1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông lâm kết hợp ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an

125 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ QUYÊN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ QUYÊN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Khang NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bảo, giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân , thầy, giáo, ngồi nhà trường Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Đào Khang, khoa Địa lí - QLTN, trường đại học Vinh, tận tâm hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo ngồi khoa Địa lí - QLTN trường Đại học Vinh đóng góp ý kiến, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn quan: Chi cục thống kê huyện Thanh Chương, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng Tài nguyên Môi trường huyện Thanh Chương, UBND huyện Thanh Chương, Cục thống kê tỉnh Nghệ An, cung cấp nguồn tư liệu hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin giửi lời cảm ơn đến ban Giám hiệu thầy cô giáo mơn trường THPT Thanh Chương 1, gia đình, bạn bè chia sẻ, giúp đỡ, tạo thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Quyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BẢN ÐỒ MỞ ÐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến NLKH 1.1.2 Nông lâm kết hợp 1.1.3 Lợi ích vai trị hệ thống NLKH 13 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NLKH 18 1.1.5 Phân loại hệ thống NLKH 24 1.1.6 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu phát triển NLKH 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Phát triển NLKH Việt Nam 28 1.2.2 Phát triển NLKH vùng Bắc Trung Bộ 31 1.2.3 Phát triển NLKH tỉnh Nghệ An 33 1.2.4 Bài học kinh nghiệm vận dụng cho huyện Thanh Chương 35 Tiểu kết chương 36 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ÐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 37 2.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 37 2.2 Ðiều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 37 2.2.1 Ðịa hình 37 2.2.2 Tài nguyên đất 39 2.2.3 Khí hậu 42 2.2.4 Nguồn nước 44 2.2.5 Sinh vật 44 2.3 Ðiều kiện kinh tế - xã hội 45 2.3.1 Dân cư, dân tộc nguồn lao động 45 2.3.2 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất, kĩ thuật 47 2.3.3 Chủ trương sách 49 2.3.4 Vốn đầu tư 49 2.3.5 Thị trường 50 2.4 Ðánh giá chung điều kiện phát triển NLKH huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 51 2.4.1 Những thuận lợi 51 2.4.2 Những khó khăn, thách thức 52 Tiểu kết chương 53 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN GIAI ÐOẠN 2006 -2016 55 3.1 Tổng quan phát triển nông, lâm, thủy sản huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 55 3.1.1 Vai trị nơng, lâm, thủy sản 55 3.1.2 Tình hình phát triển nông, lâm nghiệp huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 56 3.2 Sản xuất NLKH huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 66 3.2.1 Các hình thức NLKH chủ yếu huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 66 3.2.2 Các mơ hình NLKH tiêu biểu 68 3.2.3 Nghiên cứu số mơ hình NLKH cụ thể 78 3.2.4 Ðánh giá hiệu việc phát triển NLKH huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 87 Tiểu kết chương 89 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN ÐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ÐẾN NĂM 2030 90 4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 90 4.1.1 Cơ sở pháp lý 90 4.1.2 Kết nghiên cứu đề tài: 92 4.2 Quan điểm xây dựng giải pháp 92 4.2.1 Phát triển NLKH phải đảm bảo tính bền vững kinh tế- xã hội môi trường 93 4.2.2 Phát triển NLKH phải theo xu hướng phát triển sản xuất hàng hóa sở khai thác tiềm lợi so sánh địa phương 94 4.2.3 Phát triển NLKH theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 95 4.3 Các giải pháp phát triển NLKH huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 95 4.3.1 Lựa chọn mơ hình NLKH phù hợp hiệu 95 4.3.2 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 97 4.3.4 Giải pháp mở rộng thị trường 99 4.3.5 Giải pháp huy động sử dụng hiệu vốn đầu tý 100 4.3.6 Phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn 101 4.3.7 Giải pháp tổ chức quản lý 101 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ KHKT Khoa học kỹ thuật NLKH NLKH NXB Nhà xuất RAC Rừng - Ao - Chuồng VAC Vườn – Ao - Chuồng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các loại đất huyện Thanh Chương [31] 40 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất huyện Thanh Chương năm 2016 [5] 42 Bảng 2.3 Một số tiêu khí hậu huyện Thanh Chương năm 2016 [6] 43 Bảng 2.4 Quy mô dân số phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn huyện Thanh Chương giai đoạn 2005-2016 [5] 46 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế huyện Thanh Chương giai đoạn 2006 - 2016 theo giá hành [5] 55 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản huyện Thanh Chương giai đoạn 2006 – 2016 theo giá hành [5] 57 Bảng 3.3 Diện tích, suất, sản lượng trồng lúa giai đoạn 2006 – 2016 [6] 59 Bảng 3.4 Diện tích, suất, sản lượng cây công nghiệp lâu năm huyện Thanh Chương giai đoạn 2006 – 2016 [6] 61 Bảng 3.5 Số lượng vật nuôi huyện Thanh Chương giai đoạn 2006- 2016 63 Bảng 3.6 Các sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu huyện Thanh Chương giai đoạn 2006- 2016 [5] 64 Bảng 3.7 Các mơ hình NLKH chủ yếu huyện Thanh Chương [30] 67 Bảng 3.8 Hiện trạng sử dụng đất hộ nông dân Trần Công Sơn (trước năm 2010) 79 Bảng 3.9 Thu nhập năm hộ gia đình Trần Cơng Sơn(tính theo giá hành) 79 Bảng 3.10 Hiện trạng sử dụng đất nông hộ Trần Công Sơn (từ 2010 đến nay) 80 Bảng 11 Thu nhập năm hộ gia đình ơng Trần Cơng Sơn (tính theo giá hành) 80 Bảng 3.12 Hiện trạng sử dụng đất hộ nông dân Nguyễn Đình Đàm (trước năm 2007) 81 Bảng 3.13 Thu nhập năm hộ gia đình ơng Nguyễn Đình Đàm (tính theo giá hành) 82 Bảng 3.14 Hiện trạng sử dụng đất nơng hộ Nguyễn Đình Đàm( từ năm 2007 đến nay) 82 Bảng 3.15 Thu nhập năm hộ gia đình ơng Nguyễn Đình Đàm (tính theo giá hành) 83 Bảng 3.16 Hiện trạng sử dụng đất ông Hà Hữu Ngọc (trước năm 2009) 84 Bảng 3.17 Thu nhập năm gia đình ơng Hà Hữu Ngọc (tính theo giá hành) 85 Bảng 3.18 Hiện trạng sử dụng đất nông hộ Hà Hữu Ngọc( từ năm 2009 đến nay) 85 Bảng 19 Thu nhập năm hộ gia đình ơng Hà Hữu Ngọc (tính theo giá hành) 86 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành huyện Thanh Chương………………………………….38 Bản đồ cấu phân bố loại đất huyện Thanh Chương………… 41 Bản đồ trạng phát triển NLKH huyện Thanh Chương……………… 68 Bản đồ đề xuất vị trí mơ hình NLKH huyện Thanh Chương ……… 97 TTg ngày 4/9/2014 Thủ Tướng Chính Phủ sách hỗ trợ, nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015- 2020 sách hỗ trợ sản xuất Ủy ban nhân dân huyện ban hành đề án sản xuất, tùy theo tình hình cụ thể thời kì 4.3.6 Phát triển nguồn nhân lực cho nơng nghiệp, nơng thơn Do trình độ tay nghề nguồn lao động huyện thấp, chủ yếu chưa qua đào tạo, lực tổ chức, quản lí sản xuất thấp để thúc đẩy phát triển NLKH huyện cần: - Tăng cường phổ biến khoa học- kỹ thuật kiến thức quản lý, tư sản xuất hàng hóa chế thị trường cho người lao động Khuyến khích tạo điều kiện cho Thanh niên lập nghiệp, cống hiến tài sức trẻ quê hương, địa phương có tiềm phát triển kinh tế trang trại - Đào tạo chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn, tập trung vào: + Đào tạo đội ngũ cán quản lý cho chủ gia trại, trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp + Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán quản lý chuyên gia lĩnh vực trồng trọt, thủy sản, chăn ni + Có sách thu hút sinh viên tốt nghiệp công tác, lập nghiệp xã + Đến năm 2025 tất lao động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn huấn luyện nghiệp vụ, chuyên môn, phù hợp với khả lĩnh vực Tức đạt trình độ chun mơn định cấp chứng - Bố trí sản xuất hợp lý để vừa tránh thiếu lao động lúc thời vụ căng thẳng, vừa sử dụng hết lao động lúc nông nhàn Khuyến khích hộ gia đình tự hợp tác, đổi cơng cho để tiết kiệm chi phí ngày cơng, hạ giá thành sản phẩm 4.3.7 Giải pháp tổ chức quản lý Tăng cường vai trò tổ chức quản lý, đạo cấp, nghành địa phương hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói chung tổ chức mơ hình NLKH nói riêng như: Có sách khuyến khích, ưu tiên hộ gia đình phát triển mơ hình NLKH; cung cấp thông tin, định hướng cho người dân lựa chọn mô hình sản xuất phù hợp với điều kiện vùng, địa phương, hiểu lợi ích, vai trị, ý nghĩa phát triển nông nghiệp theo mô hình này; sách vốn, khoa học- kỹ thuật, thị trường 101 Tiểu kết chương Chương gồm nội dung quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển giải pháp phát triển NLKH huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Những quan điểm phát triển NLKH huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An đưa quan điểm tính bền vững sản xuất, quan điểm phát triển NLKH theo xu hướng sản xuất hàng hóa, phát triển NLKH theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Dựa quan điểm luận văn đặt mục tiêu định hướng cho việc phát triển NLKH huyện thời gian Trên sở quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển NLKH để đề xuất giải pháp phát triển, bao gồm nhóm giải pháp: giải pháp lựa chọn mơ hình NLKH, giải pháp sử dụng đất, giải pháp khoa học kỹ thuật công nghệ, giải pháp thị trường, vốn, nguồn lao động tổ chức quản lý 102 KẾT LUẬN Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ làm cho nông nghiệp có bước phát triển đột phá, suất sản lượng sản xuất tăng nhanh Tuy nhiên việc lạm dụng mức loại hóa chất trình sản xuất với diễn biến thất thường yếu tố thời tiết, khí hậu nước có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam, phá vỡ tính cân yếu tố tự nhiên, làm gia tăng tình trạng thối hóa bạc màu, xói mịn, rửa trơi đất, hạ mực nước ngầm, giảm đa dạng loài động, thực vật, thiên tai xảy ngày nhiều đặc biệt vùng trung du, miền núi Vì vậy, vấn đề lựa chọn mơ hình, phương thức sản xuất nơng nghiệp phù hợp với vùng, địa phương có ý nghĩa quan trọng, nhằm không mang lại hiệu cao kinh tế mà cịn góp phần bảo vệ tài ngun, môi trường, đảm bảo phát triển bền vững Thông qua việc phát triển mơ hình NLKH, người dân khai thác hợp lý tiềm sinh thái, lợi điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội môi trường sinh thái Thanh Chương huyện nghèo, kinh tế huyện chủ yếu dựa vào ngành nông nghiệp Điều kiện tự nhiên có nhiều khó khăn, địa hình bị chia cắt mạnh, đồi núi chiếm ưu thế, đồng nhỏ hẹp Mức sống người dân huyện nhìn chung cịn thấp, trình độ sản xuất cịn lạc hậu Trong năm gần mơ hình NLKH bà nông dân áp dụng phổ biến đạt kết định Tuy nhiên đa số hộ nơng dân cịn áp dụng mơ hình theo lối truyền thống dựa kinh nghiệm chủ quan, cịn mang tính tự phát, quy mô nhỏ, dẫn đến hiệu sản xuất chưa cao Vì vậy, để nâng cao hiệu phát triển NLKH, nhân rộng mô hình NLKH điển hình, định hướng, đạo cấp, ngành sở thống kê, tìm hiểu, đúc rút kinh nghiệm đề tài khoa học có liên quan có ý nghĩa quan trọng Thơng qua đề tài tác giả đã: Tìm hiểu, tổng hợp vấn đề lý luận phát triển NLKH giới Việt Nam, sở pháp lý phát triển NLKH loại đất khác Ðảng Nhà nước, quan điểm phát triển nông, lâm nghiệp huyện Thanh Chương đến năm 2025 định hướng đến năm 2030, khảo sát thực tế, thu thập tài liệu tình hình 103 kinh tế- xã hội nghiên cứu tình hình áp dụng mơ hình NLKH số nơng hộ điển hình địa phương huyện Thanh Chương Trên sở đề xuất giải pháp phát triển NLKH huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An áp dụng thời gian tới bao gồm: - Phát triển mơ hình NLKH phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương + Ở vùng đồi núi, đất dốc xã dọ theo tuyến đường Hồ Chí Minh( Hạnh Lâm, Thanh Đức, Thanh Hương, Thanh Thủy, Thanh Hà…) mơ hình NLKH đề xuất nhân rộng mơ hình nơng-lâm-ngư ( chè, sắn, ăn quả; chăn nuôi gia súc, gia cầm; ni thủy sản); mơ hình lâm-nơng ( keo, bạch đàn, xoan; kết hợp với hoa màu mô hình lâm-súc (trồng rừng với chăn ni gia súc) + Đa dạng hóa loại trồng, vật ni mơ hình NLKH nhằm khai thác hết tiềm tự nhiên, nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu chỗ nâng cao thu nhập cho nông hộ Các mơ hình phát triển dựa sở khoa học là: Ở khu vực đồi núi có địa hình dốc, việc bố trí trồng lâm nghiệp phía nơi có độ dốc lớn hơn, góp phần chống xói ṃn, rửa trơi đất, giữ mực nước ngầm, phía nơi có địa hình thấp bố trí trồng cơng nghiệp, ăn quả, hoa màu chăn nuôi, để vừa cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm vừa khai thác, tận dụng tối đa không gian sản xuất quỹ đất, nâng cao hiệu sản xuất Hơn rừng ăn cần phải 1- năm đầu để phát triển khép tán, khoảng thời gian người dân trồng xen ngắn ngày để vừa cung cấp lương thực, thực phẩm, đồng thời để chăm sóc đất bảo vệ rừng cịn non yếu Ngồi mơ hình trồng xen nơng nghiệp, dược liệu chịu bóng tán rừng kiến nghị áp dụng Ở mơ hình NLKH mà rừng trưởng thành nơi thuận lợi để chăn thả loại gia súc trâu, bò, dê, với phương châm tạo thu nhập kinh tế đặn liên tục hàng năm cho nhân dân + Ở nơi có địa hình phẳng hơn, nơi thung lũng nhỏ hẹp, mơ hình VAC, VAR/ VCR, VACRg, đề xuất, nhằm khai thác hết tiềm phát triển nông nghiệp, tác động hỗ trợ lẫn trình phát triển, tạo sản phẩm đa dạng phục vụ nhu cầu gia đình tăng thêm thu nhập cho nhân dân - Kiến nghị số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển mơ hình NLKH 104 + Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm giới thiệu, quảng bá sản phẩm, phát triển công nghiệp chế biến, xây dựng chuỗi giá trị nông sản + Các giải pháp xây dựng sở hạ tầng vật chất, kỹ thuật, đào tạo nguồn lao động, sách khuyến nơng, khuyến lâm, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất…nhằm nâng cao suất lao động, nâng cao hiệu sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Do hạn chế định mặt thời gian kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, khn khổ nội dung luận văn này, cịn số nội dung chưa nghiên cứu sâu sắc vấn đề sách Đảng Nhà nước địa phương NLKH, kiến nghị vấn ðề chýa thật ðầy ðủ, rõ ràng Việc phân tích chi tiết tính hiệu mơ hình chưa đề cập sâu sắc Mặt khác việc chuyển giao mô hình đến người dân nào, địi hỏi có đầu tư nghiên cứu thích đáng Các vấn đề nội dung cần phát triển nghiên cứu đề tài 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lâm nghiệp (1985), Kinh doanh nông- lâm kết hợp phát huy hiệu tiềm lao động, đất đai tài nguyên, NXB nông nghiệp HN Bộ Lâm nghiệp (1987), Một số mơ hình NLKH Việt Nam, NXB nơng nghiệp , HN Bộ Lâm nghiệp (1987), Một số ý kiến NLKH, Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật kinh tế Bộ Lâm nghiệp (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp – Sản xuất NLKH Việt Nam, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Chi cục thống kê huyện Thanh Chương ( 2006, 2011, 2017), Niên giám thống kê huyện Thanh Chương năm 2006, 2010, 2016, Cục thống kê Nghệ An (2006, 2011, 2017), Niên giám thống kê năm 2006, 2010, 2016 Cục thống kê Nghệ An, Báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2005), Kỹ thuật canh tác NLKH Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, HN Đồn Văn Điếm (Chủ biên), Nguyễn Thu Thùy (2010), Bài giảng NLKH, NXB khoa học tự nhiên công nghệ, HN 10 Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne (2006), Canh tác đất dốc bền vững, NXB nông nghiệp, HN 11 Trần Thu Hà (2015), Phát triển NLKH huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Địa lí, Đại học sư phạm Thái Nguyên 12 Hội đồng Quốc Gia đạo biên soạn Từ Điển Bách Khoa (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), NXB Từ điển Bách Khoa 13 Trần Viết Khanh, Dương Quỳnh Phương, Nguyễn Viết Tiến (2012), Mơ hình nơng lâm kết hợp hoạt động kinh tế dân tộc miền núi giải pháp hỗ trợ đồng bào phát triển nông nghiệp bền vững, Tạp chí khoa học cơng nghệ 14 Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình, (1995), Các hệ NLKH Việt Nam, NXB Nơng nghiệp 15 Đậu Đình Hồng (2017), Phát triển NLKH huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Địa lí, Đại học Vinh 16 Dương Thị Hồng Minh (2017), Phát triển NLKH huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ Địa lí, Đại học Vinh 106 17 Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng Chủ biên), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm (2012), NXB Giáo dục VN 18 Trần Thị Thu Thủy (Chủ biên )- (2011), Những giải pháp phát triển NLKH mơ hình kinh tế trang trại số tỉnh trung du miền núi phía Bắc, NXB Khoa học kỹ thuật 19 Lê Thơng (Chủ biên), (2011), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, HN 20 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học sư phạm, HN 21 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng Chủ biên), (2012), Địa lí nơng lâm thủy sản Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, HN 22 Nguyễn Thị Trang Thanh (Chủ biên) (2015), Một số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp thực tế tỉnh Nghệ An ( giai đoạn 2000-2010), NXB Chính trị quốc gia 23 Phạm Thị Sến- Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Báo cáo tổng quan NLKH Việt Nam 24 Đặng Kim Vui (Chủ biên), (2017), giáo trình NLKH, NXB Nơng nghiệp, HN 25 Phịng nơng nghiệp PTNT huyện Thanh Chương, Báo cáo kết thực mơ hình sản xuất nơng nghiệp 2016 26 Hội đồng Quốc Gia đạo biên soạn Từ Điển Bách Khoa (2002), Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2002), NXB Từ điển Bách Khoa 27 Nghiên cứu xây dựng mơ hình sinh thái có suất cao, cải tạo sử dụng hợp lí vùng trung du Việt Nam, (1991) 28 Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động (2006), Hướng dẫn áp dụng RVAC miền núi, NXB Lao động, HN 29 Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động (2006), Hướng dẫn sử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vững, NXB Lao động, HN 30 UBND huyện Thanh Chương, Báo cáo kết thực nghị số 03NQ/HU đề án BCH đảng huyện phát triển kinh tế trang trại giai đoạn 2011- 2016 31 UBND huyện Thanh Chương, Báo cáo thuyết minh quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Thanh Chương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 107 PHỤ LỤC Danh sách xã, diện tích, dân số huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An năm 2016 TT Ðơn vị hành Tồn huyện Diện tích tự Dânsố Mật độ dân số nhiên( km2) ( người) ( người/km2) 1126,92 226.454 201 Cát Văn 16,52 7.048 427 Phong Thịnh 12,26 5.965 486 Thanh Hòa 10,23 2.549 249 Thanh Nho 20,27 4.228 209 Thanh Ðức 171,26 5.741 34 Hạnh Lâm 103,32 5.364 52 Thanh Mỹ 27,86 7.243 260 Thanh Liên 16,57 7.927 478 Thanh Tiên 8,93 5.810 651 10 Thanh Hương 32,62 5.715 175 11 Thanh Lĩnh 7,77 5.722 736 12 Thanh Thịnh 19,74 5.953 302 13 Thanh An 37,83 5.419 143 14 Thanh Chi 8,76 4.359 498 15 Thanh Khê 8,74 5.286 605 16 Thanh Thủy 117,33 5.650 48 17 Võ Liệt 16,34 9.412 576 18 Thanh Long 7,41 4.014 541 19 Thanh Hà 42,17 5.170 123 20 Thanh Tùng 20,53 5.201 253 21 Thanh Giang 5,32 3.936 740 22 Thanh Mai 44,78 6.480 145 23 Thanh Xuân 39,98 8.358 209 24 Thanh Lâm 36,45 5.705 157 25 Thanh Hưng 6,36 4.521 711 26 Thanh Văn 6,47 5.077 785 27 Thanh Phong 15,39 6.925 452 28 Thanh Tường 3,05 3.410 119 29 Thanh Ðồng 5,54 4.210 760 30 Thị Trấn 6,54 8.834 351 31 Ðồng Văn 7,99 6.893 863 32 Thanh Ngọc 18,85 5.430 288 33 Ngọc Sơn 22,71 6.498 286 34 Xuân Tường 9,17 4.527 494 35 Thanh Đồng 8,63 5.597 649 36 Thanh Lương 8,90 6.240 701 37 Thanh Yên 5,47 5.651 032 38 Thanh Khai 6,00 4.059 682 39 Thanh Sơn 74,03 5.151 70 40 Ngọc Lâm 88,91 5.140 58 PHỤ LỤC Diện tích lương thực có hạt xã huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 - 2016 ( Đơn vị : Ha) Năm 2006 2011 2016 Toàn huyện 21.183 21.546 20.464 1.026 970 925 Phong Thịnh 487 544 555 Thanh Hòa 237 313 347 Thanh Nho 385 356 326 Thanh Ðức 177 205 189 Hạnh Lâm 407 363 390 Thanh Mỹ 554 640 595 Thanh Liên 933 944 923 Thanh Tiên 569 513 518 Thanh Hương 582 479 407 Thanh Lĩnh 476 469 449 Thanh Thịnh 553 541 469 Thanh An 435 399 449 Thanh Chi 489 470 454 Thanh Khê 559 534 500 Thanh Thủy 374 453 336 1.048 965 872 Thanh Long 502 506 526 Thanh Hà 706 537 478 Thanh Tùng 518 460 449 Thanh Giang 462 468 470 Thanh Mai 446 499 459 Thanh Xuân 745 844 760 Thanh Lâm 582 657 605 Thanh Hưng 597 569 516 Cát Văn Võ Liệt Thanh Văn 626 640 513 Thanh Phong 753 695 660 Thanh Tường 354 363 330 Thanh Ðồng 456 461 429 Thị Trấn 151 350 307 Ðồng Văn 645 507 644 Thanh Ngọc 760 806 475 Ngọc Sơn 812 992 956 Xuân Tường 574 663 665 Thanh Dương 615 592 661 Thanh Lương 615 561 628 Thanh Yên 385 453 415 Thanh Khai 496 494 468 Thanh Sơn - 96 113 Ngọc Lâm - 51 111 PHỤ LỤC Phiếu điều tra vấn hộ gia đình trạng kinh tế trước sau tiến hành sản xuất theo mơ hình nơng lâm kết hợp Để góp phần xác định hiệu mơ hình sản xuất nông lâm kết hợp huyện Thanh Chương, xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết thơng tin đây: Phần 1: Giới thiệu Họ tên chủ hơ: ………………………… Tuổi……… Dân tộc……… Trình độ văn hóa:……………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Phần 2: Nội dung I Trước tiến hành sản xuất theo mơ hình NLKH: năm………… Số nhân gia đình:……… Số lao động chính: …………… Hiện trạng sử dụng đất Bảng Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình năm………………… Loại hình sử dụng Diện tích(ha) Tổng diện tích 1.Đất sản xuất nông nghiệp - Trồng lúa - Đất vườn - Chăn nuôi - Ao cá Đất sản xuất lâm nghiệp - Trồng rừng Đất Thu nhập từ hoạt động sản xuất Cơ cấu(%) Ghi Bảng Thu nhập năm hộ gia đình………… tính theo giá hành ( Đơn vị: Triệu đồng) Lĩnh vực hoạt động Chi phí đầu vào Tổng thu Lợi nhuận Ghi nhập Nông nghiệp …………………… …………………… Lâm nghiệp Hoạt động khác Tổng cộng Câu hỏi: - Trước sản xuất theo mơ hình NLKH hoạt động kinh tế chủ yếu gia đình gì? ……………………………………………………………………… - Gia đình có vay vốn không? - Có th lao động khơng? - Sau trừ khoản chi phí, lợi nhuận thu từ hoạt động kinh tế nào? - Thu nhập so với chi phí sinh hoạt gia đình sao? - Những khó khăn mà gia đình gặp phải trì hoạt động kinh tế gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II Sau tiến hành sản xuất theo mơ hình NLKH: Năm………………… Số nhân gia đình……… Số lao động chính……………… Mơ hình NLKH:………………………………………………………… Hiện trạng sử dụng đất Bảng Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình năm……………… Loại hình sử dụng Diện tích(ha) Cơ cấu(%) Ghi Tổng diện tích 1.Đất sản xuất nơng nghiệp - Trồng lúa - Đất vườn - Chăn nuôi - Ao cá Đất sản xuất lâm nghiệp - Trồng rừng Đất Hiện trạng kinh tế gia đình Bảng Thu nhập năm hộ gia đình………… tính theo giá hành ( Đơn vị: Triệu đồng) Lĩnh vực hoạt động Chi phí đầu vào Nơng nghiệp …………………… …………………… Lâm nghiệp Hoạt động khác Tổng cộng Tổng thu nhập Lợi nhuận Ghi Câu hỏi: - Gia đình xây dựng mơ hình NLKH năm nào? - Lý gia đình chuyển sang sản xuất theo mơ hình NLKH gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Khi sản xuất theo mơ hình NLKH gia đình có phải vay vốn khơng? ……… - Nếu có gia đình vay vốn đâu? - Gia đình gặp khó khăn trình vay vốn? ………………………………………………………………………………… - Gia đình có phải th lao động khơng? - Số ngày công tiền thuê lao động năm khoảng bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… - Sau trừ khoản chi phí, gia đình thu lợi nhuận từ hoạt động kinh tế nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Những khó khăn mà gia đình gặp phải sản xuất, kinh doanh theo mơ hình NLKH gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! Thanh Chương, ngày tháng năm ... Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển NLKH Chương Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NLKH huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Chương Thực trạng phát triển NLKH huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An giai... LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN GIAI ÐOẠN 2006 -2016 55 3.1 Tổng quan phát triển nông, lâm, thủy sản huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 55 3.1.1 Vai trò nông, lâm, thủy... hình phát triển nơng, lâm nghiệp huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 56 3.2 Sản xuất NLKH huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 66 3.2.1 Các hình thức NLKH chủ yếu huyện Thanh Chương, tỉnh

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lâm nghiệp (1985), Kinh doanh nông- lâm kết hợp phát huy hiệu quả tiềm năng lao động, đất đai và tài nguyên, NXB nông nghiệp HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh nông- lâm kết hợp phát huy hiệu quả tiềm năng lao động, đất đai và tài nguyên
Tác giả: Bộ Lâm nghiệp
Nhà XB: NXB nông nghiệp HN
Năm: 1985
2. Bộ Lâm nghiệp (1987), Một số mô hình NLKH ở Việt Nam, NXB nông nghiệp , HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số mô hình NLKH ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lâm nghiệp
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1987
3. Bộ Lâm nghiệp (1987), Một số ý kiến về NLKH, Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật và kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về NLKH
Tác giả: Bộ Lâm nghiệp
Năm: 1987
4. Bộ Lâm nghiệp (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp – Sản xuất NLKH ở Việt Nam, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang ngành lâm nghiệp – Sản xuất NLKH ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lâm nghiệp
Năm: 2006
5. Chi cục thống kê huyện Thanh Chương ( 2006, 2011, 2017), Niên giám thống kê huyện Thanh Chương các năm 2006, 2010, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi cục thống kê huyện Thanh Chương ( 2006, 2011, 2017)
6. Cục thống kê Nghệ An (2006, 2011, 2017), Niên giám thống kê các năm 2006, 2010, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục thống kê Nghệ An (2006, 2011, 2017)
8. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2005), Kỹ thuật canh tác NLKH ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2005), "Kỹ thuật canh tác NLKH ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
9. Đoàn Văn Điếm (Chủ biên), Nguyễn Thu Thùy (2010), Bài giảng NLKH, NXB khoa học tự nhiên và công nghệ, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng NLKH
Tác giả: Đoàn Văn Điếm (Chủ biên), Nguyễn Thu Thùy
Nhà XB: NXB khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2010
10. Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne (2006), Canh tác đất dốc bền vững, NXB nông nghiệp, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canh tác đất dốc bền vững
Tác giả: Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 2006
11. Trần Thu Hà (2015), Phát triển NLKH ở huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Địa lí, Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển NLKH ở huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Trần Thu Hà
Năm: 2015
12. Hội đồng Quốc Gia chỉ đạo biên soạn Từ Điển Bách Khoa (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), NXB Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng Quốc Gia chỉ đạo biên soạn Từ Điển Bách Khoa (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2002
13. Trần Viết Khanh, Dương Quỳnh Phương, Nguyễn Viết Tiến (2012), Mô hình nông lâm kết hợp trong hoạt động kinh tế của các dân tộc miền núi và giải pháp hỗ trợ đồng bào phát triển nông nghiệp bền vững, Tạp chí khoa học và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình nông lâm kết hợp trong hoạt động kinh tế của các dân tộc miền núi và giải pháp hỗ trợ đồng bào phát triển nông nghiệp bền vững
Tác giả: Trần Viết Khanh, Dương Quỳnh Phương, Nguyễn Viết Tiến
Năm: 2012
15. Đậu Đình Hoàng (2017), Phát triển NLKH ở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Địa lí, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển NLKH ở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Đậu Đình Hoàng
Năm: 2017
17. Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng Chủ biên), Việt Nam các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm (2012), NXB Giáo dục VN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Tác giả: Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng Chủ biên), Việt Nam các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Nhà XB: NXB Giáo dục VN
Năm: 2012
18. Trần Thị Thu Thủy (Chủ biên )- (2011), Những giải pháp phát triển NLKH trong các mô hình kinh tế trang trại tại một số tỉnh trung du miền núi phía Bắc, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp phát triển NLKH trong các mô hình kinh tế trang trại tại một số tỉnh trung du miền núi phía Bắc
Tác giả: Trần Thị Thu Thủy (Chủ biên )-
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2011
19. Lê Thông (Chủ biên), (2011), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam
Tác giả: Lê Thông (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2011
20. Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học sư phạm, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế - xã hội đại cương
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2005
21. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng Chủ biên), (2012), Địa lí nông lâm thủy sản Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí nông lâm thủy sản Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2012
22. Nguyễn Thị Trang Thanh (Chủ biên) (2015), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp thực tế tỉnh Nghệ An ( giai đoạn 2000-2010), NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Trang Thanh (Chủ biên) (2015), "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp thực tế tỉnh Nghệ An ( giai đoạn 2000-2010)
Tác giả: Nguyễn Thị Trang Thanh (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2015
23. Phạm Thị Sến- Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Báo cáo tổng quan về NLKH tại Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Sến- Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w