Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -o0o - NGUYỄN HỒNG SÂM MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -o0o - NGUYỄN HỒNG SÂM MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Hùng Nghệ An, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Sau q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, lời xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến: BGH Trường Đại học Vinh, Ban lãnh đạo phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Giáo dục, giảng viên, nhà khoa học trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Minh Hùng, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ, động viên trình nghiên cứu thực luận văn Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới lãnh đạo Phòng GD&ĐT Tân Kỳ, Nghệ An; Tập thể cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh trường THCS huyện Tân Kỳ, Nghệ An; Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, anh chị em học viên lớp Cao học K22A chuyên ngành Quản lý giáo dục trường Đại học Vinh cung cấp tài liệu, động viên, khích lệ giúp đỡ mặt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, chắn luận văn tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận dẫn đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Hồng Sâm MỤC LỤC Mục Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp đề tài: Cấu trúc luận văn: CHƯƠNG Cơ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS .6 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 1.2 Một số khái niệm bản: 10 1.2.2 Hoạt động hoạt động giáo dục lên lớp 10 1.2.3 Quản lý quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 13 1.2.4 Biện pháp biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 17 1.4 Một số vấn đề quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 32 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 32 1.4.2 Mục đích, vị trí, đặc điểm yêu cầu quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS 33 1.4.2.1 Mục đích: 33 1.4.2.2 Vị trí hoạt động giáo dục lên lớp 37 1.4.2.3 Phương pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 38 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS 41 1.5.1 Các yếu tố chủ quan: 41 1.5.2 Các yếu tố khách quan: 43 Kết luận chương 46 CHƯƠNG Cơ sở thực tiễn vấn đề quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 48 2.1 Khái quát giáo dục THCS huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 48 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội 48 2.1.2 Về giáo dục THCS 50 2.1.3 Đội ngũ giáo viên trường THCS huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 53 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An .64 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 70 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An .75 2.5 Nguyên nhân thực trạng .78 Kết luận chương 80 Chương Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An………… …………………….81 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 81 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu 81 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 81 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu 81 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 81 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 81 3.2.1 Nâng cao nhận thức quản lý hoạt động GDNGLL………… ……… 81 3.2.2 Xây dựng kế hoạch đạo hoạt động GDNGLL 84 3.2.3 Tổ chức đạo hoạt động GDNGLL 87 3.2.4 Phối hợp tổ chức nhà trường………… …………….91 3.2.5 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá………… …………… …………….96 3.2.6 Đảm bảo điều kiện………………………………………….………… 101 3.3 Thăm dị tính khả thi giải pháp 103 3.3.1 Khảo sát tính khả thi 103 3.3.2 Thử nghiệm 106 Kết luận chương 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 Kết luận 114 Kiến nghị 116 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT 116 2.2 Đối với Sở GD&ĐT 116 2.3 Đối với Phòng GD&ĐT 117 2.4 Đối với trường THCS địa bàn huyện Tân Kỳ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC VIẾT TẮT CBGV: Cán giáo viên CBQL: Cán quản lý CSVC: Cơ sở vật chất GD&ĐT: Giáo dục & Đào tạo GV: Giáo viên GVCN: Giáo viên chủ nhiệm HĐGDNGLL: Hoạt động giáo dục lên lớp HTX: Hợp tác xã PTDTBT: Phổ thông dân tộc bán trú THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TNTP: Thiếu niên tiền phong TPT: Tổng phụ trách TTGDTX: Trung tâm giáo dục thường xuyên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục phận khăng khít hệ thống kinh tế, xã hội Giáo dục phát triển chuẩn bị cho xã hội dân trí, đội ngũ nhân lực, phận nhân tài, góp phần quan trọng vào việc phát triển đất nước Đảng ta coi giáo dục đào tạo chìa khố hướng tới tương lai, quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu chiến lược quan điểm phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước "Đưa đất nước ta khái tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hố giáo dục, xây dựng văn hoá Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục đào tạo người, xây dựng phát triển nguồn nhân lực đất nước" Luật giáo dục năm 1998 điều nêu: "Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc" [21] Đây phẩm chất lực cần thiết người xã hội Những phẩm chất lực người lao động hình thành khơng học văn hố lớp mà cịn hình thành, cố, rèn luyện phát triển thơng qua hoạt động giáo dục, có hoạt động giáo dục lên lớp Giáo dục trình tác động lên đối tượng giáo dục để hình thành nhân cách cho hệ trẻ theo mục đích xã hội Q trình giáo dục thực nhiều đường Hoạt động giáo dục lên lớp đường Thơng qua hoạt động, học sinh củng cố, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, xây dựng phát triển tình cảm đạo đức Các hoạt động ngồi lên lớp khơng gị bó, khơng máy móc, giúp em học sinh tăng cường ý thức tự quản, tính tích cực, chủ động sáng tạo tuổi trẻ Hoạt động giáo dục lên lớp từ nội dung hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp với tính hiếu động thích khám phá tuổi trẻ Chính vậy, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có hiệu cao, hỗ trợ tích cực việc giáo dục tồn diện học sinh nói chung, học sinh THCS nói riêng Huyện Tân Kỳ huyện kinh tế chậm phát triển, dân cư chủ yếu nơng thơn Chính vậy, ngành giáo dục cịn nhiều khó khăn sở vật chất, phương tiện dạy học Tuy nhiên nhiều năm qua, nhiều nhà trường quan tâm tới giáo dục toàn diện, dạy chữ, dạy nghề dạy người Đã có nhiều hoạt động giáo dục ngồi lên lớp thông qua chủ điểm hàng tháng, việc tổ chức thiếu bản, nội dung hình thức sơ sài, đơn điệu nên chưa thu hút tham gia tích cực học sinh, chưa kích thích học sinh nhu cầu hoạt động, nhu cầu khẳng định Do nói hiệu hoạt động giáo dục lên lớp trường chưa cao Được học tập vấn đề quản lý giáo dục thông qua tri thức lý luận với năm làm công tác quản lý, qua thông tin học sinh cha mẹ học sinh thấy cần phát huy hiệu hoạt động giáo dục lên lớp Từ lý trên, chọn đề tài: "Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An" để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An, đề xuất thực biện pháp có sở khoa học, có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 113 Kết luận chương Hoạt động GDNGLL mang lại cách thức học tập mới, đáp ứng nhu cầu học mà chơi - chơi mà học, giúp em động, sáng tạo, tự tin hơn, bổ sung cho em kiến thức xã hội bổ ích, nâng cao kỹ giao tiếp, khả diễn đạt, khả thể trước đám đông, tạo sân chơi lành mạnh giúp cân trạng thái tâm lý học sinh học tập căng thẳng Việc đưa biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cần thiết có tính khả thi cần phải sở khoa học: Nghiên cứu văn hướng dẫn, nắm vững nguyên tắc đạo hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, tìm hiểu thực tế địa phương trường THCS địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Xác định tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp trình giáo dục, thiết phải đưa biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hợp lý, có tính khả thi cao Từ lý luận thực tiễn quản lý HĐGDNGLL trường THCS địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An cần thiết phải thực tốt biện pháp quản lý sau: - Nâng cao nhận thức quản lý HĐGDNGLL - Xây dựng kế hoạch quản lý GDNGLL - Tổ chức đạo chặt chẽ HĐGDNGLL - Phối hợp chặt chẽ với tổ chức nhà trường để triển khai tổ chức hoạt động GDNGLL - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết HĐGDNGLL - Đảm bảo điều kiện để quản lý có hiệu HĐGDNGLL 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Hoạt động GDNGLL phận tách rời hệ thống hoạt động giáo dục nhà trường THCS Chính mà chiếm vị trí, vai trị cần thiết q trình giáo dục Thơng qua HĐGDNGLL học sinh có hội thể hiện, kiểm nghiệm tri thức học làm cho tri thức trở thành em; phát huy cao độ tính chủ thể, tính chủ động, tính tích cực học sinh; biến q trình giáo dục thành trình tự giáo dục; tạo hội phát triển kỹ lực cho học sinh; góp phần giáo dục mục tiêu chung; hướng hứng thú học sinh vào hoạt động bổ ích; giảm thiểu tình trạng sa sút đạo đức; giúp nhà giáo dục sớm phát khiếu học sinh từ có kế hoạch bồi dưỡng; đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn xã hội Bởi vậy, việc thực quản lý HĐGDNGLL tích cực có hiệu nhân tố quan trọng góp phần vào hình thành phát triển nhân cách học sinh nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thiết thực phục vụ cho mục tiêu kinh tế - xã hội quốc phòng đất nước giai đoạn CNH - HĐH - Trong thực tế, phận giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh nhận thức chưa đầy đủ vai trị HĐGDNGLL hình thành phát triển nhân cách toàn diện học sinh vai trò nâng cao chất lượng giáo dục THCS Ở trường THCS chưa có quan tâm thực tới hoạt động này: Nội dung nghèo nàn, hình thức cịn đơn điệu, lực lượng tổ chức chủ yếu giáo viên, vai trò chủ thể học sinh chưa phát huy, hoạt động lại không đánh giá mức nên HĐGDNGLL 115 chưa đóng góp nhiều vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS nói riêng giáo dục phổ thơng nói chung - Hoạt động GDNGLL bị chi phối nhiều yếu tố khách quan chủ quan, khắc phục yếu tố tiêu cực phát huy yếu tố tích cực hoạt động đạt kết cao Từ kết nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp: Nâng cao nhận thức quản lý HĐGDNGLL; Xây dựng kế hoạch quản lý HĐGDNGLL; Tổ chức đạo chặt chẽ HĐGDNGLL; Phối hợp tổ chức nhà trường, Thường xuyên kiểm tra đánh giá; Đảm bảo điều kiện để quản lý có hiệu HĐGDNGLL - Qua kết khảo nghiệm tất học sinh, giáo viên cán quản lý đánh giá cao mức độ cần thiết, cần thiết biện pháp phần đông đối tượng khảo sát đánh giá biện pháp có tính khả thi, góp phần nâng cao hiệu thực chương trình HĐGDNGLL nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo - Bộ GD&ĐT quan chuyên môn cao ngành GD&ĐT chịu trách nhiệm trước Nhà nước nhân dân việc hoạch định chiến lược, mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Xác định tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp, Bộ GD&ĐT nên có định cụ thể, định hướng phát triển lâu dài, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vị trí xứng đáng trường học nhận thức toàn xã hội - Bộ GD&ĐT cần đưa tiêu chuẩn vừa có tính pháp chế, vừa đảm bảo mục tiêu giáo dục buộc hoạt động giáo dục lên lớp phải đạt tới Bộ GD&ĐT nên tiến hành khẩn trương soạn thảo, in ấn loại tài liệu, 116 sách giáo khoa, sách nghiên cứu, giáo trình hoạt động giáo dục lên lớp đưa vào giảng dạy nhà trường (Nếu thời gian sớm nhất) Bộ cần kiến nghị với Nhà nước tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục lên lớp trường khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa điều kiện kinh tế dân trí thấp Đưa hoạt động giáo dục lên lớp việc kiểm tra, đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ giáo dục nhà trường, có sách đào tạo, bồi dưỡng, quan tâm tới chuyên môn giáo viên để họ thực tốt hoạt động giáo dục lên lớp Biểu dương khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc vấn đề Nhân rộng mơ hình phát triển tồn quốc 2.2 Đối với Sở GD&ĐT - Sở GD&ĐT cần thống xây dựng, đạo kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp tất trường THCS - Đề tiêu chuẩn thi đua trường hoạt động giáo dục lên lớp - Sở cần thành lập Ban đạo, Ban kiểm tra để đạo, theo dõi hoạt động giáo dục ngồi lên lớp - Có thể thực thí điểm mơ hình hạt nhân tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp đầy đủ toàn diện - Cần có chương trình tập huấn kỹ quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cho cán quản lý giáo viên - Sở Giáo dục&Đào tạo quan tâm đầu tư kinh phí, phương tiện cho hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường - Có đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm, đề chương trình, kế hoạch cho năm học sau 117 2.3 Đối với Phịng GD&ĐT - Có kế hoạch cụ thể nội dung tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp chung riêng cho năm học phù hợp - Tổ chức hội thảo, chuyên đề nội dung tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp - Đưa hoạt động giáo dục lên lớp thành đề mục buổi họp giao ban định kỳ Phịng Giáo Dục với Ban giám hiệu trường Có kế hoạch ký kết liên tịch với ban ngành đoàn thể, Hội đồng Đội huyện phối hợp tổ chức hoạt động - Đưa tiêu chuẩn hoạt động giáo dục lên lớp thành tiêu chuẩn quan trọng thang điểm đánh giá thi đua trường - Kiểm tra, đánh giá, sơ kết, học kỳ, năm 2.4 Đối với trường THCS - Hiệu trưởng, Ban giám hiệu, Chi nhà trường đóng vai trị chủ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp, kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp phải nằm kế hoạch chung nhà trường - Có phối kết hợp chặt chẽ phận, tổ chuyên môn, Đội TNTP Hồ Chí Minh, giáo viên chủ nhiệm, thư viện, hội phụ huynh, tài vụ trình xây dựng thực hoạt động - Vai trò quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng phải đảm bảo mục tiêu giáo dục, huy động tối đa nguồn lực sử dụng nguồn lực có hiệu - Quan tâm việc đầu tư kinh phí, phương tiện cho hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 118 - Có hình thức, tiêu chuẩn thi đua cho lớp, hoạt động giáo dục lên lớp phải thực trở thành nhu cầu học sinh - Đảm bảo cao tính tự chủ, sáng tạo, hạn chế dần "can thiệp” giáo viên thực hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường xã hội 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40/CT/TW ngày 15/06/2004 "Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục" Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường THCS, THPT, trường phổ thơng có nhiều cấp học NXB Giáo dục Đặng Quốc Bảo (2001), Quản lý trường học - thực tiễn công việc, Chuyên đề đào tạo Th.s QLGD, Trường ĐHQG Hà Nội Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 7608/BGDĐT – GDTH khung phân phối chương trình năm học 2009 – 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường phổ thông năm 1976, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường phổ thông năm 1979, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 32/ TT ngày 15/ 10/ 1988 Bộ Giáo Dục Trung Ương Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động Đoàn- Đội hai năm 19881990 Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường THCS, THPT, THPT có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), NXB Giáo dục, Hà Nội 120 10 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị 14/2005/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ, Về đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Chiến lược phát triển giáo dục 2011–2020 Ban hành kèm theo định số 711/QĐ – TT ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị XIV ngày 11/1/1979 Bộ trị cải cách giáo dục 14 Đặng Vũ Hoạt (1997), Tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, Nxb Gi dục Hà Nội 15 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Komenxki J.A (1998), Ông tổ sư phạm cận đại Bản dịch 17 Hồ Chí Minh với Giáo dục – Đào tạo, (1995)NXB Giaó dục Hà Nội 18 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Đà Nẵng 19 A.S Macarenco (1984), Tuyển tập tác phẩm sư phạm tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Quang (1983), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý TWI, Hà Nội 21 Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Ngơ Quang Quế, (1995) HĐGDNGLL (giáo trình dùng cho trường CĐSP) 121 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 25 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Nxb Đại học Huế 26 Huyện ủy Tân Kỳ, Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện khoá XVIII đại hội Đảng thành phố lần thứ XIX 27 Trung tâm biên soạn từ điển (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb từ điển Bách Khoa, Hà Nội 28 Trung tâm biên soạn từ điển (2001), Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Nxb từ điển Bách Khoa, Hà Nội 29 T.A Ilina (1987), Giáo dục học tập 3, NXB Giáo dục 30 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học Truyền thống đổi , Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phạm Hồng Vinh, Quản lý hoạt động giáo dục vi mô II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nghiêm Đình Vỳ - Nguyễn Khắc Hưng (2002), Phát triển Gi dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng 2.9 Ý kiến khách thể khảo sát nội dung hoạt động GDNGLL Ý kiến cán quản lý Ý kiến giáo viên Ý kiến học sinh 1.Chào cờ, sinh hoạt lớp 2.Liên hoan văn nghệ, thi tiểu Thi văn nghệ, TDTT, Hoạt động văn nghệ phẩm học sinh lịch 3.Ngoại khóa chun mơn Ngoại khóa, chuyên , TDTT đề, thực tế 4.Giáo dục dân số, Sức khoẻ Giáo dục dân số, sinh sản vị thành niên , bảo vệ SKSS vị thành niên, môi trường bảo vệ mơi trường 5.Giáo dục pháp luật, phịng Nói chuyện chuyên chống tệ nạn xã hội Nói đề chuyện thời sự, an ninh xã hội 6.Mùa hè tình nguyện Mùa hè tình nguyện Mùa hè xanh tình sống cộng đồng nguyện 7.Sinh hoạt theo chủ đề Sinh hoạt chào mừng Chào mừng ngày từngtháng gắn với kỷ niệm 8/3, ngày lễ 26/3, 20/11, lễ, ngày kỷ niệm 22/12, 19/5 đất nước gắn với thời gian cụ thể 8.Lý tưởng sống niên thời đại XHCN 9.Các hoạt động đền ơn đáp Các hoạt động xã hội nghĩa từ thiện xã hội từ thiện 10.Tham quan, du lịch hướng Du lịch, cắm trại, Du lịch, cắm trại nguồn hướng cội nguồn 11.Giao lưu nhà trường đơn vị địa phương 12.Lao động hướng nghiệp Lao động công ích, hướng nghiệp 13.Thanh niên với việc giữ gìn sắc dân tộc PHỤ LỤC Bảng 2.10 Nhận xét giáo viên mức độ thực biện pháp quản lý hiệu trưởng (Tính theo tỷ lệ phần trăm) Mức độ thực (%) Các biện pháp quản lý Hoạt động ban đạo Chỉ đạo tổ chuyên môn Xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm Kết hợp Đoàn – Đội Kết hợp với hội cha mẹ học sinh lực lượng xã hội khác 6.Tăng cường tuyên truyền, giáo dục thi đua cho học sinh 7.Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm thường xuyên, kịp thời Tăng cường sở vật chất tài cho hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 9.Chỉ đạo tổ nhóm giáo viên chủ nhiệm 10.Tuyên truyền nhận thức cho giáo viên vai trị hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 11 Phát triển kỹ tổ chức quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cho giáo viên học sinh Tốt Khá Trung bình Yếu PHỤ LỤC Bảng 2.11 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động giáo dục lên lớp TT Tên yếu tố Cơ chế, sách HĐGDNGLL Điều kiện sở vật chất, kinh phí Nhận thức giáo viên Nhận thức học sinh Nhận thức lực lượng xã hội Khu vực nhà trường hoạt động Trình độ tổ chức quản lý Mức độ (%) Tốt Khá TB Yếu PHỤ LỤC Bảng 3.1 Nhận xét tầm quan trọng biện pháp Biện pháp 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 2.2.6 Rất quan trọng Quan Bình trọng thường Khơng quan trọng Tổng điểm Điểm trung bình PHỤ LỤC Bảng số 3.2 Tính khả thi các biện pháp đề xuất STT biện pháp 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 2.2.6 Rất khả thi Khả thi Bình thường Khơng khả thi Tổng số điểm Điểm trung bình ... huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 6 CHƯƠNG Cơ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động giáo dục lên lớp. .. trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An - Đề số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Cấu trúc luận văn Ngoài. .. giáo dục lên lớp 13 1.2.4 Biện pháp biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 17 1.4 Một số vấn đề quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 32 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý hoạt động giáo dục