1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục mầm non quận thủ đức (thành phố hồ chí minh) từ năm 1977 đến năm 2014

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ NGỌC MAI GIÁO DỤC MẦM NON QUẬN THỦ ĐỨC (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60220313 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán hƣớng d n khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HÒA TP.HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Giáo dục mầm non Quận Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh) từ năm 1997 đến năm 2014" Tôi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện Khoa Sau đại học trƣờng Đại học Vinh, Khoa sau đại học trƣờng Đại học Sài Gòn, Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Thủ Đức, trƣờng THCS Thái Văn Lung, Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức Hòa hƣớng dẫn trực tiếp tận tình giúp đỡ Tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ Tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2016 Tác giả Bùi Thị Ngọc Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG GIÁO DỤC MẦM NON QUẬN THỦ ĐỨC THỜI KÌ MỚI TÁCH QUẬN (1997-2005) 10 1.1 Khái quát giáo dục mầm non Quận Thủ Đức trƣớc 1997 10 1.1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên - xã hội 10 1.1.2 Giáo dục mầm non Quận Thủ Đức trƣớc năm 1997 12 1.2 Đƣờng lối phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa18 1.2.1 Đƣờng lối phát triển giáo dục Đảng 18 1.2.2 Chính sách phát triển giáo dục Quận Thủ Đức 20 1.3 Chuyển biến giáo dục mầm non Quận Thủ Đức 23 1.3.1 Xã hội hóa giáo dục 23 1.3.2 Cơ sở vật chất đội ngũ giáo viên 26 1.3.3 Quy mô chất lƣợng giáo dục ngành mầm non 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 41 CHƢƠNG GIÁO DỤC MẦM NON QUẬN THỦ ĐỨC (2005 – 2014) 42 2.1 Chủ trƣơng, sách phát triển giáo dục Quận Thủ Đức 42 2.2 Sự phát triển giáo dục mầm non Quận Thủ Đức 45 2.2.1 Huy động nguồn lực đầu tƣ cho giáo dục 45 2.2.2 Đầu tƣ xây dựng sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học 47 2.2.3 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên 50 2.2.4 Chất lƣợng giáo dục đạo tạo hệ mầm non 53 TIỂU KẾT CHƢƠNG 60 CHƢƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ GIÁO DỤC MẦM NON QUẬN THỦ ĐỨC (1997 – 2014) 61 3.1 Một số nhận xét giáo dục mầm non quận Thủ Đức từ 1997-201461 3.2 Một số ý kiến đề xuất ngành giáo dục mầm non Quận Thủ Đức từ năm 1997 đến năm 2014 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CB-GV Cán - giáo viên CBQL Cán quản lý DL-TT Dân lập – tƣ thục GD – ĐT Giáo dục – đào tạo GDMN Giáo dục mầm non HCM Hồ Chí Minh HĐND Hội đồng nhân dân NLMNTT Nhóm lớp mầm non tƣ thục MNCL Mầm non công lập MNDL Mầm non dân lập UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG Bảng 1.1 Thồng kê số cán - công nhân viên Huyện Thủ Đức 1992-1995 Bảng 1.2 Thanh tra giáo viên Huyện Thủ Đức năm 1994-1995 Bảng 1.3 Thống kê chuẩn hóa CBQL Huyện Thủ Đức 1996-1997 Bảng 1.4 Chuẩn hóa giáo viên Huyện Thủ Đức 1996-1997 Bảng 1.5 Số lƣợng học sinh Huyện Thủ Đức năm học 1991-1992 Bảng 1.6 Số học sinh Huyện Thủ Đức 1992-1995 Bảng 1.7 Số trƣờng lớp Huyện Thủ Đức 1992-1995 Bảng 1.8 Số lớp, phòng học Huyện Thủ Đức 1992-1995 Bảng 1.9 Xếp loại trƣờng Huyện Thủ Đức năm học 1991-1992 Bảng 1.10 Cơ sở vật chất năm học 2002-2003 Quận Thủ Đức Bảng 1.11 Chuẩn hóa cán quản lý Quận Thủ Đức 1998-1999 Bảng 1.12 Chuẩn hóa giáo viên Quận Thủ Đức 1998-1999 Bảng 1.13 Thống kê số lƣợng giáo viên Quận Thủ Đức 2000-2005 Bảng 1.14 Thống kê số trƣờng, lớp học sinh Quận Thủ Đức 1997-1998 Bảng 1.15 Thống kê số trƣờng, lớp học sinh Quận Thủ Đức 1998-1999 Bảng 1.16 Thống kê số trƣờng, lớp, học sinh công lập Quận Thủ Đức 2000-2005 Bảng 1.17 Thống kê số trƣờng, lớp, học sinh dân lập Quận Thủ Đức 2000-2005 Bảng 1.18 Trẻ suy dinh dƣỡng Quận Thủ Đức 1997-1998 Bảng 1.19 Kết chất lƣợng môi trƣờng xanh - đẹp số trƣờng Quận Thủ Đức Bảng 1.20 Xếp loại chất