1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc

84 766 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 218 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử . Trơng văn lành Khóa luận tốt nghiệp đại học t tởng pháp trị của hàn phi trong lịch sử cổ trung đại trung quốc chuyên ngành lịch sử thế giới Giáo viên hớng dẫn : Ths Hoàng Đăng Long Vinh, năm 2007 1 A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Không biết tự bao giờ Hoàng Hà và Trờng Giang cuộn sóng cứ mải miết chảy về phơng Đông đã vun đắp, bồi tụ nên những đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam màu mỡ. Để rồi, cách đây hơn 5000 nghìn năm, dòng sông lịch sử của đất nớc Trung Hoa vĩ đại bắt đầu tuôn chảy từ những mạch nguồn sâu xa ấy. Trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử đã khai sinh ra một trong những nền văn minh sớm, cổ xa và rực rỡ bậc nhất của nhân loại với những thành tựu thật đáng nể. Trong số những thành tựu ấy thể nói rằng t tởng Trung Hoa nổi tiếng giá trị rất lớn trong nền văn minh nhân loại với sự đua chảy của trăm dòng sông. Đó là sự ra đời của nhiều trờng phái t tởng lớn, mỗi trờng phái lại những đóng góp nhất định cho nền triết học Trung Hoa. Trong đó phải kể đến sự đóng góp lớn lao của trờng phái Pháp gia mà đại biểu lớn nhất là Hàn Phi - tập đại thành của Pháp gia. Không chỉ dừng lại ở lĩnh vực lý luận mà Hàn Phi đã chứng tỏ đợc rằng học thuyết Pháp trị của mình hoàn toàn thể áp dụng rất tốt vào đời sống chính trị, giúp việc cải tạo xã hội một cách tốt hơn. Thực tiễn lịch sử cho thấy, nhờ tác dụng của học thuyết này mà xã hội Trung Quốc đã từ hỗn loạn, phân quyền dần đi đến thống nhất, tập quyền cao độ. Đó là bớc tiến lớn của lịch sử Trung Quốc. Do tầm quan trọng của nó, giai cấp thống trị đã thấy đợc rằng đây chính là cuốn cẩm nang để thâu tóm, tập trung quyền lực nhà nớc vào tay mình. Chính vì vậy, các đế vơng, các nhà chính trị Trung Hoa đã mạnh dạn áp dụng những t tởng này vào trong đời sống chính trị - xã hội. Ngay cả đến khi học thuyết này tởng chừng bị đổ vỡ hoàn toàn sau 15 năm Tần Thủy Hoàng bằng Bàn tay sắt của mình xây dựng giang sơn thống nhất bị sụp đổ thì t tởng ấy vẫn ăn sâu vào 2 đời sống chính trị của các triều đại phong kiến sau đó. Mặc dù tôn Nho làm quốc giáo nhng thực tế Pháp gia vẫn ngầm đợc trọng dụng theo mô thức dơng Nho - âm Pháp, đủ thấy rằng t tởng Pháp trị vị trí lớn lao nh thế nào trong lịch sử Trung Quốc. Không chỉ dừng lại ở đời sống chính trị - xã hội Trung Hoa mà những giá trị của trờng phái Pháp trị còn ảnh hởng mạnh mẽ tới các nớc trong khu vực mà nớc ta không nằm ngoài con đờng đó. Nếu nh muốn tìm hiểu về nền phápcủa chế độ phong kiến Đại Việt mà không tìm tận gốc của nó thì quả là một thiếu sót. Ngày nay, Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng xây dựng mô hình nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mỗi công dân đều phải sống và làm việc theo hiến pháppháp luật. Nhng do quen