Giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung cho học sinh lớp 12 qua dạy học đọc hiểu các tác phẩm văn xuôi sau năm 1975Giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung cho học sinh lớp 12 qua dạy học đọc hiểu các tác phẩm văn xuôi sau năm 1975Giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung cho học sinh lớp 12 qua dạy học đọc hiểu các tác phẩm văn xuôi sau năm 1975Giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung cho học sinh lớp 12 qua dạy học đọc hiểu các tác phẩm văn xuôi sau năm 1975Giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung cho học sinh lớp 12 qua dạy học đọc hiểu các tác phẩm văn xuôi sau năm 1975Giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung cho học sinh lớp 12 qua dạy học đọc hiểu các tác phẩm văn xuôi sau năm 1975Giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung cho học sinh lớp 12 qua dạy học đọc hiểu các tác phẩm văn xuôi sau năm 1975Giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung cho học sinh lớp 12 qua dạy học đọc hiểu các tác phẩm văn xuôi sau năm 1975Giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung cho học sinh lớp 12 qua dạy học đọc hiểu các tác phẩm văn xuôi sau năm 1975
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
NGUYÊN THỊ HƯƠNG
GIAO DUC PHAM CHAT NHAN AI, KHOAN DUNG
CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC
TAC PHAM VAN XUOI SAU NAM 1975 Chuyên ngành: LL& PPDH Bộ môn Văn — Tiéng Viét
Mã số: 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Minh Diệu
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Toi xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Pham Minh Diệu đã tận tình hướng dẫn tôi trong quả trình học tập và thực biện luận văn
Tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn đến các thầy giáo, cô giáo, các em HS trưởng thực nghiệm đa nhiệt tỉnh ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành luận van này
Hà Nội, ngày 17 tháng 7 năm 2017 Tác giả
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác
Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguôn gôc
Tác giả
Trang 4MỤC LỤC
/I9627.100017157 1 1 Lido chon dé tai.ccccccccccccccccscscscccscscscscsesescsescscscsescsescscseccssscessesvevacanacseasacneaes 1 2 Lich sty nghi€n CUU cccccccccsssssscccecsssssscceeeesssseeeeeecssesaeeeeeesssaaeeeeeeesseaaeseeeees 2 3 Mục đích nghiÊn CỨU - (G110 19.1019 010 19T ng vn và 5
4 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU - c c G1020 010110901011 10 11101011 19 00 010 1k 9 600134 6
5 Đi tượng và phạm vi nghiên CỨU - - ¿Sẻ ke s3 E*EkeEekerrkei 6 6 Phương pháp nghiÊn CỨU - (c0 0001001011911 10 11 19 0 0 10 k0 0 v4 6 7 Câu trúc luận văn - -G- SH 1121 S911 1g E111 1 1n nen gen reo 7
)I9)090))I 60111787 8
CHUONG 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN CUA DE TÀI 8
In eu ai 8
l.l.L Cơ sở Tâm lý - (GIÁO QC HỌC co S991 1111119555 56111954 8
NA? ¿ôa nan e 24
1.2 Cơ sở thực tiẾn G- G1 HH TH ng HT nung ưu 32 1.2.1 Mục dich, nội dung dạy học lòng nhân di, khoan dung trong CT Neate VAN THPT PP 32
1.2.2 Khảo sát thực trạng giáo dục phẩm chất nhân di, khoan dung 431/154 6 BÀ -+70⁄.7/5 ÿzi UP Ẽn.- 34 CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
PHẨM CHẤT NHÂN ÁI, KHOAN DUNG CHO HS LỚP 12 QUA
DẠY HỌC ĐỌC HIẾU CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI SAU 1975 42 2.1 Các nguyên tắc đề xuất mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục lòng nhân ái, khoan dung cho HS lớp 12 thông qua dạy học các tác phẩm Z.:8.4/0806 271 e 42
Trang 52.1.2 Đảm bảo nội dung kiến thức văn học trong việc giáo dục đạo ,/74PEEPRPEEPEEE.Ố 43 2.1.3 Đảm bảo triển khai các ly thuyét dạy học hiện đqỉ .« 43 2.1.4 Dam bao van dụng các phương pháp, hình thức và kĩ thuật day
hỌC FÍCÏ CHỨC CC c0 9 9 9 0.05 9 1 90.9 0.16 8 9 90.08000403 6 0E 43
2.2 Đề xuất mục tiêu, nội đung, phương pháp giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung thông qua các tác phẩm văn xuôi Việt Nam sau 1975 43
2.2.1 Đề xuất mục tiêu day hoc chu dé văn xuôi Việt Nam sau 1975 theo hướng phát triển phẩm chất nhân ái, khoan dung 5c: 43 2.2.2 Đề xuất nội dung dạy học chủ đê văn xuôi Việt Nam sau 1975 theo hướng phát triển phẩm chất nhân ái, khoan dung s «- 44 2.2.3 Đề xuất phương pháp, bình thức tổ chức và kĩ thuật dạy học chủ đề văn xuôi Việt Nam sau 1975 theo hưởng phát triển phẩm chất nhân Gi, KHOA CUI occecccccccccccessessnscccecceccsesssesaecceseccseesesssnsasueeseceeeesessessaeaeeneceess 46
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SU PHAM .ccccsesssscsessssesessnsescsesssecseeeeaeas 73
Trang 8DANH MỤC BẢNG, BIEU
Bang 1.1 Số liệu thể hiện thực trạng giảng dạy của GV -. c- 36
Bang 1.2 Số liệu thể hiện thực trạng HS tiếp nhận phẩm chất nhân al,
khoan dung trong môn học Ngữ văn - c2 se 37 Bang 2.3 Kĩ thuật “Bản đồ tư đUy” - có thà HH 65
Bảng 3.1 Các lớp GV và HS tham gia thực nghiệm đối chứng 74
Bang 3.2 Tổng hợp kết quả dạy học theo quy trình thực nghiệm 89
Bảng 3.3 Đối chứng kết quả dạy học trong thực nghiệm 90
Trang 9MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài
1.1 Phẩm chất nhân ái, khoan dung là một nhóm trong những phẩm chất
cốt lõi cần được hình thành và phát triển cho HS theo Dự bảo CT phổ thông
tổng thể sau 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Giáo đục phẩm chất nhân ái, khoan dung hay còn gọi là “giáo dục chủ nghĩa nhân đạo” cũng là mục đích xuyên suốt quá trình dạy học trong nhà trường phổ thông nói chung và trong dạy học môn Ngi văn nói riêng Từ xưa,
nhân ái, khoan dung đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam,
và hiện nay truyền thông đó vẫn được tôn tại và phát triển trong mọi lĩnh vực của cuộc sống
Thế nhưng trong những năm qua, bên cạnh những tắm gương về “người tốt việc tốt”, “thương người như thể thương thân”, mặc dù nhà trường đã rất quan tâm đến việc giáo dục phẩm chất nhân ái, khoan dung cho HS, nhưng kết quá thì vẫn có không ít những hiện tượng giảm sút lòng nhân đạo trong lớp trẻ và trong toàn xã hội mà dư luận đã và đang liên tiếp báo động
1.2 Thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng về “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo”, “CT giáo dục phổ thông tổng thể sau 2015” được Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất đã nêu ra các phẩm chất và năng lực cốt lõi cần hình thành và phát triển cho HS Tất cả các môn học ở trường phổ thông đều phải hướng tới mục tiêu hình thành phẩm chất này cho HS, trong đó, môn Negi van là một trong các môn học có vai trò chính yếu
Trang 101.3 Văn học Việt Nam sau 1975 có vai trò vô cùng quan trọng trong
việc hình thành phẩm chất, nhân cách, giáo dục các giá trị nhân văn cho HS
Đó là do văn học giai đoạn này gần với đặc điểm tâm lý của HS thời kỳ hiện tai; no cũng chứa đựng các nội dung phù hợp với mục tiêu dao tao thế hệ công
dân thời kỳ sau chiến tranh, đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước trong thời kỳ mới
Trong văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975, văn xuôi (gồm truyện và ký) có vị trí quan trọng, vì chúng có nhiều thành tựu hơn thơ và kịch Cho nên, tập trung nghiên cứu việc giáo dục các giá trị nhân văn cho HS, đặc biệt
là phẩm chất nhân ái, khoan dụng, là một nhiệm vụ khoa học quan trọng và
thiết thực
Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Giáo dục phẩm chất nhân ải, khoan dung cho HS lớp 12 qua dạy học đọc hiểu các tác phẩm văn xuôi sau
1975” làm đề tài nghiên cứu của mình
2 Lịch sử nghiên cứu
Bàn về vai trò và ý nghĩa của văn học, nhà văn nỗi tiếng Đaghestan, Gamzatov từng cho rằng, “cốt lõi của văn học là lòng nhân ái”
Lòng nhân á1, khoan dung hay lòng yêu thương con người là một trong những nội dung sâu đậm của văn học, có tính chất truyền thống của văn học từ xưa đến nay Đó chính là chủ nghĩa nhân đạo trong văn học Bàn về vẫn đề này, các công trình lớn của Việt Nam đã nghiên cứu khá toàn diện và sâu sắc
Trang 11một ánh trăng, một tia nắng, và do đó mà cũng không bao giờ nguội lạnh, thờ ơ với sỐ phận con người, luôn luôn căm phẫn, đau đớn, xót xa vì cái xấu, cái ác và thiết tha yêu thương, hướng về cái tốt, cái dep [20, tr.178]
Trong giáo trình Lý luận văn học của tác giả Hà Minh Đức (Chủ biên) đã viết về vai trò của văn học trong việc giáo dục phẩm chất tốt đẹp cho HS Các tác giả đã chỉ ra rằng: trong đời sống con người, “văn học tử lâu đã trở thành
một nhu câu tinh thần không thể thiếu” [9, tr 66] “Văn học giúp con người
được vui buôn, yêu, ghét nhiều hơn, làm cho tâm hồn họ phong phú hơn Đến
với văn học là đến với niềm an ủi, sự khích lệ động viên, đến với những ước
mơ, hi vọng Văn học không chỉ là một nguồn tri thức xã hội — nhân văn quý giá, mà còn là nguồn năng lượng tinh thần lớn lao, có ý nghĩa cổ vũ, tiếp sức cho con người trong cuộc sống” [9, tr.67-68]
SGK Ngữ văn 12, tập hai đã chỉ rõ: “Giá trị văn học là sản phẩm kết tính
từ quá trình văn học, đáp ứng những nhu cầu khác nhau của cuộc sống con người, tác động sâu sắc tới cuộc sống và con người Tác phẩm văn học bao gồm ba giá trị cơ bản: Giá trị nhận thức; Giá trị giáo dục; Giá trị thầm mĩ” [18, tr.184] “Gia tri gido duc cua van hoc biéu hién & kha nang dem dén cho con người những bài học quý giá về lẽ sống đề họ tự rèn luyện bản thân mình ngày một tốt đẹp hơn Văn học giúp con người biết yêu ghét ding dan, lam cho tâm hồn con người trở nên lành mạnh, trong sáng, cao thượng vả ngày càng hoàn thiện về đạo đức” [18, tr.185]
Có lẽ bởi vì con người không chỉ có nhu cầu hiểu biết mà còn có nhu cầu
hướng thiện, con người luôn khao khát một cuộc sống tốt lành, chan hòa tình
yêu thương giữa người với người; mặt khác còn bởi vì trong khi phản ánh
hiện thực, dù trực tiếp hay gián tiếp bao giờ nhà văn cũng bộc lộ một thái độ
Trang 12phương tiện hiệu nghiệm đề tạo nên ở con người tất cả những gì mang tính nhân đạo chân chính Với khả năng ấy, văn học không chỉ góp phần hoàn thiện bản thân cơn người, mà còn hướng họ tới những hành động cụ thể, thiết thực, vì một cuộc đời ngày càng tốt đẹp hơn
Trong giáo trình Văn học Việt Nam (thề kỉ X — nửa đầu thế kỉ XVIII) của tác giả Đinh Gia Khánh (Chủ biên) đã khái quát về giá trị nhân đạo của tác phẩm văn học Việt Nam: “Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học luôn gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, bởi vì khi khẳng định giá trị của con người trong việc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc thì các tác giả cũng đồng thời thể hiện niềm tin tưởng ở phẩm chất và khả năng của dân tộc” [15, tr.101] “Chủ nghĩa yêu nước trong văn học gắn với tư tưởng nhân nghĩa Nhân nghĩa về thực chất chính là chủ nghĩa nhân đạo của dân tộc ta mà nội dung là coi trọng con người, coI trọng nhân dân, coi trong su nhan ái giữa người VỚI ngưỜi, COI trọng sự hòa hiểu giữa dân tộc và dân tộc” [15, tr.240-241]
Tác giả Nguyễn Lộc trong Giáo trình Văn học Việt Nam (Nửa cuỗi thê kỉ XVIII - hết thế kỷ XIX) cho rằng, sự phát hiện hướng vào con người, đưa con người lên hàng đầu trong nhận thức của văn học thời kì nảy đã làm cho văn học gắn với đời sống hơn Không đắm mình trong thiên nhiên, không ban nhiều đến triết lí đạo đức, mà đi sâu vào nỗi khô và niềm vui của con người, găn bó với đau thương và hạnh phúc của cuộc đời [1ó, tr 590]
Xuyên suốt các tác phẩm văn học Việt Nam từ dau thé ki XX đến năm 1975 khi viết về giá trị nhân đạo thường hướng tới con người, vì cơn người
Biểu hiện cụ thể là: cảm thông với những SỐ phận bất hạnh; trân trọng và ngợi
ca những phẩm chất tốt đẹp của con người; phê phán, tổ cáo những thế lực chà đạp lên quyền sống của con người; hướng con người tới một tương lai tốt đẹp