Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
4,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẬU ĐÌNH HỒNG PHÁT TRIỂN NƠNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẬU ĐÌNH HỒNG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Địa Lý học Mã số: 60310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hoài NGHỆ AN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam kết chắn rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân tơi (ngồi phần trích dẫn) Tác giả luận văn Đậu Đình Hồng ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân ngồi trường Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn cô giáo - Người hướng dẫn khoa học T.S Nguyễn Thị Hoài, khoa Địa li – QLTN, trường đại học Vinh hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo, giáo khoa Địa li – QLTN, Trường đại học Vinh ban ngành huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An, tập thể cá nhân giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn ! Nghệ An, năm 2017 Tác giả luận văn Đậu Đình Hồng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC BẢN ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Đặc điểm nông lâm kết hợp 1.1.3 Vai trị nơng lâm kết hợp 11 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông lâm kết hợp 14 1.1.5 Các hệ canh tác mơ hình nơng lâm kết hợp 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Phát triển nông lâm kết hợp vùng Bắc Trung Bộ 23 1.2.2 Phát triển nông lâm kết hợp tỉnh Nghệ An 26 1.2.3 Bài học kinh nghiệm vận dụng cho huyện Tân Kỳ 28 Tiểu kết chương 29 iv CHƯƠNG CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN 30 2.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 30 2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 30 2.2.1 Địa hình 30 2.2.2 Khí hậu nguồn nước 32 2.2.3 Đất 34 2.2.4 Sinh vật 36 2.3 Kinh tế xã hội 36 2.3.1 Dân cư nguồn lao động 36 2.3.2 Khoa học kỹ thuật 38 2.3.3 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật 40 2.3.4 Đường lối sách 41 2.3.5 Vốn đầu tư 42 2.3.6 Thị trường 43 2.4 Đánh giá chung 43 2.4.1 Thuận lợi 43 2.4.2 Khó khăn 44 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 46 3.1 Khái quát chung nông – lâm nghiệp 46 3.1.1 Vai trò nông – lâm nghiệp kinh tế huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 46 3.1.2 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp 48 3.1.3 Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp 49 3.2 Nông lâm kết hợp huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 64 3.2.1 Hình thức nơng lâm kết hợp chủ yếu huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 64 v 3.2.2 Các mơ hình nơng lâm kết hợp 66 3.2.3 Đánh giá hiệu việc phát triển nông lâm kết hợp huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 75 3.2.4 Xu hướng phát triển nông lâm kết hợp huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 80 Tiểu kết chương 82 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 83 4.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển 83 4.1.1 Quan điểm 83 4.1.2 Mục tiêu phát triển nông lâm kết hợp huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An đến năm 2025 85 4.1.3 Định hướng phát triển 87 4.2 Các giải pháp phát triển nông lâm kết hợp huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 91 4.2.1 Lựa chọn mơ hình nơng lâm kết hợp phù hợp hiệu 91 4.2.2 Tổ chức nguồn lực cho phát triển nông lâm kết hợp 92 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ GTSX Giá trị sản xuất GTTT Giá trị tăng thêm ICRAF Trung tâm nông lâm giới NLKH Nông lâm kết hợp RVAC Rừng vườn ao chuồng UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn ao chuồng VAR Vườn ao rừng VCR Vườn chuồng rừng 10 QTSX Quá trình sản xuất vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu khí hậu huyện Tân Kỳ 2015[ 4] 32 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tân Kỳ năm 2015 [4] 35 Bảng 2.3 Quy mô dân số huyện Tân Kỳ phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2005 – 2015 (người)[4] 37 Bảng 2.4 Tỷ suất sinh thô, tỷ suất chết thô, tỷ suất tăng tự nhiên dân số huyện Tân Kỳ giai đoạn 2005 – 2015 [4] 37 Bảng 3.1 Giá trị tăng thêm địa bàn huyện Tân Kỳ theo giá thực tế giai đoạn 2005 – 2015 [4] 46 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất cấu ngành nông – lâm nghiệp huyện Tân Kỳ 2005 – 2015 [4] 49 Bảng 3.3 Diện tích cấu diện tích loại trồng huyện Tân Kỳ giai đoạn 2005 – 2015 [4] 50 Bảng 3.4 Diện tích, suất, sản lượng lương thực huyện Tân Kỳ giai đoạn 2005 - 2015 [4] 53 Bảng 3.5 Diện tích, suất, sản lượng rau đậu huyện Tân Kỳ giai đoạn 2005 - 2015 [4] 55 Bảng 3.6 Diện tích, suất, sản lượng công nghiệp hàng năm huyện Tân Kỳ giai đoạn 2005 – 2015 [4] 56 Bảng 3.7 Diện tích, suất, sản lượng công nghiệp lâu năm huyện Tân Kỳ giai đoạn 2005-2015 [4] 57 Bảng 3.8 Diện tích, sản lượng ăn chủ yếu Tân Kỳ giai đoạn 2005 – 2015 [4] 59 Bảng 3.9 Kết ngành chăn nuôi huyện Tân Kỳ giai đoạn 2005-2015 [4] 61 Bảng 3.10 Các sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu huyện Tân Kỳ giai đoạn 2005 – 2015 [4] 62 viii Bảng 3.11 Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp giá trị sản xuất nông lâm nghiệp/ha huyện Tân Kỳ giai đoạn 2005 - 2015 theo giá thực tế 76 Bảng 3.12 Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp giá trị sản xuất nông lâm nghiệp/ha huyện Tân Kỳ phân theo xã theo giá thực tế năm 2015 [4] 77 PHỤ LỤC BẢNG Phụ lục 2.1 Diện tích đơn vị hành huyện Tân Kỳ (tính đến ngày 31/12/2015) [4] Phụ lục 2.2 Mật độ dân số theo đơn vị hành huyện Tân Kỳ (tính đến 31/12/2015) [4] 94 nhân dân để phát triển sản xuất * Giải pháp sở hạ tầng phục vụ sản xuất - Về giao thông: Cần phải đẩy mạnh việc nâng cấp mạng lưới giao thông nông thôn, đặc biệt hệ thống đường nối xã với trục đường quốc lộ, tỉnh lộ, tuyến đường liên xã - Về thủy lợi: Cải tạo, nâng cấp để khai thác có hiệu cơng trình thủy lợi có Ngồi lợi dụng lợi tự nhiên từ hệ thống sông suối để xây dựng thêm hồ, đập, mương, bai để phục vụ sản xuất (dự kiến năm 2017 xây dựng hồ chứa nước Khe Ngang xã Nghĩa Dũng, hồ chứa nước Đồng Đảng xã Nghĩa Hành, hồ chứa nước Bãi Quyền xã Nghĩa Phúc) - Hệ thống thông tin liên lạc dịch vụ cho sản xuất: Sản xuất NLKH thường bố trí khu vực đồi núi, nơi cách xa trung tâm kinh tế, văn hóa trị Vì việc củng cố, mở rộng, phát triển hệ thống thông tin liên lạc dịch vụ tới xã, xóm có vai trị quan trọng thúc đẩy trình phát triển sản xuất NLKH địa phương 4.2.2.4 Giải pháp nguồn lao động Để đáp ứng yêu cầu phát triển KT –XH nói chung, NLKH nói riêng, thực tiêu phát triển nguồn nhân lực, huyện cần có sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực đắn, cụ thể sau: - Xây dựng thực triệt để sách phát triển nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu tương lai (chính sách đào tạo, thu hút sử dụng nhân tài, chế độ đãi ngộ thích đáng lao động có chun môn nghiệp vụ, ) - Trên sở quy hoạch tiêu chuẩn hóa cán bộ, nâng cao trình độ chun mơn theo phương châm “Cần học nấy, thiếu học nấy” - Thu hút chuyên gia giỏi, lao động trình độ cao từ bên ngồi Có thể thực thuê chuyên gia 95 - Tăng cường tập trung nguồn lực ngân sách kết hợp với tăng cường xã hội hóa, huy động nguồn nhân lực cho đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh hợp tác, khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân tham gia người dân để thực hiệu chương trình huyện - Thực đa dạng hóa hình thức đào tạo (trường hướng nghiệp, dạy nghề, lớp đào tạo ngắn hạn), xuất lao động nước địa phương bên nhằm thu nhận kinh nghiệp sản xuất tiên tiến - Cử cán trẻ đào tạo, tham gia lớp bồi dưỡng theo yêu cầu lĩnh vực cụ thể Tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề nhằm nâng cao tri thức cho người lao động địa bàn huyện 4.2.2.5 Giải pháp khoa học công nghệ a Các giải pháp cơng nghệ thủy lợi Với thủy lợi giải pháp kỹ thuật quan trọng nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, suất chất lượng cao Tuy nhiên, với địa bàn huyện miền núi, giải pháp cịn gặp nhiều khó khăn địa hình bị chia cắt, khu canh tác phân tán, đa phần có quy mơ nhỏ diện tích phân bố địa hình cao so với nguồn nước mặt Hiện cơng trình thủy lợi địa bàn huyện chủ yếu sử dụng giải pháp cấp nước tự chảy từ hệ thống hồ chứa, đập dâng nên bị động Tuy nhiên, việc phát triển giải pháp đòi hỏi đầu tư lớn địa hình thuận lợi khai thác triệt để Mặt khác, nhiều cơng trình đập dễ bị hư hỏng, trôi mùa mưa lũ Các giải pháp phù hợp việc phát triển hệ thống thủy lợi: bơm thủy luân, bơm nước va, đập cao su,… Bên cạnh đó, cịn có giải pháp tiết kiệm nước (phun mưa, tưới nhỏ giọt, tưới ngầm, tưới rãnh…), sử dụng chất giữ ẩm… b Các giải pháp công nghệ sau thu hoạch Những năm gần đây, vấn đề công nghệ sau thu hoạch (bảo quản, vận chuyển, chế biến) trở thành yêu cầu thiết Những đặc điểm cần 96 trọng giải pháp công nghệ sau thu hoạch: giao thơng khó khăn, phát triển; tính đa dạng sản phẩm; công nghệ lựa chọn phù hợp với điều kiện quy mơ trình độ quản lý sử dụng Nhìn chung, cơng nghệ sau thu hoạch có phát triển với giải pháp đa dạng kỹ thuật, tính năng, quy mơ cơng suất phù hợp cho bảo quản, chế biến nông sản với điều kiện kinh tế - sản xuất khác Tuy nhiên, nay, việc phổ biến ứng dụng cịn nhiều hạn chế, ngồi sở chế biến cũ nhà máy sản xuất đường thị trấn sở sơ chế mủ cao su xã Tân An năm 2017 xây dựng thêm nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Nghĩa Dũng, nhà máy sơ chế mủ cao su xã Nghĩa Hồn Một ngun nhân dẫn tới tình trạng khoảng cách nghiên cứu ứng dụng Do vậy, giai đoạn tới, quy mô nông sản ngày tăng cao, yêu cầu thị trường ngày khắt khe giải pháp công nghệ sau thu hoạch cần trọng giải pháp hàng đầu góp phần nâng cao hiệu sản xuất đảm bảo phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững địa bàn huyện c Các giải pháp công nghệ - kỹ thuật sản xuất Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, khuyến khích áp dụng mơ hình cơng nghệ sinh học tạo giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt, thích hợp với hồn cảnh lập địa địa phương có khả chống chịu với thời tiết, sâu bệnh Khuyến khích người dân tham gia nghiên cứu, khai thác triệt để kiến thức địa kinh nghiệm truyền thống tiến trình sản xuất Tăng cường hoạt động công tác khuyến nông, khuyến lâm để phổ cập sách Nhà nước liên quan đến sản xuất NLKH, thực tốt công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất Đồng thời cần khuyến khích nhân rộng mơ hình NLKH mang lại hiệu 97 cao, tổ chức mở lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức để người dân có thêm kiến thức khoa học kỹ thuật Thực việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi với loại giống cây, có suất, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu thị trường, mang lại hiệu kinh tế cao bền vững Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất NLKH để khai thác có hiệu tiềm đất đai, thực mục tiêu phát triển lâu dài bền vững 4.2.2.6 Nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh phù hợp với phát triển nông lâm kết hợp Phát triển sản xuất NLKH đòi hỏi phải gắn với tổ chức quản lý kinh doanh Phần lớn trình độ người nơng dân cịn hạn chế nên gặp nhiều khó khăn việc xây dựng kế hoạch kinh doanh, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bán sản phẩm thị trường Do vậy, mục tiêu đặt phải nâng cao trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông dân với biện pháp cụ thể như: mở lớp tập huấn, mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cho nơng dân, tổ chức khuyến nơng, khuyến lâm tích cực in ấn, phát hành tài liệu chuyên môn quy trình kỹ thuật, giống có suất cao, kỹ thuật tốt… rộng rãi cho nhân dân, phối hợp với trình độ dân trí điều kiện khác để lựa chọn áp dụng cách nhanh vào thực tiễn sản xuất địa bàn huyện 4.2.2.7 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Thị trường động lực thúc đẩy sản xuất, người đặt hàng, định giá định tới sống chủ thể sản xuất kinh doanh Vì vậy, muốn mở rộng phát triển sản xuất NLKH phải tạo lập thị trường nông lâm sản ổn định phát triển Thực tế Tân Kỳ thị trường nơng lâm sản cịn ẩn chứa nhiều bất ổn như: giá thường xuyên biến động (đặc biệt tình trạng rớt giá vào lúc vụ), hệ thống thông tin thị trường yếu, sở chế biến dịch vụ cịn thiếu yếu, tình trạng ách tắc tiêu thụ thường 98 xuyên xảy điều gây ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất kinh doanh bà nơng dân Vì cần ổn định phát triển thị trường theo hướng sau: Xây dựng mới, mở rộng nâng cấp sở chế biến, dịch vụ nông lâm nghiệp Đây nhân tố quan trọng, đảm bảo giải vấn đề đầu với khối lượng lớn, ổn định, nhanh chóng tránh tình trạng ép giá tư thương tình trạng rớt giá vào lúc vụ Tổ chức tốt hệ thống kênh lưu thông sản phẩm nông sản thông qua việc phát triển chợ đầu mối, quy hoạch xây dựng chợ nông thôn, để đảm bảo nhu cầu giao lưu bn bán người dân Xây dựng, khuyến khích phát triển mơ hình liên kết sản xuất nông lâm nghiệp thành phần kinh tế như: liên kết nhà nông, nhà khoa học doanh nghiệp để thúc đẩy sản xuất tiêu thụ nông lâm sản Sự liên kết tạo gắn bó, ràng buộc trách nhiệm vật chất với nhau, đồng thời hỗ trợ trình tái sản xuất Phát triển hệ thống thông tin thị trường: Cần tạo điều kiện để người dân tiếp cận đầy đủ thơng tin thị trường, từ tránh tình trạng sản xuất mang tính tự phát không gắn với thị trường Tiểu kết chương Với định hướng phát triển NLKH Tân Kỳ tương lai, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển NLKH Tân Kỳ thời gian tới Liên quan đến giải pháp luận văn đề xuất cần hồn thiện cơng tác quy hoạch mơ hình NLKH, tiếp tục hồn thiện sách, xây dựng nâng cấp chất lượng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, giải pháp nguồn lao động, sở hạ tầng, cải tiến ứng dụng công nghệ tăng cường lực cạnh tranh sản phẩm, để đạt hiệu cao Từ việc phát triển NLKH góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo lợi ích nhân dân kinh tế - xã hội môi trường sinh thái phạm vi nước nói chung huyện Tân Kỳ nói riêng 99 KẾT LUẬN Thơng qua việc áp dụng NLKH, người khai thác hợp lý tiềm sinh thái, lợi điều kiện tự nhiên vùng nơng lâm nghiệp, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội môi trường sinh thái Tân Kỳ huyện thuộc tỉnh Nghệ An với điều kiện tự nhiên tương đối đặc trưng cho khu vực Bắc Trung Bộ: địa hình đồi núi chủ yếu, bị chia cắt nhiều Điều kiện tự nhiên huyện Tân Kỳ không thuận lợi, lại huyện nghèo tỉnh, với nhiều xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn Vì thế, việc áp dụng NLKH phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện góp phần lớn việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân nơi Việc áp dụng phương pháp khoa học khác q trình nghiên cứu phân tích, tổng hợp, vấn đề lý luận, hình thức xu hướng phát triển NLKH Việt Nam vùng Bắc Trung Bộ tổng kết, đánh giá hệ thống hóa Bên cạnh đó, qua đợt khảo sát thực địa tài liệu thu thập tình hình kinh tế, trị xã hội, hình thức NLKH Tân Kỳ, trạng mơ hình NLKH địa phương khảo sát, đánh giá Thông qua kết với việc đánh giá hiệu kinh tế việc phát triển hình thức NLKH vai trị việc nâng cao đời sống người dân địa phương, sở lý luận thực tiễn khoa học đó, luận văn đề xuất số định hướng cho việc phát triển NLKH huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An kiến nghị số định hướng sách áp dụng thời gian tới Phát triển sản xuất NLKH đề xuất áp dụng cho vùng có đặc điểm tương đồng địa hình Ở vùng đồi núi, đất dốc, mơ hình trồng xen nông nghiệp ngắn ngày cung cấp lương thực, thực phẩm với rừng, ăn kiến nghị nhân rộng Các mơ hình phát triển dựa sở khoa học là: rừng cần phải 1-3 năm đầu để phát triển khép tán; ăn khoảng thời gian để sinh trưởng phát triển 100 Trong khoảng thời gian đó, người dân trồng xen ngắn ngày để cung cấp lương thực, thực phẩm, đồng thời để chăm sóc đất bảo vệ rừng cịn non yếu Ngồi mơ hình trồng xen nơng nghiệp, dược liệu chịu bóng tán rừng kiến nghị áp dụng Đây khu vực lý tưởng để tiến hành chăn thả trâu, bị, đặc biệt lồi đặc sản dê, lợn rừng… Các mơ hình thường áp dụng chủ yếu rừng trưởng thành với phương châm tạo thu nhập kinh tế đặn liên tục hàng năm cho nhân dân Tại vùng đất bằng, nơi đồng thung lũng nhỏ hẹp, mơ hình VAC đề xuất Với việc phát triển vườn ăn thân gỗ, tán nông nghiệp ngắn ngày, ao nuôi thả cá, chuồng nuôi gia súc, gia cầm VAC mà RVAC mơ hình thích hợp vừa phát triển kinh tế hộ, vừa hỗ trợ phát triển cho Với điều kiện thời gian kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều, khuôn khổ nội dung luận văn này, cịn có số nội dung chưa nghiên cứu cách sâu sắc vấn đề sách Đảng, Nhà nước sách địa phương NLKH, kiến nghị vấn đề chưa thật đầy đủ, rõ ràng Hơn nữa, việc phân tích chi tiết tính hiệu mơ hình chưa đề cập sâu sắc Vấn đề chuyển giao mơ hình đến người dân vấn đề mang tính thực tiễn, địi hỏi có đầu tư nghiên cứu tỉ mỉ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lâm nghiệp (1987), Một số ý kiến nông lâm kết hợp, Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật kinh tế Lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp (1987), Một số mơ hình nơng lâm kết hợp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Bộ Lâm Nghiệp (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp – Sản xuất nông lâm kết hợp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi cục Thống kê Tân Kỳ (2006), (2014), (2016), Niêm giám thống kê huyện Tân Kỳ 2005, 2010, 2015 Cục Thống kê Nghệ An (2016), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An 2015 Chi cục Thống kê Tân Kỳ, (2015), Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản 2016 Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình, (1995), Các hệ nông lâm kết hợp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Thăng Long (2014), Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ kinh tế Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Tô Thúy Nga (2006), Phát triển nông lâm kết hợp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Địa lí, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Nghiên cứu xây dựng mơ hình sinh thái có suất cao, cải tạo sử dụng hợp lí vùng trung du Việt Nam, (1991) 11 Phát triển bền vững miền núi Việt Nam, (2005), NXB Nông nghiệp 12 Thời báo nông nghiệp phát triển nông thôn, (kì 1+2 tháng 02/2003), Nghiên cứu phát triển nơng lâm kết hợp Việt Nam: Phân tích hội vấn đề cần nghiên cứu 13 Lê Thông (chủ biên) - (2011), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm 102 14 Trần Thị Thu Thủy (chủ biên ) - (2011), Những giải pháp phát triển nông lâm kết hợp mơ hình kinh tế trang trại số tỉnh trung du miền núi phía Bắc, NXB Khoa học kỹ thuật 15 Tổng Cục Thống Kê (2011), (2016), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2010, năm 2015 16 Tổng Cục Thống Kê (2011), Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản năm 2010 17 Trung tâm quốc tế nghiên cứu nông lâm kết hợp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, (1999-2003), Tạp chí Nơng lâm kết hợp ngày 18 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng (đồng chủ biên), (2012), Địa lí nông, lâm, thủy sản Việt Nam, NXB Đại học sư phạm 19 Vũ Ngọc Tuyên, Nguyễn Văn Tặng, (1978), Biện pháp xây dựng đồi ruộng canh tác đất dốc, NXB Nông nghiệp 20 UBND Huyện Tân Kỳ (2016), Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016; phương hướng, nhiệm vụ năm 2025 21 UBND Huyện Tân Kỳ, (2015), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn 22 UBND Huyện Tân Kỳ (2013), Báo cáo kiểm điểm nhiệm nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2010-2015 23 UBND Huyện Tân Kỳ (2014), Báo cáo tổng kết sản xuất nông lâm, thủy sản năm 2016 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 24 UBND Huyện Tân Kỳ (2015), Thực trạng sử dụng đất địa bàn huyện Tân Kỳ, kế hoạch đến năm 2030 25 UBND Huyện Tân Kỳ (2010), Văn kiện đại hội Đảng nhiệm kỳ 2005-2010 PL1 PHỤ LỤC BẢNG Phụ lục 2.1 Diện tích đơn vị hành huyện Tân Kỳ (tính đến ngày 31/12/2015) [4] STT Đơn vị hành Diện tích (km ) Số thơn, bản, khu dân Tồn huyện 725,8 269 Thị trấn Tân Kỳ 7,4 10 Đồng Văn 84,7 15 Giai Xuân 53,9 12 Hương Sơn 31,3 14 Kỳ Sơn 28,5 17 Nghĩa Bình 41,7 12 Nghĩa Đồng 16,9 15 Nghĩa Dũng 56,5 13 Nghĩa Hành 40,1 14 10 Nghĩa Hoàn 11,3 14 11 Nghĩa Hợp 13,8 12 Nghĩa Phúc 34,6 20 13 Nghĩa Thái 10,6 14 Phú Sơn 42,0 11 15 Tân An 24,5 14 16 Tân Hợp 67,6 17 Tân Hương 29,9 16 18 Tân Long 27,6 19 Tân Phú 23,3 12 20 Tân Xuân 20,4 21 Tiên Kỳ 34,9 12 22 Kỳ Tân 24,0 11 Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Tân Kỳ PL2 Phụ lục 2.2 Mật độ dân số theo đơn vị hành huyện Tân Kỳ (tính đến 31/12/2015) [4] TT Đơn vị hành Dân số (người) Mật độ dân số (người/km2) TT Tân Kỳ 6.646 909 Xã Đồng Văn 11.719 138 Xã Tiên Kỳ 5.372 154 Xã Tân Hợp 4.124 61 Xã Tân Xuân 4.825 236 Xã Giai Xuân 8.116 150 Xã Nghĩa Phúc 9.563 276 Xã Nghĩa Hoàn 7.103 628 Xã Nghĩa Thái 6.284 575 10 Xã Nghĩa Hợp 2.727 196 11 Xã Nghĩa Dũng 6.101 107 12 Xã Nghĩa Đồng 9.156 537 13 Xã Nghĩa Bình 6.060 145 14 Xã Kỳ Sơn 7.546 264 15 Xã Kỳ Tân 6.411 267 16 Xã Hương Sơn 5.695 164 17 Xã Phú Sơn 4.806 111 18 Xã Nghĩa Hành 6.671 183 19 Xã Tân Phú 5.023 208 20 Xã Tân Long 2.641 96 21 Xã Tân An 3.627 147 22 Xã Tân Hương 7.420 248 134.112 184 Toàn huyện Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Tân Kỳ PL3 PHỤ LỤC ẢNH Keo xen sắn chuối 2-3 năm đầu Rau màu trồng xen tán rừng cao su PL4 Ngô xen keo 2-3 năm đầu Nguồn: Tác giả thực tế Nuôi lợn tán rừng cao su PL5 Mơ hình vườn - ao - chuồng Ngơ xen cao su lạc 2-3 năm đầu PL6 Sắn trồng xen cao su [Nguồn ảnh tác giả tự chụp huyện Tân Kỳ] ... 3.2.3 Đánh giá hiệu việc phát triển nông lâm kết hợp huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 75 3.2.4 Xu hướng phát triển nông lâm kết hợp huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 80 Tiểu kết chương ... tiêu phát triển nông lâm kết hợp huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An đến năm 2025 85 4.1.3 Định hướng phát triển 87 4.2 Các giải pháp phát triển nông lâm kết hợp huyện Tân Kỳ, tỉnh. .. nghiệp 49 3.2 Nông lâm kết hợp huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 64 3.2.1 Hình thức nơng lâm kết hợp chủ yếu huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 64 v 3.2.2 Các mơ hình nơng lâm kết hợp 66 3.2.3