Xác lập chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ có ý nghĩa cô cùng to lớn đối với mỗi quốc gia nói riêng và cộng đồng quốc tế nói chung. Việc xác lập chủ quyền lãnh thổ chỉ được coi là hợp pháp khi dựa trên những cơ sở và phương thức do Luật Quốc tế quy định. Do đó, đề tài sẽ làm rõ nội dung: “Phân tích nội dung nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ trong luật quốc tế. Việc áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ trong việc giải quyết các tranh chấp ở biển Đông”
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận chung Khái niệm, chất thụ đắc lãnh thổ Cơ sở xác lâp chủ quyền quốc gia thụ đắc lãnh thổ Ý nghĩa nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ II NỘI DUNG NGUYÊN TẮC THỤ ĐẮC LÃNH THỔ TRONG LUẬT QUỐC TẾ Các nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ luật quốc tế 1.1 Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia 1.2 Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực 1.3 Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế .6 1.4 Nguyên tắc dân tộc tự 1.5 Nguyên tắc chiếm hữu thật .7 Các phương thức thụ đắc lãnh thổ 2.1 Thụ đắc lãnh thổ tác động tự nhiên 2.2 Thụ đắc lãnh thổ chuyển nhượng 2.3 Thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu 10 2.4 Thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu 11 2.5 Thụ đắc lãnh thổ phương pháp kề cận địa lý 18 2.6 Thụ đắc lãnh thổ qua xâm lược 19 III THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC THỤ ĐẮC LÃNH THỔ 19 Áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ giải tranh chấp giới 19 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ giải tranh chấp biển Đông .21 C KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 ĐỀ TÀI: Phân tích nội dung nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ luật quốc tế Việc áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ việc giải tranh chấp biển Đông A MỞ ĐẦU Chủ quyền quốc gia thiêng liêng, bất khả xâm phạm Bất kể công dân Quốc gia nào, dù nước lớn hay nhỏ, nhận thức chân lý Trong đó, xác lập chủ quyền quốc gia lãnh thổ có ý nghĩa cô to lớn quốc gia nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung Việc xác lập chủ quyền lãnh thổ coi hợp pháp dựa sở phương thức Luật Quốc tế quy định Do đó, đề tài làm rõ nội dung: “Phân tích nội dung nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ luật quốc tế Việc áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ việc giải tranh chấp biển Đông” để làm rõ hai phương diện lý luận thực tiễn vấn đề B NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận chung Khái niệm, chất thụ đắc lãnh thổ Lãnh thổ toàn trái đất bao gồm phận cấu thành vùng đất, vùng nước, vùng trời, lịng đất khoảng khơng Lãnh thổ quốc gia toàn vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng lịng đất thuộc chủ quyền hồn tồn, tuyệt đối hay riêng biệt quốc gia, đó, quốc gia thự quyền lực nhà nước dân cư Đối với quốc gia, lãnh thổ đóng vai trò đặc biệt quan trọng, sở vật chất cho tồn quốc gia, trì ranh giới quyền lực nhà nước cộng đồng dân cư định, góp phần tạo dựng trật tự pháp lý quốc tế hịa bình ổn định Trong quan hệ quốc gia với nhau, lãnh thổ quốc gia có tính chất đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng, tác động lớn đến qua hệ quốc tế Điển hình tranh chấp, xung đột lãnh thổ biên giới – nguyên nhân phổ biến chủ yếu dẫn tới chiến tranh quốc gia với Xác lập chủ quyền quốc gia lãnh thổ nhằm xác định danh nghĩa quốc gia lãnh thổ nói chung vùng lãnh thổ nói riêng Lãnh thổ quốc gia toàn vẹn bất khả xâm phạm việc lập chủ quyền qc gia lãnh thổ phải dựa sở phương thức luật quốc tế quy định “Thụ đắc lãnh thổ” việc mở rộng ranh giới địa lý chủ quyền quốc gia lãnh thổ Bản chất xác lập chủ quyền quốc gia thụ đắc lãnh thổ việc quốc gia xác lập chủ quyền vùng lãnh thổ mới, hay nói cách khác, mở rộng lãnh thổ mình, thêm vùng lãnh thổ vào đồ lãnh thổ quốc gia theo phương thức phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế Cơ sở xác lâp chủ quyền quốc gia thụ đắc lãnh thổ Xác lập chủ quyền quốc gia thụ đắc lãnh thổ ghi nhận Hiến chương Liên Hợp Quốc, Nghị 26/25 năm 1970 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 (xác định chủ quyền biển quốc gia), Công ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969 (quy định việc chuyển nhượng thụ đắc lãnh thổ bị vô hiệu) Ở Việt Nam, việc xác lập chủ quyền quốc gia nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ quy định Hiệp ước Việt Nam với nước láng giềng như: Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc, Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia Việt Nam Lào, Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia Việt Nam Campuchia… Ý nghĩa nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ Nhìn chung, việc xác lập danh nghĩa chủ quyền có ý nghĩa quan trọng việc khẳng định chủ thực lãnh thổ cộng đồng dân cư ổn định Danh nghĩa không tồn phương diện pháp lý mà phương diện thực tế Danh nghĩa khẳng định qua việc thực chủ quyền quốc gia phương diện Do đó, việc thụ đắc lãnh thổ giúp xác lập lãnh thổ, mở rộng lãnh thổ quốc gia, để tận dụng nguồn tài nguyên phát triển cách triệt để triệt để Bên cạnh đó, tuân thủ quy định thụ đắc lãnh thổ giúp phân chia rạch ròi chính xác biên giới lãnh thổ tránh tình trạng tranh chấp, xung đột, mâu thuẫn dẫn đến chiến tranh tranh giành lãnh thổ, góp phần dảm bảo an ninh – quốc phòng quốc gia Do đó, việc xác định chủ quyền thơng qua ngun tắc thụ đắc lãnh thổ để giải tranh chấp quốc tế liên quan đến chủ quyền quốc gia Đặc biệt Việt Nam nay, vấn đề lãnh thổ biển đảo tình trạng căng thẳng xảy tranh chấp kéo dài Những kiện lịch sử, văn pháp lý nêu sở vững chắc để khẳng định việc xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa II NỘI DUNG NGUYÊN TẮC THỤ ĐẮC LÃNH THỔ TRONG LUẬT QUỐC TẾ Các nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ luật quốc tế 1.1 Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Đây nguyên tắc đặt vị trí số nguyên tắc ghi nhận Điều Hiến chương Liên hợp quốc: "Liên hợp quốc xây dựng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất hội viên" Nguyên tắc xuất phát điểm toàn hệ thống nguyên tắc Luật quốc tế Chủ quyền thuộc tính chính trị-pháp lý vốn có quốc gia, thể quyền tối thượng quốc gia lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Trong phạm vi lãnh thổ mình, quốc gia có quyền tối thượng lập pháp, hành pháp tư pháp mà khơng có can thiệp từ bên ngoài, đồng thời quốc gia tự lựa chọn cho phương thức thích hợp để thực thi quyền lực phạm vi lãnh thổ Trong quan hệ quốc tế, quốc gia có quyền tự định chính sách đối ngoại mà khơng có áp đặt từ chủ thể khác sở tôn trọng chủ quyền quốc gia khác Như vậy, nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia chi phối quốc gia trình thụ đắc lãnh thổ 1.2 Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Sự đời Liên hợp quốc với Hiến chương đánh giá cao mục đích giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế Tại khoản điều Hiến chương quy định rằng: "Trong quan hệ quốc tế, hội viên Liên hợp quốc khơng có hành động đe dọa vũ lực hay dùng vũ lực để chống lại quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ hay nến độc lập chính trị nước nào, cách hay cách khác làm trái với mục đích Liên hợp quốc" Nghị số 26/25 (1970) Đại hội đồng Liên hợp quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế quy định rõ: “Lãnh thổ quốc gia đối tượng việc thụ đắc quốc gia khác việc đe dọa sử dụng vũ lực Việc thụ đặc lãnh thổ việc đe dọa sử dụng vũ lực không thừa nhận hợp pháp” Bên cạnh đó, Các văn kiện pháp lý quốc tế khác ghi nhận nguyên tắc như: Tuyên bố đại hội đồng liên hợp quốc năm 1970 nguyên tắc LQT; Tuyên bố đại hội đồng liên hợp quốc năm 1974 định nghĩa xâm lược; Định ước Henxinki năm 1975 an ninh hợp tác nước châu Âu; Tuyên bố liên hợp quốc năm 1987 "nâng cao hiệu nguyên tắc khước từ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế" 1.3 Nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Sự hình thành phát triển ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế gắn liền với nguyên tắc cấm sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực Nói cách khác, nguyên tắc hệ tất yếu nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế ghi nhận lần Hiến chương liên hợp quốc khẳng định rõ ràng Tuyên bố năm 1970, rõ “mỗi quốc gia giải tranh chấp quốc tế với quốc gia khác phương pháp hịa bình để khơng dẫn đến đe dọa hịa bình, an ninh quốc tế công bằng” Điều 33 Hiến chương liên hợp quốc quy định cụ thể biện pháp hịa bình mà bên tranh chấp lựa chọn, đường : “… đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức hiệp định khu vực, biện pháp hịa Như vậy, hịa bình giải tranh”bình khác tùy theo lựa chọn mình” chấp quốc tế nghĩa vụ bắt buộc quốc gia – thành viên cộng đồng quốc tế Các bên có quyền tự lựa chọn biện pháp phù hợp nhất, cho tranh chấp giải sở luật quốc tế nguyên tắc công 1.4 Nguyên tắc dân tộc tự "Quyền dân tộc tự quyết" hiểu việc dân tộc hoàn toàn tự việc tiến hành đấu tranh giành độc lập lựa chọn thể chế chính trị, đường lối phát triển đất nước Khoản điều Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận "phát triển quán hệ hữu nghị dân tộc sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền dân tộc tự quyết" Như vậy, khái niệm "dân tộc tự quyết" nhắc đến Hiến chương Liên hợp quốc quyền tự dân tộc theo nghĩa tập hợp sắc tộc quyền tự dân tộc thiểu số quốc gia Quyền dân tộc tự thuộc nhân dân theo nghĩa tất dân cư thường xuyên sinh sống lãnh thổ quốc gia định – chủ thể luật quốc tế Tuy nhiên theo giáo sư người Nga B.M Climeco: "Nguyên tắc dân lộc tự không loại tự phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ khác Hơn nữa, thực quyền dân tộc tự quyền, sử dụng phương thức phương thức bổ trợ” Quan điểm giáo sư Climeco hồn tồn có sở áp dụng vào việc chọn lựa sử dụng phương thức thụ đắc lãnh thổ Rõ ràng thực tế áp dụng nguyên tắc dân tộc tự trường hợp được, vùng lãnh thổ như: Bắc cực, Nam cực, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, phần Đơng Gronland Về lãnh thổ nêu trên, nguyên tắc dân tộc tự áp dụng được, phương thức thụ đắc chủ quyền lãnh thổ khác xem xét sử dụng coi hợp pháp 1.5 Nguyên tắc chiếm hữu thật Trên giới, có nhiều tranh chấp chủ quyền lãnh thổ xảy nước, tranh chấp nước kéo dài nhiều năm với nhiều quan điểm nguyên tắc, chứng lịch sử khác bên Để giải cách triệt để tranh chấp lãnh thổ nước này, Hội nghi châu Phi 13 nước châu Phi Hoa Kỳ năm 1885 sau khóa họp Viện Luật pháp quốc tế Lausanne, Thụy sỹ, năm 1888, nhà khoa học phần lớn quốc gia giới thống áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ Đó nguyên tắc “chiếm hữu thật sự” Nội dung chủ yếu nguyên tắc là: + Việc xác lập chủ quyền vùng lãnh thổ phải thực danh nghĩa Nhà nước, cá nhân tổ chức tư nhân khơng có quyền thực hiên việc xác lập chủ quyền lãnh thổ + Việc chiếm hữu phải thực vùng lãnh thổ vô chủ vùng lãnh thổ bị bỏ hoang + Quốc gia chiếm hữu phải thực thi chủ quyền mức độ cần thiết, hiệu quả, thích hợp với điều kiện tự nhiên dân cư vùng lãnh thổ + Việc chiếm hữu thực thi chủ quyền phải liên tục rõ ràng, hòa bình, việc sử dụng vũ lực để xâm chiếm hành động phi pháp, không thừa nhận Các phương thức thụ đắc lãnh thổ Một số phương thức thụ đắc lãnh thổ là: thụ đắc lãnh thổ phương pháp kề cận địa lý; thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu (chiếm cứ); thụ đắc lãnh thổ thông qua chuyển nhượng tự nguyện; Thụ đắc lãnh thổ thông qua xâm lược; thụ đắc lãnh thổ tác động tự nhiên; Thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu 2.1 Thụ đắc lãnh thổ tác động tự nhiên Là phương thức không quan trọng không xảy thường xuyên thực tiễn, theo đó, trường hợp vùng lãnh thổ xuất theo tiến trình vận động tự nhiên phạm vi lãnh thổ có quốc gia quốc gia có quyền xác lập chủ quyền vùng lãnh thổ hình thành Nghĩa quốc gia thụ đắc cách tự động mặc nhiên; ví dụ việc xuất đảo lãnh hải, nội thủy núi lửa phun trào hay bồi đấp hải lưu hay hình thành cù lao dịng sơng Những vùng đất bồi đắp đảo xuất vùng lãnh hải quốc gia không trở thành phận lãnh thổ quốc gia, đồng thời, theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, quốc gia cịn phép mở rộng đường biên giới quốc gia chúng quyền có lãnh hải rộng 12 hải lý Nếu hịn đảo hình thành bên ngồi lãnh hải quốc gia, cách thức thụ đắc áp dụng Một quốc gia mở rộng diện tích lãnh thổ thơng qua việc bồi đắp tự nhiên vào lãnh thổ chính xuất đảo mọc lên vùng biển phạm vi đường biên giới quốc gia 2.2 Thụ đắc lãnh thổ chuyển nhượng Là phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ cách chuyển giao cách tự nguyện, hịa bình hợp pháp chủ quyền lãnh thổ từ quốc gia sang quốc gia khác thơng qua hình thức: Thỏa thuận, mua bán, trao đổi lãnh thổ,… Thông thường phương thức chuyển nhượng lãnh thổ hợp thức văn điều ước, ký kết hai quốc gia liên quan mà ghi rõ ràng, cụ thể vùng lãnh thổ chuyển nhượng điều kiện chuyển nhượng việc chuyển nhượng hoàn thành Cách thức tương tự việc mua bán, chuyển nhượng tài sản cá nhân, pháp nhân thông qua hợp đồng hợp pháp phù hợp với pháp luật quốc gia Do đó, chắc chắn quốc gia khơng thể chuyển nhượng nhiều quyền mà quốc gia có với phần lãnh thổ chuyển nhượng Hơn nữa, giống giao dịch dân sự, yêu cầu quan trọng để bảo đảm thụ đắc lãnh thổ hợp pháp theo cách thức phải bảo đảm điều ước chuyển nhượng có hiệu lực theo luật pháp quốc tế, tức ký kết hồn cảnh khơng dẫn chế vơ hiệu điều ước quốc tế Các trường hợp điều ước quốc tế bị vơ hiệu, qua việc chuyển nhượng thụ đắc lãnh thổ bị vô hiệu, quy định Công ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969, bao gồm 08 trường hợp: vi phạm luật pháp quốc gia thẩm quyền ký kết điều ước, vi phạm giới hạn cụ thể liên quan đến thẩm quyền thể đồng ý chịu ràng buộc, sai sót, gian lận, tham nhũng, đe dọa đại diện quốc gia, đe dọa sử dụng hay sử dụng, xung đột với quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung Các trường hợp vơ hiệu điều ước quốc tế không tồn kỷ trước việc đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực để ép buộc nước ký điều ước chuyển nhượng lãnh thổ, khơng thể sử dụng để vơ hiệu điều ước “bất bình bẳng” đó, chẳng hạn hịa ước mà Pháp buộc nhà Nguyễn ký để cắt đất nam kỳ 2.3 Thụ đắc lãnh thổ theo thời hiệu Là thực thực sự, liên tục hịa bình thời gian dài khơng có phản đối quốc gia khác vùng lãnh thổ khơng phải vơ chủ, có nguồn gốc thuộc quốc gia khác chưa thuộc quốc khác bị tranh chấp khó để xác định vùng lãnh thổ thuộc quốc gia hay chưa Nói đơn giản, chiếm hữu theo thời hiệu cách thức thụ đắc lãnh thổ mà luật pháp quốc tế cho phép để hợp pháp hóa việc chiếm hữu hữu hiệu lãnh thổ định, lãnh thổ thuộc quốc gia hay khơng xác định quốc gia có chủ quyền Yêu cầu chiếm hữu hữu hiệu chiếm hữu theo thời hiệu cao so với chiếm hữu Chiếm hữu hữu hiệu cần thực thời gian dài hợp lý phải khơng có phản đối từ quốc gia có chủ quyền lãnh thổ Phản đối ngoại giao hay hành động hay phát biểu khác có tính chất phản đối tình trạng chiếm hữu hữu hiệu vơ hiệu hóa việc chiếm hữu theo thời hiệu Ví dụ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam bị Trung Quốc, Philippines Malaysia chiếm đóng thực tế, 10 Thuyết chiếm cứ hữu hiệu: Với hạn chế nguyên tắc chiếm tượng trưng, làm cho việc phát quốc gia dù để lại dấu vết vùng lãnh thổ đem lại chủ quyền cho quốc gia cách tạm thời chưa hồn chỉnh Do đó, quốc gia phát vùng lãnh thổ muốn xác lập chủ quyền phải thật có chiếm hữu thực tế vùng lãnh thổ đó, gọi thuyết chiếm hữu thực Theo đó, hành vi coi chiếm hữu thực cần thỏa mãn điều kiện định sau: Một là, việc xác lập chủ quyền lãnh thổ phải nhà nước tiến hành Tuy nhiên, có số học giả cho cá nhân có quyền xác lập chủ quyền lãnh thổ Để chứng minh điều đó, họ đưa học thuyết mơ hồ chính học thuyết khơng có lời khẳng định cá nhân có quyền xác lập chủ quyền lãnh thổ mà nêu chung chung cá nhân có vai trị định mà Như phần chủ thể thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu nêu trên, hành động nhân danh quốc gia, quốc gia ủy quyền mà hành động tư nhân coi hành động hợp pháp làm sở pháp lý cho việc xác lập chủ quyền Một cá nhân quyền thiết lập chủ quyền vùng lãnh thổ, lãnh thổ đối tượng việc chiếm hữu thực xét đến chủ thể luật quốc tế bao gồm dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết, quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ (liên quốc gia) số chủ thể đặc biệt (Hồng Kơng, Ma Cao, Trung Quốc, Tịa thánh Vatican), mà khơng bao gồm cá nhân Chính chủ thể luật quốc tế nên cá nhân khơng thể có chủ quyền Ví dụ, vụ tranh chấp biên giới Guyan thuộc Anh Brazil, trọng tài đưa nhận định: “Muốn đạt chủ quyền vùng chưa thuộc quốc gia nào, thiết phải thực chiếm hữu nhân danh nhà nước, tuyên bố 15 chiếm hữu coi hồn thành có chiếm hữu cách thực liên tục bền vững nhân danh nhà nước”2 Hai là, việc chiếm hữu phải tiến hành vùng lãnh thổ vô chủ vùng lãnh thổ bị bỏ hoang Cũng phần phân tích, đối tượng phương thức thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu lãnh thổ vô chủ lãnh thổ bị bỏ rơi, hai đối tượng đơn nhiên hai đối tượng việc chiếm hữu thực Nếu quốc gia thực việc chiếm hữu vùng lãnh thổ thuộc chủ quyền quốc gia khác khơng xác lập chủ quyền theo thuyết chiếm hữu thực Ba là, quốc gia chiếm hữu phải thực thi chủ quyền cách hiệu quả, thích hợp với điều kiện tự nhiên, dân cư vùng lãnh thổ Điều nghĩa quốc gia phát phải thiết lập chế nhà nước cần thiết để thi hành pháp luật nhằm mục đích kiểm soát, quản lý bảo vệ lãnh thổ chiếm hữu; bên cạnh đó, quốc gia cần đưa dân cư đến sinh sống, xây dựng kinh tế, văn hóa mang đặc trưng quốc gia, đưa vùng lãnh thổ vào đồ hành chính quốc gia thực hành vi pháp lí liên quan đến lãnh thổ cho phép không cho phép khai thác tài nguyên, thu thuế,… Tuy nhiên, có số trường hợp ngoại lệ vùng lãnh thổ có điều kiện tự nhiên khó khăn, khơng có người ít có người đến việc chiếm hữu có hiệu lực quốc gia chiếm hữu có phương tiện thường xuyên lui tới lãnh thổ để quản lý, kiểm sốt xác lập chủ quyền Hoặc vùng đất khơng có đại diện nhà nước thường xuyên xác lập chủ quyền văn pháp lý chính thức xác nhận quyền chiếm hữu, có hành động thực chủ quyền thực rõ ràng Ví dụ vụ Đông Greenland Đan Mạch Na Uy, Tịa án quốc tế cơng nhận chủ quyền Đan Mạch Đông Greenland mà Na Uy trước Xem vụ Deslimitatiin frontalière entre la Guyane britanique et le Bresil, sentence arbitral du juin 1994, R.G.D.I.P, tr.18 16 vùng đất khơng có người dân Đan Mạch với kết luận: “Có ý định hành động với tư cách người có chủ quyền lãnh thổ có thực thực tế quyền lực nhà nước đủ” Bốn là, việc chiếm hữu thực thi chủ quyền phải hịa bình, liên tục, rõ ràng; dùng vũ lực để xâm chiếm phi pháp không thừa nhận Như vậy, quốc gia muốn xác lập chủ quyền vùng lãnh thổ cần thực chức nhà nước vùng lãnh thổ chiếm hữu cách liên tục, việc thực bị gián đoạn khoảng thời gian dài mà khơng khơi phục lại bị coi quốc gia từ bỏ lãnh thổ Tuy nhiên, chiếm hữu phải có tính liên tục khơng đồng nghĩa với việc phải có ln tính định kỳ đặn, tức khoảng cách hành động thực chủ quyền vùng lãnh thổ chiếm hữu khác phụ thuộc vào điều kiện cụ thể, kể vị trí vùng lãnh thổ tình hình dân cư Như trọng tài Max Huber nhấn mạnh: “Mặc dù liên tục nguyên tắc, chủ quyền thực thực tế vào tất lúc, điểm lãnh thổ Tính lẻ tẻ không phù hợp với việc trì quyền có, khơng giống tùy theo vùng có người hay khơng có người ở, vùng bao quanh lãnh thổ khác có chủ quyền nhà nước khác, vùng xung quanh biển” Khi thực chiếm hữu phải công khai, thông báo rộng rãi để quốc gia khác biết Tuy nhiên, thời kỳ lịch sử, hạn chế phương tiện thông tin nên việc công khai rộng rãi khó khăn, đó, quốc gia cơng khai kiện chiếm hữu gián tiếp tay đơi Ngồi ra, việc chiếm hữu phải thực sở hịa bình, khơng xảy tranh chấp, không dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, dùng vũ khí để xâm lấn, tước đoạt, chiếm giữ lãnh thổ nước khác Xem xét vụ tranh chấp đảo Palmas Tây Ban Nha Hà Lan nhận thấy rằng: Đảo Palmas Tây Ban Nha phát từ kỷ XVI năm 1666 Tây Ban Nha rút bỏ hồn tồn khơng quan tâm đến đảo Đến năm 1677, Công ty Đông Ấn Hà Lan đến chiếm đảo ký số Hiệp nghị 17 văn kiện với tù trưởng người địa phương Từ năm 1795, đảo Palmas Hà Lan chiếm hữu Khi phán xét, Tây Ban Nha trọng tài Max Huber công nhận Tây Ban Nha nước phát đảo Palmas Tuy nhiên, việc Tây Ban Nha quốc gia phát đảo Palmas không đủ làm pháp lý để Tây Ban Nha xác lập chủ quyền Tây Ban Nha không thực việc chiếm hữu thực thực tế không thực thi chủ quyền cách liên tục, rõ ràng, đồng thời khơng thực thi chủ quyền cách hiệu Do đó, xem xét hành động Tây Ban Nha, trọng tài nhận xét: “Không có tài liệu chính thức đề cập đến đảo Palmas đặt hành chính tư pháp huyện Chính phủ Tây Ban Nha trước Philippines” Vì vậy, Trọng tài công nhận quốc gia phát đảo Palmas danh nghĩa ban đầu chưa tạo danh nghĩa chủ quyền hoàn chỉnh Và đến Tây Ban Nha chuyển nhượng Philippines cho Hoa Kỳ theo Hiệp ước Paris 1898 chủ quyền Tây Ban Nha đảo Palmas mờ nhạt, kết Tây Ban Nha chuyển giao đảo Palmas lãnh thổ khơng thuộc chủ quyền Tây Ban Nha Với kết nhận xét trọng tài Max Huber: “Hiển nhiên Tây Ban Nha chuyển giao nhiều quyền mà có”3 Như vậy, quốc gia xác lập chủ quyền lãnh thổ đáp ứng đủ điều kiện nêu theo thuyết chiếm hữu hiệu 2.5 Thụ đắc lãnh thổ phương pháp kề cận địa lý Thực tiễn pháp lý quốc tế rằng, tính kế cận mặt địa lý chưa coi danh nghĩa tạo nên chủ quyền quốc gia, có quốc gia địi hỏi danh nghĩa chủ quyền xuất phát từ tính kế cận địa lý trường hợp lập luận Arhentina quần đảo Manvinát, Philippines quần đảo Trường Sa… Bản chất pháp lý thụ đắc lãnh thổ việc xác lập chủ quyền lãnh thổ định mà tính kế cận khơng Xem “Gía trị phán vụ Đảo Palmas (Miagas) - liên hệ với trình xác lập chủ quyền Việt Nam Quần đảo Hoàng sa Trường sa - Phạm Vũ Thắng (Thanh tra VKSND tối cao) 18 thể tạo danh nghĩa cho quốc gia nơi có lãnh thổ gần nhất, mà quốc gia lại khơng thực hoạt động để xác lập chủ quyền Giá trị tính kế cận địa lý khả xác lập chủ quyền quốc gia lãnh thổ có phần thuận lợi so với quốc gia khác Còn dựa yếu tố kề cận địa lý mà lãnh thổ thuộc quốc gia gần thụ đắc phải giải sở thỏa thuận bên, để coi đơn vị địa lý thống nhất, vùng đất phải thỏa mãn nhiều điều kiện chặt chẽ khoảng cách tự nhiên, điều kiện khí hậu điều kiện khác điều kiện văn hóa – xã hội, kinh tế, chính trị, lịch sử Cụ thể: Arhentina nói quần đảo Man-vi-nát cách bờ biển Arhentina khoảng 480 km cách Anh gần 13 nghìn km, sau giành độc lập từ Tây Ban Nha, Arhentina chính thức tuyên bố chủ quyền với quần đảo năm 1820 Phía Anh khẳng định, họ thiết lập quyền kiểm sốt quần đảo Man-vi-nát từ năm 1765 Sau đó, Anh rút sở kinh tế khỏi quần đảo Man-vi-nát năm 1774, chưa từ bỏ chủ quyền với vùng lãnh thổ Năm 1833, Anh đưa quân đội chiếm lại quần đảo điều hành vùng lãnh thổ với khoảng 3.000 cư dân Tháng 4-1982, quân đội Arhentina tiến công đồn trú Anh kiểm soát quần đảo hai tháng, sau bị Hải quân Anh đánh bại Tuy nhiên, Arhentina chưa từ bỏ chủ quyền điều khẳng định Hiến pháp Đến bên chưa giải tranh chấp với lập luận liền kề Arhentina chắc chắn không chấp nhận mà phải xem xét thực tế chiếm hữu bên quần đảo Man-vi- nát 2.6 Thụ đắc lãnh thổ qua xâm lược Luật quốc tế đại khơng thừa nhận phương thức thụ đắc lãnh thổ thực tế lịch sử phương thức mà quốc gia dùng để mở rộng lãnh thổ Như lịch sử nước Mơng cổ thường xun dùng tiềm lực xâm chiếm quốc gia khác; đến thời đại, Pháp, Mỹ thường xuyên mở xâm lăng để mở rộng bờ cõi tiêu biểu 19 xâm lăng đến đất nước Việt Nam gây nên nửa kỉ Việt nam ta bị đô hộ… III THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC THỤ ĐẮC LÃNH THỔ Áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ giải tranh chấp giới Trên giới xảy nhiều tranh chấp lãnh thổ quốc gia với sử dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ để giải tranh chấp Tiêu biểu kể đến là: Tranh chấp đảo Palmas Mỹ Hà Lan Theo Hiệp ước Paris 1898 Hoa Kỳ Tây Ban Nha ký sau Chiến tranh Tây Ban Nha-Mỹ kết thúc với thắng lợi thuộc Hoa Kỳ, Tây Ban Nha phải chuyển giao quyền cai trị Philippines cho Hoa Kỳ Căn vào tọa độ ghi Hiệp định Paris đảo Palmas nằm phạm vi lãnh thổ Philippines Tuy nhiên thăm đảo lần tướng Mỹ phát đảo cắm cờ Hà Lan đảo tuyên bố thuộc lãnh thổ Hà Lan Sau đó, Hoa Kỳ Hà Lan trao đổi với vấn đề không giải nên hai bên trí đưa vụ tranh chấp trước trọng tài thường trực La Haye thỏa thuận ngày 23 tháng năm 1925 Về kết vụ tranh chấp đảo Palmas lãnh thổ thuộc sở hữu Hà Lan Trong trường hợp tranh chấp, danh nghĩa có dựa chiếm hữu thực tế có giá trị danh nghĩa có phát hiện, chinh phục, chuyển nhượng… Phán vụ đảo Palmas nêu rõ: "Nếu tranh chấp nảy sinh chủ quyền lãnh thổ, ta thường xem xét bên tranh chấp có danh nghĩa – chuyển nhượng, chinh phục, chiếm hữu… có giá trị danh nghĩa mà bên đưa Tuy nhiên, bên dựa luận điểm thực chủ quyền cách thực sự, bên dựa danh nghĩa mà nhờ đạt chủ quyền quốc gia cách hợp pháp 20 vào thời điểm thơi chưa đủ; cịn cần phải chứng tỏ chủ quyền quốc gia tiếp tục tồn tồn vào thời điểm coi có ý nghĩa đinh việc giải tranh chấp Điều thể việc thực thực hoạt động nhà nước thuộc Nhà nước chủ quyền lãnh thổ mà " Tây Ban Nha chuyển nhượng hợp pháp mà họ khơng sở hữu Mặc dù họ có nắm giữ quyền sở hữu ban đầu khám phá đảo, sau khơng thực thi quyền lực thực với đảo nên đòi hỏi Hoa Kỳ yếu ớt, mờ nhạt không chấp nhận Ngược lại hoạt động Hà Lan đảo Palmas đặc trưng quyền lực nhà nước, diễn hịa bình khơng có xung đột quốc gia, liên tục suốt thời gian dài, có khoảng trống định cụ thể từ năm 1726 đến năm 1825 Như thấy để giải vụ tranh chấp thẩm phán áp dụng điều kiện phương thức chiếm hữu hiệu kết luận sau Tây Ban Nha chấm dứt chủ quyền đảo này, trở thành vơ chủ Hà Lan chiếm hữu đảo tổ chức quản lý kiểm sốt thực sự, cơng khai, liên tục Trong vụ Trọng tài quốc tế kết luận chủ quyền đảo Palmas thuộc Hà Lan nước thực chiếm hữu thực sự, Tây Ban Nha phát đảo Thực tiễn áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ giải tranh chấp biển Đông Việt Nam nằm bờ Biển Đơng, có chủ quyền với hàng ngàn đảo quần đảo gần bờ, xa bờ, có quần đảo quần đảo Hồng Sa cách bờ biển tới 150 hải lý, quần đảo Trường Sa cách bờ khoảng 250 hải lý Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam từ lâu đời Tuy nhiên, vấn đề tranh chấp chủ yếu biên giới lãnh thổ chủ quyền Việt Nam quốc gia láng giềng bao gồm Trung Quốc, Philippin, Malaysia, 21 Brunei diễn với biển Đông hai quần đảo này, vấn đề làm phức tạp hóa quan hệ ngoại giao quốc gia có liên quan, gây ảnh hưởng đến an ninh khu vực giới Thực chất, Việt Nam tuyên bố chủ quyền với Trường Sa Hoàng Sa phương thức chiếm hữu hiệu, nguyên tắc ưu việt nhất, quốc tế thống sử dụng rộng rãi Ở đây, nhóm hướng làm rõ nguyên tắc việc giải tranh chấp Biển Đông? Vậy thực tiễn áp dụng phương thức giải bất đồng biển Đông hai quần đảo Việt Nam quốc gia láng giềng nào? Các quốc gia liên quan mong muốn xác lập chủ quyền vùng biển quốc gia thật chiếm hữu thực sự, xác lập chủ quyền đầu tiên? Đối với Việt Nam, từ đầu kỷ XVII, quần đảo Hồng Sa Trường Sa cịn vơ chủ, hành động thực mình, nhà nước Đại Việt thời chúa Nguyễn tổ chức đội “Hoàng Sa”, “Bắc Hải”, thực việc tuần phòng, đánh bắt hải sản quý hiếm; đo vẽ sơ đồ, hải trình tiến hành trồng cây, dựng mốc hai quần đảo Đến thời Tây Sơn, ln có chiến tranh chính quyền nhà nước tổ chức đội: “Hoàng Sa”, “Quế Hương”, “Đại Mạo” “Hải Ba”, hoạt động theo thông lệ cũ mà không gặp trở ngại hay phản đối từ nhà nước Với triều đại tiếp theo, nhà nước Đại Việt thời chúa Nguyễn tiếp tục phái đội quần đảo Hoàng Sa Trường Sa dựng bia chủ quyền, đo đạc thủy trình, trồng vẽ đồ khu vực Điều đáng ý là, tất hoạt động triều đình phong kiến tổ chức, văn nhà nước ghi nhận, lưu giữ đầy đủ nước quốc tế.Việc chiếm Việt Nam thừa nhận quốc gia, chứng cụ thể: nhiều tài liệu, sách vở, đồ quốc gia khác, kể Trung Quốc Hải ngoại ký (1696), An Nam đại quốc họa đồ (1838)… trực tiếp gián tiếp thừa nhận điều Hải lục (1842) viết: “Vạn lý Trường Sa đất nối biển, dài vài ngàn dặm, phên 22 dậu An Nam” Các tài liệu sử sách ghi lại việc chính quyền phong kiến Việt Nam dựng bia chủ quyền, sáp nhập hai quần đảo Hoàng sa Trường sa (khi gọi nhiều tên Bãi Cát Vàng, Vạn lý Hoàng Sa, Đại Trường Sa…) vào lãnh thổ mình, thiết lập máy quản lý khai thác (đó đội Hồng Sa, Bắc Hải) Mặt khác tiến hành nhiều đo đạc, lập hải trình, cắm mốc, đánh dấu, lập bia, xây miếu, trồng cối hai quần đảo này…Đây chính biểu cụ thể cho chiếm thực Việt Nam Trong thời kỳ Pháp thuộc, với tư cách đại diện quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam, Chính quyền thuộc địa Pháp tiến hành hoạt động quản lý, bảo vệ khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa qua hoạt động: điều tra khí hậu, thổ nhưỡng, nghiên cứu mỏ (1925 - 1927); đưa quân đồn trú Hoàng Sa (1930 - 1933) xây dựng hải đăng, trạm khí tượng (1938),… Trong hội nghị quốc tế sau này, hội nghị San Francisco (Mỹ) năm 1951, Việt Nam khẳng định chủ quyền Hồng Sa Trường Sa, khơng có phản đối từ quốc gia Mà theo luật quốc tế, điều thể thừa nhận hồn tồn Cùng với đó, sau năm 1954, theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chính thể Việt Nam cộng hòa quản lý, bảo vệ Tuy nhiên, lợi dụng lúc Việt Nam có chiến tranh gặp khó khăn, lực nước ngồi sử dụng vũ lực chiếm đóng trái phép quần đảo Hoàng Sa số thực thể quần đảo Trường Sa Đây hành động trái với nguyên tắc pháp lý quyền thụ đắc lãnh thổ luật pháp thực tiễn quốc tế với hai quần đảo mà Việt Nam nắm giữu chủ quyền Năm 1975, với tiến trình giải phóng miền Nam, Quân đội nhân dân Việt Nam giải phóng hầu hết đảo (do qn đội Sài Gịn đóng giữ) thuộc quần đảo Trường Sa, thực thống đất nước Liên tục từ đến nay, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm 23 pháp luật khẳng định quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Đặc biệt, giai đoạn lịch sử, chính quyền nhà nước Việt Nam tổ chức Hoàng Sa, Trường Sa thành đơn vị hành chính nhà nước để quản lí điều hành Hiện nay, huyện đảo Hoàng Sa đơn vị hành chính trực thuộc thành phố Đà Nẵng; huyện đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Khánh Hòa với thị trấn hai xã đảo Với chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Việt Nam phản đơí quốc gia xâm phạm độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ hai quần đảo Cụ thể vào tháng 5/2014, Trung Quốc kéo giàn khoan Hải Dương 981 tới vị trí cách đảo Tri Tơn thuộc quần đảo Hồng Sa Việt Nam 17 hải lý phía nam, cách đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam) khoảng 120 hải lý phía đơng Đây vị trí nằm hồn tồn vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển Để đáp trả lại hành động từ phía Trung Quốc, người phát ngơn Bộ Ngoại Giao Lê Hải Bình tuyên bố không chấp nhận hành động từ phía Trung Quốc Việt Nam công khai phản đốiTrung Quốc hội nghị quốc tế hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 24 Myanma, đối thoại ShangriLa Singapore… cộng đồng quốc tế ủng hộ Cùng với hành động thực tiễn lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam tích cực tuyên truyền, kêu gọi Trung Quốc chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, rút giàn khoan khỏi vùng biển Việt Nam Sau tháng 75 hạ đặt trái phép bên vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, sức ép liệt từ phía cộng đồng quốc tế, Trung Quốc phải chấm dứt hành vi vi phạm luật pháp quốc tế rút giàn khoan Hải Dương 981 khỏi vùng biển Việt Nam Phản ứng Việt Nam cho thấy Việt Nam không thừa nhận xâm phạm bất hợp pháp từ Trung Quốc Đồng thời Việt Nam đã, không từ bỏ chủ quyền với hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa 24 Áp dụng nguyên tắc nói pháp luật quốc tế vào trường hợp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, chứng lịch sử pháp lý cho thấy Nhà nước Việt Nam chiếm hữu thực hai quần đảo hàng trăm năm qua Đồng thời có chủ quyền thực tế hợp pháp với hai quần đảo Về phía Trung Quốc, Trung Quốc cho họ phát hai quần đảo chiếm hữu, khai thác từ lâu đời Tuy nhiên phần lớn chứng đưa thiếu thuyết phục, đủ để khẳng định có số hoạt động kinh doanh nhỏ, tránh bão, cứu hộ, ngư dân thương nhân, hồn tồn khơng đề cập đến diện cai quản triều đại Trung Quốc Các lập luận lập luận "sự tiếp nhận hai quần đảo từ tay quân đội Nhật Bản", hay việc học giả Trung Quốc dẫn lời luật gia tiếng người Anh D.P O Connell cho “bản thân hành động cá nhân không cấu thành hành vi chiếm hữu khơng có hành động cá nhân khơng thể có việc chiếm hữu” Các lập luận hồn tồn mơ hồ, trái với thật khơng có sở pháp lí Để khẳng định chủ quyền hai quần đảo này, Trung Quốc thực nhiều hoạt động phi pháp như: Ngày 14 tháng năm 1988, hải quân Trung Quốc dùng vũ lực để chiếm đảo Trường Sa Họ bắn chìm ba tàu vận tải hải quân Việt Nam Kết 74 chiến sĩ Hải quân Nhân dân Việt Nam tử nạn biển khơi, sau Trung Quốc chiếm giữ sáu đảo nhỏ vùng nằm quản lý Việt Nam Vào tháng năm 2007 bắt 41 ngư dân Việt Nam trả tự cho họ sau người nộp phạt Đến ngày tháng tàu Hải quân Trung Quốc nã súng vào số thuyền đánh cá ngư dân Việt Nam vùng biển gần Trường Sa, cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km làm chìm thuyền đánh cá Việt Nam, ít ngư dân thiệt mạng số người khác bị thương Nguyên nhân chính dẫn tới mâu thuẫn gữa hai nước trữ lượng 600 triệu thùng 25 Việt Nam mà Trung Quốc tuyên bố nằm vùng biển chủ quyền giá dầu thơ tăng lên đến 100 USD vào cuối năm 2007 Việc Trung Quốc sử dụng vũ lực trái với Nghị số 26/25 (1970) Đại hội đồng Liên hợp quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế Nghị quy định rõ: “Lãnh thổ quốc gia đối tượng việc thụ đắc quốc gia khác việc đe dọa sử dụng vũ lực Việc thụ đắc lãnh thổ việc đe dọa sử dụng vũ lực không thừa nhận hợp pháp” Căn vào Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông chính phủ nước thành viên ASEAN nước CHND Trung Hoa, hành động nêu Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền quyền tài phán thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Về phía Philippin tuyên bố chủ quyền Hồng sa Trường sa dựa phát nhà thám hiểm vào năm 1956, Malaysia, Brunei tuyên bố chủ quyền dựa sở thềm lục địa Có thể thấy quốc gia có quan điểm riêng mình, đưa để khẳng định chủ quyền quần đảo biển Đông Các quốc gia phạm vi nội tranh chấp chưa thừa nhận cho quốc gia chủ thể chiếm hữu hiệu Các quốc gia tự đưa chứng để khẳng định với quốc gia khác xác lập chủ quyền, chí theo quyên tắc chiếm hữu hiệu Việt Nam song chưa có cơng nhận từ phía quốc gia hữu quan cộng đồng quốc tế Như vậy, đối chiếu với nguyên tắc “chiếm hữu thật sự” quyền thụ đắc lãnh thổ luật pháp thực tiễn quốc tế cho thấy, Việt Nam quốc gia đầu tiên, xác lập chủ quyền quần đảo Hồng Sa Trường Sa từ cịn vơ chủ Các hoạt động xác lập chủ quyền chính quyền nhà nước tiến hành thực thi cách tự nhiên, hịa bình, liên tục rõ ràng, 26 có thừa nhận từ cộng đồng tồn cầu Chính thế, Việt Nam hồn tồn có đầy đủ chứng pháp lý, lịch sử để khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, phù hợp với luật pháp, thông lệ thực tiễn quốc tế 27 C KẾT LUẬN Với phát triển giao lưu kinh tế, thương mại với mở rộng khả chinh phục, khám phá tự nhiên người, quốc gia ngày gia tăng số lượng mở rộng ảnh hưởng, chủ quyền phạm vi lãnh thổ Do đó, việc nắm rõ áp dụng cách đắn nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ góp phần khơng nhỏ việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia giới nói chung tranh chấp Biển Đơng Việt Nam nói riêng, hướng tới bảo vệ hịa bình, an ninh tăng cường hợp tác hữu nghị với quốc gia khu vực giới 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Hà Nội, 2016 Một số website tham khảo: http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/269 http://www.nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/737-nguyn-ba-din http://tapchiqptd.vn/vi/bien-dao-viet-nam/nguyen-tac-phap-ly-ve-quyenthu-dac-lanh-tho-trong-luat-phap-va-thuc-tien-quoc-te/10459.html https://luatduonggia.vn/phuong-thuc-thu-dac-lanh-tho-do-chiem-huu/ https://baotintuc.vn/tin-tuc/phuong-thuc-thu-dac-lanh-tho20131211172453572.htm 29 ...ĐỀ TÀI: Phân tích nội dung nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ luật quốc tế Việc áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ việc giải tranh chấp biển Đông A MỞ ĐẦU Chủ quyền quốc gia thiêng liêng,... nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ giải tranh chấp giới Trên giới xảy nhiều tranh chấp lãnh thổ quốc gia với sử dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ để giải tranh chấp Tiêu biểu kể đến là: Tranh chấp. .. pháp lý nêu sở vững chắc để khẳng định việc xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa II NỘI DUNG NGUYÊN TẮC THỤ ĐẮC LÃNH THỔ TRONG LUẬT QUỐC TẾ Các nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