theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách hồ chí minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước và trách nhiệm cho học sinh

22 83 0
theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách hồ chí minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước và trách nhiệm cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Thiết kế hoạt động học đoạn trích Đất Nước theo hướng tích hợp tư Trang 1 2 3 tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh 2.4 Hiệu việc thiết kế hoạt động học đoạn trích Đất Nước theo 16 hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI 17 17 17 20 21 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, việc nâng cao chất lượng dạy học từ phổ thông đến Đại học vấn đề thiết nhà trường xã hội Nghị số 29- NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 8, khóa XI “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” xác định mục tiêu tổng quát giáo dục đào tạo là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” [1] Đồng thời Nghị cũng xác định mục tiêu cụ thể: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [1] Vấn đề “đổi phương pháp dạy học đặt ý thức yêu cầu tự nhiên, thiết, động lực cho phát triển nhà trường phổ thông, yếu tố then chốt để nâng cao chất lượng đào tạo người” [9] Trong giai đoạn nay, cách mạng công nghệ 4.0 tác động mạnh mẽ đến sống người, hệ thống giáo dục ngày phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tổ chức hoạt động học, tích hợp lại đặt cách cấp thiết Tích hợp quan điểm trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thơng xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực q trình học tập q trình dạy học Trong thiết kế dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp tổ chức hoạt động học không trọng nội dung kiến thức mà cần thiết phải xây dựng hệ thống thao tác nhằm tổ chức, dẫn dắt học sinh bước chiếm lĩnh nội dung học, đồng thời hình thành phát triển lực, phẩm chất, kĩ Giờ học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên môn để giải nội dung tích hợp, khơng phải tác động hoạt động, kĩ riêng biệt Thực Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15 tháng năm 2016 Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; cơng văn 1951/SGDĐT-GDTrH ngày 16/8/2018 Giám đốc Sở GD&ĐT Thanh Hóa việc tiếp tục triển khai sử dụng Bộ tài liệu "Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh" từ lớp đến lớp 12 giảng dạy nhà trường phổ thông, giáo viên Ngữ văn, nhận thức môn Ngữ văn có nhiều nội dung có thể lồng ghép, tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Tích hợp nội dung tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh có thể cách kể chuyện, nêu kiện, hay câu nói, lời huấn thị Bác mang tính đúc kết Qua đó giáo dục đạo đức, tình yêu quê hương, đất nước; xây dựng khát vọng, hoài bão cho hệ trẻ; quan tâm thực di huấn Người: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em" [4] Theo hướng tich hợp, phương pháp dạy học lựa chọn tổ chức hoạt động học Điều đó đòi hỏi giáo viên Ngữ văn nhà trường phổ thông phải nỗ lực tiếp cận lí thuyết phương pháp dạy học để xây dựng, thiết kế dạy theo hướng tổ chức hoạt động học học sinh Từ suy nghĩ đó, giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 12 Trường THCS&THPT Thống Nhất, chọn đề tài Thiết kế hoạt động học đoạn trích Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh làm sáng kiến kinh nghiệm để tiếp tục sâu nghiên cứu phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh nhà trường phổ thơng 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói chung dạy học đoạn trích Đất Nước (Mặt đường khát vọng) nói riêng - Giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn phát triển phẩm chất, lực - Giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn, hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Lí thuyết dạy học tích hợp, dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh, kĩ thuật tổ chức hoạt động học - Thiết kế dạy Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) theo hướng tổ chức hoạt động học, tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh - Biện pháp tổ chức hoạt động học dạy đoạn trích Đất Nước theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Thiết kế hoạt động học đoạn trích Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, Phương pháp so sánh, đối chiếu, Phương pháp liên ngành Những phương pháp đó sử dụng cách độc lập, mà trình thực đề tài, người viết sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu để có thể đạt hiệu cao Việc sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu thực đề tài giúp người nghiên cứu có nhìn hệ thống đối tượng nghiên cứu để từ đó đánh giá khách quan, khoa học NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề chung tổ chức hoạt động học học sinh Khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất tổ chức cho học sinh hoạt động học Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập học sinh cách hợp lí cho học sinh tự chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống giáo viên- học sinh tư liệu hoạt động dạy học Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, thảo luận với trao đổi thảo luận với giáo viên “Hành động học học sinh với tư liệu hoạt động dạy học hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân mình” [2] Sự trao đổi tranh luận học sinh với học sinh với giáo viên nhằm tăng cường hỗ trợ từ phía giáo viên học sinh khác trình chiếm lĩnh tri thức Thông qua hoạt động học sinh với tư liệu học tập trao đổi đó, giáo viên thu thông tin phản hồi cần thiết để có giải pháp hỗ trợ hoạt động học học sinh cách hợp lí hiệu Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, hỗ trợ trực tiếp với học sinh Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học học sinh với tư liệu học tập trao đổi, tranh luận học sinh với Tiến trình dạy học phải thể chuỗi hoạt động học học sinh phù hợp với phương pháp dạy học tích cực vận dụng Tiến trình thực theo bước: Đề xuất vấn đề, Giải pháp kế hoạch giải vấn đề, Thực kế hoạch giải vấn đề, Trình bày, đánh giá kết 2.1.2 Kế hoạch học Trong học, hoạt động thiết kế gồm: Hoạt động khởi động, Hình thành kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng, Phát triển ý tưởng sáng tạo Hoạt động khởi động hoạt động thay cho việc kiểm tra cũ – hoạt động có thể gây ức chế, căng thẳng cho lớp học từ ban đầu Muốn đạt mục đích ấy, tình khởi động phải tạo kết nối tri thức với có thể nêu cách đặt câu hỏi giao nhiệm vụ, tổ chức trò chơi, Chẳng hạn, dạy Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, có thể đặt câu hỏi: Vì cuối tác phẩm, An Dương Vương lại chém Mị Châu? Hành động đó hay sai? Với câu hỏi này, học sinh có thể bộc lộ quan điểm giáo viên không chốt kiến thức mà định hướng cho học sinh thấy rằng, muốn trả lời câu hỏi này, cần phải giải vấn đề tìm hiểu nội dung học, tức bước hình thành, kiến tạo tri thức Hình thành, kiến tạo tri thức Trong trình tổ chức dạy học, giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh, để học sinh hoạt động, thành thục thao tác, tránh cảm giác nhàm chán Trong trình hình thành tri thức mới, học sinh phải thực nhiệm vụ học tập Đó (giáo viên) giao – (học sinh) nhận thực nhiệm vụ học tập; làm việc với tư liệu học tập; tạo sản phẩm, báo cáo kết quả; phản biện, bổ sung lẫn nhau; giáo viên chốt kiến thức định hướng tiếp nhận Trong bước này, nhiệm vụ học tập phải rõ ràng để học sinh biết phải làm gì, làm nào, sử dụng tư liệu học tập nào, sản phẩm báo cáo hình thức Với nhiệm vụ học tập, giáo viên phải lường trước tình có thể xảy ra, quan sát hỗ trợ học sinh cần thiết Luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vừa học để giải nhiệm vụ học tập tương tự Thông qua đó, giáo viên củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ cho học sinh Chẳng hạn, sau học xong tác phẩm văn học, học sinh luyện tập, củng cố kiến thức tác phẩm Các nhiệm vụ học tập xếp theo cấp độ từ dễ đến khó, từ nhận diện thông tin, tái kiến thức đến giải thích, cắt nghĩa nội dung kiến thức theo quan điểm cá nhân Tùy đối tượng học sinh, giáo viên có thể giao nhiệm vụ đảm bảo vừa sức giúp học sinh thuần thục kĩ năng, hiểu sâu tri thức vừa chiếm lĩnh Mặt khác cũng cần thiết kế tập nâng cao nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh chuẩn bị cho bước học [10] Vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế Điều khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo, tìm theo hiểu biết mình; tìm phương pháp giải vấn đề đưa cách giải vấn đề khác nhau; góp phần hình thành lực học tập Trong đọc hiểu văn bản, có thể thiết kế “các nhiệm vụ học tập vận dụng kiến thức vể thể loại để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn vận dụng kiến thức đọc hiểu lớp để giải vấn đề sống” [3] Với phân môn Làm văn Tiếng Việt, “có thể vận dụng kiến thức, kĩ học để tạo lập văn theo yêu cầu sống” [3] Chẳng hạn, sau học kĩ viết văn thuyết minh, học sinh chọn giới thiệu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh, địa phương với mục đích quảng bá hình ảnh địa phương với du khách, Phát triển ý tưởng sáng tạo Học sinh tiếp tục mở rộng ý tưởng sáng tạo dựa kiến thức, kĩ học được, tạo cho học sinh phát huy khả liên tưởng, trí tưởng tượng Để làm điều này, có thể thiết kế nhiệm vụ học tập mang tính gợi mở, hướng dẫn học sinh sử dụng nhiều loại tư liệu học tập 2.1.3 Các bước tổ chức hoạt động học Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định nội dung thảo luận, nhiệm vụ học tập, yêu cầu hình thức trình bày, thời gian cho thảo luận Việc chuyển giao nhiệm vụ học tập đòi hỏi phải tường minh, ngắn gọn, không gây hiểu lầm Thực nhiệm vụ học tập Sau tiếp nhận nhiệm vụ, học sinh thực nhiệm vụ (nhiệm vụ đó có thể thực cá nhân, cặp đôi, nhóm) Đối với hoạt động nhóm, trình nhóm thảo luận, giáo viên quan sát, điều chỉnh chỗ ngồi, nhắc nhở hay hỗ trợ nhóm cần Trong trình thảo luận, thành viên nhóm tham gia bàn luận, lắng nghe tôn trọng, tránh để xảy tranh cãi căng thẳng; băn khoăn ý nghĩa, kết tập giải đáp kịp thời; thời gian làm tập phải phù hợp với khả làm việc học sinh yêu cầu tập Khi quan sát, thấy thành viên nhóm có biểu khó khăn tiếp nhận nhiệm vụ, giáo viên cần hướng dẫn thành viên hiểu giải thích, hỗ trợ Nếu số nhóm hoàn thành trước, có thể đề nghị thành viên nhóm hỗ trợ nhóm khác giao thêm nhiệm vụ cho nhóm [10] Báo cáo kết thảo luận Khi nhóm hoàn thành nhiệm vụ, giáo viên học sinh giao nhiệm vụ tổ chức thảo luận định nhóm báo cáo kết Trong thảo luận nhóm phải tránh tình trạng cá nhân trình bày ý kiến riêng (chứ khơng phải ý kiến nhóm) Để phát huy tiềm cá nhân, giáo viên có thể cho học sinh bổ sung ý kiến cá nhân sau trình bày kết thảo luận nhóm Tiếp đó dành khoảng thời gian cho nhóm nhận xét, trao đổi, phản biện Thông qua đó góp phần hình thành cho học sinh kĩ phản biện tư phản biện [10] Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Sau nhóm trình bày xong kết quả, giáo viên nhận xét, chốt kiến thức mở hướng suy nghĩ học sinh Trong trường hợp, với nhiệm vụ học tập mang tính mở, ý kiến có thể không giống Khi vai trò giáo viên định hướng cho học sinh suy nghĩ nhìn nhận đánh giá vấn đề từ nhiều góc độ Thậm chí, có thể hướng dẫn, đề nghị học sinh thử suy nghĩ lập luận vấn đề từ quan điểm đối lập với Trên sở đó gợi mở cho học sinh ý tưởng việc tiếp nhận kiến thức [10] 2.1.4 Dạy học Ngữ văn với việc hình thành phẩm chất cho học sinh Môn Ngữ văn môn học trực tiếp hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu cho học sinh Các phẩm chất mơn Ngữ văn hình thành phát triển cho học sinh chủ yếu thông qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học Từ việc hướng dẫn đọc hiểu văn văn học đặc sắc, môn Ngữ văn tạo cho học sinh hội khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, biết đồng cảm, sẻ chia, có cá tính đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; bồi dưỡng cho học tình yêu quê hương, đất nước, người; tình yêu tiếng Việt văn học, ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hố Việt Nam; giúp học sinh thấy rõ vai trò tác dụng môn học đời sống người, có thói quen nhu cầu đọc sách, có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, có khả hội nhập quốc tế, có ý thức tác phong cơng dân tồn cầu Các phẩm chất đó là: Yêu nước: biết yêu thiên nhiên, yêu đất nước với biểu phong phú sống cũng văn học; yêu quý tự hào truyền thống gia đình, quê hương, đất nước; kính trọng, biết ơn người lao động, người có công với đất nước; biết trân trọng bảo vệ đẹp; giới thiệu giữ gìn giá trị văn hố, di tích lịch sử; có lí tưởng sống có ý thức sâu sắc chủ quyền quốc gia tương lai dân tộc Nhân ái: biết quan tâm đến người thân, tôn trọng bạn bè, thầy cô; biết nhường nhịn, vị tha; biết xúc động trước người việc làm tốt, giữ mối quan hệ hài hoà với người khác; biết cảm thơng, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu thương người xung quanh cũng nhân vật tác phẩm; tôn trọng khác biệt hồn cảnh văn hố, biết tha thứ, độ lượng với người khác Chăm chỉ: chăm đọc sách báo; thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập, siêng cơng việc gia đình, nhà trường; yêu lao động, có ý chí vượt khó; tích cực rèn luyện để chuẩn bị nghề nghiệp cho tương lai Trung thực: sống thật thà, thẳng, thành thật với thân người khác; yêu lẽ phải, trọng chân lí; thẳng thắn việc thể suy nghĩ, tình cảm Trách nhiệm: biết giữ lời hứa, dám chịu trách nhiệm lời nói, hành động hậu cơng việc làm; có thái độ hành vi tôn trọng quy định chung nơi công cộng; có ý thức sẵn sàng thực trách nhiệm cơng dân; biết giữ gìn tư cách, sắc công dân Việt Nam; đồng thời, biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại để hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng nhà trường phổ thông chứng minh thực tiễn Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiều giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng, mà khâu then chốt không ngừng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Xét cách tổng thể, “nhiều vấn đề lí thuyết dạy học phổ biến, rút kinh nghiệm, song đôi lúc chưa phù hợp số địa phương” [9] Mối quan tâm giáo viên Ngữ văn nhà trường phổ thơng làm để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập, định hướng phát triển lực, phẩm chất, tích hợp kiến thức, kĩ để học sinh có thể vận dụng vào thực tiễn, có thái độ cách ứng xử giao tiếp tích cực Thế nhưng, nhiều thập kỉ nay, “không ngớt lời than phiền thái độ lạnh nhạt thờ học sinh trước văn, văn hay Lời giảng bình say sưa thầy câu thơ, ý văn hay, có bị đáp lại tiếng “đế” lạc lõng” [7] 2.2.2 Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng nói chung theo hướng tích hợp, tổ chức hoạt động học nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh đặt nhiều nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi, tổng kết đánh giá Đó công việc chung hệ thống, quan trọng giáo viên Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế hoạt động học đoạn trích Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh đúc rút với mong muốn xâydựng kế hoạch học theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, góp phần quan trọng vào đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực, phẩm chất 2.2.3 Để tổ chức hoạt động học cho học sinh dạy đoạn trích Đất Nước theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh, thân không ngừng đổi tư duy, nhận thức từ khâu thu thập, xử lý tài liệu, xây dựng kế hoạch học, sử dụng thiết bị dạy học đến xây dựng nhiệm vụ học Mỗi khâu trình tổ chức hoạt động học, tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuẩn bị chu đáo, chặt chẽ, hướng đến hình thành phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh 2.3 Thiết kế hoạt động học đoạn trích ĐẤT NƯỚC (Trích Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm) theo hướng tích hợp nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh Mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh mơn Ngữ văn THPT thiết kế phù hợp với mục tiêu giáo dục cấp học, góp phần thực mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, triển khai theo mức độ tích hợp, khơng làm thay đổi mục tiêu nội dung môn học, học; đảm bảo tích hợp cách tự nhiên, lơ-gich, không gây tải,… nhằm tạo nên gắn bó nhuần nhuyễn nội dung học tập vận dụng linh hoạt vào thực tiễn Theo định hướng phát triển phẩm chất lực, việc tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh triển khai theo phương pháp dạy học tích cực: giáo viên tổ chức, hướng dẫn hoạt động học; tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm sáng tạo kiến thức, kĩ tích lũy để phát triển Kế hoạch giáo dục nhà trường môn Ngữ văn Trường THCS&THPT Thống Nhất xây dựng theo hướng dẫn số 1668/SGDĐT- GDTrH ngày 12/7/2018 Sở GD&ĐT Thanh Hóa Theo đó đoạn trích Đất Nước (Ngữ văn 12) dạy 02 tiết (tiết 28 29) Tiết 28 dạy phần (từ đầu đến “Làm nên Đất Nước muôn đời” => Những cảm nhận, lý giải suy nghĩ trách nhiệm Đất Nước), tiết 29 dạy phần (còn lại => Khẳng định tư tưởng Đất Nước Nhân Dân) Dưới thiết kế hoạt động học cho tiết 28 Tiết 28 ĐẤT NƯỚC (Trích Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Cách nhìn mẻ, sâu sắc đất nước: đất nước nhân dân, nhân dân sáng tạo, gìn giữ phát triển đến mn đời - Hiểu kết hợp nhuần nhuyễn chất luận trữ tình; vận dụng sáng tạo chất liệu văn hoá văn học dân gian; phong phú, linh hoạt giọng điệu thơ Kĩ - Đọc- hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư Thái độ Cảm nhận suy tư sâu sắc nhà thơ Đất Nước trách nhiệm người quê hương, xứ sở Năng lực phẩm chất - Phát triển lực cho học sinh như: Giao tiếp tiếng Việt, tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm mĩ, tự học thực hành ứng dụng - Liên hệ, tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh truyền thống văn hóa dân tộc, lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, đoàn kết, gương hy sinh đời cho dân tộc Việt Nam - Hình thành cho HS phẩm chất tinh thần yêu nước, có trách nhiệm với thân, đất nước, nhân dân nhân loại II CHUẨN BỊ – GV: Máy chiếu, SGK, thiết kế dạy, tài liệu tham khảo – HS: SGK, soạn, ghi bài, tài liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG BÀI HỌC NỘI DUNG TÍCH HỢP - GV đề nghị HS nêu tác phẩm Đất Nước đề tài quen thuộc, nguồn cảm thơ ca ca ngợi vẻ đẹp quê hương, hứng lớn thơ ca Việt Nam Chúng ta đất nước Việt Nam nghe nhiều ca dao dân ca, ca - HS phát biểu, thảo luận ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước Chúng ta - GV: nhận xét, bổ sung vào cũng đọc hiểu để thấm thía quan niệm Đất Nước thơ ca trung đại Đến thơ ca đại, đề tài đó lại nối tiếp làm lay động tâm hồn hệ: - Đất nước anh hùng kháng chiến chống Pháp mang hồn thu Hà Nội nhà thơ Nguyễn Đình Thi - Đất nước cổ kính dân gian mang hồn quê Kinh Bắc nhà thơ Hồng Cầm - Đất nước hố thân thành dịng sông xanh biếc đầy ắp kỷ niệm thơ nhà thơ Tế Hanh - Hôm đến với cảm nhận riêng Nguyễn Khoa Điềm đề tài qua đoạn trích Đất Nước trường ca Mặt đường khát vọng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG BÀI HỌC NỘI DUNG TÍCH HỢP I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - GV: Đọc xong phần tiểu dẫn, em có ấn tượng đời phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm? - HS: Đọc phần tiểu dẫn trả lời câu hỏi - GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Em cho biết hồn cảnh đời mục đích sáng tác trường ca Mặt đường khát vọng? - HS: Đọc SGK trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Em nêu vị trí chia bố cuc cho đoạn trích Đất Nước? - HS : Đọc SGK trả lời - GV: Nhận xét, hoàn chỉnh câu trả lời - Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 Thừa Thiên Huế gia đình trí thức u nước - Ông thuộc hệ nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nuớc - Phong cách thơ giàu suy tư, trí tuệ Trường ca Mặt đường khát vọng - Hoàn cảnh đời mục đích sáng tác + Năm 1971 chiến khu Bình Trị Thiên + Mục đích: Khẳng định tư tưởng Đất Nước Nhân Dân; thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam nhận rõ mặt xâm lược đế quốc Mĩ; kêu gọi họ xuống đương đấu tranh để giành lại Đất Nước - Kết cấu: gồm chương Đoạn trích - Vị trí: phần đầu chương V - Bố cục: phần + Phần 1: từ đầu đến “Làm nên Đất Nước muôn đời” => Những cảm nhận, lý giải suy nghĩ trách nhiệm Đất Nước + Phần (còn lại) => Khẳng định tư tưởng Đất Nước Nhân Dân II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - GV: hướng dẫn học sinh đọc - GV: đọc mẫu từ đầu Đẻ Đọc giọng điệu linh hoạt, vừa chậm rãi đồng bào ta bọc trứng" thiết tha, vừa sôi nổi, hào hùng - HS: Đọc tiếp đến hết phần 1 Phần 1: Những cảm nhận, lý giải suy - GV: Em tìm từ nghĩ trách nhiệm Đất Nước ngữ, hình ảnh câu thơ a Những cảm nhận, lý giải Đất Nước (22 đầu thể cảm nhận câu thơ đầu) Nguyễn Khoa Điềm cội * Cảm nhận cội nguồn Đất Nước (9 câu nguồn Đất Nước ? thơ đầu) - Khi ta lớn lên Đất Nước có khẳng định tồn Đất Nước 10 - HS: tìm, phát trình - Đất Nước có trong: bày + "Ngày xửa "  nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn người từ ấu thơ + Miếng trầu + Tóc búi sau đầu + Cái kèo, cột  phong tục tập quán, nét văn hoá riêng dân tộc + Hạt gạo nắng hai sương nhu cầu sinh hoạt đời thường thiếu gia đình + Trồng tre đánh giặc  truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm nhân dân + Gừng cay, muối mặn  tính cách, phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam  Tích hợp tư tưởng Bác sắc văn hóa dân tộc: “ Âm nhạc dân tộc ta độc đáo Bác nhiều nước giới Bác nhớ câu hát dân ta Ta có nhiều câu hát dân ca hay ” (Bác Hồ với văn nghệ sĩ, SĐD, tr 229)  Tích hợp tư tưởng Bác Hồ về truyền thống yêu nước: "Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu dân tộc ta Từ xưa đến nay, Tổ Quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước" (Tinh thần yêu nước nhân dân ta – HCM - GV: nhận xét chốt lại vấn đề sơ đồ 11 - GV: Trong câu thơ Nguyễn Khoa Điềm cụ thể hoá khái niệm Đất Nước cách nào? - HS : phát trả lời - GV: nhận xét chốt vấn đề - GV dẫn dắt: Sau lý giải Đất Nước để trả lời câu hỏi Đất Nước gì, tác giả tiếp tục suy tư cảm nhận cội nguồn dân tộc - GV: Em tìm từ ngữ, hình ảnh thể cảm nhận tác giả cội nguồn dân Qua cảm nhận Nguyễn Khoa Điềm, cội nguồn Đất Nước bình dị, gần gũi, gắn bó với người Khơi dậy đó vẻ đẹp tâm hồn, nét đẹp văn hoá, truyền thống từ ngàn đời người Việt Nam * Định nghĩa Đất Nước (6 câu thơ tiếp theo) - Tách Đất Nước làm thành tố Đất Nước để lý giải: + "Đất nơi anh đến trường + Nước nơi em tắm  Đất Nước nơi gần gũi gắn bó với người Đất Nước: nơi gắn với kỷ niệm: "là nơi ta hò hẹn", "là nơi em đánh rơi khăn " Đất nơi “con chim phượng hoàng bay núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”  Đất Nước không gian mênh mông từ đỉnh núi bạc đầu tới chốn biển khơi Qua cách lý giải Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước hồn đất, hồn nước, hồn quê hương xứ sở Đất Nước không gian thiếu người * Cảm nhận lý giải cội nguồn dân tộc (7 câu tiếp theo) - Trở với thời gian "đằng đẵng", nhìn vào khơng gian "mênh mơng" để lý giải cảm nhận lý giải cội nguồn dân tộc Việt: - Đất nước ta: Đất lành chim  Tích hợp – Nước thiêng rồng tư tưởng - Nguồn gốc ta: Con Rồng 12 tộc? cháu Tiên – trai tài gái sắc - Dân tộc ta là: Anh em nhà- từ bọc trăm trứng cha Lạc Long Quân mẹ Âu Cơ  Cách cảm nhận lý giải Nguyễn Khoa Điềm cội nguồn dân tộc khơi dậy người niềm trân trọng tự hào - GV: Qua tìm hiểu phần a, em nêu nhận xét chung cách cảm nhận, lý giải Đất Nước cách sử dụng ngôn từ Nguyễn Khoa Điềm? - HS: suy nghĩ trả lời - GV: nhận xét, mở rộng, sơ đồ hoá chốt ý: Đất Nước thơ Nguyễn Khoa Điềm không gắn với nối tiếp triều đại, làm nên Đất Nước cũng đế cư, xa thư, nhật nguyệt, biên cương bờ cõi, - Sự cảm nhận mẻ, lý giải độc đáo Đất Nước ba bình diện: chiều dài thời gian lịch sử, chiều rộng không gian địa lý, chiều sâu truyền thống văn hoá Bác Hồ niềm tự hào dân tộc: “ đồng bào ta, cháu Hai Bà Trưng, cháu Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Nùng Trí Cao, có chịu để nước non Hồng Lạc cho thực dân Pháp giày xéo, có chịu để nòi giống Rồng Tiên cho thực dân Pháp giày đạp không? Không, không!” (Lời kêu gọi đầu năm mới" (1947), Hồ Chí Minh)  Tư tưởng Bác truyền thống văn hóa: "Bác Hồ nói: Một dân tộc bị áp bóc lột, bị suy kiệt vật chất, sức sống dân tộc cịn, chờ có thời 13 chủ nhân Đất Nước đế, vương, mà gần gũi, gắn bó, thân thuộc đời sống hàng ngày người - Sử dụng hình ảnh thơ gợi mở liên tưởng kết hợp nhuần nhuyễn chất liệu ca dao dân ca  Đất Nước cảm nhận lý giải Nguyễn Khoa Điềm từ Nhân Dân, gắn với Nhân Dân - GV: Từ cảm nhận Đất Nước Nhân Dân, gắn với Nhân Dân, tác giả nêu suy nghĩ trách nhiệm với Đất Nước nào? - HS: thảo luận nhóm lớn - Nhóm 1: Tìm hiểu từ câu thơ "Những .nhớ ngày giỗ Tổ" b Suy nghĩ trách nhiệm Đất Nước (20 câu thơ lại phần 1) - GV nhận xét chốt ý dân tộc vùng dậy Cái sức sống giá trị văn hóa, truyền thống văn hóa tốt đẹp" (GS, TS Trần Văn Bình, báo Nhân dân, 14/5/2015) * Trách nhiệm cộng đồng "Những Những " - "Yêu sinh đẻ cái": thuỷ chung, gia đình hạnh phúc, trì nịi giống Tiên Rồng  "Gánh vác lại": đủ sức lực, trí tuệ để nối tiếp nghiệp cha ơng - "Dặn dị cháu chuyện mai sau" "Biết cúi đầu giỗ Tổ": giáo giục cháu đạo lý uống nước nhớ nguồn  Tích hợp tư tưởng đạo đức Bác niềm tự hào dân tộc: "Các Vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước" - Nhóm 2: Tìm hiểu từ câu * Trách nhiệm cá nhân "Trong anh em tháng ngày "Trong anh em có phần Đất mơ mộng" Nước" - "Hai đứa cầm tay": hình ảnh cụ thể diễn tả thuận hoà, yêu thương  "Đất nước hài hoà nồng thắm" - GV nhận xét chốt ý - "Cầm tay người": nối  Tích hợp vòng tay với cộng đồng tạo tư tưởng 14 - GV: Muốn có đất nước tươi đẹp người phải có phương châm sống đó sống đẹp.Vậy sống đẹp theo quan niệm Nguyễn Khoa Điềm nào? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét chốt ý thành mối đoàn kết, tạo nên sức mạnh  "Đất nước vẹn tròn to lớn" - "Mai ta mang Đất Nước xa"  "Đến tháng ngày mơ mộng" hình ảnh ẩn dụ nói lên khát vọng Đất Nước vươn xa sánh ngang tầm với cường quốc giới để giới nói nghĩ Đất Nước Việt Nam niềm khâm phục Bác Hồ đại đoàn kết toàn dân tộc: “Đoàn kết sức mạnh, đoàn kết thắng lợi”, “Đoàn kết sức mạnh, then chốt thành công” * Trách nhiệm cụ thể người với Đất Nước - Lời thơ tâm tình, tha thiết: "Em em Đất Nước máu xương mình’’  Tích hợp tư tưởng, đạo đức Bác lòng yêu nước: -“Tôi hiến đời cho 15 - GV mở rộng: - Điệp từ: "Phải biết" khẳng định chắn - Động từ : + "Gắn bó" tình yêu tha thiết + "San sẻ" với cộng đồng ý thức trách nhiệm + "Hoá thân" hành động cụ thể - Điệp từ "phải biết" lời thúc giục, cũng ước nguyện cống hiến hệ trẻ năm chống Mĩ: + "Xẻ dọc Trường Sơn lịng phơi phới dậy tương lai"(Tố Hữu) +"Ơi Tổ quốc núi sông" (Chế Lan Viên) + "Cuộc đời đẹp trận tuyến đánh quân thù" (Lê Mã Lương) + Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm + Tác giả tốt nghiệp ĐHSP xung phong chiến trường  Làm nên Đất Nước muôn đời - GV: Đây đoạn thơ mang  Đoạn thơ giàu tính đậm tính luận, luận thể câu thơ có phải giọng thơ tâm tình Đó lời giáo huấn Nguyễn Khoa lời tự dặn nhà thơ Điềm với hệ trẻ? lớn nhắn nhủ hệ - HS suy nghĩ trả lời ý thức trách nhiệm, bổn thao tác lập luận bác bỏ phận Đất Nước - GV nhận xét chốt ý C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG BÀI HỌC dân tộc tơi” HCM tồn tập, Sđd, t.12, tr.560 - “Tôi luôn người yêu nước, tranh đấu cho độc lập thống thật Tổ quốc tơi” HCM tồn tập t.5, tr.575 - "Tơi có ham muốn bậc làm cho cho đất nước ta độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành" NỘI DUNG TÍCH HỢP 16 GV yêu cầu HS chi biết: Cảm nhận em hình ảnh đất nước thể chín câu thơ đầu đoạn trích? Bằng cảm nhận đỗi thân thương, gần gũi Nguyễn Khoa Điềm mang đến cho hình ảnh Đất Nước bình dị, tươi đẹp Đọc đoạn thơ ta cảm thấy - Học thuộc phần thơ: từ cội nguồn dân tộc, cội nguồn đầu làm nên Đất Nước muôn văn hóa thấm vào tận đời mạch hồn ta, dòng máu ta Điều đó làm ta thêm yêu thêm quý tự hào quê hương Tổ quốc  Liên hệ: Lời Bác dặn trước lúc xa "rằng yêu Tổ quốc mình, yêu tha thiết khúc hát dân ca" D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG BÀI HỌC - GV hỏi: Em làm để thể Chúng tơi khơng tiếc đời trách nhiệm quê hương, Tuổi hai mươi không tiếc? đất nước? Nhưng tiếc tuổi hai mươi chi Tổ quốc? (Những người tới biển – Thanh Thảo) HS có trách nhiệm yêu quê hương đất nước, thể lịng tự hào tự tơn dân tộc, có ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc; lao động, học tập để khẳng định lĩnh, tài cá nhân phục vụ cống hiến cho đất nước, sẵn sàng có mặt Tổ quốc cần E HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG BÀI HỌC NỘI DUNG TÍCH HỢP GV u cầu học sinh tìm hiểu so sánh giống khác qua thơ “Đất nước” Nguyễn Đình Thi đoạn trích “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm - Khác nhau: Nếu “Đất nước” Nguyễn Đình Thi mang đậm sắc thái đại, gắn liền với kháng chiến chống Pháp anh dũng kiên cường “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm lại đậm đà phong vị dân gian, gắn với cội nguồn văn hóa dân tộc thời kỳ chống Mỹ cứu nước - Giống nhau: Cùng tỏa sáng tình yêu, niềm tự hào đất nước, thơ có vẻ đẹp riêng, khiến cho  Tích hợp tư tưởng Bác: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo" 17 cảm hứng quê hương đất nước đa dạng thân thương Phần (Học tiết 29) * HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ - Đặc sắc nghệ thuật đoạn trích Đất Nước (Mặt đường khát vọng)? - Sự mẻ quan niệm Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm? - Sự sáng tạo hình thức thơ trữ tình luận thể nào? - Soạn bài: Luật thơ 2.4 Hiệu việc thiết kế hoạt động học đoạn trích Đất Nước theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh Thông qua hoạt động học, học sinh có dịp bộc lộ cảm nhận, trau dồi khả giao tiếp Đồng thời giáo viên cũng có hội để nắm trình độ tiếp nhận học sinh với mặt mạnh, mặt yếu cần điều chỉnh, biểu dương, phát huy Khơng khí học thực dân chủ Năm học 2018- 2019 tổ chức cho học sinh lớp 12, Trường THCS&THPT Thống Nhất học tập theo thiết kế học trên, thân thấy có hiệu quả, có phản hồi tích cực từ học sinh đồng nghiệp Nhiều học sinh thực trưởng thành hoạt động qua hoạt động học tập, khơng cịn thụ động mà đủ tự tin tham gia tranh luận, thảo, phản biện Học sinh có thay đổi định nhận thức, hành vi ứng xử, hình thành phẩm chất yêu nước trách nhiệm, kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm Sự chuyển biến học sinh cần có trình lâu dài, để trình đó diễn thuận chiều thực tế khả quan Thiết kế hoạt động học đoạn trích Đất Nước theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh có ý nghĩa thực tiễn cao Điều đó biểu trước hết ý thức tham gia hiệu đạt sản phẩm cụ thể Các em học sinh có ý thức học tập tích cực việc chủ động tham gia học, say mê tìm kiếm tri thức có liên quan đến học, vận dụng vào sống Nhìn vào thái độ học tập học sinh, rõ ràng em khơng phải khơng thích học văn mà chưa tìm phương pháp dạy học phù hợp, tối ưu Thiết kế hoạt động học đoạn trích Đất Nước theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh giúp giáo viên nâng cao ý thức sử dụng có hiệu phương tiện thiết bị dạy học, dự kiến tình dạy học phương án giải quyết, sử dụng công nghệ thông tin Giáo viên có điều kiện khai thác hệ thống kênh hình mạng Internet, biên tập thành hệ thống kênh hình dạy học có hiệu quả, đó cũng cách bổ sung kiến thức phương pháp từ dạy 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Mục đích thiết kế hoạt động học đoạn trích Đất Nước theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh để học sinh, hướng dẫn giáo viên, cảm nhận khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm chủ động Đồng thời phát triển kĩ thực hành, kĩ phát ứng xử tích cực việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; góp phần giáo dục cho học sinh trở thành người công dân có đầy đủ phẩm chất lực; sống làm việc theo gương tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Thiết kế hoạt động học đoạn trích Đất Nước theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh thể hướng phù hợp với thực tiễn trình đổi giáo dục phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, phù hợp với đổi chương trình, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, dạy học Ngữ văn Cách làm thực chất biến cơng thức khơ cứng thành phương pháp kích thích tư sáng tạo– đường nhanh nhất, đắn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực học sinh Nhìn cách tổng thể, Thiết kế hoạt động học đoạn trích Đất Nước theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh tạo môi trường hoạt động- giao lưu kích thích hứng thú học tập học sinh Chúng ta tìm kiếm đường nâng cao hiệu học tập, phát huy tính tích cực sáng tạo, tơn trọng chủ thể học sinh cách làm có thể coi hiệu nó phù hợp với trình độ, tâm lý lứa tuổi đa số học sinh Đổi phương pháp dạy học đạt hiệu định Chỉ có đổi phương pháp dạy học có thể tạo đổi thực giáo dục, có thể đào tạo lớp người động sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh hội nhập quốc tế Luật Giáo dục ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như thế, có thể thấy cách làm chúng tôi, mặt đáp ứng tốt yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học, mặt khác cách làm kết hợp hài hồ nhiều yếu tố q trình giáo dục 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên học sinh a Đối với giáo viên Giáo viên cần khéo léo việc tích hợp vào học, đảm bảo tính xác, khoa học, khắc sâu kiến thức trọng tâm Sử dụng thước phim tư liệu, hình ảnh minh hoạ người, đời giản dị Bác kết hợp với lời bình sâu sắc để làm cho học trở nên nhẹ nhàng, xúc động, giúp học sinh hiểu sâu tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thơng qua ngữ liệu cụ thể, giúp em nhanh chóng hứng thú tiếp cận góp 19 phần sáng tỏ vấn đề cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh đó tư tưởng đạo đức cách mạng Đặc biệt, cần sử dụng câu từ nhẹ nhàng, gần gũi, dễ hiểu để em học sinh vận dụng kiến thức biết vào tình phát triển lực tư sáng tạo, không nên ôm đồm nhiều dẫn đến sa đà, biến dạy ngữ văn thành tiết kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh Chú trọng tạo khơng khí thoải mái, dân chủ, khuyến khích học sinh trình bày ý kiến riêng, trọng rèn luyện lực, tự lập Thiết kế hoạt động học đoạn trích Đất Nước theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải nắm diễn biến tình cảm học sinh qua tự bộc lộ em thơng qua biện pháp sư phạm có tính tốn, có đặt công phu giáo viên Giáo viên phải nắm câu hỏi, tình có vấn đề từ tác phẩm, từ tầm đón nhận học sinh, theo dự báo, theo điều tra giáo viên học sinh trao đổi, thảo luận… Tùy theo mục tiêu cụ thể tính chất hoạt động, giáo viên giao nhiệm vụ học tập, hướng dẫn học sinh làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp, đảm bảo học sinh tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm Giáo viên phải vững vàng chuyên môn- nghiệp vụ Có khả tổng hợp vấn đề mới, hợp với chủ đề thảo luận tạo hứng thú xúc cảm cho học sinh Chuẩn bị tốt tư liệu, thiết bị dạy học để chủ động tổ chức hoạt động học Hơn nữa, trình tổ chức hoạt động học có tình ngồi dự liệu xảy Khi đó, khơng chuẩn bị tốt, thầy lúng túng coi dạy không thành Xác định giao nhiệm vụ cho học sinh cách cụ thể rõ ràng Mỗi nhiệm vụ phải đảm bảo cho học sinh hiểu rõ: mục đích, nội dung, cách thức hoạt động sản phẩm học tập phải hoàn thành Quan sát, phát khó khăn mà học sinh gặp phải; hỗ trợ kịp thời cho học sinh nhóm Khi giúp đỡ học sinh, cần gợi mở để học sinh tự lực hoàn thành nhiệm vụ; khuyến khích để học sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn việc giải nhiệm vụ học tập; giao thêm nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành trước Hướng dẫn việc tự ghi học sinh: kết hoạt động cá nhân, kết thảo luận nhóm, kết luận giáo viên… Giáo viên cần tích cực trao đổi nhóm, tổ chuyên môn, với giáo viên có kinh nghiệm, giáo viên chủ nhiệm để tạo tiếng nói chung thống Đồng thời bước rút kinh nghiệm cho việc tổ chức hoạt động đạt hiệu cao b Đối với học sinh Tham gia tích cực chủ động, có ý thức học hỏi trình học tập Có chủ động, nghiêm túc em tạo hứng thú hoạt động, cũng từ đó đặt niềm tin vào hiểu Chuẩn bị tốt nội dung học tập, sẵn sàng đối thoại vấn đề có liên quan Khi có kế hoạch, học sinh, nhóm học sinh tập thể học sinh cần tập trung nghiên cứu chuẩn bị học chu đáo Chính q trình chuẩn bị em hiểu phần vấn đề Tiết học Đất Nước hiệu 20 đơn phương thầy cô nói, nó phải tương tác thầy trò, trao đổi bổ sung làm giàu tri thức tình cảm 3.2.2 Đối với nhà trường phổ thông Nhà trường phổ thông phải có kế họach định hướng, giao việc giao trách nhiệm cho giáo viên có đủ trình độ lực chuyên môn nghiệp vụ Đồng thời tạo điều kiện thời gian, sở vật chất, tài liệu dạy học Thiết kế hoạt động học đoạn trích Đất Nước theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh đòi hỏi cố gắng khơng mệt mỏi lịng u nghề giáo viên Vì nhà trường phổ thơng khơng làm tốt khâu quản lí, động viên, biểu dương kịp thời khó có thể thực XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 24 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Vũ Văn Thành Lê Văn Thắng 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI “Về đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, www.thuvienphapluat.vn Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn Đổi tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn Bộ tài liệu "Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh" từ lớp đến lớp 12 giảng dạy nhà trường phổ thơng Hồng Dục (2008), Chun đề dạy học Ngữ văn- Đất Nước, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2010), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nôi Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2010), Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2000), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập 1, NXB Giáo dục Lê Văn Thắng, Giáo viên Trường THCS&THPT Thống Nhất, Thanh Hóa, “Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề tự chọn văn học dân gian Thanh Hóa cho học sinh lớp 10 Trường THCS&THPT Thống Nhất theo hướng phát triển lực”- SKKN năm học 2015- 2016 10 Lê Văn Thắng, Giáo viên Trường THCS&THPT Thống Nhất, Thanh Hóa, “Tổ chức hoạt động học “Sóng” (Tiết 37, Ngữ văn 12) nhằm phát triển lực học sinh”- SKKN năm học 2016- 2017 11 Lê Văn Thắng, Giáo viên Trường THCS&THPT Thống Nhất, Thanh Hóa, “Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng”- Tạp chí Giáo dục Thanh Hóa, số 123/2018 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Văn Thắng Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn, Trường THCS&THPT Thống Nhất, Yên Định TT Tên đề tài SKKN Tổ chức ôn tập văn học nước theo hướng học sinh chủ thể sáng tạo Một số yêu cầu dạy thơ ca trung đại giúp học sinh hình thành tư sáng tạo Tổ chức dạy thơ văn Phan Bội Châu theo hướng học sinh chủ thể cảm thụ sáng tạo Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh lớp 12 Tổ chức ôn tập phần văn học chương trình Ngữ văn THPT theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề tự chọn văn học dân gian Thanh Hóa cho học sinh lớp 10 Trường THCS&THPT Thống Nhất theo hướng phát triển lực Tổ chức hoạt động học “Sóng” (Tiết 37, Ngữ văn 12) nhằm phát triển lực học sinh Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2004- 2005 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2005- 2006 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2006- 2007 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2008- 2009 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2009- 2010 Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2015- 2016 Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2016- 2017 23 ... phong cách Hồ Chí Minh Thiết kế hoạt động học đoạn trích Đất Nước theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh thể hướng. .. hoạt động học đoạn trích Đất Nước theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh Thông qua hoạt động học, học sinh có... khả quan Thiết kế hoạt động học đoạn trích Đất Nước theo hướng tích hợp tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm giáo dục phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh có ý nghĩa thực tiễn

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

    • Bằng cảm nhận rất đỗi thân thương, gần gũi. Nguyễn Khoa Điềm đã mang đến cho chúng ta một hình ảnh Đất Nước bình dị, tươi đẹp.

    • Đọc đoạn thơ ta cảm thấy như cội nguồn dân tộc, cội nguồn văn hóa đang thấm vào tận từng mạch hồn ta, dòng máu ta. Điều đó càng làm ta thêm yêu thêm quý và tự hào về quê hương Tổ quốc mình.

    • 1. Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, www.thuvienphapluat.vn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan