Ngôn từ thể hiện ý nghĩa trào phúng trong vè nghệ tĩnh

90 3 0
Ngôn từ thể hiện ý nghĩa trào phúng trong vè nghệ tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ THANH TÂM NGÔN TỪ THỂ HIỆN Ý NGHĨA TRÀO PHÚNG TRONG VÈ NGHỆ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ THANH TÂM NGÔN TỪ THỂ HIỆN Ý NGHĨA TRÀO PHÚNG TRONG VÈ NGHỆ TĨNH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, cố gắng thân phải kể đến hướng dẫn tận tình thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Hồi Nguyên, động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô tổ Ngôn ngữ, khoa Sư phạm Ngữ Văn bạn học viên lớp Cao học 22, chun ngành Ngơn ngữ học gia đình Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn bè người thân, đặc biệt thầy giáo, TS Nguyễn Hoài Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Do thời gian hạn hẹp, trình độ nghiên cứu khoa học cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý thầy cô giáo bạn quan tâm vấn đề để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh 1.1.2 Những nghiên cứu vè Nghệ Tĩnh 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Trào phúng ngôn ngữ trào phúng 1.2.2 Các thể thơ dân gian người Việt Nghệ Tĩnh 11 1.2.3 Kho tàng vè Nghệ Tĩnh 14 1.3 Tiểu kết chương 18 Chương TỪ NGỮ THỂ HIỆN Ý NGHĨA TRÀO PHÚNG TRONG VÈ NGHỆ TĨNH 20 2.1 Từ ngôn ngữ từ tác phẩm văn chương 20 2.1.1 Từ ngôn ngữ 20 2.1.2 Từ tác phẩm văn chương 21 2.2 Các lớp từ tiêu biểu thể ý nghĩa trào phúng vè Nghệ Tĩnh 23 2.2.1 Từ hội thoại 23 2.2.2 Từ địa phương 28 2.2.3 Từ thông tục 41 2.3 Tiểu kết chương 46 Chương CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THỂ HIỆN Ý NGHĨA TRÀO PHÚNG TRONG VÈ NGHỆ TĨNH 48 3.1 So sánh tu từ 48 3.1.1 Khái niệm so sánh tu từ 48 3.1.2 Biện pháp so sánh tu từ thể ý nghĩa trào phúng vè Nghệ Tĩnh 48 3.2 Ẩn dụ 54 3.2.1 Khái niệm ẩn dụ 54 3.2.2 Biện pháp ẩn dụ thể ý nghĩa trào phúng vè Nghệ Tĩnh 54 3.3 Ngoa dụ 63 3.3.1 Khái niệm ngoa dụ 63 3.3.2 Biện pháp ngoa dụ thể ý nghĩa trào phúng vè Nghệ Tĩnh 64 3.4 Điệp đối 69 3.4.1 Khái niệm điệp đối 69 3.4.2 Biện pháp điệp đối thể ý nghĩa trào phúng vè Nghệ Tĩnh 70 3.5 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài - Kho tàng thơ ca dân gian xứ Nghệ gia tài đồ sộ lưu giữ giá trị văn hố, tinh thần, ngơn ngữ, văn chương,… vô giá nhiều hệ người Việt định cư đất Hồng Lam Kho tàng thơ ca dân gian xứ Nghệ phong phú, đa dạng, gồm nhiều thể loại khác nhau: ca dao, hát ví, hát giặm, vè, đó, thể loại vè Nghệ Tĩnh phong phú, đặc sắc Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu khảo sát thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh bình diện nội dung hình thức từ nhiều góc độ khác Từ góc nhìn ngơn ngữ học, số cơng trình khảo sát đặc trưng hình thức thể thơ dân gian Nghệ Tĩnh, tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ ca dao, ví giặm Nghệ Tĩnh, v.v - Ngơn từ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh nói chung, vè Nghệ Tĩnh nói riêng có nhiều nét độc đáo, có tính đặc hữu địa phương Cố nhiên, việc tìm hiểu ngôn ngữ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh việc làm phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian công sức nhiều người công việc cần thiết, thú vị bổ ích Từ nhận thức đó, chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu khía cạnh ngơn ngữ vè Nghệ Tĩnh: ngôn ngữ trào phúng - Vè Nghệ Tĩnh hình thức thơ tự sự, kể chuyện dân gian, tức sử dụng phương thức tự phương thức trữ tình Thể loại vè mang sắc thái xứ Nghệ rõ nét qua việc phản ánh việc người vùng địa phương cụ thể ngôn ngữ Nghệ Tĩnh mô, tê, răng, Ngôn ngữ vè Nghệ Tĩnh sinh động, đa dạng, độc đáo Các kiểu ngôn ngữ vè Nghệ Tĩnh gồm tả thực, trữ tình, anh hùng ca, luận, châm biếm, đó, ngơn ngữ châm biếm trội nhất, đặc tính vè Vì thế, chúng tơi chọn khảo sát Ngôn từ thể ý nghĩa trào phúng vè Nghệ Tĩnh làm luận văn tốt nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghệ Tĩnh vùng đất cổ nước non nhà, có nhiều đặc điểm riêng biệt địa lý, lịch sử, dân cư, ngôn ngữ văn hố Do đó, tìm hiểu ngơn từ vè Nghệ Tĩnh, việc lý giải phương thức gây cười, nghệ thuật trào phúng người Nghệ Tĩnh thể qua thể loại thơ ca dân gian, luận văn cịn hướng đến góp phần tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ văn hố người xứ Nghệ thể thể loại thơ ca dân gian Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn từ ngữ biện pháp tu từ thể ý nghĩa trào phúng Kho tàng vè xứ Nghệ, gồm 09 tập (từ tập đến tập 9), Nxb Nghệ An, 2001 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải nhiệm vụ đây: - Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận đề tài - Tìm hiểu lớp từ ngữ bật thể ý nghĩa trào phúng kho tàng vè Nghệ Tĩnh - Tìm hiểu biện pháp tu từ tiêu biểu thể ý nghĩa trào phúng kho tàng vè Nghệ Tĩnh Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Dùng phương pháp thống kê để xác lập phân loại tư liệu - Dùng phương pháp phân tích diễn ngôn nhằm xác lập ý nghĩa trào phúng thể qua từ ngữ biện pháp tu từ - Dùng phương pháp so sánh; tiến hành so sánh ngôn ngữ vè với thể thơ dân gian khác (hát giặm, hát ví, ca dao) để làm bật vấn đề Đóng góp luận văn Các kết luận văn góp phần làm rõ nét đặc sắc ngôn ngữ vè Nghệ Tĩnh thể ý nghĩa trào phúng, qua đó, nhận diện kiểu tư người Nghệ: vừa uyên bác vừa hóm hỉnh, sâu sắc trào tiếu Các kết nghiên cứu làm tài liệu bổ ích cho việc giảng dạy văn học địa phương nhà trường phổ thông đại học Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn trình bày ba chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận đề tài Chương Các lớp từ thể ý nghĩa trào phúng vè Nghệ Tĩnh Chương Các biện pháp tu từ thể ý nghĩa trào phúng vè Nghệ Tĩnh Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh Từ năm 40 kỷ XX, giới nghiên cứu qua tâm tìm hiểu thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh cách có hệ thống Các nhà nghiên cứu văn học dân gian Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Tất Thứ, Ninh Viết Giao, Nguyễn Chung Anh, Thái Kim Đỉnh,… sưu tầm xuất nhiều cơng trình có giá trị Dựa cách phân loại dân gian, nhà nghiên cứu phân chia thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh thành vè, hát giặm, hát ví, ca dao, v.v Trong q trình giới thiệu phân tích, tác giả đề cập đến ngơn từ yếu tố hình thức thể loại mức độ nông sâu khác Năm 1963, tái Hát giặm Nghệ Tĩnh, tác giả Nguyễn Đổng Chi Ninh Viết Giao, phần giới thiệu có đề cập đến ngơn từ hát giặm bàn loại vần chân, kết cấu dòng thơ, khổ thơ Tổng thuật tác phẩm Hát phường vải Kho tàng ca dao xứ Nghệ, tác giả Ninh Viết Giao lí giải tính chất bác học lời thơ dân gian: Qua việc tắm gội vào dịng sơng dân ca mát mẻ, nhà nho Nghệ Tĩnh làm cho ca dao Nghệ Tĩnh phong phú thêm mà mài rũa thêm mặt nghệ thuật, phương diện ngôn từ [I, tr 29] Tác giả Nguyễn Phương Châm tiếp tục phát triển thêm: Nhiều lời ca dao xứ Nghệ mang giọng điệu, âm hưởng, thở văn chương bác học biểu ngơn ngữ, hình ảnh, biểu tượng, thể thơ,…[5, tr.13] Tác giả Nguyễn Xuân Đức, phân tích số ca dao Nghệ Tĩnh bàn vai trò tiếng Nghệ; tác giả khẳng định: Có từ văn chương dùng tiếng Nghệ “đắt” nhiều so với tiếng phổ thơng [13, tr.49] Trong cơng trình Về văn học dân gian xứ Nghệ, tác giả Ninh Viết Giao nghiên cứu thơ ca dân gian xứ Nghệ cách có hệ thống Tác giả có chương giới thiệu ca dao đồng dao, vè hát phường vải Trong lời nói đầu, tác giả khẳng định: Chính họ, bao đời rồi, sáng tạo gia tài văn hố hữu thể vơ thể, phong phú, đa dạng, giàu sức sống, mang rõ sắc thái văn hoá địa phương xứ Nghệ,… [15, tr.7] Các tác giả Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hồi Ngun, Trịnh Thị Mai, Ngơ Văn Cảnh… có nhiều viết tìm hiểu khía cạnh ngơn ngữ thể loại thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh Chẳng hạn, cơng trình Bản sắc văn hố người Nghệ Tĩnh, Nguyễn Nhã Bản chủ biên khảo sát đầy đủ vai trò vốn từ địa phương thơ ca dân gian, qua đó, nhận diện sắc văn hoá người Nghệ Tĩnh: Trong sáng tác thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, vốn từ vựng địa phương công cụ biểu cách xác, sinh động đời sống tâm hồn người Nghệ Hệ thống từ ngữ vết lông ngỗng Mỵ Châu hành trình thơ nói chung, thơ ca dân gian nói riêng Ở đó, người Nghệ vào sáng tạo tạo dựng cách dùng từ độc đáo, vận dụng vốn từ địa phương cách linh hoạt làm tăng sức mạnh biểu nghĩa vốn từ vựng Chính mà làm cho tác phẩm thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh mang sắc riêng,nó đóng góp tiếng nói riêng vào kho tàng văn học dân gian chung dân tộc [3, tr.395] Có nhiều luận án, luận văn, khoá luận trường đại học chọn thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh làm đề tài nghiên cứu Luận án Ngô Văn Cảnh (2004) Đặc trưng hình thức thể thơ dân gian Nghệ Tĩnh góp phần làm rõ đặc trưng hình thức văn ngôn từ thể thơ hát 71 sức biểu hiện, tạo tính nhạc cho câu văn, câu thơ Trong vè đây, tính cộng hưởng âm tiết có phần vần giống thể rõ: Bụng trịn cóc Đầu thời gọt trọc Tràng hạt mang vô Ngày thời niệm nam mô Túi (tối) ăn no ngủ kỹ [IV, 344] Trong đoạn vè trên, cặp vần gồm vần ɔk cóc, gọt, trọc, vần aŋ tràng, mang, vần o (ô) vô, mô, no làm cho âm tiết (tiếng) đoạn vè gắn chặt với gây ý người đọc chân dung gã thầy tu khác thường từ vẻ bề đến phẩm hạnh Kiểu tu hành tu chẳng trót đời, tu giả hiệu; tu hành mà cịn tệ hại người bình thường ăn no ngủ kỹ, cho nên, bụng trịn cóc Tính chất cộng hưởng âm cuối k (trong cóc, trọc), t (trong gọt) phụ âm tắc - vô với nguyên âm (âm chính) ɔ nguyên âm hàng sau, trịn mơi có màu sắc trầm làm cho câu vè có âm hưởng trầm đục, nghiêng màu tối; tỏ có khả gia tăng tính tượng hình - biểu cảm cho câu vè Biện pháp điệp vần vè dùng để tạo tiếng cười châm biếm, đả kích gã thầy tu giả hiệu Biện pháp điệp sử dụng nhiều vè điệp từ (ngữ) Trong vè, lặp lại từ (ngữ) thực vị trí khác câu khổ (đoạn) vè Có trường hợp, từ lặp lại đầu câu vè, tạo âm hưởng trùng điệp có quy luật Chẳng hạn: Trách chim nhạn đưa thư Trách người giận người xưa vội vàng Trách huê (hoa) chưa nở tàn 72 Trách hương lạt phấn trách đàn quên cung Trách dây chưa đánh dùng (chùng) Trách người quân tử đem lòng thương [III, 491] Từ trách (động từ) lặp lại đặn đầu câu lục bát vừa hàm ý liệt kê, tính đếm vừa nhấn mạnh trung tâm nghĩa khổ (đoạn) vè: thái độ trách móc pha chút hờn giận nhân vật Việc trách móc chim nhạn, huê (hoa), hương, đàn, dây (đàn) cớ đưa đẩy để trách người quân tử đem lòng thương Hình thức láy láy lại từ trách nhằm thể tâm trạng cô gái vừa trách móc chàng trai vơ tình, vừa ngậm ngùi tiếc nuối chuyện tình dun Có trường hợp, từ lặp lại cách quảng: câu, đầu câu, luân phiên với hàm ý nhấn mạnh việc nói đến Chẳng hạn: Mẹ em tham ruộng đầu cầu Tham nhà cột tham trâu đầy chuồng Tham họ lại tham đương Tham nơi giàu có [IV, 315] Động từ tham lặp lại sáu lần vị trí khác nhau, xuất dày đặc khổ vè nhằm thể nhìn thiên vật chất người mẹ có gái gả chồng Hình thức điệp từ dụng ý nhấn mạnh lịng tham vơ đáy người mẹ tính chuyện tình duyên cho Ở đây, người gái tự bộc lộ thái độ trọng người mẹ mình, giãi bày tình cảnh ối oăm lựa chọn hạnh phúc trăm năm Bài vè thể tiếng cười phê phán bậc cha mẹ ham nơi giàu có mà ép duyên Lại có trường hợp, khổ vè xuất hình thức điệp từ điệp cách quãng điệp liên tiếp Chẳng hạn: Chưa sang lấy làm sang Chưa giàu lấy vẻ vang làm giàu 73 Sớm thuốc lá, túi (tối) lại chè tàu Thầy thầy, tớ tớ màu vui chung [I, 619] Trong khổ vè trên, từ sang, giàu lặp lại cách quãng câu vè, từ thầy, tớ lặp lại liên tiếp câu nhằm diễn tả cảm xúc triền miên, lúc dồn dập, tăng cường nhấn mạnh cách đánh giá đối tượng Các tác giả dân gian dùng hình thức điệp từ thể thái độ phê phán thói học địi trưởng giả kẻ vốn chưa sang, chưa giàu Hiện tượng điệp từ kết hợp với điệp câu (cú pháp) sử dụng để làm bật ý nghĩa trào phúng Trong vè đây, hình ảnh ơng hương, ơng lý - chức dịch làng, lặp lặp lại theo kiểu vịng trịn câu có mơ hình ngữ pháp nhằm giúp người đọc nhận diện thói tật ăn chặn, bòn rút cải người lao động Bài vè lên án nạn cướp bóc khơng từ thứ bọn hào lý làng quê ngày trước Tiếng cười nhẹ nhàng tìm hiểu cách tổ chức điệp từ, người đọc nhận thâm thuý, sâu sắc Lên hàng thịt hàng mỡ Thấy ông lý ông hương Xuống hàng mật hang đường Thấy ông hương ông lý [VI, 100] Bên cạnh điệp âm, điệp từ (ngữ), tác giả vè cịn sử dụng hình thức điệp câu (ngữ pháp), tức tổ chức câu vè mơ hình ngữ pháp Hình thức điệp câu vè Nghệ Tĩnh có tác dụng to lớn việc thể ý nghĩa trào phúng Chẳng hạn: Kẻ cờ bạc say chơi Kẻ xóc đĩa nơi nhà hàng Kẻ rượu bánh ngang tàng Kẻ thiếu gạo mặt vàng da xanh [VI, 496] 74 Hình thức điệp câu vè có tác dụng nhấn mạnh việc nhận diện hạng người xã hội Qua cách nhìn nhận tác giả vè, người đọc phân biệt phẩm chất thân phận hạng người, có thái độ ứng xử đắn Cùng với biện pháp điệp, biện pháp đối sử dụng phổ biến vè Nghệ Tĩnh Biện pháp đối đa dạng, nhiều vẻ chủ yếu đối cân đối chọi Hình thức đối cân dùng tổ hợp từ biểu thị vật, tượng tương xứng để chúng bổ sung cho nhằm diễn đạt đầy đủ khía cạnh nội dung Chẳng hạn: Học ăn càn nói gỡ Đeo thói quàng xiên Tưởng nên Cũng đua chờm chợ [VIII, 540] Hay: Từ đừng mần (làm) dại Chặt tay mà chừa Mướp đắng phải gặp mạt cưa [VIII, 312] Các cụm từ ăn càn/ nói gỡ, mướp đắng/ mạt cưa hai câu vè hai vè sử dụng hình thức đối cân Hình thức đối cân ăn càn/ nói gỡ nhằm nhấn mạnh cách ứng xử chẳng gì, qua đó, khẳng định hạng người chẳng Cịn hình thức đối cân mướp đắng/ mạt cưa nhằm nhấn mạnh thứ chẳng có giá trị gì, qua đó, nhấn mạnh hành vi hệ Có trường hợp biện pháp đối bị nhoè ngôn từ vè, phải suy luận xác lập vế đối lập Chẳng hạn: Nói nói mà thơi Đã giàu lại hám (tham) thói đời xưa Nói giọng thày lay Mà bụng tép, dòi lạ chưa [V, 117] 75 Trong hai cặp lục bát, hai câu lục nhận xét chuyện nói, suy nghĩ thật hay ho (nói nói thế, giọng thày lay), hai câu bát lại bàn chuyện làm, hành động chẳng (đã giàu lại hám, bụng tép, dòi) Một người mà nói, suy nghĩ hay ho cịn làm, hành động bẩn thỉu, dĩ nhiên, người chẳng Qua cách tổ chức hình thức đối ngầm này, tác giả vè muốn lên án loại người khơng qn nói làm, suy nghĩ hành động Biện pháp đối cịn có hình thức đối chọi, tức dùng từ, ngữ có ý nghĩa đối lập nhau, trái nghĩa Tuy nhiên, hình thức đối chọi tác giả vè sử dụng mức độ khác Trong số trường hợp, hình thức đối chọi cụm từ có ý nghĩa trái ngược Chẳng hạn: Kẻ áo vóc, nhung sa Người dao cùn, cưa cụt [I, 642] Cụm từ áo vóc, nhung sa người nhàn hạ, ăn sung mặc sướng, nghĩa kẻ giàu có Cịn cụ từ dao cùn, cưa cụt công cụ lao động mòn vẹt, vất vả người lao động phải làm việc quần quật, nghĩa người nghèo khổ Sự đối lập hai hạng người nói lên bất cơng xã hội Bài vè dùng hình thức đối lập để lên án tình trạng bất cơng: kẻ nhàn hạ, sung sướng, người vất vả cực khổ Có trường hợp, biện pháp đối chọi sử dụng thành cặp câu vè nhằm xác lập quan niệm sống đắn: ứng xử sống không phân biệt giàu nghèo Đó cặp từ giàu >< khó, chuộng >< khinh hai câu vè đây: Đừng thấy giàu mà chuộng Đừng thấy khó mà khinh [I, 555] Các cặp từ xem đối chọi khó đồng nghĩa với nghèo, chuộng đồng nghĩa với trọng Các cặp từ đối chọi bổ sung cho hàm ý phê phán kẻ a dua thời thế, chạy theo tham phú phụ bần 76 Biện pháp đối chọi tổ chức chặt chẽ nhiều vè Các tác giả dân gian dùng cặp từ trái nghĩa tiếng Việt cao >< thập, sang >< hèn, giàu >< nghèo, cũ >< mới, v.v Chẳng hạn: Chàng trẩy xa buôn bán không Say nới cũ thiếp ngồi chi (gì) nhà [III, 253] Cặp từ đối chọi >< cũ vừa thể trung tâm nghĩa hai câu vè vừa bộc lộ lời than vãn, chê trách người chồng dễ thay đổi, tráo trở, phản bội hạnh phúc gia đình Cách nói người vợ mềm mỏng, bình tĩnh (vẫn xưng gọi chàng/thiếp) thái độ cương quyết, sẵn sàng từ bỏ nhân người chồng say nới cũ Tiếng cười ẩn vào trong, thấm đẫm nỗi chua xót, ngậm ngùi 3.5 Tiểu kết chương Ngôn từ vè Nghệ Tĩnh sử dụng thành công số biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, ngoa dụ, điệp đối Các biện pháp tu từ sử dụng vè mà chủ yếu phương tiện tạo nghĩa góp phần đắc lực việc xác lập tiếng cười thể ý nghĩa trào phúng Biện pháp so sánh tu từ vè tổ chức đơn giản; hình thức so sánh lộ thiên cách dùng vật, tượng gần gũi, thân thuộc làm so sánh nên nhiều so sánh tu từ có giá trị thẩm mỹ cao, thể ý nghĩa trào phúng sâu sắc Biện pháp ẩn dụ tu từ sử dụng nhiều vè Nghệ Tĩnh Các ẩn dụ phát huy hiệu việc xây dựng hình tượng nhân vật vè, có giá trị phê phán, tố cáo mặt tiêu cực đời sống nơng thơn thời trước Cịn biện pháp ngoa dụ, điệp đối vè có nhiều lớp nghĩa; ngơn từ hình ảnh giao hồ với nhau, tạo âm hưởng nhẹ nhàng, triền miên, hối hả, gấp gáp Các biện pháp tu từ có vè sử dụng hát giặm, hát ví (phường vải) ca dao mức độ khác Ở hát ví (phường 77 vải) ca dao, biện pháp so sánh, ẩn dụ sử dụng nhiều hơn, hình thức tổ chức phong phú vè Còn biện pháp ngoa dụ, điệp đối lại sử dụng vè nhiều hơn, đa dạng hát giặm, hát ví ca dao Nhìn chung, biện pháp tu từ góp phần thể sâu sắc ý nghĩa trào phúng thể thơ dân gian Nghệ Tĩnh, có vè Có thể nói, biện pháp tu từ chủ yếu xây dựng ngơn ngữ tồn dân nhiều trường hợp, tác giả dân gian dùng ngôn từ địa phương (từ địa phương) cách diễn đạt địa phương 78 KẾT LUẬN Vè Nghệ Tĩnh phận quan trọng kho tàng văn học dân gian Nghệ Tĩnh nói riêng, văn học dân gian Việt Nam nói chung Ngơn ngữ vè Nghệ Tĩnh chưng cất từ thực sống, kết tâm hồn trí tuệ người dân núi Hồng sông Lam truyền thống thơ ca dân gian giàu sắc Về biểu cụ thể, ngơn ngữ vè Nghệ Tĩnh có ngơn ngữ trần thuật, kể chuyện, vừa có ngơn ngữ trữ tình, vừa có ngơn ngữ tự sự, lại vừa có ngôn ngữ biểu ý nghĩa trào phúng Cố nhiên, đặc trưng thể loại vè, số lượng tần suất xuất loại, lớp ngôn từ vè có điểm tương đồng khác biệt so với thể loại thơ ca dân gian khác Chẳng hạn, ngôn ngữ ca dao thiên trữ tình ngơn ngữ vè lại vừa tự vừa trữ tình Khảo sát ngơn từ thể ý nghĩa trào phúng vè Nghệ Tĩnh, luận văn tập trung phân tích lý giải hai bình diện ngôn từ vè Nghệ Tĩnh: 1/ Về từ ngữ, sâu tìm hiểu lớp từ tiêu biểu gồm từ hội thoại, từ địa phương, từ thông tục; 2/ Về biện pháp tu từ, xem xét biện pháp so sánh tu từ, ẩn dụ tu từ, ngoa dụ, điệp đối Các kết khảo sát cho thấy ba lớp từ gồm từ hội thoại, từ địa phương, từ thơng tục từ địa phương có số lượng tần số xuất cao nhất, đến từ hội thoại, từ thông tục Nhưng ba lớp từ hỗ trợ, bổ sung cho phản ánh thực phong phú, sinh động, đa dạng đời sống vật chất tinh thần người lao động Nghệ Tĩnh Đó đời sống nhọc nhằn, tủi cực, bị áp bức, bóc lột sức lực cải, bị lực cường quyền chà đạp, o bế, bị hẩm hiu, trắc trở duyên phận, hôn nhân gia đình Do đó, người lao động Nghệ Tĩnh phải gồng lên để kiếm sống, để tranh đấu với tính cách mạnh mẽ, thẳng thắn, bộc trực, có cực đoan Tất thể 79 tiếng cười trào phúng đủ cung bậc: có tiếng cười mua vui, giải trí nhằm xua tan mệt nhọc, phiền muộn, có tiếng cười phê phản, châm chọc khiếm khuyết hình thức hay thói hư tật xấu số người đó, có tiếng cười đả kích, châm biếm bọn địa chủ, hào lý tay chân chúng chuyên nhũng nhiễu dân lành, có tiếng cười đấu tranh với bọn thực dân đế quốc Tiếng cười trào phúng vè thể tính cách người Nghệ Tĩnh: hóm hỉnh, hài hước, thông minh, thẳng thắn, bộc trực Bên cạnh lớp từ đặc sắc, vè Nghệ Tĩnh sử dụng có hiệu biện pháp tu từ gồm so sánh, ẩn dụ, ngoa dụ, điệp đối để thể ý nghĩa trào phúng Bốn biện pháp sử dụng tương đối đồng đều; biện pháp thể phong phú tâm hồn, khả cảm nhận tinh tế thực, tinh quái suy nghĩ, tư người lao động Nghệ Tĩnh Trong nỗ lực ấy, biện pháp tu từ thể ý nghĩa trào phúng góp phần phản ánh sinh động thực kết hợp ngôn ngữ địa phương Nghệ Tĩnh tiếng Việt toàn dân Các lớp từ biện pháp tu từ thể ý nghĩa trào phúng vè xuất thể thơ dân gian khác hát giặm, hát ví phường vải, ca dao Qua phân tích so sánh, nhận thấy lớp từ địa phương có số lượng tần số xuât nhiều vè sử dụng phổ biến hát giặm, sử dụng hát ví phường vải, đến ca dao So với vè, từ hội thoại, từ thông tục sử dụng xuất nhiều hát giặm, ca dao, cịn hát ví phường vải xuất Về biện pháp tu từ, so với vè, biện pháp ẩn dụ sử dụng nhiều ca dao, hát ví, sử dụng hát giặm Các biện pháp so sánh tu từ, ngoa dụ, điệp đối xuất nhiều hát ví phường vải ca dao, xuất hát giặm 80 Các tình sử dụng ngôn từ trào phúng vè Nghệ Tĩnh, mang đặc điểm tình thơ ca dân gian nói chung; tình đời sống thường nhật, tình trào phúng tình cảm lứa đơi, nhân hạnh phúc gia đình, tình trào phúng đấu tranh giai cấp chống ngoại xâm Nghĩa là, tình cho thấy phần sống vật chất đời sống tinh thần, tình cảm người lao động Tuy nhiên, điểm chung ấy, nét độc đáo vè Nghệ Tĩnh, đặc biệt vè đời cuối kỷ XIX đấu tranh gần trọn kỷ XX Điều phản ánh tinh thần đấu tranh quật cường nhiệt tình cách mạng nhân dân Nghệ Tĩnh Phải chăng, nét khu biệt trội mà vè Nghệ Tĩnh có tương quan với thể thơ dân gian khác nước? 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1988), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Hội nhà văn, H Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), (2001), Bản sắc văn hố người Nghệ Tĩnh (trên dẫn liệu ngơn ngữ), Nxb Nghệ An Trần Đức Các (1998), “Về mối quan hệ thể loại văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Phương Châm (1997), “Sư khác ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc”, Văn hoá dân gian, số 3, 9-21 Hoàng Thị Châu (2005), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Đỗ Hữu Châu (1974), “Trường từ vựng - ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật”, Ngôn ngữ, số 3, 44-55 Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Đổng Chi (1965), Hát giặm Nghệ Tĩnh, thượng, Nxb Khoa học xã hội, H Chu Xuân Diên (1981), “Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, số 5, 19-26 10 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Đức (1997), “Tiếng Nghệ ngơn ngữ văn hố dân tộc”, Văn hố dân gian, số 3, 49-52 12 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 13 Ninh Viết Giao (2004), Về văn học dân gian xứ Nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 14 Hồ Thị Thu Hà (1997), Thi luật ca dao Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Văn học dân gian, Đại học Quốc gia Hà Nội, H 15 Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (19920, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 17 Phạm Văn Hảo (1990), “Bàn thêm số điểm việc thu thập định nghĩa từ ngữ địa phương từ điển tiếng Việt phổ thông”, Ngôn ngữ, số 2, 59- 63 18 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ - phong cách, thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Tơ Hồi (1998), “Tâm chữ nghĩa”, Tạp chí Văn học, số 12, 3-9 20 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1992), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 21 Đinh Gia Khánh (chủ biên), (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, H 23 Đinh Trọng Lạc (1999), 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 24 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1985), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 25 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An kí, Nxb Khoa học xã hội, H 27 Nguyễn Thế Lịch (1998), “Về tính chất ngơn ngữ nghệ thuật”, Ngôn ngữ, số 4, 22-33 28 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 83 29 Lotman IU.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thị Thuỷ dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 30 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hoá - văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên, H 31 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Trần Đức Ngôn (2000), “Một số vấn đề lý luận xung quanh việc nghiên cứu văn học dân gian”, Văn hoá dân gian, số 3, tr 16-20 33 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, H 34 Nguyễn Hoài Nguyên (2015), “Vẻ đẹp ví giặm Nghệ Tĩnh từ góc nhìn ngơn ngữ”, 35 Nguyễn Hồi Ngun (2015), “Ngơn từ thể ý nghĩa trào phúng ví giặm Nghệ Tĩnh”, Ngơn ngữ, số 36 Triều Nguyên (1999), Tiếp cận ca dao phương pháp xâu chuỗi theo mơ hình cấu trúc, Nxb Thuận Hoá, Huế 37 Bùi Mạnh Nhị (2000), “Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao dân ca trữ tình”, Tạp chí Văn hố, số 38 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 39 Hoàng Phê (1988), “Ý nghĩa hàm ngơn lời nói”, Ngơn ngữ, số phụ, 8-9 40 Hoàng Phê, (chủ biên), (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Trung tâm từ điển học, Hà Nội 41 Lê Chí Quế (1990), Các thể loại trữ tình dân gian, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, H 42 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, H 84 43 Trần Đình Sử (1998), Những thê giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, H 44 Đào Thản (1989), “Một vài đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số phụ, 60-68 45 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, H 46 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 47 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hoá vùng phân phùng văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 48 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Bùi Minh Toán (1989), “Những mối quan hệ hệ thống ngơn ngữ việc phân tích ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học giảng dạy tiếng Việt văn học”, Ngôn ngữ, số 3, 29-30 50 Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Giáo dục, H 51 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, H 52 Hồng Tuệ (1990), “Ngơn ngữ đời sống xã hội - văn hố”, Ngơn ngữ, số 2, 1-7 53 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 54 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 56 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1969), Nguyên lý mỹ học Mác - Lê nin, phần 1, Nxb Khoa học xã hội, H 57 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN I Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An, Ninh Viết Giao (chủ biên), (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập I, Nxb Nghệ An II Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An, Ninh Viết Giao (chủ biên), (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập II, Nxb Nghệ An III Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An, Ninh Viết Giao (chủ biên), (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập III, Nxb Nghệ An IV Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An, Ninh Viết Giao (chủ biên), (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập IV, Nxb Nghệ An V Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An, Ninh Viết Giao (chủ biên), (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập V, Nxb Nghệ An VI Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An, Ninh Viết Giao (chủ biên), (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập VI, Nxb Nghệ An VII Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An, Ninh Viết Giao (chủ biên), (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập VII, Nxb Nghệ An VIII Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An, Ninh Viết Giao (chủ biên), (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập VIII, Nxb Nghệ An IX Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập IX, Nxb Nghệ An ... TỪ THỂ HIỆN Ý NGHĨA TRÀO PHÚNG TRONG VÈ NGHỆ TĨNH 48 3.1 So sánh tu từ 48 3.1.1 Khái niệm so sánh tu từ 48 3.1.2 Biện pháp so sánh tu từ thể ý nghĩa trào phúng vè Nghệ. .. cứu sở lý luận đề tài Chương Các lớp từ thể ý nghĩa trào phúng vè Nghệ Tĩnh Chương Các biện pháp tu từ thể ý nghĩa trào phúng vè Nghệ Tĩnh Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN... kho tàng vè Nghệ Tĩnh xét mặt phong cách gồm từ hội thoại, từ địa phương, từ thông tục nhằm thể ý nghĩa trào phúng 2.2 Các lớp từ tiêu biểu thể ý nghĩa trào phúng vè Nghệ Tĩnh 2.2.1 Từ hội thoại

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Hệ thống từ tiếng Việt xét về mặt cấu tạo - Ngôn từ thể hiện ý nghĩa trào phúng trong vè nghệ tĩnh

Bảng 1..

Hệ thống từ tiếng Việt xét về mặt cấu tạo Xem tại trang 26 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan