1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp ở biển đông đối với việt nam

213 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Dụng Biện Pháp Hòa Bình Giải Quyết Tranh Chấp Ở Biển Đông Đối Với Việt Nam
Tác giả Ngô Hải Hoàn
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại luận án tiến sĩ luật học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ HẢI HỒN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP HỊA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 9380101.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp tính luận án Bố cục Luận án Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1 Nghiên cứu biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế, chế giải tranh chấp UNCLOS 1.1.2 Nghiên cứu giải tranh chấp quốc tế, giải tranh chấp quốc tế biển, đảo thông qua thiết chế tài phán quốc tế, chế giải tranh chấp tổ chức quốc tế LHQ, ASEAN 1.1.3 Nghiên cứu Biển Đông, tranh chấp Biển Đông giải tranh chấp Biển Đông 16 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.2.1 Nghiên cứu hòa bình giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế biển, đảo 21 1.2.2 Nghiên cứu Biển Đông, tranh chấp Biển Đơng biện pháp hịa bình giải tranh chấp Biển Đông 23 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu chủ điểm đề tài Luận án 36 1.3.1 Những vấn đề giải 36 1.3.2 Những vấn đề tồn tại, hạn chế 38 1.3.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 39 1.4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 40 Kết luận chương 41 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP HỊA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ VỀ BIỂN, ĐẢO 43 2.1 Những vấn đề lý luận hịa bình giải tranh chấp quốc tế 43 i 2.1.1 Định nghĩa, đặc điểm phân loại tranh chấp quốc tế 43 2.1.2 Nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 49 2.2 Lý luận tranh chấp quốc tế biển, đảo áp dụng biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế biển, đảo 56 2.2.1 Khái quát tranh chấp quốc tế biển, đảo 56 2.2.2 Lý luận áp dụng biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế biển, đảo 62 2.3 Hệ thống biện pháp ngoại giao giải tranh chấp quốc tế biển, đảo 68 2.3.1 Biện pháp đàm phán 68 2.3.2 Biện pháp trung gian 70 2.3.3 Thành lập Ủy ban điều tra Ủy ban hòa giải quốc tế 71 2.4 Hệ thống biện pháp tài phán giải tranh chấp quốc tế biển, đảo 74 2.4.1 Tòa án Công lý quốc tế 74 2.4.2 Tòa án quốc tế Luật biển 79 2.4.3 Trọng tài theo Phụ lục VII UNCLOS 81 2.4.4 Trọng tài đặc biệt theo Phụ lục VIII UNCLOS 83 Kết luận chương 84 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP HỊA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG 86 3.1 Biển Đông tranh chấp Biển Đông 86 3.1.1 Khái quát chung Biển Đông 86 3.1.2 Tầm quan trọng chiến lược Biển Đông 87 3.1.3 Xác định tranh chấp chủ yếu Biển Đông 89 3.1.4 Thực trạng tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa 94 3.1.5 Thực trạng tranh chấp vùng biển liên quan đến Việt Nam quốc gia khu vực 103 3.2 Thực trạng áp dụng biện pháp ngoại giao giải tranh chấp Biển Đông 105 3.2.1 Thực trạng giải tranh chấp Hoàng Sa Trường Sa 105 3.2.2 Thực trạng giải tranh chấp vùng biển Biển Đông 111 3.3 Thực trạng áp dụng biện pháp tài phán giải tranh chấp Biển Đông 117 3.3.1 Thực trạng áp dụng giải tranh chấp Tòa án quốc tế 117 3.3.2.Thực trạng áp dụng giải tranh chấp Trọng tài quốc tế 118 3.4 Một số nhận xét, đánh giá việc áp dụng biện pháp hịa bình giải tranh chấp Biển Đông 121 3.4.1 Nhận xét, đánh giá áp dụng biện pháp ngoại giao 121 3.4.2 Nhận xét, đánh giá áp dụng biện pháp tài phán 123 ii Kết luận chương 127 Chương ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG BIỆN PHÁP HỊA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM 128 4.1 Bối cảnh quốc tế tình hình khu vực ảnh hưởng tới tiến trình giải tranh chấp Biển Đông 128 4.2 Chính sách ngoại giao sở pháp lý giải tranh chấp biển, đảo Việt Nam 130 4.3 Đề xuất áp dụng biện pháp ngoại giao giải tranh chấp Biển Đông Việt Nam 134 4.3.1 Đề xuất áp dụng biện pháp đàm phán 135 4.3.2 Đề xuất áp dụng biện pháp trung gian, hòa giải 144 4.4 Đề xuất áp dụng biện pháp tài phán giải tranh chấp Biển Đông Việt Nam 147 4.4.1 Đề xuất giải tranh chấp Tịa án Cơng lý quốc tế 148 4.4.2 Đề xuất giải tranh chấp Tòa án quốc tế luật biển 156 4.4.3 Đề xuất giải tranh chấp Trọng tài theo phụ lục VII UNCLOS 163 Kết luận chương 167 KẾT LUẬN 168 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 171 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 I Tiếng Việt 172 II.Tiếng Anh 178 Phụ lục Bản đồ Biển Đông 186 Phụ lục Bản đồ hoàng sa, trường sa 187 Phụ lục Danh sách thực thể tình trạng chiếm quần đảo trường sa 188 Phụ lục Bản đồ phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc 206 Phụ lục Bản đồ phân định vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia 207 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ minh họa trích dẫn Luận án đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực TÁC GIẢ LUẬN ÁN Ngô Hải Hoàn iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt Bộ quy tắc ứng xử bên Biển Đông COC (Code of Conduct) Tuyên bố ứng xử bên Biển DOC Đông (2002) ĐƯQT Điều ước quốc tế ĐHĐ Đại hội đồng Liên hợp quốc Hội đồng bảo an Đại hội đồng Liên hợp HĐBA quốc Hiến chương LHQ Hiến chương Liên hợp quốc HĐBA Hội đồng bảo an Tịa án cơng lý quốc tế (International Court ICJ of Justice) Tòa án quốc tế Luật biển (International ITLOS Tribunal on The Law of The Sea) LHQ Liên hợp quốc Tòa trọng tài thường trực Lahaye PCA (Permanent Court of Arbitration) Trung Quốc Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa Tòa trọng tài quốc tế Luật biển (thành lập Tòa trọng tài theo Phụ lục VII UNCLOS) ông ước Liên hợp quốc Luật biển UNCLOS năm 1982 Vụ kiện Biển Đông hay vụ Philippines China v Vụ kiện Philippines Trung Quốc Tòa trọng tài quốc tế Luật biển v DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Nội dung Trang 1.3 Phụ lục Bản đồ Biển Đông 186 2.3 Phụ lục Bản đồ Hoàng Sa, Trường Sa 187 3.3 Phụ lục Danh sách thực thể thực trạng chiếm giữ quần 188- 204 đảo Trường Sa 4.3 Phụ lục Bản đồ phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam- Trung Quốc 206 5.3 Phụ lục Bản đồ phân định vùng nước lịch sử Việt Nam- 207 Campuchia vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển Đơng có tên quốc tế Tiếng Anh South China Sea, Tiếng Pháp Mer de Chine méridionale Tại Việt Nam, tên gọi Biển Đông (Bể Đông hay Đông Hải) tên gọi truyền thống, ý vùng biển nằm phía đơng Việt Nam Biển Đơng nằm phía tây Thái Bình Dương phía đơng bán đảo Đơng Dương, biển rìa lục địa, trải dài từ vĩ tuyến 03 độ Bắc đến 26 độ Bắc từ kinh tuyến 100 độ Đơng đến 121 độ Đơng, bao phủ diện tích khoảng 3.447.000 km², 57 vùng biển giới, biển có diện tích lớn thứ giới, sau biển Philippines, biển San Hơ biển Ả Rập Biển Đơng có chiều dài 3.000km, chiều rộng lên tới 1.000km, độ sâu bình qn Biển Đơng 1.140m, điểm sâu 5.377m phát hẻm vực (trench) Manila khối lượng nước khoảng 3,928.106 km3 Biển Đông tiếp giáp quốc gia vùng lãnh thổ, gồm có Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Campuchia vùng lãnh thổ Đài Loan Theo ước tính, Biển Đơng có ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn sinh kế sống khoảng 300 triệu người dân quốc gia, vùng lãnh thổ nói [20, tr.9] Biển Đơng có hai vịnh lớn Vịnh Bắc Bộ Vịnh Thái Lan ác nước xung quanh Vịnh Bắc Bộ có Việt Nam Trung Quốc, nước xung quanh Vịnh Thái Lan có Việt Nam, Thái Lan, Campuchia Malaysia [20, tr.10] Theo Tổ chức Thủy đạc quốc tế (IHO), phần bờ biển dài Biển Đông thuộc Việt Nam (dài 2.828 hải lý, tức 5.257,456km), chiếm tới 35% chu vi Biển Đông hiều dài đường bờ biển Việt Nam xếp đứng thứ 27 tổng số 157 quốc gia ven biển, quốc đảo vùng lãnh thổ giới [20, tr.9] Theo thống kê, Biển Đơng có bao gồm 250 cấu trúc địa lý có diện tích khoảng km² gồm đảo san hô, cồn cát, rạn san hơ, rạn san hơ vịng, bãi cạn bãi ngầm Biển Đơng, phần lớn khơng có người sinh sống, đa phần bị ngập nước biển triều cường, số nằm ngầm mặt nước Các cấu trúc chia làm 03 nhóm quần đảo (Trường Sa, Hồng Sa Đơng Sa), bãi Macclesfield bãi cạn Scarborough [76] Về vị địa chiến lược, Biển Đơng đánh giá có tầm quan trọng đặc biệt toàn khu vực hâu Á- Thái Bình Dương, nằm tuyến đường giao thơng biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, hâu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á Đây coi năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới, lượng dự trữ dầu kiểm chứng Biển Đông 07 tỉ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Biển Đông nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước xung quanh khu vực, đặc biệt nguồn tài nguyên sinh vật (thuỷ sản) Tổng lượng cá đánh đánh bắt khu vực khoảng nghìn năm, chiếm khoảng - 8% tổng sản lượng toàn giới Trong Biển Đơng có hàng nghìn hịn đảo lớn, nhỏ phân bố gần bờ tập trung thành quần đảo lớn Trong hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, dùng cho mục đích qn kiểm sốt tuyến hàng hải qua lại vùng biển Ngồi ra, Biển Đơng có vai trị quan trọng khơng quốc gia trọng khu vực địa chiến lược, an ninh biển, hàng hải kinh tế, mà quốc gia ngồi Biển Đơng, Mỹ, Nhật Bản đồng minh Đối với Mỹ, không can dự vào Biển Đông, quốc gia tồn vai trị Đơng Á, cịn chứa đựng lợi ích quốc gia khu vực liên quan đến quyền tự hàng hải hàng không Biển Đông [21, tr.33] Trong lịch sử gần đây, Biển Đông địa bàn thể tranh giành ảnh hưởng nước lớn, cường quốc hàng hải, đồng thời đối tượng tranh chấp gay gắt quốc gia khu vực Hiện nay, Biển Đông tồn nhiều tranh chấp phức tạp quốc gia, vùng lãnh thổ chủ quyền, quyền chủ quyền lợi ích khác biển Khu vực coi nơi tồn nhiều tranh chấp quốc tế phức tạp giới, xử lý khơng thích hợp, dễ dẫn đến nguy xung đột vũ trang, chí chiến tranh, tác động tiêu cực đến ổn định, hịa bình, phát triển khu vực tồn giới Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Áp dụng biện pháp hịa bình giải tranh chấp Biển Đông Việt Nam” nhu cầu khoa học pháp lý, đáp ứng đòi hỏi lý luận thực tiễn đặt vùng biển Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Về mục đích nghiên cứu: Phân tích, đánh giá sở pháp lý điều kiện thực tế áp dụng biện pháp hịa bình giải nhóm yêu sách tranh chấp tranh cấp Biển Đông Việt Nam Về nhiệm vụ nghiên cứu: (1) Nghiên cứu, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi nước liên quan đến đề tài luận án nhằm xác định nội dung nghiên cứu mà luận án kế thừa xác định nội dung nghiên cứu mới, đưa câu hỏi nghiên cứu luận án; (2) Phân tích lý luận tranh chấp quốc tế biển, đảo; nhận diện, phân loại tranh chấp Biển Đông; xác định sở pháp lý áp dụng biện pháp hịa bình giải tranh chấp Biển Đông (3) Đánh giá thực tiễn áp dụngcác biện pháp hịa bình giải tranh chấp Biển Đơng nói chung hiệu áp dụng Việt Nam nói riêng (4) Trên sở đánh giá thực tiễn trên, luận án đề xuất biện pháp hịa bình cụ thể như: Đàm phán, trung gian, hòa giải, sử dụng ICJ, ITLOS Trọng tài quốc tế phù hợp với pháp luật quốc tế nhằm giải hiệu tranh chấp Biển Đông Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tranh chấp quốc tế Biển Đông sở pháp lý quốc tế điều kiện tương ứng để áp dụng biện pháp hịa bình giải tranh chấp Biển Đông Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Về mặt nội dung, hịa bình giải tranh chấp quốc tế nghiên cứu góc độ biện pháp hay cách thức giải tranh chấp thông qua biện pháp ngoại giao biện pháp tài phán; trọng đánh giá hiệu thiết chế tài phán quốc tế I J, ITLOS Trọng tài theo Phụ lục VII UNCLOS Về mặt địa lý lãnh thổ, luận án nghiên cứu tranh chấp Biển Đơng, tập trung vào tranh chấp có liên quan đến Việt Nam; nghiên cứu thực tiễn áp dụng biện pháp hịa bình giải tranh chấp khu vực Biển Đông, đặc biệt thực tiễn giải tranh chấp Biển Đông liên quan đến Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu liên ngành, với sử dụng sử dụng phương STT Tên ViỤt Nam đá Chữ Thập đá Tư Nghĩa (Huy Gơ) Tên tiỤng Anh Fiery Cross Hughes Rf Tên Trung QuỤc Yongshu jiao Kagilingan Rf 09 35.3112 54.2 09 54.2- jiao Banks and Rf 114 29.3 Zhang jiao Mabine Rf đá Châu Viên Cuarteron Rf đá Ken Nan McKennan Rf Ximen jiao đá Ba Đầu Whitsun Rf Weinan jiao đá Vành Khăn (ii) Mischief Reef Cay ToỤ đỤ Pagkakaisa Johnson Rf Southweat Tên Malaysia Dongmen đá Gạc Ma đảo Song Tử Tây Tên Philippines Hua yang jiao Caldere Rf 09 42.0114 12.7 08 53.0112 50.0 09 53.5114 27.3 09 59.0114 39.0 Meiji jiao 09 55.0- jiao 115 32.0 Nan zi dao Pugad Island 192 11 25.5114 20.0 CỤm Tình trỤng kiỤm soát Nam Yết Trung Quốc (i) Sinh Tồn Trung Quốc (i) Sinh Tồn Trung Quốc (i) Trường Sa Trung Quốc (i) Sinh Tồn Trung Quốc (ii) Sinh Tồn Trung Quốc (ii) Bình Nguyên Trung Quốc (iii) Song Tử Việt Nam (i) STT Tên ViỤt Nam Tên tiỤng Anh đá Nam South Reef đảo Sơn Ca Sand Cay đá Núi Thị Petley Reef đảo Nam Yết Namyit Island đá Lớn đá Nhỏ đảo Sinh Tồn đá Phúc Sỹ (Hi Ghen) Great Discovery Rf Small Discovery Rf Tên Trung QuỤc Tên Philippines Tên Malaysia ToỤ đỤ 11 23.0- Nan Jiao 114 18.0 Dunqian 10 22.7- shazhou 114 28.5 10 24.7- Bolan jiao Hong xiu dao Daxian jiao 114 34.8 Binago Parades Rf Jing hong Island dao 114 21.7 10 04.5113 52.0 10 01.5- Xiaoxien jiao Sin Cowe 10 11.0- 114 01.5 Rurok Is 09 52.6114 19.2 09 46.7- Higgen Rf 114 24.0 193 CỤm Tình trỤng kiỤm sốt Song Tử Việt Nam (i) Nam Yết Việt Nam (i) Nam Yết Việt Nam (i) Nam Yết Việt Nam (i) Nam Yết Việt Nam (i) Nam Yết Việt Nam (i) Sinh Tồn Việt Nam (i) Sinh Tồn Việt Nam (i) STT Tên ViỤt Nam Tên tiỤng Anh Tên Trung QuỤc đá Len Đao Lansdowne Rf Qiong jiao đá Cô Lin Collins Rf Gui han jiao đá Lát Ladd Rf Riji jiao đảo Trường Sa Spratley Island Nan wei dao đá Tây đá Trường Sa Đơng (đá Giữa) đá Đơng đá Phan Vinh (Hịn Sập) đá Tốc Tan West Rf (Sand Patch) Tên Philippines Tên Malaysia ToỤ đỤ 09 45.7114 21.8 09 45.0114 13.8 08 38.5111 40.5 08 38.4111 55.0 08 52.0- Xi jiao 112 14.0 Central Rf Zhong jiao Gitna Rf East Rf Dong jiao Silangan Rf Pearson Rf Bisheng jiao Hizon Rf Alison Rf Liumen jiao De Jesus Rf 194 08 55.0112 21.0 08 50.2112 34.5 08 58.0113 41.5 08 50.0- CỤm Tình trỤng kiỤm soát Sinh Tồn Việt Nam (i) Sinh Tồn Việt Nam (i) Trường Sa Việt Nam (i) Trường Sa Việt Nam (i) Trường Sa Việt Nam (i) Trường Sa Việt Nam (i) Trường Sa Việt Nam (i) Trường Sa Việt Nam (i) Trường Sa Việt Nam (i) STT Tên ViỤt Nam Tên tiỤng Anh Tên Trung QuỤc Tên Philippines Tên Malaysia ToỤ đỤ CỤm Tình trỤng kiỤm sốt 114 00.0 đá Núi Le đá Tiên Nữ đá Thuyền Chài đảo An Bang Cornwallis South Rf Tennent Rf (Pigeon) Barque Canada Rf Ambonay Cay Nanhua jiao Osmena Rf Tian lan jiao Lopez-Jaena Bai jiao Mascardo Anbo Kalantiyaw shazhou (Ambonaya) Western đá Đền Cây Cỏ (Flora Temple) Fulusi jiao Gomez Rf đá Nhạn Gia (chưa có tên) đá Vị Khê (chưa có tên) đá Nghĩa Hành Lovele Rf 08 45.0114 11.0 08 52.0114 39.0 T Perahu P Kecil 08 10.0113 18.0 07 52.2112 54.2 10 14.7114 37.5 09 53.2114 20.2 09 51.7114 33.0 09 50.0114 15.7 đá Tam Trung 09 51.1195 Trường Sa Việt Nam (i) Trường Sa Việt Nam (i) An Bang Việt Nam (i) An Bang Việt Nam (i) Nam Yết Việt Nam (iv) Sinh Tồn Việt Nam (iv) Sinh Tồn Việt Nam (iv) Sinh Tồn Việt Nam (iv) Sinh Tồn Việt Nam (iv) STT Tên ViỤt Nam Tên tiỤng Anh Tên Trung QuỤc Tên Philippines Tên Malaysia ToỤ đỤ CỤm Tình trỤng kiỤm sốt 114 16.0 đá Sơn Hà đá Núi Non (Núi Môn(iv)) Bittern Rf bãi Ngọc Điền Jubilee Bank bãi Chim Biển Owen Shoal đá Núi Cô Marine Cay bãi Nguyệt Sương Stag Shoal đá Ba Kè 09 52.0- Gent Rf 114 17.5 Ma yaun jiao Dagonoy Rf 09 14.0113 40.7 08 30.5- Thuying jiao 112 21.5 Ao yuan 08 08.5- ansha 112 00.0 08 31.0114 21.5 08 27.0112 57.5 Bombay Pongpo bao 07 56.0- Castle jiao 114 44.0 Aonan 07 41.0- ansha 111 44.0 Bãi Đất Orleana Shoal Bãi Đinh Kingston Shoal Jin du ansha 07 34.0111 34.5 196 Sinh Tồn Việt Nam (iv) Trường Sa Việt Nam (iv) Trường Sa Việt Nam (iv) Trường Sa Việt Nam (iv) Trường Sa Việt Nam (iv) Trường Sa Việt Nam (iv) An Bang Việt Nam (iv) An Bang Việt Nam (iv) An Bang Việt Nam (iv) STT Tên ViỤt Nam Tên tiỤng Anh đá Hà Tần Lizzie Webr bãi Đinh Ba Trident Shoal bãi Núi Cầu Lys Shoal đá Cái Vung (chưa có tên) đá Hồi Ân Xandi đá Tri Lễ Sand Cay đá Trâm Đức (chưa có tên) đá Vĩnh Hảo (chưa có tên) đá An Lão Menzies Reef bãi Đường Tên Trung QuỤc Tên Philippines Tên Malaysia ToỤ đỤ 08 04.5- Li xei jiao 113 10.0 Yong deng Tatlong tulis 11 20.0- ansha Shoal 114 42.0 Lesi ansha Bisugo Shoal 11 20.5114 35.0 11 07.9114 11.5 11 03.0114 13.4 11 03.7114 15.4 11 04.5114 22.0 11 04.5114 22.0 Mong zi dao Lakandula Rf Chang tan 11 08.3114 48.0 11 00.0- 197 CỤm Tình trỤng kiỤm soát An Bang Việt Nam (iv) Song Tử Chưa rõ Song Tử Thị Tứ Thị Tứ Thị Tứ Thị Tứ Thị Tứ Loại Ta Loại Ta Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ STT Tên ViỤt Nam Tên tiỤng Anh Tên Trung QuỤc Tên Philippines Tên Malaysia ToỤ đỤ CỤm Tình trỤng kiỤm soát 114 42.0 bãi An Nhơn Bắc bãi Loại Ta Nam đá Bình Khê (Én Mây) 10 46.5- Ku gui jiao Loaita Bank 114 34.0 Shuan huan 10 42.7- shazhou 114 19.5 09 53.0- Endmun Rf đá Bình Sơn Hallet Rf đá Bãi Khung Holiday Rf đá Đức Hịa Empire Rf đá An Bình Ross Rf đảo Sinh Tồn Đông Sin Cowe East 114 23.2 09 55.0114 30.8 09 56.5114 33.5 09 57.3114 34.8 09 53.0114 36.4 Julian Felipe 09 52.5198 Loại Ta Loại Ta Sinh Tồn Sinh Tồn Sinh Tồn Sinh Tồn Sinh Tồn Sinh Tồn Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ STT Tên ViỤt Nam Tên tiỤng Anh (iii) Island đá Bia Bamfore Rf đá Ninh Hòa Tetley Rf đá Văn Nguyên Jones Rf đá Núi Trời Ganges Rf Bãi Vũng Mây Johnson Patch Tên Trung QuỤc Tên Philippines Tên Malaysia ToỤ đỤ CỤm Tình trỤng kiỤm soát 114 34.7 09 49.7114 30.2 09 49.7114 30.0 09 40.7114 28.5 09 22.5- Fubo jiao 114 11.0 Changpun 07 47.0- ansha 111 35.0 10 55.5- đá Tân Châu 115 51.0 đá Lục Giang Hopp Rf He jiao Diego Silang đá Long Hải Livok Rf Nan tang Bonifacio Rf 199 10 14.8115 21.5 10 10.5- Sinh Tồn Sinh Tồn Sinh Tồn Chưa rõ (iii) An Bang An Bang An Bang An Bang Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ STT Tên ViỤt Nam Tên tiỤng Anh Tên Trung QuỤc Tên Philippines quan jiao Bãi Phù Mỹ Bãi Trăng Khuyết đá Thanh Kỳ N.E Investigator Shoal Half Moon Shoal Andrasier Breakers Hai kou jiao Banyue jiao Kim)(ii) ToỤ đỤ CỤm Tình trỤng kiỤm soát 115 17.0 Dalagang 09 12.0- Bukid Shl 116 23.3 Hasa hasa 08 52.0116 16.0 07 56.5- Xi bo jiao 114 02.0 10 32.0- đá Hoa đá Triêm Đức (Đít Tên Malaysia 115 43.2 10 32.5- Dickinson Reef 115 47.2 đá Định Tường (đá 10 27.6- Pet) (ii) 115 46.4 đá Hội Đức (Hàn 10 28.0- Sơn)(ii) 115 43.8 10 30.0- đá Ninh Cơ (Đin)(ii) 115 42.1 200 An Bang An Bang An Bang Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ STT Tên ViỤt Nam đá Phật Tự Bãi Cỏ Mây Bãi Chóp Mao (Sa Bin) Tên tiỤng Anh Hardy Rf 2nd Thomas Shoal Sabina Shoal Tên Trung QuỤc Tên Philippines 10 07.5- jiao 116 07.5 Ren ansha Ayungin Shl ansha 116 29.0 Abad Santos 09 27.7- Shl 116 55.0 đá Suối Ngọc Alicia Annie Rf Xian e jiao Arellano Xinyu jiao Bulig Shl đá Long Điền (Bốc Xan) (ii) Bãi Đồi Mồi Bãi Đồng Thạnh 115 51.5 09 45.0- Pongo ansha Shoal 09 44.0- Xian xin Bombay Shoal 1st Thomas ToỤ đỤ Xian feng Bãi Cá Mép Bãi Suối Ngà Tên Malaysia Boxall Rf Pai she jiao Royal Captain Han zhang Shoal ansha Marie Louise Xiong nan 09 21.5115 26.5 09 19.5115 55.5 09 35.5116 09.5 Kanduli Shl 09 01.5116 39.5 11 55.5- 201 CỤm Bình Nguyên Bình Ngun Bình Ngun Tình trỤng kiỤm sốt Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ STT Tên ViỤt Nam Tên tiỤng Anh Tên Trung QuỤc Tên Philippines jiao Bãi Tổ Muỗi Nares Bank đá Vĩnh Hợp (chưa có tên) Bãi Vĩnh Tuy Leslie Bank đá Hợp Kim Hopkins Rf Bãi Hồ Tràm (Mỏ Tên Malaysia ToỤ đỤ Tình trỤng kiỤm sốt 116 47.0 11 27.0- Pi kong jiao 116 09.0 Li yeu nan 11 04.5- jiao 117 01.7 11 04.0- Yong shi tan 117 38.0 Huo xing 10 49.0- jiao 116 06.0 10 54.0- Hirane Shoal An tang tan Bãi Đồng Cam (Hòa 3rd Thomas Hoping 10 53.0- Bình) Shoal ansha 115 54.8 đá Lim (Ba Cờ) Baker Rf Pei shi jiao đá Khúc Giác Iroquois Rf Peng lai jiao Vịt(ii)) CỤm 116 20.5 10 43.5116 10.0 10 37.0116 10.0 202 Bình Nguyên Chưa rõ Chưa rõ Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ STT Tên ViỤt Nam Tên tiỤng Anh Bãi Rạch Vang Templer Bank Bãi Hữu Độ Sandy Shoal Tên Trung QuỤc Tên Philippines Bãi Nam Bãi Đồ Bàn (Bãi Cạn Nâu) (ii) Bãi Thạch Sa ToỤ đỤ 11 04.0- Zhong xi tan Dalag Bank Shen xian Mabuhangin 11 02.0- ansha Shl 117 39.0 117 16.5 CỤm Bình Ngun Bình Ngun 10 47.5- Bãi Cỏ My đá Gị Già Tên Malaysia Tình trỤng kiỤm sốt Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ 116 41.5 North Yang ming Pensylvania Rf jiao Southern Bank Brown Bank Seahorse or Routh Bank Der Pilar Rf 10 48.5116 51.5 Nan fang Katimugan 10 28.0- gian tan Bank 116 42.0 Kayumanggi 10 44.0- Bank 117 18.9 Baybayin 10 19.0- Dagat Shl 117 46.5 Mabuhangin 10 38.0- Diwata 117 38.0 Dong tan Hai ma tan Bãi Ôn Thủy Feirie Queen Xian hou tan Bãi Na Khoai Lord Auckland E lan ansha 10 20.5203 Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ STT Tên ViỤt Nam Tên tiỤng Anh Tên Trung QuỤc Tên Philippines Tên Malaysia Shoal ToỤ đỤ CỤm Tình trỤng kiỤm soát 117 16.5 Hong shi Carnatic Shoal đá Long Thới (Chà Brown/Foulert 10 34.5- Và) (ii) on Reef (iii) 117 01.7 Bãi Đồng Giữa Wood Bank Zitan Bãi Tây Nam Little Patches Dong po jiao đá Trung Lễ Hirane Shoal An tang jiao ansha Sikatuna Shl 10 06.0- Bãi Rạch Lấp 117 20.5 10 37.0117 10.0 10 18.0116 30.0 10 57.8116 25.4 Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Chưa rõ Từ nguồn: (1) Ban Biên giới Chính phủ (1988), "Hồ sơ tên đảo Hồng Sa - Trường Sa "; (2) Nguyễn Nhã (2002) "Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, LATS lịch sử; (3) Danh sách vị trí địa lý đảo, đá, bãi quần đảo Trường Sa, (tr.13-18), Trương Minh Dục (2015), Chủ quyền quốc gia Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa qua tư liệu Việt Nam nước ngồi, NXB Thơng tin truyền thơng, Hà Nội 204 PhỤ lỤc BỤn đỤ phân đỤnh VỤnh BỤc BỤ giỤa ViỤt Nam - Trung QuỤc Nguồn:http://biengioilanhtho.gov.vn/medias/public/Archives/head/Cac%20nuoc%20 bien%20gioi/UBBG.Viettrung09.pdf; https://vnexpress.net/viet-trung-phan-chiatrong-vinh-bac-bo-nhu-the-nao-3133678.html 206 PhỤ lỤc BỤn đỤ phân đỤnh vùng nỤỤc lỤch sỤ giỤa ViỤt Nam - Campuchia (và vùng chồng lấn Vịnh Thái lan) Nguồn: https://thukyluat.vn/vb/hiep-dinh-vung-nuoc-lich-su-viet-nam-campuchia-1c371.html (theo nguồn Ủy ban Biên giới quốc gia) 207 ... luận áp dụng biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế biển, đảo; hương Thực tiễn áp dụng biện pháp hịa bình giải tranh chấp Biển Đông; hương Đề xuất áp dụng biện pháp hịa bình giải tranh chấp Biển. .. áp dụng vào giải tranh chấp Biển Đông Việt Nam (3) Xác định biện pháp hòa bình mà Việt Nam nên áp dụng để giải tranh chấp Biển Đông phù hợp với pháp luật quốc tế sở phân loại thành hai nhóm biện. .. góc độ pháp lý quốc tế vấn đề ? ?áp dụng biện pháp hòa bình giải tranh chấp Biển Đơng Việt Nam? ??; chưa thực làm rõ đặc trưng việc áp dụng biện pháp hịa bình giải tranh chấp Biển Đông Việt Nam đặt

Ngày đăng: 23/09/2022, 10:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Mai Anh (2005) chủ biên, L ển ện ạ , Hà Nội, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: L ển ện ạ
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
3. Ban tuyên giáo Trung ương (2017), 100 â ỏ - Đ ển, ả d n ổ ẻ V ệ m, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 â ỏ - Đ ển, ả d n ổ ẻ V ệ m
Tác giả: Ban tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2017
5. Nguyễn Văn Bồng (1972), Phủ Biên Tạp Lục, quyển 2 (t p I), ng yên ăn bản dị Lê Q í Đôn (1776), Tủ sách Cổ Văn Ủy Ban Dịch Thuật, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ Biên Tạp Lục, quyển 2 (t p I)," n"g yên ăn bản dị Lê Q í Đôn (1776)
Tác giả: Nguyễn Văn Bồng
Năm: 1972
7. Phạm ao ường (2019), C ín s B ển Đông ủ Kỳ ng ản mớ , NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C ín s B ển Đông ủ Kỳ ng ản mớ
Tác giả: Phạm ao ường
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2019
8. Nguyễn Hùng ường (2016), G ả y n m ụ ị ng , Khoa Luật – ĐHQGHN, Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Đoàn Năng Sách, tạp chí
Tiêu đề: G ả y n m ụ ị ng
Tác giả: Nguyễn Hùng ường
Năm: 2016
9. Nguyễn Bá Diến (2012), “Về chủ quyền lịch sử, pháp lý của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, Tạ í K ọ Đ QG , Luật học 28 (2012), tr.151‐168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chủ quyền lịch sử, pháp lý của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, "Tạ í K ọ Đ QG
Tác giả: Nguyễn Bá Diến (2012), “Về chủ quyền lịch sử, pháp lý của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, Tạ í K ọ Đ QG , Luật học 28
Năm: 2012
10. Nguyễn Bá Diến (2013), H p tác cùng phát triển ở các vùng biển trong pháp lu t và th c ti n qu c t , NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: H p tác cùng phát triển ở các vùng biển trong pháp lu t và th c ti n qu c t
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông
Năm: 2013
11. Nguyễn Bá Diến (2013), G ìn Công , NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: G ìn Công
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
12. Nguyễn Bá Diến, (2009), ng ng ển - ng n n n, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ng ng ển - ng n n n
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2009
13. Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng ường (2012), Th m lụ ịa trong pháp lu t qu c t , NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th m lụ ịa trong pháp lu t qu c t
Tác giả: Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng ường
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông
Năm: 2012
14. Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng ường, Đinh Phạm Văn Minh (2018), “Giải quyết tranh chấp biển đảo giữa El Salvador và Honduras tại Tòa án Công lí quốc tế và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa họ Đ QG : L t học, Tập 34, Số 2 (2018), tr. 14-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp biển đảo giữa El Salvador và Honduras tại Tòa án Công lí quốc tế và kinh nghiệm cho Việt Nam”, "Tạp chí Khoa họ Đ QG : L t học
Tác giả: Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng ường, Đinh Phạm Văn Minh (2018), “Giải quyết tranh chấp biển đảo giữa El Salvador và Honduras tại Tòa án Công lí quốc tế và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa họ Đ QG : L t học, Tập 34, Số 2
Năm: 2018
15. Nguyễn Bá Diến (2013), K n ng ệm ơ g ả y n ủ y n ển- ả , Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: K n ng ệm ơ g ả y n ủ y n ển- ả
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
16. Nguyễn Bá Diến (2015), “Tranh chấp biển Đông và các phương thức giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế trong Luật quốc tế hiện đại”, Tạ í K ọ Đ QG , L ọ (số 3/2015), tr.11-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp biển Đông và các phương thức giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế trong Luật quốc tế hiện đại”, "Tạ í K ọ Đ QG , L ọ
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Năm: 2015
17. Nguyễn Bá Diến (2016), C n ệ g ả y n ển ả n ng ệm n dụng ớ B ển Đông, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C n ệ g ả y n ển ả n ng ệm n dụng ớ B ển Đông
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2016
18. Nguyễn Bá Diến (2015), ê s ường ưỡ ò ủ T ng Q ủ y n ủ V ệ m ên B ển Đông, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền Thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ê s ường ưỡ ò ủ T ng Q ủ y n ủ V ệ m ên B ển Đông
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền Thông
Năm: 2015
19. Trương Minh Dục (2015), Chủ quy n qu c gia Việt Nam tại hai quần ảo ng S T ường S ư ệu Việ m nước ngoài, NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ quy n qu c gia Việt Nam tại hai quần ảo ng S T ường S ư ệu Việ m nước ngoài
Tác giả: Trương Minh Dục
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông
Năm: 2015
20. Nguyễn Trường Giang (2012), Vụ tranh ch p gi a Malaysia và Singapore v chủ quy n i vớ ả ắng, ““S Ledge “M dd e R s” Một s kinh nghiệm, bài học pháp lý và th c ti n, NXB Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụ tranh ch p gi a Malaysia và Singapore v chủ quy n i vớ ả ắng, ““S Ledge “M dd e R s” Một s kinh nghiệm, bài học pháp lý và th c ti n
Tác giả: Nguyễn Trường Giang
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia- Sự thật
Năm: 2012
21. Nguyễn hu Hồi (2019), An n n mô ường ò ìn ở B ển Đông, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An n n mô ường ò ìn ở B ển Đông
Tác giả: Nguyễn hu Hồi
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2019
22. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ ển ư V ệ m, 1, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ển ư V ệ m, 1
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2005
23. Hà Minh Hồng (2019), Chủ quy n Việt Nam trên Biển Đông, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ quy n Việt Nam trên Biển Đông
Tác giả: Hà Minh Hồng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Sự thật
Năm: 2019

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w