NHỮNG vấn đề cơ bản về ĐĂNG ký KINH DOANH, THÀNH lập DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

37 24 0
NHỮNG vấn đề cơ bản về ĐĂNG ký KINH DOANH, THÀNH lập DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế thị trường Việt Nam địi hỏi phải có khung pháp luật kinh tế hồn chỉnh pháp luật doanh nghiệp có vai trò quan trọng Thành lập doanh ngiệp nội dung quan trọng luật doanh nghiệp 2005 Luật ghi nhận hai vấn đề chủ yếu thành lập doanh nghiệp quyền để thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Kinh doanh tượng kinh tế xã hội, góp phần nâng cao thoả mãn yêu cầu đời sống cộng đồng Để thực tốt chức quản lý, điều tiết mình, Nhà nước phải có quy định để dung hồ xung đột lợi ích nhà kinh doanh với người tiêu dùng toàn thể xã hội Thành lập doanh nghiệp ĐKKD quyền nhà đầu tư, song để cấp giấy chứng nhận ĐKKD cho doanh nghiệp, nhà đầu tư phải thoả mãn hững điều kiện định, nên nhà đầu tư cần phải nắm nội dung đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp năm 2005 để tránh sai sót sở nhằm tạo điều kiện tốt để phát huy dân chủ thực quyền tự kinh doanh, huy động nguồn lực kinh tế vào đầu tư kinh doanh nhằm xây dựng phát triển kinh tế thời kỳ Khi mà Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại quốc tế WTO việc làm trở nên quan trọng có ý nghĩa cấp thiết Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung quy định đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp năm 2005 Nhiệm vụ đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung quy định đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp Nêu thực trạng thực quy định đăng ký kinh doanh Việt Nam số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài nội dung quy định đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp năm 2005 Các phương pháp nghiên cứu để làm đề tài là: Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH, THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 QUYỀN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH Thành lập doanh nghiệp quyền nhà đầu tư quan, cá nhân, tổ chức có quyền thành lập doanh nghiệp Để đảm bảo quyền bình đẳng doanh nghiệp kinh doanh, lợi ích chung xã hội, pháp luật có quy định hạn chế quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, quản lý doanh nghiệp số đối tượng Theo Luật doanh nghiệp 2005, Điều 13 quy định đối tượng không quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp bao gồm: - Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ tranh nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan đơn vị (Điểm a, khoản 12, Điều 13) Đây điều cấm chung trường hợp dùng tiền công để thành lập công ty thu lợi cho số lợi ích cục bộ, dù tiến hành danh nghĩa quan, tổ chức hay cá nhân - Cán bộ, công chức Nhà nước; sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng Công an nhân dân An ninh nhân dân ( điểm b, c khoản điều 13) Đây đối tượng ăn lương từ ngân sách Nhà nước để hoàn thành nhiệm vụ mà nhà nước giao, cho họ có quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp cố thể lợi ích kinh tế thân mà quên nhiệm vụ giao Vì thế, pháp luật quy định hạn chế họ việc thành lập quản lý doanh nghiệp Đối với cán công chức nhà nước, pháp luậtvẫn thừa nhận họ có quyền góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần bằn hình thức bỏ tiền để mua cổ phiếu phần vốn góp nhằm thu cổ tức lợi nhuận Tuy nhiên, trường hợp người đứng đầu quan; cha, mẹ, vợ, chồng, người khơng đầu tư kinh doanh hìng thức Quy định nhằm ngăn ngừa tình trạng lợi dụng chức vụ quyền hạn lợi dụng danh nghĩa người có chức vụ quyền hạn để kinh doanh kiếm lời bất chính, gây bất bình đẳng doanh nghiệp thiếu khách quan quản lý Tuy nhiên người cử làm đại diện để quản lý phần góp vốn nhà nước cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần quyền góp vốn vào donh nghiệp khác, người thực chức người đại diện cho chủ sở hữu Nhà nước, quản lý phần vốn Nhà nước đại diện cho chủ sở hữu cá nhân mình, pháp luật ngăn cản họ làm quản lý doanh nghiệp mà góp vốn - Người chưa thành niên, người thành niên bị hạn chế lực hành vi dân người thực hoạt động kinh doanh, họ khơng có đủ khả nhận thức điều khiển hành vi Dể tránh rủi ro cho họ chủ thể khác, Nhà nước quy định cấm đối tượng thành lập, quản lý doanh nghiệp - Những người chấp hành hìng phạt tù bị Tồ án cấm hành nghề kinh doanh Là người ý thức tơn trọng pháp luật, thành lập quản lý doanh nghiệp họ không đảm bảo trật tự kinh doanh, ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh Ngoài trường hợp người đứng đầu doanh nghiệp bị phá sản bị hạn chế thời gian định (từ đến năm), pháp luật coi việc doanh nghiệp bị phá sản lỗi họ họ cần có khoảng thời gian để nhìn nhận lại sai lầmcủa đẻ lần sau quay lại họ khơng mắc sai lầm nữa, làm ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi doanh nghiệp khác Chính mà doanh nghiệp bị phá sản pháp luật không áp dụng qui định họ Như vậy, loại trừ số đối tượng quy định điều 13 Luật doanh nghiệp, người đầu tư kinh doanh, thực quyền ĐKKD quan nhà nước có thẩm quyền Đây quy định chung để loại trừ chủ thể trình việc thành lập quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên loại hình doanh nghiệp cụ thể cịn có số qui định riêng điều kiện quản lý thành lập doanh nghiệp Đay quy định riêng lẻ loại hình doanh nghiệp khác nhau, hạn chế chủ thể có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp cụ thể loại hình doanh nghiệp mà thơi, khơng có ý nghĩa loại trừ toàn khả thành lập tham gia quản lý doanh nghiệp đối tượng 1.2 CƠ QUAN ĐĂNG KÝ KINH DOANH Theo quy định pháp luật hành, thẩm quyền đăng ký kinh doanh cho chủ thể kinh doanh thuộc nhiều quan nhà nước, quy định nhiều văn pháp luật khác Cụ thể sau: Luật doanh nghiệp 2005 quy định chế độ cửa dấu đơn giản hố thủ tục hành chính, xố bỏ hồn tồn chế "xin - cho" chuyển sang chế "đăng ký" thừa nhận hoàn toàn quyền tự chủ nhà đầu tư, quan nhà nước người "ghi nhận" mà khơng có quyền cho phép trước Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể quy phạm pháp luật ĐKKD loại hình doanh nghiệp thẩm quyền ĐKKD thuộc nhiều quan quản lý khác Theo quy định luật đầu tư nước Việt Nam, giấy phép đầu tư đồng thời giấy chứng nhận ĐKKD Pháp quy định cho quan có thẩm quyền cấp giấy phép đầu tư bao gồm Bộ kế hoạch Đầu tư, UBND cấp tỉnh Luật doanh nghiệp không quy định cụ thể quan có thẩm quyền ĐKKD mà giao quyền cho Chính phủ Các quan có thẩm quyền ĐKKD doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp quy định cụ thể chương II Luật doanh nghiệp 2005 quy định cụ thể nghị định 88/NĐ- CP (chương II, điều 6, 7, 8, 9) Theo đó, quan có thẩm quyền ĐKKD tổ chức tỉnh thành phố trrực thuộc TW huyện quận, thị xã, thành phố trực thuộc Tỉnh bao gồm: + Phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch Đầu tư (Phòng ĐKKD cấp tỉnh) + Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh thuộc UBND cấp huyện (phòng ĐKKD cấp huyện) Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh tiếp nhận hồ sơ ĐKKD cấp giấy chứng nhận ĐKKD cho loại hìng doanh nghiệp bao gồm: doanh nghiệp tư nhân; công ty TNHH thành viên; công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên; công ty cổ phần công ty hợp danh Phòng ĐKKD cấp huyện tiếp nhận đơn ĐKKD cấp giấy chứng nhậnĐKKD cho hộ kinh doanh cá thể Như vậy, với quy nđịnh pháp luật hành (Luật doanh nghiệp 2005) quan ĐKKD thấy sau: Thứ nhất: Cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền ĐKKD khơng tổ chức thành hệ thống, nquan vhỉ thành lập cấp tỉnh cấp huyện (tức thành lập địa phương) Tại TW khơng có quan trực tiếp tiến hành đăng ký kinh doanh mà có phịng ĐKKD thuộc cục phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Bộ kế hoạch Đầu tư quan ĐKKD theo luật doanh nghiệp 2005, mà thực chức quản lý nhà nước chung ĐKKD Thứ hai: Theo quy định pháp luật có phịng ĐKKD cấp huyện có quyền ĐKKD thành lập hộ kinh doanh cá thể (Điều Nghị định 88/2006/NĐ - CP), thẩm quyền ĐKKD hạn hẹp Như vậy, toàn doanh nghiệp phải tiến hành việc ĐKKD quan ĐKKD cấp tỉnh Thứ ba: Mặc dù Điều Nghị định 88/2006/NĐ - CP quy định phòng ĐKKD cấp huyện trực thuộc UBND song thực tế hoạt động số huyện khơng có phịng ĐKKD cấp huyện mà chỉ có phận ĐKKD , hầu hết quận huyện phận ĐKKD thuộc phịng tài kế tốn, phòng kinh tế, quận huyện lại ĐKKD lẫn vào phòng chức phận phòng thương mại du lịch hay văn phòng UBND huyện quận Có thể nói, quan ĐKKD thành lập cấp tỉnh, chưa có cấp TW cấp quận huyện Tuy nhiên thực tế cho thấy tất cán ĐKKD toàn quốc làm nnhiều việc, ý thức phương pháp làm việc quan ĐKKD thay đổi, chuyển từ chế "xin-cho" sang hỗ trợ, hướng dẫn tạo điều kện chủ yếu Về thẩm quyền quan ĐKKD khơng dừng lại việc ĐKKD mà cịn có nhiệm cụ quyền hạn lĩnh vực khác, quy định cụ thể điều 163 Luật doanh nghiệp 2005 bao gồm: - Giải việc đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hteo quy định pháp luật - Xây dựng, quản lý thông tin doanh nghiệpm; cung cấp thông tin cho quan nhà nước, tổ chức cá nhân có yêu cầu theo quy định pháp luật - Yêu cầu doanh nghiệp báo cáo tình hình kinh doanh nghiệp thấy cầnn thiết cho việc thực cá quy định luật này; đôn đốc việc thực báo cáo doanh nghiệp - Trực tiếp đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra doanh nghiệp theo nội dung hồ sơ ĐKKD - Xử lý việc vi phạm quy định ĐKKD theo quy định pháp luật; thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh yêu cầu doanh nghiệp làm thủ tục giải thể theo quy định luật - Chịu trách nhiệm trước pháp luật vi phạm việc ĐKKD - Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định luật pháp luật có liên quan Ngoài ra, khoản Diều Nghị định 88/2006/NĐ-CP ĐKKD quy định cho Bộ , quan thuộc phủ phạm vi quyền hạn trách nhiệm hướng dẫn người ĐKKD ngành nghề kinh doanh phải có điều kiện điều kiện kinh doanh ngành nghề Việc quy định nhiệm vụ quyền hạn quan đăng ký kinh doanh điều hợp lý chế khơng có kiểm soát chặt chẽ khâu đầu vào trước kia, nhà nước thực việc đăng ký sau thực hậu kiểm Việc ĐKKD tiến hành quan ĐKKD nên thông tin chủ thể kinh doanh, quan ĐKKD nắm rõ nhất, họ có điều kiện tốt để thực việc kiểm tra doanh nghiệp, chủ thể hoạt động kinh doanh Giảm bớt chồng chéo phức tạp hoạt động quản lý, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm quan ĐKKD trình thực nhiệm vụ, quyền hạn 1.3 TRÌNH TỰ ĐĂNG KÝ KINH DOANH Thủ tục ĐKKD trình tự cơng việc bước mà chủ thể kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền phải tiến hành đăng ký kinh doanh, pháp luật thủ tục ĐKKD gồm quy định sau: Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định luật doanh nghiệp quan ĐKKD có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm tính trung thực, xác nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận ĐKKD thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ; từ chối cấp giấy chứng nhận ĐKKD thơng báo văn cho người thành lập daong nghiệp biết Thông báo phải nêu rõ lý yêu cầu sửa đổi, bổ sung Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét chịu trách nhiệm tính hợp lệ hồ sươ cấp giấy chứng nhận ĐKKD; không yêu cầu người thành lập doanh nghiệp nộp thêm giấy tờ khác không quy định luật Thời hạn cấp giấy chứng nhận ĐKKD gắn với dự án đầu tư cụ thể thực theo quy định pháp luật đầu tư Theo luật công ty luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990, việc thành lập doanh nghiệp phải tiến hành theo hai bước "xin phép thành lập" "đăng ký kinh doanh" hai quan nhà nước khác Cụ thể trước tiến hành, nhà đầu tư phải xin phép UBND cấp tỉnh nơi doanh nghiệp dự định đặt trụ sở để thành lập cơng ty doanh nghiệp tư nhân để xem xét cấp giấy thành lập doanh nghiệp, nhà đầu tư phải có đủ loại giấy chứng nhận như: Giấy chứng nhận UBND xã, phường hộ thường trú, xác nhận công an việc nhà đầu tư khơng thuộc người bị truy cứu trách nhiệm hình sựđang phải chấp hành hình phạt tù, bị tước quyền hành nghề vi phạm tội bn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, lừa dối khách hàng tội khác theo quy định pháp luật, chứng nhận phịng cơng chứng tài sản góp vốn vật; chứng nhận ngân hàng vốn vay tiền mặt gửi ngân hàng, chứng nhận tình hình sức khoẻ người xin phép thành lập (không bị lực hành vi dân sự, không mắc bệnh tâm thần), xác nhận trụ sở doanh nghiệp giao dịch tương lai, phương án kinh doanh ban đầu Đối với loại giấy từ nhà đầu tư cần phải đến quan nhà nước hai lần, lần để "xin" lần để "cho" Sau đồng ý UBND tỉnh, nhà đầu tư tiến hành thủ tục ĐKKD Sở kế hoạch Đầu tư Việc quy định khắt khe thủ tục thành lập tạo phiền hà thủ tục hành chính, làm kéo dài thời gian lập doanh nghiệp, 10 doanh nghiệp cịn phải trả "khoản phí" khơng thức, điều gây lãng phí thiệt hại cho doanh nghiệp Qua vấn đề cho thấy Luật doanh nghiệp 1999 xoá bỏ thủ tục xin phép thành lập cần tiến hành ĐKKD quan có thẩm quyền; thủ tục ĐKKD có nhiều thay đổi theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, nhanh chóng, tạo chế thơng thống thuận lợi cho chủ thể kinh doanh Trên sở kế thừa phát huy Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp 2005 hướng dẫn Nghị định 88/2006 NĐ-CP đăng kí kinh doanh (ra ngày 29/8/2006) Theo việc ĐKKD tiến hành quan có thẩm quyền, theo bước sau: 1.3.1 Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh Theo quy định chương IV Nghị định 88/2006/NĐ-CP Luật doanh nghiệp 2005 có bước tiến đến việc quy định cách cụ thể chi tiết thủ tục ĐKKD loại hình kinh doanh (trên sở luật doanh nghiệp chung thống nhất, điều chỉnh tất loại hình kinh doanh, loại trừ doanh nghiệp nhà nước) Tuy theo hình thức tổ chức ngành nghề kinh doanh chủ thể kinh doanh mà yêu cầu nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh khác Chẳng hạn, doanh nghiệp tư nhân hồ sơ đăng ký kinh doanh cần có giấy đề nghị ĐKKD phải có thêm xác nhận vốn quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật Còn đối cới ngành nghề kinh doanh cần có chứng hành nghề hồ sơ ĐKKD phải chứng hành nghề Để tránh tình trạng tuỳ tiện gây phiền hà cho chủ thể kinh doanh, pháp luật quy định quan có thẩm quyền ĐKKD không yêu cầu người ĐKKD nộp thêm giấy tờ khác giấy tờ pháp luật quy định Cùng với cải cách hành chính, yêu cầu hồ sơ ĐKKD chủ thể kinh doanh rút gọn, theo quy định luật doanh nghiệp 2005 lại rút gọn cách đáng kể Nếu trước hồ 23 với nhiều loại hình doanh nghiệp, nhiều ngành, nghề kinh doanh, thủ tục thành lập đơn giản, nhanh chóng tốn kém, tinh thần ghi nhận ĐKKD quyền nhà đầu tư, nhà nước tiến hành đăng ký, ghi nhận, hướng dẫn họ thực quyền cho pháp luật 2.1.2 Những mặt cịn hạn chế Bên cạnh thành cơng đạt nêu trên, quy định pháp luật hành vấn đề ĐKKD thực quy định cịn có hạn chế, vướng mắc ảnh hưởng không tốt đến việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Đặc biệt gây khó khăn cho chủ thể muốn tiến hành hoạt động kinh doanh Có thể khái quát vấn đề sau đây: Một là: Việc ĐKKD số nơi, số ngành nghề trái với luật doanh nghiệp Cụ thể Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội số nưi khác, ngồi việc cấm đăng ký kinh doanh Karaoke, masage, vũ trường, cắt tóc nữ, quán bar UBND đặt thêm thủ tục yêu cầu (trái với quy định pháp luật) nhà hàng, khách sạn Ví dụ, ĐKKD nhà hàng , khách sạn, nhà trọ Thành phố Hồ Chí Minh phải UBND quận huyện có liên quan đồng ý, Hà tây, hồ sơ ĐKKD phải có thêm xác nhận sơ yếu lý lịch xác nhận địa điểm trụ sở Điều đáng nói quy định áp đặt thêm điều kiện ĐKKD không cụ thể, thiếu xác làm cho việc ĐKKD người dân phụ thuộc nhiều vào định tuỳ ý, theo ý chí chủ quan số lãnh đạo địa phương Chính điều làm sống lại phần chế "xin - cho" gây tác động tiêu cực quan quản lý nhà nước người kinh doanh (tạo điều kiện cho tượng cửa quyền, tham nhũng không công bằng, không hiệu quả, thu hẹp hội kinh doanh tính sáng tạo người kinh doanh, hạn chế cạnh trnh ) Hai là: Đối với số ngành nghề kinh doanh không đăng ký đầu tư trực tiếp chưa có quy định điều kiện 24 kinh doanh "Chính phủ chưa có chủ trương" theo ý kiến trả lời số cơng chức Hay nói cách khác ngun tắc "Cơng dân có quyền kinh doanh tất pháp luật không cấm" chưa thực cách triệt để Ba là: Trong ĐKKD chưa có cơng cụ hiệu để kiểm tra nhân thân người ĐKKD, chưa ngăn chặn cá nhân, tổ chức thuộc đối tượng bị cấm ĐKKD đối vfới số ngành nghề hành nghề Mặc dù Thủ tướng Chính phủ có thị giao cho Bộ ngành có liên quan ban hành thơng tư việc xác định nhân thân người ĐKKD thơng tư chưa đời Chính vậy, thực tế thời gian qua cho thấy trường hợp người thuộc đối tượng "đang bị truy cứu trách nhiệm hình 'hoặc' bị kết án tù mà chưa xoá án" đăng ký kinh doanh Một số cán công an nhân dân, quân đội nhân dân, cán quản lý doanh nghiệp nhà nước (thuộc đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp) trực tiếp gián tiếp đăng ký hoạt động kinh doanh tiến hành hoạt động Bốn là: Những thay đổi thông qua việc ban hành thực Luật Doanh nghiệp đơn giản hoá thủ tục ĐKKD, giảm phần lớn chi phí gia nhập thị trường Tuy nhiên, so với nước phát triển thời gian thành lập doanh nghiệp Việt Nam dài Theo đánh giá chun gia thì, để hồn thành thủ tục ĐKKD Việt Nam cần gần 50 ngày, trải qua thủ tục thủ tục phát sinh kèm khác, với chi phí 50% thu nhập bình quân đầu người Một số khác xa với giới, chẳng hạn Úc, ngày/2 thủ tục, 1,9% thu nhập (Những số đáng suy nghĩ báo cáo tồn cầu mơi trường kinh doanh vừa công bố) Hoặc chẳng hạn, nhiều bang Hoa kì việc thành lập cơng ty khơng q ngày chi phí 15 USD Số doanh nghiệp bình quân đầu người Viẹt Nam 8000 người/ doanh 25 nghiệp, Cộng Hoà Liên Bang Đức 13 người/ doanh nghiệp, Hồng Kông người/ doanh nghiệp Năm là: Thủ tục đăng ký kinh doanh quy định nhiều văn pháp luật khác Hiện theo quy định hệ thống pháp luật hành, việc ĐKKD quy định nhiều văn pháp luật khác Ngoài luật doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành, việc ĐKKD quy định văn khác như: Hiến pháp, Bộ luật dân sự, Luật hợp tác xã, Luật đầu tư, luật chuyên ngành, hệ thống văn pháp luật ngành, nghề kinh doanh có điều kiện kinh doanh Với quy định rải rác đặt yêu cầu chủ thể muốn tiến hành ĐKKD cần phải có am hiểu sâu sắc pháp luật nói chung quy điịnh pháp luật ĐKKD nói riêng Đây rào cản vơ hình với chủ thể khơng phải có điều kiện để nắm bắt rõ quy định pháp luật, từ tạo tâm lý ngại ngần từ có ý định ĐKKD cảm giác phức tạp quy định Tuy nhiên, điều đáng nói nội dung văn cịn có nhiều điểm khơng đồng nhất, chồng chéo cịn mâu thuẫn, chưa thực tạo mơi trường pháp luật bình đẳng cho nhà đầu tư 2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp Mặc dù luật doanh nghiệp 2005 (luật doanh nghiệp chung, thống nhất) vừa ban hành có hiệu lực thi hành thực tế chưa lâu vấn đề hoàn thiện pháp luật ĐKKD nhiệm vụ cần thiết thời gian tới, nhằm khắc phục tồn tiến tới thiết lập chế ĐKKD hoàn chỉnh tiện lợi cho chủ thể kinh doanh Và tiến tới cho đời đạo luật riêng quy định cụ thể vấn đề ĐKKD tương lai gần Quá trình đòi hỏi phải giải cách đồng nhiều vấn đề thời gian dài 26 Đứng trước hàng loạt vấn đề cần giải xuất phát từ thực trạng hoạt động kinh doanh như: Sự ách tắc thủ tục hành chính, thiếu rõ ràng thống quy định pháp luật ĐKKD, cân đối cấu kinh tế phạm vi nước Các quy định ĐKKD phải cần hoàn thiện 2.2.1 Hoàn thiện quy định quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh a) Hoàn thiện quy định quan đăng ký kinh doanh Thực tế cho thấy, tỉnh thành lập phòng ĐKKD "nằm trong" Sở kế hoạch đầu tư Theo cách tổ chức địa vị phịng ĐKKD cấp tỉnh khơng rõ ràng thực tế phịng ĐKKD giống phịng ban chun mơn thuộc Sở kế hoạch đầu tư Riêng cấp huyện, UBND lựa chọn thành lập riêng phòng ĐKKD cho phòng ban chun mơn sẵn có Tuy nhiên, theo hướng dẫn việc thành lập phòng ĐKKD cấp huyện thực nơi có "só lượng hộ kinh donh cá thể hợp tác xã" Các huyện khác không thành lập riêng phòng ĐKKD mà nhiệm vụ ĐKKD chuyển giao cho phịng chun mơn tồn cấu máy UBND cấp huyện Nhưng thực tế, khơng có quận huyện thành lập phịng ĐKKD, kể nơi có cá thể hợp tác xã lên tới hàng vạn đơn vị Nhiệm vụ ĐKKD cấp huyện thường giao cho chí "một nửa" cán phịng ban chun mơn, phịng kinh tế, thương mại hay phịng Từ quy định thực tế cho thấy hệ thống quan ĐKKD chưa quy định hình thành rõ ràng tổ chức, chưa thành hệ thống quan độc lập Mối quan hệ quan hệ thốngchưa rõ ràng Phòng ĐKKD cấp tỉnh phận Sở kế hoạch đầu tư Ở cấp huyện chưa có phịng ĐKKD Cách tổ chức làm phát sinh thực tế phối hợp việc thực nhiệm vụ 27 phòng ĐKKD cấp tỉnh cấp tỉnh cấp huyện yếu hiệu Quan hệ phòng ĐKKD cấp tỉnh Bộ kế hoạch đầu tư chủ yếu thông qua ngành dọc Bộ KH&ĐT Sở KH&ĐT Tóm lại, chưa có "hệ thống quan đăng ký kinh doanh" Như trình bày trên, việc có nhiều quan thẩm quyền ĐKKD tạo chồng chéo chức thẩm quyền, gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước Vấn đề đặt cần phải xây dựng hệ thống quan có thẩm quyền ĐKKD tập trung, thống nhất, liên thơng từ trung ương đến địa phương, có tạo thuận lợi cho nhà đầu tư thống nước mạng lưới thông tin phục vụ quản lý nhà nước ĐKKD Bên cạnh đó, pháp luật cần phải quy định rõ ràng chế phối hợp quan có thẩm quyền ĐKKD với quan nhà nước khác việc ĐKKD công tác kiểm tra, giám sát hoạt động chủ thể kinh doanh sau đăng ký Cần tạo hành lang pháp lý cụ thể, thơng thống cho hoạt động quan b) Tăng cường lực hoạt động quan đăng ký kinh doanh Các quan ĐKKD phân tán, manh mún, cắt khúc thiếu tính chuyên nghiệp Do điều gây cản trở lớn đến việc ta cứu, thống kê, cung cấp thông tin cho công chúng, cộng đồng doanh nghiệp nhà nước Do vấn đề đặt cần phải tăng cường lực hoạt động quan ĐKKD Cụ thể: - Hiện mặt nhân sự, nước có khoảng 1000 cán làm cơng tác ĐKKD, có 300 cán chuyên trách phòng ĐKKD cấp tỉnh khoảng 700 cán (kể chuyên trách kiêm nhiệm) cấp huyện Do vấn đề đặt cần tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán để hình thành đội ngũ đăng ký viên có trình đọ chun 28 mơn giỏi có ý thức chấp hành pháp luật tốt, đáp ứng đủ nhu cầu ngày gia tăngtrong tương lai (cả số lượng lẫn chât lượng) - Về sở vật chất, phương tiện làm việc thiếu lạc hậu, đặc biệt cấp huyện Do phận sở kế hoạch đầu tư, biên chế phòng ĐKKD cấp tỉnh biên chế Sở kế hoạch đầu tư Ngân sách phân bổ chủ yếu dựa vào số lượng biên chế Còn cấp huyện người thực ĐKKD không đến cán thuộc biên chế vài phòng chức Hơn nữa, sở vật chất, trụ sở trng thiết bị hầu hết phịng ĐKKD thiếu Vì vậy, cần tăng cường sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho phịng ĐKKD để thiết lập lưu trữ hệ thống sở liệu đầy đủ, xác ĐKKD nhằm phịc vị công tác quản lý nhà nước nhu cầu tìm hiểu người dân - Đăng ký kinh doanh nhiệm vụ quan nhà nước có thẩm quyền, nhiều quan cố tình gây sách nhiễy, phiền hà cho người dân việc tiếp nhận giải hồ sơ việc ĐKKD Những quy định xử lý vi phạm quan ĐKKD cần quan tâm Pháp luật cần phải quy định cách cụ thể rõ ràng chế tài quan ĐKKD có vi phạm nhằm nâng cao tinh thần, trách nhiệm quan này, giúp cho việc ĐKKD thực pháp luật 2.2.2 Hoàn thiện quy định ngành nghề kinh doanh Mặc dù thời gian vừa qua công tác rà soát, kiểm tra đến bổ sung, sửa đổi bãi bỏ hệ thống giấy phép kinh doanhkhông phù hợp tiến hành gắt gao Kết cho thấy, có nhiều loại giấy phép kinh doanh thuộc nhiều lĩnh vực ngành, nghề khác bãi bỏ Theo kiến nghị tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp Luật đầu tư việc bãi bỏ 68 giấy phép kinh doanh, thay 54 giấy phép hình thức 29 quản lý khác bổ sung sửa đổi 168 giấy phép kinh doanh hành nhận đồng tình cán bộ, ngành liên quan, chấp thuận thủ tướng phủ, nói chiến lâu dài với ma trận giấy phép kinh doanh bắt đầu tìm lối Tuy nhiên, thực tế cho thấy, ngành, nghề kinh doanh theo mục ngành nghề kinh tế quốc dân ban hành kèm theo Quyết đínhố 143/TCTKPPCĐ ngày 22/12/1993 khơng cịn phù hợp Có nhiều ngành nghề đời chưa bổ sung kịp thời Nhiều loại giấy phép không cần thiết chưa bị loại bỏ Việc vi phạm quy định đăng ký kinh doanh khơng hồn tồn phụ thuộc vào ý thức chấp hành pháp luật quan ĐKKD, chủ thể kinh doanh mà cịn thiếu sót quy định đem lại Vì vậy, Nhà nước cần rà sốt, loại bỏ văn pháp luật khơng cịn phù hợp mâu thuẫn, chồng chéo, đồng thời cần khẩn trương ban hành số văn để điều chỉnh vấn đề phát sinh thực tế Cụ thể là: - Đối với ngành nghề kinh doanh địi hỏi phải có giấy phép kinh doanh, chứng hành nghề; thực tế, hiệu việc quản lý giấy phép kinh doanh chưa cao, chí cịn có nhiều giấy phép mang tính hình thức Vì kiên bãi bỏ những giấy phép khơng có tác dụng thực tế, trì giấy phép trường hợp thật cần thiết phải đánh giá tác động việc cấp phép cách tổng thể, khoa học Tuy nhiên với phát triển kinh tế, ví cần thiết việc sử dụng giấy phép kinh doanh thực tế để phục vụ cho cơng tác quản lý nhà nước khơng loại trừ khả phải cấp giấy phép kinh doanh chứng hành nghề cho mộtt số ngành nghề Nhưng quan nhà nước có thẩm quyền cần ban hành quy chế cấp chứng hành nghề, quy định điều kiện kinh doanh ngành nghề cách chặt chẽ Trong trình tiến hành hoạt 30 động kinh doanh chủ thể kinh doanh cịn có mối quan hệ với chủ thể khác xã hội, bên cạnh quản lý nhà nước cịn có kiểm tra giám sát người tiêu dùng, đối tác, đối thủ cạnh tranh, báo chí Chính vậy, nhà nước thực việc quản lý ngành nghề kinh doanh có điều kiện thơng qua hình thức khác không thiết phải thông qua công cụ giấy phép kinh doanh mà có hiệu - Đối với ngành nghề kinh doanh thị trường chứng khoán, dịch vụ thu hồi nợ pháp luật cần quy định điều kiện kinh doanh cụ thể để giúp quan ĐKKD có để giải ĐKKD Trong thời gian vừa qua nhà nước cho đời luật chứng khoán nhằm đáp ứng với nhu cầu kinh tế nói chung quản lý nhà nước nói riêng 2.2.3 Tăng cường công tác "hậu kiểm" sau đăng ký kinh doanh Việc chuyển từ "tiền kiểm" sang "hậu kiểm" bước tiến công tác cải cách thủ tục hành ĐKKD Từ trước đến cơng tác quản lý nhà nước chủ thể kinh doanh sau cấp giấy chứng nhận ĐKKD bị buông lỏng chưa quan tâm mức Do tình trạng trốn thuế, kinh doanh trái phép, kinh doanh khơng vơí nội dung đăng ký xảy phổ biến Trong tình hình nay, việc tăng cường công tác "hậu kiểm" yêu cầu cấp thiết Theo khoản điều luật doanh nghiệp, doanh nghiệp có nghĩa vụ "thực chế độ thống kê theo quy định pháp luật thống kê; định kỳ báo cáo đầy đủ thông tin doanh nghiệp, tình hình tài doanh nghiệp với quan nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định; phát thông tin kê khai báo cáo thiếu xác, chưa đầy đủ phải kịp thời sửa đổi, bổ sung thông tin đó" Những quy định chưa đủ chưa có tính cưỡng chế Doanh nghiệp có nghĩa vụ định kỳ báo cáo thời gian bao lâu? Nếu doanh nghiệp không thực nghĩa vụ 31 xử lý sao? Chính phủ cần hướng dẫn cụ thể thi hành điều khoản này, theo hướng ba tháng lần doanh nghiệp phải báo cáo, trường hợp tháng liên tiếp khơng báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền ĐKKD có quyền thu hồi giấy chứng nhận ĐKKD Mặt khác chủ thể kinh doanh có kê khai báo cáo quan ĐKKD phải cập nhật số liệu vào hồ sơ ĐKKD để đảm bảo hồ sơ "sống" giúp cho quan có thẩm quyền quản lý cách có hiệu Tăng cường cơng tác 'hậu kiểm" không đồng nghĩa với việc để quy định theo kiểu "giấy phép con" vấn nạn Mà thông qua việc "nối mạng", phối hợp chặt chẽ quan quản lý với để đưa định nhanh chóng xác Qua việc phân tích cho thấy cần phải tăng cường việc kiểm tra giám sát từ phía quan Nhà nước có thẩm quyền Để tìm khe hở pháp luật quy định vấn đề này, từ đưa biện pháp xử lý nghiêm minh, nhanh chóng, xác Kể từ chủ thể kinh doanh ĐKKD đặc biệt sau họ vào hoạt động Pháp luật cần quy định rõ qàng, cụ thể chế tài nhằm xử lý vi phạm cách triệt để Cơ chế 'hậu kiểm" chế đề cao trách nhiệm chủ thể kinh doanh Chính vậy, thân chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanhcần phải tìm hiểu chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật trình hoạt đọng Việc kiểm tra giám sát doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể vi phạm địa phương nột nhiệm vụ quan ĐKKD Lâu nay, đề cập đến vấn đề này, người ta thường nghĩ đến "hậu kiểm" thường cho việc tra, kiểm tra doanh nghiệp quan nhà nước trách nhiệm quan ĐKKD Thực chất khác với cách hiểu này, "hậu kiểm" việc tất bên liên quan có quyền, trách nhiệm nghĩa vụ giám sát hoạt động doanh nghiệp nhằm trước hết bảo vệ lợi ích hợp pháp ("Thử định hình cho khung chế hậu kiểm doanh 32 nghiệp", Nguyễn Đình Cung_2003) Nhà nước thành tố cấu thành "hậu kiểm" doanh nghiệp Mục tiêu việc kiểm tra giám sát doanh nghiệp quan nhà nước nhằm khuýen khích hỗ trợ doanh nghiệp, bảo vệ lợi ích nhà nướcnhư bên giữ vai trị "trọng tài" cho bên mà thơi Như vậy, cơng tác "hậu kiểm" khơng từ phía quan Nhà nước có thẩm quyền từ ý thức chấp hành pháp luật chủ htể kinh doanh Mà cịn tăng cường thơng qua việc giám sát tồn xã hội, chur thể thơng qua giám sát người tiêu dùng, từ đối tác, khách hàng doanh nghiệp Để đảm bảo lợi ích mình, người tiêu dùng cần chủ động giám sáy hoạt đọng chủ thể kinh doanh thơng qua việc tìm hiểu doanh nghiệp trước tiến hành giao dịch kinh doanh (xem doanh nghiệp có kinh doanh ngành nghề theo quy định đăng ký giấy phép kinh doanh hay không ) 2.2.4 Đảm bảo tính đồng hệ thống pháp luật đăng ký kinh doanh Xuất phát từ vai trò đặc biệt quan ĐKKD nên việc xây dựng chế định riêng ĐKKD luật kinh doanh tương lai hồn tồn có sở Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật ĐKKD việc làm mang tính chất thường xuyên nhằm đáp ứng với thay đổi kinh tế thị trường Đảm bảo tính đồng hệ thống pháp luật ĐKKD ln vấn đề có tính thời nóng hổi Cho đến nay, luật doanh nghiệp 2005 đời, coi luật chung thống áp dụng cho tất chủ thể kinh doanh (trừ doanh nghiệp nhà nước thành lập trước luật doanh nghiệp 2005 có hiệu lực) Trên sở kế thừa phát huy tiến bộ, ưu điểm luật doanh nghiệp 1999, Luật donh nghiệp 2005 có nhiều điểm bổ sung, sửa đổi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp tình hình Đặc biệt quy định pháp luật doanh nghiệp ĐKKD 33 Tuy nhiên xét cho đến nay, chưa có văn pháp luật thống điều chỉnh hoạt động ĐKKD tất loại hình doanh nghiệp Trong tương lai cần tính tới việc hợp quy định ĐKKD hành vào văn pháp luật chung, mà quan trọng phải xếp cấu thành chế định thành chỉnh thể khơng có mâu thuẫn, chồng chéo Trong chờ đợi ban hành văn thống nhất, quan thẩm quyền cần tiến hành viẹc rà soát lại tất văn có hiệu lực để phát loại bỏ mâu thuẫn, chồng chéo, đòng thời sửa đổi, bổ sung kịp thời thiếu sót, bất cập Như biết, doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận ĐKKD khơng có nghĩa họ hồn tất thủ tục tiến hành kinh doanh theo ngành nghề đăng ký giấy chứng nhận ĐKKD Mà doanh nghiệp cần phải tiến hành thủ tục khác như: đăng ký mã số thuế, xin giấy phép khắc dấu doanh nghiệp, vấn đề đất đai thủ tục pháp lý khác có liên quan Để đảm bảo tính đồng hệ thống pháp luật ĐKKD cần phải có chế thống việc quản lý nhà nước vấn đề Cần có chế phối hợp liên thông để doanh nghiệp tiến hành ĐKKD trải qua nhiều công đoạn thủ tục, nhièu cửa, nhiều dấu, qua nhiều quan khác Thực sâu rộng chế "một cửa, dấu" áp dụng thời gian qua Tóm lại, để đảm bảo tính đồng hệ thống pháp luật ĐKKD thời gian tới cần xây dựng đồng hệ thống quan quản lý ĐKKD, sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ cán bộ, cần có phối kết hợp chặt chẽ ban ngành, quan nhà nước có liên quan 34 KẾT LUẬN Đăng ký kinh doanh thủ tục pháp lý mà thông qua quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thừa nhận tư cách pháp lý chủ thể kinh doanh, thừa nhận họ bảo vệ quyền kinh doanh hợp pháp họ Cũng thông qua thủ tục ĐKKD, nhà nước thực hịên việc kiểm tra, giám sát điều tiết hoạt động chủ thể kinh doanh phù hợp với quy định pháp luật định hướng kinh tế Sự hình thành phát triển pháp luật ĐKKD phụ thuộc vào chế quản lý quan nhà nước có thẩm quyền thời kỳ khác Với xu hướng mở rộng quyền tự kinh doanh, đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế, quy định ĐKKD nước ta ngày đổi mới, hoàn thiện theo hướng đơn giản, thuận tiện ngày tăng cường hiệu giám sát quan nhà nước Những thay đổi tạo bước chuyển biến rõ rệt, không việc khuyến khích chủ thể kinh doanh gia nhập thị trường, mà cịn thúc đẩy hình thành phát triển thể chế pháp lý kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, để chế ĐKKD phát huy hiệu thực tế cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luậtvề ĐKKD Quá trình phải dựa sở lý luận thực tiễn khoa học, vững chắc, đồng thời phải đề giải pháp phù hợp đạt thành cơng./ 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc 6, 7, 8, 9, 10, 11 Luật doanh nghiệp tư nhân (1990) Trường Đại Học Luật Hà Nội (2006) Giáo trình Luật thương mại, NXB Công an nhân dân Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội, (2005) Giáo trình Luật kinh tế, NXB Công an nhân dân (tập 1,2) Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Dự án Vie ( 01/ 025- 10 / 2003) Nguyễn Đình Cung- tiếp tục hồn thiện cơng tác ĐKKD theo Luật doanh nghiệp Một số vấn đề trao đổi tìm kiếm giải pháp Trung tâm thông tin doanh nghiệp- Bộ Kế hoạch Đầu tư Cao Bá Khoát- Bàn danh mục ngành nghề sử dụng ĐKKD- Diễn đàn "Những vấn đề liên quan đến ĐKKD- Thực trạng giải pháp" 36 Mục lục TT Nội dung Trang Mở đầu Chương 1- Nội dung quy định đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2005 2-17 1.1 Quyền thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh Doanh 1.2 Cơ quan đăng ký kinh doanh 1.3 Trình tự đăng ký kinh doanh 1.4 Điều kiện cấp giấy chứng nhận ĐKKD 1.5 Chứng hành nghề giấy phép kinh doanh 1.6 Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh Chương - Một số kiến nghị nhằm đảm bảo hiệu thực quy định ĐKKD theo luật doanh nghiệp 2005 2.1 Thực trạng thực quy định ĐKKD VN 2-4 4-6 7-10 10-13 13-16 16-17 18-28 18-21 2.2 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo hiệu thực quy định ĐKKD theo luật doanh nghiệp 2005 21-28 Kết 29 luận Danh mục tài liệu tham khảo 30 37 ... định đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp 2005 2-17 1.1 Quyền thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh Doanh 1.2 Cơ quan đăng ký kinh doanh 1.3 Trình tự đăng ký kinh doanh. .. phương pháp nghiên cứu để làm đề tài là: Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH, THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT... VIỆT NAM 1.1 QUYỀN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH Thành lập doanh nghiệp quyền nhà đầu tư quan, cá nhân, tổ chức có quyền thành lập doanh nghiệp Để đảm bảo quyền bình đẳng doanh nghiệp

Ngày đăng: 26/08/2021, 17:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan