Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

104 19 0
Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tai lieu, document1 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - * BÙI XN TƯỜNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CHO TẬP ĐỒN THƯƠNG MẠI SAIGON CO.OP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document2 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - * BÙI XUÂN TƯỜNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CHO TẬP ĐỒN THƯƠNG MẠI SAIGON CO.OP Chuyên ngành : KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document3 of 66 LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Xn Tường Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học TÁC GIẢ BÙI XUÂN TƯỜNG luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document4 of 66 LỜI CẢM ƠN Hiểu kiến thức có vơ giá hữu ích Tơi trân trọng chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Kinh tế TP.HCM truyền đạt kiến thức thật quý báu cho nghiên cứu đề tài này, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa trực tiếp hướng dẫn tơi tận tình Cảm ơn Saigon Co.op cho hội làm việc đây, giúp tơi có nhiều kiến thức thực tế tạo điều kiện thật thuận lợi thời gian cho tơi hồn thành luận văn Cảm ơn tác giả trước cung cấp tài liệu, mà qua nghiên cứu này, hiểu vấn đề mà trăn trở Tơi mong muốn đề tài góp phần hỗ trợ cho nghiên cứu cho công phát triển Saigon Co.op Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Người thực Bùi Xuân Tường luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document5 of 66 MỤC LỤC (Trang) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế 1.2 Sự hình thành tập đồn kinh tế giới 1.2.1 Liên kết nhằm đa dạng hoá hoạt động thành viên 1.2.2 Liên kết nhằm gia tăng lợi ích tài 1.2.3 Liên kết nhu cầu trình tăng trưởng 1.2.4 Liên kết xu tồn cầu hố 1.3 Đặc điểm tập đoàn kinh tế 1.3.1 Tư cách pháp nhân 1.3.2 Quy mô 1.3.3 Ngành nghề kinh doanh 1.3.4 Cơ cấu tổ chức tập đoàn 1.4 Quản trị tài tập đồn kinh tế 12 1.4.1 Khái quát quản trị tài 12 1.4.2 Vai trị cơng ty tài tập đồn 12 1.4.3 Các hoạt động quản trị tài 13 1.4.3.1 Quyết định đầu tư 13 1.4.3.2 Quyết định tài trợ 14 1.4.3.3 Quyết định phân phối lợi nhuận 18 1.4.3.4 Quyết định quản trị tài sản 19 1.4.3.5 Quản trị doanh thu chi phí 20 1.5 Kinh nghiệm mơ hình Liên hiệp HTX tiêu dùng Nhật Bản (JCCU) 20 1.5.1 Giới thiệu JCCU 20 1.5.2 Mối quan hệ tài JCCU HTX thành viên 22 1.5.3 Bài học kinh nghiệm từ JCCU 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document6 of 66 CHƯƠNG – HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA SAIGON CO.OP 25 2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh bán lẻ Việt Nam vị Saigon Co.op thị trường bán lẻ Việt Nam 25 2.1.1 Quá trình phát triển hoạt động bán lẻ đại Việt Nam 25 2.1.2 Cạnh tranh hoạt động bán lẻ đại Việt Nam 30 2.2 Hoạt động kinh doanh Saigon Co.op 33 2.2.1 Giới thiệu Saigon Co.op 33 2.2.2 Mơ hình tổ chức Saigon Co.op 34 2.3 Hoạt động quản trị tài Saigop Co.op 37 2.3.1 Tổ chức phận tài 38 2.3.2 Quyết định đầu tư 38 2.3.3 Quyết định tài trợ 40 2.3.4 Quyết định phân phối lợi nhuận 43 2.3.5 Quyết định quản trị tài sản 43 2.3.6 Quản trị doanh thu chi phí 44 2.3.7 Đánh giá hoạt động quản trị tài Saigon Co.op 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG - XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CHO TẬP ĐỒN THƯƠNG MẠI SAIGON CO.OP 49 3.1 Nhận định số vấn đề đặt xây dựng mô hình tập đồn thương mại Saigon Co.op 49 3.1.1 Định hướng hoạt động tập đoàn thương mại Saigon Co.op 49 3.1.1.1 Hoàn thiện mơ hình cơng nghệ bán lẻ 49 3.1.1.2 Phát triển mở rộng vệ tinh bán lẻ 50 3.1.1.3 Phát triển đa dạng dịch vụ hỗ trợ công nghệ bán lẻ 50 3.1.1.4 Liên kết với nhà cung ứng hàng hóa 51 3.1.2 Tái cấu tập đoàn, chuẩn bị điều kiện cần thiết cho phát triển 51 3.1.2.1 Sự cần thiết chia tách mơ hình quản lý tập quyền thành đơn vị nhỏ 51 3.1.2.2 Chuẩn bị nguồn lực cần thiết cho phát triển 53 3.2 Xây dựng mơ hình quản trị tài cho tập đồn thương mại Saigon Co.op 56 3.2.1 Tổng quan mơ hình 56 3.2.2 Đặc điểm mơ hình 57 3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức 57 3.2.2.2 Hình thức sở hữu mối quan hệ công ty mẹ với công ty trực thuộc 57 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document7 of 66 3.2.2.3 Cách thức chi phối công ty mẹ công ty 58 3.2.2.4 Ngành nghề kinh doanh tập đoàn 59 3.2.2.5 Cách thức quản lý điều hành 60 3.2.3 Quản trị tài mơ hình tập đồn bán lẻ Saigon Co.op 62 3.2.3.1 Luân chuyển tiền nội từ hoạt động tập đồn 62 3.2.3.2 Cơng ty tài tập đồn 65 3.2.3.3 Quyết định đầu tư 66 3.2.3.4 Quyết định tài trợ 68 3.2.3.5 Quyết định phân phối lợi nhuận 71 3.2.3.6 Quyết định quản trị tài sản 73 3.2.3.7 Quản trị doanh thu chi phí 73 3.3 Giải pháp hỗ trợ khác 74 3.3.1 Hoàn chỉnh hệ thống quản trị tài chính, tiến tới xây dựng cơng ty tài cho tập đồn 74 3.3.2 Tái cấu, chuyển đổi hình thức công ty thành công ty cổ phần để dễ dàng huy động vốn thông qua thị trường tài 74 3.3.3 Chuẩn bị thật tốt công tác tổ chức nhân sự, huấn luyện để có đủ nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document8 of 66 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CM Siêu thị Co.opMart CSH chủ sở hữu ERP Enterprise Resource Planning, hệ thống phần mềm để giúp cho công ty quản lý tất hoạt động chủ chốt bao gồm: kế tốn, phân tích tài chính, quản lý mua hàng, quản lý tồn kho, hoạch định quản lý sản xuất, quản lý hậu cần, quản lý quan hệ với khách hàng, quản lý nhân sự, theo dõi đơn hàng, quản lý bán hàng, HĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên HTX Hợp tác xã SCID Công ty cổ phần đầu tư phát triển Saigon Co.op SGC Liên hiệp HTX thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) SOP Thể thức điều hành tiêu chuẩn (Standard operating proceduce) TĐKT Tập đoàn kinh tế TMĐT Thương mại điện tử TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTTM Trung tâm thương mại VN Việt Nam luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document9 of 66 DANH MỤC BẢNG, BIỂU (Trang) Hình 1.1: 10 tập đồn có doanh thu lớn giới năm 2009 Hình 1.2: Mơ hình quản trị tiền mặt phân tán 16 Hình 1.3: Chiến lược tài trợ doanh nghiệp qua giai đoạn phát triển 17 Hình 1.4: Mơ hình quản trị tiền mặt tập trung 18 Hình 1.5: Sơ đồ tổ chức JCCU 21 Hình 1.6: Sơ đồ tổ chức Miyagi Co-op 22 Hình 2.1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa theo giá thực tế từ 2005-2009 27 Hình 2.2: Các nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam, Thái Lan khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 29 Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức Saigon Co.op theo cấu trúc vốn 34 Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức Văn phòng Saigon Co.op 35 Hình 2.5: Kết kinh doanh Saigon Co.op năm 2005-2009 37 Hình 2.6: Thành phần nợ ngành cơng nghiệp lớn 40 Hình 2.7: Tình hình tài sản vốn Saigon Co.op từ 2005-2009 41 Hình 3.1: Nhu cầu vốn phương án tài trợ cho đầu tư Co.opMart năm 2010 53 Hình 3.2: Tăng trưởng thị trường bán lẻ Việt Nam hệ thống Co.opMart từ 2010-2015 54 Hình 3.3: Mơ hình tập đồn thương mại Saigon Co.op 56 Hình 3.4: Cấu trúc theo hoạt động cơng ty tập đồn 60 Hình 3.5: Sự luân chuyển tiền đối tượng tập đồn 63 Hình 3.6: So sánh khả tạo vốn mơ hình 69 luan van, khoa luan of 66 -1- tai lieu, document10 of 66 PHẦN MỞ ĐẦU Sự hoạt động doanh nghiệp giống thể người Khi thể bé, ta cần bảo bọc chở che, thể lớn dần, lúc phải triển khối óc trái tim để hồ hợp với phát triển phận thể khác mà đương đầu với sống Doanh nghiệp trãi qua giai đoạn khởi đầu, khó khăn, phát triển rực rỡ lụi bại, quy luật tất yếu phát triển Song song với nó, việc quản lý điều hành khối óc, giúp doanh nghiệp điều khiển, vận hành thể mình; quản trị tài trái tim nghệ thuật cảm xúc, cung cấp nguồn máu chứa lượng cho hoạt động thể Nếu chúng không phát triển theo kịp với phát triển thể khơng đủ dưỡng chất, khơng đủ trí não vận hành phận hoạt động, thể suy giảm đào thải, quy luật tất yếu Mơ hình tập đồn bước phát triển mơ hình doanh nghiệp quy mơ vừa nhỏ, vận hành địi hỏi phải khoa học hơn, phương pháp quản trị theo khoa học thay cho phương pháp quản trị theo thuận tiện Đây khơng phải vấn đề thịnh hành từ năm 1960 nước phát triển, nhiên bối cảnh có đặc trưng riêng việc áp dụng khéo léo, hợp lý cách quản trị với tiến nghiên cứu chìa khố cho thành cơng doanh nghiệp u cầu quản trị tài phải xây dựng mơ hình hợp lý để đảm bảo cung cấp đầy đủ “dưỡng chất” cần thiết cho doanh nghiệp, không lúc mà phải chuẩn bị trước cho tương lai doanh nghiệp đạt quy mơ cực lớn, là: quản trị việc đầu tư để bảo toàn phát triển nguồn vốn; quản trị việc tài trợ để có kế hoạch tiếp cận thị trường vốn, thị trường nợ đảm bảo an tồn tài chính; quản trị việc sử dụng tài sản để góp phần với nhà điều hành kiểm soát việc kinh doanh tất phận, đảm bảo chúng vận hành theo định hướng, hoà hợp với phát triển doanh nghiệp luan van, khoa luan 10 of 66 -1- i tai lieu, document90 of 66 Phụ lục 1: CÁC MƠ HÌNH TỔ CHỨC TẬP ĐỒN KINH TẾ Tập đồn kinh tế theo cấu trúc kiểm soát phân cấp quyền lực a) Mơ hình tập đồn kinh tế theo cấu trúc nguyên tập trung quyền lực Đặc điểm bật cấu trúc tính chất nguyên tập trung quyền lực Trung tâm cấu trúc Văn phịng tập đồn (head office) tổ chức công ty mẹ quan quản lý tập đoàn, với cấu bao gồm Uỷ ban điều hành (executive committee) số phòng ban chức phụ trách lĩnh vực hoạt động chuyên biệt sản xuất, kinh doanh, tài chính, Văn phịng khơng có pháp nhân độc lập Hình PL 1.1: Mơ hình tập đồn theo cấu trúc ngun UỶ BAN ĐIỀU HÀNH Các doanh nghiệp khối sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp khối bán hàng Các doanh nghiệp khối tài V.v… (Nguồn : Trần Tiến Cường [3; tr.27]) Tính chất ngun mơ hình thể chổ tồn hoạt động Văn phịng hoạt động sản xuất kinh doanh tập đoàn đặt lãnh đạo trực tiếp Tổng giám đốc Văn phòng thực quản lý tập trung đơn vị kinh doanh cấp thông qua phòng ban chức (được tổ chức theo chức phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng để phục vụ cho công tác quản lý nhằm hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh) Công ty mẹ trung tâm đầu tư, trung tâm lợi nhuận Công ty hay đơn vị sản xuất kinh doanh trung tâm giá thành Phạm vi áp dụng cấu trúc theo mơ hình chủ yếu phù hợp với tập đồn có quy mơ khơng lớn, có hoạt động sản xuất kinh doanh tương đối đồng nhất, có đa dạng hố kéo dài học ngành sản xuất kinh doanh chủ đạo luan van, khoa luan 90 of 66 i tai lieu, document91 of 66 ii Do tính chất tập quyền cao nên để hoạt động có hiệu mơ hình địi hỏi phải tăng cường công tác kế hoạch, đảm bảo