1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp giáo dục phẩm chất, năng lực công dân cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học văn chính luận

144 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THÚY ANH TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN CHÍNH LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THÚY ANH TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CƠNG DÂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN CHÍNH LUẬN Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Ngữ văn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN TỨ NGHỆ AN - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ ngữ Viết tắt Chính luận CL Giáo dục GD Giáo dục đào tạo GD-ĐT Giáo viên GV Học sinh HS Năng lực NL Phẩm chất PC Phẩm chất, lực công dân PCNLCD Sách giáo khoa SGK Trung học phổ thông THPT Chú thích tài liệu trích dẫn: Số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [1- 13] nghĩa số thứ tự tài liệu mục TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, nhận định trích dẫn nằm trang 13 tài liệu LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Vinh, Khoa Sư phạm Ngữ Văn tạo điều kiện cho tham gia học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ giao Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới giảng viên, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ chúng tơi trình học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tứ hướng dẫn, giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn “Tích hợp giáo dục phẩm chất, lực cơng dân cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học văn luận” Mặc dù q trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, thân nổ lực cố gắng, song chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, nhà giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thúy Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứuvà phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Cơ sở lý luận việc tích hợp giáo dục phẩm chất, lực cơng dân cho học sinh qua dạy học văn luận trường trung học phổ thông 10 1.1.1 hái niệm văn luận 10 1.1.2 Dạy học tích hợp 12 1.1.3 hái niệm phẩm chất, lực phẩm chất, lực cần h nh thành cho học sinh 17 1.1.4 Dạy học phát tri n phẩm chất, lực học sinh 23 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tích hợp giáo dục phẩm chất, lực công dân cho học sinh qua dạy học văn luận trường trung học phổ thơng 28 1.2.1 hái quát chương tr nh dạy học văn luận trường trung học phổ thông 28 1.2.2 Thực trạng phẩm chất, lực công dân học sinh trường trung học phổ thông 30 1.2.3 Lợi th môn Ng văn chương tr nh dạy học văn luận việc tích hợp giáo dục phẩm chất, lực cơng dân cho học sinh trường trung học phổ thông 35 1.3 Đánh giá chung 39 1.3.1 Nh ng ưu m, nhược m việc tích hợp giáo dục phầm chất, lực công dân cho học sinh qua dạy học văn luận 39 1.3.2 Nguyên nhân định hướng khắc phục 39 Ti u k t chương 41 Chƣơng NHỮNG YÊU CẦU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CÔNG DÂN QUA DẠY HỌC VĂN CHÍNH LUẬN Ở TRƢỜNG THPT 42 2.1 Yêu cầu chung việc tích hợp giáo dục giáo dục phẩm chất, lực công dân cho học sinh THPT qua dạy học văn luận 42 2.1.1 Yêu cầu bám sát mục tiêu dạy học 42 2.1.2 Yêu cầu đảm bảo đặc trưng môn văn 43 2.1.3 Yêu cầu đảm bảo hài hịa gi tích hợp phân hóa 46 2.1.4 Yêu cầu đảm bảo tính hiệu khả thi 47 2.2 Nội dung tích hợp giáo dục phẩm chất, lực cơng dân cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học văn luận 48 2.2.1 Giáo dục phẩm chất yêu nước 48 2.2.2 Giáo dục ý thức, phẩm chất sống có trách nhiệm nhân dân, đất nước, xã hội 60 2.2.3 Giáo dục kỹ sống thông qua văn luận 63 2.2.4 Giáo dục lực tư duy, lực phản biện, trình bày vấn đề, ứng xử tình lực sử dụng ngơn ng 67 2.3 Phương pháp giáo dục phẩm chất lực công dân cho học sinh THPT qua dạy học văn luận 70 2.3.1 Tích hợp giáo dục PCNL qua phân tích, dạy học nội dung văn luận 70 2.3.2 Giáo dục PCNL thông qua ki m tra, đánh giá k t vận dụng văn luận trường THPT 74 2.3.3 Tích hợp giáo dục PCNL thơng qua họa động ngồi khóa, dạy học tự chọn 75 2.3.4 Giáo dục PCNL công dân thông qua dạy học khác môn ng văn, môn học khác 77 Ti u k t chương 81 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Yêu cầu thực nghiệm 82 3.3 Đối tượng thực nghiệm 83 3.4 Nội dung thực nghiệm 84 3.5 Thi t k giáo án thực nghiệm 85 3.5.1 Giáo án thứ 85 3.5.2 Giáo án th nghiệm 2: 94 3.5.3 Giáo án thứ 103 3.6 Phân tích k t thực nghiệm 114 3.6.1 Tiêu chuẩn đánh giá 114 3.6.2 Đánh giá k t thực nghiệm phía học sinh 114 3.6.3 Đánh giá chung 117 3.7 t luận thực nghiệm 118 Ti u k t chương 119 KÊT LUẬN - KIẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục đào tạo lĩnh vực có vai trị quan trọng đời sống xã hội quốc gia, dân tộc Trong xu th hội nhập phát tri n hôm nay, giáo dục xem mục tiêu hàng đầu, sách, biện pháp quan trọng đ phát tri n th giới Đ đáp ứng nhu cầu xã hội, giáo dục cần thi t phải đổi chi n lược đào tạo người Nền giáo dục tiên ti n phải tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả đóng góp làm thúc đẩy phát tri n khoa học công nghệ Muốn vậy, giáo dục cần hướng tới mục tiêu phát tri n PC, NL người học, khơi dậy hứng thú, đam mê khám phá, tự tin làm chủ tri thức, chủ động giải quy t nh ng t nh phức tạp đời sống 1.2 Thấm nhuần tinh thần đổi giáo dục v phát tri n bền v ng tồn cầu, giáo dục Việt Nam có chuy n bi n đáng k từ chương tr nh giáo dục ti p cận nội dung sang ti p cận lực người học Theo định hướng nói trên, cách thức tổ chức dạy học cần có thay đổi hợp lí nhằm giúp người học tự ki n tạo tảng tri thức, rèn luyện kĩ năng, h nh thành, bồi dưỡng, phát tri n lực phẩm chất Đ thực mục tiêu giáo dục giai đoạn tồn cầu hóa, nhà quản lí giáo dục đông đảo giáo viên quan tâm đ n công tác đổi dạy học Tuy nhiên, thực t cịn tồn nh ng bất cập, nặng h nh thức mà chưa có thực chất Tâm lí xã hội cịn đánh giá k t phát tri n giáo dục thông qua chất lượng k thi Trong dạy học chịu áp lực thi cử, dẫn đ n lối mịn tâm lí thực dụng “thi g học nấy”, “thi xong coi quên”… Điều dẫn đ n thực t dạy học nặng chép, minh họa, thi u linh hoạt, chủ động đánh thức tư duy, việc liên hệ, gắn k t đồng hóa tri thức cịn hạn ch 1.3 Việc tích hợp GD PC, NL cơng dân trường THPT yêu cầu cấp thi t Bởi phẩm chất lực hai thành phần chủ y u cấu thành nhân cách người nói chung y u tố tảng tạo nên nhân cách người, đồng thời tích hợp PC, NL công dân dạy học nhằm thực mục tiêu đổi GD nay, giúp em trở thành nh ng người phát tri n toàn diện, trở thành nh ng CD tốt xã hội phát tri n Tích hợp giáo dục PC, NL cho HS dạy học phù hợp với xu th đổi giáo dục đại Hòa m nh xu th dạy học th giáo dục nước ta chuy n mạnh tr nh giáo dục từ chủ y u trang bị ki n thức sang phát tri n toàn diện lực phẩm chất người học, thực chất trọng phát tri n NL toàn diện cho học sinh, mang ý nghĩa quy t định, chi phối toàn tr nh đổi chương tr nh GD phổ thông từ mục tiêu, nội dung, chương tr nh, phương pháp, công tác ki m tra đánh giá đ n công tác quản lý nhà trường Dạy học môn Ng văn theo hướng tích hợp nhằm đảm bảo mục tiêu mà giáo dục đặt “lấy học sinh làm trung tâm” tích cực hóa hoạt động học tập học sinh mặt, khâu tr nh dạy học, t m cách phát huy PC, NL tự học, lực sáng tạo học sinh Xuất phát từ nh ng lí thơng qua thực tiễn dạy học trường phổ thông, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Tích hợp giáo dục phẩm chất, lực công dân cho học sinh THPT qua dạy học văn luận” đ nghiên cứu, nhằm góp phần phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ng văn nói riêng thực mục tiêu GD nói chung trường THPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Khái quát việc nghiên cứu dạy học tích hợp nhà trường phổ thông Đổi phương pháp dạy học nh ng nhiệm vụ quan trọng cải cách GD nói chung cải cách trung học phổ thơng Mục tiêu, nội dung, chương tr nh dạy học đòi hỏi việc cải ti n phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học Trong nh ng năm gần trường PT có nh ng cố gắng việc đổi phương pháp dạy học đạt nh ng ti n việc phát huy tính tích cực HS Tuy nhiên phương pháp dạy học truyền thống, đặc biệt thuy t tr nh chi m vị trí chủ đạo phương pháp dạy học trường THPT nói chung, hạn ch việc phát huy tính tích cực sáng tạo HS Nằm lộ tr nh đổi phương pháp dạy học ki m tra, đánh giá theo định hướng phát tri n NL HS tinh thần Nghị quy t 29- NQ/TƯ đổi toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thông qua đề án đổi CT, SG giáo dục phổ thông, Bộ GD- ĐT ti p tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ GV sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng tích hợp nh ng vấn đề cần ưu tiên - Nghị quy t 29 Hội nghị TW (khóa XI) Đảng nêu rõ”đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát tri n trí tuệ, th chất, h nh thành PC, NL cơng dân, phát bồi dưỡng u, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ng , tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng ki n thức vào thực tiễn; phát tri n khả sáng tạo, tự học, khuy n khích học tập suốt đời” [7-13] - Nghị quy t số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 khẳng địnhchủ trương đổi chương tr nh, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Về mục tiêu đổi chương tr nh, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuy n bi n bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; k t hợp dạy ch , dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuy n GD nặng truyền thụ ki n thức sang GD phát tri n toàn diện PC NL, hài hồ đức, trí, th , mỹ phát huy tốt tiềm học sinh Giáo dục phổ thông tập trung phát tri n trí tuệ, th chất, h nh thành PC, NL cơng dân, phát bồi dưỡng u, định hướng 123 12 Hoàng Văn Phê, chủ biên,Từ điển Tiếng Việt (1998), NXB Đà Nẵng 13 Lê Kim Anh (2013), “T ch hợp giáo dục kĩ sống dạy học môn Ngữ văn”, Tạp ch Khoa học Giáo dục, số 96, tháng 9/2013 14 Lê Bá Hán, Trần Đ nh Sử, Nguyễn hắc Phi,(đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học (2007), NXB Giáo dục, HN 15 Mai Văn Bính (2006) SGK Giáo dục cơng dân 10, Nxb GD, HN 16 Mai Văn Bính (2006) SGK Giáo dục cơng dân 11, Nxb GD, HN 17 Mai Văn Bính (2006) SGK Giáo dục công dân 12, Nxb GD, HN 18 Nghị quy t số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội “Nghị đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông” 19 Nguyễn Vi t Ch (2001) “Phương pháp dạy học tác ph n văn chương (theo loại thể)” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Vi t Ch (2009), Phương pháp dạy học tác ph m văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Đường (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Hà Nội 22 Nguyễn Văn Đường (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Hà Nội 23 Nguyễn Văn Đường (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Hà Nội 24 Nguyễn Văn Đường (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Hà Nội 25 Nguyễn Văn Đường (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Hà Nội 26 Nguyễn Văn Đường (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Hà Nội 27 Quy t định số 404/QĐ-TTg củaThủ tướng phủ ngày 27 tháng năm 2015 mang tên “Quyết định phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng” 28 Phạm Minh Diệu (chủ biên, 2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 1,Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Minh Diệu (chủ biên, 2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Minh Diệu (chủ biên, 2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 124 31 Phạm Minh Diệu (chủ biên, 2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Minh Diệu (chủ biên, 2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Minh Diệu (chủ biên, 2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Phan Trọng Luận (2000), Đổi dạy học tác ph m văn chương, Nxb Quốc gia 35 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phan Trọng Luận (2007), Sách giáo viênNgữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phan Trọng Luận (2007), Sách giáo viênNgữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phan Trọng Luận (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phan Trọng Luận (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 45 Phan Trọng Luận (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Phan Trọng Luận (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 48 Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 49 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, NxbGiáo dục, Hà Nội 50 Phạm Tuấn Vũ (2010), Văn ch nh luận Việt Nam thời Trung đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Phương Lựu (1997), L luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực HS ộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 53 Thái Duy Tuyên (2003), “Phát huy t nh t ch cực hoạt động nhận thức người học”, Giáo dục (48), 13-14 54 Trần Đ nh Sử chủ biên (2006), SGK ngữ văn 10 nâng cao, tập 1, Nxb GD, HN 55 Trần Đ nh Sử chủ biên (2006), SGK ngữ văn 10 nâng cao, tập 2, Nxb GD, HN 56 Trần Đ nh Sử chủ biên (2007), SGK ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, Nxb GD, HN 57 Trần Đ nh Sử chủ biên (2007), SGK ngữ văn 11 nâng cao, tập 2, Nxb GD, HN 58 Trần Đ nh Sử chủ biên(2008), SGK ngữ văn 12 nâng cao, tập 1, Nxb GD, HN 59 Trần Đ nh Sử chủ biên (2008), SGK ngữ văn 12 nâng cao, tập2, Nxb GD, HN 60 Trần Văn Vụ (2009), huyên đề dạy học Ngữ văn 10 - ình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Nxb Giáo dục, Đà Nẵng PHỤ LỤC I NHỮNG HÌNH ẢNH PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Danh nhân Ngguyễn Trãi Khu tƣởng niệm Lê Lợi Kĩ thuyết trình lớp 10c1 Kỹ hợp tác lớp 10c1 Khu tƣởng niệm Nguyễn An Ninh Tác giả Nguyễn An Ninh PHỤ LỤC II Tiết 27 (Sách giáo khoa ngữ văn 11, tập 11) XIN LẬP KHOA LUẬT (Trích: Tế cấp bát điều) Nguyễn Trường Tộ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hi u vai trò luật pháp nguồn, vũ khí h u hiệu quan trọng đ góp phần xây dựng đất nước, xã hội công bằng- dânchủ, văn minh - Nguyên tắc sử dụng ngôn ng , cách lập luận lập trường tác giả B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ, NĂNG LỰC Kiến thức - Hi u tầm nh n xa trông rộng ti n vai trò luật pháp việc đảm bảo phát tri n nhà nước pháp quyền xã hội tuân thủ pháp luật - Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, kín kẽ, thuy t phục lý t nh lòng trung thực dân, với nước tác giả Kỹ - Hi u đặc m văn nghị luận - Đọc - hi u văn theo đặc trưng th loại Thái độ - Tôn pháp luật, sống làm việc theo luật - Đề cao vai trò luật pháp đời sống Năng lực - Về lực chung: Phát tri n lực hợp tác, lực tích hợp, lực vận dụng, t m tòi sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu HS…từ giáo dục rèn luyện kĩ sống cho HS - Về lực đặc thù: + Phát tri n lực cảm thụ: HS bi t cảm nhận giá trị văn luận thơng qua t m hi u nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật + Phát tri n lực giao ti p từ lập luận chặt chẽ, mạch lạc, logic cách sử dụng ngôn từ giàu tính bi u cảm văn nghị luận C PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - PPDH tích cực: áp dụng PPDH đại phát huy tính tích cực chủ động HS, như: PP thảo luận nhóm, sử dụng câu hỏi vận dụng, sáng tạo… - PPDH tích hợp: + Tích hợp nội dung giáo dục ý thưc trách nhiệm người đói với luật pháp qua văn + Tích hợp kĩ sống D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động ổn định lớp kiểm tra cũ: - Ổn định lớp, ki m tra sĩ số - i m tra chuẩn bị HS Hoạt động khởi động: GV cho HS xem số h nh ảnh mà GV sưu tầm liên quan đ n học: - Qua h nh ảnh tr nh chi u, HS chuẩn bị tâm th bước vào học - Giới thiệu bài: Nguyễn Trường Tộ người có tài, thơng thạo Hán học Tây học Ơng người có tầm nh n xa trơng rộng, có chủ trương canh tân đất nước thông qua luật pháp Điều th rõ qua “Xin lập khoa luật” trích “t cấp bát điều” Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Hoạt động Học sinh đọc ti u dẫn SGK Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung: Tác giả - Phần ti u dẫn SGK trình bày Nguyễn Trường Tộ (1830-1871) Quê: Bùi Chu - Hưng Trung - Hưng nh ng nội dung nào? Nguyên - Nghệ An Trình bày vài nét tác giả Là người thông thạo Hán học Tây học → có tri thức rộng rãi, tầm Nguyễn Trường Tộ ? Trình bày xuất xứ mục đích nhìn xa trông rộng Giới thiệu: "Xin lập khoa luật" „„xin lập khoa luật‟‟ ? Trích từ điều trần số 27: „„T cấp bát điều‟‟ bàn cần thi t luật pháp xã hội nhằm mục đích GV cho học sinh thảo luận cặp thuy t phục triều đ nh cho mở khoa đôi: Theo em văn chia luật làm phần? Nội dung Thể loại bố cục phần? - Điều trần: Th văn nghị luật trị (Phát tri n lực giao tiếp, - xã hội, trình bày vấn đề theo trình bày vấn đề, lực hợp điều, mục tác) - Bố cục: phần + Phần 1: Vai trò tác dụng luật pháp xã hội + Phần 2: Mối quan hệ gi a luật pháp với đạo Nho, văn chương nghệ thuật + Phần 3: Mối quan hệ gi a luật pháp với đạo đức * Hoạt động Hướng dẫn HS đọc văn II Đọc - hiểu: Thảo luận nhóm Nguyễn Trường Tộ đặt vấn đề phải Nhóm 1: Tác giả đặt vấn đề phải lập khoa luật lập khoa luật th nào? Theo - Cách đặt vấn đề: tác giả v phải đặt vấn đề này? + ất luận quan hay dân Nhóm 2: Theo tác giả luật bao + Mọi người phải học luật nước, gồm nh ng lĩnh vực nào? Tác giả nh ng luật bổ sung thêm từ thời cho bi t vấn đề có vai trò Gia Long đ n th -> cách đặt vấn đề trực ti p, quan Nhóm 3: Tác giả giới thiệu trọng với tất người dù việc thực hành luật pháp vua, quan hay dân nước phương Tây th nào? Nhóm 4: Qua phần phân tích trên, em có nhận xét g vè cách đặt vấn đề tác giả? HS: Thảo luận nhóm, trình bày k t thuy t trình Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: nhận xét k t làm việc nhóm Bổ sung, hoàn thiện - Lĩnh vực luật: + K cương (phép tắc làm nên trật tự xã hội) + Uy quyền: (quyền lực) + h nh lệnh (chính sách pháp lệnh) - Vai trò luật: + Quan dùng luật để trị + Dân theo luật mà giữ + H nh phạt: khơng vượt ngồi luật -> Đất nước muốn tồn phải có kỉ cương, nhà nước muốn cai trị dân phải có uy quyền sách pháp luật -> luật có vai trò quan trọng, bao trùm lĩnh vực đời sống xã hội người - Việc thực luật pháp nước phương Tây: + Phàm nh ng nhập ngạch GD cho học sinh vai trị luật h nh xử đốn vụ kiện tụng th phá, ý thức thực nghiêm túc có thăng trật khơng bị bi m truất pháp luật đời sống, không vi phạm luật pháp phát tri n + Dù vua, triều đ nh không giáng chức lực hợp tác, thuyết tr nh họ bậc + Phàm nh ng tội ngũ h nh vị xử + Vua khơng đốn phạt người theo ý m nh mà khơng có ch kí quan -> công nghiêm minh, k vua, chúa đứng ngồi đứng luật pháp Nhà nước, xã hội tồn vận hành phát tri n luật pháp, thưởng phạt dựa pháp luật => Cách đặt vấn đề: trực diện, khéo léo (so sánh đối chi u) th rõ rụng ý tác giả Sự phê phán Nho gia tác giả - Chi ti t: + Các sách Nho gia nói sng GV: tác giả phê phán Nho giáo qua nh ng chi ti t nào? Nh ng chi giấy, khơng làm chẳng bị phạt, có làm chẳng thưởng ti t phản ánh điều g ? + Sách chép: "sự tích HS t m chi ti t Gv ghi bảng thời xưa cổ nhân", "nh ng luận hay ho người xưa đ lại", "nh ng văn chương trau chuốt chư tử", "nh ng ti u thuy t dã sử nh ng người hi u sự" + Sách vở: "chỉ làm rối trí thêm chẳng tích g ?" -> Nho học truyền thống khơng luật + Dẫn lời hổng Tử + T nh trạng đáng buồn dân thời "các lớp nho sĩ…chất GV: đ làm sáng tỏ điều tác giả phác" -> Cách lập luận sắc sảo, chặt chẽ, đưa nh ng dẫn chứng nào? HS: Thảo luận, tr nh bày luận m rõ ràng, luận thuy t GV: nhận xét g cách lập luận phục, có tính chi n đấu cao -> mục tác giả? Mục đích lập luận đích: xã hội cần phải có luật pháp tác giả? HS: Thảo luận, tr nh bày GV cho t nh huống: Hiện có nhiều em học sinh tham gia giao thông nhưng khơng có ý thức chấp hành luật giao thơng Em phát bi u ý ki n tác hại không chấp hành luật giao thông này? HS: bàn luận đưa ý ki n m nh rút học GD tác hại việc không thực pháp luật kĩ giao tiếp chặt chẽ, rõ rang cho HS GV: yêu cầu HS đọc đoạn văn "n u bảo luật … h t"? Xác định Tác giả khẳng định c n lập khoa lập nội dung chủ đạo phản ánh III Tổng kết đoạn văn? - Nội dung: HS trả lời Gv chốt lại + Bác bỏ quan m: luật tốt cho GD tự nhận thức t m quan việc cai trị khơng có đạo đức tinh vi trọng luật pháp + hẳng đinh: trái luật tội, gi Hoạt động luật đạo đức - Nghệ thuật: + Câu hỏi tu từ + Lập luận rõ ràng, lí lẽ thấu đáo -> thuy t phục, khẳng định lập khoa luận đ dạy dân hi u luật việc làm cần thi t Hoạt động thực hành, ứng dụng Nhằm phát huy PC NL vận dụng HS, GV yêu cầu em tự thực hành số sau: Bài tập 1: (Luyện tập) Nhận thức em vai trò luật đời sống xã hội ngày nay? Bài tập 2: (Vận dụng - sáng tạo) T m hi u nhận xét t nh h nh thực luật pháp nước ta lĩnh vực mà em bi t? (Giáo dục trách nhiệm luật pháp) ... việc dạy học tích hợp giáo dục PCNL cơng dân cho học sinh qua dạy học văn luận trường THPT - Luận văn đề xuất số nội dung việc tích hợp giáo dục PCNL cơng dân cho học sinh qua dạy học văn luận. .. dục phẩm chất, lực công dân cho học sinh trường trung học phổ thơng qua dạy học văn luận 42 Chƣơng NHỮNG YÊU CẦU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CÔNG DÂN QUA DẠY HỌC... việc tích hợp giáo dục ph m chất, lực công dân cho học sinh qua dạy học văn luận Việc tích hợp giáo dục PC,NL công dân cho HS qua dạy học văn CL điều cần thi t tạo cho em học sinh tích cực, chủ động,

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w