sống theo kiểu Đức trị của Nho giáo và tập tục địa phơng Phép vua thua lệ làng nên đó là một trở ngại lớn cho việc giáo dục và thi hành pháp luật. Vì thế, việc nghiên cứu t tởng Pháp trị lại càng trở nên ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Dới ánh sáng của luận thuyết khoa học tiên tiến là chủ nghĩa Mác - Lênin thì luật pháp không còn là những phơng tiện nô dịch của giai cấp thống trị mà đã trở thành những điều kiện giúp nhân dân. Cho nên việc giáo dục pháp luật là vô cùng cần thiết trong đẩy mạnh sản xuất, hạn chế mặt trái của chế thị tr- ờng. Đó là những xu hớng ích kỷ, chăm lo lợi ích cá nhân, coi đồng tiền là giá trị cao nhất, sự suy thoái đạo đức, sự gia tăng tội phạm đang đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa việc giáo dục và thi hành công bằng, nghiêm minh luật pháp. Với những lý do ấy, chúng tôi thấy rằng việc tìm hiểu t tởng Pháp trị của Hàn Phi là công việc rất ý nghĩa, vì vậy chúng tôi quyết định chọn vấn đề: T tởng Pháp trị của Hàn Phi trong lịch sử cổ - trung đại Trung Quốc làm đề tài khoá luận tốt nghiệp. 3 2. Lịch sử vấn đề Vì đề tài chủ yếu nghiên cứu về t tởng chính trị - pháp luật nên xin điểm qua tình hình nghiên cứu trong lĩnh vực này nh sau: Về tác phẩm gốc quan trọng nhất phải kể đến cuốn Sửcủa T Mã Thiên. Ông trình bày tiểu sử, sự nghiệp, tóm tắt nội dung t tởng của một số tác giả Pháp gia nh phần Ngô Khởi liệt truyện, Thân Bất Hại, Hàn Phi liệt truyện, Ngũ Tử T liệt truyện, Thơng Quân liệt truyện, Lý T liệt truyện. Ông sống rất gần với thời kỳ lịch sử sôi động thời Chiến Quốc cùng với thái độ sòng phẳng đối với các nhân vật lịch sử. Lời khen chê của ông rất phân minh, rõ ràng đôi khi vợt qua sự ràng buộc của chế độ đơng thời vơn tới sự thật lịch sử. Đây là tác phẩm đợc đánh giá là công trình sử học vĩ đại nhất trong nền sử học phơng Đông cổ - trung đại, là nguồn t liệu gốc tin cậy cho mọi công trình khoa học lịch sử thời kỳ cổ - trung đại Trung Quốc. Nhng tác phẩm chỉ trình bày một số nét tiêu biểu mà không đi sâu vào phân tích. Tác giả Lu Hớng (79 - 8 TCN), sống vào thời nhà Hán tập hợp những t t- ởng của các học giả thời Chiến Quốc chép việc của những nớc trong thời kỳ lịch sử này (453 221 TCN) viết thành bộ Chiến quốc sách. Mặc dù nhiều phần chép không hợp lý nhng chắt lọc những giá trị lịch sử, chúng ta thấy đợc xã hội Trung Quốc sôi động bởi sự đảo lộn về địa vị xã hội của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Trung Quốc trong thời kỳ quá độ lên chế độ phong kiến. Bối cảnh ra đời của hàng trăm học thuyết trong đó t tởng Pháp trị. Ngày nay, nhiều công trình nghiên cứu về Bách gia dới nhiều góc độ khác nhau: Triết học, chính trị - xã hội, lịch sử. Điểm qua các học giả Trung Quốc chúng ta thấy trong đó tác phẩm Bách gia ch tử giản thuật của tác giả Phạm Quýnh. Ông không quên liệt Hàn Phi là một trong những nhân vật quan trọng của Pháp gia, ông đánh giá : Tần Vơng Doanh Chính làm theo phơng lợc trị quốc của Hàn Phi đã thống nhất đợc 6 nớc, đa thiên hạ từ loạn lạc đến 4 bình trị . Bách gia ch tử giản thuật là tác phẩm nghiên cứu hệ thống về các triết gia, nhà t tởng thời Xuân thu - Chiến Quốc. Với tác phẩm Bách gia ch tử trong cách đối nhân xử thế tác giả Thu Tử lại khai thác khía cạnh khác đó là việc áp dụng t tởng của Hàn Phi trong cách ứng xử xã hội giữa con ngời với con ngời, phơng lợc kinh doanh . Tác phẩm Lịch sử t tởng chính trị Trung Quốc của Lã Chấn Vũ, đã đề cập tới t tởng chính trị chủ trơng cai trị xã hội bằng pháp quyền của Hàn Phi, tác giả đã thấy đợc bản chất của nó thực chất là Để che dấu bản chất bóc lột của họ - Giai cấp địa chủ, phong kiến [38, 300]. Lã Chấn Vũ nêu lên ba nguyên lý của Hàn Phi đó là Pháp, Thuật, Thế. Tác giả còn cho rằng: Học thuyết của Hàn Phi thống nhất các học phái của giai cấp phong kiến [38, 276] Lý luận chính trị đó của Hàn Phi đã tác dụng chỉ đạo cả một thời gian dài trong các chế độ chính trị chuyên chế về sau[38, 298]. Các học giả Việt Nam cũng đã nghiên cứu rất nhiều về t tởng của Hàn Phi. Tác giả PGS.TS. Trịnh Doãn Chính với cuốn Triết lý phơng Đông - giá trị và bài học lịch sử nêu lên một cách khái quát t tởng Pháp trị của Hàn Phi và ý nghĩa lịch sử của nó. Ông không chỉ nêu lên t tởng Pháp trị mà còn thấy đợc những bài học rút ra sau sự thất bại của nó khi áp dụng vào nhà Tần. Trong cuốn Đại cơng lịch sử t tởng Trung Quốc của tác giả Lê Văn Quán cũng khái quát sự ra đời của trờng phái Pháp trị thời Xuân Thu - Chiến Quốc và t tởng triết học - chính trị của Hàn Phi một cách khái lợc. Cũng với nội dung ấy, GS. Cao Xuân Huy trong tập t liệu về Pháp gia cũng đã trình bày một cách sơ thảo vấn đề trên. GS. Vũ Khiêu trong tác phẩm của mình Đức trịPháp trị trong Nho giáo. Thực chất ông đã coi t tởng Pháp trị của Hàn PhiPháp gia là một bộ phận của Nho giáo, nên tác phẩm chủ yếu tập trung vào việc thống kê, so sánh hai t tởng: Pháp trị và Đức trị trong Nho giáo. Tuy nhiên, tác phẩm chỉ dừng lại 5 ở việc hệ thống và trích dẫn t tởng ấy chứ không đi sâu phân tích, đánh giá một cách rạch ròi t tởng Pháp trị. Bên cạnh đó, nhiều tác giả nh Trí Tuệ với Hàn Phi Tử - T tởng và sách lợc đề cập đến góc độ t tởng đã giới hiệu về t tởng Pháp trị, những chủ tr- ơng, đờng lối trị quốc của Hàn Phi, đồng thời nói về cách đối nhân xử thế, đạo làm ngời. Nhng tác phẩm chủ yếu trình bày về t tởng trong tác phẩm Hàn Phi Tử dới dạng liệt kê chứ cha đi sâu phân tích. Ngoài ra, vấn đề còn đợc đề cập lẻ tẻ trong các chuyên khảo về lịch sử t tởng Phơng Đông, lịch sử t tởng Trung Quốc và một số tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí triết học Từ tình hình nghiên cứu nêu trên, chúng tôi thấy rằng vấn đề mà đề tài đặt ra mặc dù đợc đề cập tơng đối nhiều trong các công trình nghiên cứu. Nhng cha công trình nào trình bày một cách lôgíc, hệ thống. Vì thế chúng tôi chọn vấn đề: T tởng Pháp trị của Hàn Phi trong lịch sử cổ - trung đại Trung Quốc làm đề tài khoá luận tôt nghiệp. 3. Phạm vi - giới hạn đề tài Thời gian: thể nói học thuyết Pháp trị xuất hiện từ thời Xuân Thu đến thời Chiến Quốc thì phát triển đỉnh cao với tập đại thành của Pháp gia là Hàn Phi. Nó còn tiếp tục phát triển và ảnh hởng dới thời phong kiến Trung Quốc. Tuy nhiên, phạm vi đề tài chủ yếu tìm hiểu về t tởng của Hàn Phi thông qua tác phẩm của ông là Hàn Phi Tử cuối thời kỳ Chiến Quốc. Tiếp đó, điểm qua ảnh hởng củatrong lịch sử cổ - trung đại Trung Quốc. Không gian: Chỉ nghiên cứu t tởng Hàn Phi trong phạm vi Trung Quốc, trong đó nhấn mạnh đến bối cảnh ra đời của t tởng này là nớc Tần. 4. Phơng pháp nghiên cứu Do đề tài nghiên cứu về lĩnh vực lịch sử t tởng vì thế phơng pháp quan trọng không thể thiếu đợc đó là phơng pháp xem xét sự ra đời, phát triển, tiêu 6 vong với mọi tính chất cụ thể của t tởng thuộc trờng phái Pháp trị. Đó là phơng pháp lịch sử đợc áp dụng trong nghiên cứu đề tài. Nhng đặc biệt quan trọng phải kể đến phơng pháp lôgic, giúp tác giả nghiên cứu t tởng Pháp trị một cách tổng quát, vạch ra bản chất, khuynh hớng phát triển, ảnh hởng của t tởng này đối với xã hội Trung Quốc thời kỳ Chiến Quốclịch sử phong kiến Trung Quốc. Tuy nhiên, để đạt đợc hiệu quả cao trong công tác nghiên cứu của mình, tác giả đã cố gắng sử dụng kết hợp hai phơng pháp nêu trên một cách chặt chẽ, khoa học. Đồng thời phối hợp nhiều phơng pháp khác nhau, phải kể đến là ph- ơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phê phán . từ nhiều nguồn sử liệu để trình bày một cách hệ thống công trình khoa học của mình. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chơng: Chơng 1: Những tiền đề cho sự hình thành t tởng Pháp trị của Hàn Phi Chơng 2: T tởng Pháp trị của Hàn Phi Chơng 3: ảnh hởng t tởng Pháp trị của Hàn Phi đối với lịch sử phong kiến Trung Quốc 7 B. Nội dung Chơng 1 Những Tiền đề cho sự hình thành t tởng Pháp trị của Hàn Phi 1.1. Tiền đề kinh tế cho sự hình thành t tởng Pháp trị của Hàn Phi Từ Xuân Thu trở về sau, đặc biệt cuối thời kỳ này và ở thời kỳ Chiến Quốc, những công cụ bằng sắt sắc bén đã thay thế những công cụ bằng gỗ, bằng đá, đồng trớc kia. Đồng thời, sức lao động của con ngời đã đợc thay thế một phần bởi sức kéo của trâu, bò vào trong sản xuất. Điều ấy đã khiến cho sức sản xuất những bớc phát triển vợt bậc. Nhờ nông cụ bằng sắt rắn chắc ngời ta đã khai phá nhiều đất hoang hóa. Trong nông nghiệp còn những bớc tiến bộ về phơng thức canh tác: Ngời ta đã biết bỏ phân làm hai mùa, đào kênh dẫn nớc, đắp đê điều để tới tiêu cho đồng ruộng. Nhờ đó mà năng suất lao động đã tăng lên đáng kể. Về chế độ ruộng đất: Ruộng đất là tài nguyên quan trọng, là t liệu sản xuất chủ yếu của các quốc gia cổ đại phơng Đông nói chung và Trung Quốc không nằm ngoài quy luật ấy. Ngay từ thời nhà Chu, chế độ ruộng đất đợc áp dụng đó là chế độ Tỉnh điền (chia khoảnh đất làm tám phần, cho các hộ nông dân xung quanh rồi phần còn lại nông dân phải cày cấy chung nộp cho nhà nớc) và Thiên tử nhà Chu là kẻ sử hữu tối cao ruộng đất ấy. Đến khi sức sản xuất những bớc phát triển vợt bậc xem ra chế độ ấy không còn phù hợp nữa, bởi nó cản trở việc mở mang đất đai, phát triển sản xuất nông nghiệp. Chính nhờ công cụ bằng sắt và sức kéo đợc áp dụng vào sản xuất nông nghiệp cho nên t điền (ruộng t) dần dần tăng lên khiến cho chế độ Tỉnh điền của nhà Chu bị phá vỡ, đồng nghĩa với sở kinh tế của xã hội giai cấp và Nhà nớc đầu tiên không còn nữa 8 Trên sở sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, nền kinh tế công - th- ơng nghiệp cũng những bớc phát triển không kém phần sôi động và nhiều khởi sắc. Bằng chứng là những thành thị thơng nghiệp buôn bán đã hình thành ở các nớc ch hầu (Hàn, Tề, Tần, Sở .) dẫn đến nền kinh tế hàng hóa mang tính chất giản đơn phát triển nhanh chóng nhờ vào sự tự do mua bán. Đặc biệt, tiền tệ đã xuất hiện cùng với tầng lớp đại thơng nhân ngày càng thế lực mạnh mẽ ở thời Xuân Thu. Sang thời Chiến Quốc tiền tệ bằng kim loại, thờng đúc bằng đồng, loại bằng vàng đã rất thịnh hành. Từ đó dần dần xác lập một phơng thức sản xuất mới - phơng thức sản xuất phong kiến ra đời trong lòng xã hội giai cấp và Nhà nớc đầu tiên ở Trung Quốc. 1.2. Tiền đề chính trị - xã hội cho sự hình thành t tởng Pháp trị của Hàn Phi Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất đã kéo theo quan hệ giai cấp thay đổi lớn lao dẫn tới sự đảo lộn về địa vị trong xã hội ở thời kỳ Chiến Quốc. Nếu nh đầu thời Xuân Thu, xã hội Trung Quốc ba giai cấp: Giai cấp thống trị nắm hết quyền lực cai trị nhân dân, chỉ giai cấp này mới đợc học và ph- ơng tiện để học. Trong xã hội giai cấp và Nhà nớc đầu tiên ấy, giàu và sang gắn bó với nhau chặt chẽ: Quý tộc đã giàu lại đợc coi trọng. Nếu họ tội thì không bị hình phạt nh những giai cấp dới: Hình không đến đại phu, thởng không đến thứ dân. Bộ phận thờng dân hầu hết là nông dân với thân phận lệ thuộc cả về kinh tế và chính trị chẳng hơn gì nông nô ở châu Âu thời kỳ trung cổ. Thế nhng, đó cha phải là giai cấp khổ cực nhất mà dới đáy của xã hội là tầng lớp nô lệ bao gồm thờng dân bị hình phạt nặng và binh, dân chúng các nớc bại trận hợp thành. Cuối thời Xuân Thu và đặc biệt Chiến Quốc do ruộng t ngày càng xuất hiện nhiều cùng với sức sản xuất phát triển nhanh chóng đã hình thành nên lực lợng xã hội mới đó là giai cấp địa chủ phong kiến nổi lên. Do áp dụng phơng thức sản xuất mới tiến bộ nên tài sản của họ ngày càng nhiều, họ thống trị về 9 mặt kinh tế. Nhng về mặt chính trị thì lại trái ngợc, họ không chút quyền lực nào cả. Vì thế, cuộc đấu tranh gay gắt đã diễn ra giữa giai cấp địa chủ muốn v- ơn lên nắm quyền hành về kinh tế - chính trị với bọn quý tộc cũ. Để khẳng định sự thắng lợi cuối cùng, chỉ năng suất lao động và sản phẩm quyết định. Vì thế, muốn bảo vệ tài sản của mình, không gặp phải bọn quý tộc tớc đoạt hoặc ngời khác xâm chiếm, cho nên họ chủ trơng canh tân những quy chế của chế độ cũ, thay vào đó là những quy định mới về pháp luật đủ sức bảo vệ và phát triển quan hệ sản xuất phong kiến. Rõ ràng, khi mà Trung Hoa đang ở thời kỳ xã hội giai cấp và Nhà nớc đầu tiên, phạm vi của một nớc ch hầu rất là chật hẹp mà mỗi nớc lại còn thể chia ra làm nhiều gia thì bọn quý tộc ở trong một nớc chỉ theo truyền thống cũ: Lấy chữ Lễ, Nhân mà trị quốc (Nho gia), còn bọn nông dân, nô lệ thì chỉ biết phục tùng tuyệt đối mệnh lệnh của chủ nhân. Cho nên, quý tộc với quý tộc; Quý tộc đối với nông dân, nô lệ chỉ cần uy và nghi thì đất nớc thể ổn định. Đến lúc nền chính trị của tầng lớp quý tộc dần sụp đổ thì ngời đứng đầu mỗi nớc đều thu vén chính quyền về trung ơng. Cùng với nó là xu thế các nớc ch hầu thành một quốc gia thống nhất theo lối trung ơng tập quyền đã diễn ra mạnh mẽ. Nếu nh vào đầu thời nhà Chu, đất đai và thần dân đều thuộc về nhà vua thì nay quyền sở hữu tối cao đã bị chia sẻ bởi bọn điạ chủ mới lên, chúng lập thành hàng trăm nớc ch hầu. Lúc đầu, nhà Chu tất cả 1800 nớc, đến thời Xuân Thu trên 140 nớc vì nhiều nớc nhỏ đã bị nớc lớn thôn tính. Trong số ấy chỉ 15 nớc đáng kể đó là Tấn, Tề, Tần, Ngô, Việt, Sở, Lỗ, Vệ, Yên, Tào, Tống, Trần, Thái, Trịnh nhng chỉ 5 nớc là hùng cờng hơn cả, tạo nên cục diện Ngũ bá kế tiếp nhau làm minh chủ (Tề, Tấn, Tống, Sở, Tần). Qua thời Chiến Quốc, số ch hầu giảm trên một chục nhng chỉ 7 nớc lớn tranh chấp địa vị bá chủ với nhau tạo nên cục diện Thất hùng (Tần, Tề, Sở, Hàn, Ngụy, Triệu, Yên). Trong số ấy mạnh nhất là Tần, Sở, Tề vì đất đai 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đặng Đức An (1998), Những mẩu chuyện lịch sử thế giới - tập 1. NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mẩu chuyện lịch sử thế giới - tập 1
Tác giả: Đặng Đức An
Nhà XB: NXB Sựthật
Năm: 1998
[2]. Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cơng triết học Trung Quốc. NXB Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng triết học Trung Quốc
Tác giả: Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: NXBThành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
[3]. Trịnh Doãn Chính (2003), Đại cơng triết học phơng Đông cổ đại. NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng triết học phơng Đông cổ đại
Tác giả: Trịnh Doãn Chính
Nhà XB: NXBThanh Niên
Năm: 2003
[4]. Trịnh Doãn Chính (2005), Triết lý phơng Đông - giá trị và bài học lịch sử.NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý phơng Đông - giá trị và bài học lịch sử
Tác giả: Trịnh Doãn Chính
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
[5]. William Durant (1997), Lịch sử văn minh Trung Quốc, NXB Văn HoáThông Tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh Trung Quốc
Tác giả: William Durant
Nhà XB: NXB Văn HoáThông Tin Hà Nội
Năm: 1997
[6]. Giới thiệu các nhân vật tiêu biểu của Pháp gia (1974), NXB Quân Đội Nh©n D©n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu các nhân vật tiêu biểu của Pháp gia
Tác giả: Giới thiệu các nhân vật tiêu biểu của Pháp gia
Nhà XB: NXB Quân ĐộiNh©n D©n
Năm: 1974
[7]. Lâm Đạt Hán, Tào D Chơng (1998), Lịch sử Trung Quốc 5000 năm. NXB Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Trung Quốc 5000 năm
Tác giả: Lâm Đạt Hán, Tào D Chơng
Nhà XB: NXBVăn Hoá Thông Tin
Năm: 1998
[9]. Triệu Quốc Hoa, Lu Quốc Kiếm (1996), Mu lợc ngời xa, bình luận và phân tích quyền mu học truyền thống. NXB Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mu lợc ngời xa, bình luận vàphân tích quyền mu học truyền thống
Tác giả: Triệu Quốc Hoa, Lu Quốc Kiếm
Nhà XB: NXB Văn Hoá Thông Tin
Năm: 1996
[10]. Cát Kiếm Hùng (cb) (2005), Bớc thịnh suy của các triều đại - tập 1, tập 2.NXB Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc thịnh suy của các triều đại
Tác giả: Cát Kiếm Hùng (cb)
Nhà XB: NXB Văn Hoá Thông Tin
Năm: 2005
[11]. Cao Xuân Huy (1978), Pháp gia. Tổ Đông Phơng học, Viện Khoa Học XãHéi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp gia
Tác giả: Cao Xuân Huy
Năm: 1978
[12]. Cao Xuân Huy (1997), T tởng phơng Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu. NXB Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng phơng Đông gợi những điểm nhìn thamchiếu
Tác giả: Cao Xuân Huy
Nhà XB: NXB Văn Học
Năm: 1997
[13]. Lu Hớng (2005), Chiến Quốc sách. NXB Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến Quốc sách
Tác giả: Lu Hớng
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2005
[14]. Vũ Khiêu (1995), Đức trị và Pháp Trị trong Nho giáo. NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đức trị và Pháp Trị trong Nho giáo
Tác giả: Vũ Khiêu
Nhà XB: NXB Khoa HọcXã Hội
Năm: 1995
[15]. Nguyễn Hiến Lê (2002), Sử Trung Quốc - 2 tập. NXB Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: NXB Sự Thật
Năm: 2002
[16]. Hầu Ngoại L, Triệu Kỷ Bân... (1959), Bàn về t tởng cổ đại Trung Quốc.NXB Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về t tởng cổ đại Trung Quốc
Tác giả: Hầu Ngoại L, Triệu Kỷ Bân
Nhà XB: NXB Văn Hoá Thông Tin
Năm: 1959
[17]. C. Mác, Ph. Engghen (1962), Tuyển tập - tập 1, NXB Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C. Mác, Ph. Engghen (1962), Tuyển tập
Tác giả: C. Mác, Ph. Engghen
Nhà XB: NXB Sự Thật
Năm: 1962
[18]. Vơng Hiểu Minh, Trơng Tú Bình (1999), 100 sự kiện Trung Quốc. NXB Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 sự kiện Trung Quốc
Tác giả: Vơng Hiểu Minh, Trơng Tú Bình
Nhà XB: NXBVăn Hoá Thông Tin
Năm: 1999
[19]. Lơng Ninh (cb) (1998), Lịch sử thế giới cổ đại. NXb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cổ đại
Tác giả: Lơng Ninh (cb)
Năm: 1998
[20]. Vũ Dơng Ninh (cb) (1998), Lịch sử văn minh thế giới. NXB Giáo Dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: Vũ Dơng Ninh (cb)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1998
[21]. Hàn Phi (2005), Hàn Phi Tử. NXB Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Phi Tử
Tác giả: Hàn Phi
Nhà XB: NXB Văn Học
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w