Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
839,58 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ PHẠM VĂN HNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ PHẠM VĂN HNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƢỜNG Nghệ An - 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm đặc biệt, chân thành sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến: - Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh; - Phòng Đào tạo sau đại, khoa giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập làm luận văn; - PGS TS Nguyễn Thị Hường, trực tiếp giảng dạy tận tình hướng dẫn suốt q trình làm hồn thành luận văn; - UBND huyện Quảng Trạch,phòng Nội vụ huyện, phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Quảng Trạch tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn; - Ban giám hiệu trường THCS, tổ chức Mặt trận, đồn thể trị - xã hội, nghề nghiệp địa bàn huyện Quảng Trạch giúp hoàn thành việc khảo sát đánh giá thực trạng để hồn thiện luận văn này; - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin, tài liệu, động viên suốt trình học tập thực luận văn; - Với tinh thần cố gắng hết mình, tuổi đời trẻ, thâm niên làm quản lý chưa nhiều, thời gian nghiên cứu lực có hạn nên luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong dẫn, góp ý phê bình q thầy độc giả Nghệ An, tháng 10/2015 Tác giả Phạm Văn Huýnh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Giáo dục 1.2.2 Xã hội hóa; Xã hội hóa giáo dục 1.2.3 Quản lý; Quản lý giáo dục, Quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục 12 1.2.4 Giải pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục 16 1.3 Một số vấn đề công tác xã hội hóa giáo dục trung học sở 17 1.3.1 Vị trí, mục tiêu giáo dục trung học sở 17 1.3.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học sở 18 1.3.3 Mục tiêu cơng tác xã hội hố giáo dục trung học sở 20 1.3.4 Những nguyên tắc cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học sở 21 1.3.5 Những nội dung công tác xã hội hóa giáo dục trƣờng trung học sở 23 1.3.6 Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc công tác xã hội hóa giáo dục 29 1.4 Vấn đề quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục trƣờng trung học sở 32 1.4.1 Mục tiêu quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục trƣờng trung học sở 32 1.4.2 Nội dung quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trƣờng trung học sở 33 1.5 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý xã hội hóa giáo dục trƣờng trung học sở 35 Kết luận chƣơng 36 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 37 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục & đào tạo huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 37 2.1.2 Tình hình giáo dục đào tạo huyện Quảng Trạch 39 2.2 Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục trƣờng trung học sở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 47 2.2.1 Những chủ trƣơng, sách cấp lãnh đạo địa phƣơng ngành giáo dục cơng tác xã hội hóa giáo dục 47 2.2.2 Về nhận thức cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng, tổ chức đồn thể, nhân dân cán quản lý giáo dục cơng tác xã hội hóa giáo dục 49 2.2.3 Thực trạng việc thực công tác xã hội hóa giáo dục trƣờng trung học sở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 53 2.3 Thực trạng việc quản lý công tác xã hội hóa giáo dục Hiệu trƣởng trƣờng trung học sở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 59 2.3.1 Tổ chức máy hoạt động quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục 59 2.3.2 Về cơng tác kế hoạch hóa xã hội hóa giáo dục 59 2.3.3 tổ chức thực cơng tác xã hội hóa giáo dục 60 2.3.4 Về giám sát, đạo công tác xã hội hóa giáo dục 61 2.3.5 Về kiểm tra, đánh giá công tác xã hội hóa giáo dục 61 2.3.6 Về tổ chức điều kiện hỗ trợ công tác xã hội hóa giáo dục 61 2.4 Đánh giá chung thực trạng 63 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 63 2.4.2 Những hạn chế, tồn 67 2.4.3 Nguyên nhân thực trạng 69 Kết luận chƣơng 71 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 72 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 72 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 72 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 73 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 73 3.2 Các giải pháp cụ thể 74 3.2.1 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán quản lý, lực lƣợng giáo dục tầm quan trọng việc thực cơng tác xã hội hóa giáo dục 74 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức máy hoạt động, quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục 77 3.2.3 Kế hoạch hóa cơng tác xã hội hóa giáo dục 78 3.2.4 Tổ chức thực cơng tác xã hội hóa giáo dục có hiệu 80 3.2.5 Tăng cƣờng giám sát, đạo cơng tác xã hội hóa giáo dục 82 3.2.6 Nâng cao hiệu việc kiểm tra, đánh giá cơng tác xã hội hóa giáo dục 83 3.2.7 Tổ chức điều kiện hỗ trợ thực cơng tác xã hội hóa giáo dục 86 3.2.8 Phát huy vai trò, ảnh hƣởng nhà trƣờng trung học sở địa phƣơng 87 3.2.9 Mối quan hệ giải pháp 88 3.3 Thăm dị cấp thiết tính khả thi giải pháp 89 3.3.1 Đối tƣợng thăm dò 89 3.3.2 Kết thăm dò 90 Kết luận chƣơng 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BCH TW BCĐPC CBQL CMHS CNH, HĐH CNTT CSVC - KT CNV CTXH CP GD&ĐT GD GDMN GDTHĐĐT HĐGD HĐND KT - XH LLXH MN NXB NQ-CP THCS UBND XHH XHHGD XHCN TH Nội dung Ban chấp hành Trung ƣơng Ban đạo phổ cập Cán quản lý Cha mẹ học sinh Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghệ thơng tin Cơ sở vật chất - kỹ thuật Công nhân viên Chính trị xã hội Chính phủ Giáo dục đào tạo Giáo dục Giáo dục mầm non Giáo dục tiểu học độ tuổi Hội đồng giáo dục Hội đồng nhân dân Kinh tế - xã hội Lực lƣợng xã hội Mầm non Nhà xuất Nghị Chính phủ Trung học sở Ủy ban nhân dân Xã hội hóa Xã hội hóa giáo dục Xã hội chủ nghĩa Tiểu học DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Hệ thống trƣờng phổ thông huyện Quảng Trạch năm học 20132014 40 Bảng 2.2 Số liệu học sinh THCS qua năm 42 Bảng 2.3 Chất lƣợng GD cấp THCS 44 Bảng 2.4 Kết thăm dò ý kiến nhận thức xã hội hóa giáo dục 50 Bảng 2.5 Kết thăm dò ý kiến nhận thức quan điểm XHHGD 51 Bảng 2.6 Kết thăm dò ý kiến tầm quan trọng cơng tác xã hội hố giáo dục 52 Bảng 2.7 Kết mức độ tham gia quan, ban ngành đoàn thể hoạt động GD trƣờng THCS Quảng Trạch 53 Bảng 2.8 Kết khảo sát hoạt động Hội đồng giáo dục 54 Bảng 2.9 Kết ý kiến đánh giá việc thực công tác XHHGD trƣờng THCS huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 56 Bảng 2.10 Về việc quản lý hiệu trƣởng trƣờng THCS công tác kế hoạch hóa XHHGD 59 Bảng 2.11 Kết điều tra công tác quản lý XHHGD trƣờng THCS 62 Biểu đồ 2.1: So sánh kinh phí XHH tổng kinh phí đầu tƣ cho giáo dục THCS Quảng Trạch 65 Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ biện pháp 89 Bảng 3.1 Tổng hợp kết tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội hóa giáo dục chủ trƣơng lớn có tầm chiến lƣợc Đảng Nhà nƣớc nhằm tạo động lực huy động nguồn lực để phát triển giáo dục; phƣơng thức để ngƣời dân có hội đƣợc học tập đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Nghị trung ƣơng (khố VIII ngày 24/12/1996) khẳng định: “Mọi ngƣời chăm lo cho giáo dục, cấp uỷ tổ chức Đảng, quyền, đồn thể nhân dân, tổ chức kinh tế xã hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp GD & ĐT, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho GD&ĐT Kết hợp giáo dục nhà trƣờng, giáo dục gia đình giáo dục xã hội, tạo nên môi trƣờng lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể” Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: “Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, coi giáo dục nghiệp toàn dân giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục” “Hồn thiện chế, sách xã hội hố giáo dục, đào tạo ba phƣơng diện: động viên nguồn lực xã hội; phát huy vai trò giám sát cộng đồng; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để ngƣời dân đƣợc học tập suốt đời” Xã hội hoá giáo dục vận động, tổ chức tham gia toàn xã hội vào phát triển, nghiệp giáo dục nhằm bƣớc nâng cao mức hƣởng thụ giáo dục Xã hội hoá giáo dục khơng có nghĩa xem nhẹ trách nhiệm đầu tƣ nhà nƣớc mà ngƣợc lại nhà nƣớc thƣờng xuyên tìm thêm nguồn thu để tăng tỉ lệ ngân sách chi cho hoạt động giáo dục, đồng thời quản lí tốt để nâng cao sử dụng nguồn kinh phí Giáo dục vấn đề trung tâm đời sống xã hội yếu tố định tƣơng lai ngƣời xã hội Thực trạng giáo dục Việt Nam đặt vấn đề cần phải cải cách giáo dục xã hội hoá giáo dục giải pháp quan trọng để thực điều XHHGD tinh thần, nội dung quan trọng đảm bảo thành công cải cách giáo dục Công tác XHHGD trƣờng THCS huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình thời gian qua đạt đƣợc kết định Tuy nhiên số hạn chế, bất cập Việc huy động nguồn lực tham gia XHHGD trƣờng, địa phƣơng đạt hiệu chƣa cao xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, có vai trị quản lí trƣờng THCS Mặt khác, công tác tổng kết, đánh giá chƣa phản ánh cụ thể, đầy đủ công tác XHHGD địa bàn Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu là:“Một số giải pháp quản lí cơng tác xã hội hố giáo dục trường Trung học sở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác XHHGD trƣờng THCS huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Cơng tác quản lý xã hội hóa giáo dục trƣờng THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý công tác XHHGD trƣờng THCS huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 102 45 Sở GD&ĐT Quảng Bình (2013), Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2013 - 2014, số 2015, ngày 22/8/2013 46 TTg Chính phủ (2008), Nghị định số 69/208/NĐ-CP, ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích XHH hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường, Hà Nội 47 TTg Chính phủ (2011) Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, ban hành kèm theo định số 952/QĐTTg ngày 23/6/2011, Hà Nội 48 UBND huyện Quảng Trạch (2012), Niên giám thống kê huyện Quảng Trạch 2011, Tháng 5/2012 49 UBND huyện Quảng Trạch (2013), Niên giám thống kê huyện Quảng Trạch 2012, Tháng 5/2013 50 UBND huyện Quảng Trạch (2014), Niên giám thống kê huyện Quảng Trạch 2013, Tháng 5/2014 51 UBND huyện Quảng Trạch(2009), Đề án nâng cao chất lượng cán quản lý giáo dục, số: 1212 ngày 24/11/2009 52 Viện khoa học giáo dục (1999), Xã hội hóa cơng tác giáo dục nhận thức hành động, Hà Nội 53 Nguyễn Nhƣ Ý (2001), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 54 Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2000), Từ điển Tiếng Việt NXB Thanh niên PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán quản lý, giáo viên trƣờng THCS huyện Quảng Trạch) Nhằm đánh giá xác, khách quan cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THCS huyện Quảng Trạch, từ xác lập biện pháp quản lý, tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục (XHHGD) trường THCS thời gian tới, tiến hành khảo sát vấn đề liên quan đến cơng tác XHHGD, mong Ơng (Bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề (bằng cách đánh dấu X vào trả lời mà Ơng (Bà) cho thích hợp) bổ sung ý kiến (nếu có) Xin chân thành cảm ơn! Theo Ông (Bà), hiểu XHHGD giai đoạn nào? Huy động lực lƣợng xã hội tạo điều kiện vật chất cho giáo dục Huy động lực lƣợng xã hội tạo điều kiện tinh thần cho giáo dục Huy động lực lƣợng xã hội tạo điều kiện vật chất tinh thần cho giáo dục Huy động lực lƣợng xã hội không tạo điều kiện vật chất tinh thần cho giáo dục mà trực tiếp tham gia vào trình giáo dục Cách hiểu khác (Xin bổ sung) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2 Ông (Bà) cho biết ý kiến tầm quan trọng công tác xã hội hóa giáo dục nay: Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Khơng có ý kiến Lý do:………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ông (Bà ) tán thành quan điểm sau đây: Xã hội hóa giáo dục nhiệm vụ ngành giáo dục Xã hội hóa giáo dục nhiệm vụ chung cơng dân, gia đình, tổ chức Xã hội hóa giáo dục nhiệm vụ chung xã hội nhƣng vai trò ngành giáo dục quan trọng Ông (Bà) đánh việc thực công tác XHHGD trường THCS huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình thời gian qua: Các vấn đề Việc thực Có lãnh đạo cấp ủy Đảng Về tổ chức thực Có đạo quyền Là hoạt động tự phát nhân dân Rất hiệu Có hiệu Về tính hiệu Hiệu chƣa cao Khơng hiệu Ý kiến tán thành Có đồng tình, tham gia tự nguyện Về thái độ hƣởng ứng Tham gia cách miễn cƣỡng Không tham gia Thu tràn lan Mức thu vƣợt khả ngƣời dân Về việc thu học phí, lệ phí Nhà trƣờng thực khoản thu quy định Thu khoản ngồi quy định nhƣng phụ huynh đồng tình, ủng hộ Có kế hoạch hoạt động tốt Về hoạt động Có thực kế hoạch nhƣng hiệu hoạt Hội đồng giáo dục động chƣa cao địa phƣơng Huy động đƣợc nguồn lực cho giáo dục Khơng có tác dụng rõ rệt Về hoạt động Có kế hoạch, phối hợp tốt với nhà trƣờng Ban đại diện Thiếu kế hoạch hoạt động hiệu CMHS nhà Còn lúng túng số hoạt động trƣờng Hoạt động chƣa có chiều sâu Có xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện, hoạt động hiệu Về công tác quản Có kế hoạch, hiệu qua hoạt động chƣa cao lý hiệu trƣởng Tổ chức thực mang tính tự phát, thiếu trƣờng THCS chƣơng trình, kế hoạch Khơng hiệu Ý kiến khác (xin bổ sung)………………… ……………………………………………… Về quản lý công tác XHHGD trường THCS: 5a Về công tác xây dựng kế hoạch: * Quá trình thực hiện: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Kết thực hiện: Tốt Khá Trung bình Yếu 5b Về việc tổ chức thực công tác XHHGD * Quá trình thực hiện: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Kết thực hiện: Tốt Khá Trung bình Yếu 5c Về giám sát đạo công tác XHHGD Quá trình thực hiện: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Kết thực hiện: Tốt Khá Trung bình Yếu 5d Về kiểm tra, đánh giá công tác XHHGD * Quá trình thực hiện: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Kết thực hiện: Tốt Khá Trung bình Yếu Ông (Bà) đánh mức độ tham gia quan, ban ngành đoàn thể hoạt động giáo dục trường THCS? TT Đơn vị Cơ quan Đảng Ủy ban nhân dân Mặt trận tổ quốc Hội phụ nữ Đoàn niên Ban đại diện CMHS Hội đồng nhân dân Hội cựu chiến binh Hội cựu giáo chức 10 BCH qn 11 Cơng đồn giáo dục Tích cực tham gia Ít tham gia Khơng tham gia Xin Ơng (Bà) cho biết, Hội đồng giáo dục địa phương nơi Ồng (Bà) công tác hoạt động sao? Có quy chế hoạt động tốt Có quy chế nhƣng thiếu kế hoach hoạt động Lúng túng phƣơng thức hoạt động Hoạt động cịn mang tính hình thức Khơng hoạt động Theo Ơng (Bà), q trình thực cơng tác XHHGD nhà trường nơi Ơng (Bà) cơng tác gặp thuận lợi khó khăn gì? * Thuận lợi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Khó khăn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Ơng (Bà), cần làm để thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THCS? - Về phía nhà trƣờng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Về phía gia đình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Về phía xã hội: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Xin cho biết ý kiến mức độ cấp thiết khả thi biện pháp quản lý sau nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác XHHGD trường THCS huyện Quảng Trạch Tính cấp thiết Tính khả thi Rất Ít Khơng Rất Ít Khơng TT Biện pháp Cấp Khả cấp cấp cấp khả khả khả thiết thi thiết thiết thiết thi thi thi Tăng cƣờng tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho ngành, cấp, lực lƣợng xã hội địa phƣơng; cán GV,CNV học sinh trƣờng THCS tầm quan trọng việc thực cơng tác XHHGD Hồn thiện tổ chức máy hoạt động, quản lý công tác XHHGD Thực tốt công tác xây dựng kế hoạch XHHGD Tổ chức thực công tác XHHGD có hiệu Tăng cƣờng giám sát, đạo công tác XHHGD Nâng cao hiệu việc kiểm tra, đánh giá công tác XHHGD Tổ chức điều kiện hỗ trợ thực công tác XHHGD Phát huy vai trò, ảnh hƣởng nhà trƣờng THCS địa phƣơng Biện pháp khác (xin bổ sung) Nếu được, Ơng (Bà) vui lịng cho biết số thông tin thân: - Họ tên:……………………………………… (có thể khơng ghi) - Tuổi:………….Giới tính: Nam Nữ - Chức vụ công tác tại:…………………………………………… - Đơn vị cơng tác tại……………………………………………… - Trình độ chuyên môn………………………………………………… - Số năm công tác……………………………………………………… Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Lãnh đạo, cán Phịng GD&ĐT, cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức đoàn thể, Ban đại diện CMHS) Nhằm đánh giá xác, khách quan cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THCS huyện Quảng Trạch, từ xác lập biện pháp quản lý, tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục (XHHGD) trường THCS thời gian tới, tiến hành khảo sát vấn đề liên quan đến cơng tác XHHGD, mong Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề (bằng cách đánh dấu X vào trả lời mà Ơng (Bà) cho thích hợp Xin chân thành cảm ơn! Theo Ông (Bà), XHHGD giai đoạn hiểu nào? Ý kiến TT Nhận thức xã hội hóa giáo dục Đồng ý Khơng Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, gắn với “trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” Nâng cao nhận thức lực lƣợng xã hội vị trí vai trị giáo dục Huy động nhân dân góp tiền - vật chất cho giáo dục Xây dựng xã hội học tập, ngƣời bình đẳng hội học tập Đa dạng hóa loại hình trƣờng, lớp Huy động lực lƣợng xã hội tham gia vào trình giáo dục Nhà nƣớc đáp ứng nhu cầu giáo dục Xác định giáo dục nghiệp toàn xã hội Ý kiến khác……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 10 Ông (Bà) cho biết ý kiến tầm quan trọng cơng tác xã hội hóa giáo dục nay: Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Khơng có ý kiến Lý do: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng (Bà ) tán thành quan điểm sau đây: Xã hội hóa giáo dục nhiệm vụ ngành giáo dục Xã hội hóa giáo dục nhiệm vụ chung tổ chức, gia đình cộng đồng Xã hội hóa giáo dục nhiệm vụ ngành giáo dục, tổ chức, gia đình cơng dân Ơng (Bà) đánh việc thực công tác XHHGD trường THCS huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình thời gian qua: Các vấn đề Việc thực Có lãnh đạo cấp ủy Đảng Về tổ chức thực Có đạo quyền Là hoạt động tự phát nhân dân Rất hiệu Có hiệu Ý kiến tán thành 11 Về tính hiệu Hiệu chƣa cao Khơng hiệu Có đồng tình, tham gia tự nguyện Về thái độ hƣởng Tham gia cách miễn cƣỡng ứng Không tham gia Thu tràn lan Mức thu vƣợt khả ngƣời dân Về việc thu học Nhà trƣờng thực khoản thu phí, quy định lệ phí Thu khoản ngồi quy định nhƣng phụ huynh đồng tình, ủng hộ Có kế hoạch hoạt động tốt, hoạt động có Về hoạt động hiệu Hội đồng giáo dục Có thực kế hoạch nhƣng hiệu địa phƣơng hoạt động chƣa cao Huy động đƣợc nguồn lực cho giáo dục Khơng có tác dụng rõ rệt Ơng (Bà) đánh mức độ tham gia quan, ban ngành đoàn thể hoạt động giáo dục trường THCS? TT Đơn vị Cơ quan Đảng Ủy ban nhân dân Mặt trận tổ quốc Hội phụ nữ Tích cực tham gia Ít tham gia Khơng tham gia 12 Đoàn niên Ban đại diện CMHS Hội đồng nhân dân Hội cựu chiến binh Hội cựu giáo chức 10 BCH quân 11 Cơng đồn giáo dục Theo Ơng (Bà), cần làm để thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THCS? - Về phía nhà trƣờng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Về phía gia đình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Về phía xã hội: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Để tăng cường hiệu quản lý công tác XHHGD trường THCS huyện Quảng Trạch, theo Ông (Bà) cần thực biện pháp nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Xin cho biết ý kiến mức độ cấp thiết khả thi biện pháp quản lý sau nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác XHHGD trường THCS huyện Quảng Trạch Tính cấp thiết Tính khả thi TT Biện pháp Tăng cƣờng tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho ngành, cấp, lực lƣợng xã hội địa phƣơng; cán GV,CNV học sinh trƣờng THCS tầm quan trọng việc thực cơng tác XHHGD Hồn thiện tổ chức máy hoạt động, quản lý công tác XHHGD Thực tốt công tác xây dựng kế hoạch XHHGD Tổ chức thực cơng tác XHHGD có hiệu Tăng cƣờng giám sát, đạo công tác XHHGD Nâng cao hiệu việc kiểm tra, đánh giá công tác XHHGD Tổ chức điều kiện hỗ trợ thực cơng tác XHHGD Phát huy vai trị, ảnh hƣởng nhà trƣờng THCS địa phƣơng Biện pháp khác (xin bổ sung) Rất Ít Khơng Rất Ít Không Cấp Khả cấp cấp cấp khả khả khả thiết thi thiết thiết thiết thi thi thi 14 Nếu được, Ơng (Bà) vui lịng cho biết số thơng tin thân: - Họ tên:………………….……………………….(có thể khơng ghi) - Tuổi:………….Giới tính: Nam Nữ - Chức vụ công tác tại:…………………………………………… - Đơn vị công tác tại……………………………………………… - Trình độ chun mơn………………………………………………… - Số năm cơng tác……………………………………………………… ... công tác xã hội hóa giáo dục trƣờng trung học sở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 53 2.3 Thực trạng việc quản lý công tác xã hội hóa giáo dục Hiệu trƣởng trƣờng trung học sở huyện Quảng Trạch,. .. tác xã hội hố giáo dục trung học sở 20 1.3.4 Những nguyên tắc cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học sở 21 1.3.5 Những nội dung công tác xã hội hóa giáo dục trƣờng trung học sở. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ PHẠM VĂN HNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG