thương nhân với thương nhân với bên khác thương nhân việc mua bán tất động sản, kể động sản hình thành tương lai vật gắn liền với đất đai Một hợp đồng mua bán thỏa thận việc mua bán hàng hóa mua bán hàng hóa có thời điểm tương lai Bất nào, người mua hàng hóa tiền phương thức tốn khác nhận quyền sở hữu hàng hóa hình thành nên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa Có thể xem xét hợp đồng mua bán hàng hóa mối liên hệ với hợp đồng mua bán tài sản dân theo nguyên lý quan hệ riêng chung Nhiều vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa điều chỉnh pháp luật khơng có khác biệt với hợp đồng mua bán tài sản dân sự, như: giao kết hợp đồng, hợp đồng vô hiệu xử lý hợp đồng vơ hiệu… Bên cạnh đó, để phù hợp với chất thương mại hợp đồng mua bán hàng hóa, số vấn đề chủ thể, hình thức, quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa, chế tài giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa… Được quy định pháp luật thương mại có tính chất phát triển tiếp tục quy định dân luật truyền thống hợp đồng mua bán tài sản Với tư cách hình thức pháp lý quan hệ mua bán hàng hóa, hợp đồng mua bán hàng hóa có đặc điểm định, xuất phát từ chất thương mại hành vi mua bán hàng hóa Thứ nhất, chủ thể, hợp đồng mua bán hàng hóa thiết lập chủ thể chủ yếu thương nhân Theo quy định luật thương mại năm 2005, thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế dược thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xun có đăng kí kinh doanh Thương nhân chủ thể hợp đồng mua bán thương nhân Việt Nam thương nhân nước (hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) Ngồi chủ thể thương nhân, tổ chức,cá nhân thương nhân trở thành chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa Hoạt động bên chủ thể khong phải thương nhân không nhằm mục đích lợi nhuận quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa phải tuân theo luật thương mại chủ thể lụa chọn áp dụng luật thương mại Quy định luật thương mại năm 2005 phù hợp với học thuyết pháp lý áp dụng luật thương mại giao dịch hỗn hợp Thứ hai, hình thức, hợp đồng mua bán hàng hóa thiết lập theo cách thức mà hai bên thể thỏa thuận mua bán hàng hóa bên Hợp đồng mua bán thể hình thuecs lời nói, văn hành vi vụ thể ác bên giao kết Trong trường hợp định, pháp luât bắt buộc cá bên phải thiết lập hợp đồng mua bán hình thức văn Điều 24 luật thương mại năm 2005 quy định : “ Hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể.Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo cá quy định đó” Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ví dụ trường hợp bắt buộc hình thức hợp đồng mua bán phải văn Theo quy định luật thương mại, hợp đồng mua bán quốc tế phải thể hình thức văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Các hình thức có giá trị tương đương văn bao gồm điện báo, TELEX, FAX, thông điệp liệu Thứ ba, đối tượng, hợp đồng mua bán hàng hóa có đối tượng hàng hóa Hiểu theo nghĩa thơng thường, hàng hóa sản phẩm lao động người, tạo nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu người Khái niệm hàng hóa ghi nhận luật pháp quốc gia giới nay,mặc dù có khác biệt định song có xu hướng mở rộng đối tượng hàng hóa phép lưu thông thương mại Cùng với phát triển xã hội, hàng hóa ngày phong phú đa dạng Dựa vào tính chất pháp lý, hàng hóa chia thành nhiều loại khác bất động sản, động sản, tài sản hữu hình, tài sản vơ hình quyền tài sản… Theo pháp luật thương mại đa số nước nhiều điều ước quốc tế (như hiệp định GATT, hiệp định thành lập khối thị trường chung Châu Âu, Công ước viên năm 1980 mua bán hàng hóa…), hàng hóa đố tượng mua bán thương mại hiểu bao gồm loại tài sản có hai thược tính : + Có thể đưa vào lưu thơng + Có tính chất thương mại Cơng ước Viên năm 1980 loai trừ (không áp dụng) việc mua bán số loai hàng hóa chứng khốn,giấy đảm bảo chứng từ tiền lưu thơng, điện năng, phương tiện vận tải đường thủy, đường không, phương tiện vận tải kinh khí cầu… Theo pháp luật Hoa Kì, hàng hóa bao gồm thứ dịch chuyển (quyền sở hữu) vào thời gian xác định theo hợp đồng mua bán hàng hóa; hàng hóa hàng hóa có hàng hóa có tương lai (future goods) Ở Việt Nam, trước có luật thương mại năm 2005, đối tượng coi hàng hóa bao gồm: Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, động sản khác lưu thông tren thị trường, nhà dùng để kinh doanh hình thức cho th, mua, bán Khái niệm hàng hóa theo cách hiểu có phạm vi hẹp so với quan niệm phổ biến giới Trên thực tế, hoạt động mua bán có tính chất thương mại Việt Nam không dừng lại đối tượng loại hàng hóa Khắc phục bất cập luật thương mại năm 1997 khái niệm hàng hóa, Luật thương mại năm 2005 quy định : “ hàng hóa bao gồm (i) Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai; (ii) Những vật gắn liền với đất đai” Với cách hiểu hàng hóa vậy, hàng hóa đối tượng mua bán hàng hóa tồn hàng hóa có tương lai; hàng hóa động sản bất động sản phép lưu thông thương mại Thứ tư, nội dung, hợp đồng mua bán hàng hóa thẻ quyền nghĩa vụ bên quan hệ mua bán,theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tiền; cịn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hóa trả tiền cho bên bán Hành vi mua bán bên hợp đồng mua bán hàng hóa có tính chất hành vi thương mại Mục đích thơng thường bên mua bán lợi nhận Hợp đồng mua bán hàng hóa khác với hợp đồng thuê tài sản Trong hợp đồng thuê tài sản, quyền chiếm hữu sử dụng tài sản chuyển dịch từ người cho thuê sang người thuê song người cho thuê chủ sở hữu tài sản cho thuê Hợp đồng mua bán hàng hóa khác với hợp đồng tặng cho tài sản Hợp đồng mua bán hợp đồng song vụ, có tính đền bù; giá hàng hóa ln xác định Việc chuyển dịch quyền sở hữu hàng hóa ln kèm theo yêu cầu đền bù tương ứng với giá trị hàng hóa theo thỏa thuận Trong đó, hợp đồng tặng cho tài sản hợp đồng đơn vụ Khi tặng cho tài sản, bên tặng cho giao tài sản giao quyền sở hữu tài sản cho bên tặng cho mà khơng có u cầu đền bù Cũng cần phân biệt hợp đồng cung ứng dịch vụ với hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng dịch vụ hình thức quan hệ dịch vụ thương mại ( dịch vụ gắn liền với mua bán hàng hóa dịch vụ logicstic, dịch vụ trung gian thương mại, dịch vụ xúc tiến thương mại… dịch vụ khơng gắn trực tiếp với mua bán hàng hóa dịch vụ xây dựng, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng…) Trong hợp đồng dịch vụ, đối tượng hợp đồng dịch vụ chuyển giao từ bên cung cấp dịch vụ sang bên nhận dịch vụ Sự khác biệt hàng hóa dịch vụ sở chủ yếu tạo nên khác biệt nội dung điều chỉnh pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mai Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa điều khoản bên thỏa thuận, thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng Trong thực tiễn, bên thỏa thuận nội dung hợp đồng chi tiết thuận lợi cho việc thực hợp đồng Pháp luật nước có cách khác quy định nội dung chủ yếu hợp đồng mua bán, theo bên phải thỏa thuận để giao kết hợp đồng Các nước thược hệ thống luật Anh – Mĩ bắt buộc thỏa thuận điều khoản đối tượng hợp đồng mua bán; nội dung khác, bên không thỏa thuận cụ thể, viện dẫn tập quán thương mại để xác định Trong đó, theo pháp luật nước thuộc hệ thống luật Châu Âu lục địa mà Cộng hịa Pháp ví dụ điển hình, thông thường hợp đồng mua bán cần phải thỏa thuận rõ đối tượng, chất lượng giá Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khơng quy dịnh hợp đồng mua bán phải có nội dung vậy, luật quốc gia thành viên Công ước chọ áp dụng có quy định nội dung chủ yếu hợp đồng mua bán bên phải tuân thủ quy định Việc pháp luật quy định nội dung hợp đồng mua bán, có ý nghĩa hướng bên tập trung thỏa thuận nội dung quan trọng hợp đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thục đồng thời phòng ngừa tranh chấp xảy trình thực hợp đồng Luật thương mại năm 2005 không quy định bắt buộc bên phải thỏa thuận nội dụng cụ thể hượp đồng mua bán hàng hóa Mặc dù nội dung chủ yếu hợp đồng mua bán hàng hóa xác định dựa quy định mang tính “ khuyến nghị ’’, “định hướng ” pháp luật, thói quen tập quán thương mại điều kiện nhận thức nhà kinh doanh cịn có nhiều hạn chế điều tiềm ẩn nguy dẫn đến rủi ro pháp lí, tranh chấp hoạt động mua bán hàng hóa Trên sở quy định Bộ luật dân Luật thương mại, xuất phát từ tính chất quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại,có thể thấy điều khoản quan trọng hợp đồng mua bán hàng hóa bao gồm : đối tượng, chất lượng, giá cả, phương thức toán, thời hạn địa điểm giao nhận hàng * Đối tượng hợp đồng: Trong mua bán hàng hoá, đối tượng hợp đồng hàng hoá định điều khoán HĐMBHH, mà thiếu HĐMBHH khơng thể hình thành người ta khơng thể hình dung bên tham gia hợp đồng nhằm mục đích gì, trao đổi §ối tượng HĐMBHH xác định thơng qua tên gọi hàng hố Trong HĐMBHH bên gi rõ tên hàng tên thơng thường tên thương mại… để tránh có hiểu sai lệch đối tượng hợp đồng * Số lượng hàng hoá: Điều khoản số lượng hàng hoá xác định mặt lượng đối tượng hợp đồng Các bên thoả thuận ghi hợp đồng số lượng hàng hoá cụ thể số lượng xác định đơn vị đo lường theo tập quán thương mại chiếc, bộ, tá, mét, mét vuông, mét khối hay đơn vị khác tuỳ theo tính chất hàng hố * Chất lượng hàng hoá: Chất lượng hàng hoá giúp xác định xác đối tượng hợp đồng, mà người mua biết tường tận với yêu cầu tính năng, tác dụng, quy cách, kích thức, cơng suất, hiệu quả… xác định cụ thể chất lượng sản phẩm thường sở để xác định giá cách tốt Trách nhiệm bên thường khác tương ứng với phương pháp xác định chất lượng thoả thuận Thơng thường có biện pháp xác định chất lượng dựa vào mẫu hàng, dựa vào tiêu chuẩn, dựa vào mô tả tỉ mỷ, dựa vào nhãn hiệu hàng hoá điều kiện kỹ thuật… * Giá hàng hoá: Các bên có quyền thoả thuận giá phải ghi cụ thể hợp đồng không ghi cụ thể phải xác định rõ phương hướng xác định giá, điều khoản quan trọng thương lượng để đến ký đến hợp đồng Để mang lại lợi ích cho hai bên, bên thoả thuận với lựa chọn hình thức giảm giá phù hợp gi hợp đồng * Phương thức toán: Phương thức toán cách thức mà bên mua bên bán thoả thuận, theo bên mua phải tốn cho bên bên bán tiền hàng mua theo phương thức định Có nhiều phương thức tốn việc lựa chọn phương thức xuất phát từ nhu cầu người bán thu tiền nhanh đầy đủ yêu cầu người mua nhận hàng số lượng, chất lượng, thời hạn thoả thuận khơng có rủi ro tốn Việc chọn phương thức tốn hợp đồng hồn tồn phụ thuộc vào thoả thuận bên * Thời gian địa điểm, phương thức thực hợp đồng: Thời gian thực hợp đồng khoảng thời gian mà bên bán phải hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho bên mua theo đối tượng, địa điểm thoả thuận hợp đồng Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng thời gian, địa điểm trả tiền cho bên bán Các bên thoả thuận với cho hợp lý vào tình hình thực tiễn, khả thực bên Địa điểm giao hàng hai bên thoả thuận, phù hợp với điều kiện thực tế, thuận tiện có lợi cho hai bên Trong mua bán hàng hố, việc giao nhận hàng hố thực trực tiếp người mua thơng qua người thứ ba Vì bên phải thoả thuận rõ thời hạn địa điểm, từ xác định quyền nghĩa vụ bên xác định rủi ro mà bên phải gánh chịu Ngoài cần lưu ý, quan hệ mua bán hàng hóa, bên khơng chịu ràng buộc điều khoản thỏa thuận với (bằng lời nói 10 bên khơng có thỏa thuận nội dung cụ thể liên quan đến việc tốn áp dụng quy định pháp luật Luật thương mại dự liệu số vấn đề sau điều khoaanr toán hợp đồng mua bán: Địa điểm toán: Căn điều 54 luật thương mại năm 2005 quy định: “Trường hợp khơng có thỏa thuận địa điểm tốn cụ thể bên mua phải toán cho bên bán địa điểm sau đây: Địa điểm kinh doanh bên bán xác định vào thời điểm giao kết hợp đồng, khơng có địa điểm kinh doanh nơi cư trú bên bán; Địa điểm giao hàng giao chứng từ viêc toán tiến hành đồng thời với việc giao hàng giao chứng từ Thời hạn toán: Căn điều 55 luât thương mại năm 2005 quy định: “Trường hợp bên khơng có thỏa thuận, thời hạn toán xác định sau: Bên mua phải toán cho bên bán vào thời điểm bên bán giao hàng giao chứng từ liên quan đén hàng hóa; Bên mua khơng có nghĩa vụ tốn cho đế kiểm tra xong hàng hóa trường hợp có thỏa thuận theo quy định tai điều 44 luật này” Bên mua phải tốn tiền mua hàng trường hợp hàng hóa mát, hư hỏng sau thời điểm rủi ro chuyển từ bên bán sang bên mua, trừ trường hợp mát, hư hỏng lỗi bên bán gây Xác định giá : Căn điều 52 luật thương mại năm 2005 quy định: “ Trường hợp thỏa thuận giá hàng hóa, khơng có thỏa thuận phương pháp xác định giá dẫn khác giá giá hàng hóa xác định theo giá loại hàng hóa điều kiện tương tự phương thức giao hàng, thời điểm mua bán hàng hóa, thị 36 trường địa lý, phương thức tốn điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá” Chậm thực nghĩa vụ toán : Trường hợp bên mua chậm toán tiền hàng chi phí hợp lý khác bên bán có quyền u cầu trả tiền lãi số tiền trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Quy định Luật thương mại có khác biệt với quy định Bộ luật dân xử lý vi phạm chậm toán tiền hợp động mua bán tài sản, theo trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm toán, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Có thể nhận thấy quy định Luật thương mại xử lý vi phạm nghĩa vụ toán hợp đồng mua bán phù hợp với yêu cầu quan hệ mua bán hàng hóa thương mại, đáp ứng yêu cầu vận động vốn kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường Ngừng toán : Căn điều 51 luật thương mại năm 2005 quy định: “Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, việc ngừng toán tiền mua hàng bên mua xác định sau : Bên mua có chứng việc bên bán lừa dối có quyền tạm ngừng việc tốn; Bên mua có chứng viêc hàng hóa đối tượng bị tranh chấp có quyền tạm ngừng toán việc tranh chấp giải quyết; Bên mua có chứng việc bên bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng có quyền tạm ngừng tốn bên bán dã khắc phục không phù hợp đó; 37 Trương hợp tạm ngừng tốn hàng hóa đối tượng tranh chấp hàng hóa giao khơng phù hợp với hợp đồng mà chứng bên mua đưa không xác thực gây thiệt hại cho bên bán bên mua phải bồi thường thiệt hại chịu chế tài khác theo quy định luật này” - Nghĩa vụ chịu trách nhiệm vi phạm hợp đồng + Buộc thực hợp đồng Buộc thực hợp đồng mua bán hình thức chế tài, theo bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mua bán phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo yêu cầu bên vi pham Căn để áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng là: Có hành vi vi phạm hợp đồng có lỗi bên vi pham Biểu cụ thể việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực nghĩa vụ theo hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực (tự sửa chữa khuyết tật hàng hóa, thiếu sót dịch vụ, mua hàng hóa, nhận cung ứng dịch vụ người khác theo loại hàng hóa, dịch vụ ghi hợp đồng…) bên vi phạm phải chịu chi phí tổn phát sinh Những trường hợp bên bị vi phạm bên vi phạm thỏa thuận gia hạn thực nghĩa vụ thỏa thuận thay nghĩa vụ nghĩa vụ khác, không coi áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng Theo điều 297 luật thương mại, áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm lụa chọn yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng lựa chon biện pháp khác để hợp đồng thực ben vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Chế tài buộc thực hợp đồng theo luật thương mại đặt có vi phạm điều khoản số lượng, chất lượng hàng hóa, yêu cầu kĩ thuật công viêc Khi bên vi phạm giao hàng thiếu, cung ứng dịch vụ không ứng hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phải giao đủ hàng, cung ứng dịch vụ theo thỏa thuận hợp đồng Nếu bên vi phạm giao hàng chất lượng, cung ứng dịch vụ không hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm loại trừ khuyết tật hàng hóa, thiếu sót dịch vụ giao hàng khác thay 38 thế, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng Tường hợp bên vi phạm không thực yêu cầu thực hiệ hợp đồng,bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ người khác theo loại hàng hóa, dịch vụ ghi hợp đồng bên vi phạm phải bù chênh lệch giá Bên bị vi phạm tự sửa chũa khuyết tật hàng hóa, thiếu sót dịch vụ yêu cầu bên vi phạm phải trả chi phí thực tế hợp lý + Phạt hợp đồng Phạt hợp đồng mua bán hình thức chế tài vi phạm hợp đồng, theo bên vi phạn hợp đồng phải trả cho bên bị vi phạm khoản tiền định pháp luật quy định bên thỏa thuận sở pháp luật chế tài phạt hợp đồng có mục đích chủ yếu trừng phạt, tác động vào ý thức chủ thể hợp đồng nhằm giáo dục ý thức tôn trọng hợp đồng, phịng ngừa vi phạm hợp đồng Với mục đích vậy, phạt hợp đồng áp dụng cách phổ biến vi phạm hợp đồng Theo điều 300 luật thương mại năm 2005 quy định: Chế tài phạt áp dụng hượp đồng có thỏa thuận việc áp dụng chế tài Mặt khác, để áp dụng hình thức chế tài phạt hợp đồng, cần có hai là: (i) có hành vi vi phạm hợp đồng (ii) có lỗi bên vi phạm hợp đồng Mức tiền phạt vi phạm hợp đồng bị giới hạn pháp luật (các bên có quyền thỏa thuận vè mức phạt khơng vượt mức phatj pháp luật quy định) Theo luât thương mại, mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng khong 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm ( quy định điều 301 luât thương mại năm 2005) + bồi thường thiệt hại Khác với phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại hình thức chế tài áp dụng nhằm khôi phục, bù đắp lợi ích vật chất bị bên bị vi phạm hợp đồng mua bán Với mục đích này,bồi thường thiệt hại áp dụng có thiệt hại xảy Theo luật thương mại, để áp dụng trách nhiệm bồi 39 thường thiệt hại phải có cứ: có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế, hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại, có lỗi bên vi phạm (không thuộc trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật) Về nguyên tắc, bên vi phạm phải bồi thường toàn thiệt hại vật chất cho bên vi phạm Tuy nhiên phân tích, khoản thiệt hại địi bồi thường phải nằm phạm vi pháp luật ghi nhận Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm hợp đồng Khi xảy vi phạm hợp đồng, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng bieewnj pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây ra, bên b yêu cầu bồi thường thiệt hại khơng áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế Khi áp dụng trách nhiệm bồi thường cần lưu ý mối quan hệ phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại Với chất hợp đồng, bên hợp có quyền thỏa thuận hình thức chế tài phù hợp với quy định pháp luật Các bên có quyền thỏa thuận việc bên vi phạm phải nộp tiền phạt vi phạm hợp đồng mà bồi thường thiệt hại vừa phải nộp tiền phạt vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệt hại Theo luật thương mại, trường hợp bên hợp đồng mua bán khơng có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền u cầu bồi thường thiệt hại, trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại + Tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng Tạm ngừng thực hợp đồng mua bán hình thức chế tài, theo bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng mua bán Khi hợp đồng mua bán bị tạm ngừng thực hợp đồng cịn hiệu lực 40 Đình thực hợp đồng mua bán hình thức chế tài, theo đố bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng mua bán Khi hợp đồng mua bán bị đình thực hợp đồng chám dứt hiệu lực từ thời điểm bên nhận thơng báo đình Các bên khơng phải tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thựa nghĩa vụ đối ứng Hủy bỏ hợp đồng mua bán hình thức chế tài, theo bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng làm cho hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao tiếp Hủy bỏ hợp đồng hủy bỏ phần hợp đồng toàn hợp đồng Hủy bỏ phần hợp đồng việc bãi bổ việc thực phần nghĩa vụ hợp đồng, phần lại hợp đồng cịn hiệu lực Hủy bỏ tồn hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng Khi hợp đồng mua bán bị hủy bỏ tồn bộ, hợp đồng coi khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng, trừ thỏa thuận quyền nghĩa vụ sau hủy bỏ hợp đồng giải tranh chấp Các bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng, bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải thực đồng thời, trường hợp khơng thể hồn trả lợi ích nhận bên có nghĩa vụ phải hoàn trả tiền 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Trong vài năm trở lại đây, Nhà nước thực đường lối đổi chế kinh tế với thừa nhận đa hình thức sở hữu, đa hình thức kinh doanh Quá trình đổi kinh tế nước ta đạt thành tựu bật Nhưng q trình vào chiều sâu bề rộng bộc lộ rõ vấn đề cần giải Tự do, động, sáng tạo, nhạy bén thuộc tính khách quan yêu cầu kinh tế thị trường, gắn liền với nguy gian lận kinh doanh, thương mại Hơn nữa, giai đoạn nước 41 ta thực hội nhập vào kinh tế quốc tế (gia nhập WTO) cần thiết địi hỏi Nhà nước phải có khung pháp lý Thương mại hoàn chỉnh để điều chỉnh hoạt động chủ trương, đường lối, sách Đảng, Hiến pháp, pháp luật Nhà nước Tuy nhiên để hoạt động thương mại nói chung hoạt động mua bán hàng hố nói riêng vào chiều sâu, đòi hỏi thành phần kinh tế, cá nhân cần phải tìm hiểu, tiếp cận nhận thức đắn hoạt động thương mại theo luật, nhằm hạn chế tổn hại kinh tế không đáng có, để quy định luật thương mại thực có ích sống, tạo thuận lợi cho chủ thể hoạt động thương mại Luật Thương mại quy định vấn đề thực hợp đồng mua bán hàng hóa sở tiếp thu quan điểm “tôn trọng tối đa tự thỏa thuận” chủ thể hợp đồng WTO Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Tơn trọng ngun tắc q trình xây dựng Luật Thương mại tạo điều kiện tốt cho Việt Nam hội nhập kinh tế giới đặt khó khăn cho chủ thể trình thực hợp đồng Điển Luật Thương mại năm 1997 quy định nội dung chủ yếu hợp đồng Điều 50: “1 ) Tên hàng; ) Số lượng; ) Quy cách, chất lượng; ) Giá cả; ) Phương thức toán; ) Địa điểm thời hạn giao nhận hàng …” Đây sở để chủ thể xác định nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa ghi nhận vào hợp đồng, hạn chế rủi ro giao kết , đặc biệ t chủ thể có hiểu biết hạn chế pháp luật Tuy nhiên, đến Luật Thương mại, nhà làm luật lại bỏ quy định này, thay vào quy định khắc phục hậu pháp lý hợp đồng khơng có điều khoản như: Khoản Điều 35 trường hợp khơng có thỏa thuận địa điểm giao hàng; Khoản Điều 37 trường hợp khơng có thỏa thuận thời hạn giao hàng; Khoản Điều 39 trường hợp khơng có thỏa thuận chất lượng hàng hóa; Điều 52 trường hợp khơng có thỏa thuận giá , quy 42 định khơng thật rõ ràng, gây khó khăn cho bên thực hợp đồng , cụ thể: Theo điểm C Khoản Điều 35 Luật Thương mại: “Trường hợp hợp đồng khơng có quy định vận chuyển hàng hoá, vào thời điểm giao kết hợp đồng, bên biết địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng nơi sản xuất, chế tạo hàng hố bên bán phải giao hàng địa điểm đó” Như vậy, bên nhận hàng khơng thể biết nhận hàng đâu, cách tốt cho họ thỏa thuận lại địa điểm giao hàng với bên mua Đối với “ t rường hợp khơng có thỏa thuận thời hạn giao hàng bên bán phải giao hàng thời hạn hợp lý sau giao kết hợp đồng” (K hoản Điều 37 Luật Thương mại) xác định “một thời hạn hợp lý sau giao kết hợp đồng ”? Phương thức tiêu chí để xác định khoảng thời hạn không quy định Luật Thương mại Do đó, hợp đồng khơng có thỏa thuận thời hạn giao hàng, tranh chấp dễ xảy cách thức tiếp cận quy định bên khác Hoặc quy định Điều 52 Luật Thương mại: “Trường hợp khơng có thoả thuận giá hàng hố, khơng có thoả thuận phương pháp xác định giá khơng có dẫn khác giá giá hàng hoá xác định theo giá loại hàng hố điều kiện tương tự phương thức giao hàng, thời điểm mua bán hàng hoá, thị trường địa lý, phương thức toán điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá” Có thể thấy rằng, không dễ dàng để xác định giá hàng hóa khơng có thỏa thuận giá hàng hóa ký kết hợp đồng, số trường hợp , điều kiện hàng hóa khơng thể lặp lại hồn tồn để so sánh giá, mà điều kiện tương tự để so sánh Từ phân tích trên, để hồn thiện Luật Thương mại, nhà làm luật nên bổ sung lại điều khoản nội dung hợp đồng sở cho chủ thể soạn thảo thực hợp đồng để phòng tránh rủi ro Những quy định khắc phục trường hợp thiếu điều khoản hợp đồng phải rõ ràng, cụ thể để bên dễ dàng xác định hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng như: ấn 43 định địa điểm giao hàng cụ thể bên không thỏa thuận, xây dựng tiêu chí xác định khoảng thời hạn hợp lý sau giao kết hợp đồng, hay hệ quy chiếu để xác định giá hàng hóa Các quy định Điều 57, 58, 59, 60, 61 chuyển rủi ro hàng hóa phải quy định lại đơn giản rõ ràng hơn, đồng thời bổ sung khái niệm “Đối tượng hàng hóa đường vận chuyển” Điều 60 Quy định cung ứng dịch vụ liên quan đến hàng hóa Luật Thương mại ghi nhận nhiều loại hình dịch vụ liên quan đến hàng hóa từ trung gian thương mại, xúc tiến thương mại, đấu giá, đấu thầu, logistics, gia cơng hàng hóa, nhượng quyền thương mại, cho thuê hàng hóa, giám định hàng hóa Tuy nhiên, có nhiều loại hình dịch vụ lại văn pháp luật chuyên ngành điều chỉnh Đối với hoạt động môi giới thương mại (một dịch vụ nhóm trung gian thương mại), Luật Thương mại quy định đơn giản ; nhiên thực tế , hoạt động có tính chất phức tạp cao điều chỉnh cụ thể văn chuyên ngành như: môi giới bất động sản quy định Mục 1, Chương IV, Luật KDBĐS ; mơi giới chứng khốn quy định Luật Chứng khoán Đối với hoạt động quảng cáo, bên cạnh điều (từ Điều 102 đến Điều 116 ) Luật Thương mại cịn có quy định Pháp lệnh Quảng cáo hệ thống văn hướng dẫn Trên thực tế, thực hoạt động quảng cáo, thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo gần không sử dụng quy định Luật Thương mại Đối với hoạt động đấu thầu, Luật Thương mại dành quy định mục Chương VI để điều chỉnh, nhiên, quy định sơ sài, khơng cụ thể, thực tế, dù thương nhân khu vực dân doanh tiến hành đấu thầu lại chủ yếu tham khảo nội dung Luật Đấu thầu năm 2005 (mặc dù theo Khoản Điều Luật Đấu thầu, đối tượng điều chỉnh Luật dự án sử dụng vốn Nhà nước từ 30% trở lên) 44 Đối với hoạt động gia cơng hàng hóa hay cho th hàng hóa, nội dung Luật Thương mại khơng có điểm khác biệt so với quy định hoạt động gia công cho thuê BLDS Với phân tích trên, Luật Thương mại nên có điều chỉnh để hoàn thiện theo hướng: dịch vụ có văn pháp luật chuyên ngành quy định chi tiết lược bỏ khỏi nội dung Luật có quy định dẫn chiếu cụ thể; dịch vụ quy định BLDS nên quy định điểm khác biệt quan trọng, lại dẫn chiếu BLDS để tránh chồng chéo; dịch vụ xuất Việt Nam logistics hay nhượng quyền thương mại cần quy định rõ ràng để dịch vụ dễ vào đời sống kinh doanh Việt Nam Q uy định chế tài thương mại giải tranh chấp thương mại Luật Thương mại ghi nhận bảy hình thức chế tài Điều 292: “1) Buộc thực hợp đồng; 2) Phạt vi phạm; 3) Buộc bồi thường thiệt hại; 4) Tạm ngừng thực hợp đồng; 5) Đình thực hợp đồng; 6) Huỷ bỏ hợp đồng; 7) Các biện pháp khác bên thoả thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa XHCN Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế” Các hình thức chế tài quy định cụ thể, vậy, số vấn đề đặt phần nội dung Đối với chế tài buộc thực hợp đồng, Luật Thương mại không nêu cụ thể hệ pháp lý cho bên vi phạm, đó, làm cho bên bị vi phạm e ngại áp dụng chế tài thực tế Đối với khái niệm “vi phạm nghĩa vụ hợp đồng”, khái niệm ghi nhận Luật Thương mại sở Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế Theo khoản 13 Điều Luật Thương mại: “Vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” Khái niệm giúp bên chủ thể xác định rõ hành vi vi phạm coi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 45 Việc quy định mức phạt vi phạm tối đa hợp đồng “8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm” (Điều 301 Luật Thương mại) làm ảnh hưởng tới quyền tự thỏa thuận hợp đồng bên Đồng thời, hệ thống văn luật thương mại thiếu hướng dẫn trường hợp bên quy định vượt mức phạt vi phạm Luật Như vậy, để hoàn thiện quy định phần nội dung liên quan đến chế tài thương mại, Luật Thương mại cần thiết phải có hướng dẫn cụ thể khái niệm “vi phạm nghĩa vụ hợp đồng” việc đưa số trường hợp cụ thể; quy định chi tiết chế tài “buộc thực hợp đồng” theo hướng làm rõ hệ pháp lý dành cho bên vi phạm; bỏ quy định mức phạt vi phạm tối đa theo quy định hợp đồng 46 C KẾT LUẬN Trong thời kỳ đất nước ta đà phát triển, với kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế nay,quyền nghĩa vụ mua bán hợp đồng mua bán hàng hố đóng vai trị quan trọng, thiếu chủ thể quan hệ mua bán hàng hố Nó công cụ quan trọng để nhà nước quản lý điều hành kinh tế đạt hiều cao Vì vậy, việc hồn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại Việt Nam điều cần thiết điều đánh dấu đời hai văn pháp luật lớn Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 Chính quy định văn pháp luật giải phần hạn chế văn pháp luật trước đây; tạo môi trường pháp lý thơng thống cho thương nhân ký kết thực hợp đồng nâng cao tính hiệu hệ thống pháp luật Việt Nam Thông qua việc tìm hiểu quyền nghĩa vụ cá bên hợp đồng mua bán hàng hóa giúp em có nhìn tồn diện khái qt Trên sở hiểu sâu sắc quy định pháp luật hành, vào thực tiễn kinh tế- xã hội đất nước em mạnh dạn đề xuất kiến nghị Trong trình triển khai ý làm em khơng trách khỏi sai sót, em kính mong xem xét góp ý kiến để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Giáo trình luật thương mại tập II, Nhà xuất CAND,Hà Nội http://danluat.thuvienphapluat.vn/quyen-va-nghia-vu-cua-cac-bentrong-hop-dong-mua-ban-40688.aspx Hiến pháp nước CHXHCNVN 1992 (sửa đổi năm 2001) Luật Thương mại 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 Bộ luật Dân 2005 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 48  QH: Quốc hội  HĐMBHH: Hợp đồng mua bán hành hóa  KDBĐS: Kinh doanh bất động sản  BLDS: Bộ luật dan  XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC 49 Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa điểm đề tài Kết cấu đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa .3 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa .4 Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa CHƯƠNG 2: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM .14 2.1 Quyền nghĩa vụ bên bán hợp đồng mua bán hàng hóa 14 2.1.1 quyền bên bán quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa .14 2.1.2 Nghĩa vụ bên bán hợp dồng mua bán hàng hóa 15 2.2 Quyền nghĩa vụ bên mua hợp đồng mua bán hàng hóa 29 2.2.1 Quyền bên mua hợp đồng mua bán hàng hóa 29 2.2.2 N ghĩa vụ bên mua hợp đồng mua bán hàng hóa .34 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa41 C KẾT LUẬN 47 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 49 50 ... hợp đồng 13 CHƯƠNG 2: QUY? ??N VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 2.1 Quy? ??n nghĩa vụ bên bán hợp đồng mua bán hàng hóa 2.1.1 quy? ??n bên bán quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa - Quy? ??n. .. 2: QUY? ??N VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM .14 2.1 Quy? ??n nghĩa vụ bên bán hợp đồng mua bán hàng hóa 14 2.1.1 quy? ??n bên bán. .. quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa .14 2.1.2 Nghĩa vụ bên bán hợp dồng mua bán hàng hóa 15 2.2 Quy? ??n nghĩa vụ bên mua hợp đồng mua bán hàng hóa 29 2.2.1 Quy? ??n bên mua hợp đồng mua bán hàng hóa

Ngày đăng: 01/09/2021, 02:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w