Một số giải pháp quản lí công tác xã hội hóa giáo dục mần non huyện tân biên, tỉnh tây ninh

99 6 0
Một số giải pháp quản lí công tác xã hội hóa giáo dục mần non huyện tân biên, tỉnh tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.01.14 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm Nghệ An, 2016 LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh; thầy giáo, cô giáo trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy, bảo suốt thời gian học tập nghiên cứu khóa học Tơi xin cám ơn đến quý lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tân Biên, đồng chí lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện, Ban Giám hiệu trường Mầm non huyện Tân Biên Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Đình Nhâm, người hết lịng hướng dẫn khoa học suốt trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận dẫn đóng góp chân thành Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hương i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.2.1 Giáo dục giáo dục mầm non 10 1.2.2 Xã hội hóa xã hội hóa giáo dục mầm non 13 1.2.3 Quản lý quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non 18 1.3 CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON 23 1.3.1 Bản chất công tác xã hội hóa giáo dục mầm non 23 1.3.2 Vai trị cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non 24 1.3.3 Đặc điểm cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non 27 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON 27 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non 27 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH 35 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC CỦA HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH 35 ii 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Phát triển giáo dục 38 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH 38 2.2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng xã hội hóa giáo dục mầm non địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh 38 2.2.2 Những hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non huyện Tân Biên thực 41 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH 41 2.3.1 Phân tích yếu tố tác động việc thực giải pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non huyện Tân Biên 41 2.3.2 Nguyên nhân thực trạng 46 2.3.3 Đánh giá chung xã hội hóa giáo dục mầm non địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh 47 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH 56 3.1 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON HUYỆN TÂN BIÊN 56 3.1.1 Quan điểm định hướng chung 56 3.1.2 Các nguyên tắc 56 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH 57 3.2.1 Xây dựng kế hoạch tổng thể để đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh 57 3.2.2 Huy động cộng đồng tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non quản lý công tác xã hội giáo dục mầm non cách tự nguyện 60 iii 3.2.3 Quản lý chặt chẽ loại hình trường, lớp mầm non trình thực XHH GDMN 64 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh 67 3.2.5 Phát triển đội ngũ cán quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh 71 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP 72 3.4 KHẢO SÁT TÍNH CẤN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP 75 3.4.1 Mục đích khảo sát 75 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 75 3.4.2 Đối tượng khảo sát 75 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC 88 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Bảng 2.1 Tổng hợp đầu tư xây dựng sở vật chất cho GDMN 40 Bảng 2.2 Nhận thức đối tượng khảo sát khái niệm XHH GDMN (%) 41 Bảng 2.3 Nhận thức đối tượng khảo sát tầm quan trọng của công tác XHH GDMN (%) 40 Bảng 2.4 Nhận thức đối tượng khảo sát cần thiết phải quản lý công tác XHH GDMN (%) 44 Bảng 2.5 Đánh giá tình hình triển khai hoạt động XHH GDMN quan, ban ngành, đoàn thể huyện Tân Biên( 150 người) 45 Bảng 3.1 Khảo sát tính cấn thiết giải pháp 75 Bảng 3.2 Khảo sát tính khả thi giải pháp 77 Hình 3.1 Mối quan hệ giải pháp 74 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ CBQL Cán quản lý CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDMN Giáo dục mầm non KT-XH Kinh tế - xã hội QLGD Quản lý giáo dục XHH Xã hội hóa XHHGD Xã hội hóa giáo dục 10 XHH GDMN Xã hội hóa giáo dục mầm non MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành giáo dục Việt Nam thời mở cửa liên tục phát triển để theo kịp trình độ giáo dục số nước khu vực giới, Nghị đại hội Đảng lần thứ XI đưa vào thực chiến lược "Đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, hội nhập quốc tế” “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” [23] Hiện nay, cơng tác xã hội hóa giáo dục (XHHGD) trường học vấn đề đặt cho xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng Đặc biệt, vấn đề XHHGD nhiều bậc phụ huynh học sinh quan tâm XHHGD không đóng góp mặt vật lực mà cịn đóng góp mặt trí lực tồn xã hội Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “ Giáo dục nghiệp quần chúng, cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ thầy với thầy, thầy với học trò, học trò với nhau, cán cấp, nhà trường với nhân dân để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục…” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta khẳng định: “ Đẩy mạnh xã hội hoá nghiệp giáo dục, đào tạo, khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế đầu tư phát triển giáo dục tất bậc học ”[20] Như vậy, nói XHHGD thực mối liên hệ có tính phổ biến, có tính qui luật cộng đồng với xã hội Thiết lập mối quan hệ làm cho giáo dục phù hợp với phát triển xã hội: “Mỗi người dân nhận thấy trách nhiệm mình, nên tự nguyện tích cực phối hợp hành động, đồng thời họ người hưởng thụ thành hoạt động đem lại” Tầm quan trọng XHHGD phát triển lên đất nước, lợi ích, quyền lợi trách nhiệm thành viên xã hội nghiệp phát triển giáo dục, XHH GD&ĐT Đảng Nhà nước quan tâm, đặc biết nghiệp giáo dục mầm non (GDMN) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển GDMN giai đoạn 2006 - 2015” với quan điểm đạo là: “ Đẩy mạnh xã hội hoá, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách để tổ chức, cá nhân tồn xã hội tham gia phát triển giáo dục mầm non” [14]với quan điểm cho thấy quan tâm Đảng nghiệp phát triển giáo dục đặc biệt GDMN Nhằm làm cho hoạt động giáo dục thực sự nghiệp dân, dân dân Về mặt lý luận GDMN bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Nó có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Một điều kiện góp phần phát triển ngành giáo dục Việt Nam nói chung ngành học mầm non nói riêng đóng góp xã hội vật lực trí lực XHHGD đem lại nguồn sức mạnh tổng hợp giúp cho nhà trường đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ, lao động Góp phần phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH-HĐH) Về mặt thực tiễn năm qua cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non (XHH GDMN) Đảng Nhà nước quan tâm Tuy nhiên, thực tế công tác XHH GDMN huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh cịn gặp nhiều khó khăn Do cơng tác XHHGD huyện vận dụng chưa có chế, phương pháp chung nên nơi Đảng ủy, phụ huynh quan tâm XHHGD phát triển, cịn nơi cấp ủy Đảng, phụ huynh quan tâm nghiệp giáo dục bó hẹp trách nhiệm ngành Giáo dục, nên chất lượng giáo dục cịn thấp Mục đích nghiên cứu 77 Kết khảo sát cho thấy người hỏi có đánh giá cao cần thiết giải pháp đề xuất Trong đó, số ý kiến đánh giá cần thiết cần thiết chiếm tỉ lệ cao Khơng có ý kiến đánh giá không cần thiết Sự đánh giá chứng tỏ giải pháp đề xuất cần thiết quản lý công tác XHH GDMN huyện Tân Biên Những giải pháp có tỷ lệ người đánh giá cao cần thiết là: “Xây dựng kế hoạch tổng thể để đẩy mạnh công tác XHH GDMN phạm vi toàn huyện”; Quản lý chặt chẽ loại hình trường lớp mầm non trình thực XHH GDMN’; “Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác XHH GDMN huyện Tân Biên” “Phát triển đội ngũ CBQL công tác XHH GDMN huyện Tân Biên’ Những giải pháp có tỷ lệ người đánh giá thấp cần thiết là: “Huy động đông đảo lực lượng xã hội tham gia công tác XHH GDMN” “quản lý công tác XHH GDMN cách tự nguyện, tự giác”; Như vậy, đánh giá đối tượng khảo sát mức độ cần thiết giải pháp đề xuất thống Bảng 3.2 Khảo sát tính khả thi giải pháp Tính khả thi giải pháp (%) Các giải pháp STT Rất Khả Không khả thi thi khả thi Không có ý kién Xây dựng kế hoạch tổng thể để đẩy mạnh công tác XHH GDMN phạm vi tồn 48,4 huyện 5651,6 3.200 0.0 78 Huy động đơng đảo lực lượng xã hội tham gia công tác XHH GDMN 40,8 51.6 0.0 0.0 trình thực 43.6 55.2 1.2 0.0 44.4 54 0.0 1.6 48 48.4 4.4 0.0 quản lý công tác XHH GDMN cách tự nguyện, tự giác Quản lý chặt chẽ loại hình trường, lớp mầm non công tác XHH GDMN Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác XHH GDMN huyện Tân Biên Phát triển đội ngũ CBQL công tác XHH GDMN huyện Tân Biên KẾT LUẬN CHƯƠNG Tăng cường quản lý công tác XHH GDMN giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy tối đa nguồn lực xã hội cho giáo dục Khi giáo dục có điều kiện tốt để phát triển cách bền vững tác động tích cực đến phát triển KT-XH huyện nhà Để đẩy nhanh tiến trình nâng cao hiệu XHH GDMN địa bàn huyện Tân Biên, vấn đề bản, quan trọng nâng cao nhận thức đổi chế, sách quản lý XHH GDMN Trên sở tiếp cận quan điểm giáo dục học, tâm lý học, nghiên cứu lý luận, thực trạng công tác XHH GDMN địa bàn 79 huyện, Luận văn đề cập tới 05 giải pháp Các giải pháp đề cập nội dung, phương pháp tác động từ nhiều phía để đẩy mạnh XHH GDMN; giải pháp tạo thể thống có liên quan mật thiết với nhau, thực tốt giải pháp sở quan trọng, tiền đề để phát huy hiệu giải pháp khác Nếu tổ chức riêng lẻ giải pháp không tạo sức mạnh tổng hợp cho công tác XHH GDMN Các giải pháp thăm dò tầm quan trọng, cần thiết tính khả thi với kết tán thành cao, sở quan trọng để đổi công tác quản lý XHH GDMN huyện Tân Biên thời gian tới 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Căn vào kết nghiên cứu đề tài luận án, rút kết luận sau đây: 1- Giáo dục trình XHH cá nhân XHHGD trình lịch sử xã hội tự nhiên đòi hỏi phải quản lý cách khoa học theo quy luật khách quan XHH GDMN chủ trương lớn có tầm chiến lược Đảng Nhà nước ta, địi hỏi phải quản lý cách khoa học theo quy luật khách quan Do từ nhận thức đến tổ chức thực vận động XHHGD thành nguồn lực, tiềm để phát triển nghiệp giáo dục đòi hỏi phải sáng tạo, tìm cách làm phù hợp với tình hình KT-XH cụ thể địa phương Mặt khác phát triển nghiệp GD & ĐT phải gắn bó hữu với XHH GDMN địa phương, phải làm cho loại hình trường lớp vận hành theo luật pháp, có cấu quản lý hợp lý, khoa học động, đặt mối quan hệ chặt chẽ sách có tầm vĩ mô Nhà nước Bộ GD&ĐT Vậy làm rõ chất, nội hàm công tác XHH GDMN mà chất huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội làm công tác GDMN, quản lý thống Nhà nước Những quan điểm Đảng Nhà nước GDMN, nhận thức xã hội, nhân dân GDMN, công tác XHHGD yếu tố giáo viên - học sinh, điều kiện tổ chức, kinh nghiệm giới khu vực việc thực công tác XHHGD, yếu tố đan xen, tác động trực tiếp đến việc thực chủ trương công tác XHH GDMN Trên sở vậy, giúp cho nhà quản lý GDMN có cách nhìn biện chứng việc xem xét, đánh giá tìm biện pháp tổ chức thực nhằm đẩy nhanh tiến trình cơng tác XHH GDMN đạt hiệu cao 2- GDMN thành phần quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, việc quản lý XHH GDMN tác động, giải vấn đề cụ 81 thể huy động cộng đồng xã hội tham gia vào nghiệp xây dựng phát triển GDMN, tạo hội cho hệ trẻ hội có hội chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục với loại hình trường, lớp khác để phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp1 Thực công tác XHH GDMN huyện Tân Biên thực quản lý công tác XHH GDMN đạt số kết định, góp phần làm chuyển biến nhận thức, đổi tư cách làm cấp uỷ Đảng, quyền, lực lượng xã hội nhân dân, góp phần hoàn thiện tổ chức nhà trường với giáo dục xã hội, xây dựng củng cố trình thực dân chủ hoá nhà trường, củng cố phát huy vai trị tổ chức, đồn thể nhà trường xã hội Việc sử dụng giải pháp chứng tỏ XHH GDMN giải pháp quan trọng nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu GD&ĐT đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho thời kỳ đẩy mạnh CNH-HDH đất nước; thực thắng lợi chương trình phát triển KT-XH xã, thị trấn Tuy nhiên, trình thực cịn gặp phải khó khăn, muốn đạt kết cao cần phải sử dụng giải pháp mà đề tài hệ thống đề xuất Tuy nhiên q trình vận động phát triển cịn tuỳ thuộc vào nhận thức hành động cụ thể cấp uỷ Đảng, quyền thân ngành giáo dục Hướng năm XHH GDMN địa bàn huyện Tân Biên tiếp tục thực hệ thống văn bản, biện pháp thích hợp giai đoạn, biện pháp phải thực cách kiên trì, tiến trình kế hoạch phát triển KT-XH huyện, có quan tâm lãnh đạo tổ chức triển khai thực cán nhân dân, cấp, ngành đoàn thể quần chúng KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Nhà nước quan Trung ương 82 Thành lập ban đạo công tác XHHGD từ Trung ương đến địa phương việc thực thống nhất, mục tiêu; Hàng năm tổ chức lễ tôn vinh, khen thưởng doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân ngồi nước có nhiều đóng góp - Chính phủ cho Chỉ thị đạo tỉnh,Thành phố trực thuộc trung ương thành lập Hội phụ huynh học sinh từ sở đến xã/phường/ thị trấn huyện, tỉnh tổ chức Đại hội giáo dục cấp 2.2 Đối cấp uỷ Đảng, quyền cấp - Chỉ đạo đơn vị đoàn thể tăng cường cơng tác tun truyền chủ trương, sách phát triển GD&ĐT, XHHGD - Các cấp ủy Đảng, quyền địa phương tiếp tục cụ thể hóa vận dụng sáng tạo văn pháp luật XHH GDMN dựa hoàn cảnh thực tế địa phương để thực thắng lợi chủ trương Đảng Nhà nước lĩnh vực - Các cấp ủy Đảng, quyền địa phương cần quan tâm nghiệp GDMN cấp ủy Đảng xã, thị trấn Hiện số cấp ủy Đảng, quyền xã chưa thực quan tâm đến GDMN xem nhẹ hệ thống GDMN - Có quy chế, chế độ cụ thể bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên Mầm non đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng XHH GDMN quản lý XHH GDMN 2.3 Đối với công tác quản lý giáo dục sở - Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ cán quản lý, nhà giáo đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy học tập - Phát huy có hiệu vai trò chủ động, trung tâm, nòng cốt q trình tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền, xây dựng chế phối hợp với ban ngành đoàn thể thực XHH nghiệp giáo dục 83 - Các nhà trường cần làm tốt công tác XHH nội dung, kế hoạch mục tiêu giáo dục nhà trường cấp ủy Đảng, quyền, phụ huynh học sinh tồn xã hội, đồng thời không ngừng vươn lên mặt, khẳng định vai trị uy tín trước Đảng, Nhà nước nhân dân 2.4 Đối với tổ chức xã hội, cha mẹ học sinh - Cần nhận thức đầy đủ, đắn vị trí, vai trị giáo dục XHH GDMN, từ xác định rõ trách nhiệm gia đình, thân việc tham gia học tập, đóng góp để xây dựng phát triển nghiệp giáo dục Do điều kiện khả có hạn, chắn luận văn cịn nhiều mặt hạn chế Đề tài khái quát đề cập số vấn đề lý luận mang tính khoa học thực tiễn; đề xuất số giải pháp quản lý công tác XHH GDMN huyện Tân Biên tỉnh Tây Ninh bối cảnh phát triển nay, hy vọng vấn đề đề cập luận văn khởi đầu song có ý nghĩa giá trị cho vấn đề nghiên cứu thời gian tới 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ Giáo dục Đào tạo, Cơng đồn Giáo dục Việt Nam Viện Khoa học Giáo dục (1997), Xã hội hóa cơng tác giáo dục”, Hà Nội 2.Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Đề án xã hội hóa giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo(2005) Quyết định việc phê duyệt đề án “ Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005-2010” Bộ Chính trị (2007) Chỉ thị số 11 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Nhà xuất lao động (2013) Bác Hồ với nghiệp giáo dục đào tạo Đặng Quốc Bảo (2004), Bản chất XHHGD dân chủ hoá giáo dục, Báo Giáo dục Thời đại số 71, Hà Nội Lương Thị Bình – Nguyễn Thị Quyên ( Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 2012-2017) Module mầm non 14 Phương pháp tư vấn giáo dục mầm non cho tổ chức xã hội Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục - vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Giáo dục, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1997), Nghị số 90/CP ngày 21/8/1997 Về phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế văn hóa 10.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Về đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao 11 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2014), Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 29, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8, Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hà Nội 85 12 Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam (2008) Nghị định sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường 13.Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam(2005) Quyết định việc phê duyệt đề án “ Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010” 14 Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam(2006) Quyết định Phê duyệt Đề án "Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015" 15 Phạm Tất Dong (2007), Xây dựng xã hội học tập, biện pháp quan trọng để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ CNH- HĐH, Kỷ yếu xây dựng XHHT nước ta, Hội Khuyến học Việt Nam, Hà Nội 16 Phạm Tất Dong tập thể tác giả, Những nhân tố giáo dục công đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội - 1996 19 Giáp Văn Dương (2010), Bản chất xã hội hóa giáo dục, Tạp chí Tia sáng, số ngày 5/3/2010 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khố X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Đản (1998), Xã hội hóa giáo dục, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, số 65/1998 25.Thái Xuân Đào (2004), Xã hội hóa giáo dục khơng quy- thực trạng giải pháp, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, số 110/2004 26 Nguyễn Minh Đường (2004), Xây dựng xã hội học tập, yêu cầu cấp thiết công CNH, HĐH đất nước, Tạp chí Giáo dục số 91/2004 27 Nhà xuất giáo dục 2000, Điều lệ trường mầm non 86 28 Hồ Thiệu Hùng ( 2009), Xã hội hóa giáo dục- Thuật ngữ cũ mà mới, Tạp chí Thế giới mới, số ngày 30/5/2009 29 Vũ Ngọc Hải (2007), Xã hội hóa GD&ĐT- giải pháp nước ta, Kỷ yếu xây dựng XHHT nước ta, Hội Khuyến học Việt Nam, Hà Nội 30 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hoá giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hố cơng tác giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đình Minh( 2009), Xã hội hóa cơng tác giáo dục phải gắn liền với sách đầu tư Nhà nước, Báo bảo vệ pháp luật tháng 9/2009 33 Nhà xuất Dân trí 2010, Quản lý nhà nước giáo dục, Tài liệu dành cho cán quản lý trường phổ thông 34 Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lý giáo viên mầm non năm học 2013-2014 35 Nguyễn Thị Thái 2010, Điều hành hoạt động trường học, Tài liệu dành