1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bổ trợ năng lực giải toán trắc nghiệm khách quan cho học sinh lớp 12 qua dạy học nội dung liên quan đến hàm số

127 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN MẠNH BỔ TRỢ NĂNG LỰC GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA DẠY HỌC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN HÀM SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN MẠNH BỔ TRỢ NĂNG LỰC GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA DẠY HỌC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN HÀM SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 Cán hướng dẫn khoa học: TS PHẠM ĐỨC HIỆP HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp, Tiến sĩ Phạm Đức Hiệp, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, giảng viên hướng dẫn, định hướng góp ý nhiều để tơi hồn thành luận văn Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng gửi tới thầy lời cảm ơn sâu sắc Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục nhiệt tình truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Trung học Phổ thông Phương Nam tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu thực luận văn để luận văn đạt kết tốt Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân ln quan tâm, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Văn Mạnh i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập CH Câu hỏi ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TXĐ Tập xác định ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.1 Cơ sở lý luận trắc nghiệm khách quan 1.1.1 Khái niệm chất trắc nghiệm khách quan 1.1.2 Phân loại trắc nghiệm khách quan 1.1.3 So sánh trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 1.1.4 Phương pháp xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 11 1.2 Năng lực giải toán trắc nghiệm khách quan 13 1.2.1 Một số khái niệm 13 1.2.2 Các thành tố lực giải vấn đề dạy học toán PTPH 14 1.2.3 Đánh giá lực giải vấn đề 15 1.2.4 Năng lực giải toán trắc nghiệm khách quan 16 1.3 Phương pháp dạy học tự học bổ trợ lực giải toán trắc nghiệm khách quan 18 1.3.1 Khái niệm 18 1.3.2 Bản chất vai trò tự học dạy học tự học 18 1.3.3 Nội dung hình thức trình dạy học tự học 21 1.3.4 Dạy học tự học với vấn đề phát triển lực giải toán trắc nghiệm khách quan 27 1.4 Vai trò, vị trí nội dung chủ đề hàm số chương trình tốn 12 29 1.4.1 Vai trò vị trí 29 1.4.2 Nội dung 29 1.5 Thực trạng dạy học trắc nghiệm khách quan qua nội dung hàm số THPT 32 1.5.1 Đối tượng khảo sát 32 1.5.2 Mục đích khảo sát 33 iii 1.5.3 Kết khảo sát 33 1.5.4 Kết luận 38 Kết luận chương 40 CHƯƠNG 41 2.1 Các để xây dựng biện pháp 41 2.1.1 Căn vào sở lý luận 41 2.1.2 Căn vào mục tiêu chương trình 41 2.1.3 Căn vào điều kiện thực tiễn 41 2.1.4 Căn vào tính khả thi 41 2.1.5 Căn mục tiêu giải dạng toán trắc nghiệm khách quan 41 2.2 Một số biện pháp nhằm bổ trợ lực giải toán trắc nghiệm khách quan cho học sinh lớp 12 qua dạy học nội dung liên quan đến hàm số 42 2.2.1 Biện pháp 1: Dạy kỹ thao tác tư để học sinh tự tìm cách giải khác nhau, từ lựa chọn cách giải nhanh cho toán trắc nghiệm khách quan 42 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức cho học sinh giải toán trắc nghiệm khách quan thơng qua tốn gắn với thực tiễn 59 2.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức dạy học cho học sinh giải tốn trắc nghiệm khách quan, đánh giá q trình giải toán đưa trắc nghiệm 67 Kết luận chương 85 CHƯƠNG 86 3.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm sư phạm 86 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 86 3.2 Đối tượng, nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm 86 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 86 3.2.2 Nội dung kế hoạch thực nghiệm 86 3.2.3 Giáo án tiến hành thực nghiệm 87 3.2.4 Đề kiểm tra, đánh giá học sinh 102 3.3 Tổ chức triển khai thực nghiệm sư phạm 107 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 107 3.4.1 Kết kiểm tra, đánh giá học sinh 107 3.4.2 Phân tích số liệu kết luận sư phạm 108 Kết luận chương 109 iv KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 113 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN 113 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH 116 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận 10 Bảng 2.1: Bảng thống kê tỉ lệ toán tổ chức cho học sinh đánh giá khai thác 67 Bảng 2.2: Bảng thống kê tỉ lệ học sinh tìm ý tưởng toán 68 Bảng 3.1: Bảng ma trận đề kiểm tra, đánh giá học sinh 103 Bảng 3.2: Bảng thống kê kết quả, đánh giá học sinh lớp 12a2 107 Bảng 3.3: Bảng thống kê kết quả, đánh giá học sinh lớp 12a3 107 Bảng 3.4: Bảng tỉ lệ phần trăm mức độ kiểm tra 108 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Lưu đồ phân loại trắc nghiệm viết Hình 1.2 Các bước xây dựng đề trắc nghiệm khách quan 12 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tình hình giới nay, việc hội nhập quốc tế điều tất yếu để phát triển đất nước mặt Trong hoàn cảnh phát triển mình, Việt Nam khơng ngừng hội nhập tiếp thu thành tựu, văn minh tiên tiến nhân loại tất lĩnh vực, có giáo dục Nhận thấy mặt tích cực hình thức thi trắc nghiệm khách quan như: khả bao phủ rộng đề thi, chứa nhiều loại câu hỏi, tích hợp nhiều loại câu hỏi đề thi, dùng phương tiện chấm, xử lí điểm nhanh với độ xác cao…, Bộ giáo dục Đào tạo đẩy mạnh việc kiểm tra, đánh giá lực học sinh hình thức trắc nghiệm từ nhiều năm trước đặc biệt thời gian gần Năm 2006, môn Ngoại ngữ tổ chức thi trắc nghiệm để tuyển sinh vào trường đại học Năm 2007, tiếp tục triển khai thi đại học ba mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học Mười năm sau, kỳ thi trung học phổ thông (THPT) Quốc gia việc thi trắc nghiệm khách quan áp dụng tất mơn học (trừ mơn Ngữ văn) Qua ta thấy đánh giá lực học sinh trắc nghiệm quan tâm nhiều hơn, theo tinh thần cải cách giáo dục Từ việc áp dụng vài mơn bên cạnh hình thức kiểm tra tự luận, nay, hình thức đánh giá trắc nghiệm sử dụng rộng rãi nhiều môn học, chí trở thành hình thức kiểm tra đề thi Cách thức kiểm tra đánh giá tương đối phù hợp với môn tự nhiên, có mơn Tốn Trong thực tế giảng dạy thân, tơi nhận thấy học sinh nói chung, đặc biệt học sinh lớp 12, quen dần với việc kiểm tra đánh giá mơn Tốn hình thức trắc nghiệm Tuy nhiên, bên cạnh em chứng tỏ khả tư nhanh để giải khối lượng tập lớn thời gian định, nhiều trường hợp chưa có chưa thể phát huy lực giải toán trắc nghiệm khách quan Ngồi yếu tố tâm lí (áp lực thi cử, áp lực thời gian, kinh nghiệm thi, ), tư chất cá nhân (khả tính tốn chậm, khả nhớ kém, không linh hoạt xử lí tình lạ mà quen,…), ngun nhân chủ yếu khiến em khơng có kết tốt kiến thức em chưa vững Phần kiến thức liên quan đến hàm số quen thuộc C y   x3  10 x  2019 D y  x3 x2 Câu 3: Tìm hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên sau: x -∞ y’ y -1 - 0 + +∞ +∞ - + +∞ -3 -4 -4 A y  x  x  C y  x  x B y   x4  x2  D y   x2  x4 Câu 4: Tìm giá trị m để hàm số y  x3  x  mx  m  2019 đồng biến tập số thực? A m  B m  C m  Câu 5: Có giá trị nguyên m để hàm số y  A D  2019 x5 giảm  7;   ? xm C Vô số B 10 D 12 Câu 6: Hàm số sau có bao điểm cực trị y   x3  3x2  3x  ? A B D C Câu 7: Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f '  x    x  1 x    x  3 Hàm số y  f ( x) đạt cực đại điểm ? A x  2 B x  C x  D y  Câu 8: Cho hàm số y   x  a  x  b  x  c  , với a  b  c Hàm số đạt cực tiểu điểm thuộc khoảng nào? A  a; b  B  a; c  C  b; c  D  a; b    b; c  Câu 9: Có số nguyên m có chữ số để hàm số y  x   m2  1 x  m  có ba điểm cực trị? A 18 B 19 C 17 D 16 Câu 10: Hàm số y  x3  mx2   m2  6 x  2m  có cực tiểu x  , m ? A m  B m  1 C m  1 m  104 D m   m  3 Câu 11: Tính tổng max hàm số y  x3  3x  x  [-2;2]? A 15 C 16 B D 20 Câu 12: Biết hàm số y  f ( x) có max tập D Hỏi hàm số có giá trị lớn tập D ? B A C Câu 13: Có giá trị m để phương trình A D x    x  m   có nghiệm? C B D Câu 14: Cho hàm số y  f ( x) xác định  3;  có bảng biến thiên sau Chọn câu x -3 -1 y’ y - + - 10 A Max 10; B Max 10; C max 10; không D 3; không max x  m2  m Câu 15: Cho hàm số y  có giá trị nhỏ  2;0 -6 Khi tích x 1 giá trị m thỏa mãn toán? A 6 C 20 B Câu 16: Đâu đường tiệm cận ngang đồ thị hàm số y  A y  Câu 17: Đồ thị hàm số y  A x  1 B x  3x  ? x2 D x  C y  x3  3x  có đường TCĐ là?  x2 B x  1 C x  Câu 18: Đồ thị hàm số sau có đường tiệm cận y  A D 20 B C 105 D y  1 x2 1 ? x2  x  D Câu 19: TCĐ TCN đồ thị hàm số y  3x  tạo với hai trục tọa độ hình chữ x  nhật có chu vi bao nhiêu? A 14 C B 12 Câu 20: Cho hàm số y  D x4  Cm  Hỏi có giá trị m để giao điểm đường x  m2 tiệm cận đồ thị  Cm  nằm đường thẳng y  x  m  ? A B C D Câu 21: Tìm hàm số phù hợp với đồ thị sau? A y  2 x  x 1 B y  2x 1 x 1 C y  2x 1 x 1 D y  4x 1 2x  Câu 22: Hàm số sau mà đồ thị có tâm đối xứng? A y  x3  3x  1 x C y  B y  x4  x2  2 x3  x 1 2x D y  x3  x2  3x  Câu 23: Cho hàm số y  f ( x) xác định Đồ thị hàm số y  f '( x) cho hình vẽ Hỏi số điểm cực trị đồ thị hàm số y  f ( x) ? A C B 106 D Câu 24: Cho hàm số y  f ( x) xác định tập số thực, có đồ thị hình vẽ Hỏi số nghiệm phương trình f ( x)   ? A C B D Câu 25: Cho hàm số y  x3  3x  Hỏi có giá trị m nguyên để phương trình sau x3  3x   m   có nghiệm dương phân biệt? A C B D 3.3 Tổ chức triển khai thực nghiệm sư phạm Với đồng ý Ban giám hiệu trường THPT Phương Nam, Hà Nội, với giúp đỡ thầy cô giáo chủ nhiệm, triển khai thực nghiệm sư phạm kế hoạch đề Giảng dạy lớp thực theo kế hoạch, ý đồ thực nghiệm thể giáo án thực nghiệm thực tương đối đầy đủ Chúng tiến hành kiểm tra đánh giá học sinh theo kế hoạch đề 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Kết kiểm tra, đánh giá học sinh Kết kiểm tra, đánh giá học sinh cho bảng sau: Bảng 3.2: Bảng thống kê kết quả, đánh giá học sinh lớp 12a2 Điểm 10 Số HS 0 10 0 N = 30 Bảng 3.3: Bảng thống kê kết quả, đánh giá học sinh lớp 12a3 Điểm 10 Số HS 0 0 107 N = 30 3.4.2 Phân tích số liệu kết luận thực nghiệm sư phạm Kết kiểm tra, đánh giá học sinh sơ sở để xử lý đánh giá hiệu biện pháp mà đưa Các kết thể qua số liệu sau: Điểm trung bình học sinh lớp ĐC là: x1  Điểm trung bình học sinh lớp TN là: x2  10  ni xi  5, 63 30 10  ni xi  6, 60 30 i 0     10 Phương sai mẫu số liệu lớp ĐC là: s   xi  x1 30 i 0 Phương sai mẫu số liệu lớp TN là: s22  10  xi  x2 30 i 0  0.586  0.585 Bảng 3.4: Bảng tỉ lệ phần trăm mức độ kiểm tra Chưa đạt yêu cầu (dưới điểm 5) Lớp SL Tỉ lệ Đạt yêu cầu Trung bình Khá Giỏi (5 – đ) (7 – đ) (9 – 10 đ) SL (%) Tỉ lệ SL (%) Tỉ lệ SL (%) Tỉ lệ (%) TN (12a3) 6.6 13 43.3 12 40 10.1 ĐC (12a2) 16.6 18 60 23.4 0 Qua bảng thơng kê trên, chúng tơi thấy điểm bình qn lớp TN cao so với điểm bình quân lớp ĐC (6.60 so với 5.63) Phương sai chứng tỏ lực lớp TN nâng cao lớp ĐC (0.585 so với 0.586) Đặc biệt điểm trung bình lớp TN giảm (6.6 so với 16.6) Điểm trung bình lớp TN giảm có em lớp TN chuyển từ trung bình sang điểm Số lượng học sinh lớp TN tăng lên (40 so với 23.4) Ở lớp TN xuất em có điểm giỏi Như vậy, lớp TN so với lớp ĐC có thay đổi tích cực, có hiệu 108 Kết luận chương Trương chương này, luận văn ghi lại trình thực nghiệm sư phạm giảng dạy việc kiểm tra đánh giá học sinh Trong giáo án thực nghiệm thể ý đồ sư phạm đề cập chương Đó thiết kế giảng có chứa đựng tốn thực nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh, kích thích khả tư sáng tạo cho học trò Ngồi tạo sai lầm tốn có lời giải cho trước dự đoán sai lầm học sinh giải toán nhằm cho học sinh đánh giá lại lời giải, từ giúp học sinh củng cố lại kiến thức rút kinh nghiệm cho thân Hơn việc tổ chức cho học sinh khai thác tốn, suy rộng tốn để tìm ý tưởng mới, hình thành học sinh tư phản biện, khả sáng tạo Các kết thực nghiệm sở thực tiễn, luận để chứng tỏ tính đắn tính khả thi giả thiết khoa học 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Các kết đạt luận văn sau:  Góp phần làm sáng tỏ quan niệm lực tự học, lực đánh giá lời giải dạy học tự học đồng thời làm rõ mối quan hệ khái niệm  Luận văn nêu mục đích biểu việc bổ trợ lực giải toán trắc nghiệm khách quan qua việc đánh giá lời giải mà học sinh cần đạt Luận văn đưa vài biện pháp nhằm bổ trợ lực giải toán trắc nghiệm khách quan dạy học tự học đưa số ví dụ minh họa với biện pháp  Đánh giá lực giải vấn đề học sinh nói chung lực đánh giá lời giải học sinh nói riêng  Thực nghiệm sư phạm phần chứng tỏ tính đắn, tính khả thi hiệu biện pháp bổ trợ lực giải toán trắc nghiệm khách quan Khuyến nghị Trắc nghiệm nói chung trắc nghiệm khách quan nói riêng khơng lạ giáo dục, Việt Nam đặc biệt thi trắc nghiệm mơn Tốn đưa vào hai năm nay, nên có tài liệu nghiên cứu tài liệu bổ trợ giải toán trắc nghiệm Do vậy, để có thêm tài liệu tham khảo nghiên cứu sâu trắc nghiệm khách quan cần nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu Đề tài cần thực nhiều trường, nhiều vùng niềm nước để có đánh giá xác tính khả thi hiệu đề tài Các đồng nghiệp sử dụng luận văn làm tư liệu trình nghiên cứu chuyên sâu giảng dạy 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Ngọc Anh, Nguyễn Dương Hoàng, Nguyễn Tiến Trung (2017), Đổi q trình dạy học mơn tốn thông qua chuyên đề dạy học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, (2014), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Những sở kỹ thuật trắc nghiệm Đại học Quốc gia Hà Nội – Đại học giáo dục (2003), Giáo dục học Đại học – Tài liệu bồi dưỡng dùng cho lớp giáo dục học Đại học nghiệp vụ sư phạm Đại học, Hà Nội Trần Bá Hồnh (1998), “Vị trí tự học tự đào tạo trình dạy học giáo dục đào tạo”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục Nguyễn Mạnh Hưởng, Bùi Xuân Anh, Lưu Thị Thu Hà (2015), Dạy học tích hợp Phát triển lực học sinh - Quyển Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Võ Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thu Trang (2016), “Giải pháp cải tiến phương pháp tự học cho sinh viên ngành may trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM (1), tr 145-153 10 Nguyễn Thị Liễu (2005), Xây dựng, biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan bồi dưỡng học sinh giỏi THPT chuyên - Phần hidrocacbon, Luận văn Thạc sĩ khoa học Hoá học, Trường ĐHSP Hà Nội 11 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục 12 Lê Đức Ngọc (2004), “Dạy cách học giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học”, Tạp chí Dạy học ngày 13 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017), Phát triển lực đánh giá lời giải học sinh dạy học giải vấn đề chủ đề “Tổ hợp xác suất” trường 111 phổ thông, Luận văn Thạc sỹ Sư phạm Toán, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Hà Xuân Thành (2017), Dạy học tốn trường trung học phổ thơng theo hướng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn thông qua việc khai thác sử dụng tình thực tiễn, Luận án Tiến sỹ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 15 Lâm Quang Thiệp (1994), Những sở kỹ thuật trắc nghiệm, Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục Đại học 16 Nguyễn Thanh Thủy (2016), “Hình thành kỹ tự học cho sinh viên – nhu cầu thiết yếu đào tạo ngành sư phạm”, Tạp chí Khoa học – Đại học Đồng Nai (3), tr.10-16 17 Phan Đồng Châu Thủy, Nguyễn Thị Ngân (2017), “Xây dựng đo công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sung qua dạy học dự án”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học SP TPHCM, tập 14 (4), tr 99-109 18 Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Q trình dạy tự học, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Tự học cho tốt, NXB Tổng hợp, TP HCM 20 Rubakin, A.N (1982), Tự học nào, NXB Thanh niên, TP HCM 112 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên:……………………………………………………………………… Câu hỏi 1: Khi dạy học nội dung hàm số Thầy (cơ) có quan tâm đến đối tượng dạy không? Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%) A Thường xuyên B Ít quan tâm C Chưa quan tâm D Không quan tâm Câu hỏi 2: Khi dạy nội dung hàm số Thầy (cơ) có tâm cách tổ chức dạy học tự học nhằm bổ trợ lực giải toán trắc nghiệm cho học sinh? Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%) A Ln tâm B Ít tâm C Khơng để ý D Chưa ý Câu hỏi 3: Thầy(cô) nhận thấy tầm quan trọng việc tổ chức dạy học nhằm bổ trợ lực đánh giá lời giải qua dạy học tự học cho học sinh nào? Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%) A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng D Bình thường Câu hỏi 4: Cách thức mà thầy (cô) tổ chức hoạt động nhằm bổ trợ lực đánh giá lời giải dạy học tự học cho học sinh gì? Tổng số phiếu Nội dung A Tổ chức theo nhòm B Tổ chức theo cá nhân Số GV chọn Tỉ lệ(%) C Tự Câu hỏi 5: Thầy (cô) đánh giá mức độ tham gia vào việc học tập theo hướng bổ trợ lực giải vấn đề dạy học tự học mà Thầy (cô) sử dụng dạy học? Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%) A Tất học sinh tham gia B Đa số học sinh tham gia C Rất học sinh tham gia D Học sinh không tham gia Câu hỏi 6: Thầy (cô) thường tổ chức cho học sinh phát vấn đề hình thức nào? Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%) A Học lý thuyết B Làm tập C Giao việc nhà D Các hình thức Câu hỏi 7: Thầy(cô) đánh giá hiệu tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực giải toán cho học sinh? Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%) A Rất hiệu B Hiệu C Tương đối hiệu D Không hiệu Câu hỏi 8: Nội dung hàm số nôi dung thường xuyên xuất kỳ thi quan trọng nên giáo viên luôn trọng đầu tư nhiều vào Tổng số phiếu Nội dung A Rất đồng ý B Đồng ý C Vừa phải D Không đồng ý Số GV chọn Tỉ lệ(%) Câu hỏi 9: Dạy học theo phương pháp nhằm bổ trợ lực đánh giá lời giải dạy học tự học nội dung hàm số nhiều thời gian công sức Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%) A Rất đồng ý B Đồng ý C Bình thường D Khơng đồng ý Câu hỏi 10: Có ý kiến cho dạy nội dung hàm số giáo viên nên dạy giáo án điện tử, sử dụng hình ảnh trực quan giúp học sinh dễ hiểu hứng thú học tập Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%) A Rất đồng ý B Đồng ý C Như D Không đồng ý Câu hỏi 11: Để dạy hiệu phần nội dung hàm số theo Thầy(cô) dạy theo cách thức dạy học hiệu nhất? Tổng số phiếu Nội dung Sô GV chọn Tỉ lệ(%) A Dạy học GQVĐ B Dạy học hợp tác C Dạy học tự học D Chưa xác định Câu hỏi 12: Khi dạy nội dung hàm số Thầy (cô) thường cho học sinh học sinh học theo phương pháp nào? Tổng số phiếu Nội dung A Gợi mở, vấn đáp B Học theo nhóm C Thuyết trình Số GV chọn Tỉ lệ(%) PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Họ tên học sinh: ………………………………………………………………………… Câu hỏi 1: Em có thích học tốn khơng? Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ(%) A Rất thích B Thích C Khơng thích D Chưa thích Câu hỏi 2: Em có thích học tốn phần nội dung hàm số không? Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ(%) A Rất thích B Thích C Khơng thích Câu hỏi 3: Các kiến thức liên quan đến nội dung hàm số khó nhớ nhiều quá? Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ (%) A Rất đồng ý B Đồng ý C Không đồng ý D Bình thường Câu hỏi 4: Khi học nội dung hàm số em thấy phần dễ hiểu nhất? Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ(%) A Đồng biến, nghịch biến B Cực trị hàm số C Min Max D Tiệm cận E Đồ thị hàm số Câu hỏi 5: Trong trình dạy học nội dung hàm số trao đổi GV HS thường xuyên? Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ (%) A Rất đồng ý B Đồng ý C Chưa đồng ý D Không đồng ý Câu hỏi 6: Đối với nội dung hàm số em muốn học theo cách thức nào? Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ (%) A Học theo nhóm B Học cá nhân C Tùy theo nội dung Câu hỏi 7: Khi học nội dung hàm số em giao tập? Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ(%) A Quá nhiều B Nhiều C Vừa phải D Bình thường Câu hỏi 8: Em có thích thú với phương pháp học tập theo phương pháp dạy học nhằm bổ trợ lực giải vấn đề dạy học tự học GV đưa không? Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ(%) A Rất thích B Thích C Chưa thích D Khơng thích Câu hỏi 9: Khi học nội dung hàm số em thích học chủ đề hay phần dễ học nhất? Tổng số phiếu Nội dung A Đồng biến, nghịch biến B Cực trị hàm số C Min max D Tiệm cận Số HS chọn Tỉ lệ(%) E Đồ thị hàm số Câu hỏi 10: Em thấy việc học tốn nội dung hàm số có quan trọng không? Tổng số phiếu Nội dung A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Số HS chọn Tỉ lệ(%) ... mục tiêu giải dạng toán trắc nghiệm khách quan 41 2.2 Một số biện pháp nhằm bổ trợ lực giải toán trắc nghiệm khách quan cho học sinh lớp 12 qua dạy học nội dung liên quan đến hàm số 42...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN MẠNH BỔ TRỢ NĂNG LỰC GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA DẠY HỌC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN HÀM SỐ LUẬN VĂN... học nội dung liên quan đến hàm số Mục đích nghiên cứu: - Rèn luyện giải tốn trắc nghiệm khách quan cho học sinh qua dạy học hàm số - Đề xuất số phương pháp nhằm bổ trợ lực giải toán trắc nghiệm

Ngày đăng: 20/02/2020, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w