lƣợng giảng dạy trƣờng Quận Thủ Đức Bảng 2.1 Cơ cấu giáo viên Quận Thủ Đức 2008-2011 Bảng 2.2 Kết chăm sóc trẻ Quận Thủ Đức 2010-2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm việc mở mang dân trí, chăm lo cho nghiệp giáo dục Sự nghiệp giáo dục nói chung phát triển ngành mầm non nói riêng ln đƣợc Bác đặc biệt quan tâm Với Bác “Trẻ em nhƣ búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan” Bác ln giành tình u thƣơng cháu thiếu niên nhi đồng – hệ tƣơng lai đất nƣớc, hệ đƣa “Non sông Việt Nam có trở nên tƣơi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bƣớc tới đài vinh quang để sánh vai cƣờng quốc năm châu đƣợc hay không, nhờ phần cơng học tập cháu” Tiếp nối quan điểm trên, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam định đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bƣớc lên Chủ nghĩa xã hội Nghị Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực ngƣời, yếu tố phát triển nhanh bền vững Nắm bắt thực thi quan điểm Đảng Bác Hồ, Quận Thủ Đức phấn đấu không ngừng tất lĩnh vực, đặc biệt giáo dục để đƣa quận nói riêng đất nƣớc nói chung vững bƣớc đƣờng cơng nghiệp hóa, đại hóa để sánh bƣớc với năm châu xứng đáng với xƣơng máu mà ơng cha ta đánh đổi lấy hịa bình tự cho dân tộc Do đó, nghiên cứu giáo dục Quận Thủ Đức nói chung giáo dục hệ mầm non Quận Thủ Đức nói riêng thời kỳ đổi vấn đề quan trọng cần thiết nhằm tái lại lịch sử lĩnh vực GD-ĐT mầm non, qua rút số học kinh nghiệm, khắc phục thiếu sót hạn chế, góp phần định hƣớng cho công tác GD-ĐT mầm non Quận Thủ Đức thời gian tới, nhằm đƣa GD-ĐT Quận Thủ Đức phát triển, đƣa giáo dục Việt Nam hòa nhập với giáo dục khu vực quốc tế Đi sâu làm rõ vấn đề liên quan tới trình phát triển GD-ĐT mầm non Quận Thủ Đức từ 1997 đến năm 2014 hƣớng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn Trên sở nghiên cứu công tác GD-ĐT mầm non bình diện quận Thành phố Hồ Chí Minh góp phần đánh giá cơng tác GD-ĐT hệ mầm non phạm vi nƣớc thời kỳ đổi Thực đề tài, luận văn góp phần hệ thống hóa nguồn tài liệu, phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phƣơng Quận Thủ Đức nói riêng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Do lĩnh vực giáo dục có nhiều cấp học từ mần non đến THCS, giáo dục thƣờng xuyên, trung cấp, THPT….nên tác giả chọn cấp cụ thể cấp học mầm non để thực nghiên cứu sâu hơn, kĩ Vì vậy, tác giả chọn “giáo dục mầm non Quận Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh) từ năm 1997 đến năm 2014” làm đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục đƣợc xem quốc sách hàng đầu, giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi thu hút đƣợc quan tâm nghiên cứu giới khoa học nƣớc Nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu lý luận lẫn thực tiễn công tác GD-ĐT đƣợc công bố, tiêu biểu nhƣ cơng trình sau: Tác giả Phạm Minh Hạc viết Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội phát hành sách tập trung trình bày tính chất giáo dục, nguyên lý, nội dung, hệ thống giáo dục nƣớc ta qua giai đoạn lịch sử, từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học, phân tích mối quan hệ giáo dục việc phát triển nguồn nhân lực, nguồn lực phát triển giáo dục suy nghĩ phƣơng hƣớng phát triển giáo dục thời gian tới Tác phẩm Bàn giáo dục Việt Nam nhà xuất Lao Động in ấn, sách tuyển chọn viết Giáo sƣ Nguyễn Cảnh Toàn nhiều vấn đề giáo dục Việt Nam Những viết sâu sắc, đầy triết lý, ngƣời tâm huyết với giáo dục nƣớc nhà, am hiểu giáo dục Trong tuyển tập "Bàn giáo dục Việt Nam", ông viết số quan điểm mình, ơng quan niệm: Tư nhân cách quan trọng kiến thức Người thầy dở người đem kiến thức cho học trò, người thầy giỏi người biết đem đến cho họ cách tự tìm kiến thức Ngồi cịn nhiều cơng trình khác nghiên cứu lĩnh vực giáo dục Việt Nam nhƣ: Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Các định hướng chiến lược phát triển GD-ĐT từ đến năm 2020; Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Các