việc cung cấp thông tin cách cập nhật đầy đủ cho ban lãnh đạo doanh nghiệp, khơng khó kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị tập đoàn Hiện tập đồn giới khơng cịn tổ chức theo mơ hình Ưu điểm : - Đảm bảo quản lý, điều hành tập trung, thống kịp thời lãnh đạo tập đồn (Văn phịng tập đoàn) việc xây dựng, thực thi điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh doanh ngày hạng mục đầu tư quan trọng tập đoàn - Tạo linh hoạt chủ động việc phân phối phân phối lại nguồn lực nội phận chức tập đoàn Hạn chế : - Việc tập trung nhiều vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày, cơng việc mang tính vụ dẫn đến việc xem nhẹ lãng công tác hoạch định chiến lược xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn ban lãnh đạo tập đồn - Có mâu thuẫn hoạt động sản xuất kinh doanh chủ đạo hoạt động khác mang tính bổ trợ q trình phân phối nguồn lực hoạch định chiến lược phát triển - Nguy thiếu phối hợp ban lãnh đạo, phó tổng giám đốc phân cơng phụ trách lĩnh vực riêng nên khơng có liên hệ, phối hợp chặt chẽ dẫn đến tình trạng trọng đến lợi ích lĩnh vực cơng tác mà giao mà khơng ý mức đến lợi ích chung tập đồn - Việc can thiệp trực tiếp sâu vào tác nghiệp kinh doanh hàng ngày công ty làm giảm tính tự chủ, động sáng tạo động lực thành viên; tăng chi phí quản lý giảm hiệu chung tập đoàn - Việc phân bổ nguồn lực phân phối lợi nhuận phận chức hoàn toàn Văn phịng tập đồn định mệnh lệnh hành Do làm hạn chế tính động, động lực phấn đấu đơn vị thành viên tập đoàn luan van, khoa luan 91 of 66 ii iii tai lieu, document92 of 66 b) Mơ hình tập đồn theo cấu trúc holding Hình thức tổ chức thường xuất nhiều doanh nghiệp hình thành từ liên kết theo chiều dọc Dạng phố biến mơ hình tập đồn theo cấu trúc holding mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Cơng ty mẹ (holding company) sở hữu tồn tỷ lệ định vốn cổ phần công ty Cả công ty mẹ cơng ty có tư cách pháp nhân độc lập, có tài sản máy quản lý riêng, chức mối quan hệ chủ thể có khác Về giao dịch công ty mẹ công ty hay công ty tập đoàn trở thành giao dịch bên ngoài, hay giao dịch thị trường Hình PL 1.2: Mơ hình tập đồn theo cấu trúc holding CƠNG TY NẮM VỐN CÔNG TY A Sản xuất kinh doanh CÔNG TY B Bán hàng CƠNG TY B Tài Kỹ thuật (Nguồn : Trần Tiến Cường [3; tr.30]) Khác với mơ hình ngun, mơ hình tập đồn theo cấu trúc holding khơng có kiểm sốt tập trung Cơng ty mẹ tiến hành thực hoạt động điều phối chung, đề chiến lược định hướng phát triển tổng thể tập đoàn, đồng thời thực phân bổ nguồn lực thơng qua hoạt động tài phát hành, mua bán chứng khoán, cấu lại tài sản, … cơng ty Ngồi ra, cơng ty mẹ cịn sử dụng nguồn vốn để đầu tư, góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh, liên kết hình thành cơng ty con, công ty liên kết Các công ty là pháp nhân độc lập, có quyền tự chủ cao tài hoạt động Trong nhiều trường hợp công ty tiến hành sản xuất kinh doanh sản phẩm không liên quan đến Hình thức pháp lý cơng ty đa dạng phản ánh phong phú lĩnh vực hoạt động công ty mẹ, thường bao gồm : - Công ty cổ phần công ty mẹ nắm giữ cổ phần chi phối luan van, khoa luan 92 of 66 iii tai lieu, document93 of 66 - iv Cơng ty TNHH có từ hai thành viên trở lên, cơng ty mẹ nắm giữ tỷ lệ vốn góp chi phối - Cơng ty TNHH thành viên công ty mẹ chủ sở hữu Theo tính chất phạm vi hoạt động, mơ hình cơng ty mẹ - có hai loại: - Mơ hình cơng ty mẹ nắm vốn t PHC (pure holding company) - Mơ hình cơng ty mẹ vừa nắm vốn vừa trực tiếp kinh doanh OHC (operating holding company) Trong mơ hình PHC, hoạt động kinh doanh công ty mẹ đầu tư vốn vào công ty khác Trong mơ hình OHC, bên cạnh việc đầu tư vốn, cơng ty mẹ cịn tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khác Các OHC thường gặp nhiều quốc gia dạng đặc trưng công ty lớn có số cơng ty Mỗi cơng ty có pháp nhân độc lập, có quyền nghĩa vụ nhau, đối tác giao dịch chúng phép đầu tư vào công ty khác Thông thường, đa số công ty lớn mua sở hữu cổ phần cơng ty khác với mục đích đầu tư kiểm soát chúng Khác với OHC, PHC cơng ty có cấu trúc vũng chắc, có kế hoạch phân chia xếp bên Tuy nhiên PHC không pháp luật số nước cho phép tồn Ưu nhược điểm mơ hình cơng ty nắm vốn : - Mơ hình PHC có tách biệt định chiến lược định điều hành kinh doanh nhà quản lý cấp cao Trong đó, nhà quản lý cấp cap OHC phải tập trung việc định điều hành kinh doanh cơng ty định mang tính chiến lược tập đoàn - Do hoạt động tập trung cho đầu tư vốn, nên PHC thuận lợi việc tham gia vào lĩnh vực kinh doanh Công ty nắm vốn định danh mục kinh doanh mức độ tham gia đầu tư, việc tham gia rút lui khỏi ngành nghề kinh doanh - Công ty nắm vốn chịu trách nhiệm hữu hạn phạ vi phần vốn góp vào cơng ty con, ví hình thức cơng ty nắm vốn coi hình thức phân chia bớt rủi ro cho công ty luan van, khoa luan 93 of 66 iv tai lieu, document94 of 66 - v Bất lợi công ty nắm vốn công ty mức độ tự lưu chuyển dòng tiền mặt thấp Nói chung lợi nhuận sau thuế cơng ty kinh doanh lợi nhuận cơng ty mẹ c) Mơ hình tập đồn theo cấu trúc hỗn hợp Mơ hình kết hợp mơ hình cấu trúc thể với mơ hình cấu trúc holding, phù hợp với tập đồn qui mơ lớn địi hỏi vừa tập trung vừa phân quyền, nhắm tới hiệu tổng thể Tính chất tập trung thể chế kiểm soát tập trung quan văn phịng tập đồn ba lĩnh vực quan trọng Một là, định vấn đề mang tính chiến lược toàn