1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn từ KHẢO sát THỰC TRẠNG HƯỚNG đến xây DỰNG mô HÌNH QUẢN TRỊ rủi RO CHO các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM

113 425 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 463,98 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ - NĂM 2009” TÊN CÔNG TRÌNH: TỪ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HƯỚNG ĐẾN XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ TÓM TẮT ĐỀ TÀI LÝ DO NGHIÊN CỨU Trong giai đoạn phát triển tốt đẹp, niềm lạc quan thị trường tăng trưởng nhanh chóng với doanh thu lợi nhuận tăng dần, người ta dễ quên rủi ro Các ngân hàng thuê thêm nhân công, tăng quy mô hoạt động, tìm kiếm hội mạo hiểm tăng trưởng Bên cạnh chuyển biến tích cực, vấn đề rủi ro NHTM Việt Nam diễn phức tạp Trong điều kiện kinh tế có nhiều biến động nay, tình trạng kinh tế suy thoái hàng loạt ngân hàng lớn giới thua lỗ, bị phá sản, cạnh tranh ngân hàng nước diễn gay gắt, hoạt động ngân hàng ngày trở nên khó khăn, nhiều rủi ro Trong năm 2007, 2008 Việt Nam phải đối mặt với lạm phát tăng cao, chấn động từ khủng hoảng tài giới, tác động đến ổn định hoạt động ngân hàng, rủi ro tiềm ẩn bắt đầu bộc lộ Vì vậy, đánh giá thực trạng hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng, đồng thời xây dựng lại chương trình quản trị rủi ro vô cần thiết Chính nhận thức vấn đề trên, đề tài “Từ khủng hoảng tài hướng đến xây dựng hệ thống quản trị rủi ro cho ngân hàng thương mại Việt Nam” lựa chọn bối cảnh MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Nhận thức nhóm rủi ro: rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro hoạt động hoạt động kinh doanh NHTM - Thông qua khảo sát thực tế, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro NHTM thời gian qua - Đề xuất mô hình quản trị rủi ro biện pháp nhằm hạn chế loại rủi ro đề cập PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích để đánh giá tình hình hoạt động quản lý rủi ro NHTM để xây dựng mô hình quản trị rủi ro hiệu Vì phương pháp nghiên cứu vừa mang tính lý thuyết, vừa mang tính thực tiễn, chủ yếu dựa vào kiến thức môn học kinh tế, đặc biệt chuyên ngành tài Các phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp mô tả, phương pháp điều tra chọn mẫu Số liệu thu thập qua sách báo, tạp chí, báo cáo tổng kết ngành nói chung số ngân hàng nói riêng Đề tài sử dụng khảo sát thực tế làm sở đánh giá Kết khảo sát sử dụng phần mềm SPSS để phân tích PHẠM VI NGHIÊN CỨU, HƯỚNG PHÁT TRIỂN Thông qua việc đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM , đề tài nêu rõ cần thiết phải có phương pháp quản trị rủi ro đắn nhằm hạn chế, ngăn chặn tổn thất xảy cho ngân hàng cho kinh tế, số tồn trình quản trị rủi ro NHTM Từ đó, đưa giải pháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro trình hoạt động ngân hàng Hướng mở đề tài tương lai tập trung xây dựng hệ thống hạn mức đo lường kiểm soát rủi ro NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài bố cục thành chương: Chương 1: Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Các công cụ phòng ngừa quản trị rủi ro NHTM Chương 2: Phân tích tác động từ khủng hoảng tài giới, tình hình kinh tế Việt Nam nguyên nhân từ nội đến rủi ro kinh doanh NHTM Chương 3: Thực trạng nguyên nhân rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam giai đoạn Thảo luận kết khảo sát Chương 4: Giải pháp quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Chú trọng nhóm rủi ro: rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro hoạt động DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT EU : Liên minh Châu Âu AFTA : Khu vực mậu dịch tự Asean WTO : Tổ chức thương mại giới ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á FED : Cục dự trữ liên bang Mỹ FDI : Vốn đầu tư trực tiếp ODA : Vốn hỗ trợ phát triển thức FII : Vốn đầu tư gián tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội NĐ : Nghị định NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng TSLĐ : Tài sản lưu động TSC : Tài sản có VTC : Vốn tự có PP : Phương pháp USD : đồng đô la Mỹ VND : Việt Nam đồng DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Cán cân thươ Biểu đồ 2.2 : Diễn biến tỷ Biểu đồ 2.3 : Diễn biến số CPI Việt Nam từ 1995 – 2008 (% thay đổi số CPI năm so với thán Biểu đồ 2.4 : Diễn biến CPI qua 12 tháng 2008 tháng đầu năm 2009 Biểu đồ 2.5 : Chỉ số VN-IN Biểu đồ 2.6 : Sự thay đổi g Biểu đồ 2.7 : Diễn biến lãi Biểu đồ 3.1 : Tăng trưởng t Biểu đồ 3.2 : Kết khảo sát- Mức độ ảnh hưởng loại rủi ro đến doanh thu hoạt động kinh Biểu đồ 3.3 : Mức độ am h Biểu đồ 3.4 : Tầm quan trọ Biểu đồ 3.5 : Mức độ am h Biểu đồ 3.6 : Mức độ thườn Biểu đồ 3.7 : Mức độ quan tâm việc sử dụng công cụ phái sinh tình hình NH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng PL 3.1 : Cá Bảng PL 3.2 : Vố (22/11/2006) Bảng PL 4.1 : Nh hiệu Bảng PL 4.2 : Xế Bảng PL 6.1 : Hệ Bảng PL 6.2 : Cá Bảng PL 6.3 : Hệ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình vẽ PL2.1: Mô hình nguyên nhân diễn biến khủng hoảng tài chính/kinh tế 11-A Hình vẽ PL3.3: Mô hình tác động đến việc hình thành lãi suất .14-A Hình vẽ 4.1 : Mô hình quản trị đề xuất 46 Hình vẽ 4.2: Mô hình quản trị rủi ro tổng thể 47 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại a Rủi ro kinh doanh b Rủi ro tài c Rủi ro hoạt động 1.2 Vấn đề quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại 1.2.1 Định nghĩa quản trị rủi ro 1.2.2 Vai trò cần thiết phải có hệ thống quản trị rủi ro 1.2.3 Các nguyên tắc quản lý rủi ro 1.2.4 Các điểm then chốt hệ thống quản lý rủi ro a Có thông tin toàn diện công cụ phòng ngừa rủi ro b Khả liên kết với nhà cung cấp thông tin thị trường .4 c Thông qua hệ thống quản trị rủi ro, cung cấp thông tin mục tiêu đầu tư dẫn cho hoạt động ngân hàng d Cơ chế theo dõi/ phản hồi e Phân tích thể f Hạn mức kiểm soát 1.2.5 Các chuẩn mực, công cụ áp dụng để quản trị rủi ro ngân hàng a Hiệp ước an toàn vốn Basel b Các công cụ phái sinh c Đo lường dựa thời hạn d Thước đo loại giá trị điểm e Giá trị chịu rủi ro (VaR) f Các kỹ thuật danh mục khác Kết luận chương .9 CHƯƠNG 2: TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐẾN NHỮNG RỦI RO PHẢI ĐỐI MẶT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Từ khủng hoảng tài giới 10 2.2 Tác động từ tình hình nước .11 2.2.1 Kinh tế Việt Nam trước khủng hoảng, tác động đến ngành ngân hàng 11 a Ảnh hưởng làm giảm nguồn thu ngoại tệ Việt Nam 11 b Những biến động tỷ giá .13 c Vấn đề lạm phát lãi suất 14 d Thị trường chứng khoán Việt Nam 15 e Thị trường nhà đất 16 f Thị trường vàng .17 g Sự biến động giá dầu, nguyên liệu, hàng hoá đầu vào giới 17 2.2.2 Tác động từ sách điều hành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .18 a Luật ngân hàng tổ chức tín dụng .19 b Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 19 c Điều hành lãi suất 20 d Điều hành tỷ giá 21 2.3 Thực trạng từ nội Ngân hàng thương mại 22 2.3.1 Quy mô vốn .22 2.3.2 Năng lực quản lý, cấu tổ chức 22 2.3.3 Hệ thống kênh phân phối mức độ đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng 23 2.3.4 Trình độ công nghệ 24 2.3.5 Nhân lực chuyên môn 24 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.1 Thực trạng nguyên nhân rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam 26 3.1.1 Rủi ro kinh doanh 26 a Thực trạng áp dụng hiệp ước an toàn vốn Basel Việt Nam 26 b Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam .26 3.1.2 Rủi ro tài 28 a Rủi ro khoản .28 b Rủi ro lãi suất 29 c Rủi ro tỷ giá 30 3.1.3 Rủi ro hoạt động 31 a Thực trạng công nghệ 31 b Vấn đề an ninh bảo mật .32 c Kiểm soát nội 32 3.2 Thảo luận kết khảo sát 33 Kết luận chương 39 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 4.1 Chương trình quản trị rủi ro .40 4.1.1 Quản trị rủi ro kinh doanh 40 a Quản trị rủi ro tín dụng 40 b Các đề xuất 40 4.1.2 Quản trị rủi ro tài 41 a Rủi ro khoản .41 - 19 - A công nghiệp nặng thường cho tỷ lệ thu hồi vốn cao khách hàng kinh doanh lĩnh vực dịch vụ Hiện nay, tồn phương pháp để tính LGD: Một là, Market LGD – tỷ trọng tổn thất vào thị trường Phương pháp sử dụng khoản tín dụng mua bán thị trường Ngân hàng xác định tỷ trọng tổn thất khoản vay vào giá khoản vay thời gian ngắn sau xếp vào hạng không trả nợ Gía tính sở ươc tính thị trường phương pháp hoá tất dòng tiền thu hồi khoản vay tương lai Hai là, Workout LGD – tỷ trọng tổn thất vào việc xử lý khoản tín dụng không trả nợ Ngân hàng ước tính luồng tiền tương lai, khoảng thời gian dự kiến thu hồi luồng tiền chiết khấu dòng tiền Việc xác định lãi suất chiết khấu phù hợp vấn đề mấu chốt nan giải Ba là, Implied Market LGD – xác định tỷ trọng tổn thất vào giá trái phiếu rủi ro thị trường Như vậy, thông qua biến số LGD, PD EAD, ngân hàng xác định EL- tổn thất ước tính khoản cho vay Nếu ngân hàng tính xác tổn thất ước tính khoản cho vay mang lại cho ngân hàng nhiều ứng dụng không đơn giúp cho ngân hàng xác định xác hệ số an toàn vốn tối thiểu mối quan hệ vốn tự có với rủi ro tín dụng Trước hết, việc áp dụng phương pháp IRB xác định thực tế mức độ rủi ro trạng thái rủi ro gồm khoản cho vay doanh nghiệp, cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs), cho vay bán lẻ, cho vay chấp bất động sản, chứng khoán hoá, góp vốn cổ phần trạng thái không cân khác Như vậy, ngân hàng cho vay khách hàng tốt, hệ số rủi ro giảm xuống tất yếu dẫn tới tài sản rủi ro tín dụng giảm Kết hệ số an toàn vốn tăng, điều dẫn đến hính ảnh ngân hàng trở nên đẹp thị trường quan giám sát Với việc xác định tổn thất ước tính khoản cho vay, ngân hàng thực thêm mục tiêu sau: - 20 - A Thứ nhất: giúp ngân hàng tăng cường khả quản trị nhân sự, cụ thể quản trị đội ngũ cán tín dụng Theo lý thuyết quản trị, quản trị nhân bao gồm bốn vấn đề chính: tuyển dụng; đào tạo lại; hệ thống lương thưởng; vấn đề thăng tiến Trên thực tế, nhiều ngân hàng giới xây dựng hệ thống chấm điểm kết công việc cán tín dụng để xác định mức lương lộ trình thăng tiến phù hợp Với cán tín dụng, lương thưởng thường dựa vào số dư nợ, số lượng khách hàng chất lượng tín dụng Nếu cán tín dụng có dư nợ cao chất lượng tín dụng thấp lương, thưởng thấp, đương nhiên thăng tiến Vậy, việc xác định mức tổn thất ước tính với danh mục cho vay cán tín dụng giúp phân loại chất lượng tín dụng cán Do vậy, cán phải nâng cao trách nhiệm nỗ lực để tránh rủi ro không muốn nhận mức lương thấp Thứ hai, Ngân hàng xây dựng Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng hiệu xác định tổn thất ước tính Theo quy định NHNN nay, NHTM chủ yếu xác định “tuổi nợ” làm tiêu chí để áp dụng trích lập dự phòng, ngân hàng có đượ hệ thống xếp hạng hiệu sử dụng phương pháp định tính để xác định mức độ rủi ro khoản tín dụng, từ trích lập dự phòng theo tỷ lệ thích hợp Tuy nhiên, việc ngân hàng ước tính tổn thất xác công việc trích lập dự phòng đơn giản xác nhiều Thứ ba, việc xác định tổn thất ước tính, mà xác định PD – xác suất khả vỡ nợ khách hàng giúp cho ngân hàng thuận lợi nâng cao chất lượng việc giám sát tái xếp hạng khách hàng sau cho vay Theo khảo sát, nay, NHTM Việt Nam có hệ thống xếp hạng khách hàng, dựa vào để làm cho thẩm định tín dụng định cho vay VD: Bảng xếp hạng tín dụng Vietcombank TỔNG ĐIỂM CUỐI CÙNG 92.4 84.8 77.2 69.6 62 – 69.5 54.4 – 61.9 46.8 – 54.3 39.2 – 46.7 31.6 – 39.1 < 31.6 Thực tế, coi hạng khách hàng biến kết quả, biến nguyên nhân để xác định biến kết đánh giá tìn hình tài chính, phi tài doanh nghiệp hoạc cá nhân vay tiền Như vậy, việc làm tương đương với việc xác định kết PD Điểm khác biệt quan trọng trường hợp thứ xác định theo phương pháp “rời rạc”, trường hợp thứ hai xác định theo phương pháp “liên tục” dựa mô hình toán Nghĩa NHTM dựa vào kết PD để tai xếp hạng khách hàng Điều đảm bảo tính logic khoa học cho tính toán Thứ tư, việc xác định xác tổn thất dự tính giúp ngân hàng xác định hạn mức cho vay khách hàng Điều phục vụ hiệu cho việc hực quy trình swaps tín dụng, hay chứng khoán khoản vay NHTM sau Đây xu tất yếu mà NHTM Việt Nam hướng tới swap tín dụng, chứng khoán hoá công cụ hiệu để san sẻ rủi ro tạo tính linh hoạt quản lý doanh mục khoản cho vay NHTM Như vậy, sử dụng hệ thống sở liệu đánh giá nội bộ-IRB việc xây dựng hệ thống ước tính tổn thất tín dụng, xu hướng tất yếu giai đoạn Tuy nhiên việc tính toán tiêu PD, LGD hay EAD phức tạp Các NHTM cần phải có sơ liệu đầy đủ, lưu trữ khoa học với chương trình phần mềm xử lý liệu đại Tất vấn đề đòi hỏi NHTM Việt Nam phải đầu tư cho nguồn lực tài chính, người, thời gian theo lộ trình có khoa học với khối lượng lớn - 22 - A b/ Mô hình điểm số Z Đại lượng z thước đo tổng hợp để phân lọai rủi ro tín dụng ngừơi vay phụ thuộc vào: - Trị số số tài người vay (Xj) - Tầm quan trọng số việc xác định xác suất vỡ nợ người vay khứ Z=1,2X1 + 1,4 X2 + 3,3X3 + 0,6X4+0,99X5 X1=TSLĐ/ Tổng TSC X2= Lợi nhuận tích luỹ/ tổng TSC X3= LNTT& L/ Tổng TSC X4= giá thị trường VTC/ giá trị kế toán khoản nợ X5= doanh thu/ Tổng TSC Chỉ số z cao ngừơi vay có xác suất vỡ nợ thấp, số z thấp họăc số âm để xếp khách hàng vào nhóm có nguy vỡ nợ cao Z> 3: Người vay khả vỡ nợ 1,8>Z>3: Không xác định Z < 1,8: Người vay có nguy tín dụng cao Các tiêu lượng hoá ngân hàng vào để định cho vay hay không Để đảm bảo an toàn cho vay, hạn chế rủi ro thất thoát NH nước phát triển thường lựa chọn đối tượng cho vay theo dõi sát trình sử dụng vốn vay khách hàng Khách hàng hay khách hàng không đủ độ tin cậy muốn vay phải có tài sản chấp hay ký quỹ có tính khoản cao c/ Xây dựng hệ thống kiểm soát nợ: Nên áp dụng kỹ thuật phân loại nợ theo dõi bảng xếp hạng nợ, khoản nợ xếp hạng theo mức độ rủi ro dựa sở tình hình tài bên vay Cần tăng cường áp dụng công nghệ thông tin quản lý nợ, sử dụng phần mềm chuyên dụng theo dõi nợ nối mạng thông tin để trao đổi thông tin khả toán để có có phản ứng kịp thời Bảng PL 4.2 : Xếp hạng đánh giá nợ doanh nghiệp XẾP HẠNG NỢ DOANH NGHIỆP A+ AB+ BC+ CD+ D- E Nguồn: Tác giả tổng hợp Các NHTM tự xây dựng mô hình xếp hạng nợ doanh nghiệp dựa tiêu đề xuất trên, kết hợp với đặc điểm riêng biệt ngân hàng - 24 - A PH Ụ L ỤC Hợp đồng phái sinh, công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất rủi ro tỷ giá hiệu Phòng ngừa rủi ro lãi suất hợp đồng phái sinh: a/ Lãi suất kỳ hạn: Là thõa thuận mang tính tràng buộc pháp lý hai bên để xác định mức lãi suất phải áp dụng khoản vay cho vay để nhận đầu tư khoảng giá trị thõa thuận tương lai với kỳ hạn cụ thể Trong hợp đồng kỳ hạn, người mua người ý thõa thuận vay khoản tiền theo lãi suất kỳ hạn Tại ngày toán, chênh lệch lãi suất kỳ hạn lãi suất liên ngân hàng hai bên toán Cả hai sử dụng hợp đồng lãi suất kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro biến động lãi suất tương lai Thông thường bên ngân hàng, bên lại doanh nghiệp, ngân hàng khác Lãi suất kỳ hạn tính kỳ hạn cộng với lợi nhuận thích hợp Hợp đồng kỳ hạn giao dịch thị trường phi tập trung OTC niêm yết giá ngân hàng Tuy nhiên, cần ý là, hai bên ký hợp đồng vay cho vay danh nghĩa không giao dịch khoản tiền cụ thể ngày thực hợp đồng b/ Quyền chọn lãi suất: Quyền chọn lãi suất cho phép người mua quyền, không bắt buộc, dùng để chốt cố định lãi suất khoản vay cho vay danh nghĩa với giá trị thõa thuận vào/hoặc trước ngày cụ thể tương lai Bên mua trả phí cho bên bán Đối với trường hợp mua quyền chọn mua: ngân hàng vào vị mua quyền chọn mua, lãi suất thị trường giảm, giá trái phiếu tăng, thu lợi nhuận, ngược lại trường hợp lãi suất thị trường tăng, nhiên trường hợp này, ngân hàng cắt lỗ Đối với hợp đồng quyền chọn mua, khả thu lợi nhận (hoặc lỗ) ngược chiều với lãi suất Bán quyền chọn mua trái phiếu: ngân hàng vị bán quyền chọn mua thu lợi nhuận lãi suất thị trường tăng, nhiên lợi nhuận có giới hạn bị giới hạn mức phí bán quyền chọn - 25 - A Mua quyền chọn bán trái phiếu: ngân hàng vào vị mua quyền chọn bán, lãi suất giảm, giá trái phiếu tăng, chịu khoản lỗ giới hạn khoản phí mua quyền Trong trường hợp lãi suất tăng, ngân hàng lợi Bán quyền chọn bán trái phiếu: lãi suất thị trường giảm, giá trái phiếu tăng ngân hàng thu lợi vị bán quyền chọn bán Nếu nhìn từ khía cạnh quản trị rủi ro, NHTM quy mô nhỏ thích hợp với chiến lược mua quyền chọn, khả lỗ giới hạn Còn ngân hàng quy mô lớn hai loại chiến lược thích hợp c/ Hoán đổi lãi suất: Trong giao dịch Swaps , ngân hàng đóng vai trò người quản trị rủi ro cho nhà môi giới nhằm mục đích thu phí Hợp đồng swaps ngày giá trị giao dịch, người mua toán lãi suất cố định cho người bán người bán toán lãi suất thả cho người mua Bên toán lãi suất cố định (thường người mua) ngân hàng có lợi việc toán lãi suất cố định với vốn huy động, để phù hợp với tính chất cố định nguồn thu từ tài sản Có Bên toán lãi suất thả nổi, ngân hàng có lợi tương đối việc toán lãi suất thả để phù hợp với tính chất thả nguồn thu từ tài sản Có Thực hoán đổi lãi suất quản trị rủi ro giúp cho NHTM cấu lại tài sản Nợ tài sản Có bảng cân đối tài sản nhằm hạn chế tác động rủi ro lãi suất d/ Phòng ngừa rủi ro lãi suất hợp đồng tương lai Phòng ngừa rủi ro lãi suất hợp đồng tương lai thường có hai xu hướng Thứ nhất, ngân hàng sử dụng hợp đồng tương lai để phòng ngừa rủi ro cho phận tài sản (Có Nợ) cách riêng biệt Khi đó, nhà phòng ngừa rủi ro xếp trái phiếu thành danh mục độc lập tiến hành nghiệp vụ phòng ngừa Ví dụ phòng ngừa tài sản Nợ, trường hợp lãi suất huy động vốn dự tính tăng tương lai, để chi phí huy động vốn tương lai không tăng, nhà quản trị rủi ro bán kỳ phiếu ngân hàng thông qua hợp đồng tương lai - 26 - A Trong xu hướng phòng ngừa rủi ro loại này, nhà trị ngân hàng phải tìm kiếm hợp đồng tương lai hay hợp đồng kỳ hạn cho giá trị hợp đồng sát với giá trị cần phòng ngừa rủi ro Trong phòng ngừa dạng này, thông thường có chênh lệch giá trị cần phòng ngừa giá trị phòng ngừa hợp đồng tương lai Rủi ro với giá trị ko phòng ngừa (unhedgable risk) gọi loại rủi ro (basis risk) Thứ hai, nhà quản trị ngân hàng sử dụng hợp đồng tương lai để phòng ngừa cho toàn danh mục tài sản Có Nợ bảng cân đối tài sản, cho phép tồn trạng thái ròng tài sản mức độ nhạy cảm lãi suất, không cân xứng thời lượng với phận riêng lẻ Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hợp đồng phái sinh Giao dịch kỳ hạn (Forward): Trường hợp trạng thái ngoại hối ngân hàng âm, USD tăng giá so với VND ngân hàng phải đối mặt với rủi ro ngoại hối Ví dụ ngân hàng có khoản tín dụng tiền đồng tháng, rủi ro phát sinh khoản tín dụng đến hạn Vì để đảm bảo rủi ro này, cấp tín dụng, ngân hàng thực hợp đồng kỳ hạn bán gốc lẫn lãi thu từ khoản tín dụng VND để lấy USD theo tỷ giá kỳ hạn Như ngân hàng tự đảm bảo lỗ vốn khoản tín dụng VND đến hạn Hợp đồng tương lai (Future): hợp đồng tương lai giao dịch sàn giao dịch có tổ chức Tuy nhiên, quy định ràng buộc NHNN thời hạn áp dụng hợp đồng có năm, nên tạo chi phí lớn bất ổn lần hợp đồng tuần hoàn Chính mà khối lượng sử dụng hợp đồng quản trị rủi ro ngân hàng Hợp đồng quyền chọn (Option): Dựa vào thực tế trạng thái ngoại hối ngân hàng trường hay đoản, dựa vào phân tích dự đoán tỷ giá tăng hay giảm mà ngân hàng quản trị rủi ro tỷ giá hợp đồng quyền chọn mua quyền chọn bán tiền tệ với tổ chức tài khác để giảm bớt thiệt hại biến động tỷ giá Giao dịch hoán đổi tiền tệ (Swaps): giao dịch phối hợp từ mua bán giao mua bán có kỳ hạn hai ngân hàng với Chênh lệch tỷ giá có kỳ hạn tỷ giá giao gọi phí giao dịch điểm Swaps - 27 - A PHỤ LỤC Rủi ro vận hành,các nguyên tắc đo lường đánh giá Các phương pháp ước lượng thiệt hại đo lường rủi ro hoạt động a/ Phương pháp số BIA Các ngân hàng sử dụng phương pháp phải trì mức vốn để đối phó với rủi ro hoạt động mức trung bình qua ba năm trước với tỷ lệ phần trăm cố định (gọi anpha) lợi nhuận gộp hàng năm Công thức tính hệ số vốn KBIA sau: BIA= GI1 n *α n KBIA: yêu cầu vốn tính theo phương pháp BIA GI: lợi nhuận gộp hàng năm (>0), qua năm trước n: số lần năm có lợi nhuận gộp (>0) α: 15%, Uỷ ban Basel quy định liên quan đến quy mô ngành công nghiệp Lợi nhuận ròng định nghĩa phần thu nhập ròng rừ lãi vay cộng với thu nhập ròng lãi b/ Phương pháp chuẩn Áp dụng theo phương pháp chuẩn, hoạt động ngân hàng chia làm tám nhóm nghiệp vụ bao gồm: tài trợ doanh nghiệp, bán hàng giao dịch, nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, nghiệp vụ NHTM, dịch vụ toán, dịch vụ đại lý, quản trị tài sản môi giới Trong nhóm, lợi nhuận gộp số phổ biến coi thước đo cho hoạt động đồng thời xác định mức độ rủi ro hoạt động Yêu cầu vốn tính toán cách nhân lợi nhuận gộp với hệ số (gọi beta) tương ứng với nhóm Hệ số beta đại diện cho mối quan hệ độ mở ngành công nghiệp thiệt hại từ rủi ro hoạt động với nhóm nghiệp vụ tổng thể lợi nhuận gộp nhóm Cần ý phương pháp chuẩn, lợi nhuận gộp đo cho loại nghiệp vụ theo loại tổ chức Tổng yêu cầu vốn tính theo phương pháp cộng giản đơn yêu cầu vốn trung bình năm cho loại nghiệp vụ năm Tổng yêu cầu vốn mô tả sau: - 28 - A KTSA= { nam1-3max[ (GI1-8* 1-8),0]}/3 KTSA yêu cầu vốn theo phương pháp chuẩn GI1-8 lợi nhuận gộp năm cho trước, định nghĩa giống phương pháp BIA nhóm nghiệp vụ số tám nhóm 1-8: tỷ lệ phần trăm cố định Ủy ban Basel đưa liên quan đến mức độ vốn yêu cầu cho mức độ lợi nhuận ròng nhóm nghiệp vụ Gía trị cho bảng 4.3 Bảng PL 6.1 : Hệ số phương pháp chuẩn rủi ro hoạt động Nghiệp vụ Tài trợ doanh nghiệp ( 1) Giao dịch bán hàng ( 2) Ngân hàng bán lẻ ( 3) Nghiệp vụ NHTM ( 4) Dịch vụ toán ( 5) Dịch vụ đại lý ( 6) Quản trị tài sản ( 7) Môi giới ( 8) Nguồn: theo Basel 2004 Bảng PL 6.2 : Các số tài cho nhóm nghiệp vụ Nghiệp vụ Tài trợ doanh nghiệp Giao dịch bán hàng Ngân hàng bán lẻ Nghiệp vụ NHTM Dịch vụ toán Quản trị tài sản Môi giới Nguồn: Operational Risk 2001 - 29 - A Hệ số phương pháp chuẩn tính doán dựa 20% tổng yêu cầu vốn hoạt động tối thiểu (MRC) từ mẫu ngân hàng (đại diện cho tổng vốn để đối phó với rủi ro hoạt động) trọng số nghiệp vụ tổng hoạt động ngân hàng, chia cho tổng số tài đại diện cho nghiệp vụ, công thức sau: Beta = [(20% tổng MRC ($)* (trọng số nghiệp vụ(%))}/(chỉ số tài nghiệp vụ từ mẫu ngân hàng($) Từ bảng 4.3 trên, tính hệ số rủi ro liên quan cho nhóm nghiệp vụ sau: Bảng PL 6.3 : hệ số rủi ro cho nhóm nghiệp vụ Nghiệp vụ Tài trợ doanh nghiệp Giao dịch bán hàng Ngân hàng bán lẻ Nghiệp vụ NHTM Dịch vụ toán Quản trị tài sản Môi giới Tổng cộng Nguồn: theo Basel, Operational risk c/ Phương pháp nâng cao Sự lựa chọn đại ngày tính toán nhu cầu vốn đối phó với rủi ro hoạt động sử dụng phương pháp nâng cao (AMA) Theo phương pháp này, yêu cầu vốn tính dựa hệ thống nội đánh giá rủi ro hoạt động ngân hàng Hệ thống không thống kê thiệt hại bên bên thực tế mà phân tích theo trình tự thời gian yếu tố liên quan đến môi trường kinh doanh môi trừơng kiểm soát nội ngân hàng Hơn nữa, phương pháp AMA đạt đến chuẩn mực so sánh tương đương với phương pháp IRB nâng cao yêu cầu thống kê sở liệu mà yêu cầu vốn dựa vào đồ thị thời gian theo độ tăng năm độ tin cậy 99.9% Các ngân hàng tự phát triển phương pháp riêng - 30 - A Thêm vào đó, việc ngân hàng muốn sử dụng AMA cần phải quan giám sát chủ quản đồng ý hỗ trợ quan làm cho phương pháp trở nên thông dụng so với phương pháp chuẩn d/ Các số then chốt quản lý rủi ro vận hành Đây số số liệu thống kê liên quan đến vận hành hoạt động, dùng để nhận biết lĩnh vực kiểm soát rủi ro hoạt động yếu - Chỉ số người: gồm có mức độ thay đổi nhân viên, thời gian làm giờ, nghỉ ốm nghỉ việc nhà, nghỉ phép - Chỉ số quản lý kinh doanh: gồm mức độ dao động lỗ lãi, phát bất lợi kiểm toán - Chỉ số mở rộng sử dụng tự động hoá: gồm thời gian hệ thống bị gián đoạn hoạt động thời gian chạy chương trình xử lý cuối tháng - Chỉ số quy trình xử lý giao dịch: gồm kiến nại khách hàng, nhiều cân đối sổ sách, lừa đảo tổn thất, thống kê khối lượng 10 nguyên tắc Basel rủi ro hoạt động ngân hàng tóm tắt sau: 1- Ban Giám đốc cần nhận thức khía cạnh chủ yếu rủi ro hoạt động, thông qua chiến lược rủi ro hoạt động cấu cho việc quản lý rủi ro hoạt động, đảm bảo chắn nhà quản lý điều hành cấp cao ngừơi chịu trách nhiệm quản lý rủi ro 2- Các nhà quản lý cấp cao có trách nhiệm thực chiến lược quản lý rủi ro hoạt động toàn tổ chức, phát triển sách hệ thống liên quan 3- Các báo cáo cần phải giúp ban quản lý giám sát hiệu hệ thống quản lý rủi ro cho phép ban Giám đốc kiểm soát công việc quản lý 4- Các ngân hàng cần phải nhận biết đựơc rủi ro hoạt động tất sản phẩm, hoạt động, quy trình hệ thống không hoạt động thời mà sản phẩm 5- Các ngân hàng cần phải thiết lập quy trình cần thiết nhằm đo lường rủi ro hoạt động - 31 - A 6- Các ngân hàng cần phải vận hành hệ thống giám sát mức độ cọ xát rủi ro hoạt động trường hợp tổn thất dòng kinh doanh chủ yếu 7- Các ngân hàng cần có sách, quy trình quy chế để kiểm soát giảm nhẹ rủi ro Họ cần phải đánh giá chi phí lợi ích chiến lược lựa chọn điểu chỉnh cọ xát với rủi ro cách phù hợp 8- Những người giám sát ngân hàng cần yêu cầu ngân hàng phải có chiến lược quản lý rủi ro hoạt động hiệu phần việc tiếp cận với quản lý rủi ro Những ngừơi giám sát điều hành thường xuyên có đánh giá độc lập chiến lựơc quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng có liên quan Các ngân hàng cần phải công khai đầy đủ trước công chúng phép người tham gia thị trừơng đánh giá mức độ cọ xát với rủi ro hoạt động họ chất lượng việc quản lý rủi ro Mục đích tự đánh giá quy trình QTRR hoạt động: Tạo trách nhiệm cấp tổ chức Mỗi lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng nơi gánh nhận rủi ro hoạt động nơi tác động chịu tác động từ kết kinh doanh lãi hay lỗ Quá trình tự đánh giá giúp cho việc phân tích rủi ro rõ ràng nhà quản lý lĩnh vực kinh doanh phải có trách nhiệm kết hoạt động có Việc tự đánh giá tạo diễn đàn để thảo luận tất vấn đề Vì việc củng cố văn hoá cởi mở công khai cần thiết Rủi ro cần phải có thảo luận cởi mở để nâng cao nhận thức phân bổ nguồn lực cách hợp lý Các Ngân hàng vận hành tốt họ dự tính chủ động giái vấn đề trước xảy Tự đánh giá cung cấp phương pháp để nhận biết điểm yếu kiểm soát quy trình phát triển kế hoạch hành động để loại bỏ điểm yếu Các rủi ro hoạt động động chạm đến tất phận tổ chức, lĩnh vực dòng kinh doanh lĩnh vực hỗ trợ công nghệ thông tin có phụ thuộc lẫn lớn Tự đánh giá giúp cho vấn đề rủi ro thảo luận xuyên suốt tổ chức xem xét mảng phụ thuộc lẫn - 32 - A Để trở thành công cụ hữu ích cho tổ chức, mô hình quản trị rủi ro phải thiết kế để hoạt động trình tiếp diễn liên tục kiện đơn lẻ Chương trình tự đánh giá phải có tham gia hầu hết phận chức tổ chức Ban quản lý rủi ro hoạt động thường dẫn dắt trình việc xác định quy trình tạo điều kiện thuận lợi tổng hợp lại kết Để bảo đảm quán công bằng, tự đánh giá phận kinh doanh cần phải đựơc kiểm tra lại Ban quản lý rủi ro hoạt động phận để ngăn chặn tự đánh giá chất lượng yếu, tiến hành kiểm soát bước đầu kết tự đánh giá xem xét lại kết tự đánh giá để kiểm tra đầy đủ quán chúng Vai trò kiểm toán nội QTRR Khi việc tự đánh giá phát triển lên chuyên môn phận kiểm toán nội hữu ích việc phát vấn đề kiểm soát khứ mà phòng ban gặp phải Khi trình tự đánh giá kết thúc, phận kiểm toán nội phần trình chấp nhận Kiểm toán cần phải xem xét lại toàn chương trình tự đánh trình, đánh giá xem chương trình đầy đủ quán chưa, người có tham gia vào không liệu dựa vào chương trình công cụ quản lý hiệu hay không TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt TS Nguyễn Minh Kiều, chủ biên (2007), “ Nghiệp vụ ngân hàng đại”, Nhà xuất Thống kê PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, chủ biên (2007), “ Quản trị rủi ro tài chính”, Nhà xuất Thống kê PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, chủ biên (2006), “ Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, Nhà xuất Thống kê Tạp chí phát triển kinh tế, số 217, tháng 11/ 2008 Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 28, tháng 07/ 2008 Nghị định NĐ 141/2006/NĐ-CP ban hành có hiệu lực từ 22/11/2006 quy định mức vốn pháp định ngân hàng AI Tài liệu tiếng Anh Risk managemant in Banking, Joel Bessis, Copyright_2002 by John Wiley& Sons Ltd, Banffins Lane, Chichester, West Sussex, PO19 1UD, England Creating an Operational Risk culture, Peter Donald – Group Head of Operational & Technology Risk Own Risk and Solvency Assessment, CEIOPS – IGSRR- 09/08 BI Thông tin tham khảo Websites Ngân hàng nhà nước: www.sbv.gov.vn Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn http://vneconomy.vn/ www.cafef.vn www.marketobservation.com

Ngày đăng: 09/09/2016, 18:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Nguyễn Minh Kiều, chủ biên (2007), “ Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại”, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Kiều, chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2007
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, chủ biên (2007), “ Quản trị rủi ro tài chính”, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tài chính
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2007
3. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, chủ biên (2006), “ Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanhngân hàng
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2006
4. Tạp chí phát triển kinh tế, số 217, tháng 11/ 2008 Khác
5. Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 28, tháng 07/ 2008 Khác
6. Nghị định NĐ 141/2006/NĐ-CP ban hành có hiệu lực từ 22/11/2006 quy định về mức vốn pháp định của ngân hàngAI. Tài liệu tiếng Anh Khác
1. Risk managemant in Banking, Joel Bessis, Copyright_2002 by John Wiley&amp;Sons Ltd, Banffins Lane, Chichester, West Sussex, PO19 1UD, England Khác
2. Creating an Operational Risk culture, Peter Donald – Group Head of Operational &amp; Technology Risk Khác
3. Own Risk and Solvency Assessment, CEIOPS – IGSRR- 09/08.BI. Thông tin tham khảo trên các Websites Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vẽ 4.1 : Mô hình quản trị đề xuất - Luận văn từ KHẢO sát THỰC TRẠNG HƯỚNG đến xây DỰNG mô HÌNH QUẢN TRỊ rủi RO CHO các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM
Hình v ẽ 4.1 : Mô hình quản trị đề xuất (Trang 74)
Hình vẽ 4.2: Mô hình quản trị rủi ro tổng thể - Luận văn từ KHẢO sát THỰC TRẠNG HƯỚNG đến xây DỰNG mô HÌNH QUẢN TRỊ rủi RO CHO các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM
Hình v ẽ 4.2: Mô hình quản trị rủi ro tổng thể (Trang 76)
Hình vẽ PL2.1 : Mô hình về nguyên nhân và diễn biến cuộc khủng hoảng tài  chính/kinh tế thế giới hiện nay. - Luận văn từ KHẢO sát THỰC TRẠNG HƯỚNG đến xây DỰNG mô HÌNH QUẢN TRỊ rủi RO CHO các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM
Hình v ẽ PL2.1 : Mô hình về nguyên nhân và diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính/kinh tế thế giới hiện nay (Trang 90)
Bảng PL3.2 : Vốn pháp định cho các tổ chức tín dụng theo NĐ số 141/2006/NĐ-CP  (22/11/2006) - Luận văn từ KHẢO sát THỰC TRẠNG HƯỚNG đến xây DỰNG mô HÌNH QUẢN TRỊ rủi RO CHO các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM
ng PL3.2 : Vốn pháp định cho các tổ chức tín dụng theo NĐ số 141/2006/NĐ-CP (22/11/2006) (Trang 92)
Hình vẽ PL3.3 : Mô hình những tác động đến việc hình thành lãi suất - Luận văn từ KHẢO sát THỰC TRẠNG HƯỚNG đến xây DỰNG mô HÌNH QUẢN TRỊ rủi RO CHO các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM
Hình v ẽ PL3.3 : Mô hình những tác động đến việc hình thành lãi suất (Trang 93)
Bảng PL 4.2 : Xếp hạng và đánh giá nợ doanh nghiệp - Luận văn từ KHẢO sát THỰC TRẠNG HƯỚNG đến xây DỰNG mô HÌNH QUẢN TRỊ rủi RO CHO các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM
ng PL 4.2 : Xếp hạng và đánh giá nợ doanh nghiệp (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w