Thực trạng và giải pháp phát triển vùng nguyên liệu dứa ở huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I Đậu quang vinh thực trạng và giải pháp phát triển vùng nguyên liệu dứa ở huyện quỳnh lu tỉnh nghệ an luận văn thạc sỹ kinh tế Hà nội 2004 1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I đậu quang vinh thực trạng và giải pháp phát triển vùng nguyên liệu dứa ở huyện quỳnh lu tỉnh nghệ an Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp Chuyên ngành: kinh tế nông nghiệp Mã số: 50201 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Thị Thuận Hà nội 2004 2 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đậu Quang Vinh 3 Lời cảm ơn Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp I, đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Ngô Thị Thuận - ngời đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Ban giám đốc và tập thể Anh, Chị em cán bộ sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Nghệ An đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi về thời gian, tinh thần, vật chất để học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn các tập thể, cơ quan, ban, ngành đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn tập thể lớp Cao học Kinh tế Khoá 11 đã cùng chia sẻ với tôi trong suốt quá trình học tập; bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Bà con nông dân và UBND xã Quỳnh Thắng, Tổng đội thanh niên xung phong, DN Căn Bòng và UBND huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân đã dành cho tôi! Tác giả Đậu Quang Vinh 4 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục sơ đồ vi 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài 4 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Câu hỏi nghiên cứu 4 1.4. Câu hỏi nghiên cứu 5 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất dứa nguyên liệu 6 2.1. Cơ sở lý luận 6 2.1.1. Một số khái niệm 6 2.1.2. ý nghĩa của việc phát triển nguyên liệu dứa ở huyện Quỳnh Lu- tỉnh Nghệ an 10 2.1.3. Quy hoạch, xây dựng phát triển sản xuất vùng nguyên liệu 14 2.1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu 17 2.1.5. Đặc điểm sinh học của cây dứa nguyên liệu 24 2.1.6. Đặc điểm kinh tế sản xuất dứa nguyên liệu 29 2.2. Cơ sở thực tiễn 31 2.2.1. Tình hình phát triển sản xuất dứa nguyên liệu ở một số nớc trên thế giới 31 2.2.2. Thực trạng sản xuất dứa nguyên liệu ở Việt Nam 33 2.2.3. Đặc thù sản xuất dứa nguyên liệu vùng Bắc trung Bộ 39 5 2.2.4. Những nghiên cứu mới đây về sản xuất dứa nguyên liệu 40 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu 42 3.1. Đặc điểm vùng nghiên cứu 42 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 51 3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 54 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 57 4.1. Thực trạng vùng nguyên liệu dứa của huyện Quỳnh Lu- Nghệ An 57 4.1.1. Quy hoạch vùng nguyên liệu dứa của huyện 57 4.1.2. Cơ cấu giống dứa 59 4.1.3. Các loại hình sản xuất dứa nguyên liệu 61 4.1.4. Thực trạng vùng dứa nguyên liệu của vùng qua 3 năm 62 4.2. Thực trạng sản xuất ở các loại hình sản xuất dứa 66 4.2.1. Điều kiện sản xuất của các loại hình sản xuất 66 4.2.2. Diện tích, năng suất, sản lợng dứa nguyên liệu của các loại hình sản xuất 68 4.2.3. Đầu t chi phí sản xuất dứa nguyên liệu 72 4.2.4. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất dứa nguyên liệu 79 4.2.5. Tình hình cung ứng dứa nguyên liệu của các loại hình sản xuất 86 4.3. Các yếu tố ảnh hởng đến sản xuất, phát triển vùng dứa nguyên liệu 90 4.4. Định hớng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng dứa nguyên liệu 96 4.4.1. Căn cứ 96 4.4.2. Định hớng 98 4.4.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm phat triển vùng dứa nguyên liệu ở huyện Quỳnh Lu- Nghệ An 99 5. Kết luận và kiến nghị 105 5.1. Kết luận 105 5.2. Kiến nghị 106 Tài liệu tham khảo I Phụ lục I V 6 danh mục chữ cái viết tắt ASEAN Đông nam á BQ Bình quân CC Cơ cấu CNH-HĐH Công nghiệp hoá hiện đại hoá CN-XDCB Công nghiệp xây dựng cơ bản CV-UB Công văn uỷ ban DN Doanh nghiệp DTGT Diện tích gieo trồng DTQH Diện tích quy hoạch DTTN Diện tích tự nhiên ĐKTN Điều kiện tự nhiên ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ Lao động MI Thu nhập hỗn hợp NN-PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NQ Nghị quyết NS Năng suất QĐ Quyết định QĐUB Quyết định uỷ ban SL Sản lợng TNXP-XDKT Thanh niên xung phong xây dựng kinh tế VA Giá trị gia tăng WTO Tổ chức thơng mại thế giới 7 danh mục các bảng biểu Bảng 1 Diện tích năng suất, sản lợng dứa một số nớc trên thế giới Bảng 2 Diện tích năng suất, sản lợng dứa toàn quốc Bảng 3 Biến động diện tích dứa và Cayenne tại các vùng nguyên liệu nhà máy chế biến dứa Bảng 4 Tổng hợp diện tích dứa Cayenne các tỉnh đến 31/10/2002 Bảng 5 Tình hình đất đai của huyện Quỳnh Lu qua 3 năm Bảng 6 Tình hình dân số và lao động của huyện Quỳnh Lu Bảng 7 Kết quả phát triển kinh tế của huyện Quỳnh Lu Bảng 8 Diện tích quy hoạch trồng dứa nguyên liệu của huyện Quỳnh Lu trong vùng nguyên liệu dứa tỉnh Nghệ An đến 2005 Bảng 9 Cơ cấu giống dứa của huyện năm 2003 Bảng 10 Thực trạng diện tích dứa nguyên liệu của vùng qua 3 năm Bảng 11 Mức hỗ trợ đầu t cho 1 ha dứa nguyên liệu Bảng 12 Tình hình lao động trong các loại hình sản xuất dứa Bảng 13 Tài sản chủ yếu và nguồn vốn sử dụng cho sản xuất dứa nguyên liệu của các loại hình Bảng 14 Diện tích, năng suất, sản lợng dứa nguyên liệu theo loại hình sản xuất Bảng 15 Đầu t chi phí cho 1ha dứa Cayenne trồng mới theo các loại hình sản xuất Bảng 16 Đầu t chi phí cho 1ha dứa Queen trồng mới theo các loại hình sản xuất Bảng 17 Đầu t chi phí cho 1ha dứa Cayenne lu gốc theo các loại hình sản xuất Bảng 18 Đầu t chi phí cho 1ha dứa Queen lu gốc theo các loại hình sản xuất Bảng 19 Kết quả và hiệu quả sản xuất dứa Cayenne theo các loại hình sản xuất Bảng 20 Kết quả và hiệu quả sản xuất dứa Queen theo các loại hình sản xuất Bảng 21 Hiệu quả sản xuất dứa nguyên liệu so với các cây trồng khác Bảng 22 Tình hình cung ứng dứa nguyên liệu ở các loại hình sản xuất 8 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1: Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển vùng dứa nguyên liêu Sơ đồ 2: Cây nguyên nhân hạn chế phát triển vùng dứa nguyên liệu ở huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An Sơ đồ 3: Cây mục tiêu phát triển vùng nguyện liệu dứa ở huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An Sơ đồ 4: Cây giải pháp phát triển vùng dứa nguyên liệu ở huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An 9 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nớc ta. Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta xác định đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH - HĐH) là đờng lối phát triển kinh tế của đất nớc, trong đó CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn là sự nghiệp lớn lao của toàn Đảng và toàn dân ta. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX chỉ rõ: "CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá, gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng." Trong những năm qua, công nghiệp chế biến ở nớc ta đã có những bớc phát triển nhất định, tuy nhiên trên thực tế cho thấy vẫn còn nhiều yếu kém và bất cập, chất lợng sản phẩm qua chế biến còn thấp, sức cạnh tranh trên thị trờng kém. Đặc biệt là vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến còn cha đợc quy hoạch và phát triển một cách có hiệu quả. Vùng nguyên liệu manh mún, năng suất chất lợng cha cao đã và đang là những nhân tố cản trở cho quá trình CNH- HĐH nông nghiệp và nông thôn. Theo tổng quan phát triển rau quả Việt Nam giai đoạn (1999 - 2000) NIAPP 1998 chỉ có khoảng 10% sản lợng rau quả Việt Nam đợc chế biến. Sản lợng rau quả đợc chế biến bằng công nghệ mới còn thấp hơn nhiều. Theo nghiên cứu của Trần Khắc Thi (2001) khoảng 1,7% sản lợng quả của nớc ta đợc chế biến ở các nhà máy công nghiệp. Riêng đối với dứa quả - sản phẩm xuất khẩu chủ lực của ngành rau quả tỷ lệ chế biến đạt 27,6% tổng sản lợng quả tơi.[3] Trong giai đoạn hiện nay, cùng với phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn, việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần to lớn thúc đẩy kinh tế nông nghiệp - nông thôn phát triển theo hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bớc thực hiện quá trình 10 . phát triển vùng nguyện liệu dứa ở huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An Sơ đồ 4: Cây giải pháp phát triển vùng dứa nguyên liệu ở huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An 9 1. Mở. việc phát triển vùng dứa nguyên liệu ở huyện Quỳnh Lu - tỉnh Nghệ An * Khai thác lợi thế so sánh của vùng Quỳnh Lu - Nghệ An Sở dĩ vùng nguyên liệu dứa