cho cán quản lý trường phổ thông 36 Nguyễn Thị Thái 2010, Giám sát đánh giá trường học, Tài liệu dành cho cán quản lý trường phổ thông 37 Trần Quyết Thắng (2003), Xã hội hóa giáo dục - cách làm giáo dục có hiệu cao Hà Tĩnh, Tạp chí Giáo dục, số 55, tháng 4/2003 38 Lê Khanh (1999), Nghiên cứu việc thực chủ trương Đảng giáo dục đường xã hội hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Kiểm (2011), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 40 Lê Ngọc Lan (2001), Giáo trình Xã hội hoá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Nguyễn Lộc (2010), Lý luận quản lý, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 87 42 Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XI (2005) Luật giáo dục, NXB CTQG Hà Nội 43 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ 21 kinh nghiệm Quốc gia, NXB CTQG Hà Nội 88 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Câu 1: Xin ông (Bà) cho biết ý kiến cá nhân xã hội hoá giáo dục giai đoạn nay? (Có thể chọn nhiều nội dung) STT XHHGD Không ý đồng ý Huy động nguồn lực để phát triển giáo dục mầm non Phải đem giáo dục mầm non đến cho người Đảm bảo điều kiện học tập suốt đời cho người học Đồng Huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia xây dựng môi trường giáo dục mầm non lành mạnh Câu 2: Xin ông (Bà) cho biết ý kiến tầm quan trọng xã hội hoá giáo dục (chỉ chọn ý kiến) (Đánh dấu X vào cột tương ứng) STT Tính chất, mức độ Khắc phục khó khăn vật chất cho trường học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh giúp trẻ phát triển toàn diện Chất lượng giáo dục mầm non tăng lên Giảm ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục Đồng Không ý đồng ý 89 Câu Xin ông (Bà) cho biết cần thiết phải quản lý công tác xã hội hoá giáo dục (chỉ chọn ý kiến) (Đánh dấu X vào cột tương ứng) Tính chất, mức độ STT Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Đồng ý Không đồng ý Câu 4: Xin Ông (Bà) đánh giá tình hình triển khai hoạt động quản lý công tác XHH GDMN huyện Tân Biên theo mức độ mà Ông (Bà) cho phù hợp: (Đánh dấu X vào cột tương ứng) Xếp loại STT Các hoạt động XHH GDMN Nâng cao ý thức trách nhiệm toàn xã hội phát triển GDMN Huy động toàn xã hội tham gia vào nghiệp phát triển GDMN Gắn kết giữ nhà trường xã hội Đầu tư nguồn lực tài cho phát triển GDMN Tìm kiếm nguồn lực cho GDMN Đổi chế quản lý nhà nước GDMN Tốt Khá Trung bình Chưa đáp ứng 90 Câu 5: Trong giải pháp thực xã hội hoá giáo dục huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh đây, theo Ông (Bà) mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp nào? (Đánh dấu X vào cột tương ứng) TÍNH CẤP THIẾT BIỆN PHÁP Huy động đông đảo lực lượng xã hội tham gia công tác XHH GDMN quản lý công XHH tác GDMN cách tự nguyện, tự giác Xây dựng kế hoạch tổng thể để đẩy mạnh công tác XHH GDMN phạm huyện vi toàn Rất cấp Cấp thiết thiết Khơn g cấp thiết Khơng ý kiến TÍNH KHẢ THI Rất khả thi Khả Không Không thi khả thi ý kiến 91 Quản lý chặt chẽ loại hình trường, lớp mầm non trình thực công tác XHH GDMN Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác XHH GDMN huyện Tân Biên Phát triển đội ngũ CBQL công tác XHH GDMN huyện Tân Biên ... 1.2.1 Giáo dục giáo dục mầm non 10 1.2.2 Xã hội hóa xã hội hóa giáo dục mầm non 13 1.2.3 Quản lý quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non 18 1.3 CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON. .. tỉnh Tây Ninh 47 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON HUYỆN TÂN BIÊN, TỈNH TÂY NINH 56 3.1 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI... đánh giá công tác xã hội hóa giáo dục mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh 67 3.2.5 Phát triển đội ngũ cán quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan