Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
542,64 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYÊN THỊ NGÂN TÍCHHỢPGIÁODỤCPHẨMCHẤTTRUNGTHỰCVÀTRÁCHNHIỆMQUADẠYHỌCTẬPĐỌCLỚP4, Chuyên ngành:- Select.Pdf giáodục họcSDK (Giáo dục tiểu học) Demo Version Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁODỤCHỌC (GIÁO DỤC TIỂU HỌC) THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ QUỲNH NGA Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Tích hợpgiáodụcphẩmchấttrungthựctráchnhiệmquadạyhọcTậpđọclớp4, 5” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép hình thức Các số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Ngân Demo Version - Select.Pdf SDK ii Với hướng dẫn TS Trần Thị Quỳnh Nga, tơi thực hồn thành luận văn cao học với đề tài “Tích hợpgiáodụcphẩmchấttrungthựctráchnhiệmquadạyhọcTậpđọclớp4, 5” Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến Cơ, người chia sẻ học chuyên môn quý báu, đồng hành hoạt động khảo nghiệm thực tế thực Demo Version - Select.Pdf SDK nghiệm sư phạm! Xin chân thành tri ân Quý thầy cô giáo Khoa Giáodục Tiểu học, người cho nguồn kiến thức hữu ích định hướng cho trình nghiên cứu tơi hai năm vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, Đại học sư phạm - Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình họctập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln giúp đỡ, động viên hỗ trợ iii trình học tập, thực đề tài nghiên cứu Huế, tháng 12 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Ngân Demo Version - Select.Pdf SDK iv MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH SƠ ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 13 Cấu trúc khoá luận 13 Demo Version - Select.Pdf SDK Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCHHỢPGIÁODỤCPHẨMCHẤTQUADẠYHỌCTẬPĐỌC Ở TIỂU HỌC 14 1.1 Cơ sở lí luận 14 1.1.1 Tíchhợpdạyhọctíchhợp 14 1.1.1.1 Khái quát tíchhợp 14 1.1.1.2 Định hướng dạyhọctíchhợp mơn Tiếng Việt tiểu học 19 1.1.2 Giáodụcphẩmchấttrungthựctráchnhiệmqua môn học nhà trường phổ thông 21 1.1.2.1 Định hướng giáodụcphẩmchấttrungthựctráchnhiệm 21 1.1.2.2 Môn Tiếng Việt vấn đề tíchhợpgiáodụcphẩmchất cho học sinh 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Phân môn Tậpđọclớp4, từ điểm nhìn tíchhợpgiáodụcphẩmchấttrung 1.2.2 26 thựctráchnhiệm 26 Thực trạng tíchhợpgiáodụcphẩmchấtTậpđọclớp4, 34 Chương BIỆN PHÁP TÍCHHỢPGIÁODỤCPHẨMCHẤTTRUNGTHỰCVÀTRÁCHNHIỆM CHO HỌC SINH LỚP4,QUADẠYHỌCTẬPĐỌC 39 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 39 2.2.1 Đảm bảo mục tiêu yêu cầu dạyhọcTậpđọclớp4, 39 2.2.2 Đảm bảo tính hệ thống, tính khoa học 40 2.2.3 Đảm bảo tính hấp dẫn, tình vừa sức học sinh 41 2.2 Một số biện pháp 42 2.2.1 Vận dụng linh hoạt quy trình phương pháp tíchhợpgiáodụcphẩmchấttrungthựctráchnhiệm cho học sinh lớp4,Tậpđọc 42 2.2.1.1 Xác lập quy trình tíchhợpgiáodụcphẩmchấttrungthựctráchnhiệm cho học sinh lớp4,Tậpđọc 42 2.2.1.2 Vận dụng linh hoạt phương pháp tíchhợpgiáodụcphẩmchấttrungthựctráchnhiệm cho học sinh lớp4,Tậpđọc 2.2.2 45 Tíchhợpgiáodụcphẩmchấttrungthựctráchnhiệm cho học sinh lớp4,Tậpđọcqua tổ chức đọc hiểu trải nghiệm 49 2.2.2.1 Tíchhợpgiáodụcphẩmchấttrungthựctráchnhiệmqua hoạt động đọc hiểuDemo Version - Select.Pdf SDK 49 2.2.2.2 Tíchhợpgiáodụcphẩmchấttrungthựctráchnhiệmqua hoạt động đọc trải nghiệm 53 2.2.2.3 Tíchhợpgiáodụcphẩmchấttrungthựctráchnhiệmqua hệ thống câu hỏi, tập ứng dụng, mở rộng 59 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 64 3.2 Tổ chức thực nghiệm 64 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 64 3.2.2 Kế hoạch thực nghiệm 65 3.3 Nội dung thực nghiệm 65 3.4 Kết thực nghiệm số kết luận rút từ thực nghiệm 66 3.4.1 Kết thực nghiệm 66 3.4.1.1 Về định lượng 66 3.4.1.2 Về định tính 69 3.4.2 71 Một số kết luận rút từ thực nghiệm KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng khảo sát Tậpđọclớp 29 Bảng 1.2 Bảng khảo sát Tậpđọclớp 31 Bảng 3.1 Kết đánh giá học sinh lớp4, Tiểu học Điền Hương 67 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH SƠ ĐỒ, HÌNH BIỀU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết đối chứng thực nghiệm 67 HÌNH Hình 1.1 Mơ hình tíchhợp theo trục kiến thức - kĩ 18 Hình 1.2 Các phẩmchất lực cần hình thành cho học sinh 23 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 “Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáodục quốc dân”, tảng có vững toàn hệ thống bền vững phát triển hài hòa Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáodục đào tạo xác lập rõ đường hướng phát triển giáodục phổ thông: “Phát triển giáodục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáodục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩmchất người học” Quan trọng nhất, phần giải pháp, Ban chấp hành Trung ương khoá XI nhấn mạnh đến việc tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Chương trình giáodục phổ thơng tổng thể thơng qua tháng 7/2017 Dự thảo chương trình mơn học xây dựng sở phát triển lực phẩmchất người học, hài hòa đức, trí, thể, mĩ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Nội dung giáodục thiết kế theo hướng tinh giản, đại, thiết Demo Version - Select.Pdf thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành SDK nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thông quahọc đồng thời với việc hình thành tri thức kĩ cốt lõi, nhà giáodục đặc biệt trọng giáodục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân; tậptrung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lí dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại Trong hệ thống giáodục phổ thông, môn Ngữ văn (ở tiểu học gọi Tiếng Việt) giữ vị trí quan trọng việc phát triển lực ngơn ngữ (đọc, viết, nghe, nói), đồng thời tíchhợp hình thành học sinh cảm xúc thẩm mĩ, phẩmchất quan trọng yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, tráchnhiệm Trước định hướng đổi bản, toàn diện giáodục phổ thông nay, dạyhọc Ngữ văn cần thiết phải nắm bắt quan điểm đạo mang tính chiến lược để bước hoạch định nội dung dạyhọc phù hợp, có kết nối tương lai.Theo đó, giai đoạn chuyển giao này, với định hướng phát triển phẩmchất lực người học, tíchhợpgiáodụcphẩmchất lực mơn Tiếng Việt tiểu học nói riêng, mơn Ngữ văn mơn học khác nói chung vô quan trọng nhằm giúp học sinh hình thành phẩmchất tốt đẹp để trở thành người công dân độc lập, tự chủ, biết yêu thương có tinh thần tráchnhiệm 1.2 Tíchhợp quan điểm bản, cốt lõi để xây dựng chương trình Tiếng Việt tiểu học hành định hướng chiến lược chương trình Ngữ văn phổ thông giai đoạn sau 2018 Thông qua việc dạy tiếng mẹ đẻ, ngữ liệu gắn với hoạt động giao tiếp thông thường (văn thông tin hay văn nhật dụng, văn nghệ thuật, ), nhà giáodục mong đợi kết nối tâm hồn, xúc cảm, rung động chân thành với trải nghiệm lí thú học văn Với năm phẩmchất cần hình thành dạy học: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, chương trình Tiếng Việt tiểu học hành hồn tồn có khả lồng ghép để ươm dệt học sinh tình cảm đẹp Lẽ tất nhiên, phân môn Tiếng Việt địa hạt lí tưởng để thực hoạt động tíchhợpgiáodụcphẩmchất nói Mặc dù vậy, với ngữ liệu dạyhọc sinh động, hấp dẫn, 85% văn nghệ thuật, Tậpđọc ln có sức hấp dẫn đặc biệt trẻ Trong chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt 5, gắn Version Select.Pdf SDKđơi cánh ước mơ”, “Có chí với chủ Demo điểm “Măng -mọc thẳng”, “Trên nên”, “Những người cảm”, “Tình yêu sống” (Tiếng Việt 4); “Việt Nam Tổ quốc em”, “Cánh chim hồ bình”, “Con người với thiên nhiên”, “Giữ lấy màu xanh”, “Vì hạnh phúc người”, “Người cơng dân”, “Vì sống bình”, “Những chủ nhân tương lai” (Tiếng Việt 5), tíchhợp hình thành phẩmchấttrungthựctráchnhiệm vừa có giá trị giáodục vừa thể nghiệm để chuẩn bị kĩ dạy - học theo định hướng giai đoạn tới 1.3 Mặc dù tíchhợp khơng phải quan điểm dạyhọc mẻ xa lạ khảo nghiệm giáodục suốt hành trình dài cho thấy giáo viên gặp nhiều khó khăn dạytíchhợp Giờ họcđọc thường tậptrung rèn luyện kĩ đọc (bao gồm đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu đọc diễn cảm), tíchhợp cách khiên cưỡng giáodụcphẩmchất cho học sinh Trong Tậpđọc phân mơn có nhiều tiềm cho việc tíchhợp hình thành tư tưởng, tình cảm đẹp hoạt động học chưa thật đạt kì vọng mong đợi Tính văn giảm, định hướng phát triển cảm xúc thẩm mĩ dừng lại phân tích đơn điệu, chưa chạm đến tâm hồn học sinh, chưa đánh thức em tình yêu sống, lòng bao dung vị tha, đặc biệt trungthực ý thứctráchnhiệm với thân, với người xung quanh hay với thiên nhiên - phẩmchất ngày trở nên quan trọng trẻ giới đại Từ tiền đề lí luận thực tiễn nêu trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Tích hợpgiáodụcphẩmchấttrungthựctráchnhiệmquadạyhọcTậpđọclớp4, 5” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhóm cơng trình nghiên cứu dạyhọctíchhợp nhà trường phổ thơng Tíchhợp khái niệm rộng, có nguồn gốc từ tiếng La tinh “integration”, nhà khoa học, nhà giáodục nghiên cứu, trình bày nhiều cơng trình ngơn ngữ học, giáodụchọc “Từ điển tiếng Việt” (2003, Hoàng Phê chủ biên), “Từ điển tiếng Anh” (“Oxford Advanced Learner’s Dictionary”, 2010, nhiều tác giả), “Từ điển Giáodục học” (2011) tường minh thuật ngữ theo điểm nhìn chuyên ngành nghiên cứu Demo Version - Select.Pdf Từ góc nhìn lí luận dạy học, nhàSDK sư phạm đề cập đến tíchhợp quan điểm để xây dựng chương trình, sách giáo khoa hay đồng thời cách thức tổ chức hoạt động giáodục theo hướng đại Cùng với giao tiếp, tích cực hố hoạt động họctậphọc sinh, tíchhợp xem nguyên tắc cốt lõi để biên soạn chương trình, sách giáo khoa dạyhọc tiếng mẹ đẻ hành Gắn với phân môn Tiếng Việt, nhà giáo dục, nhà sư phạm trực tiếp gián tiếp khẳng định vai trò dạyhọc theo quan điểm tíchhợp “Dạy họcTậpđọc tiểu học” (2001) cơng trình nghiên cứu chun sâu đề cập đến việc dạyđọc cho học sinh tiểu học, dẫn, phân tích q trình tổ chức đọc hiểu văn bản, đọc - cảm thụ, nhà nghiên cứu Lê Phương Nga cho thấy tính tất yếu đường hướng tíchhợp Trong cơng trình khác, tác giả Lê Phương Nga cộng xác định rõ mục tiêu dạyđọc nhà trường tiểu học, theo đó, giáodục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh xem nhiệm vụ bản, thựcqua chuỗi hoạt động gắn kết với nhau, hàm chứa lẫn “Phương pháp dạyhọc tiếng Việt nhìn từ tiểu học” (2012) nhóm tác giả Hồng Hồ Bình - Nguyễn Minh Thuyết, “Lí luận dạyhọc Tiếng Việt tiểu học” (2012) tác giả Hồng Thị Tuyết nhiều đề cập đến “tinh thần dạyhọctích hợp” Theo Hồng Thị Tuyết, “Tích hợp quan điểm (một trào lưu) lí luận dạyhọc (…) Xét theo cấu tạo nội dung chương trình, tíchhợp có nghĩa hợp nhất, hòa hợp, kết hợp nội dung giáodục có liên quan với nhau… Xét theo mục đích học tập, tíchhợp có nghĩa sử dụng kiến thức hay kĩ học môn học hay phần học mơn học công cụ để nghĩa cứu hay họctập môn học khác phần học khác môn học” [35; tr.81] Dạyhọc theo nguyên tắc tíchhợp vấn đề nghiên cứu thu hút nhiều nhà khoa học, nhà thực hành sư phạm ứng dụng Bài viết, cơng trình tác giả Nguyễn Thị Thu (2012) “tích hợp tri thức mơn Đạo đứcdạyhọc mơn khác tiểu học: Sự đòi hỏi, khả điều kiện thực hiện”, Nguyễn Hải Lê (2012) “tích hợp mơn khoa học xã hội nhìn từ sách Tiếng Việt Đạo đức” minh chứng rõ nét việc khảo cứu chương Demo Select.Pdf trình, nội dung dạy Version học, nhận -hiểu đặc trưngSDK tíchhợp để sở phân tích điều kiện giúp khai mở tri thức, hiểu biết giới xung quanh hình thành phẩmchất người Nhóm cơng trình nghiên cứu dạyhọcTậpđọc trường tiểu học Từ năm 1978, nhà khoa học sư phạm M.K Bogoliupxkaia, V.V Septsenko “Đọc Kể chuyện văn học vườn trẻ” bàn đến vai trò đọc cách mang lại giai điệu yêu thương, ngày thấm vào tâm hồn trẻ nhỏ Công trình tậphợp phong phú quan điểm khác dạy đọc, vai trò tác phẩm văn học đời sống tâm hồn bạn đọc nhỏ tuổi “Những tác phẩm văn học thiếu nhi giúp trẻ em xác lập thái độ tượng đời sống xung quanh, hành vi người ( )” [4; 7], tác giả nhận định Cũng theo M.K Bogoliupxkaia V.V Septsenko, việc đọc thể loại không giống nhau, khơng đặc trưng ngơn từ, ngữ điệu, tính trữ tình thơ hay tính logic truyện mà dạng thức văn lại góp phần chuyển tải thơng điệp đạo đức theo cách khác Về dạy đọc, “Dạy họcTậpđọc tiểu học” (2001) cơng trình biết đến kim nam việc phát triển lực sử dụng tiếng Việt Như nói trên, tác giả Lê Phương Nga bên cạnh việc xác định rõ mục tiêu, mơ tả nội dung, phân tích quy trình dạyhọcTậpđọc thơng qua ví dụ sinh động khẳng định tồn nguyên tắc tíchhợp Từ mẫu thể nghiệm dạy đọc, nhận thấy chuyển dẫn tíchhợp hoạt động, gắn với phương diện: tíchhợpdạy văn với dạy tiếng, tíchhợpdạyđọc với bồi dưỡng vốn sống hứng thú, tíchhợp tổ chức hoạt động đọc với hình thành phát triển nhân cách học sinh Những nghiên cứu gần nhà khoa học Taffy E Raphael - Efrieda H Hiebert (2007, Lê Công Tuấn cộng dịch), Nguyễn Thị Hồng Nam - Dương Thị Hồng Hiếu (2016) dạyhọc đọc, dạyhọcđọc hiểu tư liệu quý cho đề tài Nếu Taffy E Raphael - Efrieda H Hiebert trọng kết nối nói, đọc viết lớphọc Ngữ văn hay tíchhợpdạyđọc với mơn học khác nhóm tác giả Nguyễn Thị Hồng Nam - Dương Thị Hồng Hiếu lại nhấn mạnh rằng, tiến trình dạyđọc văn bản, hoạt động tư cảm xúc liên tục xảy ra, tiếp nối “Liên hệ” cách gọi tên việc tíchhợpphẩmchấtđọc với phẩm Demo Version - Select.Pdf SDK chất nhân cách, theo đó, nói Keene Zimmerman, người học hiểu văn tốt họ thực loại liên hệ: liên hệ với thân (text-to-selt), liên hệ văn với văn khác (text-to-text), liên hệ với giới (text-to-world) Những trải nghiệm cá nhân gắn với phẩmchất nhân cách cần xem tương tác có giá trị xảy học đọc, nhằm tơ đậm nó, khẳng định mà để hỗ trợ phát triển khả thâm nhập văn bạn đọc - học sinh Nhóm cơng trình nghiên cứu dạyhọcTậpđọc trường tiểu học theo nguyên tắc/định hướng tíchhợp Trong bối cảnh giáodục Việt Nam vận động tích cực để bước thực công đổi bản, toàn diện, hướng tới phát triển lực phẩmchấthọc sinh, dạyhọcđọc tiểu học tìm kiếm cách thức tổ chức nhằm thoả mãn nhu cầu cộng đồng họctập “Giáo dục truyền thống đạo đức cho học sinh lớp4,quadạyhọc phân môn Tập đọc” (2011, Phan Thị Thanh Hoa), “Tích hợpgiáodụcphẩmchất nhân cho học sinh lớp4,quadạyhọcTập 10 đọc” (2018, Võ Hoàng Ngân) đề tài nghiên cứu thú vị Dù đứng lập trường khác điểm gặp gỡ hai cơng trình thực khai thác học, giá trị, thông điệp đạo đức cách nhẹ nhàng qua hành trình dạyđọc Các nghiên cứu rằng, Tậpđọc phân mơn có lợi việc góp phần hình thành cho học sinh tình cảm đẹp, phẩmchất nhân ái, trung thực, lòng yêu đất nước, quê hương Tác giả Võ Hồng Ngân khẳng định: “Tiếng Việt nói chung, Tậpđọc nói riêng địa hạt lí tưởng việc hình thành phát triển phẩmchất người học, có nhân Các đọc giúp học sinh biết yêu thương đẹp, xa rời xấu, biết xúc động trước nỗi đau rạng ngời trước tranh sống muôn màu” Trong nghiên cứu “dạy họctíchhợp mơn Tiếng Việt tiểu học” (2015), tác giả Trần Thị Quỳnh Nga phân tích nhiều ví dụ vận dụng nguyên tắc có tính đại vào TậpđọcTíchhợp mở rộng hiểu biết giới xung quanh thơng quađọclớp4,tíchhợp phát triển thông minh cảm xúc cho học sinh qua vần thơ viết nên yêu thương, rung động trước hi sinh, trước đẹp sống, nội dung, phương diện mà theo tác giả, nhà thực hành sư phạm cần quan tâm khai thác Demo Version - Select.Pdf SDK Nhìn chung, dạyhọcTậpđọc tiểu học tiềm tàng khả giáodụcphẩm chất, nhân cách cho học sinh điều nhà nghiên cứu, nhà sư phạm nhận hiểu cách sâu sắc Trước định hướng phát triển phẩmchấttrungthựctráchnhiệm (cùng với yêu nước, nhân ái, chăm chỉ) chương trình giáodục phổ thơng mới, chúng tơi hồi cứu tìm thấy người trước nghiên cứu gắn với ba phạm vi cụ thể nêu Mặc dù không trực tiếp đề cập đến việc vận dụng nguyên tắc tíchhợp vào giáodục hai phẩmchất kể trên, đề tài, cơng trình thật khai vỡ nhiều vấn đề, từ khái niệm, quan điểm mang tính học thuật đến dẫn ứng dụng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tới mục tiêu cụ thể: - Khẳng định tầm quan trọng hiệu dạyhọctíchhợp mơn Tiếng Việt bối cảnh đổi giáodục phổ thông theo định hướng phát triển lực, phẩmchất người học 11 - Phát triển lực tíchhợpgiáodụcphẩmchấtquadạy - họcTậpđọclớp4, 5; góp phần nâng cao chất lượng dạyhọcđọc theo nguyên tắc gắn “dạy văn với dạy người”, phát triển lực đọc gắn với bồi dưỡng lòng trungthựctráchnhiệm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận dạyhọctích hợp, nhiệm vụ giáodụcphẩmchấttrung thực, tráchnhiệm giai đoạn - Khảo sát thực trạng dạyhọcTậpđọc khả tíchhợpgiáodụcphẩmchất cho học sinh lớp4, số trường tiểu học địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Thiết kế tổ chức thực nghiệm hoạt động dạyhọcTậpđọc có tíchhợpgiáodụcphẩmchấttrung thực, tráchnhiệm nhằm hướng tới phát triển lực, phẩmchất người học cách toàn diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động tíchhợpgiáodụcphẩmchấttrungthựctráchnhiệmdạyhọcTậpđọclớp Demo Version 4.2 Phạm vi nghiên cứu- Select.Pdf SDK Các hoạt động tíchhợp gắn với số học/chủ điểm phân môn Tậpđọclớp5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Dùng để tập hợp, hệ thống, phân tích tổng hợp sở lí luận tích hợp, dạyhọctíchhợpdạyhọcTậpđọc tiểu học 5.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát khảo cứu thông qua phiếu tập, vấn trực tiếp nhằm đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động dạyhọc mơn Tậpđọc gắn với định hướng tíchhợpgiáodụcphẩmchất 5.3.Phương pháp thống kê toán học: Dùng để xử lí số liệu thu từ thực tiễn, kết thực nghiệm sư phạm 5.4 Thực nghiệm sư phạm: Xây dựng mẫu hoạt động dạyhọctíchhợpgiáodụcphẩmchấttrungthựctráchnhiệm cho học sinh; từ tổ chức thực nghiệm để đánh giá hiệu quả, rút kết luận sư phạm cần thiết 12 Đóng góp đề tài - Về lí luận: Tổng hợp sở lí luận dạyhọctích hợp, đánh giá vai trò, khả tíchhợpgiáodụcphẩmchấtquahọc Tiếng Việt, có Tậpđọc - Về thực tiễn: Đề xuất thiết kế có tính ứng dụng tíchhợpgiáodụcphẩmchấttrungthựctráchnhiệmTậpđọclớp 5; tạo tiền đề cho việc dạyhọctíchhợp giai đoạn Cấu trúc khố luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần Nội dung luận văn cấu trúc thành chương: Chương Cơ sở khoa học việc tíchhợpgiáodụcphẩmchấtquadạyhọcTậpđọc tiểu học Chương Biện pháp tíchhợpgiáodụcphẩmchấttrungthựctráchnhiệm cho học sinh lớp4,quadạyhọcTậpđọc Chương Thực nghiệm sư phạm Demo Version - Select.Pdf SDK 13 ... phương pháp tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực trách nhiệm cho học sinh lớp 4, Tập đọc 2.2.2 45 Tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực trách nhiệm cho học sinh lớp 4, Tập đọc qua tổ chức đọc hiểu... khoa học việc tích hợp giáo dục phẩm chất qua dạy học Tập đọc tiểu học Chương Biện pháp tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực trách nhiệm cho học sinh lớp 4, qua dạy học Tập đọc Chương Thực. .. pháp tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực trách nhiệm cho học sinh lớp 4, Tập đọc 42 2.2.1.1 Xác lập quy trình tích hợp giáo dục phẩm chất trung thực trách nhiệm cho học sinh lớp 4, Tập đọc