chủ trương đổi GD-ĐT mười năm (1986 – 1996); Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Tổng kết đánh giá mười năm đổi GD-ĐT (1986 – 1996); Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI kinh nghiệm quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Hội khoa học kinh tế Việt Nam, Trung tâm Thông tin tƣ vấn phát triển (2005), Giáo dục Việt Nam 1945 - 2005, T2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Đắc Hƣng, Phan Xuân Dũng (2003), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Những tài liệu cung cấp cho ngƣời đọc nhận định chung tình hình GD-ĐT Việt Nam, có GD-ĐT Quận Thủ Đức Trong số nghiên cứu tình hình văn hóa-xã hội Quận Thủ Đức có cơng trình nghiên cứu Quận Thủ Đức 10 năm xây dựng phát triển từ 1997-2007 Quận ủy Quận Thủ Đức có đề cập đến vấn đề giáo dục chung tồn Quận, chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu vào cấp học cụ thể địa bàn Quận thời kì đổi mới, đặc biệt từ sau chia tách Quận Vì vậy, tác giả mạnh dạn nghiên cứu tình hình phát triển giáo dục mầm non Quận kể từ chia tách quận đến năm 2014 để thấy đƣợc xu phát triển chung Quận nói riêng tồn TP Hồ Chí Minh nói chung Từ rút đƣợc nhận xét, đánh giá khách quan mặt đạt đƣợc chƣa đạt đƣợc để có định hƣớng cụ thể giai đoạn giúp cho giáo dục Quận Thủ Đức theo hƣớng đại hóa, “hịa nhập nhƣng khơng hịa tan” kinh tế - xã hội mở nhƣ ngày Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài luận văn tập trung tìm hiểu làm rõ trình phát triển ngành GD-ĐT mầm non Quận Thủ Đức từ 1997 đến 2014 Trong đó, tơi xác định nội dung nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: - Các nhân tố thúc đẩy phát triển GD-ĐT hệ mầm non quận Thủ Đức nhƣ sách Đảng, Nhà nƣớc TP GD-ĐT, đầu tƣ cho GD-ĐT, sở vật chất, đội ngũ giáo viên… - Sự phát triển GD-ĐT mầm non Quận Thủ Đức mặt: quy mô trƣờng lớp, đội ngũ giáo viên, chất lƣợng giáo dục… - Tác động GD-ĐT mầm non đến tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội Quận Thủ Đức - Một số giải pháp để nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm non Quận Thủ Đức 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, đề tài giới hạn phạm vi Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Về thời gian, đề tài giới hạn nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 1997 (mốc chia tách Quận) đến năm 2014 (thời điểm mà tác giả tiếp cận nguồn tài liệu thống kê thức) Về nội dung, đề tài giới hạn nghiên cứu giáo dục mầm non Phòng giáo dục – đào tạo Quận Thủ Đức trực tiếp quản lý Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để nghiên cứu, giải nhiệm vụ đề tài, tác giả dựa vào nguồn tƣ liệu sau: Tài liệu gốc gồm văn kiện, nghị quyết, thị Đảng Nhà nƣớc, cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể Quận Thủ Đức vấn đề phát triển GD-ĐT thời kỳ đổi Các Niên giám thống kê Tổng cục thống kê, Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, phịng thống kê Quận Thủ Đức, Ủy ban nhân dân Quận Thủ Đức Đặc biệt báo cáo hàng quý, thƣờng niên nhiệm kỳ Phòng GD – ĐT Quận Thủ Đức Sở GD-ĐT Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo gồm cơng trình nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội nƣớc quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới, cơng trình cơng bố lịch sử, kinh tế, văn hóa Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng tƣ liệu điền dã thông qua lần thực tế số đơn vị giáo dục - đào tạo địa bàn Quận Các tƣ liệu báo chí, mạng internet đƣợc sử dụng để làm phong phú sáng tỏ thêm nội dung đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận dựa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin văn hóa, giáo dục, quan điểm Đảng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh hình thái kinh tế - xã hội; đƣờng lối đổi đất nƣớc, phát triển giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam đề xƣớng lãnh đạo từ năm 1986 đến năm 2010 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: hai phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành lịch sử lôgic, sử dụng phƣơng pháp liên ngành khác nhƣ điền dã, vấn, thống kê kinh tế, thống kê xã hội học hàng loạt thơng tin giáo mầm non đánh, trói trẻ khiến cho xã hội hoang mang nhƣ TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên khái quát nét thực trạng chủ trƣơng phát triển giáo dục hệ mầm non Quận Thủ Đức từ tách quận năm 1997 đến năm 2014 khía cạnh: huy động nguồn lực đầu tƣ cho giáo dục, quy mô mở rộng trƣờng lớp, nâng cao chất lƣợng giáo viên đổi phƣơng pháp dạy học; tồn định hƣớng phát triển cho giáo dục đào tạo tƣơng lai Nhƣ vậy, qua đạo sát UBND Thành phố, Sở GDĐT, UBND Quận Thủ Đức, ngành giáo dục Quận Thủ Đức dần vào ổn định phát triển qui mô đào tạo diện rộng, chất lƣợng lẫn số lƣợng giáo viên, học sinh, trƣờng lớp Phòng GD-ĐT Quận tham mƣu cho UBND Quận triển khai xây mới, cải tạo nâng cấp hệ thống trƣờng lớp, huy động nguồn lực kinh tế đầu tƣ cho giáo dục, mở rộng hệ thống trƣờng ngồi cơng lập nhằm đáp ứng nhu cầu học tập em quận Tuy nhiên, từ tách quận đến nay, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, ngành giáo dục Quận Thủ Đức cịn nhiều tồn Tình hình địi hỏi ngành GD-ĐT Quận Thủ Đức cần có định hƣớng cụ thể cho việc phát triển giáo dục tƣơng lai Điều cần quan tâm sâu sát từ UBND Thành phố, Sở GD-ĐT, UBND Quận ban ngành, tổ chức khác nhằm đƣa ngành giáo dục Quận Thủ Đức phát triển tầm cao mới, hiệu quả, đại, phù hợp với điều kiện CNH - HĐH nƣớc nhà 69 KẾT LUẬN Có thể nói sau 17 năm xây dựng trƣởng thành từ năm 1997 đến năm 2014, ngành giáo dục Quận Thủ Đức đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng khích lệ Nếu nhƣ trƣớc thời kỳ tách quận, trƣờng lớn nằm trung tâm Quận Thủ Đức, đa số trƣờng khơng đảm bảo quy cách giáo dục: phịng học chật chội, tối tăm, khơng có sân bãi, đa số lại nằm khuôn viên nhà thờ, không đảm bảo môi trƣờng sƣ phạm Ngoài ra, hầu hết trƣờng địa bàn Quận Thủ Đức không đảm bảo sở thiết yếu để phục vụ cho việc dạy học nhƣ thƣ viện, đồ dùng dạy học, thí nghiệm thực hành Đội ngũ giáo viên giảng dạy thiếu số lƣợng phận yếu chuyên môn, có số giáo viên đƣợc đào tạo qua sƣ phạm, lại đa số đƣợc tuyển thẳng vào dạy học mà không đƣợc đào tạo Thành phần xuất thân hầu hết giáo viên đa dạng động dạy khác Chính vậy, phƣơng pháp giảng dạy giáo viên thƣờng không thống nhất, nội dung giảng dạy không đảm bảo Tuy nhiên với nỗ lực vƣơn lên không ngừng 17 năm qua, ngành giáo dục Quận Thủ Đức có bƣớc chuyển biến rõ rệt, đạt đƣợc nhiều thành tựu nhiều phƣơng diện Đội ngũ giáo viên không ngừng lớn mạnh số lƣợng chất lƣợng Chất lƣợng giáo dục mầm non đƣợc giữ vững, mặt đạo đức, lao động, rèn luyện thân thể trẻ có tiến rõ nét Cơng tác quy hoạch mạng lƣới trƣờng học đƣợc quận quan tâm tiến hành có hiệu Đặc biệt trọng việc phát triển mạng lƣới đa dạng hóa loại hình trƣờng lớp, Quận Thủ Đức xây dựng đƣợc nhiều trƣờng phòng học mới, đầu tƣ nhiều trƣờng đạt chuẩn quốc gia Giáo dục Quận Thủ Đức thực chƣơng trình hành động nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục, toàn diện tất ngành 70 học, bậc học Các trƣờng địa bàn quận quan tâm tới công tác đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng giảm lý thuyết, tăng thực hành phát huy tính động sáng tạo học sinh Bên cạnh đó, ngành giáo dục Quận Thủ Đức liên tục tăng cƣờng sở vật chất, đầu tƣ trang thiết bị dạy học, sử dụng phƣơng tiện đại phục vụ công tác giảng dạy, học tập mang lại hiệu tốt Cơng tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục quận đƣợc thực tiến độ thời gian đạt tiêu chuẩn đề Nhìn chung, chất lƣợng đào tạo ngành mầm non Thủ Đức đƣợc nâng lên, tỉ lệ học sinh lên lớp, tốt nghiệp, hiệu suất đào tạo, học sinh giỏi bậc học tăng, rút ngắn khoảng cách địa bàn hệ trƣờng Quận Thủ Đức quan tâm đến công tác đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung, giáo dục mầm non nói riêng Có đƣợc thành tựu Quận Thủ Đức tiến hành hiệu công tác xã hội hóa giáo dục, huy động đƣợc nguồn lực sức mạnh tổng hợp ban ngành, đoàn thể tổ chức xã hội Các lực lƣợng giáo dục, đoàn thể, tổ chức, Hội khuyến học, Hội Cựu giáo chức, cá nhân hảo tâm tích cực hỗ trợ ngành giáo dục nhà trƣờng nghiệp xây dựng phát triển Do đó, hệ thống giáo dục đƣợc mở rộng đa dạng hóa loại hình đào tạo, đáp ứng kịp thời nhu cầu học tập em nhân dân bậc học, cấp học Bên cạnh hệ thống trƣờng công lập phổ thơng cịn có trƣờng dân lập, tƣ thục Đồng thời công tác phổ biến giáo dục pháp luật, hội thi giáo viên học sinh đƣợc quận trọng Chính điều góp phần nâng cao nhận thức chấp hành luật, lòng yêu nghề cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên tinh thần tích cực học tập cho học sinh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, ngành giáo dục Quận Thủ Đức đứng trƣớc nhiều khó khăn Đầu tiên phải kể đến cơng tác phổ cập giáo dục nhiều hạn chế, bậc giáo dục mầm non công tác điều tra, huy động trẻ lớp cịn nhiều khó khăn; cơng tác giáo dục 71 sau biết chữ bất cập khâu kiểm tra, rà soát số liệu Chất lƣợng giáo viên cịn nhiều hạn chế chun mơn nhƣ đạo đức nghề nghiệp Từ vụ bạo hành trẻ em gần diễn địa bàn Quận Thủ Đức đủ thấy có phận nhỏ giáo viên mầm non, bảo mẫu mầm non có hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp trẻ nhỏ khiến dƣ luận phẫn nộ Đa số bảo mẫu đƣợc đào tạo lớp nghiệp vụ ni dạy trẻ, an tồn thực phẩm… phạm sai lầm làm ảnh hƣởng không nhỏ đến uy tín nhà giáo nỗi bất bình xã hội vấn đề tăng lên Có thể, ngành mầm non ngành mà cô giáo chịu nhiều áp lực trẻ giai đoạn phát triển, hình thành nhân cách, nên nhiều trẻ bƣớng bỉnh không nghe lời Tuy nhiên, giáo viên mầm non qua đào tạo chun mơn phạm sai lầm nghiêm trọng Ngành giáo dục mầm non TP Hồ Chí Minh Quận Thủ Đức cần xem xét lại công tác đào tạo giáo viên mầm non, bảo mẫu có sách ƣu thiết thực ngành nhằm hạn chế việc tƣơng tự xảy ra, góp phần gây dựng lại niềm tin yên tâm bậc phụ huynh gửi em sở mầm non tƣ thục nhƣ công lập Do tập trung chăm lo mặt giáo dục chung nên việc đầu tƣ xây dựng mơ hình trƣờng tiên tiến chất lƣợng cao cho bậc học mầm non Quận Thủ Đức chƣa đƣợc nhiều Cơ sở trƣờng lớp mầm non Quận Thủ Đức chƣa đáp ứng yêu cầu số lƣợng chất lƣợng dẫn tới tình trạng có q đơng trẻ lớp, đồng thời khơng đủ số lƣợng giáo viên chăm sóc trẻ Chất lƣợng nuôi dạy trƣờng địa bàn Quận Thủ Đức chƣa cao Nhiều trƣờng mầm non hẹp khơng gian, diện tích khơng có đủ sân chơi cho cháu, nhà ăn, chỗ ngủ chật chội Một số trƣờng chƣa đƣợc đầu tƣ sở vật chất đầy đủ, thiết bị dạy học nghèo nàn Đa số đồ dùng dạy học giáo viên tự chế phụ huynh học sinh đóng góp…chính 72 mà chất lƣợng nuôi dạy ngành mầm non Quận Thủ Đức nhiều hạn chế Điều đòi hỏi ngành mầm non Quận Thủ Đức phải nỗ lực cải thiện chất lƣợng để nắm bắt kịp thời xu phát triển toàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đất nƣớc nói chung Để cải thiện chất lƣợng ngành giáo dục mầm non Thủ Đức, theo nhà giáo tâm huyết, công tác cần thực nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên lực chuyên môn phẩm chất đạo đức Ngồi cần phải có sách ƣu đãi lƣơng, thu nhập giáo viên mầm non, tính đặc thù cấp học Giáo viên mầm non không dạy chữ, dạy cƣ xử mà cịn phải chăm sóc ăn uống vệ sinh cá nhân cho trẻ liên tục suốt ngày Chính điều tạo khơng áp lực giáo viên mầm non Tiếp theo phải đầu tƣ nâng cấp sở vật chất, tạo không gian rộng cho trẻ vui chơi, hoạt động tuổi mầm non, có khơng gian rộng để vui chơi thỉ trẻ động hơn, học hỏi đƣợc nhiều điều từ việc vui chơi khuôn viên nhà trƣờng, giải tỏa căng thẳng em phải học ngày Đồng thời đồ dùng dạy học phải phong phú, đa dạng, chƣơng trình đào tạo trẻ mầm non phải đổi mới, khuyến khích phát triển khả tƣ tƣởng tƣợng trẻ, giúp trẻ tự đƣa ý kiến riêng tự lập việc chăm sóc thân Tránh gị khn, bắt ép em làm theo giáo viên yêu cầu, tránh áp đặt, cấm đoán em đƣa ý kiến riêng ý kiến chƣa đắn ngƣời giáo viên phải để em phát biểu sau giáo viên cần hƣớng em hiểu vấn đề có ý kiến đắn Ngành mầm non Quận Thủ Đức cần phát huy thành tích khắc phục mặt cịn hạn chế nhƣ xây dựng thêm trƣờng cơng lập để đáp ứng nhƣ cầu gửi trẻ ngƣời dân, trọng đào tạo đội ngũ quản lý giáo viên u nghề, có tâm huyết với nghề Phịng giáo dục quận Thủ Đức cần phải có sách ƣu đãi thiết thực giáo viên mầm non Đối với trƣờng 73 mầm non tƣ thực, nhóm lớp mầm non tƣ thục phải tăng cƣờng cơng tác giám sát, quản lý Cơ sở không đủ điều kiện không gian, sở vật chất giáo viên cần có biện pháp mạnh đình sở để đảm bảo tính an tồn cho trẻ an tâm phụ huynh, tránh điều đáng tiếc xảy Còn với bậc phụ huynh cần phải sáng suốt lựa chọn cho em sở chăm sóc, giữ trẻ uy tín, có camera giám sát, sở vật chất đầy đủ, giáo viên nhiệt tình để gửi gắm em 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đức Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội [3] Bộ giáo dục đào tạo (1992), Chương trình chăm sóc – Giáo dục mẫu giáo (từ – tuổi), tài liệu lƣu hành nội bộ, Hà Nội [4] Bộ giáo dục đào tạo (1996), Các chủ trương đổi GD-ĐT mười năm (1986 – 1996) [5] Bộ giáo dục đào tạo (1995), Các định hƣớng chiến lƣợc phát triển GD-ĐT từ đến năm 2020 [6] Bộ giáo dục đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI kinh nghiệm quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Bộ giáo dục đào tạo (2004), Giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Giáo Dục [8] Bộ giáo dục đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa – Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển Giáo dục Đào tạo, Nxb TP.Hồ Chí Minh [9] Bộ giáo dục đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa - Bối cảnh, xu hướng động lực phát triển, Nxb TP Hồ Chí Minh [10] Bộ giáo dục đào tạo (1996), Tổng kết đánh giá mười năm đổi GD-ĐT (1986 – 1996) [11] Bộ giáo dục đào tạo, Phạm Minh Hạc (chủ biên), (1994), Kết nghiên cứu GD-ĐT (1991 – 1992), Hà Nội 75 [12] Chi cục thống kê quận Thủ Đức (2002), Niên giám thống kê năm 1997-2001 [13] Chi cục thống kê quận Thủ Đức (2015), Niên giám thống kê năm 2013-2014 [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại hội Đảng V, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội Đảng VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội Đảng VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề GD-ĐT, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Phạm Minh Hạc (1998), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục, Nxb Giáo Dục, Hà Hội [25] Phạm Minh Hạc (chủ biên) )1984), Về phổ cập giáo dục, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 76 [26] Đào Minh Hải, Minh Tiến (sƣu tằm) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao Động, Hà Nội [27] Nguyễn Đắc Hƣng, Phan Xuân Dũng (2003), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [29] Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Đỗ Mƣời (1996), Phát triển GD-ĐT phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [31] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 19891990 Phương hướng nhiệm vụ năm học 1990-1991, tài liệu lƣu trữ [32] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 19901991 Phương hướng nhiệm vụ năm học 1991-1992, tài liệu lƣu trữ [33] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 19911992 Phương hướng nhiệm vụ năm học 1992-1993, tài liệu lƣu trữ [34] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 19921993 Phương hướng nhiệm vụ năm học 1993-1994, tài liệu lƣu trữ [35] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 19931994 Phương hướng nhiệm vụ năm học 1994-1995, tài liệu lƣu trữ [36] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 19941995 Phương hướng nhiệm vụ năm học 1995-1996, tài liệu lƣu trữ [37] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức Báo cáo Tổng kết năm học 1995-1996 Phương hướng nhiệm vụ năm học 1996-1997, tài liệu lƣu trữ [38] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 19961997 Phương hướng nhiệm vụ năm học 1997-1998, tài liệu lƣu trữ [39] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 19971998 Phương hướng nhiệm vụ năm học 1998-1999, tài liệu lƣu trữ 77 [40] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 19981999 Phương hướng nhiệm vụ năm học 1999-2000, tài liệu lƣu trữ [41] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 19992000 Phương hướng nhiệm vụ năm học 2000-2001, tài liệu lƣu trữ [42] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 20002001 Phương hướng nhiệm vụ năm học 2001-2002, tài liệu lƣu trữ [43] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 20012002 Phương hướng nhiệm vụ năm học 2002-2003, tài liệu lƣu trữ [44] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 20022003 Phương hướng nhiệm vụ năm học 2003-2004, tài liệu lƣu trữ [45] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 20032004 Phương hướng nhiệm vụ năm học 2004-2005, tài liệu lƣu trữ [46] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 20042005 Phương hướng nhiệm vụ năm học 2005-2006, tài liệu lƣu trữ [47] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 20052006 Phương hướng nhiệm vụ năm học 2006-2007, tài liệu lƣu trữ [48] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 20062007 Phương hướng nhiệm vụ năm học 2007-2008, tài liệu lƣu trữ [49] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 20072008 Phương hướng nhiệm vụ năm học 2008-2009, tài liệu lƣu trữ [50] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 20082009 Phương hướng nhiệm vụ năm học 2009-2010, tài liệu lƣu trữ [51] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 20092010 Phương hướng nhiệm vụ năm học 2010-2011, tài liệu lƣu trữ [52] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 20102011 Phương hướng nhiệm vụ năm học 2011-2012, tài liệu lƣu trữ [53] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 20112012 Phương hướng nhiệm vụ năm học 2012-2013, tài liệu lƣu trữ 78 [54] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 20122013 Phương hướng nhiệm vụ năm học 2013-2014, tài liệu lƣu trữ [55] Phòng GD-ĐT Quận Thủ Đức, Báo cáo Tổng kết năm học 20132014 Phương hướng nhiệm vụ năm học 2014-2015, tài liệu lƣu trữ [56] Quận ủy-HĐND-UBND-UB MTTQ Quận Thủ Đức (2007), Quận Thủ Đức-10 năm xây dựng phát triển 1997-2007 [57] Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn giáo dục Việt Nam, Nxb Lao Động [58] Nguyễn Khánh Toàn (1995), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [59] Dƣơng Thiệu Tống (2003), Suy nghĩ giáo dục truyền thống đại, Nxb Trẻ [60] Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hƣng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [61] http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/bao-mau-hanh-ha-da-man-tre- mam-non-o-sai-gon-2924848.html [62] http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/tin-trong-nuoc/bao-mau- tat-danh-tre-nhiem-hiv-ngay-trong-bua-an-a89934.html 79 PHỤ LỤC Phụ lục Bản đồ, sơ đồ Quận Thủ Đức 1.1 Bản đồ địa Quận Thủ Đức Nguồn: UBND Quận Thủ Đức- Tp HCM 80 1.2 Bản đồ Quận Thủ Đức – Quận – Quận Nguồn: internet 81 Phụ lục 2: Một số hình ảnh giáo dục mầm non Quận Thủ Đức 2.1 Trƣờng Mầm non Vành Khuyên Quận Thủ Đức Nguồn: internet 2.2 Trƣờng Mầm non Trƣờng Thọ Quận Thủ Đức Nguồn: internet 82 2.3 Trƣờng Mầm non 20-11 Quận thủ Đức Nguồn: internet 2.4 Lễ khánh thành trƣờng Mầm non Hoa Mai Quận Thủ Đức Nguồn: internet 83 ... chọn ? ?giáo dục mầm non Quận Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh) từ năm 1997 đến năm 2014? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục đƣợc xem quốc sách hàng đầu, giáo dục. .. GIÁO DỤC MẦM NON QUẬN THỦ ĐỨC THỜI KÌ MỚI TÁCH QUẬN (1997-2005) CHƢƠNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC MẦM NON QUẬN THỦ ĐỨC (2005 – 2014) CHƢƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ GIÁO DỤC MẦM NON. .. giáo dục đào tạo 1.1.2 Giáo dục mầm non Quận Thủ Đức trƣớc năm 1997 Trƣớc năm 1997 giai đoạn Huyện Thủ Đức với diện tích rộng bao gồm quận ngày (Quận Thủ Đức, Quận Quận 9) công tác chăm sóc giáo

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Thồng kê số cán bộ-công nhân viên Huyện Thủ Đức năm học 1992-1995  - Giáo dục mầm non quận thủ đức (thành phố hồ chí minh) từ năm 1977 đến năm 2014
Bảng 1.1. Thồng kê số cán bộ-công nhân viên Huyện Thủ Đức năm học 1992-1995 (Trang 15)
Bảng 1.2. Thanh tra giáo viên Huyện Thủ Đức năm 1994-1995 - Giáo dục mầm non quận thủ đức (thành phố hồ chí minh) từ năm 1977 đến năm 2014
Bảng 1.2. Thanh tra giáo viên Huyện Thủ Đức năm 1994-1995 (Trang 16)
Bảng 1.4. Chuẩn hóa giáo viên Huyện Thủ Đức 1996-1997 - Giáo dục mầm non quận thủ đức (thành phố hồ chí minh) từ năm 1977 đến năm 2014
Bảng 1.4. Chuẩn hóa giáo viên Huyện Thủ Đức 1996-1997 (Trang 17)
Bảng 1.6. Số học sinh Huyện Thủ Đức 1992-1995 - Giáo dục mầm non quận thủ đức (thành phố hồ chí minh) từ năm 1977 đến năm 2014
Bảng 1.6. Số học sinh Huyện Thủ Đức 1992-1995 (Trang 18)
Từ bảng 1.5 và 1.6 có thể thấy rằng số lƣợng học sinh huyện biến động  không  ngừng,  chủ  yếu  là  tăng  lên - Giáo dục mầm non quận thủ đức (thành phố hồ chí minh) từ năm 1977 đến năm 2014
b ảng 1.5 và 1.6 có thể thấy rằng số lƣợng học sinh huyện biến động không ngừng, chủ yếu là tăng lên (Trang 18)
Bảng 1.10. Cơ sở vật chất hệ mầm non Quận Thủ Đức năm học 2002-2003 Ngành  - Giáo dục mầm non quận thủ đức (thành phố hồ chí minh) từ năm 1977 đến năm 2014
Bảng 1.10. Cơ sở vật chất hệ mầm non Quận Thủ Đức năm học 2002-2003 Ngành (Trang 29)
Bảng 1.11. Chuẩn hóa cán bộ quản lý Quận Thủ Đức 1998-1999 Bậc  - Giáo dục mầm non quận thủ đức (thành phố hồ chí minh) từ năm 1977 đến năm 2014
Bảng 1.11. Chuẩn hóa cán bộ quản lý Quận Thủ Đức 1998-1999 Bậc (Trang 32)
Bảng 1.14. Thống kê số trƣờng, lớp và học sinh Quận Thủ Đức năm học 1997-1998  - Giáo dục mầm non quận thủ đức (thành phố hồ chí minh) từ năm 1977 đến năm 2014
Bảng 1.14. Thống kê số trƣờng, lớp và học sinh Quận Thủ Đức năm học 1997-1998 (Trang 35)
Bảng 1.15. Thống kê số trƣờng, lớp và học sinh Quận Thủ Đức năm học 1998-1999  - Giáo dục mầm non quận thủ đức (thành phố hồ chí minh) từ năm 1977 đến năm 2014
Bảng 1.15. Thống kê số trƣờng, lớp và học sinh Quận Thủ Đức năm học 1998-1999 (Trang 36)
Bảng 1.16. Thống kê số trƣờng, lớp, học sinh công lập Quận Thủ - Giáo dục mầm non quận thủ đức (thành phố hồ chí minh) từ năm 1977 đến năm 2014
Bảng 1.16. Thống kê số trƣờng, lớp, học sinh công lập Quận Thủ (Trang 36)
Bảng 1.18. Trẻ suy dinh dƣỡng Quận Thủ Đức năm học 1997-1998 - Giáo dục mầm non quận thủ đức (thành phố hồ chí minh) từ năm 1977 đến năm 2014
Bảng 1.18. Trẻ suy dinh dƣỡng Quận Thủ Đức năm học 1997-1998 (Trang 39)
Bảng 2.1. Cơ cấu giáo viên Quận Thủ Đức 2008-2011 Ngành  - Giáo dục mầm non quận thủ đức (thành phố hồ chí minh) từ năm 1977 đến năm 2014
Bảng 2.1. Cơ cấu giáo viên Quận Thủ Đức 2008-2011 Ngành (Trang 53)
Từ bảng 2.2 có thể thấy rằng, nhờ sự quan tâm của Phòng giáo dục Quận Thủ Đức và sự chăm sóc nhiệt tình của các thầy cô nuôi dạy trẻ mà tình  hình trẻ tăng cân, béo phì, thiếu chiều cao, cân nặng đã đƣợc phục hồi và tỷ lệ  phục hồi ngày càng cao, giảm bớt - Giáo dục mầm non quận thủ đức (thành phố hồ chí minh) từ năm 1977 đến năm 2014
b ảng 2.2 có thể thấy rằng, nhờ sự quan tâm của Phòng giáo dục Quận Thủ Đức và sự chăm sóc nhiệt tình của các thầy cô nuôi dạy trẻ mà tình hình trẻ tăng cân, béo phì, thiếu chiều cao, cân nặng đã đƣợc phục hồi và tỷ lệ phục hồi ngày càng cao, giảm bớt (Trang 61)
Phụ lục 2: Một số hình ảnh về giáo dục mầm non Quận Thủ Đức 2.1 Trƣờng Mầm non Vành Khuyên Quận Thủ Đức  - Giáo dục mầm non quận thủ đức (thành phố hồ chí minh) từ năm 1977 đến năm 2014
h ụ lục 2: Một số hình ảnh về giáo dục mầm non Quận Thủ Đức 2.1 Trƣờng Mầm non Vành Khuyên Quận Thủ Đức (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w