tập đoàn (đầu tư rút khỏi thị trường, định hướng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm tập đồn…) Hai là, định sách chung điều hành giao dịch bên tập đoàn Ba là, tuyển chọn, bổ nhiệm cử, đánh giá, giám sát, miễn nhiệm cán cao cấp tập đồn Tính chất phân quyền thể chỗ cơng ty chi nhánh có quyền rộng thực định đầu tư, kinh doanh, có quyền tự chủ nhiều sản xuất kinh doanh tự chủ tài Có thể coi trung tâm lợi nhuận trung tâm giá thành Hoạt động kinh doanh đơn vị thành viên tập đoàn chịu quản lý, giám sát trực tiếp ban chức ban dự án, ban nhân sự, ban phân phối, … Cơ cấu tổ chức tập đoàn gồm ba cấp quan hệ: (i) Cấp thứ quan đầu não tập đoàn, bao gồm HĐQT quan điều hành, quan định cao tập đồn, chịu trách nhiệm xây dựng thơng qua chiến lược, điều phối giao dịch nội tập đoàn (ii) Cấp thứ hai gồm ban chức kế hoạch, tài chính, nhân sự, kiểm tốn, pháp chế ban quản lý theo sản phẩm, nhãn mác, khu vực địa lý, thực chức giúp HĐQT xây dựng chiến lược, điều hành giao dịch nội giám sát công ty Thông qua hoạt động mình, ban chức đảm bảo trực tự toàn tập đoàn làm cho q trình định mang tính khoa học hơn, việc quản lý chặt chẽ giảm bớt rủi ro Về địa vị pháp lý, văn phịng ban chức khơng có tư cách pháp nhân hợp thành máy tổ chức luan van, khoa luan 94 of 66 v vi tai lieu, document95 of 66 (iii) Cấp thứ ba công ty độc lập trực tiếp thực hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ yếu tập đoàn theo chiến lược kinh doanh chung mà tập đoàn xác định Trên thực tế, phần lớn công ty tổ chức theo cấu dạng hỗn hợp Hình PL 1.3: Mơ hình tập đồn theo cấu trúc hỗn hợp CƠ QUAN ĐẦU NÃO PHÒNG A PHÒNG B Các công ty sản xuất kinh doanh Các công ty bán hàng PHỊNG B Các cơng ty tài Các công ty khối kỹ thuật (Nguồn : Trần Tiến Cường [3; tr.36]) Tập đoàn kinh tế theo cấu trúc sở hữu a) Tập đoàn cấu trúc sở hữu đơn giản Tập đồn có cấu trúc sở hữu thuộc mơ hình đơn giản bao gồm cơng ty mẹ đầu tư, chi phối công ty cấp (công ty con) Các công ty cấp tiếp tục đầu tư, chi phối công ty cấp (công ty cháu),… Cơ cấu đầu tư vốn theo kiểu tương đối đơn giản Công ty cấp trực tiếp chi phối tài thơng qua việc nắm giữ cổ phần, vốn góp cơng ty cấp trực tiếp thực tế tồn kiểu cấu trúc túy mà thường kết hợp đan xen với doanh nghiệp khác phức tạp Hình PL 1.4: Mơ hình tập đồn cấu trúc sở hữu đơn giản CƠNG TY MẸ Cơng ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp (Nguồn : Trần Tiến Cường [3; tr.38]) luan van, khoa luan 95 of 66 vi vii tai lieu, document96 of 66 b) Tập đoàn gồm doanh nghiệp thành viên đồng cấp kiểm soát lẫn Theo mơ hình doanh nghiệp thành viên đồng cấp tập đồn có đầu tư chi phối lẫn Việc đầu tư theo mơ hình có lợi dễ dàng hình thành cơng ty tập đồn mà khơng bị cơng ty hay cá nhân ngồi tập đồn kiểm sốt hay thơn tính Trong trường hợp cơng ty con, cơng ty cháu đủ mạnh vốn chế có điều kiện để thực nhằm tăng cường mối liên kết tài chặt chẽ tập đồn Hình PL 1.5: Mơ hình tập đồn doanh nghiệp thành viên đồng cấp đầu tư kiểm soát lẫn CƠNG TY MẸ Cơng ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp (Nguồn : Trần Tiến Cường [3; tr.39]) c) Tập đoàn có cơng ty mẹ trực tiếp đầu tư, chi phối số doanh nghiệp thành viên không thuộc cấp trực tiếp Có số tập đồn tồn kiểu đầu tư trực tiếp từ công ty mẹ vào công ty chi nhánh cấp nhằm kiểm sốt số lĩnh vực có tầm quan đặc biệt yêu cầu vốn đầu tư Hình PL 1.6: Mơ hình tập đồn doanh nghiệp thành viên đa cấp CƠNG TY MẸ Cơng ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp (Nguồn : Trần Tiến Cường [3; tr.39]) luan van, khoa luan 96 of 66 vii viii tai lieu, document97 of 66 d) Tập đồn có cấu trúc sở hữu hỗn hợp Đây mơ hình phức tạp mặt sở hữu nhiều tập đồn kinh tế áp dụng, cơng ty mẹ chi phối công ty trực tiếp, đồng thời kiểm sốt số cơng ty thành viên thuộc cấp (công ty cháu) Các công ty cấp khác cấp nắm giữ cổ phần có quan hệ đầu tư đan xen lẫn Hình PL 1.7: Mơ hình tập đồn có cấu trúc sở hữu hỗn hợp CƠNG TY MẸ Cơng ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp (Nguồn : Trần Tiến Cường [3; tr.40]) Các tập đồn có cấu trúc theo mơ hình tồn dạng kiểm soát cổ phần sau : - Cơng ty mẹ kiểm sốt cơng ty trực tiếp - Cơng ty mẹ kiểm sốt số công ty thành viên thuộc cấp (công ty cháu) - Các công ty cấp khác cấp nắm giữ cổ phần có quan hệ đầu tư đan xen lẫn Tập đồn có cấu trúc hỗn hợp hình thành với phát triển cao độ thị trường tài với ảnh hưởng hoạt động đầu tư tài tổ chức cá nhân Trong năm gần đây, phát triển mạnh thị trường chứng khốn cạnh tranh tồn cầu buộc tập đồn phải xây dựng hệ thống tài nội mạnh có mối liên hệ nội chặt chẽ để hạn chế thơn tính Mơ hình tạo khả thực hoạt động đầu tư cách dễ dàng đa dạng nhờ thành tựu công nghệ thông tin, kinh tế quản lý luan van, khoa luan 97 of 66 viii ix tai lieu, document98 of 66 e) Mô hình “tập đồn tập đồn” “Tập đồn tập đồn” cơng ty mẹ tập đồn lại công ty số công ty khác kiểm sốt vốn tập đồn tạo thành tam giác sở hữu gồm công ty quan trọng công ty mẹ công ty sở hữu cơng ty mẹ Các cơng ty cấp tập đồn có quan hệ sở hữu tương tự mơ hình khác Hình PL 1.8: Mơ hình “tập đồn tập đồn” Công ty mẹ Công ty Công ty mẹ Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp Công ty cấp (Nguồn : Trần Tiến Cường [3; tr.41]) Tập đồn kinh tế theo loại hình liên kết a) Tập đoàn theo liên kết ngang chủ yếu Đây loại hình tập đồn gồm có liên kết ngang doanh nghiệp ngành, thích hợp với ngành có nhiều doanh nghiệp độc lập, cần liên kết định hướng chung để chống lại cạnh tranh doanh nghiệp hàng hóa ngành Cơ cấu tập đồn gồm công ty mẹ công ty Công ty mẹ thực chức quản lý, điều phối định hướng chung cho tập đồn Cơng ty mẹ đồng thời trực tiếp kinh doanh dịch vụ, khâu thuộc liên kết tập đồn, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty hoạt động luan van, khoa luan 98 of 66 ix tai lieu, document99 of 66 x Trong trình phát triển, tập đoàn mở rộng đầu tư sang lĩnh vực có liên quan để trở thành tập đồn có mối liên kết dọc liên kết ngang b) Tập đoàn theo liên kết dọc chủ yếu Tập đoàn liên kết theo chiều dọc doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác có liên quan chặt chẽ công nghệ, tạo thành liên hợp sản xuất, kinh doanh thương mại hoàn chỉnh, thích hợp với lĩnh vực hạch tốn tồn ngành bưu viễn thơng, điện lực, hàng khơng, … Cơng ty mẹ cơng ty có tiềm lực kinh tế mạnh nhất, nắm giữ phận then chốt dây chuyền công nghệ, thị trường toàn tập đoàn, đồng thời thực chức quản lý, điều phối định hướng chung cho tập đồn Các cơng ty tổ chức theo phân cơng chun mơn hóa phối hợp hợp tác hóa theo đặc thù cơng nghệ ngành Trong q trình phát triển, tập đồn mở rộng đầu tư sang lĩnh vực tài chính, ngân hàng c) Tập đồn liên kết hỗn hợp đa ngành, đa lĩnh vực Tập đoàn liên kết hỗn hợp loại tập đoàn liên kết doanh nghiệp hoạt động nhiều ngành, nghề lĩnh vực có mối quan hệ khơng có mối quan hệ cơng nghệ, qui trình sản xuất… có mối quan hệ chặt chẽ tài Công ty mẹ không thiết phải trực tiếp sản xuất kinh doanh sản phẩm cụ thể mà chủ yếu làm nhiệm vụ đầu tư, kinh doanh vốn Khi cơng ty mẹ điều tiết, phối hợp kinh doanh lĩnh vực, công ty chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh thống nhất, thực việc điều hịa vốn, lợi nhuận cơng ty con, lĩnh vực kinh doanh điều chỉnh, chuyển dịch vốn đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả… Loại hình tập đồn địi hỏi cần có tiền đề thị trường vốn, thị trường chứng khoán hoạt động lành mạnh luan van, khoa luan 99 of 66 x tai lieu, document100 of 66 xi Phụ lục 2: MỘT SỐ MƠ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ THẾ GIỚI Tại Châu Âu Bắc Mỹ Tại nước Tây Âu Bắc Mỹ, nói đến TĐKT người ta thường sử dụng từ: Consortium, Conglomerate, Cartel, Trust, Alliance, Syndicate hay Group Consortium Xét phương diện ngôn ngữ, “Consortium” từ gốc Latin có nghĩa “đối tác, hiệp hội hội”, sử dụng để tập hợp hai hay nhiều thực thể tham gia vào hoạt động chung đóng góp nguồn lực để đạt mục tiêu chung Khi tham gia vào Consortium, công ty giữ nguyên tư cách pháp nhân độc lập Thơng thường, vai trị kiểm sốt Consortium thành viên chủ yếu giới hạn hoạt động chung tập đoàn, đặc biệt việc phân phối lợi nhuận Sự đời Consortium xác lập sở hợp đồng, quy định rõ quyền nghĩa vụ thành viên tham gia Consortium Cartel Trong tiếng Anh, từ “Cartel” hay sử dụng để khái niệm TĐKT Cartel nhóm nhà sản xuất độc lập có mục đích tăng lợi nhuận chung cách kiểm soát giá cả, hạn chế cung ứng hàng hoá, biện pháp hạn chế khác Đặc trưng tiêu biểu hoạt động Cartel việc kiểm soát giá bán hàng hoá, dịch vụ có số Cartel tổ chức nhằm kiểm soát giá mua nguyên vật liệu đầu vào Cartel thường có mặt thị trường bị chi phối mạnh số loại hàng hoá định, nơi có người bán thường địi hỏi sản phẩm có tính đồng cao Tại nhiều nước, bị cấm luật chống phá giá (Antitrust law); nhiên, nhiều Cartel tiếp tục tồn phạm vi quốc gia quốc tế, hình thức ngầm cơng khai, thức khơng thức luan van, khoa luan 100 of 66 xi tai lieu, document101 of 66 xii Trong đó, từ/cụm từ “Group”, “Business group”, “Corporate group”, hay “Alliance” thường ám hình thức TĐKT tổ chức sở kết hợp tính đặc thù tổ chức kinh tế với chế thị trường Về đặc trưng, nhóm cơng ty có tư cách pháp nhân riêng biệt lại có mối quan hệ liên kết phương diện quản lý Mối quan hệ cơng ty TĐKT thức khơng thức Có điều đáng lưu ý tồn thực thể có tư cách pháp nhân, TĐKT lại gọi Conglomerate và/hoặc Holding company (công ty nắm giữ vốn) hay Parent company (Công ty mẹ) công ty sở hữu số cổ phiếu có quyền biểu đủ để nắm quyền kiểm soát quản lý hoạt động doanh nghiệp khác thông qua việc gián tiếp tác động trực tiếp bầu hội đồng quản trị cơng ty Nói hơn, thuật ngữ "holding company" sử dụng để ám công ty nắm giữ đa số cổ phần công ty khác Tại Nhật Bản: Mô hình Keiretsu Keiretsu nguyên mẫu xuất Nhật Bản thời kỳ “phát triển thần kỳ kinh tế” tiếp sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II Trước nước Nhật đầu hàng đồng minh, công nghiệp Nhật Bản bị kiểm sốt tập đồn lớn (được gọi Zaibatsu) Về sau năm 1940, liên minh (Alliance) phá bỏ Zaibatsu, công ty thành lập từ việc phá bỏ Zaibatsu lại liên kết với thông qua việc mua cổ phần để hình thành nên Liên minh liên kết theo chiều ngang nhiều ngành nghề khác Mỗi Keiretsu lớn thường lấy ngân hàng làm trung tâm, ngân hàng cung cấp tín dụng cho công ty thành viên Keiretsu nắm giữ vị vốn công ty Mỗi ngân hàng trung tâm có vai trị kiểm sốt lớn cơng ty Keiretsu hành động với tư cách tổ chức giám sát hỗ trợ tài trường hợp khẩn cấp luan van, khoa luan 101 of 66 xii tai lieu, document102 of 66 xiii Một tác động cấu giảm thiểu diện người tiếp quản đối lập Nhật Bản, khơng thực thể kinh doanh muốn đối đầu với sức mạnh kinh tế ngân hàng Trên thực tế có hai loại Keiretsu: Keiretsu liên kết dọc Keiretsu liên kết ngang Trong Keiretsu liên kết dọc điển hình tổ chức mối quan hệ công ty (từ khâu sản xuất, cung ứng nguyên vật liệu đến tiêu thụ sản phẩm ngành nghề), Keiretsu liên kết ngang thể mối quan hệ thực thể, thông thường xoay quanh ngân hàng công ty thương mại (thường gồm nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành nghề khác nhau) Sau chiến tranh, Nhật Bản có Keiretsu khổng lồ gồm: Mitsubishi, Mitsui, Sumitomo, Dai- Ichi Kangyo, Fuyo Sanwa Mỗi Keiretsu có nhiều ngân hàng Đây Keiretsu liên kết ngang hoạt động nhiều ngành cơng nghiệp khác nhau, từ cơng nghiệp đóng tàu, luyện kim, xây dựng, hoá chất thương mại Do sở hữu cổ phần lẫn chịu ảnh hưởng ngân hàng công ty thương mại chung nên doanh nghiệp Keiretsu thường có chiến lược kinh doanh giống nhau, phát huy khả hợp tác, tương trợ, đặc biệt gặp khó khăn tài Bên cạnh đó, cơng ty thành viên cịn chia sẻ với bí kinh doanh, kinh nghiệm quản lý cách thức tiếp thị, thâm nhập thị trường Thời kỳ suy thoái Nhật Bản vào năm 1990 có ảnh hưởng sâu sắc đến Keiretsu Nhiều ngân hàng lớn chịu tác động mạnh mẽ khoản nợ xấu buộc phải sáp nhập đến phá sản Tình trạng làm lu mờ ranh giới Keiretsu Chẳng hạn Ngân hàng Sumitomo Ngân hàng Mitsui trở thành Sumitomo Mitsui Banking Corporation vào năm 2001, Ngân hàng Sanwa (Ngân hàng thuộc Hankyu-Toho Group) trở thành phần Ngân hàng Tokyo- Mitsubishi UFJ Nói chung, nguyên nhân tạo quan niệm mạnh mẽ giới kinh doanh Nhật Bản hệ thống Keiretsu cũ mơ hình kinh doanh hiệu dẫn đến việc nới lỏng hoàn toàn liên minh Keiretsu luan van, khoa luan 102 of 66 xiii tai lieu, document103 of 66 xiv Mặc dù tiếp tục tồn tại, song Keiretsu khơng cịn tập trung hay liên kết trước năm 1990 Trong Keiretsu liên kết dọc, doanh nghiệp cung cấp nguyên, vật liệu hoạt động vệ tinh xoay quanh nhà máy sản xuất lớn sở chia sẻ cơng nghệ, thương hiệu quy trình tổ chức kinh doanh Mối liên kết doanh nghiệp thiết lập dựa lợi ích kinh tế, đồng thời ràng buộc niềm tin trung thành nên bền chặt Tại Hàn Quốc: Mơ hình Chaebol Vào năm 1980, kinh tế Hàn Quốc có bước phát triển vượt bậc Một nhân tố làm nên kỳ tích kinh tế Hàn Quốc doanh nghiệp nói chung Chaebol nói riêng với chiến lược kinh doanh táo bạo đầy tham vọng Các Chaebol hình thành bao gồm nhiều cơng ty có mối quan hệ liên kết tài chính, chiến lược kinh doanh điều phối chung hoạt động, ví dụ Samsung, Daewoo hay LG Nét đặc trưng Chaebol toàn công ty thành viên thường gia đình sáng lập nắm giữ cổ phần chi phối Vì vậy, việc quản lý điều hành Chaebol thường mang nặng tính gia trưởng, độc đoán bị chi phối thành viên gia tộc Điều có ưu điểm trội tính đốn cao khả phản ứng nhanh chóng trước vấn đề sống cịn hoạt động kinh doanh, song có nhược điểm định, đặc biệt việc xử lý mối quan hệ công ty thành viên mang nặng cảm tính bảo thủ Về mặt pháp lý, Cheabol pháp nhân thực thể hữu hình Các hoạt động kinh doanh thực thông qua công ty thành viên Tuy nhiên, bóng vơ hình Chaebol bao trùm lên hoạt động giao dịch kinh doanh cơng ty thành viên thống chiến lược kinh doanh, tập trung phân bổ nguồn lực cách linh hoạt, phù hợp với trường hợp cụ thể luan van, khoa luan 103 of 66 xiv tai lieu, document104 of 66 xv Tại Trung Quốc: Mơ hình Jituan Gongsi Bắt đầu từ năm cuối kỷ 20, Trung Quốc đẩy mạnh q trình tư nhân hố doanh nghiệp nhà nước có quy mơ nhỏ, đồng thời tập trung nguồn lực sách ưu đãi nhằm phát triển tổng cơng ty thành tập đồn mạnh để cạnh tranh bối cảnh tồn cầu hố, đặc biệt lĩnh vực chủ đạo cơng nghiệp luyện kim, đóng tàu, điện tử, viễn thơng, phần mềm, Quá trình bắt đầu việc sáp nhập doanh nghiệp nhà nước thành tổng công ty lớn Cho đến đạt đến quy mô định, tổng công ty phân quyền kinh doanh cho doanh nghiệp thành viên nhằm nâng cao hiệu quản lý, điều hành Tiếp theo giai đoạn đa dạng hố sở hữu hình thức nắm giữ cổ phần đan chéo doanh nghiệp thành viên thơng qua việc cổ phần hố giảm dần tỷ lệ cổ phần Nhà nước Và cuối thực biện pháp thu hút đầu tư vốn chuyển giao công nghệ từ đối tác nước nhằm nâng cao khả cạnh tranh Mặc dù có đặc trưng riêng mục tiêu q trình phát triển Tổng cơng ty Trung Quốc nhằm tạo lập hệ thống kinh doanh tập hợp nhiều công ty liên kết chặt chẽ với thông qua việc phân bổ hợp lý, sử dụng có hiệu nguồn lực thực chung chiến lược kinh doanh Về thực chất, Jituan Gongsi Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với Keiretsu Nhật Bản, Chaebol Hàn Quốc hay Conglomerates châu Âu, châu Mỹ Tuy nhiên, điều cần lưu ý trình hình thành nên Jituan Gongsi mang đậm dấu ấn Nhà nước Trung Quốc, đặc biệt can thiệp giai đoạn sách hỗ trợ ưu đãi sau luan van, khoa luan 104 of 66 xv ... nghiên cứu đề tài bổ sung hệ thống sở lý luận thực tiễn mơ hình tập đồn thương mại hoạt động quản trị tài tập đồn thương mại nhằm vận dụng, định hướng xây dựng mơ hình tập đoàn thương mại phù hợp... QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CHO TẬP ĐỒN THƯƠNG MẠI SAIGON CO.OP 49 3.1 Nhận định số vấn đề đặt xây dựng mơ hình tập đồn thương mại Saigon Co.op 49 3.1.1 Định hướng hoạt động tập đoàn. .. chức tập đoàn 1.4 Quản trị tài tập đồn kinh tế 12 1.4.1 Khái quát quản trị tài 12 1.4.2 Vai trị cơng ty tài tập đoàn 12 1.4.3 Các hoạt động quản trị tài

Ngày đăng: 27/08/2021, 14:43

Hình ảnh liên quan

XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CHO TẬP ĐOÀN THƯƠNG MẠI SAIGON CO.OP - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại
XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CHO TẬP ĐOÀN THƯƠNG MẠI SAIGON CO.OP Xem tại trang 1 của tài liệu.
XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CHO TẬP ĐOÀN THƯƠNG MẠI SAIGON CO.OP - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại
XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CHO TẬP ĐOÀN THƯƠNG MẠI SAIGON CO.OP Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 1.1: 10 tập đoàn có doanh thu lớn nhất thế giới năm 2009. Tập đoàn (quốc gia) - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

Hình 1.1.

10 tập đoàn có doanh thu lớn nhất thế giới năm 2009. Tập đoàn (quốc gia) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Dưới đây xin trình bày hai mô hình quản trị dòng tiền thường được các TĐKT trên thế giới áp dụng: - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

i.

đây xin trình bày hai mô hình quản trị dòng tiền thường được các TĐKT trên thế giới áp dụng: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.3: Chiến lược tài trợ của doanh nghiệp qua các giai đoạn phát triển - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

Hình 1.3.

Chiến lược tài trợ của doanh nghiệp qua các giai đoạn phát triển Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.4: Mô hình quản trị tiền mặt tập trung - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

Hình 1.4.

Mô hình quản trị tiền mặt tập trung Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1.5: Sơ đồ tổ chức của JCCU. - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

Hình 1.5.

Sơ đồ tổ chức của JCCU Xem tại trang 30 của tài liệu.
Mặc dù được tổ chức dưới hình thức HTX nhưng quy mô của các HTX thành viên là rất khác nhau, một số HTX có quy mô tổ chức khá phức tạp, được tổ chức tương tự như loại hình công ty cổ phần có quy mô lớn (xem hình 1.6). - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

c.

dù được tổ chức dưới hình thức HTX nhưng quy mô của các HTX thành viên là rất khác nhau, một số HTX có quy mô tổ chức khá phức tạp, được tổ chức tương tự như loại hình công ty cổ phần có quy mô lớn (xem hình 1.6) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.2: Các nhà bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, Thái Lan và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

Hình 2.2.

Các nhà bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, Thái Lan và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.2.2. Mô hình tổ chức của Saigon Co.op 2.2.2.1. Sơ đồ tổ chức - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

2.2.2..

Mô hình tổ chức của Saigon Co.op 2.2.2.1. Sơ đồ tổ chức Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức của Văn phòng Saigon Co.op - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

Hình 2.4.

Sơ đồ tổ chức của Văn phòng Saigon Co.op Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.5: Kết quả kinh doanh của Saigon Co.op các năm 2005-2009 - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

Hình 2.5.

Kết quả kinh doanh của Saigon Co.op các năm 2005-2009 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Cơ cấu vốn lý tưởng của ngành dịch vụ bán lẻ được trình bày qua Hình 2.6, cho ta thấy các phương án tài trợ cơ bản có sẵn cho một doanh nghiệp và các nguồn tiền chính điển hình ở Mỹ như sau: - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

c.

ấu vốn lý tưởng của ngành dịch vụ bán lẻ được trình bày qua Hình 2.6, cho ta thấy các phương án tài trợ cơ bản có sẵn cho một doanh nghiệp và các nguồn tiền chính điển hình ở Mỹ như sau: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Phân tích cấu trúc vốn của SGC như sau (xem Hình 2.7): - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

h.

ân tích cấu trúc vốn của SGC như sau (xem Hình 2.7): Xem tại trang 50 của tài liệu.
với giai đoạn mới hình thành tập đoàn. Tuy nhiên khuyết điểm của hình thức này đòi hỏi SGC gần như phải đầu tư toàn bộ vốn cho chuỗi bán lẻ mà không khai thác được các nguồn vốn từ bên ngoài, đặc biệt là từ chính cán bộ, công nhân viên đang làm việc tại c - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

v.

ới giai đoạn mới hình thành tập đoàn. Tuy nhiên khuyết điểm của hình thức này đòi hỏi SGC gần như phải đầu tư toàn bộ vốn cho chuỗi bán lẻ mà không khai thác được các nguồn vốn từ bên ngoài, đặc biệt là từ chính cán bộ, công nhân viên đang làm việc tại c Xem tại trang 62 của tài liệu.
Thông qua hình thức cổ phần, SGC dễ dàng hơn trong việc thu hút nguồn vốn từ bên ngoài, dễ dàng mở rộng hay thu hẹp quy mô vốn thông qua thị trường chứng khoán - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

h.

ông qua hình thức cổ phần, SGC dễ dàng hơn trong việc thu hút nguồn vốn từ bên ngoài, dễ dàng mở rộng hay thu hẹp quy mô vốn thông qua thị trường chứng khoán Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.2: Tăng trưởng của thị trường bán lẻ Việt Nam và hệ thống Co.opMart từ 2010-2015 - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

Hình 3.2.

Tăng trưởng của thị trường bán lẻ Việt Nam và hệ thống Co.opMart từ 2010-2015 Xem tại trang 63 của tài liệu.
3.2. Xây dựng mô hình quản trị tài chính cho tập đoàn thương mại Saigon Co.op - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

3.2..

Xây dựng mô hình quản trị tài chính cho tập đoàn thương mại Saigon Co.op Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.4: Cấu trúc theo hoạt động của các công ty trong tập đoàn - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

Hình 3.4.

Cấu trúc theo hoạt động của các công ty trong tập đoàn Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.5: Sự luân chuyển tiền giữa các đối tượng trong tập đoàn - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

Hình 3.5.

Sự luân chuyển tiền giữa các đối tượng trong tập đoàn Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình thức tổ chức này thường xuất hiện nhiều ở các doanh nghiệp được hình thành từ sự liên kết theo chiều dọc - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

Hình th.

ức tổ chức này thường xuất hiện nhiều ở các doanh nghiệp được hình thành từ sự liên kết theo chiều dọc Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình PL 1.3: Mô hình tập đoàn theo cấu trúc hỗn hợp - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

nh.

PL 1.3: Mô hình tập đoàn theo cấu trúc hỗn hợp Xem tại trang 95 của tài liệu.
Tập đoàn có cấu trúc sở hữu thuộc mô hình đơn giản bao gồm công ty mẹ đầu tư, chi phối các công ty cấp 2 (công ty con) - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

p.

đoàn có cấu trúc sở hữu thuộc mô hình đơn giản bao gồm công ty mẹ đầu tư, chi phối các công ty cấp 2 (công ty con) Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình PL 1.5: Mô hình tập đoàn doanh nghiệp thành viên đồng cấp đầu tư và kiểm soát lẫn nhau - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

nh.

PL 1.5: Mô hình tập đoàn doanh nghiệp thành viên đồng cấp đầu tư và kiểm soát lẫn nhau Xem tại trang 96 của tài liệu.
Theo mô hình này giữa các doanh nghiệp thành viên đồng cấp trong tập đoàn có sự đầu tư chi phối lẫn nhau - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

heo.

mô hình này giữa các doanh nghiệp thành viên đồng cấp trong tập đoàn có sự đầu tư chi phối lẫn nhau Xem tại trang 96 của tài liệu.
Đây là mô hình phức tạp nhất về mặt sở hữu nhưng hiện được rất nhiều tập đoàn kinh tế áp dụng, trong đó công ty mẹ chi phối các công ty con trực tiếp, đồng thời cũng kiểm soát một số công ty thành viên thuộc cấp tiếp theo (công ty cháu) - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

y.

là mô hình phức tạp nhất về mặt sở hữu nhưng hiện được rất nhiều tập đoàn kinh tế áp dụng, trong đó công ty mẹ chi phối các công ty con trực tiếp, đồng thời cũng kiểm soát một số công ty thành viên thuộc cấp tiếp theo (công ty cháu) Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình PL 1.8: Mô hình “tập đoàn trong tập đoàn” - Tài liệu Xây Dựng Mô Hình Quản Trị Tài Chính Cho Tập Đoàn Thương Mại

nh.

PL 1.8: Mô hình “tập đoàn trong tập đoàn” Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ

    • 1.1. Khái niệm tập đoàn kinh tế

    • 1.2. Sự hình thành các tập đoàn kinh tế thế giới

      • 1.2.1. Liên kết nhằm đa dạng hoá hoạt động của các thành viên

      • 1.2.2. Liên kết nhằm gia tăng lợi ích về tài chính

      • 1.2.3. Liên kết do nhu cầu của quá trình tăng trưởng

      • 1.2.4. Liên kết do xu thế toàn cầu hoá.

      • 1.3. Đặc điểm của tập đoàn kinh tế

        • 1.3.1. Tư cách pháp nhân

        • 1.3.2. Quy mô

        • 1.3.3. Ngành nghề kinh doanh

        • 1.3.4. Cơ cấu tổ chức trong tập đoàn

        • 1.4. Quản trị tài chính trong tập đoàn kinh tế

          • 1.4.1. Khái quát về quản trị tài chính

          • 1.4.2. Vai trò của công ty tài chính trong tập đoàn

          • 1.4.3. Các hoạt động quản trị tài chính

          • 1.5. Kinh nghiệm về mô hình Liên hiệp HTX tiêu dùng Nhật Bản (JCCU)

            • 1.5.1. Giới thiệu về JCCU

            • 1.5.2. Mối quan hệ tài chính giữa JCCU và các HTX thành viên

            • 1.5.3. Bài học kinh nghiệm từ JCCU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan