1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp giật tài sản? Phân biệt tội cướp giật tài sản với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản?

14 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các tội phạm xâm phạm sở hữu xảy ra rất phổ biến trong đó tội cướp giật tài sản chiếm tỷ lệ khá lớn. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy việc phân biệt tội cướp giật tài sản với các tội khác trong nhóm tội xâm phạm sở hữu có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đặc biệt là đối với giai đoạn định tội. Đề tài làm rõ nội dung: “Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp giật tài sản. Đồng thời, phân biệt tội cướp giật tài sản với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản”

MỤC LỤC ĐỀ SỐ 12: Phân tích dấu hiệu pháp lý tội cướp giật tài sản? Phân biệt tội cướp giật tài sản với tội chiếm đoạt tài sản? A MỞ ĐẦU Điều 32 Hiến pháp 2013 khẳng định: “Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ.” Như vậy, quyền sở hữu tài sản người pháp luật cơng nhận bảo hộ Luật hình bảo vệ quyền sở hữu việc quy định số hành vi định xâm phạm đến quyền sở hữu tội phạm quy định mức hình phạt tương xứng với loại hành vi phạm tội Hiện nay, tội phạm xâm phạm sở hữu xảy phổ biến tội cướp giật tài sản chiếm tỷ lệ lớn Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy việc phân biệt tội cướp giật tài sản với tội khác nhóm tội xâm phạm sở hữu có ý nghĩa vơ quan trọng, đặc biệt giai đoạn định tội Đề tài làm rõ nội dung: “Phân tích dấu hiệu pháp lý tội cướp giật tài sản Đồng thời, phân biệt tội cướp giật tài sản với tội chiếm đoạt tài sản” B NỘI DUNG I PHÂN TÍCH CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN Tội cướp giật tài sản quy định Điều 171 BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 Theo đó, tội cướp giật tài sản có dấu hiệu pháp lý sau: Khách thể Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật Hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Khách thể yếu tố quan trọng tội phạm; hành vi xâm phạm đến quan hệ xã hội khách thể tội phạm khơng phải tội phạm; hiểu rõ khách thể tội phạm giúp xác định tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi tội phạm, phân biệt tội phạm với tội phạm khác Tội cướp giật tài sản xâm phạm quan hệ sở hữu tài sản Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân Ngoài ra, tội cướp giật tài sản cịn xâm phạm đến quan hệ nhân thân, chủ yếu quan hệ tài sản Bởi lẽ, tình hình nhiều vụ cướp giật tài sản gây hậu nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ người bị hại vụ cướp giật người điều khiển xe mô tô, xe máy làm cho người ngã xe gây tai nạn Mặc dù thiệt hại tính mạng, sức khoẻ khơng phải đối tượng mà người phạm tội nhằm vào, trước thực hành vi cướp giật, người phạm tội nhận thức tính chất nguy hiểm hành vi hậu nguy hiểm hành vi thực Đối tượng tác động tài sản tội thông thường tài sản nhỏ gọn để nhanh chóng tẩu thốt, trừ số trường hợp đối tương tác động tài sản to, nặng ví dụ như: Ti vi để ngồi khơng trơng, người phạm tội bê lên xe nhanh chóng tẩu thoát Mặt khách quan Mặt khách quan tội phạm biểu tội phạm diễn tồn bên giới khách quan hành vi, hậu quả, thời gian, địa điểm, Trước hết, phải khẳng định tội cướp giật tài sản có cấu thành tội phạm vật chất Do đó, cấu trúc mặt khách quan tội bắt buộc phải có dấu hiệu hành vi hậu Về hành vi khách quan: Tội cướp giật tài sản có hành vi khách quan hành vi chiếm đoạt tài sản có tính chất cơng khai, nhanh chóng mà không dùng đến vũ lực, không đe dọa dùng vũ lực hay uy hiếp tinh thần người khác Khác với tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản tội cưỡng đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản địi hỏi người phạm tội phải có hành vi chiếm đoạt tài sản.Tức phải phân biệt mục đích chiếm đoạt hành vi chiếm đoạt Cụ thể: Hành vi chiếm đoạt, xét mặt khách quan hành vi làm cho chủ tài sản hẳn khả thực quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản tạo cho người chiếm đoạt thực quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Xét mặt thực tế, chiếm đoạt trình vừa làm cho chủ tài sản tài sản vừa làm cho người chiếm đoạt có tài sản Qúa trình xét mặt pháp lý khơng làm cho chủ sở hữu quyền sở hữu mà làm khả thực tế thực quyền cụ thể quyền sở hữu.1 Tài sản đối tượng tác động hành vi chiếm đoạt phải nằm chiếm hữu, quản lý chủ tài sản Chủ tài sản hiểu chủ sở hữu người quản lý hợp pháp tài sản Tuy nhiên, số trường hợp, tài sản GS.TS.Nguyễn Ngọc Hịa, Bình luận khoa học Bộ luật Hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 (phần tội phạm), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017, tr.263 chiếm hưu bất hợp pháp chủ thể chiếm đoạt tài sản bị người khác chiếm đoạt Khi đó, chủ tài sản cịn hiểu người chiếm hữu tài sản Dấu hiệu “công khai” “ nhanh chóng” hai dấu hiệu để phân biệt hành vi chiếm đoạt tài sản tội cướp giật tài sản với hành vi chiếm đoạt tội phạm khác Ví dụ, tội trộm cắp tài sản, hành vi chiếm đoạt có dấu hiệu “dùng thủ đoạn lút” Tính chất cơng khai, nhanh chóng chiếm đoạt tài sản thể chỗ người phạm tội lợi dụng điều kiện khách quan để công khai nhanh chóng chuyển dịch tài sản từ người quản lý tài sản sang người phạm tội mà không dùng đến vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực, uy hiếp Dấu hiệu cơng khai vừa tính chất khách quan hành vi chiếm đoạt, vừa thể ý thức chủ quan người phạm tội Người phạm tội thực hành vi chiếm đoạt cách cơng khai có nghĩa người phạm tội khơng có ý thức che giấu hành vi chiếm đoat tài sản người quản lý tài sản Dấu hiệu nhanh chóng phản ánh thủ đoạn người phạm tội Đó lợi dụng sơ hở chủ tài sản (có thể có sẵn người phạm tội chủ động tạo ra) để nhanh chóng tiếp cận, nhanh chóng chiếm đoạt tài sản lẩn tránh.2 Thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp lúc đầu người phạm tội có ý định giật tài sản trình thực hành vi giật bị chủ sở hữu người có trách nhiệm quản lý tài sản chống cự giữ lấy giằng lại tài sản, nên người phạm tội có hành vi dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực để chiếm đoạt tài sản hành vi phạm tội người phạm tội khơng hành vi cướp giật tài sản mà hành vi hành vi cướp tài sản Khoa học pháp lý coi trường hợp phạm tội chuyển hoá từ tội sang tội khác.3 GS.TS.Nguyễn Ngọc Hịa, Bình luận khoa học Bộ luật Hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 (phần tội phạm), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017, tr 283 Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật Hình Sự phần tội phạm, Chương 14 tội phạm xâm phạm sở hữu Bộ luật hình 1999, Nxb TP Hồ Chí Minh, tr89 Về hậu quả: Hậu tội cướp giạt tài sản trước hết thiệt hại tài sản, ngồi có thiệt hại tính mạng, sức khỏe thiệt hại khác Tuy nhiên BLHS không quy định cụ thể mức tài sản bị chiếm đoạt cấu thành tội phạm Tội cướp giật tài sản có CTTP vật chất nên người phạm tội giật tài sản tội phạm hồn thành, có hành vi giật chưa giật tài sản (có thể chủ tài sản giật lại tài sản) thuộc giai đoạn phạm tội chưa đạt Mặt chủ quan Mặt chủ quan tội phạm trạng thái bên tội phạm Đó biểu mặt tâm lý người phạm tội thực hành vi phạm tội bao gồm lỗi, động mục đích phạm tội Trong đó, lỗi dấu hiệu bắt buộc có câu thành tội phạm Lỗi biểu mặt tâm lý người phạm tội hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây biểu hình thức lỗi cố ý lỗi vô ý Người phạm tội cướp giật tài sản thực hành vi phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp Cụ thể, người thực hành vi chiếm đoạt biết tài sản chiếm đoạt tài sản có người chiếm hữu, quản lý mong muốn biến tài sản thành tài sản Hành vi chiếm đoạt bắt đầu người phạm tội bắt đầu thực việc làm khả chiếm hữu chủ tài sản để tạo khả cho Khi người phạm tội làm chủ tài sản chiếm đoạt lúc hành vi chiếm đoạt coi hoàn thành Động tội phạm hiểu động lực bên thúc đẩy nguời phạm tội thực tội phạm Động tội cướp giật tài sản nhằm vụ lợi Mục đích tội phạm kết mà người phạm tội mong muốn đạt thực tội phạm Mục đích tội cướp giật tài sản mong muốn chiếm đoạt tài sản Chủ thể Chủ thể tội phạm nói chung tội xâm phạm sở hữu nói riêng người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chủ thể tội phạm mà người có lực trách nhiệm hình chủ thể tội phạm Bộ luật hình khơng quy định lực trách nhiệm hình gì, mà quy định tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình (Điều 21) tuổi chịu trách nhiệm hình (Điều 12) Từ quy định này, hiểu chủ thể tội phạm phải người độ tuổi định người nhận thức điều khiển hành vi Như vậy, chủ thể tội cướp giật tài sản phải người có lực trách nhiệm hình sự, từ đủ 16 tuổi trở lên trường hợp phạm tội quy định Khoản Điều 171 BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017; từ đủ 14 tuổi trở lên trường hợp phạm tội quy định Khoản 2, Khoản Khoản Điều 171 II PHÂN BIỆT TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN VỚI TỘI CÔNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN Phân biệt tội cướp giật tài sản với tội chiếm đoạt tài sản Thứ nhất, sở pháp lý: Tội cướp giật tài sản quy định Điều 171 Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 Tội chiếm đoạt tài sản quy định Điều 172 Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 Thứ hai, chủ thể tội phạm: Chủ thể tội cướp giật tài sản phải người có lực trách nhiệm hình sự, từ đủ 16 tuổi trở lên trường hợp phạm tội quy định Khoản Điều 171 BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017; từ đủ 14 tuổi trở lên trường hợp phạm tội quy định khoản 2, khoản khoản Điều 171 Chủ thể tội chiếm đoạt tài sản người từ đủ 16 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình Thứ ba, khách thể tội phạm: Cũng giống tội cướp giật tài sản, tội chiếm đoạt tài sản xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân Tuy nhiên, khác khách thể hai tội tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản không xâm phạm đến quan hệ nhân thân mà xâm phạm đến quan hệ sở hữu Thứ tư, mặt khách quan: Tội cướp giật tài sản chiếm đoạt tài sản có hành vi khách quan chiếm đoạt tài sản mà không dùng đến vũ lực không đe dọa dùng vũ lực hay uy hiếp tinh thần Tuy nhiên, hành vi chiếm đoạt hai tội thực phương thức, thủ đoạn khác Nếu tội cướp giật tài sản có hành vi khách quan hành vi chiếm đoạt với thủ đoạn công khai, nhanh chóng, tức lợi dụng điều kiện khách quan để cơng khai nhanh chóng chuyển dịch tài sản từ người quản lý tài sản sang người phạm tội; tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản lại có hành vi chiếm đoạt tài sản thực với thủ đoạn cơng khai, ngang nhiên, xảy hồn cảnh chủ tài sản khơng có điều kiện ngăn cản Bên cạnh đó, khác với tội cướp giật tài sản, tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản có quy định cụ thể giá trị tài sản: “từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng” “dưới 2.000.000 đồng thuộc trường hợp: Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm; Đã bị kết án tội tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 173, 174, 175 290 Bộ luật này, chưa xóa án tích mà vi phạm; Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ.” Thứ năm, mặt chủ quan: Cả hai tội thực với lỗi cố ý, động vụ lợi nhằm mục đích mong muốn chiếm đoạt tài sản Thứ sáu, hình phạt: Tội cướp giật tài sản tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản có khung hình phạt Khoản (từ 7-15 năm) Khoản (từ 12-20 năm) có hình phạt bổ sung hình phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Tuy nhiên, khung hình phạt quy định Khoản Điều 171 tội cướp giật tài sản từ 01-05 năm, Khoản từ 03-10 năm, tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản có khung hình phạt quy định Khoản từ 06 tháng-03 năm, Khoản từ 02-07 năm Ví dụ Tình 1: Trưa ngày 7/8/2017, Nguyễn Văn M (18 tuổi), trú số nhà Pháo Đài Láng; Lê Minh H (19 tuổi), trú ngõ 185 chùa Láng Sau ăn chơi hút hít nhà nghỉ đường Nguyễn Chí Thanh, hai người bàn cướp giật để lấy tiền chơi tiếp.M lấy xe máy lai H khỏi nhà nghỉ đoạn đến cầu vượt Nguyễn Chí Thanh, chúng thấy hai người phụ nữ đèo xe máy, tay ôm túi xách bắt mắt Đốn có đồ đáng giá, M H nảy sinh ý định giật túi hai người phụ nữ Chúng định bám theo, đến chân cầu vượt chúng cho xe áp sát giật lấy túi rú ga bỏ chạy Tình 2: Trên quốc lộ 5A, đoạn Km 72+900 thuộc xã Phúc Thanh A, huyện Kim Môn, Tỉnh Hải Hưng (cũ) xảy vụ tai nạn giao thông xe ô tô mang biển kiểm soat 15K-15-87 với xe mô tô hai bánh mang biển kiểm soát 34-457HN làm anh Đỗ Đức Thịnh, người điều khiển xe mô tô chết chỗ 10 anh Nguyễn Chí Kiên ngồi sau xe bị thương nặng, hai anh cán Ngân Hàng thương mại cổ phần hàng hải - Hải Phịng, có nhiệm vụ đem 2kg vàng Hải Dương thuê gia công đồ trang sức, tai nạn mà 2kg vàng bị Sau việc xảy Cơ quan điều tra phát Đỗ Văn Họa Nho Văn Mạnh thủ phạm chiếm đoạt số vàng người lo cấp cứu nạn nhân đem cất giấu Nhận xét: Trong hai tình trên, người phạm tội thực hành vi chiếm đoạt tài sản với thủ đoạn khác Ở tình 1, M H cơng khai, nhanh chóng giật lấy túi hai người phụ nữ tẩu thoát để hai người phụ nữ khơng thể lấy lại tài sản Cịn tình 2, anh Họa anh Mạnh ví dụ điển hình cho hành vi "Hôi của" thường xảy nơi bị hỏa hoạn, tai nạn Lợi dùng tình trạng anh Thịnh anh Kiên bảo vệ số vàng (trị giá tỷ đồng), người lo cấp cứu cho người bị nạn mà không để ý đến số vàng đó, anh Mạnh anh Họa công khai, ngang nhiên đem cất giấu mà không sợ bị ngăn cản 11 C KẾT LUẬN Từ phân tích đây, nhận thấy việc nghiên cứu dấu hiệu pháp lý tội cướp tài sản phân biệt tội cướp giật tài sản tội phạm khác nói chung tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản nói riêng có ý nghĩa quan trọng vấn đề định tội danh, xác định trách nhiệm hình cách xác đắn Đồng thời, phân biệt nàygiúp cho quan tiến hành tố tụng, cán làm công tác pháp luật hiểu nắm vững dấu hiệu cấu thành tội phạm xâm phạm sở hữu, từ áp dụng pháp luật đắn thực tiễn, tránh oan sai, bỏ lọt tội phạm, góp phần bảo vệ quyền người, quyền công dân phù hợp với Hiến pháp 2013 12 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTP: cấu thành tội phạm BLHS: Bộ luật hình 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 201 Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật Hình Sự phần tội phạm, Chương 14 tội phạm xâm phạm sở hữu Bộ luật hình 1999, Nxb TP Hồ Chí Minh GS.TS.Nguyễn Ngọc Hịa, Bình luận khoa học Bộ luật Hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 (phần tội phạm), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017 14 ... phạm tội quy định Khoản 2, Khoản Khoản Điều 171 II PHÂN BIỆT TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN VỚI TỘI CÔNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN Phân biệt tội cướp giật tài sản với tội chiếm đoạt tài sản Thứ nhất, sở pháp. .. đặc biệt giai đoạn định tội Đề tài làm rõ nội dung: ? ?Phân tích dấu hiệu pháp lý tội cướp giật tài sản Đồng thời, phân biệt tội cướp giật tài sản với tội chiếm đoạt tài sản? ?? B NỘI DUNG I PHÂN TÍCH... với tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản tội cưỡng đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản địi hỏi người phạm tội phải có hành vi chiếm đoạt tài sản. Tức phải phân biệt mục đích chiếm

Ngày đăng: 25/08/2021, 17:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. PHÂN TÍCH CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN

    II. PHÂN BIỆT TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN VỚI TỘI CÔNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN

    1. Phân biệt tội cướp giật tài sản với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w